Đề tài: Sựảnh hởng củaquymôdoanh nghiệp
đối vớiviệcnângcaoloạihìnhsảnxuấtvà thay
đổi phơng pháptổchứcsản xuất
Khái niệm doanhnghiệp
Quy môdoanhnghiệp là phạm trù phản ánh độ lớn củadoanh nghiệp
và cách thức tổ chức, bố trí các bộ phận cấu thành doanhnghiệp ấy.
Quy môdoanhnghiệp bao gồm 2 mặt: lợng và chất
- Về mặt lợng:
Để đánh giá quymôdoanhnghiệp ngời ta sử dụng những chỉ tiêu
định lợng cụ thể, hay nói cách khác độ lớn của mỗi doanhnghiệp phụ thuộc
trực tiếp vào trình độ tích tụ, tập trung hoá sản xuất. Trình độ tích tụ, tập
trung hoá sảnxuất càng cao, quymô củadoanhnghiệp càng lớn. Nhng điều
đó không phủ nhận sự tồn tại của các doanhnghiệpquymô vừa và nhỏ bởi
vì trình độ tích tụ tập trung hoá kinh doanhcủa các chủ đầu t cũng không
giống nhau. Mặt khác, quá trình tích tụ tập trung hoá diễn ra song song với
quá trình nângcao trình độ chuyên môn hoá, mở rộng các quan hệ liên kết
kinh tế.
- Về mặt chất: quymôcủadoanhnghiệp không phải là sự tập hợp
giản đơn các bộ phận cấu thành doanhnghiệp mà nó phản ánh cách thức tổ
chức, sắp xếp các bộ phận ấy theo yêu cầu thực hiện, mục tiêu kinh doanh
của doanh nghiệp. Cách thức tổ chức, sắp xếp bộ phận trong doanh nghiệp
phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau độ lớn củadoanh nghiệp, đặc điểm
lĩnh vực kinh doanh, các mối quan hệ liên kết kinh tế mà doanh nghiệp
tham gia.
Quy mô hợp lý củadoanhnghiệp phải là quymô đảm bảo khả năng
cạnh tranh cao trên thị trờng. Do vậy quymô hợp lý củadoanh nghiệp
không nhất thiết phải là quymô lớn. Việc lựa chọn quymô hợp lý của
doanh nghiệp đặc biệt quan trọng vì
- Nó quy định trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t cơ bản.
- ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sảnxuất kinh doanhvà qua đó ảnh
hởng đến khả năng tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp trong môi trờng
cạnh tranh.
- Chi phối đến tiềm lực kinh tế của đất nớc.
* Loạihìnhsảnxuất
1
Loại hìnhsảnxuất là đặc tính tổchức kỹ thuật tổng hợp nhất của sản
xuất, đợc quy định bởi trình độ chuyên môn hoá của bộ phận sản xuất, số
chủng loạivà tính ổn định củađối tợng sản xuất.
Loại hìnhsảnxuất là căn cứ quan trọng để tiến hành tổchứcvà kế
hoạch hoá hoạt động củadoanh nghiệp. Nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả
sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp.
Khi xác định loạihìnhsảnxuấtcủadoanhnghiệp ngời ta phải xác
định loạihìnhsảnxuất cho từng bộ phận sau đó căn cứ vào loạihình nào
chiếm u thế để xác định loạihìnhsảnxuất chung cho doanh nghiệp.
Có 2 loạihìnhsảnxuất chính.
- Loạihìnhsảnxuất khối lợng lớn thuộc các quymô lớn.
- Loạihìnhsảnxuất đóng chiếc, số lợng ít thuộc các quymô nhỏ.
- Tổchứcsảnxuất trong doanh nghiệp
Tổ chứcsảnxuất trong doanhnghiệp là sự phối kết hợp chặt chẽ giữa
sức lao động và t liệu sảnxuất cho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ sản
xuất, quymôsảnxuấtvà công nghệ sảnxuất đã xác định nhằm tạo ra của
cải vật chất cho xã hội với hiệu quả cao trên cơ sở quán triệt và vấn đề kinh
tế cơ bản của kinh tế thị trờng
sảnxuất cái gì.
Sản xuất bằng cách nào.
Sản xuất cho ai
Sự ảnh hởng củaquymôdoanhnghiệpđốivớiloạihìnhsảnxuất và
tổ chứcsản xuất.
Quymô sảnxuấtdoanhnghiệp hay nói cách khác là sản lợng, số lợng
thiết bị máymóc công nghệ số lợng công nhân củadoanhnghiệp có ảnh h-
ởng quyết định đến loạihìnhsản xuất. Quymôsảnxuấtcủadoanh nghiệp
càng lớn thì doanhnghiệp càng có điều kiện thuận lợi để nângcaoloại hình
sản xuất.
Quy môcủadoanhnghiệp bị ảnh hởng bởi tiến bộ khoa học, kỹ
thuật, công nghệ sảnxuấtvà thiết bị máy móc.
Trình độ tiến bộ khoa học công nghệ ảnh hởng trực tiếp đến khả năng
cạnh tranh củadoanhnghiệp trên thị trờng doanhnghiệp có trình độ khoa
học - công nghệ càng cao khả năng cạnh tranh càng lớn và ngợc lại. Trình
2
độ khoa học công nghệ cũng có ảnh hởng to lớn đến quymôcủa doanh
nghiệp. Thông thờng, trình độ khoa học công nghệ cao có khả năng tạo ra
khối lợng sản phẩm lớn nhng nó cũng đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn và tạo
thành tài sản cố định có giá trị caocủadoanh nghiệp. Nghĩa là, việc áp
dụng công nghệ có trình độ cao xét về tổng thể, thờng dẫn tới việc hình
thành caodoanhnghiệp có quymô lớn. Tuy nhiên, quymôcủa doanh
nghiệp còn bị ràng buộc bởi hình thức chuyên môn hoá và các quan hệ liên
kết kinh tế khác (hợp tác hoá, đa dạng hoá sản phẩm) cũng cần nhấn mạnh
rằng hiệu quảkinh tế cao mà mỗi doanhnghiệp có khả năng đạt đợc không
hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ công nghệ hiện đại nhất, mà phụ thuộc
vào trình độ công nghệ thích ứng với nhu cầu và khả năngcủa từng doanh
nghiệp. Do vậy, khi lựa chọn quymô doanhnghiệp không tách rời việc lựa
chọn công nghệ.
Trong điều kiện ở nớc hiện nay, việc lựa chọn quymô hợp lý của
doanh nghiệp chịu sự ràng buộc của những yêu cầu rất phức tạp: một mặt,
doanh nghiệp phải có khả năng vơn tới trình độ công nghệ cao, mặt khác lại
phải phù hợp với khả năng về vốn đầu t còn hạn hẹp và có thể cần tạo thêm
đợc nhiều việc làm. Những yêu cầu ấy không phải luôn luôn đồng hớng mà
lại thờng xuyên mâu thuẫn với nhau.
Tiến bộ khoa học, kỹ thuật có ảnh hởng rất lớn đến tổchứcsản xuất
trong doanhnghiệp tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật cho tổchứcsảnxuất trong
doanh nghiệp đợc hợp lý.
Nh đã nêu ở trên, quymôdoanhnghiệp lớn thờng gắn liền với việc
áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật cao. Nh vậy để có đợc phơng án tổ
chức sảnxuất hợp lý, mỗi doanhnghiệp phải biết và xác định đợc mình nên
công nghệ nào, thiết bị máy móc với nguyên nhiên liệu, vật liệu nào là thích
hợp.
Tổ chứcsảnxuất trong mối doanhnghiệp nếu đợc ứng dụng nhanh
chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật thì nó cho phép sử dụng đầy đủ, hợp lý
và tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, sử dụng hợp lý công suất của thiết bị,
máy móc và sức lao động nhằm góp phần nângcaonăng suất chất lợng và
hiệu quả củadoanhnghiệpsảnxuất kinh doanh
Trong tổchứcsảnxuấtcủadoanhnghiệp nếu có đợc công nghệ mới,
thiết bị máy móc tiên tiến hiện đại thông qua việc đầu t theo chiều sâu thì
sẽ nângcao đợc trình độ sảnxuấtnângcaonăng lực sản xuất, tạo ra nhiều
3
sản phẩm với chất lợng cao, giá thành hạ, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị
trờng.
Nh vậy, tiến bộ khoa học, kỹ thuật (áp dụng trong doanhnghiệp quy
mô lớn)và tổchứcsảnxuất trong doanhnghiệp tuy là 2 vấn đề nhng giữa
chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và thúc đẩy nhau cũng phát
triển.Vì vậy, để có đợc phơng án tổchứcsảnxuất hợp lý, mỗi doanh nghiệp
phải chú ý tới tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ thiết bị máy móc mới từ
đó cần nhắc đến quymôdoanh nghiệp.
Quy môdoanhnghiệp lớn vàsảnxuất hàng loạt sẽ dẫn tới lựa chọn
loại hìnhsảnxuất khối lợng lớn. Tức là có nhiều bộ phận sảnxuất trong
doanh nghiệpvà mỗi bộ phận chỉ chế biến một loại chi tiết hoặc chỉ tiến
hành một bớc công việc nhất định. Nh vậy bộ phận sảnxuất đó đợc chuyên
môn hoá rất cao. Vớiloạihìnhsảnxuất này, ngời ta có thể sử dụng các
trang thiết bị máy móc, dụng cụ chuyên dùng, bố trí các bộ phận sản xuất
theo hình thức đối tợng chuyên môn hoá công nhân, do đó năng suất và
hiệu quả cao.
Doanh nghiệp có trình độ chuyên môn hoá cao hợp tác hoá rộng thì
số loạisản phẩm số ít sản lợng của từng loạisản phẩm sẽ lớn nên có điều
kiện tổchức theo loạihìnhsảnxuất khối lợng lớn hay sảnxuất hàng loạt.
Nh vậy, quymôcủadoanhnghiệp lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào
loại hìnhsảnxuất chuyên môn hoá.
Chuyên môn hoá sảnxuất kinh doanhcủadoanhnghiệp là quá trình
phân công lao động giữa các doanhnghiệp để xác định nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh chủ yếu củadoanhnghiệp vào những công việc cùng loại nhất
định.
Ngoài ra, quá trình phân công lao động giữa các doanhnghiệp càng
sâu, đòi hỏi sự hợp tác hoá giữa các doanhnghiệp càng phải chặt chẽ. Hợp
tác hoá là quá trình tổchức phối hợp hoạt động của các doanhnghiệp nhằm
thực hiện có hiệu quả cao các nhiệm vụ sản xuất, kinh doanhcủa mỗi
doanh nghiệp.
Nh vậy, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sảnxuất có mối quan hệ hữu
cơ với nhau. Chuyên môn hoá càng sâu, hợp tác hoá sảnxuất phải càng chặt
chẽ, tổchứcsảnxuất trong mõi doanhnghiệp càng trở nên đơn giản. Do đó
trong quá trình tổchứcvàtổchức lại sản xuất, mỗi doanhnghiệp đều phải
chú ý và coi trọng sựảnh hởng của nhântố này, vì mục tiêu cơ bản của
4
chuyên môn hoá và hợp tác hoá sảnxuấtcủadoanhnghiệp là nângcao hiệu
qủa kinh tế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của
mình.
Hoạt động sảnxuất kinh doanhcủa mỗi doanhnghiệp trong điều
kiện kinh tế thị trờng. Mặt khác thị trờng rất đa dạng và hiện có sự biến
động do các tiến bộ khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng, sự cạnh
tranh giữa các loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá đồng dạng rất gay gắt và
yêu cầu nângcao không ngừng hiệu quả hoạt động nên mỗi doanh nghiệp
phải biết sức năng động trong việc lựa chọn các phơng án sảnxuất kinh
doanh, phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cho phù hợp vớisự biến động
của thị trờng. Đa dạng hoá sản phẩm là quá trình mở rộng một cách hợp lý
danh mục các sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng và xã
hội, p hù hợp với điều kiện của môi trờng kinh doanh nhằm tạo ra cơ cấu
sản phẩm hợp lý và có tính hiệu qủa củadoanh nghiệp. Việcmở rộng danh
mục sản phẩm củadoanhnghiệp đợc thực hiện theo 2 hớng: Thứ nhất, làm
đa dạng hoá những sản phẩm truyền thống (sản phẩm chuyên môn hoá)
Thứ hai: đa vào danh mục những sản phẩm mới nhằm phát triển và
mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá.
* Đa dạng hoá sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với kế hoạch sản
xuất - kinh doanh, tổchứcsảnxuất chuyên môn hoá và kinh doanh tổng
hợp trong mỗi doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa đa dạg hoá sản phẩm và kế hoạch hoá sản xuất
kinh doanh đợc thể hiện ở chỗ khi xác định phơng án đa dạng hoá sản phẩm
đòi hỏi doanhnghiệp phải xác định rõ chủng loạisản phẩm, khối lợng sản
xuất của mỗi loại, thị trờng tiêu thụ, khả năng bảo đảm các yếu tố đầu vào,
khả năng huy động vốn đầu t và dự kiến mức lợi nhuận thu đợc (quy mô).
* Đa dạng hoá sản phẩm có liên quan đếntổ chứcsảnxuấtvà đợc thể
hiện rõ ở chỗ khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đòi hỏi phải giải quyết
một cách hợp lý về sự kết hợp về không gian và thời gian đốivới các yếu tố
cơ bản củasảnxuấtvà vấn đề mang lại có ảnh hởng đến quymôsản xuất
của doanh nghiệp, trình độ chuyên môn hoá của các bộ phận sảnxuất và
toàn doanh nghiệp. Mối quan hệ hợp tác hoá với các đơn vị kinh doanh
khác.
* Ngoài những vấn đề đã nêu, ta còn thấy giữa da dạng hoá sản phẩm
và chuyên môn sảnxuất có mối quan hệ khăng khít với nhau đợc thể hiện ở
5
chỗ các sản phẩm chuyên môn hoá của mỗi doanhnghiệp phải luôn đợc cải
tiến, hoàn thiện cả về nội dung vàhình thức theo hớng ngày càng đa dạng
về mẫu vừa, kiểu cách, kích thớc cấp độ kỹ thuật. chỉ nh vậy doanh
nghiệp mới đợc bảo tồn thị trờng của mỗi doanhnghiệp mới đợc mở rộng
và phát triển, hiệu quả đạt đợc của mỗi doanhnghiệp mới cao để từ đó nâng
cấp quymôsảnxuấtcủadoanh nghiệp.
Sự cần thiết phải kết hợp các loạiquymôdoanhnghiệp
Nh trên đã đề cập, do khả năngcủa các chủ đầu t rất khác nhau, trình
độ tích tụ, tập trung hoá sảnxuất ở các doanhnghiệp cũng khác nhau, nên
trong mỗi ngành công nghiệp chuyên môn hoá tồn tại các doanhnghiệp có
quy mô khác nhau. Bên cạnh các doanhnghiệpquymô lớn, còn có những
doanh nghiệp có quymô vừa và nhỏ. Song trên phơng diện tổ chức, không
thể để các doanhnghiệp có quymô khác nhau tồn tại, trong trạng thái phân
tán, rời rạc mà cần phải kết hợp chúng thành một hệ thống thống nhất. Sự
cần thiết phải kết hợp các loạiquymôdoanhnghiệp trong công nghiệp,
ngoài đặc trng của cơ chế thị trờng là các doanhnghiệp tồn tại trong môi tr-
ờng vừa cạnh tranh, vừa liên kết với nhau, còn là vì mỗi loạiquy mô doanh
nghiệp đều có những u, nhợc điểm nhất định.
Có thể tổng hợp u, nhợc điểm của mỗi loạiquymôdoanh nghiệp
trong bảng so sánh dới đây:
6
Nội dung so sánh doanhnghiệpquy mô
lớn
doanh nghiệpquy mô
vừa và nhỏ
1 2 3
1. Khả năng áp dụng
công nghệ mới và phát
triển công nghệ
- Có u thế vì phù hợp
với xu thế phát triển
công nghệ, có tiềm lực
vật chất tài chính và lao
động
- Có khả năng trình độ
chuyên môn hoá cao.
1 2 3
2. Sử dụng vốn đầu t:
Nhu cầu vốn
- Thời gian xây dựng
- Tỷ suất vốn
- Thời gian hoàn vốn
- Lớn
- Dài
- Thấp
- Chậm
- Nhỏ
- Ngắn
- Cao
- Nhanh
3. Chi phí sản xuất
- Mức tiêu hao ng/liệu
- Chi phí quản lý cho
đơn vị sản phẩm
- Giá thành đơn vị sản
phẩm
- Thấp
- Thấp
- Thấp
- Cao
- Cao
- Cao
4. Vị thế trên thị trờng
khả năng chuyển hởng
sản xuất
Lớn
- Chậm
- Nhỏ
- Nhanh
5. Đáp ứng nhu cầu
- Nhu cầu rộng
- Nhu cầu rộng
- Nhu cầu đặc thù
- Có u thế
- Bị hạn chế
- Bị hạn chế
- Có u thế
6. Kết hợp kinh tế quốc
phòng
Khó phân tán và bảo vệ
trong chiến tranh
Dễ phân tán và bảo vệ
7
Có thể khẳng định rằng không có loạiquymôdoanhnghiệp nào có u
thế tuyệt đối. Bên cạnh những u điểm, các doanhnghiệpquymô lớn có
những nhợc điểm nhất định. Ngợc lại, các doanhnghiệpquymô vừa và
nhỏ cũng có những u điểm mà doanhnghiệpquymô lớn không thể có.
Chính điều đó đòi hỏi phải có sự kết hợp hợp lý các loạiquymô lớn không
thể có. Chính điều đó đòi hỏi phải có sự kết hợp hợp lý các quymô doanh
nghiệp bằng các biện pháp thích ứng. để phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Việc kết hợp ấy phải đợc quán triệt trong tất cả các ngành công
nghiệp chuyên môn hoá. Nhng ở mỗi ngành, do đặc điểm về kỹ thuật sản
xuất và vị trí trong hệ thống kinh tế chi phối cần xác định đợc loạiquy mô
trọng tâm. Chẳng hạn, trong các ngành hoá dầu, luyện kim, điện lực, xi
măng hớng vào việc xây dựng doanhnghiệpquymô lớn là chủ yếu, còn
các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản lại
cần chú ý nhiều hơn tới xây dựng doanhnghiệpquymô vừa và nhỏ.
8
. tài: Sự ảnh hởng của quy mô doanh nghiệp
đối với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay
đổi phơng pháp tổ chức sản xuất
Khái niệm doanh nghiệp
Quy mô doanh. bản của kinh tế thị trờng
sản xuất cái gì.
Sản xuất bằng cách nào.
Sản xuất cho ai
Sự ảnh hởng của quy mô doanh nghiệp đối với loại hình sản xuất và
tổ chức