Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
348 KB
Nội dung
Đặt vấn đề
Glucose 6 phosphatdehydrogenase (G6PD) là một enzym ôxy hoá khử, là
một enzym then chốt trong quá trình chuyển hoá Glucose theo con đờng Hexose
monophosphate trong hồng cầu. Con đờng này chỉ tạo ra năng lợng không đáng
kể (10%glucose tham gia vào con đờng này) nhng lại đảm nhiệm hai chức năng
quan trọng là cung cấp ribose cho quá trình sinh tổng hợp các nucleotid, acid
nucleic và đặc biệt tạo ra một chất khử vô cùng quan trọng là NADPH. Chất
này có khả năng chống lại tác nhân gây oxy hóa, loại bỏ H
2
0
2
, giúp bảo vệ cho
màng hồng cầu đựơc bền vững, bảo vệ cấu trúc của Hemoglobin, cấu trúc của
các enzym có trong hồng cầu để duy trì sự sống cho tế bào hồng cầu.
Bệnh thiếuhụtG6PD là một trong những bệnh lý hay gặp nhất của hồng
cầu. Cơ sở di truyền học của bệnh này là đột biến gen nằm trên đầu mút tận
cùng nhiễm sắc thể X ở đoạn q với các dạng đột biến khác nhau (nh
Gâoh,Viangchan ) Các dạng đột biến khác nhau có thể tạo những mức độ thiếu
hụt G6PD khác nhau và gây ra những biểu hịên lâm sàng khác nhau. Đây là
bệnh di truyền gen lặn liên kết nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tơng ứng
trên Y nên gặp nhiều ở nam hơn ở nữ,bệnh mang tính di truyền do đó biểu hiện
khác nhau ở những dântộc khác nhau. Các nghiên cứu gần đây cho thấy những
biểu hiện lâm sàng của bệnh cũng đa số xuất hiện do sử dụng các biện pháp
điều trị nh thuốc hay sử dụng thức ăn có tính oxy hoá, do vậy ở vùng lãnh thổ
khác nhau do tập quán sinh hoạt, thói quen và đặc điểm bệnh tật khác nhau nên
tỷ lệ thiếuhụt của enzym này cũng thay đổi. Việt Nam là một trong những nớc
nằm trong bản đồ thiếuhụt G6PD, với tỷ lệ mắc bệnh tơng đối cao.
Thiếu G6PD thờng có những biểu hiệntan máu gây vàng da, đái huyết sắc
tố, thiếu máu, suy thận cấp và trờng hợp nặng là tử vong. Bệnh xuất hiện khi tiếp
xúc với các tác nhân gây oxy hoá nh vi sinh vật, hoá chất (thuốc, thực phẩm).
Ngời bình thờng với số lợng và chất lợng G6PD đảm bảo thì khi tiếp xúc với
hàm lợng cao chất oxy hoá thì vẫn có khả năng sản xuất ra đủ NADPH để loại
bỏ tác động của chúng và sẽ không có những biểu hiện lâm sàng trên. Tròng
1
hợp thiếuhụt nặng enzym thì hay gây ra những cơn tan máu cấp kể cả khi sử
dụng rất ít chất õy hoá, nhng cũng có tròng hợp do sử dụng một lợng chất oxy
hoá tuy ít nhng kéo dài sẽ dẫn đến hiện tọng không đủ enzym để tham gia quá
trình khử, đây chính là hiện tợng thiếu enzym thứ phát.
Bởi vậy việc pháthiện ra sự thiếuhụtG6PD là rất quan trọng. Qua sự phát
hiện bằng những phong phápđịnh tính, định lợng chúng ta có thể biết đợc mức
độ suy giảm để có đợc kế hoạch điều trị cũng nh cách thức sinh hoạt hợp lý
nhằm hạn chế thấp nhất sự biểu hiện của bệnh. Sử dụng phơng phápbánđịnh l-
ợng tạo vòng Formazan với u điểm nhanh chóng, đơn giản sẽ giúp cho chúng ta
phát hiện đợc sự thiếuhụt này một cách đồng loạt và có hiệu quả.
Tôi tiến hành làm khoá luận tốt nghiệp về đề tài:
"Phát hiệntầnsuấtthiếuhụtG6PDởdântộcTàyvàdântộcNùng
bằng phơng phápbánđịnh lợng Formazan."
Với hai mục tiêu sau đây:
- Đánh giá các điều kiện của phản ứng Formazan.
- Sử dụng kỹ thuật bánđịnh lợng Formazan để pháthiệntầnsuất
thiếu hụtG6PDởdântộcTàyvà Nùng.
2
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
1. Những hiểu biết về G6PD:
1.1.Đại cơng:
G6PD đợc Warburg và Christan pháthiện năm 1931 ở hồng cầu ngạ,
động vật, vi sinh vật, men bia và hồng cầu ngời. Năm 1936 G6PD đã đợc nghiên
cứu và tiến hành chiết suất làm sạch nhng phải 25 năm sau mới thành công. Bớc
đầu nghiên cứu enzym đã đựơc tìm hiểu về cấu trúc phân tử, dạng có hoạt tính
sinh học, các dạng biến thể của enzym. Quá trình tách chiết enzym ra khỏi hồng
cầu cũng ngày càng đạt đợc độ tinh sạch cao hơn, trải qua các bớc nh điện di,
phơng pháp sắc ký trao đổi ion, sắc ký ái lực độ tinh sạch của enzym đã đạt
đựơc tới 1448,2 lần [2]. Cùng với sự phát triển của sinh học phân tử các dạng
đột biến của G6PD ngày càng đợc pháthiện nhiều, các phơng pháppháthiện
thiếu hụt từ định lợng, định tính, bánđịnh lợng, test nhanh ngày càng đợc phát
triển chính xác hơn và áp dụng rộng rãi hơn trong cộng đồng.
1.2.Cấu trúc:
Cấu trúc bậc một (monomer): là chuỗi polypeptid gồm 515 acid amin
liên kết với nhau bằng những liên kết peptid (nhóm cacboxyl(-C00H) của acid
amin trớc sẽ liên kết với nhóm amin (-NH
2
) của acidamin sau bằng cách chung
nhau mất đi một phân tử nớc). Trọng lợng phân tử của enzym nặng 59265
Daltons. Trình tự acid amin đã đợc giải mã, tính đồng nhất của trình tự này thay
đổi tuỳ theo từng vùng. Vùng có tính đồng nhất cao đợc cho là vùng có chức
năng quan trọng (hay còn gọi là trung tâm hoạt động) của enzym, ở ngời vùng
này thuộc acidamin 188-291.
Cấu trúc bậc cao hơn:
G6PD có cấu trúc không gian là pôlymer, đó là các dạng dimer, tetramer,
hexamer. Dạng cấu trúc không gian mới đảm bảo cho enzym hoạt động đợc.
Trong hồng cầu ngời thì dạng dimer chiếm u thế hơn. Các cấu trúc bậc 1, bậc
cao hơn có sự chuyển dạng lẫn nhau tuỳ vào điều kiện của môi trờng, nh ở pH
thấp thì chủ yếu là dạng tetramer, pH gần trung tính thì là dạng dimmer, ở pH
3
trung tính thì hai dạng đó gần bằng nhau. G6PD là một enzym không đồng nhất
và đa dạng phân tử, bằng phơng pháp hoá sinh WHO đã mô tả có 442 dạng khác
nhau [1,3].
Hình 1: cấu trúc bậc bốn của G6PD
1.3.Chức năng:
G6PD là một enzym oxy hoá khử xúc tác phản ứng chuyển hoá đầu tiên
của chu trình Pentose( chu trình Hexomonophosphate), có ký hiệu quốc tế là:
1.1.49. Chức năng quan trọng của nó là tạo ra NADPH để chống lại các tác
nhân oxy hoá và vì vậy trong hồng cầu nó ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ màng
hồng cầu đơc bền vững, đảm bảo thời gian tồn tại trong máu ngoại vi của hồng
cầu là khoảng 120 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu ôxy của cơ thể.
Chu trình Hexomonophosphate ( pentosephosphat)
Sự oxy hóa glucose theo con đờng Hexomonophosphate xảy ra ở các mô
song song với con đờng đơng phân song chiếm tỉ lệ thấp hơn nhiều (7%-10%).
Tuy nhiên ở một số tế bào nh: hồng cầu, gan, tuyến mỡ, tuyến sữa thời kì hoạt
động Sự thoái hóa glucose theo con đờng này chiếm u thế xảy ra trong phần
dịch bào của tế bào.
+ G6P đợc tạo ra qua sự phosphorin hóa Glutathion dới tác dụng của enzym
Hexokinase
+ G6P bớc vào con đờng Pentose qua 2 giai đoạn:
4
Giai đọan 1: khử cacboxyl oxy hóa G6P thành pentose phosphat, quá trình này
tạo ra NADPH
2
ở một số tổ chức con đờng pentose dừng tại đây và phơng trình
tổng quát là:
G6P + 2NADP
+
+ H
2
O > R5P + CO
2
+ 2NADPH + 2H
NADPH dùng cho các phản ứng sinh tổng hợp, còn R5P là tiền chất tổng hợp
Nucleotid.
Giai đoạn 2: biến hóa tiếp tục của pentose phosphat có sự vận chuyển các đơn vị
2C hoặc 3C dới tác dụng của các enzym tơng ứng là fructose 6 phosphat và 1
phân tử phospho glyconat:
6 G6P + 12NADP
+
+ 6 H
2
O > 5G6P +12 NADPHH
+
+ 6CO
2
+ Pi
Đây là giai đoạn oxy hóa ở những tổ chức cần nhiều NADPH hơn R5P thì
các pentose phosphat đợc đi vào chu trình biến hóa thành G6P để tiếp tục oxy
hóa nhờ sắp xếp lại khung C mà 6 phân tử pentosephosphat trở thành 5 Hexo
phosphat.
Glucose-6-phosphate
dehydrogenase
Glucose-6-phosphat 6-phosphogluconolacton
Mg
2+
NADP
+
NAPDH +H
+
Lactonase
6-phosphogluconat
NADP
+
Mg
2+
6-phosphogluconate
dehydrogenase
NADPH+ H
+
Ribulose-5-phosphat
Phosphopentose
isomerase
D-Ribose-5-phosphat ( 5C)
Hình 2: giai đoạn 1 của chu trình Hexomonophosphate
5
5C 7C 6C
5C 3C 4C 6C
5C 3C
6C
5C 3C
5C 3C 4C 6C
5C 7C 6C
H×nh 3: giai ®o¹n 2 cña chu tr×nh Hexomonophosphate
Glutathion
reductase
H×nh 4: S¬ ®å ho¹t ®éng cña G6PD
6
Glucose
Glucose 6
phosphate
ATP
ADP
6phosphogluconat
G6PD
NADP+
NADPH
+
+hHHHH
Glutathion d¹ng
OXH(G-S-S-G)
Glutathion d¹ng
khö (2G-SH)
Hexokinase
Glutathion peroxydase
MetHb
Hb
Thông qua quá trình photphoryl hóa tạo thành G6P qua xúc tác của G6PD để tạo
ra sản phẩm 6PG đồng thời tạo thành NADPH từ NADP
+
là chất cung cấp H
+
để
khử Glutathion dạng oxy hóa thành dạng khử thông qua enzym Glutathion
reductase để từ đó trực tiếp bảo vệ hồng cầu chống lại các tác nhân gây oxy hóa
ngoài ra còn khử MetHb thành Hb do đó tránh đợc sự biến tính Hb.Nếu không
đủ G6PD thì lợng NADPH không đủ dẫn đến màng hồng cầu diễn ra quá trình
peroxy hóa lipit dẫn đến hiện tợng vỡ hồng cầu gây ra tan máu và Hemoglobin
sẽ bị kết tủa thành thể Heinz
1.4.Các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc và hoạt động sinh lý của G6PD:
Một số tính chất chung của enzym:
Enzym là những chất xúc tác sinh học bản chất là prôtêin do cơ thể sống
sinh ra nhờ đó mà các phản ứng hóa học trong cơ thể sống xảy ra với tốc độ rất
nhanh trong điều kiện sinh lý bình thờng: nhiệt độ, áp suất không cao, pH môi
trờng gần nh trung tính. Có những enzym chỉ là những prôtêin đơn thuần nhng
cũng có những enzym có thành phần cấu tạo gồm có 1 thành phần là prôtêin đơn
thuần (Apoenzym) và một thành phần là chất hữu cơ đặc biệt (chất cộng tác
cofactor hay coenzym).
Ngoài ra còn cần đến sự có mặt của các ion kim loại trong cấu trúc của
enzyme, là thành phần để liên kết enzym và cơ chất, liên kết apoenzym và
coenzym. Vị trí diễn ra phản ứng của enzym là trung tâm hoạt động có tính chất
đặc hiệu đối với từng cơ chất cấu trức và hoạt tính của enzym chịu tác động của
rất nhiều yếu tố khác nh: nhiệt độ, pH muối kim loại nặng, chất hoạt hóa và ức
chế hay các dung môi hữu cơ nh rợu, axeton Mỗi một cơ chất enzym có một
Km xác định, đây chính là hằng số Michailis-Menten: là nồng độ của cơ chất
(mol/lit) đủ làm cho tốc độ phản ứng enzym đạt tới một nửa tốc độ cực đại
(Vmax). Km thể hiện ái lực của enzym tới cơ chất Km càng nhỏ thì ái lực càng
lớn và ngợc lại.
Có 6 loại enzym: enzym oxy hoá -khử (oxidoreductase), enzym vận chuyển
nhóm (Transferase), enzym thuỷ phân (Hydrolase), enzym phân cắt (lyase),
7
enzym chuyển đồng phân (Isomerase), enzym tổng hợp (Ligase). G6PD là
enzym oxy hoá khử.
Những điều kiện ảnh h ởng đến hoạt động của G6PD:
+ Nhiệt độ: enzym bắt đầu biến tính nhẹ từ 40C, đến 60C thì hoạt tính của
enzym còn lại không đáng kể.
+ Độ pH: pH kiềm nhẹ sẽ làm cho nồng độ dạng dimer nhiêù và enzym sẽ
hoạt động tốt nhất, bởi vậy có mặt một lợng nhỏ NaHCO
3
sẽ giúp enzym phản
ứng tốt hơn. pH tối u của G6PD là 8,0 [2]
+ Nồng độ của của các chất nội bào nh cơ chất, cofactor, chất tạo thành:
tuân theo quy luật của các phản ứng hoá học khác. Sự trùng hợp của enzym từ
dạng monomer sang dạng dimer và các cấu trúc bậc cao hơn cần có sự có mặt
của NAPD+, chất vừa là cơ chất vừa là cofator. Mỗi dimer có 2 vị trí gắn
NADP+, đó là NADP+ xúc tác, gắn lỏng lẻo và dễ dàng bị khử thành NADPH,
còn lại là NAPD+ chức năng gắn chặt chẽ hơn cần thiết để duy trì cấu trúc hoạt
động của enzym.
+Khi ở ngoài cơ thể thì để đảm bảo cho enzym hoạt động đợc tốt thì vấn đề
bảo quản là hết sức quan trọng G6PD là một enzym mất nhạy cảm, không bền
vững, nhng nếu hồng cầu đợc rửa và bảo quản nguyên vẹn trong dung dịch NaCl
0,9% ở nhiệt dộ lạnh (4
0
C) ngay sau 24h thì hoạt độ enzym cha bị thay đổi. Trái
lại chỉ bảo quản theo tiêu chuẩn máu thì sau 24h sẽ giảm 17% hoạt tính.
+Ion Mg
2+
là ion đặc hiệu cho hồng cầu ngời, với nồng độ 0,01 mol/l thì
hoạt độ enzym là 100%[2], theo nghiên cứu thì ion kim loại này đóng vai trò tạo
phức hợp giữa enzym và cơ chất.
1.5 Cơ sở di truyền học của G6PD
Gen quy định cấu trúc của G6PD nằm trên nhánh dài, locus q28 của nhiễm
sắc thể X (vùng 2, băng 8) không có alen tơng ứng trên Y. Vùng 2 là vùng mang
thông tin di truyền mã hóa khá nhiều tính trạng khác nh: nhìn màu, hemophilia
A.
8
Gen G6PD gồm có 13 exon và 12 intron. Dài khoảng 18,5 kilobases. Chức
năng của từng exon khác nhau, và kích thớc của các exon mã hóa thay đổi rất
nhiều từ 38 - 236 bp. Trong đó exon 1 không mã hoá [12], exon 6 mã hoá sản
phẩm là nơi gắn cơ chất G6P [6]. mARN G6PD gồm 2269 ribonucleotid, m
RNA của G6PD có một đoạn đầu 3' không mã hóa dài 655 bp và đoạn đầu 5'
không mã hóa dài 69 bp.
Gen G6PD có sự điều hòa và kiểm soát chặt chẽ. Vùng promotor của G6PD
kéo dài khoảng 300 nucleotid giầu GC và nhiều GC không bị methyl hóa.
2. Bệnh lý thiếuhụt G6PD.
2.1.Cơ chế bệnh sinh và cơ sở di truyền học:
2.1.1. Cơ chế bệnh sinh :
Giảm G6PD sẽ giảm lợng Glutathione dạng khử không đủ để khử HbH
2
O
2
tạo thành Met Hemoglobin và Choleglobin do đó Hemoglobin bị biến tính và
kết tủa thành thể Heinz [2][9].
Cơ chất tạo ra là NADPH còn có tác dụng bảo vệ nhóm -SH (nhóm chức
năng hoạt động) của enzym phosphoglyceral-dehydrogenase, đây là 1 enzym
quan trọng trong chuỗi phản ứng xúc tác NAD
+
thành NADH (một chất khử
quan trọng chống lại sự ôxy hóa của hồng cầu [2]).
Ngoài ra giảm NADPH dẫn đến hồng cầu phải sử dụng nhiều NADH
2
làm
giảm lợng ATP cần thiết và lợng Na
+
trong tế bào bị ứ đọng, nớc vào trong hồng
cầu nhiều cộng với sự bền vững của màng hồng cầu bị yếu dẫn đến hồng cầu bị
hủy hoại.
2.1.2 Bệnh lý gen học của thiếuhụt G6PD:
Giảm G6PD là bệnh di truyền gen hoặc nằm trên nhiễm sắc thể X không
alen tơng ứng trên Y do vậy tỷ lệ bị bệnh gặp ở nam giới là nhiều hơn và thờng
nặng hơn.
Nam giới XY: giả sử a là gen quy định tính trạng giảm G6PD sẽ có kiểu
gen là X
a
Y: ở nam giới chỉ cần ngời alen a ở X là có biểu hiện bị bệnh.
9
Nữ giới XX: có 3 dạng
X
A
X
A
: bình thờng.
X
A
X
a
: có thể bình thờng hoặc thiếuhụtG6PD từ nhẹ đến trung bình, hiếm
khi thiếuhụt nặng (trừ phi ở vùng trung tâm hoạt động). Nguyên nhân là do sự
bất hoạt nhiễm sắc thể từ trong bào thai, trong quá trình phát triển của phôi tạo
ra thể khảm giữa dòng tế bào lành và dòng tế bào bệnh, tỷ lệ giữa 2 loại tế bào
này thay đổi rất lớn: tế bào giảm G6PD chiếm từ 1% -> 90%.
X
a
X
a
: biểu hiện kiểu hình thiếu nặng nhng tầnsuất gặp kiểu gen này rất
nhỏ.
Gen cấu trúc đột biến sẽ bây biến đổi về mặt chất lợng ngợc lại gen điều
hòa bị đột biến gây thiếuG6PD về mặt số lợng, nhng biến đổi ở intron không
gây biến đổi cấu trúc và sản lợng G6PD. Hoạt tính G6PD phụ thuộc vào cả chất
lợng và số lợng.
Ngày nay đã pháthiện đợc hơn 140 dạng đột biến khác nhau đại diện cho
442 biến thể khác nhau có tính chất đặc hiệu và phân biệt bằng các chỉ số sinh
hóa. Do 1 axit amin có thể đợc quy định bởi ngời bộ ba nên có khi 2 biến đổi
khác nhau trên AND chỉ gây nên một loại đột biến. Ví dụ nh:
- Dạng đột biến Aaches: đột biến nucleotid 1089C -> G
- Dạng đột biến Loma Linda: 1089C -> A hai loại này đều làm thay đổi
acid amin 363 Asn -> Lys.
Dựa vào hoạt độ của enzym trong hồng cầu và những bệnh nhân lâm sàng
của chúng, WHO đã chia các biến thể của thiếuhụtG6PD ra làm 4 lớp:
+ Lớp 1: thiếu enzym nặng với biểu hiệnthiếu máu tan máu, hồng cầu hình
không trò ngời mạn tính.
+ Lớp 2: ThiếuG6PD nặng (hoạt độ enzym < 10% so với bình thờng
+ Lớp 3: ThiếuG6PD vừa đến nhẹ.
(Hoạt độ từ 10 - 60% so với bình thờng).
+ Lớp 4: thiếu rất nhẹ hoặc không thiếuG6PD (60 - 100%).
Tuy vậy nhng sự phân biệt này là không rõ ràng giữa các phân lớp.
Lớp 1, lớp 2 là gây nguy hiểm nhất vì thờng có tan máu cấp diễn.
10
[...]... việc nhận định kết quả còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của ngời đọc 4.2 .Tần suấtthiếuhụtG6PD 4.2.1 TầnsuấtthiếuhụtG6PD giữa các dântộc trong đó có dântộcTàyvàNùng 30 Theo kết quả nghiên cứu gần đây nhất thì tầnsuấtthiếuhụtG6PDở các dântộc khác nhau ở nớc ta có sự khác biệt nhiều: Bảng 8: TầnsuấtthiếuhụtG6PDở các dântộcở các tỉnh khác nhau Dântộc Kinh+ Mờng+ Racley+ Tày+ Thái++... (9,626 ) Biểu đồ 4: Tỷ lệ thiếu enzym G6PD ở dân tộcTàyvàNùng theogiới Nhận xét: ởdântộc Tày: tầnsuấtthiếuhụtG6PDở nam là 31,58% cao hơn nữ là 9,01%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 ởdântộc Nùng: tầnsuấtthiếuhụtG6PDở nam là 20% cao hơn nữ là 5,882%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p < 0,1 ở hai dân tộc: tầnsuấtthiếuhụtG6PDở nam là 25,64% cao hơn... lệ thiếu enzym G6PD ởdântộcTàyvàNùngDântộcTàyNùng 2 dântộc N 130 71 201 9% 8% 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% Thiếu hoàn toàn 7/130 (5,385%) 6/71 (8,451%) 13/201 (6,467%) Bánthiếu 9/130 (6,923%) 1/71 (1,14%) 10/201 (4,975%) Tổng 12,308% 9,861% 11,442% 8.45% 6.92% 6.47% 5.39% 5% THIếuBánTHIếu 1.41% TàyNùng Chung Biểu đồ 3: Tỷ lệ thiếu enzym G6PD ở dân tộcTàyvàNùng Nhận xét: tầnsuấtthiếu hụt. .. trên ta thấy, nhóm có tầnsuấtthiếu enzym hụt lớn nhất là dântộc Mờng tỉnh Hoà Bình (26%) vàởdântộc Thái tỉnh Sơn La (23,6%) Nhóm Tàyở Khánh Hoà, Tàyở Cao BằngvàNùngở Cao Bằng có tầnsuấtthiếuhụt enzym trung bình Ba nhóm còn lại là dântộc Kinh ở Hà Nội, Racley ở Khánh Hoà, Bana ở Gia Lai có tầnsuấtthiếuhụt enzym ít nhất tơng ứng là 1,04%; 2,92%; 1,7% Hoà Bình và Lai Châu là hai tỉnh... giờ 26 - ở 25 oC hầu hết các mẫu bánthiếu đều có đờng viền của vòng dung huyết không rõ ràng ở cả hai nồng độ - ở 37 oC các mẫu bánthiếuở nồng độ thấp phân biệt rõ hơn Sau 24giờ - ở 25 oC các mẫu bánthiếu có màu nhạt hơn hẳn so với thời điểm 8h và 12h - ở 37 oC các mẫu bánthiếuở nồng độ thấp có màu nhạt hơn do đó dễ phân biệt hơn 3.3 Tần suấtthiếuhụtG6PDởdântộcTàyvàdântộcNùng Bảng... nhân loại máu thiếuG6PD 3 Kỹ thuật pháthiệnthiếuhụtG6PD 3.1.Các mức độ phát hiện thiếu hụt G6PD: Phơng phápđịnh tính: Phơng phápphát quang (Beutler và Mitchelt-1968), phơng pháp đợc tiến hành bằng cách lấy máu từ đầu ngón tay sau đó dùng thuốc chống đông Trộn đều máu đã chống đông bằng dung dịch đã chuẩn bị sẵn gồm NADP và G6P, sau đó nhỏ vào giấy Whatman số 1 vào thời điểm 0 phút, 5 và 10 phút... dântộcTàyvàNùng Nhận xét: tầnsuấtthiếuhụt enzym chung ở cả hai dântộc trong quần thể là 11,442%, tầnsuấtthiếuhụt enzym của ngời Tày là 12,308% cao hơn ở ngời Nùng là 9,861% nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê ( p > 0,05 ) 27 Bảng 4: Tỷ lệ thiếu enzym G6PD theo giới ởdântộcTàyvàNùng Giới tính TàyNùng 2 dântộc n 130 71 201 Nam 6/19 ( 31,58% ) 4/20 ( 20% ) 10/39 ( 25,64%... ở nồng độ cao: sau 8h ta thấy có 12 mẫu bánthiếu đựơc phát hiện, nồng độ thấp chỉ pháthiện đợc 8 mẫu bán thiếu, nh vậy là có 4 mâu bánthiếu không đợc pháthiệnở nồng độ thấp Do việc đọc kết quả ở nồng độ cao dễ hơn nên so sánh giữa các mẫu bánthiếu với chứng (-) và chứng (+) rõ hơn Đến sau 12h và 24 h thì cả 12 mẫu bánthiếu này cũng phân biệt rõ hơn do màu của vòng dung huyết nhạt hơn nhiều ở. .. quả vàpháthiện đợc cả những mẫu bánthiếu 4.1.2 Về hai điều kiện nhiêt độ khác nhau: Tiến hành thí nghiệm ở nhiệt độ phòng 25 oC, đây là nhiệt độ có thể áp dụng đợc ở những nơi không có tủ sấy Đồng thời tiến hành ở nhiệt độ sinh lý của cơ thể là 37 oC, áp dụng ở nơi có tủ sấy Nhiệt độ 25 oC: ở 8h vàở cả hai nồng độ tất cả các mẫu thiếu hoàn toàn đều đợc phát hiện, không pháthiện đợc mẫu bán thiếu. .. Beutler đã pháthiện có 400 triệu ngời thiếu máu G6PG gặp ở tất cả các dântộc Việt Nam nằm trong vùng có tỉ lệ thiếuhụtG6PD khác nhau tùy từng vùng và tùy từng dântộc Theo nghiên cứu của tác giả Đoàn Hạnh Nhân thiếuG6PD hồng cầu, có tỉ lệ cao tại một số vùng Sốt Rét Kim Bôi (34,1%), Mai Châu (20,4%), Nh Xuân (19,7%), tỷ lệ thiếu lại thờng thấp ở nơi không có lu hành bệnh sốt rét ởdântộc Mờng (tỉ . loạt và có hiệu quả.
Tôi tiến hành làm khoá luận tốt nghiệp về đề tài:
" ;Phát hiện tần suất thiếu hụt G6PD ở dân tộc Tày và dân tộc Nùng
bằng phơng pháp.
máu thiếu G6PD.
3. Kỹ thuật phát hiện thiếu hụt G6PD
3.1.Các mức độ phát hiện thiếu hụt G6PD:
Ph ơng pháp định tính:
Phơng pháp phát quang (Beutler và