Trả lời câu hỏi thứ hai, những người theo chủ nghĩa duy tâm trả lời rằng cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng là một lực lượng siêu tự nhiên như
Trang 1Đất nớc ta bớc vào thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá trong bối cảnh loài ngời đang chứng kiến nhiều biến chuyển lớn về chính trị, kinh tế và khoa học kỹ thuật Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá,hoà bình, hợp tác, phát triển
đang trở thành những dòng chảy lớn của thời đại Trong bối cảnh đó, hầu hết các nớc đều tập chung dành u tiên cho nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế
và thực hiện chính sách mở cửa với bên ngoài Vì vậy chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mới có cơ hội phát triển đất nớc, giảm khoảng cách tụt hậu với thế giới.Song cũng trong quá trình hội nhập chúng ta luôn phải đối phó với những khó khăn, đó là việc bị thua thiệt trong hợp tác kinh tế quốc tế, bị áp
đặt những điều kiện ảnh hởng tới độc lập dân tộc Mà điển hình gần đây nhất
là sự kiện Mỹ quy cho Việt Nam bán phá giá cá Basa trong khi lại quyết định bảo hộ 43 triệu USD cho ngành nuôi cá nheo do thiên tai và thời tiết khắt nghiệt Bên cạch việc hội nhập kinh tế quốc tế
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là vấn đề đợc chúng ta đề cập đến rất nhiều trong thời gian qua.Có thể nói đây là những vấn đề khá nóng bỏng hiện nay, và để giải quyết những vấn đề này chúng ta phải tìm hiểu cả về mặt lý luận(áp dụng những quan điểm triết học, đặc biệt là quan điểm toàn diện để nghiên cứu) cũng nh thực tiễn Chính vì tính cấp thiết của vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với việc hội nhập kinh tế quốc tế mà tôi đã quyết
định chọn đề tài trên
Trang 2
Ch¬ng 1:NéI DUNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến
Các sự vật hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì qui định mối liên hệ đó?Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó ta thấy có những quan điểm khác nhau.Trả lời câu hỏi thứ nhất, những người theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật hiện tượng tồn tại biệt lập tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc qui định lẫn nhau Nếu giữa chúng có sự qui định lẫn nhau thì cũng chỉ là những qui định bề ngoài, mang tính ngẫu nhiên.Trái lại, những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa qui định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau
Trả lời câu hỏi thứ hai, những người theo chủ nghĩa duy tâm trả lời rằng cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng
là một lực lượng siêu tự nhiên (như trời), hay ở ý thức, cảm giác của con người
Những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất- thế giới vật chất Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng: Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự qui định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.Mọi sự vật hiện, tượng của thế giới đều nằm trong sự nương tựa, ràng buộc, qui định lẫn nhau, làm điều kiện và tiền đề cho sự tồn tại và phát triển
của nhau.Ví dụ: Sinh viên và giáo viên có mối ràng buộc, giáo viên chỉ được
gọi là giáo viên khi có sinh viên, có người học, và ngược lại sinh viên chỉ được gọi là sinh viên khi có giáo viên, có người dạy
Trang 3Sự tồn tại bản chất tính qui luật và qui luật của các sự vật hiện tượng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của sự vật đó hay giữa sự vật đó với sự vật khác Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó qui định sự tồn tại và phát triển của sự vật.
2 Các tính chất của mối liên hệ
2.1 Tính khách quan
Mọi mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là khách quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng Ngay cả những vật vô tri vô giác cũng đang hàng ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác (như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, không khí, ,đôi khi cũng chịu sự tác động của con người ) Con người- một sinh vật phát triển nhất trong tự nhiên, dù muốn hay không, cũng luôn chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác
và các yếu tố ngay trong chính bản thân Là một “ bông hoa rực rỡ của tự nhiên”, ngoài sự tác động của tự nhiên như các sự vật khác, con người còn chịu sự tác động xã hội và của những người khác Chính con người và chỉ có con người mới tiếp nhận vô vàn quan hệ, mối liên hệ chằng chịt Vấn đề là con người phải hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động của mình giải quyết các mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của xã hội và bản thân con người
2.2 Tính phổ biến của mối liên hệ
Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, mà còn mang tính phổ biến Tính phổ biến của mối liên hệ thể hiện:
Thứ nhất,bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện
tượng khác Không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ Trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt đời sống xã hội Chính vì thế hiện nay trên thế giới đã và đang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt đời sống xã hội
Thứ hai,mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ
theo điều kiện nhất định Song, dù dưới hình thức nào, chúnh cũng chỉ biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất Phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, bao quát nhất của thế giới Bởi thế,
Trang 4Ph Ăngghen viết: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến” Cũng với những lý do nêu trên, triết học gọi mối liên hệ đó là mối liên hệ phổ biến.
2.3 Tính đa dạng, nhiều vẻ của mối liên hệ
Nghiên cứu mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới còn thấy rõ tính đa dạng nhiều vẻ của nó.Dựa vào tính đa dạng đó có thể phân chia các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp: mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao quát một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực của thế giới Chính tính đa dạng trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng qui định tính đa dạng của mối liên hệ Vì vậy, trong một sự vật có thể
bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ Ví dụ:mỗi cá nhân trong một tập thể nhất
định vừa có mối liên hệ bên trong, vừa có mối liên hệ bên ngoài , vừa có mối liên hệ bản chất, vừa có mối liên hệ không bản chất, vừa có mối liên hệ trực tiếp, vừa có mối liên hệ gián tiếp
Mỗi loại mối liên hệ nêu ra trên đây có vai trò khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật
Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự qui định, sự chuyển hoá giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt của sự vật Mối liên hệ này giữ vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của sự vật Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng Mối liên hệ này, nói chung, không giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật Nó thường phải thông qua mối liên hệ bên trong mới có thể tác động tới sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, nó cũng giữ vai trò quan trọng và trong những điều kiện nhất địng nó có thể giữ vai trò quyết định
Các cặp mối liên hệ khác cũng có mối qua hệ biện chứng giống như mối qua hệ biện chứng của cặp mối liên hệ đã nêu trên Đương nhiên mỗi cặp mối liên hệ có những đặc trưng riêng Trong các cặp mối qua hệ đó, nói chung, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ chủ yếu, giữ vai trò quyết định Song tuỳ theo những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể các mối liên hệ tương ứng với chúng có thể giữ vai trò quyết định Nói cách khác, vai trò
Trang 5quyết định của các mối liên hệ trong từng cặp một phụ thuộc vào quan hệ hiện thực xác định.
Sự phân chia từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính tương đối, vì mỗi loại mối liên hệ chỉ là hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ phổ biến Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động và phát triển của chính sự vật Tuy sự phân chia các loai mối liên hệ chỉ mang tính tương đối, nhưng sự phân chi đó lại rất cần thiết, bởi vì mỗi loại mối liên hệ lại có vị trí
và vai trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật Con người phải nắm bắt đúng các mối liên hệ đó để có cách tác động phù hợp nhằm đưa lai hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình
3 Ý nghĩa phương pháp luận của quan điển toàn diện
Nguyên lý mối liên hệ phổ biến là cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện, quan điểm này yêu cầu:
Vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên
hệ với các sự vật, hiện tượng khác, và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do
đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điển toàn diện, tránh quan điểm phiến diện, chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay tính qui luật của chúng
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên
hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt chính của sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng
về sự vật Ví dụ:muốn nhận thức đúng tri thức của khoa học triết học, chúng
ta còn phải tìm ra mối liên hệ giữa tri thức triết học với tri thức của khoa học khác, với tri thức cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái quát
từ các tri thức của các khoa học khác và hoạt động của con người, nhất là tri thức chuyên môn được chúng ta lĩnh hội
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ bản chất của sự vật và
có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân Đương nhiên, trong nhận thức và hành động chúng ta cần
Trang 6lưu ý tới sự chuyển hoá lẫn nhau của các mối liên hệ ở những điều kiện xác định Trong quan hệ giữa con người với con người chúng ta phải biết ứng sử sao cho phù hợp với từng con người Ngay cả quan hệ với một con người nhất định ở những không gian khác nhau hoặc thời gian khác nhau chúng ta cũng phải có cách giao tiếp, cách quan hệ phù hợp như ông cha ta đã kết luận: “ đối nhân sử thế”.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện,khi tác động vào
sự vật,chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của
nó mà còn phải chú ý tới những mối liên hệ giữa sự vật ấy với sự vật khác Đồng thời chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương
tiện tác động khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất Ví dụ: Để thực
hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” một mặt, chúng ta phải pháp huy nội lực của đấy nước ta; mặt khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức do xu hướng toàn cầu hoá mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hoá kinh tế đưa lại
Trang 7CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TÕ
1 Quan điểm toàn diện với việc hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm đổi mới gần đây, chúng ta thường được nghe nhắc nhiều đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, song có lẽ không phải ai cũng hiểu đầy đủ về hội nhập kinh tế quốc tế Vậy hội nhập kinh tế quốc tế là gì? những vấn đề liên quan tới hội nhập kinh tế quốc tế?
1.1 Một số vấn đề lý luận chung về toàn cầu hoá kinh tế
Nói đến hội nhập kinh tế quốc tế, không thể không đề cập đến toàn cầu hoá, trước hết là toàn cầu hoá kinh tế Tổng hợp từ nhiều quan diểm
về toàn cầu hoá kinh tế, ta có thể định nghĩa như sau: Toàn cầu hoá kinh tế
là quá trình phát triển ở mức cao của các quan hệ kinh tế quốc tế, được biểu hiện chủ yếu thông qua các dòng lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ và nhân công giữa các nước; và sự hình thành, phát triển của các thiết chế, tổ chức quốc tế nhằm điều tiết, quản lý các dòng lưu chuyển quốc tế này Toàn cầu hoá, xét về bản chất chính là quá trình gia tăng mạnh mẽ các mối liên hệ, sự phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại của các quốc gia, khu vực trên lĩnh vực kinh tế
Toàn cầu hoá kinh tế được nhận định như một quá trình phức tạp, chứ đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, tạo ra vừa thời cơ vừa thách thức, vừa hợp tác vừa đấu tranh Mặt tích cực là: Thông qua tự do thương mại , thu hút được vốn đầu tư và chuyển giao công nghệ tạo cơ hội cho kinh tế các quốc gia phát triển; Nó thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia ngày càng phù hợp, làm tăng năng suất lao động; Toạ môi trường thuận lợi cho nắm bắt thông tin, giao lưu văn hoá thế giới; Thúc đẩy tính xã hội hoá của lực lượng sản xuất Mặt tiêu cực đó là: Qúa trình toàn cầu hoá kinh tế càng tăng cường thì chủ quyền quốc gia của mỗi nước càng bị hạn chế; Khoảng cách giàu nghèo trên thế giới và mỗi quốc gia càng mở rộng hơn, lợi dụng môi trường toàn cầu hoá các nước phương Tây tiến hành chiến tranh kinh tế, “ diễn biến hoà bình” hòng buộc các nước đang phát triển theo sự áp đặt của họ
Trang 8Những thời cơ và thách thức mà quá trình toàn cầu hoá đưa lại có mối quan hệ biện chứng, đan xen, GS, TS Lê Hữu Nghĩa: Nếu thách thức được vược qua, tự nó sẽ trở thành thờ cơ Thời cơ không nắm bắt được sẽ trở thành thách thức Tác động của mặt tích cực và tiêu cực đến đâu, điều đó phụ thuộc vào nhân tố chủ quan, tức sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và vai trò của quần chúng nhân dân Vấn đề là mỗi nước, đạc biệt là những nước đang phát triển phải nắm bắt cơ hội, tận dụng những thành tựu khoa hoc- kĩ thuật tiên tiến trên thế giới, tăng cường nội lực trên
cơ sở độc lập, tự chủ, sáng tạo
1.2.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế và mối quan hệ giữa toàn cầu hoá kinh tế với hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế là sự kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích của dân tộc, phát triển kinh tế góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hội nhập kinh tế quốc tế chính là quá trình tham gia của một nước vào phân công lao động quốc tế, xét từ góc độ sản xuất hàng hoá thì mở của, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình phá bỏ tính chất
tự cung, tự cấp của một quốc gia để mở rộng giao lưu kinh tế với các quốc gia khác Hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là tiến trình tham gia của các nền kinh tế các nước vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là một quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hay nói cách khác hợp tác và đấu tranh là hai mặt thuộc bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế Trong quá trình này chúng ta vừa đồng thời hợp tác, vừa phải đấu tranh với các nước và đối tác quốc tế để bảo vệ lợi ích của ta và phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, bảo vệ đất nước
Hội nhập kinh tế có cả hình thức đa phương và song phương, vừa tham gia các tổ chức diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực, vừa thiết lập quan hệ thương mại, đầu tư, khoa học với từng nước
1.2.2 Mối quan hệ giữa toàn cầu hoá kinh tế với hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 9Toàn cầu hoỏ kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế cú mối quan hệ hữu
cơ , toàn cầu hoỏ là một xu thế khỏch quan, kộo theo nú, hội nhập kinh tế quốc tế cũng là một nhu cầu, một xu thế tất yếu Hay núi cỏch khỏc, hội nhập kinh tế cú liờn quan trực tiếp và là quỏ trỡnh đồng hành với quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế Khụng thể cú toàn cầu hoỏ nếu khụng cú sự tham gia ngày càng đụng của cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc Nếu toàn cầu hoỏ kinh tế là tất yếu thỡ hội nhập kinh tế cũng là một đũi hỏi khỏc quan Theo PGS, TS
Vũ Văn Hiền (Uỷ viờn Trung ương Đảng, Tổng giỏm đốc đài tiếng núi Việt Nam): Dưới sự tỏc động của xu thế toàn cầu hoỏ kinh tế, thỡ nhu cầu hội nhập kinh tế cũng xuất hiện Cú thể coi hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoỏ kinh tế là hai mặt của một quỏ trỡnh
1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế- một xu thế tất yếu
Hiện nay toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn nhiều
n-ớc tham gia Quá trình này dẫn đến việc hình thành các tổ chức tài chính, thơng mại quốc tế có quy mô cực lớn: Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân hàng thế giới(WB), Tổ chức thơng mại thế giới(WTO) có tính chất quyết
định đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới Bên cạnh những tổ chức tài chính, thơng mại quốc tế là sự hình thành và phát triển của các liên minh nh: EU(với 25 thành viên và vẫn còn trong quá trình mở rộng), Asean(với
11 thành viên thuộc khu vực Đông Nam á) Quan hệ quốc tế đặc biệt về lĩnh vực hợp tác kinh tế không ngừng mở rộng với các mối quan hệ đa ph-
ơng, song phơng Vì thế, hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan và trở thành xu hớng không thể đảo ngợc của bất kì quốc gia nào nếu quốc gia ấy muốn tồn tại và phát triển
Tuy mở cửa hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng bộc lộ rõ tính hai mặt của nó, trong đó những mặt tiêu cực có tác động không nhỏ tới các nền kinh tế Nhng một quốc gia nếu đứng ngoài tiến trình này, cũng có nghĩa là
tự cô lập mình với thế giới,tự biến mình thành “ ốc đảo”, kinh tế không những không phát triển thậm chí còn ngày càng tụt hậu Ngay Trung Quốclà một quốc gia với hơn 1,3 tỷ ngời, là thị trờng tiêu thụ chiếm hơn 1/5 dân số thế giới mà vẫn kiên trì suốt mời mấy năm nay cốt để đợc gia nhập WTO, và đã thành công vào cuối năm 2001 Một nhà kinh tế đã ớc tính việc gia nhập WTO, Trung Quốc có khoảng 10 triệu nông dân mất việc làm do các hàng nông sản giá rẻ xâm nhập, nhng chung cuộc sẽ làm
Trang 10tăng GDP lên 3%, tăng gấp đôi ngoại thơng và tạo thêm 10 triệu việc làm mới trong các lĩnh vực khác
Ngày nay hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một đòi hỏi không thể né tránh đối với các nớc, ngay cả các nền kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật cũng không thể đứng riêng lẻ Chính vì vậy hội nhập kinh tế quốc tế đối với nớc ta - một nớc kém phát triển càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
1.3.2.Hội nhập kinh tế quốc tế-chủ trơng của Đảng
Ngay từ khi mới dành đợc độc lập từ tay thực dân Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã chủ trơng mở cửa kinh tế Trong th gửi Liên Hợp Quốc năm 1946 Hồ chủ tịch đã viết “ Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực: Nớc Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu t của các nhà t bản, các nhà kỹ thuật nớc ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình; nớc Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay đờng sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế; nớc Việt Nam chấp thuận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế dới sự lãnh đạo của Liên Hợp Quốc” Nhng do hoàn cảnh lịch sử, t tởng này cha
đợc cụ thể hoá một cách đầy đủ
Từ nửa cuối những năm 1980, với đờng lối mở cửa, từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới đã đợc Đảng và Nhà nớc ta cụ thể hoá và triển khai
Và cho đến hôm nay, đờng lối hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng đợc thể hiện rõ qua văn kiện đại hội Đảng IX: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực, theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng”
2 Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới khi tham gia vào quá trình toàn cầu kinh tế quốc tế đều rất quan tâm đến sự độc lập, tự chủ về kinh tế của quốc gia mình, đó là sự khẳng định mạnh mẽ về chủ quyền kinh tế Vậy thế nào là nền kinh tế độc lập, tự chủ?