Sau nhiều năm giảng dạy tại trường THCS tôi nhận thấy cách thêm đuôi S, ES và cách phát âm đuôi S, ES của học sinh trong trường còn chưa chính xác vì vậy tôi đã trăn trở nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm cho đến năm học 20172018 tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
“MẸO THÊM ĐUÔI –S, ES VÀ CÁCH ĐỌC ĐUÔI – S, ES
TRONG BỘ MÔN TIẾNG ANH LỚP 6.”
Người thực hiện:
Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS
, tháng 04 năm 2019
1
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mỹ Yên, ngày 10 tháng 4 năm 2019
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Phòng Giáo dục và Đào tạo
Tôi là:
Ngày, tháng, năm sinh:
Đơn vị công tác: Trường THCS
Chức danh: Giáo viên
Trình độ chuyên môn: Đại học Ngoại ngữ
Tỉ lệ đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Mẹo thêm đuôi –S, ES và cách đọc đuôi –S, ES trong bộ môn Tiếng Anh lớp 6 ”
1 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
– Giáo viên trường THCS
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THCS - -
- Số điện thoại:
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Lĩnh vực áp dụng: Môn Tiếng Anh
Sau nhiều năm giảng dạy tại trường THCS tôi nhận thấy cách thêm đuôi
"S, ES "và cách phát âm đuôi "S, ES "của học sinh trong trường còn chưa chính
xác vì vậy tôi đã trăn trở nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm cho đến năm học 2017-2018 tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến:
“Mẹo thêm đuôi – S, ES và cách đọc đuôi – S, ES trong bộ môn Tiếng Anh lớp 6 ” vào giảng dạy và đã thu được một số kết quả nhất định.
3 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
- Lần đầu từ 01/9/2016 đến 4/2017
- Lần thứ hai được áp dụng vào năm học 2017-2018
Trang 3- Lần thứ ba được tiếp tục áp dụng vào năm học 2018- 2019.
4 Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1 Thực trạng trước kiến nghiên cứu.
“S” và “ES” là hai hậu tố cơ bản trong Tiếng Anh tương đối khó dạy đối
với giáo viên, và khó nhớ đối với cả học sinh Bởi sự hạn chế khả năng phát âm khác với băng đĩa, khác tiếng người bản địa, tốc độ nghe nói Tiếng Anh của học sinh Vì vậy việc sử dụng các mẹo nhỏ thêm "-S, ES", và cách đọc đuôi "-S, ES" cho từng bài học là một bí quyết hay để học sinh dễ ghi nhớ, không phát âm sai hay nhầm lẫn đuôi "-S " và "-ES"
Bước đầu làm quen với Tiếng Anh, học sinh lớp 6 được giới thiệu về:
+ Động từ “TO BE”;
+ Hình thức số nhiều của danh từ;
+ Hình thức ghi tắt của động từ ‘’IS” ;
+ Động từ chia theo ngôi ba số ít ở thể hiện tại và sở hữu cách
Từ Unit 3, hình thức danh từ đếm được số ít chuyển sang danh từ số nhiều
đã được giới thiệu Nếu dạy quy luật thêm “–S, ES” và cách đọc đuôi “-S, ES”
ngay từ bài này thì học sinh gặp nhiều khóa khăn trong việc tiếp thu kiến thức do:
+ Thứ nhất: Thời gian dành để truyền tải khối lượng kiến thức này trong một tiết dạy là ít so với nhu cầu học tập của học sinh vì trong tiết học này học sinh còn phải học từ vựng, cấu trúc câu và luyện tập kiến thức đã học
+ Thứ hai: Học sinh lớp 6 khó có thể tiếp thu nhiều điểm ngữ pháp trong một tiết học Vì thế việc chia nhỏ các quy luật thêm “-S, ES” và cách đọc đuôi
“-S, ES” cho từng bài học là vô cùng cần thiết vì nó giúp học sinh vừa học ngữ liệu mới, vừa ôn được kiến thức đã học Do đó hiệu quả của một tiết học sẽ đạt cao hơn
Thứ ba: Trường THCS là một trường nằm cách trung tâm huyện 9km về phía Tây Nam của huyện , người dân sống chủ yếu bằng nghề làm nông nên ít có điều kiện để cho con em tham gia học thêm nhất
là học thêm để bổ trợ kiến thức cho môn Tiếng Anh Mặt khác với các em học sinh lớp 6 mặc dù đã được làm quen với Tiếng Anh từ Tiểu học song các em còn
3
Trang 4rất bỡ ngỡ và thiếu hụt kiến thức, đặc biệt là kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp và
từ vựng trong Tiếng Anh
Vì vậy tôi xin đưa ra một số những giải pháp như sau nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên
4.2 Các giải pháp:
4.2.1 Giải pháp 1: Các trường hợp thêm -S/-ES.
a Hình thức số nhiều của danh từ trong Unit 3 A1, 2 English 6.
Danh từ số ít Danh từ số nhiều Cách đọc đuôi -S
b Động từ đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It.ng t i v i ch ng ngôi th 3 s ít He/ She/ It.ừ đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It ới chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It ủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It ữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It ứ 3 số ít He/ She/ It ố ít He/ She/ It
Động từ nguyên mẫu Động từ thêm -S Cách đọc đuôi -S
c Hình th c ghi t t c a ứ 3 số ít He/ She/ It ắt của động từ IS ủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It.ộng từ đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It.ng t IS.ừ đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It
Hình thức viết đầy đủ Hình thức viết tắt Cách đọc đuôi -S
My name is Phong My name's Phong /z/
What is your name? What's your name? /s/
That is my teacher That's my teacher /s/
d Sở hữu cách trong Unit 4 A1, 2 English 6.
Trang 5My students' book /s/
4.2.2 Giải pháp 2: Cách thêm “S/-ES”.
a Quy tắc chung: Thêm "s" vào sau các từ nêu trong các trở trong các trường ường ng
h p trên.ợp trên
Thu's pen
b Những danh từ, động từ tận cùng bằng /-o/-s/-x/-z/-ch/-sh/ thì phải thêm "es".
* Chú ý: Mẹo để nhớ quy tắc các từ thêm đuôi - es.
Học sinh chỉ cần nhớ nhóm nh sau:ư
c Những danh từ kết thúc bằng “O” nhưng có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài hay là từ viết tắt thì chỉ thêm "s".
d Những từ tận cùng bằng "Y", trước "Y" là phụ âm thì ta đổi "Y" thành "I" rồi thêm "es" Nếu trước "Y" là một nguyên âm thì chỉ thêm "s".
5
Trang 6fly flies
country countries
e Những danh từ tận cùng là “F, FE” thì đổi “ F, FE” thành “V + es”
* Chú ý: Ba từ sau có thể áp dụng quy tắc trên hay chỉ thêm " s"
- Các trường hợp còn l i ch thêm "s".ại chỉ thêm "s" ỉ thêm "s"
4.2.3 Giải pháp 3: Cách phát âm đuôi "s", "es"
Pronunciation Sound ( âm) Letters ( chữ
cái)
Example ( ví dụ)
- /iz/ /s/, /z/, /, /t∫/, /
ʒ/, /dʒ/
/∫/
s/se, ss, x, c/ce, g/ge, z, ch, sh
miss- misses mix- mixes voice- voices language- languages buzz- buzzes
Trang 7watch- watches wash- washes
- /s/ /p/, /t/, /k/, /f/, /
θ/
p, f/gh, k, t/th cup- cups
roof- roofs laugh- laughs walk- walks cat- cats
chair- chairs room- rooms
* Chú ý: Một số mẹo để nhớ quy tắc phát âm s/es.
Học sinh chỉ cần nhớ 2 nhóm như sau:
Nhóm 1: -s/-es được phát âm là /iz/
Chữ cái trước –s/-es sh se, ss/x/ce ge/z ch
Nhóm 2: -s/-es đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It.ượp trên.c phát âm l /s/.à /s/
Nhóm 3: “-s/-es” được phát âm là /z/ Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm hữu thanh còn lại
Như vậy, phần lớn các từ có đuôi /s/ sẽ được phát âm là /z/ chứ không phải là /s/ như chúng ta vẫn nghĩ Vì vậy nên cho các em học thuộc những quy tắc này để không bị bỡ ngỡ và bối rối khi người bản ngữ phát âm
4.2.4 Giải pháp 4: Đưa phần ngữ âm vào các bài kiểm tra.
Một nguyên tắc là học phải có mục đích Ngoài việc thường xuyên kiểm tra việc phát âm của học sinh thông qua hình thức kiểm tra miệng, giáo viên cần đưa phần ngữ âm vào các bài kiểm tra viết thường xuyên và định kì Như vậy học sinh sẽ có động cơ và ý thức học tập tốt hơn
Ví dụ tôi đưa phần kiểm tra ngữ âm vào các bài như sau:
Exercise 1: Choose the word that has different pronunciation of
underlined letter (s) from each other.
7
Trang 81 A proofs B.books C days D points
2 A.helps B.laughs C.cooks D finds 3 A neighbors B friends C.relatives D.photographs 4 A snacks B follows C titles D writers 5 A.streets B phones C books D makes 6 A cities B.satellites C.series D workers 7 A.develops B.takes C.laughs D volumes 8 A.phones B.streets C.books D makes 9 A proofs B regions C.lifts D rocks 10 A.involves B believes C suggests D steals *Anwser keys: 1-C 2-D 3-D 4-A 5-B 6-B 7-D 8-A 9-B 10-C Exercise 2: Write the plurals of the following words a student f bench
b clock g stool
c table h boy
d stereo i potato
e bookshelf J fly
*Answer keys
Trang 9a students f benches
Exercise 2: Put the given words into the right column.
books
babies
chairs
houses
walls
species shops horses bosses legs
works heads schools
atches goods
mosquitoes computers fingers chests arms
*Anwser keys:
species
houses
bosses
matches
books works shops chests
babies walls arms chairs goods legs schools 9
Trang 10computers fingers mosquitoes heads
Exercise 3: Give the correct form of the verbs.
1 She ( study) on Saturdays
2 She (live) in a house
3 My sister (work) in a bank
4 Dog (like) meat
5 She (live) in Florida
6 It (rain) almost every day in summer
7 Minh (fly) to HCM city every summer
8 My mother (fry) eggs for breakfast every morning
9 The bank (close) at four o’clock
10 John (study) hard in class
* Anwser keys:
4.3 Khả năng áp dụng, những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp
so với giải pháp đã, đang được áp dụng:
Các giải pháp mà tôi đã trình bày giúp nâng cao tính tích cực chủ động học tập, rèn luyện tính tự học và tạo môi trường học tập tích cực cho học sinh Thông qua việc hướng dẫn các quy tắc phát âm cơ bản; tích cực thiết kế các bài giảng trong đó có mục tiêu luyện phát âm; tổ chức các trò chơi luyện phát âm; đưa ngữ âm vào kiểm tra, đánh giá; giới thiệu các trang web luyện phát âm cho học sinh xem, thầy cô chỉ đóng vai trò hướng dẫn, dẫn dắt, tạo đích còn học sinh
là người tự khám phá tri thức, tích cực chủ động học hỏi để đi đến đích một cách hiệu quả Tính tự học trong các bộ môn nói chung và trong môn Tiếng Anh nói riêng là rất quan trọng, giúp học sinh tự giác, năng động, sáng tạo Đó là mục tiêu mà toàn ngành giáo dục đang hướng tới
Ngoài ra sáng kiến còn góp phần thực hiện mục tiêu mà đề án ngoại ngữ
quốc gia 2020 đề ra đó là: Nâng cao khả năng phát âm và sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp
Trang 115 Những thông tin cần được bảo mật: Không có thông tin bảo mật
6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
6.1 Đối với giáo viên:
Trong quá trình giảng dạy qua mỗi tiết dạy, mỗi lớp học và với mỗi đối tượng học sinh đều cho giáo viên những kinh nghiệm giảng dạy Giáo viên nên ghi lại những lỗi học sinh thường mắc phải qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc giảng dạy của mình sao cho học sinh hiểu bài hơn, dễ nắm được nội dung kiến thức, đặc biệt ghi nhớ việc sử dụng một số qui tắc ngôn ngữ Việc sử dụng các mẹo nhỏ trong giảng dạy vừa giúp học sinh dễ nhớ vừa tạo sự hứng thú trong tiết học cũng như tạo được sự phấn khích cho học sinh học Tiếng Anh
6.2 Đối với học sinh:
- Có đầy đủ, sách giáo khoa, sách tham khảo, từ điển Anh – Việt
- Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập
- Khuyến khích học sinh chủ động sử dụng Tiếng Anh trong các tình huống
- Ngoài việc học kiến thức trên lớp cần học qua các tài liệu khác và qua internet
7 Hiệu quả, lợi ích thu được so với trước và sau khi áp dụng sáng kiến
- Trước khi áp dụng sáng kiến:
+ Đa số học sinh không phát âm đuôi “–S, ES”, hoặc phát âm nhầm lẫn giữa ba cách phát âm khác nhau của đuôi “–S, ES” là /s/, /iz/ và /z/
+ Các em chưa có hứng thú, chú trọng trong việc học ngữ âm và luôn coi đây là phần khó nhớ của môn học trong chương trình học tập
+ Các em chưa tự tin trong giao tiếp, phát âm
+ Chất lượng bộ môn chưa cao, đặc biệt là phần ngữ âm
- Hiệu quả sau khi áp dụng sáng kiến:
Sau khi áp dụng sáng kiến với bộ môn tiếng anh lớp 6 và thông qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng bộ môn mình đã có những chuyển biến rõ rệt như sau:
11
Trang 12- Học sinh mạnh dạn, tự tin và có hứng thú với phần phát âm trong bộ môn Tiếng Anh hơn
- Việc phát âm hậu tố"-S, ES" đã được các em chú trọng, chính xác hơn
- Góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh
- Khả năng phát âm Tiếng Anh của học sinh đã có sự tiến bộ, nhiều học sinh đọc và nói Tiếng Anh tương đối tốt có khả năng giao tiếp với người nước ngoài bằng những cấu trúc câu đơn giản
- Học sinh đã có sự đam mê, yêu thích môn học
- Hiệu quả kinh tế:
Dễ thực hiện, không tốn kém về kinh tế, các đồ dùng có thể tận dụng những vật dụng hàng ngày đã qua sử dụng
- Hiệu quả xã hội:
+ Các em có thể tự tin sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh của mình để giao
tiếp với nhau hoặc với khách du lịch khi các em gặp cùng những mẫu câu đơn giản hàng ngày
+ Các em mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp
- Hiệu quả trong công tác chuyên môn:
- Hiệu quả trong công tác chuyên môn được nâng lên rõ rệt cụ thể được so sánh như sau:
Năm Học: 2016-2017
- Sau khi áp dụng thử sáng kiến lần đầu vào năm học 2016 – 2017 tôi thấy
có hiệu quả rõ rệt nên tôi tiếp tục áp dụng sáng kiến vào giảng dạy cho các năm học 2017 -2018 và năm học 2018 – 2019
Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến như sau:
Trang 13Năm Học: 2017-2018
Năm Học: 2018-2019
- Từ kết quả trên tôi nghĩ sáng kiến này có thể áp dụng để dạy cho học sinh lớp 6 trên địa bàn toàn huyện và trong các trường THCS
8 Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
- Danh sách h c sinh tham gia áp d ng th l n ọc sinh tham gia áp dụng thử lần đầu: ụng thử lần đầu: ử lần đầu: ần đầu: đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It.ần đầu:u:
Số
TT
tháng năm sinh
Nơi công tác(hoặc
nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc hỗ trợ
13
Trang 1412 HS Lớp 6A
Trang 1555 HS Lớp 6B
- Danh sách học sinh tham gia áp dụng lần thứ hai:
Số
TT
tháng năm sinh
Nơi công tác(hoặc
nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc hỗ trợ
15
Trang 1616 HS Lớp 6A
- Danh sách học sinh tham gia áp dụng sáng kiến lần thứ 3:
Số
TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác(hoặc
nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc hỗ trợ
Trang 172 HS Lớp 6A
17
Trang 1845 HS Lớp 6B
Tôi xin cam oan m i thông tin nêu trong đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It ọc sinh tham gia áp dụng thử lần đầu: đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It.ơn là trung thực, đúng sự thật và à /s/.n l trung th c, úng s th t vực, đúng sự thật và đi với chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It ực, đúng sự thật và ật và à /s/
ho n to n ch u trách nhi m trà /s/ à /s/ ịu trách nhiệm trước pháp luật ệm trước pháp luật ưới chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít He/ She/ It.c pháp lu t.ật và
Mỹ Yên, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Người nộp đơn
Trang 19Đường dẫn tin bài về hoạt động áp dụng sáng kiến tại đơn vị:
http://thcsmyyen.daitu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/meo-them-duoi-s-es-va-cach-doc-duoi-s-es-trong-bo-mon-tieng-.html
KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
19