Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
189 KB
Nội dung
BÁO CÁO THỰC TẬP
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHNo & PTNTHUYỆNTHẠCH
THẤT 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyệnThạchThất –
Hà Nội 3
1.2 Các nghiệp vụ chinh và nhân sự của NHNo&PTNT ThạchThất 4
1.3 Cơ cấu và mô hình tổ chức: 5
1.4. Giới thiệu qua về nhiệm vụ công việc của các bộ phận trên 6
PHẦN 2: TÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦANHNo & PTNT
HUYỆN THẠCHTHẤT 8
2.1. Hoạtđộng huy động vốn 8
2.2. Hoạtđộng cho vay 11
2.3. Một số hoạtđộngkinhdoanh khác củaNHNo & PTNThuyệnThạch Thất
13
2.3.1.Kinh doanh ngoại tệ 13
2.3.2. Công tác thanh toán: 14
2.4. Đánh giá kết quả hoạtđộngkinhdoanh 14
PHẦN 3 : MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 16
3.1. Kết quả đạt được 16
3.2. Những mặt tồn tại 16
3.3. Một số ý kiến đề suất nhằm nâng cao hiệu quả huy vốn tại NH No & PTNT
Huyện ThạchThất 17
KẾT LUẬN 18
Nguyễn Văn Nghĩa 1
BÁO CÁO THỰC TẬP
LỜI MỞ ĐẦU
Hoà mình với công cuộc đổi mới chung của đất nước, cùng góp phần vào
những thành tựu đã đạt được trong thập niên qua, ngành ngân hàng đã phải vượt
qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì thế, không
ai khác mà chính hệ thống ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền
kinh tế. Việt nam từ khi thực hiện chính sách đổi mới kinh tế đến nay, sản xuất
nông nghiệp phát triển ngày càng mạnh mẽ từ một nước nghèo thiếu lương thực
Việt Nam đã vươn lên trở thành nước đứng thứ 2 thế giới về sản xuất lương thực,
các sản phẩm nông, lâm, thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch
xuất khẩu. Đạt được những thành tựu đó là nhờ sự đóng góp của ngành Ngân hàng
nói chung và NHN
0
và PTNT nói riêng.
Tuy nhiên, hơn 20 năm đổi mới chưa phải là nhiều, ngân hàng còn phải giải
quyết nhiều khó khăn trước mắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả
công tác huy động vốn của ngân hàng hiện nay.
Nhận thức vai trò to lớn của vốn đối với nền kinh tế, tầm quan trọng của vốn
đối với sự phát triển của ngân hàng. Agribank chủ trương nâng cao hiệu quả huy
động vốn với định hướng nâng dần tính ổn định và duy trì mức chi phí hợp lý.
Trong những năm qua các NHTM Việt Nam nói chung và Agribank nói riêng
đã không ngừng cố gắng bằng mọi biện pháp để mở rộng huy động vốn, nâng cao
chất lượng phục vụ khách hàng nhằm khơi tăng nguồn vốn cho ngân hàng, đáp ứng
nhu cầu vốn cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Với những gì trình bày trong báo cáo thực tập này em mong rằng phần nào
phản ánh được tìnhhìnhhoạtđộngcủa ngân hàng nói chung và hệ thống Agribank
nói riêng.
Nguyễn Văn Nghĩa 2
BÁO CÁO THỰC TẬP
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHNo & PTNT HUYỆN
THẠCH THẤT
GIỚI THIỆU VỀ NH No & PTNT VIỆT NAM
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank Việt Nam
thành lập ngày 26/03/1988 theo quyết định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ
trưởng (nay là Chính phủ) hoạtđộng theo Luật Ngân hàng Việt Nam. Trải qua
hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành đến nay NHNo&PTNT Việt Nam đã
có quy mô hoạtđộng lớn nhất với hơn 2000 phòng giao dịch, biên chế hơn
3000 cán bộ nhân viên, vốn điều lệ hơn 6000 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy
động 135 nghìn tỷ đồng (gấp 61 lần khi mới thành lập), tổng dư nợ cho vay và
đầu tư 143 nghìn tỷ đồng (gấp 52 lần khi mới thành lập). Kể từ năm1993 đến
nay, NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng đầu tiên liên tục được kiểm toán
quốc tế do công ty kiểm toán Uc Cooper & Lybrand thực hiện và xác nhận:
“NHNo&PTNT Việt Nam là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy”. Từ
một ngân hàng chuyên doanh nhỏ bé, đến nay NHNo&PTNT Việt Nam đã
vươn lên trở thành một NHTM quốc doanh hàng đầu Việt Nam, có vị thế
trong khu vực và uy tín trên thế giới. Không chỉ giữ vai trò chủ đạo và chủ lực
trong đầu tư vốn và phát triển nông nghiệp, nông thôn mà còn đóng góp tích
cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước, xứng đáng với
danh hiệu cao quý “Anh hùng lao động thời kì đổi mới” do Chủ tịch nước
phong tặng vào ngày 07/05/2003.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện Thạch
Thất – Hà Nội
Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Agribank
Thạch Thất
Nguyễn Văn Nghĩa 3
BÁO CÁO THỰC TẬP
Tên viết tắt: NHNo&PTNT Agribank Thạch Thất
Trụ sở: Thị trấn Liên Quan - ThạchThất - Hà Nội .
NHNo&PTNT huyệnThạchThất là một đơn vị trực thuộc
NHNo&PTNT tỉnh Hà Tây cũ, được thành lập ngày 22/12/1992 theo quyết
định số 603/NH-QĐ của NH Nhà nước về việc thành lậpNHNo các tỉnh, TP
trực thuộc NHNo.
Ngân hàng No&PTNT ThạchThấthoạtđộng trên một địa bàn nền kinh
tế còn nghèo nàn, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi là chủ yếu, trình độ dân
trí còn hạn chế. Xong với sự cố gắng của tập thể cán bộ và chi nhánh cùng sự
chỉ đạo sát sao củaNHNo & PTNT Việt Nam và NHNotỉnh Hà Tây nên từ
khi thành lập và đi vào hoạt động, nhất là từ khi đất nước chuyển sang nền
kinh tế thị trường thì hoạtđộngcủa hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nói
chung và NHNo&PTNT ThạchThất nói riêng đã có những chuyển biến rất
đáng kể, vượt qua nhiều bước thăng trầm, thử thách, khó khăn và đã từng
bước đi lên. NHNo&PTNT huyệnThạchThất đã giữ vững nhịp độ tăng
trưởng năm sau cao hơn năm trước, tìnhhình tài chính ngày càng lành mạnh
và phát triển, tổ chức hoạtđộngkinhdoanh ngày càng được mở rộng về quy
mô cũng như chất lượng đạt hiệu quả tốt.
1.2 Các nghiệp vụ chinh và nhân sự của NHNo&PTNT Thạch Thất.
* Các nghiệp vụ chính
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước bằng VNĐ
và ngoại tệ dưới nhiều hình thức. Phát hành kì phiếu nội và ngoại tệ.
- Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các pháp
nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, sản xuất và kinh
doanh trên các lĩnh vực.
Nguyễn Văn Nghĩa 4
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
- Thanh toán quốc tế .
- Chuyển tiền nhanh qua mang chuyển tiền điện tử.
- Uỷ thác đầu tư trong nước và ngoài nước.
- Chi trả kiều hối, kinhdoanh ngoại tệ.
* Về nhân sự
Chi nhánh NHNo&PTNT huyệnThạchThất có 38 cán bộ, trong đó 4 là
hợp đồng công việc, cán bộ nữ: 22 đồng chí.
- Trình độ cán bộ:
Trình độ đại học là 15, trình độ cao đẳng: 4, trình độ trung cấp: 9, có 9
người đang học đại học.
1.3 Cơ cấu và mô hình tổ chức:
NHNo&PTNT huyệnThạchThất về cơ cấu tổ chức gồm có: 01 Giám
đốc, 02 Phó giám đốc, 3 Phòng chức năng là: Phòng tín dụng, Phòng kế toán -
kế toán ngân quỹ, Phòng hành chính tổ chức nhân sự.
Dưới Ngân hàng nông nghiệp huyện có: 01 Ngân hàng loại 3, có cơ cấu
tổ chức gồm: 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốc và có 2 tổ nghiệp vụ đó là tổ kế
toán ngân quỹ và tổ tín dụng.
Nguyễn Văn Nghĩa 5
BÁO CÁO THỰC TẬP
Sơ đồ cơ cấu và mô hình tổ chức Phòng giao dịch Thạch Thất
1.4. Giới thiệu qua về nhiệm vụ công việc của các bộ phận trên
- Giám đốc làm nhiệm vụ điều hành chung mọi các công việc chính của
NH, sắp xếp ,phân bổ công việc cho các phó giám đốc, trưởng phòng và chịu
trách nhiệm về kết quả kinhdoanhcủa NH.
-Phó giám đốc nắm bắt số liệu của bộ phận ,điều hành công việc cho cấp
dưới .
-Phòng kế toán thực hiện các nghiệp vụ nhận tiền gửi ,rút tiền ,chuyển
tiền .
Nguyễn Văn Nghĩa 6
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
P. KToán, NQuỹ
P.Hành chính
P.Tin học
Chi nhánh
Bình Phú
PHÓ GIÁM
ĐỐC
P.Tín dụng
P.Kế Hoạch -NV
P. Thẩm định
BÁO CÁO THỰC TẬP
-Phòng hành chính chủ yếu làm các công việc ngoài nghiệp vụ kinh
doanh của ngân hàng .
-Phòng tin học nắm bắt ,cập nhật và quản lý số liệu.
-Phòng tín dụng thực hiện các công việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn,thẩm
định cho vay .
-Phòng kế hoạch sắp xếp và lên kế hoạch cộng tác cho các bộ phận, và
theo dõi việc thực hiện các kế hoạch đó
-Phòng thẩm định đi đến thực tế của các khách hàng có hồ sơ yêu cầu
vay vốn để xem xét, phân tích, đánh giá dự án.
Nguyễn Văn Nghĩa 7
BÁO CÁO THỰC TẬP
PHẦN 2: TÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGKINHDOANH CỦA
NHNo & PTNTHUYỆNTHẠCH THẤT
2.1. Hoạtđộng huy động vốn
Nguồn vốn là yếu tố hết sức quan trọng đối với hoạtđôngkinh doanh
của NH và có thể nói bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạtđộng đều phải
có vốn. Riêng đối với hệ thống NH vốn luôn được coi trọng và là mục tiêu
hàng đầu, là cơ sở để các NHTM tổ chức mọi hoatđộngkinhdoanhcủa mình.
Là một đơn vị thành viên của hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung
và của Agribank Việt Nam nói riêng, NHNo&PTNT ThạchThất luôn bám sát
các mục tiêu, nhiệm vụ hoạtđộng đã đề ra “nhanh chóng, an toàn, hiệu quả”
trên cơ sở đó để thực hiện hoạtđộngkinhdoanhcủa Ngân hàng. Huy động
vốn là một trong những hoạtđông quan trọng nhất của hệ thống ngân hàng
bởi nguồn vốn kinhdoanh chủ yếu của ngân hàng là nguồn vốn huy động
dưới các hình thức: tiền gửi, tiền vay. Do đó hoạtđộngkinhdoanhcủa ngân
hàng phụ thuộc phần lớn vào công tác huy động vốn: quy mô - cơ cấu, chất
lượng huy động vốn.
Nhờ thực hiện tốt được huy động vốn thông qua việc chuyển đổi cơ cấu
nguồn vốn sang hướng ổn định với thời kỳ dài, tăng trưởng tiền gửi dân cư
thông qua đa dạng hóa các hình thức huy động nên nguồn vốn của NH Thạch
Thất đã dần được ổn định, đạt dược những thành tích đáng khích lệ.
Nguyễn Văn Nghĩa 8
BÁO CÁO THỰC TẬP
Bảng 1.2: Tìnhhình nguồn vốn huy động giai đoạn 2007 - 2009 tại
NHNo&PTNT huyệnThạch Thất
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Tổng nguồn vốn huy
động
166,11 245,27 255,63 79,16 48,0% 10,36 4,2%
1.NV theo loại tiền
- NV theo nội tệ 141,93 208,57 216,93 66,64 47,0% 8,35 4,0%
- NV theo ngoại tệ 24,18 35,70 38,89 11,52 47,6% 3,19 8,9%
2.NV theo kì hạn
- TG không kì hạn 34,02 73,58 63,90 39,56
116,3%
%%
-9,68 -13,1%
- TG có kì hạn < 12 tháng 51,10 110,37 76,68 59,27 116,0% -33,69 -30,5%
- TG có kì hạn > 12 tháng 80,99 61,32 115,03 -19,67 -24,3% 53,71 87,6%
3.NV theo thành phần Ktế
- TG dân cư 138,07 184,39 219,32 46,32 33,5% 34,93 18,9%
- TG các TCKT, TCTD,
kho bạc
28,04 60,89 36,50 32,85 117,0% -24,39 -24,0%
4.Nguồn vốn theo khu vực
- Trung tâm huyện 132,99 196,37 206,37 63,38 48% 9,99 5,0%
- Khu vực Bình Phú 33,11 48,90 49,26 15,78 47,6% 0,36 0,7%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộngkinhdoanh năm 2007 - 2009
NHNo&PTNT Thạch Thất)
Đánh giá nguồn vốn theo loai tiền
Nguồn vốn theo nội tệ: Năm 2007 huy động được141,93 tỷ chiếm
85%Năm 2008 huy động được 208,57 tỷ chiếm 84% Năm 2009 huy động
được 216,93 tỷ chiếm 85% so với tổng nguồn vốn huy động được. Tiền gửi
Nguyễn Văn Nghĩa 9
BÁO CÁO THỰC TẬP
bằng nội tệ luôn gần 85%, ngoại tệ chỉ chiếm hơn 15%. Nguyên nhân là do
kinh tế huyện còn nghèo vì đa phần người dân làm nông nghiệp, chu kỳ sản
xuất kinhdoanh chưa khép kín nền kinh tế củahuyện còn thiếu tính ổn định,
hơn nữa do nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinhdoanh ngoại tệ của NHN
0
và PTNThuyệnThạchThất còn chưa phát triển do đó chưa đủ uy tín với
khách hàng. Tỷ lệ so sánh năm 2008/2007 tăng 66,64 tỷ tăng 47%. Năm
2009/2008 8,35 tỷ tăng 4%
Nguồn vốn theo kỳ hạn: Năm 2007 loại không kỳ hạn chiếm 20,5%, kỳ
hạn<12 tháng chiếm 30,8%, kỳ hạn>12 tháng chiếm 48%. Năm này nền kinh
tế ổn định nên loại kỳ hạn>12 chiếm tỷ trọng lớn nhất la điều bình thường.
Sang đến năm 2008 nguồn vốn phân theo loại tiền gửi thì có nhiều biến động,
loại không kỳ hạn chiếm 30%, kỳ hạn<12 tháng chiếm 45%, kỳ hạn>12 tháng
chiếm 25%. Năm 2008 thì ngược lại nền kinh tế bất ổn nên loại kỳ hạn < 12
chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tỷ lệ loại TG>12 của năm 2008 gỉảm 19,67 tỷ so
với 2007 tức 24,3% do ảnh hưởng củakinh tế toàn cầu nên các ngành kinh tế
không chủ động với số tiền của mình vì vậy họ không muốn đầu tư mạo hiểm
mà thích gửi tiền vào NH với lãi suất hấp dẫn. Đến năm 2009, loại không kỳ
hạn chiếm 25%, kỳ hạn<12 tháng chiếm 30,%, kỳ hạn>12 tháng chiếm
45%.vì nền kinh tế đã có dấu hiệu bình phục và ổn định trở lại như năm 2007
nên loại kỳ hạn >12 tháng lại tăng lên một cách nhanh chóng.
Nguồn vốn theo khu vực: . Riêng nguồn vốn của các TCKT, TCTD, kho
bạc năm 2009 bị giảm mất 24,39 tỷ đồng tức 24% so với năm 2008 vì nền
kinh tế mới ổn định nên các TCKT và TCTD muốn tập chung vốn vào sản
xuất cho chính minh nên nó bi giảm khá nhiều. Mặc dù dưới khu vực Bình
Phú có khu công nghiệp và rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa nhưng nguồn
vốn ở đó chiếm một tỷ trong nhỏ như vậy là do các tổ chức kinh tế vẫn
Nguyễn Văn Nghĩa 10
[...]... thì tìnhhình dư nợ lại tăng trở lai nhưng dư nợ theo trung hạn thì giảm vì có lẽ là nền kinh tế mới ổn định nên các tổ chức kinh tế, và các doanh nghiệp mới khôi phục lại hoạtđộngkinh doanh, điều đó cũng là hạn chế mà khu vực Bình phú là khu vực có nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạtđộng vì vậy mà chịu ảnh hưởng đáng kể 2.3 Một số hoạt độngkinhdoanh khác củaNHNo&PTNThuyệnThạchThất 2.3.1 .Kinh. .. Thất 2.3.1 .Kinh doanh ngoại tệ Bảng 2.3 Kinhdoanh ngoại tệ Đv:USD Chỉ tiêu Doanh số mua ngoại tệ Doanh số bán ngoai tệ 2007 26,863000 25,763000 2008 32,235000 31,764000 2009 33,245000 34,212000 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộngkinhdoanh năm 2007 - 2009 NHNo& PTNTThạch Thất) Hoạt độngkinhdoanh ngoại tệ của Ngân hàng chủ yếu thông qua mua bán trên tài khoản tiền gửi của người đi lao động hợp tác có... lượng vốn huy động tại NH ThạchThất không ngừng tăng lên : từ năm 2007 lượng vốn huy động là 166,10 tỷ đồng và đến năm 2009 thì tăng lên đến 255,63 tỷ đồng, giúp ngân hàng luôn chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn của mình NHNo& PTNTThạchThất được coi là chi nhánh có hiệu quả huy động vốn cao của Agribank Việc huy động vốn thường xuyên bằng hình thức tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức... -2,45 -2,9% -4,29 -5,9% 1,77 14,1% thuế (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt độngkinhdoanh năm 2007 - 2009 NHNo& PTNTThạch Thất) Qua bảng trên cho ta thấy lợi nhuận của NH ThạchThất bị giảm vào năm 2008 từ mức 15.61 tỷ của năm 2007 xuống còn 12.57 tỷ , giảm 3.04 tỷ tức -19,5% Có kết quả như vậy là do sự khủng hoảng kinh tế, mặc dù thu nhập của nó tăng nhưng kéo theo chi phí tăng làm cho lợi nhuận giảm Cái... theo TP kinh tế 296,09 306,55 3,5% 5,07 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt độngkinhdoanh năm 2007 - 2009 NHNo& PTNTThạch Thất) Nguyễn Văn Nghĩa 12 BÁO CÁO THỰC TẬP Qua số liệu cho thấy tổng dư nợ của năm 2008 giảm -19,65 tỷ so vớinăm 2007 nguyên nhân chủ yếu là năm 2008 nền kinh tế không ổn định nên NH không dám cho vay quá nhiều vì không kiểm soát được rủi ro với các tổ chức kinhdoanh và các doanh nghiệp... gắng phấn đấu của bản thân mỗi ngân hàng và một hệ thống giải pháp đồng bộ cho toàn ngành ngân hàng Sau một thời gian thực tập tại NH ThạchThất và những lý do trên ,sau báo cáo này em xin chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NH No &PTNT ThạchThất Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo Thạc sỹ Lê Thanh Hương và các cán bộ tại NHNo& PTNTThạchThất đã giúp đỡ... ngân hàng Với số vốn huy động được, ngân hàng phải đảm bảo cho việc sử dụng vốn của mình đạt được mục đích an toàn vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển và thu lãi cao Với phương châm “đi vay để cho vay”, lấy mục tiêu “mang phồn thịnh đến với khách hàng” NHNo& PTNTThạchThất đã từng bước mở rộng đầu tư vốn cho các thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, đa dạng hóa hoạtđộng dịch vụ như: cho vay... một tổ chức tài chính quan trọng, cung cấp vốn cho nền kinh tế thông qua nghiệp vụ huy động vốn Cùng với sự phát triển của nền kinh tế ,hoạt độngcủa NHTM đặc biết là hoạtđộng huy động vốn mà cụ thể là huy động qua loại hình tài khoản tiền gửi đã đạt được những thành quả nhất định Nhưng so với nhu cầu về vốn của nền kinh tế đòi hỏi mỗi NHTM phải phấn đấu vươn lên hơn nữa Trong định hướng phát triển ngành... cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về nguồn vốn, hoạtđộng tín dụng và đầu tư của NH ThạchThất cũng thu được kết quả rất khả quan được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 2.2: Tìnhhình dư nợ giai đoạn 2007 - 2009 tại NHNo& PTNTThạchThất Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 505,83 486,18 513,37 -19,65 -3,88% 27,19 5,6% - Trung tâm huyện 290,34 271,71 303,91 -18,62 -6,4% 11,8%... chính xác và có lợi cho cả Ngân hàng lẫn khách hàng 2.4 Đánh giá kết quả hoạt độngkinhdoanh Trong 3 năm qua, tìnhhìnhkinh tế chính trị thế giới cũng như trong nước có nhiều bất ổn, nhưng ngành ngân hàng của Việt Nam nói chung và và Ngân hàng ThạchThất nói riêng vẫn tăng trưởng với tốc độ khả quan Bảng 2.4 : Kết quả kinhdoanh năm 2007-2009 Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi . ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT
HUYỆN THẠCH THẤT 8
2.1. Hoạt động huy động vốn 8
2.2. Hoạt động cho vay 11
2.3. Một số hoạt động kinh doanh khác của. ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NHNo & PTNT HUYỆN THẠCH THẤT
2.1. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn là yếu tố hết sức quan trọng đối với hoạt đông kinh doanh
của NH