GIÁO án PPCTKIỂM TRA ĐÁNH GIA tập HUAN sở lớp 6 bổ sung KHDT chi tiết 1

10 2 0
GIÁO án PPCTKIỂM TRA ĐÁNH GIA tập HUAN sở lớp 6 bổ sung KHDT chi tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MẪU GIÁO ÁN SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 ngày 18/12/2020 Bộ GDDT Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Bài 11 NGÀY HỘI QUÊ EM Môn học: Mĩ thuật, lớp:6 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Năng lực a Năng lực mĩ thuật b Năng lực chung Phẩm chất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Học sinh: III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức: (2-3 phút) 2.Bài HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5-6 phút) a Mục tiêu: b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (19-20 phút) a Mục tiêu: b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (50-51 phút) a Mục tiêu: b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (9-10 phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: GIÁO ÁN MINH HỌA MẪU SỐ 1: SÁCH GIÁO KHOA CÁNH DIỀU Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Bài 11 NGÀY HỘI QUÊ EM Môn học: Mĩ thuật, lớp:6 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT) Kiến thức Kể tên số lễ hội hoạt động lễ hội Việt Nam; hiểu nội dung ý nghĩa lễ hội; nêu màu nóng, màu tương phản thường xuất lễ hội; nắm cách vẽ tranh đề tài lễ hội Năng lực a Năng lực mĩ thuật − Kể tên trình bày số đặc điểm lễ hội Việt Nam; nêu ý nghĩa lễ hội đời sống, lựa chọn nội dung phù hợp với đề tài để vẽ tranh; nhận biết màu nóng, màu tương phản − Trình bày cách vẽ tranh đề tài lễ hội; sử dụng màu sắc phù hợp để vẽ tranh đề tài lễ hội − Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật b Năng lực chung − Năng lực tự chủ tự học: sưu tầm tranh, ảnh lễ hội; chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động thực nhiệm vụ thân, nhóm − Năng lực giao tiếp hợp tác: trao đổi, thảo luận nội dung, ý tưởng để vẽ tranh đề tài lễ hội; bạn thực hành, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm − Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, hoạ phẩm để thực hành tạo sản phẩm Phẩm chất Bài học góp phần hình thành bồi dưỡng cho HS phẩm chất chăm chỉ, yêu nước, thơng qua số biểu sau: − Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương, dân tộc thông qua lễ hội − Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK Mĩ thuật 6, SGV, tranh, ảnh lễ hội; tranh vẽ hoạ sĩ (HS) đề tài lễ hội; bảng màu nóng, lạnh, màu tương phản;… Học sinh: SGK Mĩ thuật 6, Thực hành Mĩ thuật 6; màu vẽ, giấy, bút chì, … III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: GV tạo tâm học tập cho HS thông qua: kiểm tra sĩ số HS; gợi mở HS chia sẻ đồ dùng, vật liệu chuẩn bị (2-3 phút) Bài HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5-6 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiêụ học, định hướng khám phá kiến thức b Nội dung: Xem số hình ảnh lễ hội địa phương video để tìm hiểu tên lễ hội, thời gian tổ chức, hoạt động tiêu biểu lễ hội,… c Sản phẩm: Câu trả lời HS lễ hội địa phương: Tên lễ hội, thời gian, hoạt động tiêu biểu d Tổ chức thực hiện: − Giao nhiệm vụ học tập: Xem video số hình ảnh lễ hội địa phương trả lời câu hỏi: hình ảnh video nói lễ hội gì, tổ chức vào thời gian nào, có kiện bật diễn ra, − Thực nhiệm vụ: HS xem video trả lời câu hỏi theo yêu cầu cá nhân − Báo cáo: Chọn số HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung − Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt vào nội dung học vẽ tranh đề tài ngày hội quê em; trình bày yêu cầu học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (19-20 phút) a Mục tiêu: Kể tên trình bày số đặc điểm lễ hội, ý nghĩa lễ hội; nhận biết màu nóng, màu tương phản; trình bày cảm nhận tác phẩm, sản phẩm tranh vẽ đề tài lễ hội b Nội dung: Tìm hiểu lễ hội màu sắc, trang phục, khơng khí qua hình ảnh, video; tìm hiểu tác phẩm, sản phẩm tranh vẽ đề tài lễ hội qua nội dung, yếu tố tạo hình tranh c Sản phẩm: Trình bày nội dung tìm hiểu nhóm theo câu hỏi gợi ý, ý kiến trao đổi, thảo luận HS d Tổ chức thực hiện: − Giao nhiệm vụ: HS chia nhóm, thảo luận nội dung: Quan sát tranh, ảnh, video số lễ hội tìm hiểu về: + Tên lễ hội + Hoạt động lễ hội + Màu sắc, trang phục nhân vật xuất lễ hội + Cảm nhận khơng khí lễ hội Quan sát tranh vẽ hoạ sĩ HS SGK Mĩ thuật 6, tìm hiểu về: + Nội dung đề tài thể tranh + Sắp xếp bố cục nhân vật tranh + Điểm đặc biệt hình dáng nhân vật khung cảnh tranh + Màu sắc tranh − Thực nhiệm vụ (HS thực hiện; GV theo dõi, hỗ trợ): Các nhóm thảo luận, ghi chép phần tìm hiểu theo câu hỏi gợi ý nhiệm vụ học tập − Báo cáo, thảo luận (GV tổ chức, điều hành; HS báo cáo, thảo luận): Cho nhóm trình bày nội dung tìm hiểu, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đóng góp ý kiến − Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá nội dung tìm hiểu nhóm Lưu ý: − Có nhiều lễ hội tổ chức hàng năm Việt Nam Lễ hội kiện văn hố tổ chức mang tính cộng đồng − Lễ hội truyền thống bao gồm phần lễ phần hội Phần lễ thường diễn nơi trang nghiêm như: trước cửa đình, đền, miếu, chùa, Phần hội diễn nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí sáng tạo văn hố người thơng qua trò chơi dân gian địa điểm diễn thường bãi đất trống, vạt rừng, mặt nước ao, hồ, sông, nơi rộng rãi, − Lễ hội có màu sắc tươi vui, rực rỡ thể khơng khí náo nhiệt, vui tươi Lễ hội thường dùng màu tương phản, màu nóng − Mỗi lễ hội có ý nghĩa riêng: Thường tưởng nhớ cơng đức vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, liệt sĩ, bậc tiền bối có cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc; bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam; đáp ứng nhu cầu văn hố, tín ngưỡng, tham quan di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh nhân dân… Bảng gợi ý nhận xét tranh: Hội làng dân gian truyền thống – Tranh hoạ sĩ Nguyễn Văn Chuốt + Nội dung tranh vẽ ngày hội làng quê Việt Nam + Tranh khai thác góc cảnh rộng thể hình ảnh tưng bừng, vui tươi ngày hội xung quanh với hoạt động múa hát, rước rồng, múa lân, Bố cục tranh cân đối, hài hòa Màu sắc chủ yếu đỏ, vàng, đen khai thác bảng màu truyền thống tranh Lễ hội cầu ngư – Tranh HS Nguyễn Trần Pha Lê + Nội dung tranh vẽ hoạt động đua thuyền biển thuộc lễ hội Cầu ngư Đây lễ hội thể sắc văn hoá dân gian đặc sắc, mang tính vùng miền ngư dân vùng biển + Hình dáng, đường nét tranh sinh động, thể nét đặc trưng động tác đua thuyền (trọng tài, người sơn mài Tranh chia thành mảng, hình ảnh dàn trải theo lối đồng hiện, thể khơng khí náo nhiệt, rộn ràng vui tươi Đường nét tranh mềm mại, sinh động thể nét đặc trưng dáng, động tác nhân vật Tác phẩm có kế thừa nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam, mang vẻ đẹp hồn hậu, vui tươi, mộc mạc lễ hội làng quê Qua tác phẩm, tác giả thể niềm tự hào với truyền thống văn hố dân tộc, tình u với q hương, đất nước Lễ hội cồng chiêng – Tranh HS Mai Thị Hoài + Tranh vẽ lễ hội cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên bên mái nhà rơng + Hình ảnh người dân tưng bừng nhảy múa, vui chơi nhạc cụ chiêng, trống vẽ sinh động, tư thay đổi linh hoạt: người đứng giơ tay, người quỳ, người uốn để chơi chiêng trống Đường nét, hình ảnh tranh cho thấy người say sưa theo điệu nhạc, hịa vào khơng khí vui tươi rộn ràng Trang phục mô tả đặc trưng người dân tộc Tây Nguyên, màu sắc tươi sáng rực rỡ, không gian tranh vẽ theo không gian thực (gần to, xa nhỏ) với bố cục cân đối chèo thuyền, người đánh trống) Hình ảnh người chèo thuyền vẽ to, rõ ràng trung tâm tranh, hình ảnh phụ xếp hài hòa tạo bố cục cân đối cho tranh Tác giả miêu tả kĩ trang phục, nét mặt người tham gia lễ hội, chi tiết trang trí thuyền, trống hội Màu sắc tranh tươi sáng rực rỡ thể khơng khí rộn rã, vui tươi tinh thần HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (50-51 phút) a Mục tiêu: Trình bày ý tưởng cho vẽ tranh, lựa chọn nội dung phù hợp, vẽ tranh đề tài lễ hội; giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật b Nội dung: Hướng dẫn HS tìm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm tranh vẽ đề tài lễ hội, tổ chức cho HS thực hành sáng tạo sản phẩm; hướng dẫn trưng bày, chia sẻ nhận xét sản phẩm tranh vẽ c Sản phẩm: Ý tưởng vẽ tranh, tranh vẽ đề tài lễ hội cá nhân/nhóm, thơng tin chia sẻ sản phẩm tranh vẽ cá nhân/nhóm, ý kiến trao đổi, thảo luận, nhận xét HS d Tổ chức thực hiện: − GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng cho vẽ tranh theo gợi ý SGK, khuyến khích HS chia sẻ ý tưởng với bạn lớp, trao đổi phương pháp vẽ tranh − GV hướng dẫn, thị phạm minh hoạ số thao tác chính, kết hợp giảng giải, tương tác với HS gợi mở cách thực hiện: + Có thể vẽ toàn cảnh lễ hội với nhiều hoạt động chọn hoạt động tiêu tiểu lễ hội để thể + Xác định mảng chính, mảng phụ: ý cân đối, hài hoà bố cục + Vẽ hình ảnh chi tiết vào mảng phụ: ý trang phục, tư nhân vật khác để tạo hình dáng sinh động, chi tiết cờ sử dụng lễ hội, cơng trình kiến trúc đặc trưng gắn với lễ hội,… + Vẽ màu rực rỡ, phù hợp với khơng khí lễ hội để tạo khơng khí vui tươi, sơi Cách 1: Vẽ chi tiết chì trước vẽ màu sau: Bước Bước Bước Cách 2: Nếu vẽ màu màu bột( có) vẽ mảng màu trước vẽ chi tiết sau: Bước Bước Bước Tùy theo điều kiện khả thực tế HS mà GV hướng dẫn kĩ cách vẽ nét trước, vẽ màu sau hay vẽ mảng màu trước, vẽ nét sau GV nên cho HS quan sát thêm số tranh lễ hội (cả tranh đẹp chưa đẹp) để HS hiểu thêm bố cục tranh, cách sử dụng màu sắc, chi tiết trang trí tranh − Giao nhiệm vụ học tập: HS thực hành vẽ tranh đề tài lễ hội theo ý tưởng riêng, lựa chọn hai cách hướng dẫn SGK để vẽ tranh − Thực nhiệm vụ: HS thực vẽ tranh, GV theo dõi, hỗ trợ trình thực hành, luyện tập − Báo cáo, thảo luận (GV tổ chức, điều hành; HS báo cáo, thảo luận): Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm lên bảng xung quanh lớp để HS giới thiệu, chia sẻ tranh theo gợi ý: + Nội dung tranh (vẽ lễ hội gì, có hoạt động nào, nhân vật sao,…) + Hình thức thể (bố cục, đường nét, màu sắc,…) + Lựa chọn tranh em thích giải thích − Kết luận, nhận định: Phân tích, nhận xét sản phẩm học tập HS phải hoàn thành theo yêu cầu học; dựa trao đổi, thảo luận chia sẻ HS, GV đánh giá kết thực hành sáng tạo, kết hợp bồi dưỡng, giáo dục HS ý thức bảo tồn truyền thống văn hoá dân tộc; tham gia lễ hội tuân thủ hướng dẫn ban quản lí di tích, bảo vệ môi trường cảnh quan lễ hội di tích lịch sử HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (9-10 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học màu sắc lễ hội vào sống b) Nội dung: Hướng dẫn HS tìm ý tưởng để ứng dụng học vào sống c) Sản phẩm: Ý tưởng vận dụng kiến thức học vào sống d) Tổ chức thực hiện: GV gợi ý cho HS để tìm ý tưởng ứng dụng kiến thức màu sắc (màu nóng, màu tương phản) học vào thực tiễn Cho HS phát biểu, trao đổi, nhận xét ý tưởng Ví dụ: sử dụng màu sắc rực rỡ tươi vui lễ hội để trang trí nhiều hoạt động khác sống tổ chức sinh nhật cho bạn, trang trí góc học tập, bảng tin lớp, thiết kế trang phục cho ngày hội trường, cách thức tổ chức số trò chơi dân gian cho HS − GV cần hệ thống lại nội dung kiến thức bao gồm: + Lễ hội có nhiều hoạt động phong phú đa dạng, mang đặc trưng riêng dân tộc vùng miền khác Lễ hội nơi lưu giữ giá trị văn hoá, sắc truyền thống dân tộc Việt Vẽ tranh diễn tả đề tài lễ hội cách lưu giữ truyền thống văn hoá Việt Nam + Trong lễ hội, màu tương phản, màu nóng thường sử dụng để thể khơng khí vui tươi, sơi + Các cặp màu tương phản (vàng tím, đỏ xanh lục, xanh lam cam) đứng cạnh tôn lên, thêm rực rỡ thu hút thị giác + Các màu nóng: màu gần với màu đỏ như: vàng, cam, nâu đỏ, hồng… tạo cảm giác ấm nóng, lơi GV nhắc HS: + Xem trước 12: Tạo hình bưu thiếp, SGK Mĩ thuật + Chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau 10 ... HỌA MẪU SỐ 1: SÁCH GIÁO KHOA CÁNH DIỀU Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Bài 11 NGÀY HỘI QUÊ EM Môn học: Mĩ thuật, lớp: 6 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC... HS quan sát thêm số tranh lễ hội (cả tranh đẹp chưa đẹp) để HS hiểu thêm bố cục tranh, cách sử dụng màu sắc, chi tiết trang trí tranh − Giao nhiệm vụ học tập: HS thực hành vẽ tranh đề tài lễ hội... xếp hài hòa tạo bố cục cân đối cho tranh Tác giả miêu tả kĩ trang phục, nét mặt người tham gia lễ hội, chi tiết trang trí thuyền, trống hội Màu sắc tranh tươi sáng rực rỡ thể khơng khí rộn rã,

Ngày đăng: 07/04/2022, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan