ỦY BAN DÂN TỘC Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016 2020 “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030”, mã số CTDT/16 20[.]
ỦY BAN DÂN TỘC Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030”, mã số CTDT/16-20 - Đề tài: QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRI - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ NƯỚC TA HIỆN NAY Mã số: CTDT.13.17/16-20 KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài ĐẠI DIỆN CƠ QUAN CHỦ TRÌ K/T Giám đốc Phó Giám đốc GS.TSKH Phan Xuân Sơn PGS.TS Lê Văn Lợi Hà Nội, năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên, học hàm học vị GS TSKH Phan Xuân Sơn TS Nguyễn Thị Thanh Dung PGS TS Lưu Văn Quảng GS TS Dương Xn Ngọc PGS TS Vũ Hồng Cơng PGS TS Nguyễn Chí Dũng TS Lê Quang Hồ TS Bùi Việt Hương TS Phạm Thế Lực 10 TS Lê Thị Thu Mai TT Tổ chức cơng tác Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Báo chí Tuyên truyền Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung, công việc Chủ nhiệm Thư ký khoa học Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Kiên nghị với Ban Bí thư, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Hành quốc gia đào tạo cán vùng tộc người thiểu số có lực quản lý xung đột xã hội 2 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Ủy Ban dân tộc, ngành có liên quan đến sách dân tộc Kiến nghị với Bộ Tài Nguyên Môi trường Kiến nghị với Ban tuyên giáo, Ban Đối ngoại Bộ Ngoại giao tuyên truyền đấu tranh ngoại giao 5 Kiến nghị với Ban Dân vận Trung ương công tác dân vận vùng tộc người thiểu số Kiến nghị với quan hữu quan liên quan đền tiếp nhận giúp đỡ quốc tế Kiến nghị với Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Kiến nghị với Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ quan lãnh đạo, quản lý cấp, lực lượng vũ trang, công an nhân dân, phương tiện truyền thông sử dụng khái niệm “Dân tộc” “Tộc người” Kiến nghị với Ban Bí thư, Chính phủ sách tơn giáo 11 12 10 Kiến nghị với địa phương Tây Nam Bộ thực sách tơn giáo 13 MỞ ĐẦU Quản lý xung đột xã hội, phận quản lý nhà nước toàn xã hội, q trình Nhà nước sử dụng cơng cụ, nguồn lực phương thức định tác động vào trình xung đột xã hội, nhằm giải tỏa xung đột, hạn chế hậu tiêu cực xung đột gây ra, tạo điều kiện đề xã hội nơi xẩy ta xung đột, không tái xung đột, trở lại hoạt động bình thường, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Quản lý xung đột xã hội loại quản lý đặc biệt Bởi xẩy mâu thuẫn, chạm, tranh chấp bên, từ ngấm ngầm, công khai, căng thẳng, đối đầu một cịn (khơng tương dung) Các nguồn lực, cơng cụ, phương thức quản lý xung đột xã hội đặc biệt, khác với quản lý xã hội thông thường Đặc biệt quản lý xung đột xã hội giai đoạn cao (đối đầu không tương dung), quản lý xung đột xã hội mang tính chất xử lý tình trị Trong quản lý xung đột xã hội, chủ thể quản lý (ở đề tài Nhà nước), bên xung đột Quản lý xung đột xã hội, đặc biệt quản lý điểm nóng trị xã hội (giai đoạn cao xung đột), mang tính hệ trọng Bởi tình trị, mang tính cấp bách (khơng thể trì hỗn), mang tính bất ngờ (ngồi kế hoạch), mang tình thảm họa, tính khủng hoảng Có nghĩa rằng, quản lý xung đột xã hội điểm nóng trị - xã hội vấn đề hệ trọng Chỉ cần quản lý khơng tốt, tình khơng lan truyền phạm vi quốc gia quốc tế, hủy hoại tất thành tựu mà nhân dân, quyền, phấn đấu nhiều năm đạt Quản lý xung đột xã hội không tốt, khơng gây ổn định trị - xã hội mà gây nên khủng hoảng xã hội, gây nên sụp đổ chế độ trị, chế độ nhà nước, mà sụp đổ Liên Xơ nhiều nước khác ví dụ điển hình Trong Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài, nhóm nghiên cứu nêu nhiều quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý xung đột xã hội điểm nóng trị - xã hội vùng tộc người thiểu số nước ta Nhìn chung, quan điềm giải pháp Báo cáo lập luận nhằm vượt qua thách thức đặt ra, yếu quản lý xung đột xã hội điểm nóng trị - xã hội vùng tộc người thiểu số Để thực quan điểm giải pháp, cần có kiến nghị, rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ biện pháp quan, tổ chức hệ thống trị nước ta nói chung, máy nhà nước nói riêng Đề tài xin có số kiến nghị cụ thể sau: Đối với Ban Bí thư, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Hành quốc gia : Kiến nghị nâng cao lực quản lý chủ thể quản lý Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến yếu quản lý xung đột xã hội yếu nhận thức xung đột quản lý xung đột xã hội Do nhận thức sai xung đột xã hội, vai trị, tính chất, biểu xung đột xã hội, mà xẩy tượng phủ nhận xung đột xã hội, giải thích sai lệch mâu thuẫn xã hội (vốn động lực vận động phát triển xã hội), cố che giấu mâu thuẫn, xung đột, coi thường bi kịch hóa xung đột xã hội mang lại nguy hiểm 1) Bằng chương trình đào tạo, bồi dưỡng hệ thống nhà trường, học viện, công tác tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức xung đột xã hội quản lý xung đột xã hội cho cán lãnh đạo, quản lý, công chức viên chức cộng đồng dân cư Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đa dạng, cần lựa chọn hình thức nội dung phù hợp với đối tượng Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần tập trung nâng cao lực cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, công chức viên chức cộng đồng tri thức, kỹ thái độ xung đột xã hội quản lý xung đột xã hội 2) Đề nghị Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Bộ Nội vụ, cần có kế hoạch đưa nhận thức, kỹ thái độ quản lý xung đột xã hội thành yếu tố « khung lực» để xây dựng hệ thống trị cấp; xây dựng hệ thống quản lý quyền cấp; dùng để xác định vị trí việc làm đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, tùy theo yêu cầu vị trí cần lực quản lý xung đột xã hội Khung lực quản lý xung đột xã hội cần có yếu tố sau: - Tri thứ xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội - Kỹ quản lý xung đột xã hội (kỹ phân tích tình hình, kỹ quản lý, giải tỏa, kỹ dự báo…) - Thái độ khách quan khoa học với xung đột xã hội quản lý xung đột xã hội 3) Các hình thức đào tạo bồi dưỡng linh hoạt: lồng ghép chương trình đào tạo, bồi dưỡng lực quản lý xung đột xã hội chương trình, hệ đào tạo, bồi dưỡng Nếu điều làm cho chương trình có vốn ơm đồm trở nên tải Vì vậy, nên xây dựng chương trình bồi dưỡng riêng phù hợp với điều kiện cơng tác cán bộ, cơng chức tình hình đặc thù vùng tộc người thiểu số Đào tạo diễn nhiều hình thức: thức, khơng thức, trao đổi học tập kinh nghiệm, hay nâng cao kỹ quản lý xung đột thực tế Nhiều quốc gia xây dựng chương trình đào tạo quản lý xung đột xã hội cho nhà lãnh đạo quan, tổ chức nhà nước quản lý giải xung đột nhà trường Đối với Quốc hội, Chính phủ, Ủy Ban dân tộc, ngành có liên quan đến sách dân tộc: Kiến nghị việc nâng cao chất lượng hiệu việc hoạch định thực sách cho vùng tộc người thiểu số Hiện nay, có 66 luật 200 văn luật tham gia điều chỉnh vùng tộc người thiểu số miền núi, sách dân tộc nằm rải rác văn khác thuộc nhiều Bộ, ngành quản lý, nên dù nhiều, chưa đầy đủ, có chồng chéo khơng xung đột mâu thuẫn nhiều hạn chế khác Để khắc phục tình trạng này, Đề tài ủng hộ Chương trình quốc gia phát triển vùng dân tộc miền núi năm 2021- 2025, tầm nhìn năm 2030 vừa Quốc hội thơng qua 1) Kiến nghị Ủy ban Dân tộc thúc đẩy nhanh việc xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi (nên gọi Luật tộc người thiểu số Việt Nam) 2) Đối với quan hoạch định thực sách, Đề tài kiến nghị nên hoạch định thực theo loại sách: - Chính sách bảo trợ: Đối với địa phương tộc người có kinh tế trình độ q thấp dựa chủ yếu vào nguồn lợi tự nhiên Nếu thiếu quyền chiếm hữu nguồn lợi tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên hoạt động kinh tế kiểu “kinh tế rừng” bị suy giảm, sụp đổ Vì vậy, cần có sách liên quan đến quyền chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên, trước hết ruộng đất, rừng, phải phù hợp với kết cấu kinh tế xã hội kiểu kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp - Chính sách hỗ trợ: Nhằm giúp đồng bào tộc người tăng nội lực, có điều kiện để chuyển đổi, hội nhập vào q trình kinh tế thị trường Đó sách phát triển sở hạ tầng, phá bỏ cô lập, tăng giao lưu điều kiện vật chất chung cho phát triển sản xuất dịch vụ cơng cộng bn làng Chính sách hỗ trợ thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, giáo dục miễn phí cho trẻ em, đào tạo nghề, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni - Chính sách đầu tư phát triển: Là loại sách chủ yếu hoàn toàn dựa quan hệ thị trường Nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận, nhà cung ứng, dịch vụ, lao động trả tiền cho hàng hóa, dịch vụ, cơng lao động Các bên bình đẳng trước pháp luật trước thị trường 4 Những sách kinh tế giai đoạn đầu cần nghiêng sách xố đói giảm nghèo, sách mang tính chất bảo trợ (cho khơng); tiếp đến sách giúp đỡ, ni dưỡng, dìu dắt, nhờ kinh tế đồng bào dân tộc nhanh chóng vượt qua kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp (đó sách hỗ trợ); sau đồng bào tộc người thiểu số tiếp cận với quan hệ kinh tế thị trường, dùng quan hệ thị trường để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tộc người thiểu số (Đầu tư) Trong thời gian vừa qua thực số sách loại Tuy nhiên khơng rõ ràng phân loại địa bàn, mang tính bình quân, tiến độ kết hạn chế 3) Hồn thiện sách vùng tộc người thiểu số cần theo hướng: Gắn kết thống sách phát triển tộc người với sách phát triển vùng Thời gian thực phải hợp lý theo loại sách; phân loại khác biệt nội dung sách, ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Giảm khó khăn rườm rà trình tự thủ tục thực sách Có lộ trình giảm dần sách mang tính bảo trợ, hỗ trợ Tăng tính đồng bộ, thống nhất, phối hợp ngành, làm rõ trách nhiệm giải trình chu trình sách, từ thẩm quyền qut định, chế quản lý, tổ chức thực hiện, đánh giá sách…đến trình tự thủ tục hành chính, cấp vốn… 4) Hồn thiện đổi sách đất đai, đổi luật chế quản lý xung đột đất đai Hiện nay, vùng tộc người thiểu số tồn hình thức xung đột đất đai chủ yếu: (i) Xung đột quyền: quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng đất đai; (ii) Xung đột lợi ích quan hệ đất đai; (iii) Xung đột chế độ quản lý đất đai Xung đột đất đai chiếm 70% đến 80% vụ khiếu kiện đông người, xung đột xã hội điểm nóng trị - xã hội nước nói chung, vùng tộc người thiểu số nói riêng Thậm chí số địa phương vụ việc liên quan đến xung đột đất đai lên tới 90% vụ việc có tính chất xung đột - Trước hết, phải nhấn mạnh rằng, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng làm rõ quyền trách nhiệm nghĩa vụ chủ thể quyền sở hữu, đại diện quản lý sử dụng - Cần đổi tư pháp luật đất đai, cần khẳng định chủ quyền tối cao quốc gia đất đai, mà Nhà nước đại diện, đó, cần đa dạng hóa hình thức sở hữu đất đai, thực tế đời sống xã hội diễn “quyền sử dụng đất" - Cần phát huy vai trò Luật tục, cộng đồng tộc người việc quản lý sử dụng đất, khơng ảnh hưởng đến mục đích pháp luật đất đai nói chung Vì vậy, kết hợp áp dụng Pháp luật Luật tục, hương ước, để quản lý hiệu xung đột đất đai, mà cịn tăng hiệu sử dụng đất đai, giải tình trạng “thiếu đất" sản xuất đồng bào tộc người thiểu số Đối với Bộ Tài Nguyên Môi trường: Kết điều tra xã hội học cho thấy hai lĩnh vực mà người trả lời cho rẳng quản lý xung đột yếu Đất đai (có 17,6% ) môi trường (12,2%) (Xem bảng 13, Chương 2) Như quản lý xung đột đất đai xung đột môi trường vùng tộc người thiểu số hai lĩnh vực thách thức lớn Như nói, quản lý xung đột mơi trường vùng đồng bào tộc người thiểu số nói riêng nước nói chung đặt thách thức lớn, tính “vơ hình", “thầm lặng" tác nhân gây xung đột Hệ lụy lại vô to lớn, không quản lý tốt, khơng khơng có phát triển bền vững, mà thành tăng trưởng kinh tế, không bù đắp hậu hủy hoại môi trường sống Lâu dài hơn, xung đột mơi trường cịn ảnh hưởng đến chất lượng sống, sức khỏe người dân suy kiệt giống nòi Kiến nghị: 1) Phát huy hiệu cơng tác giao đất, giao rừng, khốn trồng rừng để sớm phục hồi diện tích rừng bị tàn phá Điều thấy rõ tỉnh Tây Bắc Quyết liệt với nạn lâm tặc, đốt rừng bừa bãi để lấy đất sản xuất, trồng công nghiệp Quyết liệt đến mức Thủ tướng phải lệnh đóng cửa rừng Tây Nguyên năm 2016 2) Ngăn chặn nạn khai thác khoáng sản bất hợp pháp, thiếu kế hoạch vùng núi, vùng đồng bào thiểu số, gây nạn phá rừng, sạt lở đất, ô nhiễm nguồn nước hóa chất, trật tự an tồn xã hội 3) Nhanh chóng xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường khu nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, xã Bản Lầu huyện Mường Khương (Lào Cai); ô nhiễm nhà máy nhiệt điện than Vĩnh Tân (Bình Thuận), Duyên Hải (Trà Vinh), ô nhiễm nguy ô nhiễm khu công nghiệp Tân Rai (Đắc Nơng) Nói khơng với dự án nhiệt điện than nước nói chung đặc biệt vùng tộc người thiểu số nói riêng Tích cực có giải pháp khai thác nguồn lượng thay thế, vốn có tiềm lớn nước ta điện mặt trời, điện gió, chí điện nhiệt lịng đất 4) Có biện pháp trợ giúp, bảo vệ bà vùng Đồng sông Cửu Long trước tình hình biến đổi khí hậu bất lợi thiếu nước dịng sơng Mê Cơng bị chặn thượng nguồn Nhất trợ giúp đồng bào Khmer, vốn cịn nhiều khó khăn Đối với Ban tun giáo, Ban Đối ngoại TƯ Bộ Ngoại giao: Như phân tích rõ Báo cáo tổng hợp, Việt Nam có nhóm ly khai chính: (i) Nhóm chủ trương thành lập “Vương quốc Mơng"; (ii) Nhóm chủ trương thành lập “Nhà nước Dega"; (iii) Nhóm chủ trương thành lập “Nhà nước Khmer Krom" Về quan hệ tộc người, nhóm thứ liên quan đến tộc người Mơng, nhóm thứ liên quan đến số tộc người Tây Nguyên (trước gọi người Thượng), nhóm thứ liên quan đến tộc người Khmer Tây Nam Bộ Ngồi có số hoạt động ly khai số phần tử người Chăm, phần lớn phần tử ly khai người Chăm tham gia vào Dega Các tổ chức lý khai “Vương quốc Mông", “Nhà nước Dega", “Nhà nước Khmer Krom" hoạt động hàng chục năm nước ta Âm mưu, thủ đoạn ngày lộ rõ, hoạt động ngày riết nhiều hình thức: - Tun truyền, lơi kéo, mua chuộc, dụ dỗ, đe dọa, kích động người dân tin theo theo bọn chúng; - Lợi dụng tôn giáo, lập tổ chức tôn giáo phi pháp thông qua truyền đạo bất hợp pháp để tuyên truyền ly khai; - Lợi dụng mâu thuẫn nhân dân, thiếu sót thực sách dân tộc Nhà nước ta, tổ chức khiếu kiện, biểu tình, bạo loạn Thậm chí chúng cịn “tuyển” người nước để huấn luyện cốt cán, chiến binh… - Chúng vu cáo Nhà nước ta kỳ thị, phân biệt đối xử, đàn áp tộc người thiểu số; gieo rắc thù hận tộc người thiểu số với người Kinh, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Tăng cường hoạt động diễn đàn quốc tế, kể diễn đàn Liên hợp quốc để khuếch trương thế, xuyên tạc sách tộc người thiểu số Việt Nam Kiến nghị Ban Tuyên giáo: 1) Cần có kế hoạch, chương trình cơng tác riêng, mang tính đặc thù vùng tộc người thiểu số, nội dung, nhân lực, phương pháp, phương tiện, ngân sách 2) Bên cạnh việc tuyên truyền đường lối, sách tộc người thiểu số Đảng Nhà nước cho đối tượng, từ cán bộ, đảng viên người dân Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tuyên truyền lịch sử tộc người, lịch sử quan hệ tộc người quan hệ với toàn dân tộc; tun truyền truyền thống bình đẳng, đồn kết, giúp phát triển tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam 3) Xây dựng bệ đỡ tư tưởng cho khối đoàn kết toàn dân tộc, đồng thuận xã hội, ý tuyên truyền chủ nghĩa cộng đồng Việt Nam tộc người thiểu số 7 Khắc phục việc tuyên truyền nội dung thiếu thiết thực hàng chục năm Qua điểm nóng trị - xã hội vùng tộc người thiểu số cho thấy, người dân tham gia xung đột không hiểu, không quan tâm đến nội dung mà hàng chục năm tuyên truyền công tác tư tưởng Trong trình giáo dục hai loại ý thức tộc người ý thức dân tộc, cần đặt ý thức cộng đồng dân tộc Việt Nam lên hết Phải làm cho hai loại ý thức không mâu thuẫn với nhau, mà bổ sung cho nhau, nương tựa vào để phát triển chỉnh thể cộng đồng dân tộc Việt Nam đa tộc người thống 4) Phát huy chủ nghĩa cộng đồng Việt nam giá trị văn hóa trị cốt lõi quản lý giải tỏa xung đột xã hội, điểm nóng trị - xã hội nước ta nói chung vùng tộc người thiểu số nói riêng 5) Phải vạch trần luận điệu lôi kéo, gây chia rẽ dân tộc, gây đoàn kết dân tộc lực thù địch Kiến nghị Ban Đối ngoại TƯ Bộ Ngoại giao Hoạt động chống phá tổ chức ly khai riết diễn diễn đàn quốc tế làm cho phận nhân dân giới hiểu sai Việt Nam, kích động tâm lý chống đối, ly khai phận người dân nước Hệ hoạt động động khơng lường Vì vậy, giải pháp quan trọng, làm tăng hiệu lực hiệu quản lý xung đột xã hội điểm nóng trị - xã hội vùng tộc người thiểu số đấu tranh ngoại giao với lực thù địch Kiến nghị: 1) Làm rõ vấn đề xung đột xã hội vùng tộc người thiểu số dư luận nước ngoài, loại bỏ tối đa ảnh hưởng sai trái, tiêu cực dư luận quốc tế vấn đề tộc người, tôn giáo, vấn đề phân biệt đối xử…ở nước ta 2) Làm rõ vấn đề lịch sử, pháp lý, thực tiễn liên quan đến luận điệu tuyên truyền thù địch tổ chức ly khai 3) Vạch trần, cung cấp thông tin âm mưu, thủ đoạn vu cáo xuyên tạc lịch sử, sách tộc người, tơn giáo, tình hình dân chủ, nhân quyền tổ chức ly khai, thù địch cho cộng đồng quốc tế 4) Có phương án ứng phó tốt với hoạt động lực thù địch (người Việt nước người nước ngồi) lợi dụng vấn đề tộc người, tơn giáo để chống phá Nhà nước ta diễn đàn quốc tế Muốn làm điều phải dựa vào kết nghiên cứu sâu tổ chức, nhà khoa học nước Đẩy mạnh nghiên cứu theo hướng Đối với Ban Dân vận Trung ương: Qua điều tra thấy vùng tộc người thiểu số, xung đột xã hội xẩy chủ yếu quyền với người dân Còn tượng xung đột tộc người, kể với người Kinh, người theo đạo khơng theo đạo với mức độ khác biệt lớn Một đặc điểm xung đột xã hội vùng tộc người thiểu số Nhà nước vừa quan quản lý xung đột, lại vừa bên xung đột mà lại bên lớn Điều đặt vấn đề quan hệ quyền với người dân cịn tồn nhiều vấn đề Chủ yếu lĩnh vực giải khiếu kiện, khiếu nại, tố cáo; quan hệ đất đai, vấn đề mơi trường…Nó chứng tỏ sách việc thực sách dân tộc, hai Nhà nước ta có vấn đề Cơng tác vận động quần chúng nhiệm vụ hệ thống trị Nhưng Ban Dân vận có vai trị đặc biệt Kiến nghị: 1) Đổi công tác dân vận phù hợp với đặc điểm vùng tộc người thiểu số 2) Thành lập tổ hòa giải sở, đặc biệt có tình xung đột xẩy 3) Tăng cường hình thức “tự dân vận” cộng đồng dân cư cách hướng dẫn cộng đồng dân cư tự tổ chức tiếp xúc, trao đổi, hội thảo vấn đề kinh tế - xã hội; tình xung đột thảo luận quản lý xung đột xã hội Đây hình thức quan trọng người tham dự thu nhận nhiều thông tin, tham khảo nhiều cách tiếp cận, cách nhìn khác nhau, tạo liên hệ ý tưởng để quản lý xung đột lập chương trình tự hịa giải Các hội thảo này, “kênh" mang tính độc lập, khơng q phụ thuộc ý kiện “chỉ đạo" từ cấp quyền, khơng phụ thuộc vào “giáo luật" tôn giáo, khơng phụ thuộc vào định kiến, tập qn có sẵn, giúp thay đổi hình ảnh quyền 4) Phối hợp với Ban Tuyên giáo, xây dựng chương trình, kế hoạch đề án dân vận đặc thù trọng điểm vùng phức tạp, đặc biệt ý dân vận đồng bào Mông, tộc người Tây Nguyên, đồng bào Chăm đồng bào Khmer 5) Chuyển từ văn hóa thị mệnh lệnh hành từ phía quan nhà nước, “văn hóa bạo lực” (hung hãn, thích sử dụng bạo lực va chạm, tranh chấp, xung đột) phận người dân xã hội sang văn hóa đối thoại 6) Chú trọng vận động quần chúng, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Đối với quan hữu quan liên quan đền tiếp nhận giúp đỡ quốc tế: Trong tình xung đột, tổ chức quốc tế, NGOs cịn tham gia viện trợ mang tính chất nhận đạo Kinh nghiệm quốc tế rằng, viện trợ nhân đạo quản lý xung đột phối hợp thành công Sự tham gia, hỗ trợ tổ chức NGOs quốc tế thường bị trị hóa phía cung cấp viện trợ phía nhận viện trợ Vì vậy, trước hành động phải thống nguyên tắc, tạo dựng lòng tin, xây dựng tư văn hóa khoan dung, thúc đẩy đối thoại tinh thần trách nhiệm xây dựng Kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ nhân đạo xung đột xã hội có hiệu hơn, nội dung, hình thức địa tổ chức địa phương nhận hỗ trợ khởi xướng Để thành cơng kết hợp quản lý xung đột giúp đỡ nhân đạo từ tổ chức quốc tế, địi hỏi phải có thái độ, cách tiếp cận vấn đề đắn khách quan, không định kiến, không lợi dụng Cần phải thực nguyên tắc định: - Nguyên tắc vô tư: Bên giúp đỡ khơng ràng buộc điều kiện nào, ngồi mục đích nhân đạo phát triển Vô tư áp dụng tộc người, tơn giáo, tín ngưỡng - Ngun tắc độc lập: Sự giúp đỡ không bị chi phối lực lượng trị, nhà nước nào, nhằm mục đích chống phá nhà nước Việt Nam Các hình thức hỗ trợ trực tiếp gián tiếp: 1) Hàng hóa giúp đỡ cung cấp thẳng đến người dân; 2) Hỗ trợ thông qua tổ chức quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, tổ chức tôn giáo (hợp pháp) 3) Hỗ trợ thơng qua chương trình giáo dục, nâng cao lực cộng đồng xóa đói, giảm nghèo phát triển sản xuất 4) Hỗ trợ dự án giảm thiểu xung đột, ổn định xã hội sau xung đột… Đối với Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an: Qn đội Cơng an lực lượng nòng cốt đảm bảo an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Qua thực tế xung đột xã hội điểm nóng tri-xã hội vùng tộc người thiểu số khẳng định vai trị Kiến nghị với Bộ quốc phịng: 1) Về nguyên tắc, lực lượng quân đội làm chức bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm hịa bình an ninh quốc gia Vì xung đột, xung đột mang tính chất mâu thuẫn nội bộ, giai đoạn thấp, quân đội không nên trực tiếp tham gia giải tỏa với tư cách lực lượng vũ trang, lực lượng sức mạnh, tham gia trấn áp người dân Thời gian qua, số xung đột nước ta, nhiều nơi sử dụng lực lượng quân đội (địa phương) chưa hiệu quả, chí chưa Kinh nghiệm từ 10 điểm nóng Thái Bình, Tây Ngun, Tiên Lãng (Hải Phịng)…Đảng ta đạo lấy vận động quần chúng nhân dân làm Quân đội tham gia giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ mục tiêu quan trọng nhạy cảm an ninh, quốc phịng, khơng để nhóm q khích phá hoại Ở nơi nào, sử dụng lực lượng quân đội không hợp lý, để lại hậu nghiệm trọng 2) Với điều kiện đặc thù nước ta, Quân đội đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất, vùng tộc người thiểu số đội, đội biên phòng có vai trị đặc biệt Qn đội, ngồi chức năng, nhiệm vụ chính, lực lượng vũ trạng (bộ đội biên phòng), cần phát huy việc tăng cường lực lượng tham gia cấp ủy, cán chủ chốt xã biên giới, xã vùng sâu, vùng xa thời gian vừa qua Kiến nghị với lực lượng Công an: Khảo sát thực tế cho thấy, vai trị Cơng an quản lý xung đột xã hội điểm nóng trị - xã hội vùng tộc người thiểu số đặc biệt quan trọng Để phát huy thành tựu đó, lực lượng cơng an cần: 1) Tăng cường bám sát địa bàn, nắm địa bàn, nắm đối tượng, sử dụng biện pháp nghiệp vụ làm hạn chế thiệt hại hành vi khích gây 2) Kết hợp tốt với quan chức việc thu thập hồ sơ chứng đối tượng cầm đầu, khích 3) Đối với đám đông quần chúng, xung đột xã hội điểm nóng trị - xã hội, muốn lập lại trật tự, phải “hạ nhiệt", giải tán đám đông, đưa quần chúng nhà Các biện pháp là: - Nắm rõ tâm tư, nguyện vọng, yêu sách người dân; - Đối với yêu sách đám đông, cố gắng phối hợp với quan chức để có thể: Yêu sách giải ngay, định Yêu sách giải quyết, cần thời gian, cần nói rõ cho bà hứa thời gian giải u sách khơng thể giải ngồi thẩm quyền, khả thực tế, sai trái, cần nói rõ với người dân 4) Lực lượng cơng an phải đảm bảo trật tự an toàn cho bên, đặc biệt an tồn cho người có trách nhiệm đối thoại với đám đông Trong giải tán đám đơng khơng nên nóng vội, “được việc" mà sử dụng biện pháp “mạnh", “quá tay” chưa cần thiết, khơng lúc Nhiều đám đơng giải tán chậm chút, bình n, cịn giải tán nhanh mà đổ máu, thương tích, thù oán 5) Sau xung đột điểm nóng dập tắt, lực lượng Công an phối hợp với quan chức giữ gìn trật tự, khắc phục hậu quả, tiếp tục đấu tranh với phần tử ngoan cố, khích, truy quét tên phạm tội lẩn trốn 11 6) Để làm nhiệm vụ trên, Lực lượng Công an phải thường xuyên nâng cao cảnh giác, để không bị động, bất ngờ, trau dồi tư tưởng, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao hiểu biết quản lý xung đột xã hội để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ tình hình an ninh, trật tự vùng tộc người thiểu số biến đổi mạnh mẽ phức tạp 7) Đối với lực lượng Công an, Quân đội, Công an, cần xác định tiêu chí thành cơng thất bại quản lý xung đột xã hội để định áp biện pháp thượng sách, trung sách, hạ sách Để tính tốn, liệu can thiệp lực lượng quân đội công an hay khơng? Khi cần thiết cần thiết mức nào? Tránh cho việc xuất quân đội công an làm cho xung đột thêm căng thẳng, gây bất lợi trước dư luận quốc tế, tạo cớ cho lực thù địch Đối với Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ quan lãnh đạo, quản lý cấp, lực lượng vũ trang, công an nhân dân, phương tiện truyền thông (tác giả nhiều lần đề nghị): - Thay đổi cách sử dụng thuật ngữ “tộc người” (ethnic), “dân tộc” (nation) cho xác, khoa học, theo chất vấn đề, tinh thần học thuật thông lệ quốc tế Tránh việc dùng khái niệm mang tính chất hàm ý, ám chỉ, theo thói quen nước gây hiểu lầm, mơ hồ dư luận giới, làm cho lực thù địch lợi dụng Theo dân tộc Việt Nam cộng đồng đa tộc người, gồm 54 tộc người, có tộc người đa số, 53 tộc người thiểu số, 54 dân tộc dân tộc - Cần sử dụng khái niệm: “tộc người" (ethnic), tộc người thiểu số (ethnic minorities), tộc người đa số (ethnic mijority) dân tộc (nation), dân tộc thiểu số (nation minorities), dân tộc đa số (nation mijority); quốc gia đa dân tộc (multinational nation), quốc gia đa sắc tộc - tộc người (multiethnic nation)…trong văn kiện, văn thức, ngoại giao, sử dụng hàng ngày - Chống thủ đoạn phá hoại, lý khai cách làm tường minh nội hàm khái niệm “tộc người”, “dân tộc” Trừ dân tộc Việt Nam, có biên giới lãnh thổ quốc gia rõ ràng, tộc người kể người Kinh sống chung, xen kẽ, tự do, khơng có biên giới, ranh giới, địa bàn lãnh thổ cố định theo tiêu chí lịch sử, hành chính, pháp lý quốc gia quốc tế Công dân Việt Nam dù tộc người tự cư trú, lại, làm ăn, sinh sống lãnh thổ Việt Nam Hiến định, pháp luật quốc tế công nhận Vì Việt Nam khơng có tộc người địa, khơng có dân tộc địa Các âm mưu gọi “đấu tranh cho quyền dân tộc 12 địa” Việt Nam; đòi ly khai, thành lập quốc gia tộc người lãnh thổ Việt Nam phi lý lịch sử, hành pháp lý (Một phần sử dụng khơng xác thuật ngữ “tộc người” “dân tộc”) - Cần thay đổi cách dùng văn quy phạm pháp luật, trước hết cần đưa vào luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Nghị định cơng tác Văn thư Chính phủ, Quy định Đài truyền hình quan báo chí, thơng Trong lúc chưa thay đổi hoàn toàn, trích dẫn văn cũ, cần cho phép sử dụng song song, phải có thích 9) Đối với Ban Bí thư, Chính phủ Chúng ta khơng thể phủ nhận xuất hiện, tồn tại, phát triển khả tác động đa chiều, phức tạp tôn giáo (kể tổ chức tôn giáo mới) xã hội nước ta Cần có cách tiếp cận mới, tồn diện, khoa học, coi chúng tượng văn hóa-xã hội-tộc người xuất xuất đời sống đại Từ có chế, sách, biện pháp quản lý, đấu tranh phù hợp tổ chức Dưới tác động tôn giáo, Tin lành Tây Bắc Tây Nguyên, nơi, người dân vốn theo tín ngướng dân gian, nhiều cộng đồng tộc người diễn chuyển đổi sắc tộc người: từ sắc cộng đồng tộc người - văn hóa, thành cộng đồng tộc người - văn hóa - tơn giáo Niềm tin tôn giáo trở thành yếu tố mới, quan trọng gắn kết nhóm tộc người, đưa người cá nhân vượt ngồi phạm vi gia đình, dịng họ, làng bản, tộc người đến với quốc gia quốc tế Do vấn đề tộc người tôn giáo hai lĩnh vực nhạy cảm ln gắn bó chặt chẽ với nhau, liên quan tới yếu tố trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, xã hội, văn hóa tộc người quốc gia, nên q trình hoạch định triển khai sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, sách tộc người, sách tơn giáo nói riêng cần ý đến mối quan hệ tác động hữu hai vấn đề Vì cần: Hoàn thiện sở pháp lý để tiếp tục thực sách đảm bảo cho tơn giáo phát triển bình đẳng, kể “tổ chức tơn giáo mới” có đủ điều kiện hoạt động hợp pháp, không để nảy sinh thêm làm trầm trọng mâu thuẫn xung đột nội tôn giáo, tôn giáo (cũ mới), người theo không theo tôn giáo, tơn giáo, tổ chức tơn giáo quyền Có biện pháp quản lý phù hợp để quản lý mối quan hệ tơn giáo, tín ngưỡng (mà chất hướng thiện), tộc người, phạm vi nước liên/ xuyên biên giới 13 Củng cố lịng tin tín đồ, chức sắc tôn giáo chế độ ta thông qua thái độ bao dung, tăng cường tiếp xúc, đối thoại hiểu biết lẫn nhau, thăm hỏi, tổ chức lễ hội tôn giáo, tạo điều kiện đề tổ chức tôn giáo hợp pháp tham gia vào đời sống kinh tế - xã hội để khắc phục bất đồng, mâu thuẫn, đồng thời tranh thủ nhân tố tích cực, thu hút tơn giáo góp phần giải tỏa xung đột, xây dựng đoàn kết toàn dân tộc, đồng thuận xã hội; tạo điều kiện để đồng bào tôn giáo hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ đất nước Tôn trọng, sử dụng đội ngũ trí thức, người có uy tín tơn giáo để họ lãnh đạo, tập hợp tín đồ ủng hộ, phối hợp với quyền thực tốt sách kinh tế - xã hội vùng tộc người thiểu số vùng tôn giáo, đồng thời chống lại tổ chức lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng hoạt động trái pháp luật Kiên đấu tranh chống lại cá nhân, nhóm, tổ chức tơn giáo, “tổ chức tơn giáo mới” lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ khối đoàn kết toàn dân tộc, thực âm mưu ly khai, kích động kỳ thị tộc người; gây mâu thuẫn, xung đột tộc người, tôn giáo; chia rẽ tộc người thiểu số với người Kinh, ngược lại truyền thống văn hóa tốt đẹp tộc người thiểu số nói riêng, tồn dân tộc Việt Nam nói chung, làm ổn định trị - xã hội Tổ chức lại hệ thống quan quản lý tôn giáo 10 Đối với địa phương vùng Tây Nam Bộ Thứ nhất: Khi xây dựng sách dân tộc tơn giáo phải ý đến khía cạnh văn hóa, xã hội, tâm lý, lịch sử cộng đồng Khmer, Chăm, Hoa Hồn thiện sách dân tộc, tơn giáo phù hợp với tính đặc thù đối tượng, địa bàn Trong xây dựng sách, cấp ủy đảng, quyền cần thực tinh thần Luật tín ngưỡng, tơn giáo Thứ hai: Giải hài hòa mối quan hệ vấn đề tộc người, tơn giáo văn hóa đồng bào Khmer, Chăm vùng Tây Nam Bộ Các sách phải hợp lý, quán để đồng bào vừa giữ gìn truyền thống văn hóa mình, vừa thực hành tín ngưỡng tôn giáo khuôn khổ pháp luật Thứ ba: Có sách đào tạo tộc người thiểu số, có đào tạo chức sắc tôn giáo, để tôn giáo cử người đào tạo chức sắc nước Các địa phương cần có sách ưu đãi tuyển dụng, bố trí sử dụng học sinh, sinh viên tộc người thiểu số sau tốt nghiệp đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, góp phần xây dựng đội ngũ trí thức, cán chủ chốt cấp đủ cấu người tộc người thiểu số Thứ tư: Kiên đấu tranh chống lại hành vi lợi dụng vấn đề tôn giáo lực thù địch nhằm kích động, gây chia rẽ mối quan hệ đoàn kết tộc người thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam ... nhiều nước khác ví dụ điển hình Trong Báo cáo tổng hợp kết nghi? ?n cứu Đề tài, nhóm nghi? ?n cứu nêu nhiều quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý xung đột xã hội điểm nóng trị -... trên, Lực lượng Công an phải thường xuyên nâng cao cảnh giác, để không bị động, bất ngờ, trau dồi tư tưởng, đạo đức, chuyên môn nghi? ??p vụ, nâng cao hiểu biết quản lý xung đột xã hội để đáp ứng... tuyển dụng, bố trí sử dụng học sinh, sinh viên tộc người thiểu số sau tốt nghi? ??p đại học, cao đẳng trung học chuyên nghi? ??p, góp phần xây dựng đội ngũ trí thức, cán chủ chốt cấp đủ cấu người tộc