Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
571,5 KB
Nội dung
Mục lục
Lời mở đầu
Phần nội dung
Chương I : Tổng quan về những vấn đề lý luận của đề tài nghiên cứu
1. Khái quát về nền kinh tế thị trường
2. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
3. Hệ thống thị trường
4.Thương mại và những đặc trưng của thương mại
a. Định nghĩa
b, Chức năng
c, Nội dung
d. Vai trò
Chương II : Phương phápgiải quyết các vấn đề thương mại của
kinh tế thị trường
1. Kinh doanh cái gì ?
2. Kinh doanh bằng cách nào ?
3. Bán cho ai ?
Chương III : Thực trạng kinh tế thị trường ở Việt Nam & thế giới
A, Kinh tế Việt Nam
1. Đặc trưng của thương mại trong nền kinh tế thị trường nước ta
2, Tình hình thương mại dịch vụ trong nước những năm gần đây
3, Hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội & thách thức đối với thương mại dịch vụ
Việt Nam
B, Kinh tế thị trường thế giới
Chương IV : Giảiphápnhằmđẩymạnhmứchưởngthụcủa người
tiêu dùng
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
1
Lời mở đầu
Việt Nam vừa mới bước vào tổ chức kinh tế thế giới WTO trong hơn một năm
nhưng đã bộ lộ bản chất của nền kinh tế trong môi trường hội nhập kinh tế quốc
tế. Hoà vào công cuộc hội nhập của đất nước, với tư cách là người sinh viên
thương mại em mong muốn mình được trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế
thị trường và Thương mại trong nền kinh tế thị trường, kinh tế thị trường giải
quyết các vấn đề kinh doanh thương mại như thế nào để sau này có thể vững bước
trên con đường làm nhà quản lý kinh tế, cũng như tránh được những sai lầm đáng
tiếc.
Bài đề án này bao gồm ba phần chính: Phần 1 nêu tổng quan về đề tài, những
khái niệm cần tham khảo trong nội dungcủa đề tài. Phầm 2 nêu các phương pháp
giải quyết các vấn đề kinh doanh thương mại của nền kinh tế thị trường, trọng tâm
là các biện phápnhằmgiải quyết các vấn đề mà một doanh nghiệp kinh doanh
thương mại quan tâm. Phần3 nêu tóm tắt thực trạng nền thương mại thế giới và
Việt Nam trong những năm gần đây, tuy nhiên cũng chỉ xem xét trên khía cạnh
thương mại quốc tế mà không trình bày những luận điểm về các lĩnh vực khác do
giới hạn nội dungcủa đề tài. Phần 4 là phần quan trọng, đưa ra các kiến nghị,
giải pháp cho việc phát triển thương mại nói chung và thúc đẩy việc tăng mức
hưởng thụcủangườitiêu dùng.
Bài đề tài này được thực hiện trên phương phápthu thập và xử lý thông tin có
kèm theo phân tích, nhận xét, chú thích.
Trong bài có sử dụng tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau trên các ấn phẩm
chuyên ngành thương mại cũng như các ấn phẩm kinh tế của nhìều tác giả, của
nhiều nhà xuất bản khác nhau, qua đó cho thấy cái nhìn từ nhiều góc độ nhằm
phục vụ cho đề tài nghiên cứu thêm phần phong phú.
Do trình độ còn quá nhiều hạn chế, giới hạn của đề tài và thời gian nghiên cứu
không cho phép nên không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót đáng tiếc. Em rất
mong thầy giáo cho nhận xét để em tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện kiến thức.
2
Chương I : Tổng quan về những vấn đề lý luận của đề tài nghiên
cứu
1. Khái quát về nền kinh tế thị trường
Các trào lưu Tân cổ điển và Tân tự do hiên đại đã tạo ra các nền kinh tế tựu
trung theo 4 kiểu mẫu:
- Nền kinh tế tư nhiên
- Nền kinh tế kế hoạch tập trung
- Nền kinh tế hàng hoá
- Nền kinh tế thị trường
- Cuối cùng ngày nay người ta đang chuyển sang nền kinh tế tri thức nhưng nền
kinh tế này không có mô hình, không có học thuyết mà chỉ khái quát trên nền tảng
công nghệ học tiên tiến - tri thức là tư liệu sản xuất.
Kinh tế thị trường là một bước phát triển trong quá trình phát triển của nền kinh
tế thế giới. Kinh tế thị trường là sự phát triển biến đổi về chất so với nền kinh tế tự
nhiên trên cơ sở phân công lao động và xã hội đã phát triển.
Nền kinh tế được coi như là một hệ thống các quan hệ kinh tế. Nền kinh tế thị
trường là nền kinh tế có đặc điểm: các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều được
tiền tệ hoá và mọi hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ đều theo giá cả thị trường.
Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội, trong đó các quan hệ kinh
tế của các cá nhân, doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá dịch vụ trên
thị trường và thái độ cư xử củ mọi thành viên, chủ thể kinh tế là hướng vào việc
tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường.
Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá, khi tất cả
các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hoá, các yếu
tố của sản xuất như đất đai và tài nguyên, vốn tiền và vốn vật chất, sức lao động,
công nghệ & quản lý, các sản phẩm dịch vụ tạo ra, chất xám đều là đối tượng mua
bán, là hàng hoá.
2. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là một thành tựu đặc biệt của xã hội loài người, nó có những
đặc tính tích cực, tiến bộ hơn hẳn các nền kinh tế trước nó, có những đặc trưng sau:
* Tích cực
- Có một khối lượng hàng hoá, dịch vụ dồi dào, phong phú mà nền kinh tế tự
nhiên, chỉ huy chưa bao giờ đạt được.
- Mọi hoạt động mua bán đều theo giá cả thị trường.
- Tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế.
- Sản xuất và bán hàng hoá theo nhu cầu của thị trường.
3
- Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở.
- Cạnh tranh là môi trường kinh tế thị trường, đây là cơ sở của đổi mới công nghệ
sản xuất, trình đôj quản lý sản xuất kinh doanh, giảm chi phi, nâng cao chất lượng
hàng hoá, dịch vụ.
- Quyền tự chủ, tự do của các doanh nghiệp cao.
* Tiêu cực
Kinh tế thị trường là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, đảm bảo có năng suất
chất lượng và hiệu quả cao, dư thừa và phong phú hàng hoá, dịch vụ được mở rộng
và coi như hàng hoá thị trường; năng động, luôn đổi mới mặt hàng, công nghệ và
thị trường. Song kinh tế thị trường cũng không tránh khỏi việc có những khuyết
điểm, hạn chế.
- Do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường có thể dẫn đến không chỉ tiến bộ mà cả
suy thoái, khủng hoảng, xung đột xã hội.
- Do các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cả Chính phủ các quốc gia quá quan
tâm tới tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng bằng mọi cách nên đã gây ra sự
khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, sản xuất gây ô nhiễm môi trường, gây
ảnh hưởng tới chính sức khoẻ của con người và sự cân bằng sinh thái.
- Do các doanh nghiệp được trao quyền tự chủ cùng với áp lực tăng trưởng và chịy
theo lợi nhuận, các doanh nghiệp dễ đi vào con đường phạm pháp: trốn thuế, buôn
lậu, làm hàng giả, hàng kém chất lượng,
- Các quốc gia, các giai cấp thành phầm được hưởng lợi trực tiếp từ nền kinh tế thị
trường hoặc nắm bắt được cơ hội vươn lên làm giảu, trong khi đó một bộ phận còn
lại lại không nắm được cơ hội thì trỏ nên bần cùng; điều này gây bất bình đẳng là
nguyên nhân của bất ổn chính trị, xung đột xã hội,
3. Hệ thống thị trường
Hệ thống thị trường là một tập hợp các nội dung, thành phần, các yếu tố cấu
thành, ảnh hưởng, chi phối hoạt động của thị trường. Theo quan niệm hiện đại, hệ
thống thị trường bao gồm:
- Các quy luật vận động của thị trường, các quy luật chung như quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật giá trị, ,
các quy luật riêng của nền kinh tế như: quy luật cung cầu,
- Hệ thống chính sách quản lý của Nhà nước về kinh tế, quản lý thị trường.
- Môi trường sản xuất kinh doanh
- Hệ thống cấu thành nền kinh tế các loại hình kinh tế, các quan hệ sở hữu tư liệu
sản xuất,
- Các thành phần kinh tế: các chủ thể kinh tế, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác
xã, đại lý, cửa hàng phân phối,
4
- Hệ thống sản xuất: bao gồm các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất hàng hoá vật chất cho xã hội, cung cấp nguyên nhiên vật liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm, hàng hoá.
- Hệ thống phân phối: bao gồm hệ thống các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất tới các tổ chức và ngườitiêu dùng. Hệ
thống này cấu thành từ các đại lý, cửa hàng uỷ nhiệm, nhà phân phối, nhà bán
buôn, nhà bán lẻ, các cửa hàng bán lẻ, cửa hàng bách hoá, siêu thị, chợ cùng các
tổ chức đơn vị có liên quan và các công cụ hỗ trợ cho việc lưu thông hàng hoá.
- Cuối cùng không thể không nhắc tới ngườitiêu dùng, chủ thể quan trọng bậc nhất
trong nền kinh tế thị trường, là chủ thể quyết định quy mô, kế hoạch sản xuất kinh
doanh, quy định sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh, trực tiếp vận hành quá trình sản
xuất xã hội, là người nuôi sống các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực
trong nền kinh tế. Ngườitiêudùng có thể là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, Chính
phủ; người sản xuất cũng đồng thời là ngườitiêu thụ, bởi lẽ nguyên liệu sản xuất
của họ là sản phẩm của một công đoạn, một quá trình sản xuất khác.
* Đường giới hạn khả năng sản xuất
5
Đường giới hạn khả năng sản xuất AB
A
B
t
C
D
b
b’
E
6
- TH1: Khi không có thương mại: đường AB biến thành đường tiêudùng có hình
như đường kẻ chấm
- TH2: Có thương mại: thành đường tt
Điểm C nằm bên trong giới hạn khả năng sản xuất, lúc này nền kinh tế có thừa khả
năng sản xuất theo yêu cầu tại điểm C. Nền kinh tế không phát huy hết khả năng
tiềm ẩn của nó gây lãng phí nguồn lực.
Điểm D nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất, lúc này nền kinh tế phát huy
vừa đủ điều kiện theo yêu cầu sản xuất tại điểm D. Nền kinh tế tận dụng được hết
những nguồn lực vốn có của nó.
Điểm E nằm ngoài vùng giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế, lúc này nếu
nền kinh tế huy động hết các nguồn lực của nó để chỉ sản xuất thì không đạt được
yêu cầu. Theo đó, phải tìm ra biện pháp cung cấp từ bên ngoài, hay hoạt động
thương mại có thể bù đắp cho sự thiếu hụt đó. Tại điểm C, có nhiều hàng hoá được
lưu thông, nền kinh tế thu được kết quả sản xuất kinh doanh vượt trội hơn tiềm lực
vốn có của nó, hay có nhiều hàng hoá được lưu thông.
Phát triển thương mại đồng nghĩa với có nhiều hàng hoá hơn lưu thông trên thị
trường, nhờ đó sức tiêudùng được thoả mãn, như vậy việc phát triển thương mại là
nâng cao mứchưởngthụcủangưởitiêu dùng.
* Sự vận động của thị trường
Nền kinh tế thị trường cũng là một hình thái kinh tế tồn tại trong lịch sử xã hội
loài người, nên nó cũng có một số đặc trưng của một nền kinh tế, đó là nó cũng tồn
tại và hoạt động dựa trên những tiền đề và nguyên lý, quy luật nhất định, bên cạnh
đó cũng có những quy luật riêng có của nó.
Con người có rất nhiều nhu cầu, song mỗi người chỉ có thể sản xuất cung ứng
cho mình một hoặc một số nhu cầu nào đó, gây ra hiện tượng không được thoả
mãn, nhưng con người luôn có mong muốn được thoả mãn nhu cầu một cách tối
đa, dẫn đến hoạt động trao đổi hàng hoá giữa những người sản xuất để thoả mãn
nhu cầu cá nhân. Lại xuất hiện một vấn đề là trao đổi những hàng hoá khác nhau,
nên không có tiêu chuẩn để so sánh một thứ này lấy một thứ khác là có công bằng
hay không, phương tiện giá trị đã được dùng để đo lường hàng hoá dịch vụ. Kinh
tế hàng hoá phát triển từ nền kinh tế tự cung tự cấp. Khi tiền tệ_ một phương tiện
trao đổi xuất hiện và đã chứng tỏ được ưu thế thì nó đã được phổ biến trong hoạt
động trao đôi. Khi các quan hệ kinh tế được tiền tệ hoá, tức là mọi hoạt động mua
bán, trao đổi đều thông qua thị trường và được quyết định bởi giá cả thị trường, thì
nền kinh tế thị trường hình thành.
Sự vận động của thị trường cũng tuân theo các quy luật của thị trường; quy luật
giá cả thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung cầu Các nhà sản xuất cung ứng ra
thị trường giá trị sử dụng và thu về giá thị, từ đó hình thành quá trình sản xuất xã
7
hội và hình thành dòng lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ và dòng lưu chuyển tiền tệ
trong nội bộ nền kinh tế. Những nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mở nên dòng
lưu chuyển này không ngừng xâm nhập vào các lĩnh vực của nền kinh tế, thậm chí
xâm nhập vào nền kinh tế khác của các quốc gia khác, gắn kết các thị trường lại
thành một thị trường toàn cầu.
Thị trường vận động qua quá trình sản xuất, phân phối và tiêudùng sản phẩm
dịch vụ, thị trương gắn kết các hoạt động, các quá trình sản xuất và tiêudùng lại
với nhau tạo thành một chuỗi hoạt động khớp với nhau, đảm bảo nền kinh tế vận
hành hiệu quả, liên tục và không bị gián đoạn.
4.Thương mại và những đặc trưng của thương mại
a. Định nghĩa
Thương mại theo Tiếng Anh là “Trade” có nghĩa là kinh doanh, vừa có nghĩa là
trao đổi hàng hoá dịch vụ, hoặc là “busimess”, “commerce” nghĩa là sự buôn bán,
mậu dịch hàng hoá. Tiếng Latinh, thương mại là “Commercium” vừa có nghĩa là
mua bán hàng hoá vừa có nghĩa là hoạt động kinh doanh. Như vậy thương mại cần
được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
Theo nghĩa rộng: Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị
trường. Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu như là các hoạt
động kinh tế nhằmmụctiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường.
Theo pháp lệnh Trọng tài thương mại ngày 25/05/2003 thì hoạt động thương mại
là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh
doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối, đại diện, đại
lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật;li-
xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai thác; vận chuyển
hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường
bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định củapháp luật.
Theo nghĩa hẹp, thương mại là quá trình mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường,
là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá. Theo luật thương mại 1998 thì các
hành vi thương mại bao gồm ; mua bán hàng hoá; đại diện cho thương nhân; môi
giới thương mại; uỷ thác mua bán hàng hoá; đại lý mua bán hàng hoá; gia công
thương mại; đấu giá hàng hoá; đấu thầu hàng hoá; dịch vụ giám định hàng hoá;
khuyến mại; quảng cáo thương mại; trưng bày giới thiệu hàng hoá và hội chợ triển
lãm thương mại.
b. Chức năng
8
Chức năng của thương mại là một phạm trù khách quan được hình thành trên cơ sở
phát triển lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động xã hội. Ở nước ta,
thương mại có những chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất: Tổ chức quá trình lưu thông hàng hoá, dịch vụ trong nước và với nước
ngoài. Đây là chức năng xã hội của thương mại. Với chức năng này, thương mại
phải nghiên cứu và nắm vững nhu cầu thị trường hàng hoá, dịch vụ ; huy động và
sử dụng hợp lý các nguồn hàng nhằm thoả mãn tốt mọi nhu cầu của xã hội, thiết
lập hợp lý các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và thực hiện hiệu
quả các hoạt động dịch vụ trong quá trình kinh doanh. Để thực hiện chức năng này,
ngành thương mại có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có một hệ thống quản lý
kinh doanh và có tài sản cố định và tài sản lưu động riêng.
Thứ hai: Thông qua quá trình lưu thông hàng hoá, thương mại thực hiện chức năng
tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông. Thực hiện chức năng này, thương
mại phải tổ chức công tác vận chuyển hàng hoá, tiếp nhận, phân loại, và ghép đồng
bộ hàng hoá,v.v…
Thứ ba: Thông qua hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá trong và ngoài nước
cũng như thực hiện các dịch vụ, thương mại làm chức năng gắn sản xuất với thị
trường và gắn nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở
cửa nền kinh tế.
Thứ tư: Chức năng thực hiện giá trị hàng hoá, dịch vụ, qua đó thương mại đáp ứng
tốt mọi nhu cầu của sản xuất và đời sống, nâng cao mứchưởngthụcủangười tiêu
dùng. Chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá là chức năng quan trọng của
thương mại, thực hiện chức năng này, thương mại tích cực phục vụ và thúc đẩy sản
xuất phát triển, đảm bảo lưu thông thông suốt, là thực hiện mụctiêucủa quá trình
kinh doanh thương mại, dịc vụ.
c. Nội dung
Thương mại là một quá trình kinh tế phức tạp nhưng thường có những nội dung
chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: Là quá trình điều tra, nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về
các loại hàng hoá, dịch vụ. Đây là khâu công việc đầu tiên trong quá trình hoạt
động kinh doanh thương mại, dịch vụ trả lời câu hỏi: Cần kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ gì? chất lượng ra sao? số lượng bao nhiêu? Mua bán lúc nào? Bán ở đâu?
Thứ hai: Là quá trình huy động và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên để
thoả mãn các nhu cầu của xã hội. Trong điều kiện cạnh tranh và hàng hoá kinh tế,
việc tạo nguồn để đáp ứng các nhu cầu và nâng cao được năng lực cạnh tranh là
khâu công việc hết sức quan trọng.
9
Thứ ba: Là quá trình tổ chức các mối quan hệ kinh tế thương mại, ở khâu công
tác này, giải quyết các vấn đề về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các
doanh nghiệp trong quá trình mua bán hàng hoá.
Thứ tư: Là quá trình tổ chức hợp lý các kênh phân phối và tổ chức chuyển giao
hàng hoá dịch vụ. Đây là quá trình liên quan tới việc điều hành và vận chuyển hàng
hoá, dịch vụ từ nơi sản xuất tới người sử dụng với những điều kiện hiệu quả tối đa.
Quá trình này giải quyết các vấn đề : thay đổi quyền sở hữu tài sản, di chuyển hàng
hoá qua các khâu vận chuyển, dự trữ, bảo quản, đóng gói, bốc dỡ, cung cấp thông
tin thị trường cho nhà sản xuất.
Thứ năm: Là quá trình quản lý hàng hoá ở các doanh nghiệp và xúc tiến mua
bán hàng hoá. Đối với các doanh nghiệp thương mại, đây là nội dung công tác
quan trọng kết thúc quá trình kinh doanh hàng hoá.
d. Vai trò
Thương mại là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của
mọi nền kinh tế trên thế giới nói chung cũng như nước ta nói riêng. Xác định rõ vai
trò của thương mại cho phép tác động đúnghướng và tạo được nhữn điều kiện
thuận lợi cho thương mại phát triển. Vai trò của thương mại một mặt được thể hiện
trong quá trình thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nó, mặt khác nó còn được
thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất: Thương mại là điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển.
Thông qua hoạt động thương mại trên thị trường, các chủ thể kinh doanh mua bán
được các hàng hoá, dịch vụ; điều đó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến
hành bình thường, lưu thông hàng hoá, dịch vụ thông suốt. Do đó, không có hoạt
động thương mại phát triển thì sản xuất hàng hoá không phát triển được.
Thứ hai: Thông qua việc mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường, thương
mại có vai trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức
hưởng thụcủa các cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thúc đầy sản xuất và mở
rộng phân công lao động xã hội, thực hiện cách mạng khoa học công nghệ trong
các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Thứ ba: Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thị trường
trong nước có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường ngoài nước thông qua hoạt động
ngoại thương. Sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương sẽ đảm bảo mở rộng thị
trường các yếu tố đầu vào, đầu ra của thị trường trong nước và đảm bảo sự cân
bằng giữa hai thị trường đó. Vì vậy, thương mại có vai trò là cầu nối gắn kết kinh
tế trong nước với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở cửa.
Thứ tư: Khi nói đến thương mại là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh
doanh trên thị trường trong mau bán hàng hoá, dịch vụ. Quan hệ giữa các chủ thể
kinh doanh là quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán, nói cách khác là các quan hệ
10
[...]... web Tng cc thng kờ: www.gso.gov.vn 13 Siờu th: Hỡnh thc kinh doanh bỏn l hin i Vit Nam_TS Nguyn Th Nhiu_NXB Lao ng xó hi, 2006 Phơng phápgiải quyết các vấn đề thơng mại của nền kinh tế thị trờng Phát triển thơng mại đồng giúp nâng cao mức hởng thụcủa ngời tiêu dùng 30 ... cung cp nhng sn phm phự hp vi tng on th trng, c bit chỳ ý ti th trng mc tiờu - Tng cng qun lý h thng giao thụng vn ti, thụng tin liờn lc nhm gim chi phớ lu thụng - Phỏt trin kờnh phõn phi, h thng i lý, ca hng bỏn l, tip tc hon thin h thng phõn phi, c bit chỳ ý ti loi hỡnh siờu th thnh ph v ch nụng thụn - Tp trung vo cung ng hng hoỏ, dch v to giỏ tr gia tng cao - Chỳ ý m rng th trng tiờu th trong nc,... doanh thu ln, úng gúp 25% vo tng thu ngõn sỏch Nh nc * Cnh tranh: - Cnh tranh ni a : Ly vớ d ngnh ngõn hng ti chớnh, thụng tin liờn lc bu chớnh vin thụng, lnh vc thuờ bao di ng, cung cp mng Internet Hot ng ca ngnh bu chớnh vin thụng nhng nm gn õy cú mc tng trng cao v n nh, c cỏc t chc vin thụng th gii ỏnh giỏ l mt im sỏng S thuờ bao in thoi thỏng 8/2008 c tớnh t gn 2,3 triu thuờ bao, a s thuờ bao c 8... s ngi s dng lờn ti 20,7 triu, tng 20,5% so vi cựng k 2007 Trong ngnh bu chớnh vin thụng l ngnh cú bc tng trng vt bc, cnh tranh trong lnh vc ny cng vụ cựng khc nghit trờn lnh vc in thoi c nh, thuờ bao di ng, cung cp dch v internet Cuc cnh tranh din ra trờn c vic tỡm kim thuờ bao mi ca cỏc nh cung cp : Tng cụng ty vin thụng quõn i Viettel, VNPT vi mng Vinaphone, Mobiphone, m cũn c trờn vic to cht lng... theo quy tc ca th trng - Thng mi t do hay t do lu thụng hng hoỏ dch v theo quy lut kinh t th trng v theo phỏp lut Sn xut hng hoỏ trc ht l sn xut nhng giỏ tr s dng nhng nhng giỏ tr s dng ny phi trao i mi tr thnh hng hoỏ c Bi vy, thng mi lm cho sn xut phự hp vi nhng bin i khụng ngng 15 ca th trng trong nc v th gii, vi tin b k thut thay i nhanh chúng, thụng sut l iu kin nht thit phi cú phỏt trin thng... doanh nghip tn ti v phỏt trin trong mụi trng cnh tranh gay gt hin nay Vi ý ngha quan trng nh vy ca thng mi, phỏt trin thng mi nc ta cn chỳ trng v y mnh phỏt trin c ngoi thng v ni thng, m bo hng hoỏ lu thụng thụng suút, nõng cao nng lc v cht lng hot ng thng mi m rng th trng trong nc v hi nhp cú hiu qu 11 Chng II : Phng phỏp gii quyt cỏc vn thng mi ca kinh t th trng Kinh t th trng gii quyt cõu hi : 1 Kinh... phỏt trin nhanh nh v bóo, ti sn mỏy múc k thut cú thi gian khu hao rt ngn, hao mũn hu hỡnh din ra quỏ nhanh Kinh t th trng yờu cu a cỏc ng dng khoa hc phc v hot ng thng mi, t lu chuyn hng hoỏ ti hot ng thụng tin liờn lc, thm chớ c tin b trong lnh vc khoa hc qun lý vo qun lý hot ng kinh doanh 3 Bỏn cho ai? Trong nn kinh t ton cu quỏ rng ln, lng ngi tiờu th rt ln, rt nhiu ngi mun tiờu dựng hng hoỏ dch... tin hnh kinh doanh c Th hai: to ngun v mua hng phự hp vi nhu cu ca khỏch hng giỳp cho hot ng kinh doanh ca doanh nghip thng mi tin hnh thun li, kp thi, y mnh c tc lu chuyn hng hoỏ rỳt ngn thi gian lu thụng Th ba: To ngun v mua hng tt cũn cú tỏc dng ln giỳp cho hot ng ti chớnh ca doanh nghip thng mi thun li Thu hi vn nhanh, cú tin bự p cỏc khon chi phớ kinh doanh, cú li nhun m rng v phỏt trin kinh... vi mng Vinaphone, Mobiphone, m cũn c trờn vic to cht lng dch v, giỏ c phi chng, dch v mi: Viettel cung cp 17 dch v G-phone, VNPT cung cp Homephone in thoai c nh khụng dõy phỏt trin trờn nn c s ng truyn thụng tin di ng, - Cnh tranh trờn trng quc t Xut khu go Vit Nam hin ng hng th hai th gii, sau Thỏi Lan, sang nhiu th trng th gii, go Vit Nam c nhiu i tỏc trờn th gii a chung mt hng ny cú v th cnh tranh... tng h trong h thng cỏc nc xó hi ch ngha, quan h khụng cõn xng ngun ch yu l vin tr Nc ta ch yu xut yu mt hng sn phm nụng nghip, lng thc, thc phm, nhp mỏy múc sn xut nụng nghip v phc v cụng nghip hoỏ nụng thụn, hng tiờu dựng, nguyờn nhiờn vt liu, Sau i mi nc ta cú ch trng hi nhp, vi ch trng Vit Nam mun lm bn vi tt c cỏc nc trờn th gii trờn nguyờn tc bỡnh ng, hp tỏc cựng cú li, khụng tham d vo cụng vic . cao mức hưởng thụ của người tiêu dùng. Cho
nên để tìm những biện pháp nhằm nâng cao mức hưởng thụ của người tiêu dùng ta
phải đi tìm những biện pháp nhằm. góp
phần giảm chi phí rất nhiều.
19
Chương IV : Giải pháp nhằm đẩy mạnh mức hưởng thụ của người
tiêu dùng
Những lập luận trên đã chứng minh luận điểm