Kỹ thuật trồng nấm Mộc Nhĩ trên mùn cưa

15 4 0
Kỹ thuật trồng nấm Mộc Nhĩ trên mùn cưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Kỹ thuật trồng nấm Mộc Nhĩ mùn cưa Quy trì nh trồng nấm mộc nhĩ mùn cưa Quy trình ni trồng nấm mộc nhĩ mùn cưa trình bày hình 3.1 Cách tiến hành 2.1 Chọn mùn cưa Nấm mộc nhĩ trồng giá thể mùn cưa tất loại gỗ khơng có tinh dầu độc tố Trong tốt mùn cưa cao su, bồ đề sử dụng mùn cưa loại khác như: mít, sau sau, duối, sung, ngái… Mùn cưa sử dụng để trồng nấm dạng tươi khô, yêu cầu không bị nhiễm mốc, khơng bị dính hố chất lẫn đất cát Mùn cưa Xử lí sơ Ủ đống Phối trộn phụ gia Đóng túi Thanh trùng Cấy giống Ni sợi Chăm sóc thu hái 2.2 Xử lý mùn cưa * Bước Sàng mùn cưa - Sàng mùn cưa để loại bỏ mảnh gỗ vụn, dăm bào, nhóm mùn cưa thơ đá sỏi - Dụng cụ sử dụng để sàng mùn cưa: sở sản xuất quy mô công nghiệp thường trang bị máy sàng mùn cưa Ở sở sản xuất nhỏ, thủ công thường dùng lưới sàng mùn cưa rổ rây (hình 3.2 3.3) Cách tiến hành: - Vệ sinh khu vực sàng mùn cưa - Lắp đặt lưới sàng cho thuận tiện thao tác - Dùng xẻng để xúc mùn cưa vào lưới sàng - Tiến hành thao tác sàng hết lượng mùn cưa cần dùng Hình 3.2 Khay lưới có dàn đẩy Hình 3.3 Rổ rây * Bước Pha nước vôi - Mang bảo hộ lao động - Cân 3,5kg vơi tơi cho vào 1000lít nước - Khuấy dung dịch nước vôi que khuấy, khuấy trộn nước vơi từ lên cho vơi tan hồn tồn dung dịch, màu nước vơi trắng - Kiểm tra pH nước vôi đảm bảo từ 12 – 13 đạt u cầu Hình 3.4 Pha nước vơi * Bước Làm ướt mùn cưa - Mang bảo hộ lao động - Trải lớp mùn cưa sạch, độ dày lớp mùn cưa 20 - 30cm - Tưới nước vôi lên lớp mùn cưa vừa trải vòi sen, trộn mùn cưa xẻng xúc, đảo trộn - lần cho nước vôi thấm ướt vào mùn cưa, màu mùn cưa chuyển sang màu nâu sẫm Hình 3.5 Làm ướt mùn cưa Hình 3.6 Đảo trộn mùn cưa với nước vôi - Đổ thêm mùn cưa có độ dày khoảng 20cm, tiếp tục tưới nước vôi đảo trộn - lần cho nước vôi thấm ướt vào mùn cưa - Cứ tiếp tục hết mùn cưa, mùn cưa sau làm ướt với nước vôi có màu nâu sẫm đồng - Kiểm tra độ ẩm mùn cưa + Để kiểm tra độ ẩm mùn cưa thường dùng ẩm kế thử cách vắt nắm mùn cưa lòng bàn tay, bóp mạnh + Nếu thấy nước rịn kẽ tay dư nước; thả nắm mùn cưa bị vỡ thiếu nước + Nếu không thấy nước rịn kẽ tay thả nắm mùn cưa khơng bị vỡ độ ẩm đạt yêu cầu (65 – 70%) ( 2) (3) ( 1) Hình 3.7 Kiểm tra độ ẩm mùn cưa Thừa nước Thiếu nước Đủ nước * Chú ý làm ướt mùn cưa: Sau làm ướt xong mùn cưa phải thấm nước chuyển màu nâu sẫm đồng đều, kiểm tra độ ẩm mùn cưa đạt 65 - 70 % trước ủ đống Đối với mùn cưa ủ ngắn ngày (5 – ngày) khơng cho phân đạm vào đống ủ Nếu bổ sung đạm phải ủ dài ngày, phải kiểm tra cách ngửi mùn cưa khơng cịn mùi khai sử dụng để làm giá thể nuôi trồng nấm mộc nhĩ * Bước Ủ đống mùn cưa Rửa để khô Dùng xẻng, cào sắt chất mùn cưa thành đống hình chóp, có kích thước tối thiểu chiều: 1,5m x 1,5m x 1,5m Đậy kín đống ủ bạt nilon, cố định chân đống ủ khơng cho nước ngồi Thời gian ủ đống dài hay ngắn tuỳ thuộc vào loại mùn cưa, thường tối thiểu từ – ngày không nên kéo dài việc ủ đống mùn cưa lâu mùn cưa bị phân giải hết chất dinh dưỡng đồng thời tạo điều kiện cho vi sinh vật nhiễm tạp gây bất lợi cho nấm * Bước Đảo đống mùn cưa - Tháo bạt khỏi đống ủ mùn cưa - Kiểm tra độ ẩm khối mùn cưa vị trí khác đống ủ - Chia đống ủ thành khối riêng biệt bổ sung thêm nước độ ẩm mùn cưa 65% tơi rộng độ ẩm mùn cưa cao - Đảo trộn mùn cưa xẻng cào sắt, tiến hành đảo trộn mùn cưa trộn độ ẩm đồng - Vun đống mùn cưa thành đống giống đống ủ ban đầu - Đậy kín đống ủ bạt nilon, cố định bạt chân đống ủ cho kín khơng để nước 2.3 Làm giá thể Bước Phối trộn phụ gia Để nấm mộc nhĩ sinh trưởng phát triển tốt cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết: chất đường, bột, chất đạm, chất khoáng vitamin Tỷ lệ chất phải cân đối, phối trộn phụ gia theo công thứcsau: Công thức 1:Đối với mùn cưa cao su, bồ đề - Mùn cưa khô : 100kg - Bột ngô : – 5kg - Cám gạo : – 5kg - Bột nhẹ : – 1,5kg Công thức 2:Đối với mùn cưa tạp - Mùn cưa khô : 100kg - Bột ngô :3,0 – 5,0 kg - Cám gạo :3,0 – 5,0 kg - Bột nhẹ (CaCO3) : 1,0 kg - Urê : 0,1 kg - DAP : 0,1kg - Magie sunphat : 0,1 kg - Đường kính : 0,5kg Cách tiến hành: Rửa chuẩn bị cho phối trộn Trải mùn cưa có độ dày khoảng 10cm Rải hỗn hợp cám gạo, bột bắp bột nhẹ lớp mùn cưa tiến hành đảo trộn vài lần Hoà nước đường tưới lên khối mùn cưa Đảo trộn khối mùn cưa xẻng cào sắt phụ gia, hoá chất trộn với mùn cưa Kiểm tra lại độ ẩm khối mùn cưa lần cuối trước đóng túi giá thể, đảm bảo đạt từ 60 – 65% Hình 3.8 Phối trộn phụ gia với mùn cưa Bước Đóng túi giá thể Chuẩn bị: - Máy đóng túi mùn cưa (nếu có) - Túi nilon 25 x 35cm 19 x 38cm gấp đáy vng - Thìa xúc mùn cưa, cân - Cổ nút nhựa giấy, nắp nhựa - Dùi gỗ - Dây su, không thấm nước Cách tiến hành: - Cho mùn cưa vào 1/3 túi nilon gấp đáy vuông - Nén mùn cưa lại cách dùng hai tay nắm miệng túi thổ mạnh khối mùn cưa xuống đất (hình 3.9) - Dùng đầu ngón tay ấn vào góc túi giá thể tạo đáy túi vng (hình3.10) Hình 3.9 Nén mùn cưa vào túi Hình 3.10 Tạo đáy túi vuông Đổ thêm mùn cưa vào túi, thổ mạnh dùng đầu ngón tay nén khối mùn cưa để tạo túi mùn cưa căng, tròn đều, trọng lượng túi sau đóng xong phải đạt 1,2 – 1,4 kg, kích thước khối mùn cưa chiếm 2/3 túi (hình 3.11) Hình 3.11 Túi giá thể mùn cưa sau đóng xong - Làm cổ nút (hình 3.12) - Buộc miệng cổ túi lại dây su Hình 3.12 Làm cổ nút Làm nút không thấm nước, nút không nên làm chặt không lỏng (hình 3.13) - Hình 3.13 Làm nút bơng - Đậy miệng túi giá thể lại nắp nhựa bọc giấy dầu (hình 3.14) Hình 3.14 Đậy nắp túi giá thể * Chú ý: Nếu sử dụng giống nấm bằngque trước làm nút bơng phải dùng dùi gỗ chọc sâu vào túi giá thể để trình cấy giống sau dễ dàng (hình 3.15) Hình 3.15 Tạo lỗ túi giá thể để cấy giống dạng que * Bước Thanh trùng túi giá thể - Đối với phương pháp trùng áp suất cao: Thiết bị thường dùng nồi hơi, thời gian trùng tính từ lúc đạt nhiệt 0 độ 121 C, áp suất 1atm thời gian nhiệt độ 132 C, áp suất 1,5atm thời gian 1-1,5 Cách tiến hành: - Cho nước vào nồi hấp điều chỉnh mức nước cho phù hợp - Xếp túi giá thể mùn cưa vào giỏ để đưa vào nồi hấp Khi xếp túi giá thể vào giỏ không nên ép chặt, phải xếp xen kẻ để tạo khoảng trống cho nhiệt phân bố vào túi đồng Hình 3.16 Xếp túi nấm vào giỏ để trùng - Đóng chặt van nồi hấp - Cài đặt chế độ trùng hợp lý - Bật cầu dao điện, bật công tắc trùng nồi - Khi kết thúc trình trùng tắt cầu dao điện, xả van, đợi hạ nhiệt độ, áp suất kế số mở nắp nồi lấy túi giá thể Đối với phương pháp trùng áp suất thường - Phương pháp thường áp dụng cho quy mô sản xuất nhỏ, thiết bị thùng phuy lị xây gạch chịu nhiệt (hình 3.17) - Các túi giá thể mùn cưa đặt kệ lót gỗ sắt, dùng nước lưu thông liên tục nồi hấp Thời gian hấp từ nhiệt độ túi giá thể đạt 95 - 100 C kéo dài thêm - với nhiên liệu đốt than đá củi Hình 3.17 Thiết bị trùng áp suất thường Cách tiến hành: - Vệ sinh nồi hấp cho vào nồi lượng nước định, chiều cao mực nước 30 - 40cm - Xếp túi giá thể vào nồi hấp Chúng ta phải xếp xen kẽ, chừa khoảng trống để nước lên (thùng 200 lít chứa khoảng 80 - 100 túi) - Phủ lên bề mặt nồi hấp vải dày bao bố dày để hạn chế thoát nước - Đậy thêm bao nilon lên bề mặt nồi hấp cột chặt - Đốt nhiên liệu than đá, củi… liên tục đo nhiệt độ đạt 95 – 100 C bắt đầu tính - Có thể theo dõi nhiệt độ thơng qua nước lên nắp thùng bao bố: + Hơi bay là: nhiệt độ chưa đạt, phải thêm lửa + giữ lửa Hơi lên thẳng: đạt nhiệt độ, Hình 3.18 Đốt lửa + Hơi lên cuồn cuộn: nhiệt độ cao, giảm lửa để tránh cháy túi - Lấy tất bao phủ bên túi giá thể nguội chuẩn bị lấy Chú ý: Các túi giá thể sau hấp chuyển vào phòng cấy giống, để nguội trongthời gian 24 – 48 tiến hành cấy giống Chúng ta cần phải đặt túi cách 1- 2cm tháo bỏ nắp nhựa để làm khô nút 2.4 Cấy giống 2.4.1 Lựa chọn giống nấm Giống nấm mộc nhĩ sử dụng nuôi trồng phải đạt yêu cầu sau: - Về màu sắc: Túi chai giống phải có màu trắng đồng nhất, khơng có màu sắc lạ như: đen, xanh, vàng, cam, - Hệ sợi nấm mọc khỏe, chia nhánh đều, khơng có tơ rối bơng; hệ sợi nấm phải mọc kín đáy túi giống Hệ sợi nấm không kết dày thành mảng bề mặt thành túi giống - Túi giống có mùi thơm đặc trưng, khơng có mùi chua, khơng có tượng tiết dịch màu nâu hay màu vàng hông đáy túi 2.4.2 Cấy giống dạng hạt - Đốt đèn cồn, điều chỉnh lửa cao – 4cm - Hơ que cấy lửa đèn cồn - Mở nút túi meo giống, cầm túi meo giống nằm ngang hơ chậm miệng túi meo qua lại lửa đèn cồn – lần - Cấy giống vào túi giá thể Đặt túi giá thể thẳng đứng, khều giống từ túi meo sang túi giá thể, lắc để giống trải bề mặt giá thể, tránh làm rơi vãi giống Mỗi túi mùn cưa cấy khoảng 10 – 15g giống, tức túi giống 300g cấy khoảng 25 – 30 túi giá thể Đậy nút vào túi giá thể ình 3.19 Cấy giống dạng hạt vào giá thể mùn cưa Hình 3.20 Sơ đồ bước cấy giống hạt vào giá thể mùn cưa 2.4.3 Cấy giống dạng cọng (dạng que) - Đốt đèn cồn, điều chỉnh lửa cao – 4cm - Khử trùng panh kẹp lửa đèn cồn - Mở nút túi meo giống, cầm túi meo giống nằm ngang hơ chậm miệng chai meo qua lại lửa đèn cồn – lần - Đưa panh kẹp vào chai meo giống, kẹp lấy cọng meo, xoay tròn để tách khỏi cọng meo khác đưa cọng meo khỏi chai - Đặt túi giá thể nằm ngang, cấy cọng meo vào lỗ, ấn mạnh tay cho cọng meo cắm sâu vào nguyên liệu rút panh kẹp ngồi - Đậy nút bơng vào túi giá thể Hình 3.21 Khử trùng miệng túi meoHình 3.22 Cấy giống que vào giá thể giống mùn cưa 2.5 Nuôi sợi 2.5.1 Theo dõi sinh trưởng hệ sợi nấm mộc nhĩ Trong q trình ni sợi, thường xuyên theo dõi tăng trưởng hệ sợi nấm theo thời gian để có biện pháp khắc phục kịp thời Thời gian nuôi sợi nấm mộc nhĩ giá thể mùn cưa kéo dài từ 25 – 30 ngày Lúc hệ sợi nấm ăn kín đến đáy túi tạo nên màu trắng đồng nhất, giá thể rắn tốt 2.5.2 Kiểm tra, điều chỉnh điều kiện môi trường Nếu nhiệt độ nhà nuôi sợi cao sinh trưởng hệ sợi nấm phải phun nước lên vách, lên mái nhà, tưới xuống để làm mát Hình 3.23 Tưới nước lên mái nhà - Nếu nhiệt độ nhà nuôi sợi thấp sinh trưởng hệ sợi nấm trời lạnh, ta dùng đèn bếp để sưởi ấm Khi dùng đèn cần ý che chắn để đảm bảo cường độ ánh sáng cho hệ sợi sinh trưởng tốt - Nhà nuôi sợi cần phải thiết kế cửa sổ, lắp đặt vị trí cho đảm bảo độ thơng thống Nếu phịng q ngột, có mùi chua phải mở cửa kết hợp dùng quạt cho thơng thống - Giai đoạn nuôi sợi, nấm không cần ánh sáng Tuy nhiên, khơng nên để phịng q tối tạo điều kiện cho chuột, côn trùng phá hoại nấm mốc phát sinh 2.5.3 Kiểm tra xử lý túi nấm bị nhiễm bệnh Trong giai đoạn nuôi sợi nấm mộc nhĩ thường bị nhiễm loại nấm mốc, chúng tranh giành thức ăn với nấm mộc nhĩ, làm ảnh hưởng đến suất nấm Cách khắc phục: Khử trùng tốt giá thể trồng nấm nâng pH giá thể đến trung tính kiềm yếu Cách xử lý: Loại bỏ túi nấm bị nhiễm mốc, vận chuyển khu vực xử lý phế thải trồng nấm 2.5.4 Chuyển túi nấm sau nuôi sợi sang nhà trồng Sau khoảng 25 - 30 ngày, sợi nấm lan kín đến đáy túi, tạo màu trắng đồng nhất, ta vận chuyển túi nấm vào nhà ni trồng để chăm sóc, tưới nước đảm bảo điều kiện môi trường cho thể nấm phát triển tốt 2.6 Chăm sóc thu hái 2.6.1 Chăm sóc Bước Làm giàn dây treo nấm Cắt dây treo túi, chiều dài dây tính từ giàn treo xuống mặt đất dư 10cm Cột mối đầu dây treo vào giàn cho khoảng cách mối cột dây treo 25 - 30cm Làm vòng dây ngăn túi dây nilon dài 20cm, thắt chặt hai đầu mối dây để tạo thành hình vịng trịn có đường kính - 10cm Lồng vịng dây ngăn túi vào dây treo, dây treo túi lồng khoảng - 10 vịng dây ngăn túi, thắt mối dây treo Treo túi nấm lên dây, úp mệng túi quay ngược xuống Mỗi dây treo khoảng - 12 túi nấm Bước Rạch túi Dùng dao nhọn, sắc rạch – vết rạch xung quanh túi nấm Khoảng cách vết rạch phải vị trí so le Rạch theo kiểu đường xiên, không nên rạch thẳng Chú ý: Mỗi đường rạch đảm bảo dài 3- 4cm, sâu 2– 3mm Nếu vết rạchngắn, không đủ sâu nấm ít, ngược lại, vết rạch q dài sâu dễ bị nhiễm bệnh Hình 3.24 Rạch túi nấm Hình 3.25 Rạch túi nấm mộc nhĩ * Bước Tưới nước Sau rạch túi không tưới nước trực tiếp lên túi nấm, tưới nước xuống nhà phun nước lên vách để hạ nhiệt độ giữ ẩm cho môi trường nhà trồng Khi bắt đầu xuất mầm thể vết rạch (hình 3.26) bắt đầu tưới nước trực tiếp lên túi nấm Hình 3.26 Mầm thể nấm mộc nhĩ bắt đầu hình thành - Tưới nước dạng phun sương, tưới từ giàn xuống Không tưới nước mạnh trực tiếp lên thể nấm làm cho tai nấm bị dập, nhũn, làm chết nấm non - Tưới nước phải khắp túi nấm - Tưới trung bình - lần/ngày, tùy thuộc vào thời tiết số lượng thể hình thành, cho bề mặt mũ nấm ln có nước đọng giọt sương - Phun nước xuống nhà, giữ cho nhà ướt để độ ẩm khơng khí đạt 90% 2.6.2 Thu hái Bước Lựa chọn nấm mộc nhĩ độ tuổi Khi thể nấm mộc nhĩ xòe phẳng, mép dợn sóng tiến hành thu hái (hình 3.27) Hình 3.27 Quả thể nấm mộc nhĩ tuổi thu hái Bước Hái nấm mộc nhĩ Đặt tay giữ cố định túi nấm dây treo, đảm bảo túi nấm không bị đung đưa - Tay lại cầm phần gốc chùm nấm, xoay nhẹ cho gốc nấm long ra, kéo mạnh cho chùm nấm rời hẳn khỏi giá thể - Xếp nấm vào giỏ đựng, ý tránh làm dập nấm *Chú ý hái nấm: - Hái nấm trước tưới nước - Quả thể nấm mộc nhĩ mọc thành chùm, phải hái chùm, khơng tách thể lớn để hái trước - Thao tác hái nấm phải nhẹ nhàng, tránh làm long phần gốc nằm giá thể, thể nấm gắn vào giá thể lỏng lẻo nhờ hệ rễ giả sợi nấm - Khi hái nấm phải sạch, không để sót phần chân nấm bên giá thể Bước Làm nấm mộc nhĩ - Dùng dao gọt phần giá thể bám quanh gốc chân nấm - Cắt bỏ phần chất xơ cứng gốc chân nấm ... túi thổ mạnh khối mùn cưa xuống đất (hình 3.9 ) - Dùng đầu ngón tay ấn vào góc túi giá thể tạo đáy túi vng (hình3.10) Hình 3.9 Nén mùn cưa vào túi Hình 3.1 0 Tạo đáy túi vuông Đổ thêm mùn cưa vào... thước khối mùn cưa chiếm 2/3 túi (hình 3.1 1) Hình 3.1 1 Túi giá thể mùn cưa sau đóng xong - Làm cổ nút (hình 3.1 2) - Buộc miệng cổ túi lại dây su Hình 3.1 2 Làm cổ nút Làm nút không thấm nước,... nước, nút không nên làm chặt không lỏng (hình 3.1 3) - Hình 3.1 3 Làm nút bơng - Đậy miệng túi giá thể lại nắp nhựa bọc giấy dầu (hình 3.1 4) Hình 3.1 4 Đậy nắp túi giá thể * Chú ý: Nếu sử dụng giống

Ngày đăng: 06/04/2022, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan