02/02/2020 NỘI DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG DẪN NHẬP LUÂN CHUYỂN VỐN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DN 2 Các chiến lược quản trị tài chính của DN 3 Vận động vốn của DN GV: ThS Phạm Thanh Nhật CƠ CẤU TS VÀ NV CỦA DN Tài sản ngắn hạn Các khoản phải trả ngắn hạn phi ngân hàng Nguồn vốn ngắn hạn Vay ngắn hạn phamthanhnhat-buh CƠ CẤU TS VÀ NV CỦA DN TS,NV Tài sản ngắn hạn thời vụ Nguồn vốn ngắn hạn VLĐ Vốn lưu động ròng Tài sản ngắn hạn thường xuyên Nguồn vốn dài hạn Tài sản dài hạn Nguồn vốn dài hạn Tài sản dài hạn t phamthanhnhat-buh CƠ CẤU TS VÀ NV CỦA DN Cơ cấu TS – NV phụ thuộc vào: Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Trình độ quản lý và đầu tư của DN Tại một thời điểm bất kỳ ở doanh nghiệp xuất hiện hai nhu cầu cần tài trợ: Nhu cầu có tính chất thường xuyên để tài trợ cho tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn tồn tại thường xuyên Nhu cầu có tính chất tạm thời để tài trợ cho tài sản ngắn hạn phát sinh theo thời vụ phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA DN Chiến lược tài chính bảo thủ (Conservative Financial Strategy) Chiến lược tài chính động (Aggressive Financial Strategy) phamthanhnhat-buh 02/02/2020 CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH BẢO THỦ TS,NV Vay ngân hàng Các khoản phải trả ngắn hạn phi ngân hàng CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH NĂNG ĐỘNG Vay ngân hàng TS,NV Các khoản phải trả ngắn hạn phi ngân hàng Vốn lưu động ròng Vốn lưu động ròng Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn t t VLĐ ròng > TSNH thường xuyên VLĐ ròng = TSNH thường xuyên phamthanhnhat-buh VẬN ĐỘNG VỐN CỦA DN CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA DN Một số trường hợp khác: ≤ VLĐ ròng < TSNH thường xuyên: các doanh nghiệp tình trạng động dễ chuyển thành dạng này nguồn vốn không theo kịp với tốc độ mở rộng quy mô VLĐ ròng < 0: doanh nghiệp mất khả toán sử dụng vốn không hiệu quả, mở rộng quá mức phamthanhnhat-buh Mua hàng Trả tiền Số ngày tồn kho Số ngày trả tiền Thu tiền Bán hàng Số ngày thu tiền Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ ngân quỹ phamthanhnhat-buh 10 phamthanhnhat-buh KẾT LUẬN Nhu cầu tín dụng ngắn hạn phát sinh từ hai nguyên nhân chủ yếu sau: Do thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh so với nhu cầu vốn kinh doanh Do sự xuất hiện của độ lệch về thời điểm thu và chi tiền (chu kỳ ngân quỹ) 11 phamthanhnhat-buh 02/02/2020 LOGO NỘI DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG 1 Cho vay từng lần 2 Cho vay theo hạn mức tín dụng 3 Chiết khấu 4 Bao toán CHƯƠNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP GV: ThS Phạm Thanh Nhật phamthanhnhat-buh LOGO NỘI DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG 1 Khái niệm 2 Đối tượng cho vay 3 Điều kiện áp dụng 4 Kỹ thuật cho vay CHO VAY TỪNG LẦN GV: ThS Phạm Thanh Nhật phamthanhnhat-buh KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG CHO VAY Cho vay từng lần là phương thức cho vay mà lần cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng thực hiện thủ tục cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay - Đây là phương thức cho vay theo từng phương án kinh doanh, từng thương vụ mua bán, từng mùa vụ sản xuất… Đây là sở để NH xem xét, đối chiếu trước giải ngân theo nhu cầu vay của KH suốt thời hạn cho vay Giá trị vật tư, hàng hóa đầu vào (kể cả thuế GTGT) Các khoản chi phí hợp lý để thực phương án sản xuất kinh doanh (không bao gờm chi phí khấu hao) VD: Th́ x́t khẩu/nhập khẩu đề làm thủ tục xuất nhập khẩu, nếu giá trị lơ hàng x́t nhập khẩu được hình thành vốn vay của NH phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh 02/02/2020 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KỸ THUẬT CHO VAY DN lần đầu vay vốn tại NH DN có nhu cầu vay trả khơng thường xun DN sản x́t mang tính chất thời vụ/vòng quay vớn chậm DN có trình đợ hạch toán kế toán, dự báo chưa cao phamthanhnhat-buh Cơ sở cho vay Mức cho vay Thời hạn cho vay Kỳ hạn trả nợ Giải ngân Thu nợ Thanh lý hợp đồng CƠ SỞ CHO VAY Xác định nhu cầu vay Xác định tổng nhu cầu vốn của phương án (1): liệt kê tất cả các chi phí hợp lý có liên quan đến phương án vay vớn mà DN sẽ thực (trừ chi phí khấu hao…) Xác định vớn tự có của KH tham gia vào phương án (2) Xác định nguồn vốn khác tham gia vào phương án (3) Các nguồn vớn khác có thể là: - Người mua ứng tiền trước cho DN - Người bán cho chậm trả mà thời điểm phải trả rơi vào lúc DN đã thu được tiền của người mua - Các khoản nợ chiếm dụng khác tiền lương, thuế… chưa đến kỳ sử dụng … Nhu cầu vay vốn phương án (4) (4) = (1) – (2) – (3) phamthanhnhat-buh MỨC CHO VAY Phương án sản xuất kinh doanh Các hợp đờng kinh tế Dự toán tài Các quy định hành phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh 10 Xác định mức cho vay Mức cho vay là giới hạn tối đa số tiền cho vay mà NH chấp nhận cho KH sử dụng khoảng thời gian hiệu lực của hợp đờng tín dụng 11 phamthanhnhat-buh 12 02/02/2020 THỜI HẠN CHO VAY Căn cứ quyết định mức cho vay: Nhu cầu vay (cầu) Khả hoàn trả nợ của khách hàng Giá trị của tài sản bảo đảm Các giới hạn tín dụng theo luật định Quyền phán quyết nội bộ NH Khả đáp ứng nguồn vốn của NH tại thời điểm cho vay (cung) Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày tiếp theo của ngày tở chức tín dụng giải ngân vớn vay cho khách hàng cho đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vay theo thỏa thuận của tở chức tín dụng và khách hàng Mức cho vay ≤ Nhu cầu vay và là số nhỏ nhất lần lượt được xác định thông qua các yếu tố nói phamthanhnhat-buh 13 phamthanhnhat-buh 14 KỲ HẠN TRẢ NỢ GIẢI NGÂN Kỳ hạn trả nợ là các khoảng thời gian thời hạn cho vay đã thỏa thuận mà tại ći khoảng thời gian khách hàng phải trả một phần toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay cho tở chức tín dụng Mợt khoản vay có thể có mợt kỳ hạn nhiều kỳ hạn trả nợ Kỳ hạn trả nợ cuối cùng phải trùng với ngày đáo hạn của khoản vay NH giải ngân theo lịch đã nêu hợp đồng và phụ thuộc vào mục đích sử dụng vớn Có thể giải ngân nhiều lần tổng số tiền của các lần giải ngân không được vượt quá mức cho vay đã được ký hợp đồng Mỗi lần giải ngân KH phải ký vào giấy nhận nợ phamthanhnhat-buh 15 THU NỢ 16 THU NỢ Thu nợ từ tiền thu bán hàng của doanh nghiệp, có thể trích từ tài khoản tiền gửi nợp tiền mặt Nếu khoản vay có nhiều kỳ hạn trả nợ, KH phải tôn trọng lịch trả nợ theo từng kỳ hạn Nhìn chung, phương thức cho vay này quá trình giải ngân và quá trình thu nợ tách biệt với phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh Mợt số cách thu lãi phổ biến: - Lãi thu hàng tháng - Lãi thu nhiều lần cùng với nợ gốc - Lãi thu một lần vào ngày đáo hạn Lãi tính theo phương pháp tích sớ 17 phamthanhnhat-buh 18 02/02/2020 THANH LÝ HỢP ĐỒNG LOGO phamthanhnhat-buh CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG GV: ThS Phạm Thanh Nhật 19 NỘI DUNG KHÁI NIỆM Cho vay theo hạn mức tín dụng (HMTD) là phương thức cho vay mà tổ chức tín dụng xác định và thỏa thuận với khách hàng mợt HMTD được trì mợt khoảng thời gian nhất định 1 Khái niệm 2 Đối tượng cho vay 3 Điều kiện áp dụng 4 Kỹ thuật cho vay phamthanhnhat-buh 21 phamthanhnhat-buh 22 ĐỐI TƯỢNG CHO VAY HẠN MỨC TÍN DỤNG Hạn mức tín dụng là: Mức dư nợ vay tới đa được trì một thời hạn nhất định mà ngân hàng khách hàng đã thoả thuận hợp đờng tín dụng Giới hạn cao nhất quyền vay vốn ngân hàng một thời hạn phamthanhnhat-buh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG Khi bên vay trả hết nợ cho ngân hàng, ngân hàng sẽ tiến hành thủ tục tất toán khoản vay Xử lý đến thời điểm trả nợ bên vay không trả được nợ cho ngân hàng: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ - Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ (trong thời hạn cho vay) - Gia hạn nợ (cuối thời hạn cho vay) Chuyển nợ quá hạn 23 Là nhu cầu tài sản lưu động một thời gian nhất định (thường là mợt năm) Các chi phí phát sinh quá trình sản x́t kinh doanh (khơng bao gờm chi phí khấu hao) Vớn tín dụng tham gia vào toàn bộ chu kỳ sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, từ khâu dự trữ đến khâu sản xuất, lưu thông Đối tượng cho vay tổng hợp (rộng cho vay từng lần) phamthanhnhat-buh 24 02/02/2020 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KỸ THUẬT CHO VAY DN có nhu cầu vay trả thường xuyên, luân chuyển vốn nhanh và tương đối ổn định năm (Điều kiện cần) DN có uy tín đới với ngân hàng (Điều kiện đủ) Tình hình tài lành mạnh, quản lý vốn hiệu quả Hạch toán, kế toán kịp thời và theo đúng quy định, trình đợ dự báo cao Có uy tín quan hệ tín dụng với ngân hàng, khơng có nợ quá hạn Thực tốt các quy định toán không dùng tiền mặt Tôn trọng kỷ luật hợp đồng 25 phamthanhnhat-buh CƠ SỞ CHO VAY Dựa vào dự toán cân đối kế toán Dựa vào dự toán lưu chuyển tiền tệ 27 phamthanhnhat-buh DỰA VÀO DỰ TOÁN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 28 phamthanhnhat-buh DỰA VÀO DỰ TOÁN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Bước 1: Xác định nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch doanh nghiệp Chu kỳ ngân quỹ = Thời gian thu tiền bán hàng + Thời gian tồn kho – Thời gian trả tiền mua hàng Phải thu KH bq * 365 Doanh thu thuần Nhu cầu VLĐ = Thời gian tồn kho 26 phamthanhnhat-buh XÁC ĐỊNH HMTD Phương án sản xuất kinh doanh Các hợp đồng kinh tế Dự toán lưu chuyển tiền tệ Các BCTC của DN Kế hoạch tài … Thời gian thu tiền bán hàng = Cơ sở cho vay Xác định HMTD Giải ngân Thu nợ Thanh lý hợp đồng = Thời gian trả tiền mua hàng = phamthanhnhat-buh GVHB * Chu kỳ ngân quỹ 365 Tồn kho bq * 365 Giá vốn hàng bán Phải trả bq * 365 Lưu ý: Khi tính toán các chỉ tiêu phải lấy sớ liệu của năm kế hoạch Giá vốn hàng bán 29 phamthanhnhat-buh 30 02/02/2020 DỰA VÀO DỰ TOÁN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰA VÀO DỰ TOÁN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Bước 2: Xác định vốn lưu động ròng kỳ kế hoạch doanh nghiệp Bước 3: Xác định các nguồn vốn khác doanh nghiệp (Vay của cá nhân/tổ chức tín dụng khác…) VLĐ ròngKH = Vớn CSHKH + Nợ dài hạnKH – Tài sản dài hạnKH Trong đó: Vốn CSHKH = Vốn CSHHT + Vốn CSH tăng thêmKH – Vốn CSH giảm điKH Nợ dài hạnKH = Nợ dài hạnHT + Nợ dài hạn tăng thêmKH – Nợ dài hạn giảm điKH Tài sản dài hạnKH = Tài sản dài hạnHT + Tài sản dài hạn tăng thêmKH - Tài sản dài hạn giảm điKH phamthanhnhat-buh Bước 4: Xác định HMTD HMTD = Nhu cầu VLĐ – VLĐ ròng – Vốn khác 31 BÀI TẬP DỰA VÀO DỰ TOÁN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ STT 32 phamthanhnhat-buh Số liệu dự toán dòng tiền tháng đầu năm N của công ty TNHH Ngọc Quang sau (Đvt: trđ): Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ kỳ Thực thu kỳ Chỉ tiêu T1 T2 T3 T4 T5 T6 Chi phí hoạt đợng sản x́t kinh doanh kỳ Thực thu kỳ 120 200 360 220 300 200 Thực chi kỳ Thực chi kỳ 260 290 260 180 270 290 Ngân lưu ròng (5 = – 4) Số dư tiền đầu kỳ Thặng dư/(Thâm hụt) (7 = + 6) Số dư tiền tối thiểu cuối kỳ Nhu cầu vay/(trả) ròng 10 Số dư nợ lũy kế ći kỳ 11 Hạn mức tín dụng phamthanhnhat-buh • Sớ dư tiền đầu tháng 1: 50 trđ • Sớ dư tiền phải có nhất ći tháng: 80 trđ • Dư nợ vay NH đầu tháng 1: 10 trđ Yêu cầu: Xác định HMTD tháng đầu năm N ĐS: 270 trđ 33 34 GIẢI NGÂN DỰA VÀO DỰ TOÁN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Các trường hợp xảy ra: (Thâm hụt) Thặng dư/(Thâm hụt) = Thặng dư - Thặng dư < Số dư tiền tối thiểu cuối kỳ - Thặng dư = Số dư tiền tối thiểu cuối kỳ - Thặng dư > Số dư tiền tối thiểu cuối kỳ phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh Tài khoản sử dụng: thường là một hai dạng Tài khoản vay thông thường (như cho vay từng lần) Tài khoản vãng lai (một dạng tài khoản bao gợp tính chất của TK tiền gửi và TK tiền vay, có sớ dư Nợ có sớ dư Có) (cho vay theo hạn mức thấu chi) 35 phamthanhnhat-buh 36 02/02/2020 GIẢI NGÂN THU NỢ Trong phạm vi HMTD đã ký Thuộc đối tượng vay đã thỏa thuận với ngân hàng hợp đờng tín dụng, và kèm theo các giấy tờ toán Giải ngân nhiều lần và tổng giải ngân phụ thuộc vào mức độ, tiến độ nộp trả tiền vào ngân hàng Khi thẩm định ngân hàng chưa thể xác định thời hạn của một khoản nợ nên thời gian chung là thời gian hiệu lực của hợp đờng tín dụng hay là thời gian trì HMTD Thu nợ tự đợng có dòng tiền vào Nguồn thu không bị giới hạn bất kỳ phương án kinh doanh riêng lẻ nào 37 phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh THU NỢ THU NỢ Giải ngân và thu nợ diễn đan xen với nhau, theo sát diễn biến của dòng chi và dòng thu nên dư nợ biến động liên tục, nằm phạm vi HMTD đã ký NH có thể định kỳ hạn nợ cho từng khoản giải ngân (từng giấy nhận nợ) Tính thu lãi Tiền lãi được tính và thu tháng mợt lần Thời điểm tính lãi vào ngày cuối tháng hay chọn một ngày nhất định hàng tháng Phương pháp tính lãi: Tiền lãi được tính theo phương pháp tích sớ I = ∑(Di * ni) * r / 30 38 Trong đó: I: tiền lãi hàng tháng r: lãi suất cho vay (tháng) Di: số dư nợ thứ i ni: số ngày tồn tại số dư thứ i 39 phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh 40 THANH LÝ HỢP ĐỒNG Ví dụ: Tài khoản cho vay theo hạn mức của cơng ty ABC có các sớ liệu sau: Ngày tháng Số dư nợ (trđ) 01/10 720 06/10 250 15/10 24/10 600 03/11 430 Khi hết hạn hợp đờng HMTD hết hiệu lực Về nguyên tắc: DN phải trả hết nợ cho ngân hàng Nếu tiếp tục ký hợp đờng mới thì: Nếu dư nợ thực tế HMTD của hợp đồng mới: NH sẽ yêu cầu KH phải trả phần chênh lệch một khoảng thời gian nhất định Biết lãi suất cho vay là 1%/tháng Hãy xác định lãi vay của công ty tháng 10/N? phamthanhnhat-buh 41 phamthanhnhat-buh 42 02/02/2020 LOGO NỘI DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG 1 Khái niệm 2 Đối tượng chiết khấu 3 Quy trình chiết khấu 4 Lãi suất hiệu dụng chiết khấu CHIẾT KHẤU GV: ThS Phạm Thanh Nhật 44 phamthanhnhat-buh KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG CHIẾT KHẤU Chiết khấu là hình thức cấp tín dụng mà theo đó tổ chức tín dụng mua lại các cơng cụ chủn nhượng, giấy tờ có giá chưa đến hạn toán từ khách hàng - Là mợt hình thức cấp tín dụng gián tiếp (tái tài trợ) - Rủi ro thấp cho vay chỉ tập trung vào khâu toán Các công cụ chuyển nhượng: các giấy nợ thương mại (hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ), séc Các giấy tờ có giá: các giấy nợ phi thương mại Do phủ, quyền địa phương phát hành VD: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc… Do các tở chức tín dụng phát hành VD: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu… phamthanhnhat-buh 45 QUY TRÌNH CHIẾT KHẤU SƠ ĐỜ CHIẾT KHẤU Sơ đờ chiết khấu Hờ sơ chiết khấu Phân tích – thẩm định Xác định giá trị chiết khấu ròng Chấp nhận chiết khấu Theo dõi và thu nợ NGÂN HÀNG KHÁCH HÀNG phamthanhnhat-buh 46 phamthanhnhat-buh 47 phamthanhnhat-buh NGƯỜI THỤ LỆNH 48 02/02/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI DUNG NGÂN HÀNG TP.HCM 1 Khái niệm 2 Đặc điểm 3 Phân loại 4 Một số sản phẩm KHOA NGÂN HÀNG CHƯƠNG 5: TÍN DỤNG TIÊU DÙNG GV: ThS Phạm Thanh Nhật phamthanhnhat-buh KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM Cho vay tiêu dùng khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng (cá nhân/hộ gia đình) - Đây nguồn tài trợ quan trọng giúp cá nhân hộ gia đình trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ; chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế, du lịch… Quy mô món vay nhỏ, số lượng món vay nhiều Cho vay tiêu dùng thường có rủi ro cao cho vay kinh doanh Nhu cầu vay tiêu dùng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế Nhu cầu vay tiêu dùng ít co dãn đối với lãi suất so với cho vay kinh doanh phamthanhnhat-buh ĐẶC ĐIỂM phamthanhnhat-buh PHÂN LOẠI Mức thu nhập trình độ học vấn hai biến sớ có quan hệ mật thiết với nhu cầu vay Chất lượng thông tin tài chính của khách hàng thường không cao Nguồn trả nợ chủ yếu của người vay phụ thuộc vào nhiều yếu tố Cho vay tiêu dùng thường có tài sản bảo đảm Tư cách khách hàng rất quan trọng, định sự hoàn trả của khoản vay phamthanhnhat-buh Căn cứ vào mục đích vay - Cho vay tiêu dùng cư trú - Cho vay tiêu dùng phi cư trú Căn cứ vào phương thức hoàn trả - Cho vay tiêu dùng trả góp - Cho vay tiêu dùng phi trả góp - Cho vay tiêu dùng tuần hoàn phamthanhnhat-buh 02/02/2020 PHÂN LOẠI SƠ ĐỒ CHO VAY TIÊU DÙNG GIÁN TIẾP Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ - Cho vay tiêu dùng gián tiếp: hình thức cho vay tiêu dùng đó ngân hàng mua lại khoản nợ phát sinh cơng ty bán lẻ đã bán chịu hàng hố hay dịch vụ cho người tiêu dùng - Cho vay tiêu dùng trực tiếp: hình thức cho vay tiêu dùng đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc cho khách hàng vay trực tiếp thu nợ từ người phamthanhnhat-buh SƠ ĐỒ CHO VAY TIÊU DÙNG TRỰC TIẾP NGÂN HÀNG CÔNG TY BÁN LẺ NGƯỜI TIÊU DÙNG phamthanhnhat-buh MỘT SỐ SẢN PHẨM Cho vay tiêu dùng trả góp Cho vay thơng qua thẻ tín dụng CƠNG TY BÁN LẺ NGÂN HÀNG NGƯỜI TIÊU DÙNG phamthanhnhat-buh CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP phamthanhnhat-buh CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP Khái niệm: Là sản phẩm cho vay tiêu dùng đó khách hàng trả nợ (cả gốc lãi) cho ngân hàng theo kỳ hạn nhất định thời hạn cho vay Loại tài sản tài trợ: Giá trị tương đối lớn Thời gian sử dụng tương đối lâu dài 11 10 phamthanhnhat-buh Đối tượng cho vay: Chi phí mua nhà, đất Chi phí xây dựng, sửa chữa nhà Chi phí mua phương tiện lại Chi phí mua vật dụng gia đình Các chi phí sinh hoạt khác 12 phamthanhnhat-buh 02/02/2020 CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP Hồ sơ vay vốn: Giấy đề nghị vay vốn Các giấy tờ pháp lý của khách hàng (CMND, hộ chiếu, hộ khẩu…) Các giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập dùng để trả nợ Các giấy tờ có liên quan đến khoản vay Các giấy tờ liên quan đến bảo đảm tiền vay Xác định số tiền cho vay Loại tài sản/chi phí: xác định quy mô cho vay Chính sách tín dụng của ngân hàng: mức chi trả tối thiểu mức cho vay tối đa 13 phamthanhnhat-buh CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP Số tiền cho vay Số tiền trả nợ mỗi kỳ Xác định nguồn trả nợ Thu nhập của người vay Thu nhập của thành viên khác gia đình người vay Tiền thu từ nguồn khác của gia đình người vay 15 Điều kiện: Mức chi trả ban đầu ≥ Mức chi trả tối thiểu Số tiền cho vay ≤ Mức cho vay tối đa 14 phamthanhnhat-buh CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP Xác định thời hạn cho vay Thời hạn cho vay = Số tiền cho vay = Nhu cầu vốn – Mức chi trả ban đầu – Vốn khác phamthanhnhat-buh CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP Thanh toán định kỳ Điều khoản toán: sớ tiền tốn mỡi định kỳ phải phù hợp với khả thu nhập Khả trả nợ mỗi kỳ = Thu nhập mỗi kỳ – Chi tiêu mỗi kỳ ≥ Số tiền trả nợ mỗi kỳ 16 phamthanhnhat-buh CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP Các phương pháp tính sớ tiền tốn mỡi định kỳ Phương pháp lãi gộp (phương pháp cộng thêm) o Lãi trả cho hợp đồng: L = V * r * n o Số tiền trả định kỳ: phần gốc phần lãi - Trả gốc đều đặn: V/n - Trả lãi: + Theo phương pháp đường thẳng: L/n + Theo phương pháp lãi suất hiệu dụng (Quy tắc 78) Số 78 ta chia 12 tháng làm 78 phần, phân bổ lãi Công thức tính lãi của kỳ thứ t theo quy tắc 78: L * [n – (t – 1)] 1+2+…+n 17 phamthanhnhat-buh 18 phamthanhnhat-buh 02/02/2020 CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP o Lãi suất hiệu dụng (trong phương pháp cộng thêm) rhd = 2*n*r n+1 Phương pháp lãi đơn o Vớn gớc tốn định kỳ đều o Lãi tính theo dư nợ thực tế ST Trong đó: V: tổng vốn gốc của hợp đồng L: tổng lãi của hợp đồng r: lãi suất thông báo (lãi suất công bố) kỳ hạn rhd: lãi suất hiệu dụng kỳ hạn n: số kỳ hạn trả thời hạn cho vay 19 Lãi Gốc t phamthanhnhat-buh CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP 20 phamthanhnhat-buh CHO VAY THÔNG QUA THẺ TÍN DỤNG Phương pháp hiện giá o Sớ tiền tốn định kỳ bằng o Lãi tính theo dư nợ thực tế Khái niệm: Cho vay thông qua thẻ tín dụng sản phẩm cho vay tiêu dùng đó khách hàng phép sử dụng hạn mức tín dụng thời hạn nhất định bằng cách sử dụng thẻ tín dụng ngân hàng cấp ST Đối tượng cho vay Chi tiêu thường xuyên mang tính chất tuần hoàn Chi phí tiêu dùng sinh hoạt cá nhân Lãi Gớc t 21 phamthanhnhat-buh CHO VAY THƠNG QUA THẺ TÍN DỤNG Điều kiện đối với chủ thẻ Có thu nhập thường xuyên, ổn định Có tài khoản toán tại ngân hàng phát hành thẻ Có lịch sử tín dụng tốt Có thói quen mua sắm tại sở chấp nhận thẻ của ngân hàng 23 phamthanhnhat-buh 22 phamthanhnhat-buh CHO VAY THÔNG QUA THẺ TÍN DỤNG Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng dư nợ vay cao nhất mà người vay bằng thẻ sử dụng thời hạn thẻ Hạn mức tín dụng thường cấp dựa vào mức thu nhập hàng tháng của khách hàng 24 phamthanhnhat-buh 02/02/2020 CHO VAY THÔNG QUA THẺ TÍN DỤNG Tài khoản sử dụng Ngày điều chỉnh (ngày in kê/ ngày chớt sớ dư): ngày kết tốn khoản vay tháng của chủ thẻ (VD: ngày 25 hàng tháng) Thời hạn toán: khoảng thời gian sau ngày điều chỉnh cho phép chủ thẻ toán khoản vay trước ngân hàng xác định số dư nợ chịu lãi (VD: 15 ngày) 25 phamthanhnhat-buh CHO VAY THÔNG QUA THẺ TÍN DỤNG Số tiền toán (Khoảng toán): Số tiền toán tối thiểu ≤ Số tiền toán ≤ Số dư nợ cuối kỳ Phương thức toán: tiền mặt/chuyển khoản Thanh toán trực tuyến Thanh toán tại máy ATM Thanh toán tại ngân hàng Thanh tốn tự động… 27 phamthanhnhat-buh CHO VAY THƠNG QUA THẺ TÍN DỤNG Ngày toán: hạn cuối cùng cho phép chủ thẻ toán khoản vay kỳ trước ngân hàng xác định số dư nợ chịu lãi Nếu tốn hết tồn dư nợ trước vào ngày tốn khơng phải trả lãi cho sớ dư đó Nếu tốn bằng vượt mức tới thiểu (nhưng chưa tốn hết dư nợ) dư nợ cịn lại chịu lãi hạn Nếu tốn thấp mức tới thiểu phần nhỏ mức tối thiểu chịu lãi hạn, phần lại chịu lãi hạn 26 phamthanhnhat-buh CHO VAY THÔNG QUA THẺ TÍN DỤNG Cách tính lãi: lãi tính theo phương pháp tích số, sở hàng ngày Thời điểm tính lãi số tiền tính lãi Giao dịch toán tiền hàng hóa, dịch vụ: bắt đầu từ ngày toán cho dư nợ chưa toán Có áp dụng thời hạn miễn lãi Giao dịch rút tiền mặt tương đương (chuyển tiền, mua ngoại tệ, mua séc du lịch…): bắt đầu từ ngày thực hiện giao dịch cho toàn giá trị giao dịch Không áp dụng thời hạn miễn lãi 28 phamthanhnhat-buh CHO VAY THÔNG QUA THẺ TÍN DỤNG CHO VAY THÔNG QUA THẺ TÍN DỤNG Các loại phí phải trả Phí phát hành: khoản phí phát sinh khách hàng đề nghị phát hành thẻ Phí thường niên: khoản phí chủ thẻ phải trả hàng năm để sử dụng tiện ích của thẻ Phí toán trễ hạn: đến hạn toán chủ thẻ khơng tốn tốn sớ tiền nhỏ sớ tiền tốn tới thiểu chủ thẻ chịu mức phí tốn trễ hạn tính sớ tiền tốn tới thiểu chưa tốn Phí sử dụng vượt hạn mức: khoản phí phát sinh số dư nợ vượt hạn mức tín dụng đã quy định Phí rút tiền mặt: khoản phí phát sinh chủ thẻ thực hiện giao dịch rút tiền mặt giao dịch xem giao dịch rút tiền mặt bằng thẻ (VD: mua séc du lịch, mua ngoại tệ…) Phí khác: phí thay đổi hạn mức, phí cấp chứng từ giao dịch, phí chuyển đổi tiền tệ, phí thay thẻ theo yêu cầu… 29 phamthanhnhat-buh 30 phamthanhnhat-buh 02/02/2020 CHO VAY THÔNG QUA THẺ TÍN DỤNG Các vấn đề khác Thay thẻ Gia hạn thẻ Chấm dứt, thu hồi thẻ 31 phamthanhnhat-buh 02/02/2020 NỘI DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG CHƯƠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ 1 Cho vay kinh tế cá thể sản xuất nông nghiệp 2 Cho vay kinh tế cá thể sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp GV: ThS Phạm Thanh Nhật phamthanhnhat-buh GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ CÁ THỂ GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ CÁ THỂ Là một bộ phận của kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể ở là cách gọi tắt của kinh tế cá thể, tiêu chủ Vì thực kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ là khác nhau, dù rằng cả hai đều dựa vốn và lao động của bản thân và gia đình Kinh tế cá thể: không có thuê mướn lao động Kinh tế tiểu chủ: có thuê mướn lao động phamthanhnhat-buh GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ CÁ THỂ Đặc điểm Về tổ chức, quản lý: - Chủ: cá nhân/hộ gia đình/nhóm người - Chế độ trách nhiệm: vô hạn - Tư cách pháp nhân: không có - Lao động: chủ yếu là của cá nhân/hộ gia đình - Quản lý: đơn giản phamthanhnhat-buh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG Về hoạt động, kinh doanh: - Vốn đầu tư ban đầu: nhỏ - Thị trường tiêu thụ: hẹp, mang tính địa phương, cục bộ và không ổn định - Hạch toán, kế toán: đơn giản - Tính tự chủ tài chính: cao phamthanhnhat-buh CHO VAY KINH TẾ CÁ THỂ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GV: ThS Phạm Thanh Nhật 02/02/2020 NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM 1 Đặc điểm 2 Các mô hình tổ chức cho vay 3 Các phương thức cho vay phamthanhnhat-buh Vụ, mùa sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và thu nợ Môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến thu nhập và khả trả nợ của khách hàng Chi phí tổ chức cho vay cao Rủi ro đặc thù cao CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHO VAY phamthanhnhat-buh CHO VAY TRỰC TIẾP Cho vay trực tiếp Cho vay bán trực tiếp Cho vay trực tiếp là quan hệ tín dụng đó khách hàng có nhu cầu về vốn giao dịch trực tiếp với ngân hàng để vay vốn và trả nợ Các phương thức cấp tín dụng: Cấp tín dụng song phương Cấp tín dụng đa phương phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh 10 CHO VAY TRỰC TIẾP CHO VAY TRỰC TIẾP Cấp tín dụng song phương: ngân hàng thực hiện việc giải ngân và thu nợ trực tiếp khách hàng vay Cấp tín dụng đa phương: hợp đồng tín dụng có nhiều bên tham gia, đó bên thứ ba (là tổ chức có trách nhiệm cung ứng vật tư, hàng hoá thuộc đối tượng vay và tiền vay) ngân hàng giải ngân để toán trực tiếp cho các tổ chức này; hoặc bên thứ ba là đơn vị bao tiêu có trách nhiệm toán nợ cho ngân hàng nhân danh khách hàng vay NGÂN HÀNG HỘ NÔNG DÂN phamthanhnhat-buh 11 phamthanhnhat-buh 12 02/02/2020 MÔ HÌNH CẤP TÍN DỤNG ĐA PHƯƠNG CÓ TỔ CHỨC CUNG ỨNG MÔ HÌNH CẤP TÍN DỤNG ĐA PHƯƠNG CÓ TỔ CHỨC BAO TIÊU 1 NGÂN HÀNG HỘ NÔNG DÂN NGÂN HÀNG TỔ CHỨC BAO TIÊU phamthanhnhat-buh 13 CHO VAY BÁN TRỰC TIẾP phamthanhnhat-buh 14 Cho vay theo tổ hợp vay vốn: theo mô hình tổ chức cho vay này, 10-40 hộ nông dân lập thành một tổ hợp tác vay vốn sở tự nguyện của các hộ thành viên và bầu một tổ trưởng để đại diện pháp lý các giao dịch với ngân hàng Các hộ này có một số điểm chung: Cùng ở một ấp/xã/phường Cùng sản xuất một loại ngành nghề Cùng chung mục đích vay vớn ngân hàng 15 MƠ HÌNH CHO VAY THEO TỞ HỢP VAY VỐN phamthanhnhat-buh 16 CHO VAY BÁN TRỰC TIẾP HỘ NÔNG DÂN HỘ NÔNG DÂN NGÂN HÀNG ………… HỘ NÔNG DÂN N phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh CHO VAY BÁN TRỰC TIẾP Cho vay theo tổ hợp vay vốn Cho vay theo tở liên danh/liên đới vay vốn TỞ TRƯỞNG TỔ CHỨC CUNG ỨNG TỔ HỢP TÁC VAY VỚN HỢ NƠNG DÂN 17 Cho vay theo tở liên danh/liên đới vay vốn: Khác với cho vay theo tổ hợp vay vốn, loại hình cho vay này, thành viên tổ phải trực tiếp chịu trách nhiệm trước việc hoàn trả nợ hạn của các thành viên cịn lại tở Trong trường hợp các thành viên tổ không trả nợ hạn thì các thành viên khác phải chịu trách nhiệm liên đới Mô hình tổ chức cho vay thường áp dụng cho các món vay tương đối lớn, thường là nhu cầu trung dài hạn phamthanhnhat-buh 18 02/02/2020 CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY CHO VAY TỪNG LẦN 1 Cho vay từng lần 2 Cho vay theo hạn mức tín dụng 3 Cho vay theo dự án đầu tư phamthanhnhat-buh Đối tượng cho vay Toàn bộ nhu cầu vốn ngắn hạn của một phương án sản xuất nông nghiệp Đối tượng cho vay của ngành nghề mang tính đặc trưng 19 CHO VAY TỪNG LẦN Định mức tiền vay áp dụng cho vay hộ nông dân Định mức tiền vay ngân hàng tính riêng cho từng loại trồng/vật nuôi Định mức tiền vay mang tính chất địa phương và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: khí hậu, thổ nhưỡng, kỹ thuật nuôi trồng… 21 CHO VAY TỪNG LẦN phamthanhnhat-buh 22 CHO VAY TỪNG LẦN Định mức tiền vay xác định dựa vào: - Chi phí sản xuất ngân hàng cho vay - Thu nhập ròng trả nợ cho ngân hàng Trong đó: Xác định số tiền cho vay Diện tích trồng Số tiền cho vay ≤ Định mức tiền vay * trọt/Số lượng gia súc… Chi phí sản xuất ngân hàng cho vay = Tổng chi phí sản xuất – Chi phí sản xuất ngân hàng không cho vay Thu nhập ròng trả nợ cho ngân hàng = Tổng thu nhập từ phương án – Tổng chi tiêu của hộ nông dân kỳ phamthanhnhat-buh 20 CHO VAY TỪNG LẦN Xác định định mức tiền vay Định mức tiền vay là mức cho vay tối đa dựa sở một đơn vị diện tích canh tác (trồng trọt, nuôi trồng thủy hải sản), một đầu gia súc (chăn nuôi), một đơn vị mã lực của ghe tàu (đánh bắt thủy hải sản) phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh 23 VD: Nếu nuôi 10 bò, định mức tiền vay là 4trđ → cho vay tối đa 40trđ - Nếu nhu cầu vay là 30 trđ → cho vay 30 trđ - Nếu nhu cầu vay là 50 trđ → cho vay 40 trđ phamthanhnhat-buh 24 02/02/2020 CHO VAY TỪNG LẦN CHO VAY TỪNG LẦN Xác định thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ Dựa vào chu kỳ sống tự nhiên của trồng/vật nuôi Dựa vào chu kỳ ngân quỹ Có thể có một hoặc nhiều kỳ hạn trả nợ phamthanhnhat-buh Xác định nguồn trả nợ: là lưu chủn tiền tệ rịng, phụ tḥc ́u tớ: Tình hình thu nhập và chi tiêu bình quân của các hộ nông nghiệp địa phương hoặc vùng Quy mô sản xuất: quy mô sản xuất càng lớn thì tỷ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng các nhu cầu thiết yếu càng thấp và tỷ trọng thu nhập dùng để trả nợ càng cao 25 CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG 26 CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ Cách thức tổ chức cho vay giống cho vay theo hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp Xác định HMTD Nhu cầu VLĐ = phamthanhnhat-buh Đối tượng cho vay Toàn bộ nhu cầu vốn đầu tư ban đầu (không phân biệt thời hạn) của một dự án nông nghiệp Đối tượng cho vay của ngành nghề mang tính đặc trưng Tổng chi phí sản xuất Vòng quay vốn lưu động HMTD = Nhu cầu VLĐ – Vốn tự có – Vốn khác phamthanhnhat-buh 27 CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ phamthanhnhat-buh 28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG Kỹ thuật thu nợ Trong thời hạn cho vay phải có thời gian ân hạn Kỳ hạn thu nợ thường không đều, theo thời vụ Số tiền thu nợ phải gắn với đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nguồn trả nợ là nguồn tiền tích lũy của hộ nông dân: Tổng thu nhập – Chi tiêu cho sản xuất kinh doanh – Chi tiêu sinh hoạt phamthanhnhat-buh CHO VAY KINH TẾ CÁ THỂ SẢN XUẤT KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP GV: ThS Phạm Thanh Nhật 29 02/02/2020 CHO VAY KINH TẾ CÁ THỂ PHI NÔNG NGHIỆP Khách hàng vay: tiểu thương, hộ kinh doanh nhỏ, hộ sản xuất nhỏ… Đối tượng cho vay: đa dạng, bao gồm các nhu cầu, chi phí hợp lý phát sinh quá trình sản xuất kinh doanh Nhu cầu dự trữ hàng hóa, Chi phí sửa chữa/trang trí mặt bằng Bổ sung vốn kinh doanh trung hạn… Các phương thức cho vay: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trung và dài hạn… phamthanhnhat-buh 31 02/02/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM NỘI DUNG KHOA NGÂN HÀNG 1 Xếp hạng tín dụng 2 Phòng ngừa nợ có vấn đề 3 Xử lý nợ có vấn đề CHƯƠNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ GV: ThS Phạm Thanh Nhật XẾP HẠNG TÍN DỤNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG Mục đích: Cho phép ngân hàng có một nhận định chung về danh mục cho vay bảng cân đối kế toán của ngân hàng Phát hiện sớm các khoản cho vay có khả bị tổn thất hay lệch hướng khỏi chính sách tín dụng Có một chính sách định giá chính xác Xác định rõ nào cần tăng sự giám sát hoặc cần điều chỉnh khoản vay Làm sở để xác định mức dự phòng rủi ro phamthanhnhat-buh PHÒNG NGỪA NỢ CÓ VẤN ĐỀ Khái niệm: Nợ có vấn đề là các khoản nợ cấp cho khách hàng không thu hồi hoặc có dấu hiệu không thu hồi theo cam kết hợp đồng tín dụng phamthanhnhat-buh phamthanhnhat-buh Cơ sở thông tin cho việc xếp hạng: Báo cáo tài chính Trình độ quản lý và môi trường nội bộ Quan hệ với ngân hàng Môi trường kinh doanh Các đặc điểm hoạt động khác phamthanhnhat-buh PHÒNG NGỪA NỢ CÓ VẤN ĐỀ Đặc trưng: Cam kết trả nợ đến hạn mà khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ Tài chính của khách hàng có chiều hướng xấu dẫn tới có khả ngân hàng không thu hồi đầy đủ gốc và lãi Tài sản bảo đảm phát mại không đủ trang trải gốc và lãi phamthanhnhat-buh 02/02/2020 PHÒNG NGỪA NỢ CÓ VẤN ĐỀ PHÒNG NGỪA NỢ CÓ VẤN ĐỀ Phương pháp giám sát tín dụng: Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng Phân tích báo cáo tài chính theo định kỳ Kiểm tra địa điểm hoạt động kinh doanh/nơi cư trú của khách hàng Kiểm tra tài sản bảo đảm Giám sát hoạt động khách hàng thông qua quan hệ với các đối tác … Các dấu hiệu cảnh báo khoản nợ có vấn đề: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng Nhóm các dấu hiệu liên quan đến các ưu tiên kinh doanh Nhóm các dấu hiệu liên quan đến các vấn đề kỹ thuật và thương mại Nhóm các dấu hiệu liên quan đến xử lý thông tin về tài chính, kế toán phamthanhnhat-buh XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ phamthanhnhat-buh XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ Biện pháp xử lý: Khai thác: biện pháp có ý nghĩa tích cực, không sử dụng đến các công cụ pháp luật, nhằm phục hồi khả trả nợ của khách hàng Thanh lý bắt buộc: biện pháp sử dụng công cụ pháp luật, có tính cưỡng chế, ép buộc khách hàng thực hiện nhằm thu hồi khoản nợ 10 phamthanhnhat-buh XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ Việc lựa chọn biện pháp xử lý tùy thuộc vào các yếu tố: Thiện chí của khách hàng Chi phí bỏ thực hiện việc xử lý so với dư nợ thu về Thái độ của các chủ nợ khác ngoài ngân hàng Mức độ nghiêm trọng của khoản nợ có vấn đề 11 phamthanhnhat-buh XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ Quy trình xử lý nợ có vấn đề tổng quát: Lập kế hoạch gặp gỡ khách hàng Gặp gỡ khách hàng Lập phương án ngăn ngừa (hoặc khắc phục) Thực hiện phương án Kiểm tra việc thực hiện phương án phamthanhnhat-buh Biện pháp khai thác: Tư vấn Chỉ định đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp Tăng thêm vốn: cho vay thêm, góp vốn, chuyển nợ thành vốn góp… Điều chỉnh/cơ cấu lại khoản nợ hiện tại (gia hạn nợ; đảo nợ; giãn nợ; khoanh nợ; miễn giảm lãi…) Kết hợp với các biện pháp nhắc nợ hiệu quả: yêu cầu cam kết, phối hợp với chính quyền… 12 phamthanhnhat-buh 02/02/2020 XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ Biện pháp lý bắt buộc: Xử lý tài sản bảo đảm: trực tiếp bán, ủy quyền bán, nhận tài sản bảo đảm thay thế nghĩa vụ nợ… Khởi kiện Phá sản doanh nghiệp Bán nợ Xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro 13 phamthanhnhat-buh ... phamthanhnhat-buh 02/ 02/ 2 020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG CHƯƠNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG NỘI DUNG 1 Khái niệm ? ?2 Các thành phần tham gia 3 Chức 4 Phân loại 5 Kỹ thuật bảo lãnh ngân hàng. .. Thực thu kỳ Chỉ tiêu T1 T2 T3 T4 T5 T6 Chi phí hoạt đợng sản x́t kinh doanh kỳ Thực thu kỳ 120 20 0 360 22 0 300 20 0 Thực chi kỳ Thực chi kỳ 26 0 29 0 26 0 180 27 0 29 0 Ngân lưu ròng (5 = – 4)... tài liệu, thông tin CBTD thu thập khách hàng 23 KỸ THUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG SƠ ĐỒ ĐỒNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THÔNG BÁO NGÂN HÀNG CHỈ THỊ NGÂN HÀNG 4b phamthanhnhat-buh Xem xét hợp