1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025

158 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

1 CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 424/BC-CP Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2021 BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 (Báo cáo phục vụ kỳ họp thứ Quốc hội khóa XV) Kính gửi: Quốc hội Thực nhiệm vụ nêu Nghị số 135/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 Quốc hội Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, tiếp tục thực Nghị số 05-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2016 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng văn liên quan, Kết luận số 11-KL/TW ngày 13 tháng năm 2021 Hội nghị Trung ương (Khóa XIII) Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, tài quốc gia, đầu tư công trung hạn năm 2021- 2025, Công văn số 2028-CV/VPTW ngày 08 tháng 10 năm 2021 Văn phòng Trung ương thơng báo ý kiến Bộ Chính trị Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2021-2025, Thông báo số 212/TBTTKQH ngày 14 tháng 10 năm 2021 Kết luận Ủy ban Thường vụ Quốc hội phiên họp thứ 4, tháng 10/2021, Nghị số 16/2021/QH15 ngày 27 tháng năm 2021 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 2021- 2025, Chính phủ báo cáo Quốc hội Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2021- 2025 với nội dung chủ yếu sau: PHẦN I KẾT QUẢ CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 I TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2016-2020 Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng chủ trương lớn Đảng Nhà nước triển khai thực từ đầu giai đoạn chiến lược 2011-2020 nhằm đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII ban hành Nghị số 05-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2016 số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế (sau gọi tắt Nghị 05) Thực chủ trương Đảng, Quốc hội ban hành Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08 tháng 11 năm 2016 Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 (sau gọi tắt Nghị 24) Triển khai Nghị 05 Nghị 24, Chính phủ ban hành Nghị số 27/NQ-CP ngày 21 tháng 02 năm 2017 Chương trình hành động Chính phủ thực hai Nghị nêu (sau gọi tắt Nghị 27) Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 tổ chức triển khai bối cảnh giới nước có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, có thuận lợi nhiều khó khăn, thách thức trình cấu lại kinh tế Phát triển mạnh mẽ tiến khoa học, công nghệ xuất cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư mở nhiều hội mới, mơ hình kinh doanh Trong nước, tiếp tục thực cơng đổi tồn diện phát triển kinh tế - xã hội đất nước sau gần 35 năm đổi mới, kinh tế vĩ mô dần ổn định; vị đất nước nâng cao Việt Nam tham gia nhiều vào vị trí quan trọng tổ chức quốc tế, chủ động tham gia hiệp định thương mại đầu tư hệ với chất lượng cao hơn; niềm tin cộng đồng doanh nghiệp xã hội tăng lên tạo lợi định Tuy nhiên, năm đầu giai đoạn 2016-2020, kinh tế nhiều điểm nghẽn, dư địa sách hạn hẹp tình hình địa trị, địa kinh tế giới, khí hậu, thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường tạo nhiều khó khăn, thách thức Cạnh tranh chiến lược nước lớn diễn ngày gay gắt, làm chậm lại, chí đảo chiều xu hướng tồn cầu hóa, ảnh hưởng đến kinh tế có độ mở lớn nước ta Dưới tác động biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan diễn ngày nhiều cộng với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực, hoạt động kinh tế, xã hội Đặc biệt, vào năm 2020, dịch bệnh Covid-19 toàn cầu ảnh hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế, chí dẫn đến suy thoái kinh tế nhiều quốc gia Ở Việt Nam, dịch bệnh xảy vào giai đoạn cuối việc thực Nghị 24 tác động đến việc hoàn thành số mục tiêu cấu lại kinh tế giai đoạn Triển khai Nghị 05 Nghị 24, Nghị 27 giao 108 nhiệm vụ cụ thể cần thực thi cho Bộ, ngành, địa phương Nhiều văn pháp luật nhằm hoàn thiện thể chế tạo khung pháp lý cho q trình cấu lại tồn diện kinh tế gắn với đổi sâu rộng mơ hình tăng trưởng, đặc biệt tập trung xử lý vấn đề lâu yếu ban hành Giai đoạn 2016-2020, có khoảng 234 văn loại soạn thảo ban hành để triển khai nhiệm vụ cấu lại kinh tế tất lĩnh vực Đặc biệt, Chính phủ trình Quốc hội thơng qua 26 Luật Bộ Luật góp phần tháo gỡ nhiều vướng mắc tồn từ giai đoạn trước Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương tổ chức quán triệt thực chủ trương, sách cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng Ban đạo, Phó Thủ tướng Chính phủ làm Phó trưởng Ban thường trực, có chức tham mưu, đôn đốc, phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ địa phương thực việc cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng1 Các bộ, ngành, địa phương ban hành chương trình hành động, văn hướng dẫn nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ giao; thực nghiêm túc việc đánh giá hàng năm Chính phủ đạo đánh giá kỳ tình hình kết triển khai thực hiện, từ gối đầu hình thành định hướng để làm tiền đề cho giai đoạn, lập kế hoạch cho năm Ngoài ra, Chính phủ tổ chức thảo luận kết triển khai thực nhiệm vụ cấu lại kinh tế hội nghị Chính phủ với địa phương nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm thúc đẩy việc triển khai thực nhiệm vụ Cùng với đó, cơng tác tun truyền u cầu cấu lại kinh tế trọng thực hiện, đặc biệt thông qua Bộ Thông tin Truyền thơng, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam quan truyền thơng, báo chí Đến nay, tất nhiệm vụ triển khai, 37,96% nhiệm vụ có kết rõ ràng, 59,26% nhiệm vụ có kết bước đầu, có khoảng 3,70% số nhiệm vụ triển khai cịn chậm so với kế hoạch Chi tiết tình hình thực nhiệm vụ giao Phụ lục đính kèm Nhìn chung, Bộ, ngành, địa phương thực có trách nhiệm, liệt thực chất sách cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng Đã có chuyển biến tư duy, tâm hành động cụ thể công tác xây dựng kế hoạch đạo thực kế hoạch cấu lại kinh tế với việc tập trung vào sách, giải pháp cụ thể thúc đẩy trọng tâm cấu lại kinh tế; phát triển kinh tế tư nhân; cấu lại ngành kinh tế; hành động liệt liền với giám sát chặt chẽ cải cách thủ tục hành (cắt giảm điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành) Điểm khác biệt đáng lưu ý so với giai đoạn trước giai đoạn 2016-2020, Chính phủ xác định cụ thể hóa mục tiêu cấu lại kinh tế, có nhiều mục tiêu lượng hóa, nhờ giám sát tiến độ triển khai thực nhiệm vụ bên cạnh việc thường xuyên đôn đốc, đánh giá Kế hoạch đưa định hướng lớn, trọng tâm cấu lại bộ, ngành địa phương vào thực tiễn ngành, địa phương Nhiều bộ, ngành, địa phương chủ động, sáng tạo triển khai thực Bên cạnh kết đạt được, việc triển khai nhiệm vụ cấu lại kinh tế số tồn tại, hạn chế: (i) nhiệm vụ cấu lại kinh tế mang tính liên ngành, đòi hỏi phối hợp nhiều Bộ, ngành, địa phương gặp khó khăn việc phối hợp đạo, tổ chức triển khai, theo dõi giám sát, như: cấu lại tổ chức tín dụng (TCTD), cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), cấu lại đầu tư công, cấu lại đơn vị nghiệp cơng; hồn thiện phát triển thị trường nhân tố sản xuất, thị Quyết định số 1668/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2017 việc thành lập Ban đạo Quốc gia cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng trường quyền sử dụng đất nông nghiệp xây dựng kế hoạch cấu lại ngành dịch vụ; (ii) lan tỏa cải cách thể chế cấu lại kinh tế yếu chưa đồng Một số bộ, ngành, địa phương chưa thực chủ động liệt việc đề xuất cải cách chế, sách cấu lại kinh tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp người dân hoạt động đầu tư, kinh doanh II KẾT QUẢ CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Nghị số 24 Quốc hội Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 đề 22 mục tiêu cụ thể cấu lại kinh tế đến năm 2020 tập trung vào nhóm nhiệm vụ: (1) Cơ cấu lại ba trọng tâm gồm cấu lại đầu tư công, DNNN TCTD; (2) Cơ cấu lại ngân sách nhà nước (NSNN) khu vực công; (3) Phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân nước thu hút hợp lý đầu tư trực tiếp nước ngoài; (4) Hiện đại hóa cơng tác quy hoạch, cấu ngành vùng kinh tế theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế; (5) Hình thành đồng phát triển loại thị trường, gồm thị trường tài chính, thị trường quyền sử dụng đất, thị trường lao động thị trường khoa học công nghệ Sau năm triển khai thực Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016– 2020 đạt kết tích cực Qua đánh giá cho thấy có 17/22 mục tiêu Kế hoạch hoàn thành, đạt khoảng 77,3% tổng số mục tiêu đề Đáng ý, có mục tiêu quan trọng hoàn thành vượt xa so với kế hoạch đề ra, bao gồm: (1) Quy mô nợ công giảm mạnh, từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống 55% GDP cuối năm 2019 Năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, nợ công tăng nhẹ lên 55,3% GDP, song thấp nhiều so với mục tiêu đặt cho giai đoạn 2016-2020 không 65% GDP (2) Quy mơ nợ phủ giảm mạnh từ 52,7% năm 2016 xuống 48% GDP đến cuối năm 2019, tăng lên 49,1% năm 2020, thấp nhiều so với mục tiêu không 54% (3) Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm mạnh từ 44% năm 2015 xuống 41,6% năm 2016, ước năm 2020 32,8%, thấp nhiều so với mục tiêu 40% (4) Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 ước khoảng 45,42%, vượt xa so với mục tiêu 30-35% đề Nghị (5) Dư nợ thị trường trái phiếu đến năm 2019 đạt 40,1% vượt xa so với mục tiêu đến năm 2020 đạt 30% GDP2 Năm mục tiêu có khả khơng hồn thành, chiếm 22,7% tổng số mục tiêu đề Trong đó, 02 mục tiêu cấu lại doanh nghiệp nhà nước, 01 mục tiêu cấu lại đầu tư công, 01 mục tiêu phát triển doanh nghiệp 01 mục tiêu đào tạo lao động3 Quyết định số 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030, nâng mục tiêu lên đạt 45% GDP vào năm 2020 mục tiêu chưa hồn thành cụ thể là: 1- Thối tồn vốn nhà nước doanh nghiệp thuộc ngành không cần Nhà nước sở hữu 50% vốn; 2- Thoái vốn nhà nước xuống mức sàn quy định ngành mà Nhà nước xếp, cấu lại vốn đầu tư đến năm 2020, cịn 138 doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ 50% vốn phải thực thối tồn vốn, cổ phần hóa 37 số danh mục 128 doanh nghiệp theo kế hoạch; 3- Mục tiêu nâng cao chất Cùng với việc tập trung thực mục tiêu cấu lại kinh tế, nhóm nhiệm vụ đặt Nghị số 24 triển khai thực có kết bước đầu tích cực (kết cụ thể trình bày Phụ lục 1, 2, 3) Những kết đạt Nhìn chung, trình triển khai cấu lại kinh tế bám sát quan điểm nêu Nghị Đảng Quốc hội, vừa tập trung xử lý kịp thời vấn đề tồn đọng giai đoạn cấu lại kinh tế trước đây, đồng thời thúc đẩy chuyển dần từ mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư xuất sang dựa đồng thời vào đầu tư, xuất thị trường nước Bên cạnh đó, q trình cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng thời gian qua cịn hỗ trợ thêm chủ trương, giải pháp khuyến khích tiếp nhận ứng dụng tiến cơng nghệ (CMCN lần thứ 4), tạo tiền đề cho chuyển biến chất lượng tăng trưởng đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn Nhờ đó, Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 vào thực chất hơn, đạt nhiều kết quan trọng tạo chuyển biến rõ nét với kết bật sau: Một là, thay đổi tư liền với tâm, hành động cụ thể Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ mặt nâng cao nhận thức cấp, ngành thực kế hoạch cấu lại kinh tế, mặt khác truyền cảm hứng, tạo lòng tin cho thị trường Vì vậy, kế hoạch cấu lại kinh tế vào thực chất hơn, tạo chuyển biến tích cực4 Thay đổi tư cải cách DNNN, không ý đến số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa mà cịn đạo giảm mạnh tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp dẫn đến chuyển biến thực chất Hành động liệt tập trung vào cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành, từ tạo niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp Hai là, bộ, ngành, địa phương tích cực vào cuộc, bám sát, triển khai nhiệm vụ, hầu hết mục tiêu hồn thành có khả hồn thành, mang lại tác động tích cực đến tăng cường khả ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy đà tăng trưởng giai đoạn Cơ cấu lại kinh tế góp phần thực thành công mục tiêu kép vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, vừa thúc đẩy tăng trưởng GDP, tạo thêm dư địa để thực tốt nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, giải vấn đề xúc, củng cố quốc phòng, ổn định trật tự, an toàn xã hội Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm 2016-2019 đạt mức 6,8%/năm (cao tốc độ tăng bình quân 5,91%/năm giai đoạn 2011-2015) Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19, lượng thể chế quản lý đầu tư công đạt mức chất lượng tiếp cận 04 nước ASEAN phát triển chưa đạt được, đặc biệt khâu lập, thẩm định, lựa chọn, xếp thứ tự ưu tiên dự, án đầu tư; - mục tiêu đến năm 2020, có triệu doanh nghiệp thực tế đạt khoảng 812 nghìn doanh nghiệp; - Mục tiêu đến năm 2020 tỷ trọng lao động qua đào tạo từ tháng trở lên có chứng đạt khoảng 25% thực tế đạt khoảng 24,5% Nhận định Tổ Tư vấn kinh tế Thủ tướng họp ngày 23/8/2018 thiên tai, bão lụt nghiêm trọng miền Trung tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2016-2020 đạt khoảng 6%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô kinh tế tiếp tục mở rộng, năm 2020 đạt 271,2 tỷ USD, gấp 1,4 lần so với năm 2015 GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 2.779 USD gấp 1,3 lần năm 2015 Lạm phát giảm từ 7,65% bình quân giai đoạn 20112015 xuống 3,15% bình quân giai đoạn 2016-2020, phạm vi mục tiêu đề (dưới 4%) Lạm phát bình qn kiểm sốt tốt qua năm, giữ mức tương đối ổn định, bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 1,81%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011-2015 6,31% Ba là, bối cảnh CMCN 4.0, nhiều sách, chủ trương nhằm tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, thành tựu CMCN 4.0 trình chuyển đổi số, hướng tới kinh tế số ban hành triển khai thực Một số ngành, lĩnh vực chủ động ban hành sách để tạo điều kiện cho trình chuyển đổi số bước đầu có kết đáng ghi nhận5, cụ thể: - Có nhiều sách, giải pháp cụ thể, thiết thực thúc đẩy kinh tế tư nhân, khởi nghiệp sáng tạo, chuyển đổi số; biện pháp cải thiện môi trường kinh doanh phát huy tác dụng, tạo niềm tin nhà đầu tư từ thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân, cải thiện hiệu chung kinh tế nâng cao suất, chất lượng tăng trưởng Xếp hạng môi trường kinh doanh (theo Ngân hàng Thế giới - WB) tăng 20 bậc giai đoạn 2016-2020, xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia 4.0 (GCI 4.0 theo Diễn đàn kinh tế giới) năm 2019 tăng 10 bậc so với năm 2018 6, xếp hạng lực đổi sáng tạo tồn cầu (GII theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới -WIPO) tăng 17 bậc giai đoạn 2016-2019; số doanh nghiệp thành lập giai đoạn 2016-2020 đạt mức kỷ lục, năm tăng khoảng 130.000 doanh nghiệp - Cơ cấu lại NSNN TCTD tích cực triển khai, góp phần củng cố tảng tài vĩ mơ, tạo điều kiện để Chính phủ có dư địa thực giải pháp tài chính, tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp người dân tác động dịch bệnh Covid-19 Bốn là, nhóm nhiệm vụ cấu lại kinh tế triển khai tích cực đạt nhiều kết quan trọng Cụ thể: - Nhóm nhiệm vụ cấu lại ba lĩnh vực trọng tâm gồm đầu tư công, DNNN TCTD: + Cơ cấu lại đầu tư công: Các quy định, pháp luật đầu tư công sửa đổi, hoàn thiện, lần thực Kế hoạch đầu tư công trung hạn, số lượng dự án giảm Kỷ luật, kỷ cương hoạt động đầu tư công nâng cao, dần khắc phục Ngành ngân hàng: Đến nay, 95% TCTD Việt Nam xây dựng, triển khai chiến lược chuyển đổi số Các giải pháp kỹ thuật, công nghệ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), Học máy (ML) liệu lớn (Big Data), triển khai áp dụng hoạt động ngân hàng Năm 2016 chưa có xếp hạng GCI 4.0 mà có xếp hạng GCI tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún nợ đọng xây dựng bản7 Nguồn vốn đầu tư công tập trung cho dự án quan trọng quốc gia, dự án hạ tầng thiết yếu, cơng trình lớn có tính kết nối, lan tỏa, thúc đẩy cấu lại kinh tế Cơ cấu đầu tư chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư Nhà nước tổng vốn đầu tư xã hội xuống mức phù hợp8; góp phần cải thiện dần hiệu đầu tư toàn xã hội với số ICOR ước khoảng 6,1 giai đoạn 2016-2019, so với 6,3 giai đoạn 2011-20159 + Cơ cấu lại DNNN: Cơ cấu lại DNNN thực thực chất Cổ phần hóa, thối vốn đẩy mạnh so với giai đoạn trước10 thực cách công khai, minh bạch, theo chế thị trường, từ số lượng DNNN thu gọn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt Mơ hình quản lý, giám sát DNNN vốn, tài sản Nhà nước đầu tư doanh nghiệp dần hoàn thiện Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp thành lập nhằm bước tách bạch chức quản lý nhà nước đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Tổng giá trị vốn chủ sở hữu nhà nước bảo toàn phát triển; tỷ lệ DNNN có lãi tăng, số DNNN yếu trở lại hoạt động11 + Cơ cấu lại TCTD: Cơ cấu lại TCTD gắn với xử lý nợ xấu triển khai đồng bộ, hiệu hơn, bảo đảm tính ổn định, an tồn hệ thống Khung khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng hồn thiện12, tiệm cận với chuẩn mực, thông lệ quốc tế Đến nay, ngân hàng đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn theo quy định áp dụng tiêu chuẩn Basel II Việt Nam13 Tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo xử lý; tình trạng thao túng, chi phối ngân hàng hạn chế bước kiểm soát Hệ thống TCTD củng cố bước, nâng cao lực quản trị; xử lý nợ xấu thực cách thực Số lượng dự án đầu tư công giai đoạn 2016-2020 giảm nửa so với giai đoạn 2011-2015, số lượng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm từ 16 xuống cịn 02 Chương trình Chương trình mục tiêu giảm từ 61 xuống cịn 21 Chương trình Kế hoạch đầu tư công năm từ năm 2016-2020, vốn NSTW giai đoạn 2016-2020 bố trí đủ cho bộ, quan trung ương địa phương để tốn tồn số nợ đọng xây dựng thuộc nghĩa vụ NSTW đến hết ngày 31/12/2014 7.481,3 tỷ đồng Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước giảm từ mức 38% năm 2015 xuống khoảng 32,9% năm 2020 Với sách đẩy mạnh đầu tư công để hạn chế tác động tiêu cực dịch bệnh Covid-19, khả tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước tổng đầu tư toàn xã hội tăng lên Năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid-19, GDP năm 2020 giảm mạnh so với kế hoạch dẫn đến hệ số ICOR năm 2020 18,07, tác động mạnh đến hệ số ICOR giai đoạn 2016-2020 ước khoảng 8,5 10 Lũy kế giai đoạn 2016 - 2020, có 180 doanh nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa, với tổng giá trị 489.690 tỷ đồng (giá trị vốn nhà nước 233.792 tỷ đồng); Lũy kế giai đoạn 2016-2020 thực thoái vốn nhà nước doanh nghiệp 27.312 tỷ đồng, thu 177.397 tỷ đồng Tổng số tiền thu từ cổ phần hóa, thối vốn lũy kế giai đoạn 2016-2020, chuyển 221.700 tỷ đồng từ Quỹ vào NSNN, số phải chuyển từ Quỹ vào NSNN 28.300 tỷ đồng 11 So sánh giai đoạn cấu lại DNNN 2016-2019 với giai đoạn cấu lại DNNN 2011-2015, tổng giá trị tài sản tăng 149%, trang bị tài sản cho người lao động tăng 189%, doanh thu tăng 110%, lợi nhuận trước thuế tăng 114% Số lượng DNNN có lãi tăng từ 80,2% lên 81,2% 12 Ví dụ Luật sửa đổi Luật tổ chức tín dụng (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu, v.v 13 Đến nay, 78 ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi áp dụng Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN, 18 TCTD NHNN chấp thuận áp dụng trước thời hạn; số TCTD đề nghị áp dụng tỷ lệ an tồn vốn theo Thơng tư số 22/2019/TT-NHNN chất, hiệu hơn14; lãi suất cho vay trung bình giảm15; dịng vốn tín dụng chuyển dịch nhiều vào ngành sản xuất - Nhóm nhiệm vụ cấu lại NSNN, khu vực công: + Cơ cấu lại NSNN: Cơ cấu lại NSNN đạt kết đáng ghi nhận quy mô cấu thu16, chi ngân sách17 Cơ cấu thu có thay đổi tích cực, tăng tỷ trọng thu nội địa18 Giảm tỷ trọng chi thường xuyên tăng tỷ trọng chi đầu tư19, triển khai biện pháp nâng cao chủ động địa phương 20 Bội chi ngân sách tỷ trọng nợ công GDP giảm dần qua năm, bảo đảm an tồn nợ cơng, giảm áp lực trả nợ lên NSNN đảm bảo an toàn tài quốc gia21 + Cơ cấu lại khu vực công: Khu vực công cấu lại theo hướng tinh gọn, thúc đẩy ứng dụng tiến công nghệ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu người dân doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức, máy xếp lại gọn hơn, phù hợp Dịch vụ công cải thiện đáng kể loại hình, số lượng chất lượng dịch vụ Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin cung ứng dịch vụ hành nghiệp cơng Cơ chế sách đơn vị nghiệp công lập đổi theo hướng phát huy tốt tính chủ động sáng tạo, phát triển bền vững đáp ứng tốt nhu cầu xã hội - Nhóm nhiệm vụ phát triển khu vực kinh tế tư nhân nước thu hút hợp Nợ xấu nội bảng hệ thống TCTD xử lý, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu trì mức an tồn (tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm từ mức 2,46% vào năm 2016 xuống mức 1,69% vào năm 2020) 15 Từ năm 2017 đến NHNN điều chỉnh giảm 1,5-2%/năm mức lãi suất điều hành, giảm 0,8-1,25%/năm trần lãi suất huy động kỳ hạn tháng, giảm 2%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên (hiện mức 5%/năm) Trong tháng đầu năm 2020, để hỗ trợ kinh tế đối phó với dịch Covid-19, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất 02 lần liên tiếp (ngày 17/3 13/5/2020) với quy mô cắt giảm tương đối mạnh nhiều năm trở lại Theo số liệu IMF, lãi suất cho vay Việt Nam cao khoảng 1-2%/năm so với nước phát triển ASEAN (có khác biệt lớn vĩ mô, cấu trúc thị trường tài chính), so với nước có trình độ phát triển tương đồng Indonesia (9,41%), Myanmar (14,5%), Bangladesh (7,79%) Ấn Độ (9,05%) lãi suất Việt Nam mức trung bình 16 Về thu NSNN: Giai đoạn năm 2016-2020, quy mơ thu NSNN bình qn đạt 25,2% GDP (giai đoạn 2011-2015 23,6% GDP), vượt mục tiêu đề Nghị 25/2016/QH14 Quốc hội (23,5% GDP) Nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị (20-21% GDP) thu NSNN năm 2020 đánh giá giảm 31,2 nghìn tỷ đồng so với dự tốn Tỷ trọng thu nội địa tăng dần, đến năm 2020 đạt 85,6% tổng thu NSNN (giai đoạn 2011-2015 68,7%) 17 Về chi NSNN: Tỷ trọng bố trí dự tốn chi ĐTPT tăng từ mức 25,7% năm 2017 lên mức khoảng 26,9% năm 2020 Trong điều hành, nhờ bổ sung từ nguồn dự phòng tăng thu ngân sách hàng năm, nên tỷ trọng bố trí cho chi ĐTPT thực đạt khoảng 28% tổng chi NSNN (mục tiêu Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội 2526%) Đối với chi thường xuyên, giảm dần tỷ trọng dự toán từ mức 64,9% tổng chi NSNN năm 2017 xuống 64% năm 202017 theo mục tiêu Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội 18 Tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN bình quân giai đoạn 2016-2019 khoảng 81,6%, đến năm 2020 dự kiến đạt 85,6% (giai đoạn 2011-2015 68,7%) 19 Tỷ trọng dự toán chi đầu tư phát triển tăng từ mức 20,02% năm 2016 lên 26,9% năm 2020, tỷ trọng chi ĐTPT thực đạt khoảng 28% tổng chi NSNN 20 Triển khai thực thí điểm chế đặc thù số địa phương Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, … 21 Về bội chi, nợ cơng: Bình quân năm 2016-2019, bội chi NSNN mức 3,3% GDP, giảm mạnh so với giai đoạn 2011-2015 5,4% GDP Riêng năm 2020, tác động tiêu cực dịch bệnh Covid-19, bội chi NSNN năm 2020 3,99% GDP Tính chung giai đoạn 2016-2020, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,45% GDP, đảm bảo mục tiêu không 3,9% GDP theo Nghị số 25/016/QH14 Quốc hội Giảm mạnh tỷ lệ nợ công từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống 55,2% GDP cuối năm 2020 Đến hết ngày 31/12/2020, dư nợ Chính phủ khoảng 49,1% GDP, dư nợ nước quốc gia khoảng 47,2% GDP, giới hạn an toàn theo quy định Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội 14 lý đầu tư trực tiếp nước ngoài: + Phát triển khu vực kinh tế tư nhân: Giai đoạn 2016-2020, sách phát triển kinh tế tư nhân tiếp tục hồn thiện; thủ tục hành điều kiện kinh doanh bất hợp lý gây cản trở rà sốt, cắt bỏ; mơi trường đầu tư kinh doanh, xếp hạng lực cạnh tranh cải thiện liên tục Hệ sinh thái khởi nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trọng xây dựng Số doanh nghiệp thành lập liên tiếp đạt kỷ lục số lượng số vốn đăng ký Xu hướng khởi nghiệp đổi sáng tạo diễn sôi động Đã xuất doanh nghiệp tư nhân tiên phong đổi mới, sáng tạo có lực cạnh tranh quốc tế + Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nhiệm vụ thu hút có chọn lọc dự án đầu tư nước ngồi, trọng thu hút cơng ty đa quốc gia lớn, lan tỏa hiệu tới khu vực kinh tế nước bảo vệ môi trường trọng thực Một số tập đoàn lớn, mạnh công nghệ lựa chọn đầu tư Việt Nam Giai đoạn 20162020, vốn FDI đăng ký ước đạt 173-174 tỷ USD, tăng 74-79% so với giai đoạn 20112015 Cơ cấu thu hút FDI điều chỉnh hợp lý hơn, với tỷ trọng thu hút phát triển cơng nghiệp ngày tăng, cơng nghiệp chế biến, chế tạo trở thành ngành thu hút đầu tư FDI lớn ngành kinh tế - Nhóm nhiệm vụ đại hóa cơng tác quy hoạch, cấu lại ngành vùng kinh tế theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: + Hiện đại hóa cơng tác quy hoạch, cấu lại vùng kinh tế: Hệ thống pháp luật quy hoạch hoàn thiện làm thay đổi tư trình tiếp cận triển khai lập quy hoạch, khắc phục tình trạng quản lý chia cắt, cục bộ, thúc đẩy liên kết, ngành, địa phương, phát huy vai trò vùng Thể chế vượt trội cho vùng kinh tế động lực hình thành thơng qua việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm22 Thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị xây dựng đô thị thông minh triển khai thực giúp quản lý thị hiệu hơn, qua nâng cao vai trị thị lớn, đầu tàu kinh tế nước cấu lại kinh tế23 + Cơ cấu lại ngành công nghiệp: Cơ cấu ngành công nghiệp dịch chuyển theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 19 tháng năm 2019 giải pháp thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững Vùng KTTĐ phía Nam; Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 05 tháng năm 2019 đẩy mạnh Nghị số 120/NQ-CP Chính phủ phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long, thích ứng biến đổi khí hậu; Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 11 tháng 10 năm 2019 giải pháp thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững Vùng KTTĐ Bắc Bộ; Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2019 giải pháp thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững Vùng Miền Trung) Quyết định số 825/QĐ-TTg, ngày 12 tháng năm 2020 việc thành lập ban hành quy chế hoạt động Hội đồng Điều phối Vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2020 - 2025 23 Tổ chức máy quyền thị xây dựng thí điểm cho Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng Thủ tướng ban hành Quyết định 950/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2018 phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 Đã có 25 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt đề án xây dựng đô thị thông minh, như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Quảng Ninh, Cần Thơ, Bắc Ninh, Hải Phịng, … 22 10 GDP từ 13,4% năm 2016 lên ước khoảng 16,7% năm 2020, có dịch chuyển sang ngành thâm dụng cơng nghệ Trong đó, tỷ trọng ngành khai khống giảm tương ứng từ 8,1% xuống cịn 5,5% Đã hình thành số ngành cơng nghiệp có quy mơ lớn24 Một số doanh nghiệp nước có lực cạnh tranh tốt Cơng nghiệp hỗ trợ bước hình thành phát triển, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa giá trị gia tăng Công nghiệp lượng tái tạo quan tâm đầu tư; nhiều dự án điện gió, điện mặt trời khởi công xây dựng vào hoạt động Tỷ trọng hàng hóa xuất qua chế biến tổng giá trị xuất hàng hóa tăng từ 65% năm 2016 lên 85% năm 2020; tỷ trọng xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị sản phẩm công nghệ cao tăng từ 63,9% năm 2016 lên 77,7% năm 2019 + Cơ cấu lại ngành nông nghiệp: Sản xuất nơng nghiệp có chuyển hướng tập trung vào ngành có giá trị gia tăng cao có thị trường xuất đa dạng hơn; quy mô sức sản xuất tăng mạnh, đáp ứng nhu cầu ngày cao cho tiêu dùng nước trở thành nước xuất nông sản đứng thứ hai Đông Nam Á thứ 15 giới… Năng suất lao động nơng nghiệp tăng nhanh, bình qn giai đoạn 2016-2020 tăng 6,8%/năm Tổ chức sản xuất đổi với nhiều hình thức đa dạng, hiệu sản xuất hợp tác, liên kết chuỗi giá trị Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu tạo phát triển đột phá nhiều địa phương, tăng cao thu nhập cho doanh nghiệp, người dân Thu nhập mức sống cư dân nông thôn ngày cải thiện An ninh lương thực bảo đảm, an ninh dinh dưỡng cải thiện Xây dựng nơng thơn có tiến bộ, bước đầu tạo bước chuyển biến tích cực mặt nông thôn Khoa học công nghệ ứng dụng rộng rãi Đóng góp khoa học cơng nghệ đạt 30% giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp + Cơ cấu lại ngành dịch vụ: Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ nhìn chung cao so với tốc độ tăng trưởng chung (ngoại trừ năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid-19)25 Cơ cấu lại khu vực dịch vụ thúc đẩy theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư sở vật chất phát triển đa dạng sản phẩm Một số ngành dịch vụ đại hóa, hình thành sản phẩm dịch vụ đại, chất lượng cao dịch vụ y tế, bảo hiểm Một số ngành có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao công nghệ thông tin, bưu chính, viễn thơng, hàng khơng, tài chính, ngân hàng, tập trung phát triển Ứng dụng rộng rãi hình thức dịch vụ đại, thương mại toán điện tử; ngân hàng điện tử, giáo dục đào tạo trực tuyến, loại hình vận tải mới26, Phát triển du lịch Một số ngành công nghiệp mũi nhọn có tốc độ phát triển đột phá: ngành điện tử trở thành ngành công nghiệp lớn, chiếm 26,8% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp ngành xuất lớn nhất; ngành công nghiệp thực phẩm lớn thứ hai với tỷ trọng khoảng 13,2%; ngành công nghiệp dệt may đứng thứ ba với tỷ trọng khoảng 8,5% Cơng nghiệp CNTT có tốc độ tăng trưởng cao 25 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 (đến tháng đầu năm 2020) đạt khoảng 6,18% (so với toàn kinh tế 5,77%) tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt 0,57% (tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế 1,81%) 26 Như thí điểm taxi cơng nghệ (Grab, Fastgo ) 24 ... động đầu tư, kinh doanh II KẾT QUẢ CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Nghị số 24 Quốc hội Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 201 6-2 020 đề 22 mục tiêu cụ thể cấu lại kinh tế đến năm 2020... thực có hiệu Kế hoạch 23 PHẦN II KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 I BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC Bối cảnh quốc tế Bối cảnh kinh tế giới giai đoạn 202 1- 2025 dự báo khó khăn... lường mức độ hoàn thành kết cấu lại kinh tế lĩnh vực, địa phương để thúc đẩy triển khai kế hoạch thực tiễn Khác với giai đoạn 201 1-2 015, Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 201 6-2 020 xác định nhiều

Ngày đăng: 06/04/2022, 17:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG, CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG, CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (Trang 105)
Hình 4: Đóng góp của tích lũy tài sản và tiêu dùng cuối cùng cho tăng trưởng GDP (%)  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 4 Đóng góp của tích lũy tài sản và tiêu dùng cuối cùng cho tăng trưởng GDP (%) (Trang 106)
Hình 3: Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng giai đoạn 2011-2020 (%) - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 3 Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng giai đoạn 2011-2020 (%) (Trang 106)
Hình 5: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc, 2015-2020 - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 5 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc, 2015-2020 (Trang 107)
Hình 6: Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức cả nước, 2015-2020 (%) - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 6 Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức cả nước, 2015-2020 (%) (Trang 107)
Hình 8: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo theo trình độ chun mơn, 2015 – Q4/2020 (%)  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 8 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo theo trình độ chun mơn, 2015 – Q4/2020 (%) (Trang 108)
Hình 7: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi cả nước giai đoạn 2015 – 2020 (%)  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 7 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi cả nước giai đoạn 2015 – 2020 (%) (Trang 108)
Hình 9: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo có bằng/chứng chỉ trong giai đoạn 2016-2020 (%)  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 9 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo có bằng/chứng chỉ trong giai đoạn 2016-2020 (%) (Trang 109)
Hình 11: Chỉ số cạnh tranh tồn cầu giữa Việt Nam với bình quân ASEAN-4 (theo điểm số 0-100 best)  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 11 Chỉ số cạnh tranh tồn cầu giữa Việt Nam với bình quân ASEAN-4 (theo điểm số 0-100 best) (Trang 110)
Hình 12: Xếp hạng của Việt Nam về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 12 Xếp hạng của Việt Nam về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia (Trang 110)
Bảng 1: Xếp hạng của Việt Nam trong chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Bảng 1 Xếp hạng của Việt Nam trong chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) (Trang 111)
Hình 13: Thứ hạng các yếu tố môi trường kinh doanh của Việt Nam và một số nước ASEAN trong năm 2019  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 13 Thứ hạng các yếu tố môi trường kinh doanh của Việt Nam và một số nước ASEAN trong năm 2019 (Trang 112)
2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, KIỀM CHẾ LẠM PHÁT  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, KIỀM CHẾ LẠM PHÁT (Trang 112)
Hình 16: Thay đổi dự trữ và cán cân tài khoản vãng lai trong quý IV giai đoạn 2012 – 2020 (Triệu USD)  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 16 Thay đổi dự trữ và cán cân tài khoản vãng lai trong quý IV giai đoạn 2012 – 2020 (Triệu USD) (Trang 113)
Hình 15: Quy mơ dự trữ ngoại hối của Việt Nam (Tỷ USD) - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 15 Quy mơ dự trữ ngoại hối của Việt Nam (Tỷ USD) (Trang 113)
Hình 20: Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại (triệu USD) - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 20 Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại (triệu USD) (Trang 115)
3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ CẤU LẠI DNNN, DOANH NGHIỆP CĨ VỐN NHÀ NƯỚC  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ CẤU LẠI DNNN, DOANH NGHIỆP CĨ VỐN NHÀ NƯỚC (Trang 116)
Hình 28: Thể chế quản lý đầu tư công chậm theo khung đánh giá PIMA của IMF  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 28 Thể chế quản lý đầu tư công chậm theo khung đánh giá PIMA của IMF (Trang 119)
Hình 27: Tỷ lệ đầu tư trên GDP (%) và ICOR cả nước (lần) - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 27 Tỷ lệ đầu tư trên GDP (%) và ICOR cả nước (lần) (Trang 119)
5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG, TRỌNG TÂM LÀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG, TRỌNG TÂM LÀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Trang 120)
Hình 32: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng hàng năm (%) - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 32 Tốc độ tăng dư nợ tín dụng hàng năm (%) (Trang 121)
Bảng 2: Dư nợ tín dụng của nền kinh tế (nghìn tỷ đồng) - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Bảng 2 Dư nợ tín dụng của nền kinh tế (nghìn tỷ đồng) (Trang 122)
Hình 33: Lãi suất vay vốn bình quân của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực (%/năm)  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 33 Lãi suất vay vốn bình quân của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực (%/năm) (Trang 122)
Hình 35: Vị trí xếp hạng về sự phát triển của thị trường tài chính của Việt Nam so với các nước trên thế giới  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 35 Vị trí xếp hạng về sự phát triển của thị trường tài chính của Việt Nam so với các nước trên thế giới (Trang 123)
Hình 34: Quy mơ thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2015 – T2/2021  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 34 Quy mơ thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2015 – T2/2021 (Trang 123)
Hình 38: Tỷ lệ đóng góp GRDP của các Vùng Kinh tế trọng điểm vào GDP của cả nước  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 38 Tỷ lệ đóng góp GRDP của các Vùng Kinh tế trọng điểm vào GDP của cả nước (Trang 125)
Hình 39: Tốc độ tăng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo (%)  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 39 Tốc độ tăng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo (%) (Trang 125)
Hình 40: Tỷ lệ GRDP/GO (lần) - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 40 Tỷ lệ GRDP/GO (lần) (Trang 126)
Hình 42: Tỷ trọng GO công nghiệp chế biến chế tạo so với GO công nghiệp (%)  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
Hình 42 Tỷ trọng GO công nghiệp chế biến chế tạo so với GO công nghiệp (%) (Trang 127)
Nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống  các  TCTD  duy  trì  ở  mức dưới 3%  - BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
x ấu nội bảng của toàn hệ thống các TCTD duy trì ở mức dưới 3% (Trang 131)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w