1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thương mại thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá việt nam

83 912 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 876 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mục tiêu chung cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả để từ đó từng bước phát triển doanh nghiệp một cách vững chắc. Các doanh nghiệp buộc phải khẳng định mình và phát huy mọi khả năng sẵn có lẫn tiềm tàng, không ngừng nâng cao vị trí trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Để đạt được những mục tiêu trên, việc tự đánh giá nội lực của chính mình hết sức cần thiết, ngoài ra doanh nghiệp còn phải cung cấp thông tin tài chính cho nhiều đối tượng quan tâm khác như: các cá nhân, tổ chức, ngân hàng, nhà đầu tư… Chính vì lẽ đó mà việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh một trong những nhiệm vụ chính trong việc ra quyết định quản lý của các đối tượng tham gia trong các mối quan hệ kinh tế. Công ty Thương mại Thuốc hoạt động kinh doanh trong ngành thuốc lá và chịu quản lý trực tiếp của Tổng công ty Thuốc Việt Nam. Dưới sự quản lý này Công ty thực hiện mục tieu lâu dài đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và nâng cao thương hiệu thuốc Vinataba. Tổng Công ty Thuốc Việt Nam giao cho Công ty quản lý và sử dụng một lượng vốn gồm vốn cố định, vốn lưu động và các nguồn tự bổ sung khác dựa trên nguyên tắc đảm bảo sử dụng có hiệu quả và tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng đặc biệt phải tuân thủ theo pháp luật. Do vậy việc thường xuyên đánh giá và phân tích tình hình kết quả sản xuất kinh doanh sẽ giúp Tổng công ty và các cơ quan chủ quản thấy rõ được thực trạng hoạt động kinh doanh từ đó có những giải pháp hữu hiệu để tăng cường hiệu quả kinh doanh cho Công ty. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, em đã chọn đề tài “Vận dụng một số phương pháp thống để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Thương 1 mại Thuốc thuộc Tổng Công ty Thuốc Việt Nam” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống nhằm phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chương 3: Vận dụng một số phương pháp thống phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thương mại Thuốc lá Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu hạn chế và đây lại một đề tài rộng có nhiều vấn đề phức tạp nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Công Nhự, các cô chú anh chị trong phòng kế toán tài chính và các phòng ban khác trong Công ty Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong khoa Thống đã tạo điều kiện giúp đỡ để em có thể hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Thị Thanh Thúy 2 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Sản xuất ra sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người như ăn, mặc, ở, đi lại và các dịch vụ vui chơi giải trí khác… Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng gia tăng, tất yếu dẫn đến con người phải thông qua lao dộng để tạo ra sản phẩm sản xuất đáp ứng những nhu cầu thực tế đòi hỏi. Hoạt động sản xuất bao gồm sản xuất sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ, hoạt động quan trọng nhất của xã hội, sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Các doanh nghiệp công nghiệp không thể chỉ hoạt động sản xuất một cách đơn thuần, làm ra sản phẩm để nhập kho hoặc tiêu dùng nội bộ, mà phải chăm lo khâu tiêu thụ. Quá trình sản xuất phải gắn liền với hoạt động kinh doanh, tạo nên chu trình hoàn chỉnh. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp hoạt động sử dụng kết hợp các yếu tố đầu vào tạo ra sản phẩm công nghiệp và cung cấp cho các đối tượng sản xuất, tiêu dùng trong và ngoài nước, nhằm mang lại thu nhập cho tập thể lao động và cho doanh nghiệp. 2. Khái niệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp là các sản phẩm hữu ích của hoạt động công nghiệp, được biểu hiện dưới 2 hình thái: sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ, do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định. 3 - Sản phẩm vật chất những vật phẩm sau quá trình khai thác, chế biến có giá trị sử dụng mới và được đo lường bằng đơn vị hiện vật (gồm đơn vị tự nhiên và đơn vị vật lý), ví dụ: xăng (lít), bàn (cái), quần áo (bộ), điện (kw.h)… Những sản phẩm đó sau khi làm xong được chuyển sang khâu tiêu thụ, trở thành hàng hóa. - Sản phẩm dịch vụ những công việc phục vụ có tính chất công nghiệp, gọi tắt dịch vụ công nghiệp. Những công việc này thường được đo bằng đơn vị tiền tệ. Ví dụ: sửa chữa máy móc, thiết bị, may đo quần áo… Sản phẩm công nghiệp chỉ được coi kết quả hoạt động của doanh nghiệp khi nó đạt 2 yêu cầu: - Do chính lao động của doanh nghiệp làm ra - Có tính hữu ích, thỏa mãn yêu cầu nhất định của sản xuất và tiêu dùng, phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội. 3. Phân loại sản phẩm công nghiệp Bao gồm các loại: 3.1. Sản phẩm chính Là những mặt hàng chủ yếu đáp ứng mục đích chính của quy trình sản xuất. 3.2. Sản phẩm phụ Là những mặt hàng làm ra theo mục đích phụ của quy trình sản xuất 3.3. Sản phẩm song đôi Là những sản phẩm cùng xuất hiện và thu được với sản phẩm chính trong một quy trình sản xuất 3.4. Phế liệu, phế phẩm Phế phẩm sản phẩm hỏng, không đạt yêu cầu kỹ thuật, không thể sửa chữa được, bị loại ra sau khi kiểm tra chất lượng. Phế liệu những phần 4 thừa, mẩu vụn, cặn bã sau quá trình chế biến. Những phế phẩm, phế liệu đã thu hồi chỉ sau khi bán cho cơ sở khác mới được coi sản phẩm công nghiệp, là kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. 4. Các mức độ hoàn thành của sản phẩm công nghiệp 4.1. Thành phẩm Là sản phẩm đã trải qua tất cả các khâu của quy trình sản xuất của doanh nghiệp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định sau khi kiểm tra chất lượng được nhập kho hay giao trực tiếp cho khách hàng (trừ một số quy định riêng không phải kiểm tra chất lượng hoặc không phải nhập kho như sản xuất điện năng, nước đá…). Thành phẩm (sản phẩm tốt) bao gồm cả sản phẩm hỏng đã sửa chữa được và nửa thành phẩm bán ra. Theo quy định của Tổng Cục Thống không được coi thành phẩm gồm những loại sau: + Sản phẩm mua vào bán ra, không qua chế biến tại doanh nghiệp. + Sản phẩm làm bằng nguyên, vật liệu của doanh nghiệp hoàn toàn thuê các cơ sở khác gia công chế biến. + Sản phẩm chưa qua thủ tục nhập kho + Sản phẩm có khuyết tật chưa sửa chữa lại. 4.2. Sản phẩm trung gian Là những vật phẩm đang được sản xuất chế biến ở mọi bước gia công, trong các khâu trước khi kiểm tra chất lượng cuối cùng của quy trình sản xuất; nhờ có chúng mới tạo ra sản phẩm cuối cùng, tức thành phẩm. Không thể hạch toán được sản phẩm trung gian hàng ngày trong kỳ như thành phẩm, mà chỉ tính được giá trị của chúng vào ngày cuối kỳ (quý hay năm). Để đảm bảo tính đủ, không sót kết quả sản xuất của doanh nghiệp, trong một thời kỳ, 5 cần xác định mức chênh lệch (cộng hay trừ) giữa cuối và đầu kỳ về giá trị của sản phẩm trung gian. Có thể phân biệt 2 mức độ hoàn thành của sản phẩm trung gian: + Nửa thành phẩm (còn gọi bán thành phẩm): sản phẩm được hoàn thành sau một hay một số khâu nào đó của quy trình sản xuất trước khâu cuối cùng, đã đạt yêu cầu kỹ thuật đến khâu đó và còn phải tiếp tục chế biến ở khâu sau. Ví dụ: bông khi qua phân xưởng sợi cho ra sản phẩm sợi… + Sản phẩm dở dang (còn gọi tái chế phẩm): những vật phẩm đang được chế biến ở bất kỳ bước gia công nào, kể cả ở công đoạn lắp ráp và chưa qua khâu kiểm tra kỹ thuật. 5. Các loại đơn vị đo lường kết quả sản xuất, kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu đánh giá, nghiên cứu khác nhau về kết quả sản xuất, kinh doanh, thống phải sử dụng tất cả các loại đơn vị đo lường. 5.1. Đơn vị hiện vật (gồm đơn vị tự nhiên và đơn vị vật lý): Là loại đơn vị đo phù hợp với tính chất cơ, lý, hóa của từng mặt hàng. Nó giúp đánh giá kết quả sản xuất như một khối lượng giá trị sử dụng. Ví dụ: trong năm gốc nước ta đã sản xuất được 12 triệu tấn than, 15 triệu tấn xi măng, 400 triệu mét vải… 5.2. Đơn vị quy chuẩn: Là đơn vị của thứ sản phẩm chuẩn dùng chung cho các loại sản phẩm khác, giúp phản ánh chính xác hơn về khối lượng giá trị sử dụng của chúng. Ví dụ: trong năm trước ngành dầu khí đã khai thác được 16 triệu tấn dầu thô và 2 tỷ m 3 khí, được tính chung thành 18 triệu tấn dầu quy đổi. 6 5.3. Đơn vị kép: Suất tiêu hao điện năng của thiết bị sản xuất đo bằng Kw/h, năng suất bình quân đo bằng sản phẩm/người, thu nhập bình quân đo bằng 1000đ/người… 5.4. Đơn vị lao động: Dùng đơn vị giờ - người hay ngày - người tính cho sản phẩm làm ra phản ánh khối lượng công tác sản xuất, kinh doanh đã hoàn thành. 5.5. Đơn vị tiền tệ: Thông qua giá cả có thể tính chỉ tiêu tổng hợp về kết quả sản xuất, kinh doanh. Theo cơ cấu giá trị, có thể sử dụng giá cơ bản, giá sản xuất và giá tiêu dùng cuối cùng. Theo thời kỳ tính toán, cần tính theo giá hiện hành và giá so sánh. 6. Các nguyên tắc chung để tính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thì hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ được tính vào kết quả sản xuất, kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp đó. Để tiến hành hoạt động thống kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì cần phải tuân thủ một số nguyên tắc sau: - Kết quả sản xuất kinh doanh chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ do đó nó chỉ được tính cho các kết quả sản xuất đã hoàn thành trong kỳ báo cáo, chênh lệch cuối kỳ - đầu kỳ nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang, kết quả do các hoạt động làm thuê cho bên ngoài, nhưng không được tính cho kết quả do hoạt động thuê ngoài. - Tính cho toàn bộ sản phẩm được làm ra trong kỳ báo cáo bao gồm sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm tự sản tự tiêu. 7 - Sản phẩm làm ra phải hợp quy cách, có đủ tiêu chuẩn cả về số lượng và chất lượng theo đúng quy định trong luật pháp Việt Nam. Các sản phẩm làm ra phải được kiểm tra chất lượng trước khi đưa ra thị trường. Nếu xẩy ra sự cóo trong thời gian bảo hành sản phẩm cho khách hàg và bị khách hang trả lại thì sẽ bị trừ vào kết quả sản xuất kinh doanh của kỳ đó. 8 CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Xác định hệ thống chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1. Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.1.1. Khái niệm giá trị sản xuất công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp toàn bộ giá trị củă các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ và bộ phận chủ yếu của chỉ tiêu GO chung cho toàn doanh nghiệp công nghiệp. 1.1.2. Ý nghĩa của chỉ tiêu GO trong hoạt động sản xuất công nghiệp - Phản ánh quy mô về kết quả của hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp; - sở tính các chỉ tiêu VA và NVA của doanh nghiệp; - căn cứ tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; - Và cuối cùng, được dùng để tính GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân. 1.1.3. Nội dung của GO công nghiệp a. Theo số liệu sản xuất, GO gồm các yếu tố: - Giá trị thành phẩm (sản phẩm chính, phụ và nửa thành phẩm) sản xuất bằng nguyên, vật liệu của doanh nghiệp; 9 - Giá trị chế biến thành phẩm làm bằng nguyên, vật liệu của khách hàng. (Khi nhận gia công, doanh nghiệp không được khách hàng cung cấp thông tin về giá cả vật tư mang đến đặt hàng, nên không cần phải tách giá trị vật tư); - Giá trị thành phẩm của hoạt động sản xuất phụ (không thể tách riêng về ngành phù hợp); - Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi đã tiêu thụ; - Chênh lệch sản phẩm trung gian (nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang), công cụ, mô hình tự chế giữa cuối và đầu kỳ; - Giá trị dịch vụ công nghiệp hoàn thành cho bên ngoài (sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, gia công ngắn hay hoàn chỉnh sản phẩm); - Giá trị cho thuê máy móc, thiết bị và nhà xưởng trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. b. Theo số liệu tiêu thụ, GO bao gồm các khoản sau: - Doanh thu tiêu thụ, thành phẩm (chính, phụ và nửa thành phẩm) do lao động của doanh nghiệp làm ra; - Doanh thu tiêu thụ thành phẩm tương tự như trên (làm bằng nguyên, vật liệu của doanh nghiệp) thuê gia công bên ngoài; - Doanh thu từ hợp đồng chế biến sản phẩm cho khách hàng; - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ (khi không thể hạch toán riêng về ngành phù hợp); - Thu nhập từ hàng hóa mua vào bán ra không qua chế biến; - Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm; - Chênh lệch giá trị sản phẩm trung gian và công cụ mô hình tự chế giữa cuối và đầu kỳ; - Chênh lệch giá trị hàng hóa đã gửi bán chưa thu được tiền giữa cuối và đầu kỳ; 10 [...]... 34 CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI THUỐC GIAI ĐOẠN 2002 – 2007 VÀ DỰ ĐOÁN TỚI NĂM 2010 1 Tổng quan về Công ty Thương mại Thuốc 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thương mại Thuốc Công ty thương mại thuốc tiền thân Công ty dịch vụ và vật tư thuốc lá, thành lập theo Quyết định số 1900/QĐ/TCCB... 17/11/2000 của Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Thuốc Việt Nam Việc thành lập Công ty thương mại Thuốc (gọi tắt Công ty) chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Tổng Công ty Thuốc Việt Nam (gọi tắt Tổng công ty) đáp ứng nhiệm vụ tập trung quản lý tiêu thụ sản phẩm thuốc Vinataba (sản phẩm thuốc chính của Tổng Công ty) tránh sự cạnh tranh giữa các nhà máy sản xuất trong cùng Tổng Công ty và... 1996 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ thuộc Tổng Công ty Thuốc Việt Nam Sau khi Tổng Công ty Thuốc Việt Nam ra quyết định phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty dịch vụ và vật tư Thuốc có trụ sở chính tại Hà Nội và chi nhánh Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh Đến ngày 01/01/2001, Công ty dịch vụ và vật tư Thuốc chính thức đổi tên Công ty Thương mại Thuốc theo quyết định số 23/TLVN-QĐ-TC... càng cần nhiều chỉ tiêu Phải nắm được số lượng chỉ tiêu cần thiết để điều tra một hiện tượng bất kỳ, từ đó có các phương pháp thống thích hợp Tiết kiệm tối đa chi phí điều tra không để thừa hay thiếu chỉ tiêu 2.2 Một số phương pháp thống có thể vận dụng để phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.1 Phương pháp phân tổ thống Là phương pháp mà căn cứ vào một hoặc... vói nhiệm vụ tổ chức vận chuyển các nguyên liệu, vật tư, phụ liệu, thuốc Khách hàng chủ yếu thuê vận chuyển và các nhà máy, Công ty khác thuộc Tổng Công ty thuốc Việt Nam với mức doanh thu và lợi nhuận hàng năm thấp hơn rất nhiều so với kinh doanh thuốc lá, Công ty sẽ tiến hành các hoạt động khác khi có sự phân cấp bổ sung của Tổng công ty Ngay từ khi thành lập Công ty đã có số vốn riêng, chịu... chuyển các loại nguyên liệu, vật tư, phụ liệu và thuốc bao phục vụ cho sản xuất thuốc điếu của Tổng Công ty - Tiến hành các hoạt động khác trong phạm vi phân cấp của Tổng Công ty thuốc Việt Nam Nhiệm vụ: Để thực hiện chức năng hành động kinh tế của Bộ thương mại giao, Công ty có nghĩa vụ thường xuyên phối hợp với các phòng ban chức năng của Bộ chủ quan để nhận thông tin và hoàn thành nhiệm vụ cấp... lệch giữa doanh thu và chi phí mà DN bảo ra để đạt được lợi nhuận từ các hoạt động của DN đưa lại Công thức tổng quát tính lợi nhuận kinh doanh có dạng: Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh 1.6.2 Các bộ phận hợp thành tổng lợi nhuận của DN công nghiệp Tổng lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp bao gồm 3 bộ phận: (1) Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: ... án đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh khác để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, giải quyết công ăn việc làm và ổn định cuộc sống cho người lao động 1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Thương mại Thuốc Chức năng: - Kinh doanh mua bán thuốc bao các loại - Sản xuất, kinh doanh thực phẩm và đồ uống - Sản xuất kinh doanh hàng may mặc - Tổ chức vận chuyển các loại nguyên... trích lập các quỹ của doanh nghiệp (gồm quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự phòng tài chính (quỹ dự trữ), quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng và phúc lợi…) 21 2 Xác định một số phương pháp thống phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc xác định chỉ tiêu thống - Khái niệm: hệ thống chỉ tiêu thống tập hợp những... Thuế sản xuất khác (trừ trợ cấp); - Giá sản xuất bằng (=) Giá cơ bản cộng (+) Thuế sản phẩm (trừ trợ cấp); - Giá sử dụng cuối cùng bằng (=) Giá sản xuất cộng (+) Cước vận tải cộng (+) Phí thương nghiệp 1.1.4 Phương pháp tính GO của hoạt động sản xuất công nghiệp GO của hoạt động sản xuất công nghiệp tính theo giá sử dụng cuối cùng gồm các yếu tố sau: (+) Doanh thu thuần của hoạt động sản xuất công . tài Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Thương 1 mại Thuốc lá thuộc Tổng Công ty Thuốc lá Việt. doanh nghiệp Chương 3: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thương mại Thuốc lá Mặc dù đã có nhiều

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Trần Ngọc Phác- TS. Trần Kim Thu, Giáo trình Lý thuyết Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
2. PGS. TS Nguyễn Công Nhự, Giáo trình Thống kê Công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
3. PSG. TS Phan Công Nghĩa, Giáo trình Thống kê Kinh tế, NXB Giáo dục Khác
4. Công ty Thương mại Thuốc lá, Báo cáo kết quả kinh doanh các năm, phòng Tài chính Kế toán Khác
5. Trang Web Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam 6. Trang web Tổng cục Thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính trong 3 năm gần đây - vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thương mại thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá việt nam
Bảng 2 Một số chỉ tiêu tài chính trong 3 năm gần đây (Trang 43)
Bảng 3:  Biến động  doanh thu của Công ty Thương mại Thuốc lá giai đoạn 2003-2007 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) (tỷ đồng) - 20,31 21,37 25,34 27,33 - - vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thương mại thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá việt nam
Bảng 3 Biến động doanh thu của Công ty Thương mại Thuốc lá giai đoạn 2003-2007 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) (tỷ đồng) - 20,31 21,37 25,34 27,33 - (Trang 46)
Bảng 4:  Biến động lợi nhuận của Công ty Thương mại Thuốc lá giai đoạn 2003-2007 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) (tỷ đồng) - 0,239 0,195 0,193 0,151 - - vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thương mại thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá việt nam
Bảng 4 Biến động lợi nhuận của Công ty Thương mại Thuốc lá giai đoạn 2003-2007 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) (tỷ đồng) - 0,239 0,195 0,193 0,151 - (Trang 49)
Bảng 7: Một số nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu Công ty - vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thương mại thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá việt nam
Bảng 7 Một số nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu Công ty (Trang 59)
Bảng 8: Một số nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty - vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thương mại thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá việt nam
Bảng 8 Một số nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty (Trang 61)
Bảng 9: Các chỉ tiêu trong mô hình - vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thương mại thuốc lá thuộc tổng công ty thuốc lá việt nam
Bảng 9 Các chỉ tiêu trong mô hình (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w