Trong việc ứng xử với môi trường tự nhiên có thể xảy ra hai khả năng: những gì có lợi cho mình thì con người hết sức tranh thủ tận dụng, còn những gì có hại thì phải ra sức ứng phó. Việc ăn uống là thuộc lĩnh vực tận dụng môi trường tự nhiên. Còn mặc, ở và đi lại thuộc lĩnh vực ứng phó: mắc và ở là để ứng phó với thời tiết, khí hậu; đi lại là ứng phó với khoảng cách.
VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TẬN DỤNG TỰ NHIÊN ỨNG PHÓ VỚI TỰ NHIÊN 1.1 VĂN HĨA TẬN DỤNG MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1.1.1 Quan niệm ăn người Việt * ĂN ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT LÀ RẤT QUAN TRỌNG “Có thực vực đạo Trời đánh tránh miếng ăn” * ĂN ĐƯỢC ĐẶT TRƯỚC RẤT NHIỀU HÀNH ĐỘNG KHÁC: ăn uống, ăn ở, ăn mặc, ăn diện, ăn nói, ăn chơi, ăn học, ăn hỏi, ăn cưới, ăn tiêu, ăn ngủ, ăn nằm, ăn mừng,… ăn thề, ăn cắp, ăn cướp, ăn trộm, ăn bớt, ăn xén, ăn chặn, ăn chia, ăn hiếp, ăn quỵt… 1.1.2 Dấu ấn nông nghiệp cấu bữa ăn người Việt 1.1.2.1 Dấu ấn nông nghiệp cấu bữa ăn người Việt ➔ LÚA GẠO thành phần - Cơm gạo thức ăn thiết yếu, cấu bữa ăn người Việt + Người sống gạo, cá bạo nước + Cơm tẻ, mẹ ruột + Cơm tẻ no, xơi vị chẳng thiết + Đói thèm thịt, thèm xơi Hễ no cơm tẻ thơi đường + Cơm ba bát, áo ba manh, Đói khơng xanh, rét khơng chết ➔ Hầu bữa ăn gọi bữa cơm, mời ăn khác mời ăn cơm, vợ cơm,… Ngồi nấu thành cơm, gạo cịn chế biến thành nhiều dạng thức ăn, ăn khác -Tục ngữ ca dao Việt Nam có nhiều câu nói vai trị cơm, gạo + Mạnh gạo, bạo tiền + Người sống gạo, cá bạo nước + Cơm tẻ, mẹ ruột + Cơm tẻ no, xơi vị chẳng thiết + Cơm ba bát, áo ba manh, đói khơng xanh… + Đói thèm thịt thèm xơi Hễ no cơm tẻ đường - Cây lúa, hạt gạo hay sử dụng để so sánh với người + Em xinh xinh lúa + Chuột sa chĩnh gạo + Câm thóc + Cơm chín tới, cải vồng non,gái con,gà ghẹ ổ” 1.1.2.2 Bữa ăn thiên thực vật sau lúa gạo đến RAU QUẢ - Bữa cơm ln phải có rau + Ăn cơm không rau đánh không người gỡ + Ăn cơm không rau nhà giàu chết không kèn trống + Ăn cơm không rau đánh không chửi - Rau chế biến theo nhiều kiểu + Xào, nấu canh, muối, gỏi, nộm, luộc, + Rau gia vị ăn sống thức rau NHÀ CAO: gồm lòng nhà cao so với nơi người đặt chân để tạo khơng gian thống rộng, mát mẻ NHÀ CAO: Mái cao, dốc để tiện thoát nước mưa, tránh hư hỏng mái tránh mưa tạt, nắng hắt CỬA RỘNG: cửa nhà không cao (tránh mưa tạt, nắng hắt) phải rộng (đón gió cho nhà mát mẻ, thống đãng Cửa có khơng cần cánh mà sử dụng liếp che Nếu có cánh cửa hay sử dụng “cửa bàn” (ván kín đêm đóng, ngày mở) cửa “thượng song, hạ bản” ngưỡng cửa cao CHỌN HƯỚNG NHÀ – HƯỚNG ĐẤT: cách vận dụng tối đa mạnh tự nhiên để ứng phó với tự nhiên “Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam” Hướng Nam – Đông Nam (tránh nắng chiếu, tránh gió nóng phía Tây, gió lạnh phía Bắc, bão gió biển từ phía Đơng đón gió mát từ hướng Nam) Ngoài chọn hướng nhà, hướng đất, người Việt cịn trọng đến việc chọ vị trí nhà: “Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang tứ cận lộ, ngũ cận điền” CHỌN VÀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG: - Đối với nhà thường : vật liệu thường sử dụng tre, lợp rơm, rạ, cọ, dừa, tranh, trung quân - Sử dụng gỗ xoan, mít làm khung - Đối với đình, chùa, cung điện, nhà giàu : sử dụng loại gỗ quý đinh, lim, sến, táu, gụ… làm khung - Tường xây gạch đất nung hỗn hợp vỏ ốc, vỏ sò, cát, giấy bản, rơm nếp, mật mía… - Mái lợp ngói: âm dương, mũi hài, lưu ly, vảy rồng NGÓI VẨY RỒNG – MŨI HÀI NGÓI ÂM DƯƠNG NGÓI LƯU LY CÁCH THỨC KIẾN TRÚC - Sử dụng hệ thống CỘT (cột cái, cột con, cột hiên) để chịu lực đứng XÀ (xà – câu đầu, xà thượng, xà trung, xà hạ, xà chân) để dàn lực ngang, KẺ liên kết cột - cột - cột hiên (kẻ ngồi, kẻ hiên), KẾT CẤU KHUNG NHÀ BA GIAN - HAI CHÁI CỘT: kết cấu đứng, chịu lực dọc cho nhà CỘT: kê đá tảng kê chân làm theo hình “đầu cán cân, chân quân cờ” tỷ lệ – 10 – 8) ĐẦU BẨY – ĐẦU KÈO ĐỠ MÁI NỐI CÁC CỘT CHÍNH – QN - HIÊN - Khơng sử dụng đinh kết nối cố định mà sử dụng liên kết ghép mộng, giữ đầu bẩy; nhà tre liên kết dây buộc, xỏ, néo… ➔ nhà người Việt linh hoạt, tháo lắp dễ dàng VỀ KÍCH THƯỚC: nhà người Việt xây dựng phù hợp với gia chủ Không sử dụng thước đo kích thước cố định mà sử dụng THƯỚC TẦM – RUI MỰC, SÀO MỰC (đo đốt gốc ngón út gang tay người chủ nhà) ➔ từ thước xác định chiều cao cột, chiều dài xà… ➔ NHÀ NÀO THƯỚC NẤY VÀ LUÔN PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI CHỦ NHÀ ➔ Xây xong làm lễ cài sào để cất thước tầm lên xà dông (thước tầm “sổ đỏ”) VỀ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC: nhà Việt thường coi trọng số lẻ - Cổng tam quan, bậc tam cấp - Nhà hầu hết số gian lẻ ➔ hài hoà âm dương (1 gian chái) – (3 gian chái) – (5 gian chái) – (7 gian chái) - NGƠI NHÀ ViỆT MANG TÍNH CỘNG ĐỒNG ➔ khơng chia phịng riêng ƠN TẬP CHƯƠNG Quan niệm ăn uống dấu ấn nông nghiệp ăn uống người Việt truyền thống Tính tổng hợp, cộng đồng, linh hoạt triết lý âm dương thể văn hoá ăn uống người Việt Nam? Quan niệm mặc dấu ấn nông nghiệp cách ăn mặc người Việt truyền thống Trình bày đặc điểm lại người Việt truyền thống Tính chất sông nước thể lại – đối phó với khoảng cách địa lý người Việt nào? Nội dung nhà cửa, kiến trúc văn hoá truyền thống Việt Nam ...NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TẬN DỤNG TỰ NHIÊN ỨNG PHÓ VỚI TỰ NHIÊN 1.1 VĂN HĨA TẬN DỤNG MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1.1.1 Quan niệm ăn người Việt * ĂN ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT LÀ... Mặt nhiều trứng cá (nóng dương) ➔ uống nước mát, ăn đồ mát (âm) để điều hịa Trẻ mồ trộm (dương) ➔ ăn cháo trai (mát, âm) để điều hịa HÀI HỊA ÂM DƯƠNG GIỮA CON NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN - Người... thị méo trơn” “Đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm” “Ăn trăm đám cưới không hàm cá trê” “Nhất phao câu, nhì âu cánh” 1.2 VĂN HĨA ĐỐI PHĨ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1.2.1 QUAN NIỆM VỀ MẶC CỦA NGƯỜI