1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

MỘT SỐ CÂY THUỐC THÔNG DỤNG CÓ LỢI CHO SỨC KHỎE CON NGƯỜI

13 647 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 361 KB

Nội dung

Mô tả cây: Cây thảo, thân vuông có lông. Lá mọc đối chéo chữ thập, mép có khía răng, mặt trên xanh lục, mặt dưới màu tía có nhiều lông. Hoa trắng hay tím nhạt mọc thành chùm ở nách lá hay đầu cành. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Lá (Tử tô diệp), quả (Tử tô tử), thân (Tử tô ngạnh). Thu hái lá vào tháng 34. Công dụng và cách dùng: Ngộ độc do cua cá (đau bụng, đi ngồi) Lấy nắm l tía tơ gi nt, vắt nước uống. Lá tía tô (10g), gừng (8g), cam thảo (4g), nước 600ml. Sắc cịn 200ml, chia 3 lần uống trong ngy. Cảm lạnh Xông lá tía tô và các loại lá thơm khác, ăn cháo tía tô nóng giải cảm rất hay An thai

MỘT SỐ CÂY THUỐC THƠNG DỤNG A. Cây thuốc chữa cảm sốt, ho hen TÍA TÔ Mô tả cây: Cây thảo, thân vuông có lông. Lá mọc đối chéo chữ thập, mép có khía răng, mặt trên xanh lục, mặt dưới màu tía có nhiều lông. Hoa trắng hay tím nhạt mọc thành chùm ở nách lá hay đầu cành. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Lá (Tử tô diệp), quả (Tử tô tử), thân (Tử tô ngạnh). Thu hái lá vào tháng 3-4. Công dụng và cách dùng: - Ngộ độc do cua cá (đau bụng, đi ngồi) Lấy nắm lá tía tơ giã nát, vắt nước uống. Lá tía tơ (10g), gừng (8g), cam thảo (4g), nước 600ml. Sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày. - Cảm lạnh Xơng lá tía tơ và các loại lá thơm khác, ăn cháo tía tơ nóng giải cảm rất hay - An thai Sắc cành lá tía tơ uống (2-20g/ngày) - Chữa ho hen Nấu lá tía tơ uống Hạt tía tơ (20g) tán thành bột, hòa nước nóng, lọc bã uống ngày 3 lần HÚNG CHANH Tên khác: Rau tần dày lá, Rau thơm lông. Mô tả cây: Cây thảo sống nhiều năm. Lá mọc đối, dày mọng nước, hình trái xoan, mép lá có răng cưa tròn nhỏ. Hoa nhỏ, màu hồng, mọc thành bông ở ngọn thân và đầu cành. Quả nhỏ tròn. Toàn cây có nhiều lông, có mùi thơm. Phân bố, sinh thái: Cây có nguồn gốc ở Malaysia, trồng phổ biến ở nước ta, thu hái quanh năm, dùng tươi. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Lá và ngọn non Công dụng và cách dùng: - Chữa ho, viêm họng, khản tiếng Dùng 5-7 lá, rửa sạch, ngâm nước muối, sau đó nhai và ngậm Húng chanh (10g), lá chanh (5g), vỏ qt (5g), gừng tươi (3g), đường phèn (10g). Sắc uống ngày một lần - Cảm lạnh, khơng ra mồ hơi Lá húng chanh tươi (40-60g), thái nhỏ cho vào bát có ít rượu. Nấu nồi nước thật sơi, cho bát húng chanh vào, xơng cho ra mồ hơi. - Đau nhức do cơn trùng đốt, mề đay: Lá húng chanh giã với muối hột, uống nước, bã đắp vào chỗ sưng đau. HƯƠNG NHU TÍA Tên khác: É tía, é rừng, é đỏ. Mô tả cây: Cây nhỏ cao có thể tới gần 2 m. Thân có màu đỏ tía, có lông. Lá hình trứng, mép có khía răng cưa, hai mặt đều có lông. Hoa màu tím mọc thành bông xim co ở đầu cành. Quả bế. Toàn cây có mùi thơm. Phân bố, sinh thái: Cây được trồng khắp nơi để làm thuốc. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Toàn cây trên mặt đất .Thu hái khi cây có hoa. Phơi trong râm hoặc sấy nhẹ cho đến khô. Nếu cất lấy tinh dầu có thể dùng tươi. Công dụng và cách dùng: Toàn cây: trò cảm mạo (dùng để xông), đau bụng, nhức đầu HƯƠNG NHU TRẮNG Tên khác: É trắng, É lá lớn. Mô tả cây: Cây nhỏ cao khoảng 1,5-2,5 m. Thân xanh, tiết diện vuông, có nhiều lông. Lá hình trứng nhọn, cuống dài 1-5 cm, mép răng cưa. Hoa mọc thành xim co ở đầu cành. Quả bế ngâm trong nước có chất nhầy trương nở. Toàn cây có mùi thơm. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Toàn cây trên mặt đất . Công dụng và cách dùng: Như Hương nhu tía. THUỐC GIÒI Tên khác: Bọ mắm Mô tả cây: Cây thảo sống nhiều năm, có cành mềm mọc trải ra, cao 40 – 50 cm, nham nhám và có lông sát. Lá mọc so le, có khi mọc đối, có lá kèm. Phiến lá nhỏ, hình mác, có 3 gân gốc, có lông cả 2 mặt. Hoa nhỏ màu trắng, không cuống, mọc thành xim co ở nách lá, hoa đực có 4 nhò với chỉ nhò cong trong nụ, hoa cái có 1 vòi nhụy dài, trắng. Quả hình trứng nhọn, màu hồng tím có lông. Mùa hoa quả tháng 7 – 9. Phân bố, sinh thái: Cây của phân vùng Ấn Độ – Malaysia, mọc hoang và cũng được trồng ở những nơi ẩm mát như gần giếng nước, quanh vườn. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Toàn cây bỏ rễ thu hái quanh năm. Công dụng và cách dùng: Cảm ho, hoặc ho lâu ngày, bệnh về phổi, viêm họng. Lỵ, viêm ruột, nhiễm trùng đường tiết niệu, bí tiểu tiện. Nấm da cứng, trò đinh nhọt, sâu quảng, viêm mủ da, viêm vú. Trừ giòi bọ. Liều dùng:10 - 20 g, dạng thuốc sắc hoặc xay nhỏ vắt lấy nước uống. B. Cây thuốc thông tiểu thông mật MÃ ĐỀ Tên khác: Xa tiền, Mã đề thảo Mô tả cây: Cây thảo, thân ngắn. Lá mọc thành cụm ở gốc, có cuống dài, phiến lá hình thìa, có gân hình cung. Hoa nhỏ mọc thành bông dài. Quả hộp. Phân bố, sinh thái: Cây mọc hoang và được trồng ở khắp nơi để làm thuốc. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Toàn cây , lá ,hạt (Xa tiền tử ). Công dụng và cách dùng: Mã đề có tác dụng lợi tiểu, làm tăng lượng nước tiểu và lượng ure, acid uric trong nước tiểu. Mã đề có tác dụng long đờm, ngoài ra còn có tác dụng kháng sinh. Mã đề được sử dụng làm thuốc lợi tiểu, hạ huyết áp, thanh nhiệt, trừ đờm. Dùng dạng sắc phối hợp với Cỏ tranh, Râu bắp, Mía lau, Thuốc giòi. Hạt chữa táo bón, kiết lỵ. CỎ TRANH Tên khác: Bạch mao căn. Mô tả cây: Thân cỏ, thân rễ khoẻ. Lá hẹp dài, gân lá song song, ráp mặt trên, nhám ở mặt dưới, mép lá sắc. Hoa tự hình chuỳ. Phân bố, sinh thái: Loài liên nhiệt đới, là cỏ dại khó diệt trừ, mọc hoang khắp nơi. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Thân rễ Thu hái quanh năm, rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô. Công dụng và cách dùng: Thơng tiểu tiện, giải độc cơ thể, chữa sốt nóng, khát nước, niệu huyết. Dùng 10-40 g dạng thuốc sắc RÂU MÈO Tên khác: Bông bạc. Mô tả cây: Cây nhỏ, cao từ 0,3-1 m, thân vuông, nhiều cành. Lá mọc đối chéo chữ thập, mép lá có răng cưa. Hoa màu trắng có chỉ nhò thò dài ra giống như râu mèo. Phân bố, sinh thái: Cây mọc hoang hay được trồng ở nhiều nơi. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Lá hay toàn cây trên mặt đất Công dụng và cách dùng: Lợi tiểu, chữa phù thũng, viêm gan, sỏi mật 5-12g lá hãm với nước sơi, chia làm 2 lần uống trước khi ăn cơm 15-30 phút. Nên uống lúc dịch hãm còn nóng Dùng liên tục 8 ngày, nghỉ 2 - 4 ngày, tiếp tục nếu cần thiết. NGHỆ Tên khác: Nghệ vàng, Uất kim, Khương hoàng. Mô tả cây: Cây thảo đa niên, mọc thành bụi cao khoảng 1 m. Thân rễ hình trụ hơi dẹt. Mặt cắt ngang có màu vàng sẫm. Lá mọc so le, có bẹ, phiến lá hình trái xoan thuôn nhọn, nhẵn, rộng. Phát hoa mọc thành bông ở ngọn thân. Hoa màu vàng, lá bắc màu lục hay trắng pha hồng ở chóp. Quả hình cầu, có 3 ô. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Thân rễ (Rhizoma Curcumae) thường gọi là củ, củ cái gọi là Khương hoàng, củ con gọi là Uất kim. Thu hái khi cây sắp lụi, cắt bỏ rễ con, rửa sạch phơi khô. Muốn bảo quản lâu cần hấp trước khi phơi khô. Công dụng và cách dùng: Điều trò bệnh đau dạ dày, kinh nguyệt không đều, phụ nữ sinh nở bò ứ huyết, đau bụng. Có tác dụng làm mau lên da non các vết thương. Ngày dùng 2 – 6g dưới dạng bột hoặc thuốc sắc, chia 2-3 lần trong ngày Kích thích bài tiết mật, thông mật. Tinh dầu pha loãng có tác dụng diệt nấm. C. Cây thuốc chữa bệnh phụ nữ NGA TRUẬT Tên khác: Ngải tím, Nghệ đen, Nghệ xanh, Nghệ tím. Mô tả cây: Cây thảo cao đến 1,5 m. Thân rễ hình nón có khiá dọc, mang nhiều củ có thòt màu vàng tái. Ngoài củ chính, còn có những củ phụ có cuống hình trứng hay hình quả lê màu trắng. Lá có đốm màu đỏ ở gân chính, dài 30-60 cm, rộng 7-8 cm, Cụm hoa ở đất, thường mọc trước khi có lá. Lá bắc dưới xanh lợt, lá bắc trên vàng và đỏ. Hoa vàng, môi lõm ở đầu, bầu có lông mòn. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Thân rễ và rễ củ thường gọi là Nga truật. Thu hoạch vào tháng 12 - 3, khi cây sắp tàn lụi, bỏ rễ con, rửa sạch, thái lát, phơi khô, khi dùng tẩm giấm sao vàng. Công dụng và cách dùng: Kích thích tiêu hoá, ăn không tiêu, đau bụng, đầy bụng, chua. Kinh nguyệt không đều, đau kinh, bế kinh Chữa tích huyết, hành kinh máu đơng thành cục, đau bụng khi có kinh hoặc rong kinh ra huyết . Nga truật và ích mẫu mỗi vị 15g, sắc nước uống NGẢI CỨU Tên khác: Thuốc cứu. Mô tả cây: Cây thảo đa niên, cao 50-60 cm, thân to có rãnh dọc. Lá mọc so le, rộng, không có cuống (nhưng lá phía dưới thường có cuống), xẻ thùy lông chim, màu lá ở 2 mặt rất khác nhau, mặt trên nhẵn màu lục sẫm, mặt dưới màu trắng tro do có rất nhiều lông nhỏ, trắng. Hoa mọc thành chùy kép gồm rất nhiều cụm hoa hình đầu. Phân bố, sinh thái: Ngải cứu mọc hoang nhiều ở nước ta. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Toàn cây Công dụng và cách dùng: Ngải cứu thường được dùng làm thuốc điều kinh. Chữa băng huyết, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều. Còn dùng làm thuốc trợ tiêu hóa, chữa đau bụng, nôn mửa, làm thuốc cứu trong châm cứu. HƯƠNG PHỤ Tên khác: Cỏ cú, củ gấu. Mô tả cây: Cây cỏ sống lâu năm. Thân rễ mảnh như sợi chỉ mọc bò dưới mặt đất, từng đoạn phình thành củ hình trứng. Từ củ mọc lên thân khí sinh nhẵn hình 3 cạnh. Lá nhỏ, hẹp và dài, gốc lá có bẹ ôm lấy thân, đầu lá thuôn nhọn. Gân chính nổi rõ. Cụm hoa ở đỉnh, phân nhánh nhiều. Quả bế có 3 cạnh màu đen nhạt. Củ đa dạng thường có hình thoi, nhiều vân ngang, nhiều lông. Vỏ màu nâu đến nâu đen. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Thân rễ phát triển thành củ Công dụng và cách dùng: Hương phụ được dùng để chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh (thường dùng Hương phụ tứ chế). Dùng riêng hay thường phối hợp với các dược liệu khác. Còn dùng làm thuốc trò đau dạ dày, đau bụng, lỵ và làm thuốc trợ tiêu hóa. ÍCH MẪU Tên khác: Cây Chói đèn, Sung úy. Mô tả cây: Thân có thiết diện vuông, thẳng, xốp, đường kính 0,2- 0,8 cm, dài không quá 40 cm kể từ ngọn xuống. Mặt ngoài có nhiều rãnh dọc và lông mòn. Lá mọc đối chéo chữ thập, chia làm 3 thùy hình chân vòt, mỗi thùy lại chia nhỏ nữa. Càng về gần phía ngọn thùy càng xẻ sâu. Mặt trên lá màu lục, mặt dưới màu lục nhạt, hai mặt đều có lông. Cụm hoa mọc vòng ở kẽ la, tràng hoa hình môi. Khi tươi màu tím nhạt, khi khô màu nâu nhạt và thường bò rụng hết. Đài hoa hình ống chia làm 5 thùy tồn tại xung quanh 4 quả đóng. Dược liệu có mùi thơm hắc, vò đắng. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Phần trên mặt đất hay quả (còn gọi là Sung úy tử ) Công dụng và cách dùng: Ích mẫu được dùng làm thuốc điều hòa kinh nguyệt, an thai, chữa đau bụng kinh. Thường dùng phối hợp Ngải cứu, Cỏ cú, Nghệ đen. Sung úy tử còn dùng làm thuốc thông tiểu, chữa phù thũng, thiên đầu thống (glaucom). Cao ích mẫu: Chữa kinh nguyệt khơng đều, đau bụng kinh Hương phụ, ngải cứu, ích mẫu, mỗi vị 4g, thêm 300 ml nước, đun sơi trong 0,5 giờ. Thêm đường vào cho ngọt, uống trong ngày. TRINH NỮ HOÀNG CUNG Tên khác: Nữ hoàng cung, Náng lá rộng, Tỏi lơi, Tỏi lơi lá rộng. Mô tả cây: Cây thảo cao khoảng 50-60 cm, có thân hành gần như hình cầu, cổ nhỏ, ngắn có màu hồng tím. Lá mỏng, hình dải, rộng 5-10 cm, dài 60-80 cm, mép dợn sóng, bẹ lá ở phía dưới gốc có màu hồng tím. Trụ hoa dẹt, dài 30-60 cm chỉ gồm ít (8 đến 12) hoa có mo bao quanh. Hoa có cuống ngắn, phiến hoa dài 7-10 cm; rộng khoảng 2 cm, màu trắng. Mặt ngoài cánh hoa có những sọc màu hồng nhạt; chỉ nhò màu trắng. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Hành và Lá Công dụng, cách dùng Trò thấp khớp (giã thân hành, xào nóng, đắp vào khớp bò viêm); chữa mụn nhọt, abcès (giã thân hành hoặc lá đắp vào mụn nhọt cho mau mưng mủ); chữa viêm tai, đau tai (nhỏ dòch lá vào tai). Gần đây ở Việt Nam còn sử dụng nước sắc thân hành và lá để điều trò phì đại tuyến tiền liệt. Đã có một số công trình công bố với kết quả khá tốt. Ngày uống nước sắc của ba lá trinh nữ hồng cung hái tươi thái nhỏ ngắn 1-2cm, sao khơ màu hơi vàng, uống ln trong 7 ngày, rồi nghỉ 7 ngày, sau đó uống tiếp 7 ngày nữa, lại nghỉ 7 ngày và uống tiếp 7 ngày. Tổng cộng 3 đợt uống là 63 lá, xen kẽ 2 đợt nghỉ uống, mỗi đợt 7 ngày. D. Cây thuốc cầm máu, trò tiêu chảy kiết lò CỎ MỰC Tên khác: Cỏ nhọ nồi, Hạn liên thảo. Mô tả cây: Cây thảo cao 30-40 cm, màu xanh hay hơi đỏ tím, có nhiều lông nhám. Lá mọc đối có lông 2 mặt, mép lá có răng cưa. Hoa tự hình đầu màu trắng mọc ở nách lá hay đầu cành. Quả bế có ba cạnh. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Toàn cây .Dùng tươi (giã, ép lấy nước) hoặc khô, thu hái quanh năm. Công dụng và cách dùng: - Cầm máu 12 g nhọ nồi khơ, 30-50 g tươi sắc uống - Chữa tiêu chảy Nhọ nồi, mã đề, rau má ( mỗi thứ 10g) Sắc đặc chia nhiều lần uống trong ngày. - Trẻ em tưa lưỡi Nhọ nồi tươi 4g, hẹ 2g. Hai vị rửa sạch, giã nhỏ, lấy nước cốt, hòa mật ong, trộn đều, chấm thuốc vào lưỡi, cách 2 giờ một lần CỎ SỮA LÁ NHỎ Mô tả cây: Cây nhỏ, mọc bò sát mặt đất. Thân và cành tím đỏ. Toàn cây có mủ trắng. Lá nhỏ hình bầu dục, mọc đối. Hoa tự mọc ở kẽ lá thành xim đơn. Quả nang có lông. Hạt nhẵn. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Toàn cây (Herba Euphorbiae thimifoliae) phơi khô. Thu hái quanh năm, rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô. Công dụng và cách dùng: Cỏ sữa lá nhỏ có tác dụng kháng khuẩn ức chế sự sinh sản của các vi khuẩn lỵ Shigella và một số vi khuẩn gây bệnh khác. Được dùng để chữa lỵ. Còn có tác dụng hạ đường huyết, gây kết tập hồng cầu. MƠ TAM THỂ Tên khác: Mơ lông, Thối đòt. Mô tả cây: Dây leo, lá mọc đối, hình trứng. Hoa tím nhạt, tràng hình ống mọc thành xim kép. Quả hình cầu. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Lá thường dùng tươi. Công dụng và cách dùng: Mơ lông có tác dụng trên lỵ trực trùng Shiga nên thường được dùng chữa lỵ trực trùng. Còn được dùng trò bí tiểu, xoa bóp trò phong thấp Lá dùng chữa giun kim, giun đũa. - Lá mơ (30-50g) rửa sạch để ráo, thái nhỏ trộn với trứng gà cả lòng đỏ và lòng trắng, cho vào lá chuối nướng hoặc cho lên chảo rán vàng khơng cho dầu, mỡ. Ngày ăn 2-3 lần, thời gian điều trị từ 7- 10 ngày. E. Cây thuốc có tác dụng an thần LẠC TIÊN Tên khác: Nhãn lồng, Chùm bao. Mô tả cây: Dây leo, có nhiều lông mềm. Lá hình tim, có 3 thuỳ, có lông mòn, cuống dài 7-8 cm, có tua cuống lò xo. Hoa mẫu 5, màu trắng, bao bọc bởi các lá đài biến đổi với các gân chính và gân phụ dạng sợi giống như một cái lồng. Quả hình cầu bao bọc bởi đài tồn tại, Quả có màu xanh khi non, chín có màu vàng chứa các hạt nhỏ có lớp áo hạt mọng. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Cả cây trên mặt đất Công dụng và cách dùng: An thần, chữa mất ngủ, tim hồi hộp. VÔNG NEM Tên khác: Hải đồng, Thích đồng. Mô tả cây: Cây thân gỗ, cao đến 10 m, thân và cành có gai ngắn, hình nón. Lá mọc so le có 3 lá chét hình tam giác. Lá kèm hình hạt đậu. Hoa mọc thành chùm dày, màu đỏ tươi. Quả loại đậu, thắt lại giữa các hạt, hạt hình thận màu nâu hay đỏ. Bộ phận dùng, thu hái, chế biến: Lá, thu hái lá vào muà xuân – hạ phơi hay sấy khô. Vỏ thân Thích đồng bì, Hải đồng bì, thu hái bằng cách lấy vỏ thân, phơi hay sấy khô; khi dùng cạo bỏ lớp bần. Công dụng: Được sử dụng làm thuốc an thần, chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh. Ngày dùng 6-12 g dạng thuốc sắc, cồn thuốc. G. Cây thuốc trò cao huyết áp DỪA CẠN Tên khác: Bông dừa, Trường xuân hoa. Mô tả cây: Cây thảo cao 0,4 - 0,8 m, phân nhiều cành. Lá mọc đối, thuôn dài, mũi lá tù, gân lá trắng xanh. Hoa hình ống 4 cánh, màu trắng hay hồng tím. Cây ra hoa quanh năm. Quả là 2 đại chứa 15 - 20 hạt nhỏ hình trứng, màu nâu. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Rễ , lá thu hái quanh năm Công dụng và cách dùng: Rễ được dùng làm hạ huyết áp. Dân gian: dùng rễ trò huyết áp, đái đường, chữa sốt rét, lỵ, thông tiểu. NHÀU Tên khác: Nhàu núi, Cây ngao, Cây mặt quỷ, Giầu. Mô tả cây: Cây nhỡ cao 6-8 m, thân nhẵn, có nhiều cành. Lá bóng loáng, mọc đối hình bầu dục có lá kèm. Hoa trắng hợïp thành đầu, đường kính 2-4 cm. Quả nạc gồm nhiều quả mọng nhỏ màu vàng lục nhạt, bóng dính với nhau. Hạt có phôi nhũ. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Rễ , quả , lá và vỏ cây Công dụng và cách dùng: - Chữa cao huyết áp, đau lưng nhức mỏi 30-40g rễ, sắc và uống thay nước chè trong ngày, uống 2-3 tháng liên tục . Hoặc dùng rễ nhàu ngâm rượu uống cũng rất có hiệu quả - Nhuận tràng, chữa lỵ Quả nhàu ăn chấm muối, hoặc nướng chín ăn - Chữa mụn nhọt Lấy lá giã nát đắp vào mụn nhọt H. Cây thuốc có tác dụng khác XUYÊN TÂM LIÊN Tên khác: Công cộng, Nguyễn cộng, Lam khái liên, Khổ đảm thảo. Mô tả cây: Cây thảo nhỏ, thân vuông, mọc thẳng đứng nhiều đốt, nhiều cành. Lá mọc đối, phiến lá nguyên, hình mác, cuống ngắn, mặt lá nhẵn bóng. Hoa trắng điểm hồng mọc thành chùm ở nách lá hay ở đầu cành. Quả nang dài. Toàn cây có vò rất đắng. Bộ phận dùng, thu hái: Toàn cây Công dụng và cách dùng: Tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn rất mạnh. Được dùng điều trò ho, viêm họng, viêm phổi, viêm đường tiết niệu, viêm đường ruột. Dùng ngoài trò mụn nhọt, ghẻ lở, vết thương giải phẫu, bỏng. Thuốc bổ đắng CHÓ ĐẺ THÂN XANH Tên khác: Diệp hạ châu. Mô tả cây: Cỏ mọc hàng năm cao từ 0,2 -0,3 m, toàn thân nhẵn, có màu xanh. Lá nhỏ hình trứng thuôn, mọc so le, trông giống lá kép. Hoa đơn tính cùng gốc, mọc ở kẽ lá. Quả hình cầu nhỏ treo ở mặt dưới cành lá. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Toàn cây . Dùng tươi hay khô. Thu hái vào mùa hè, rửa sạch, phơi khô trong mát. Công dụng và cách dùng: Được dùng trong điều trò bệnh gan giúp hồi phục tế bào gan. Cũng được dùng trong viêm gan siêu vi B. Ghi chú: Loài Phyllanthus urinaria L. có thân có màu đỏ, cũng được sử dụng làm thuốc [...]... phần là cam chín do giấm Đu đủ Đu đủ có chứa papain là một loại enzym có khả năng phân hủy protein, vì thế nó giúp cho sự tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn, chống đầy hơi và giảm chứng khó tiêu Trong đu đủ còn có rất nhiều vitamin và dưỡng chất có tác dụng làm đẹp cho da Quả việt quất Quả việt quất là liều thuốc tự nhiên tuyệt vời để chữa bệnh tiêu chảy Trong quả việt quất có hợp chất giúp làm se thành ruột,... ngoài có nhiều gân chính tỏa Mặt trên của lá nát rồi chưng giải ngộ độc ván trắng: giã (ngậm nước TRÁI CÂY RAU CỦ QUẢ MÙA HÈ Trương Đạt D06 1 Trong những ngày hè oi bức, hoa quả tươi là loại thực phẩm khơng thể thiếu, cung cấp các loại vitamin cần thiết giúp tăng cường sức khoẻ Dưới đây là một số loại quả mà bạn có thể lựa chọn sử dụng: Dưa hấu Khi mua dưa, bạn hãy chú ý chọn quả nào tròn đều, có vỏ... liều lượng; dùng trong 4-5 g thuốc sắc để trò táo bón LÁ LỐT Tên khác: Tất bát Mô tả cây: Cây thảo mọc bò thành từng bụi, từng đám, sống Thân cao cỡ 40-50 cm, phồng lên ở các mấu, mặt rãnh dọc Lá đơn nguyên, mọc so le, hình tim, có 5 ra từ cuống lá Cuống lá có gốc bẹ ôm lấy thân xanh bóng Cụm hoa dạng bông đơn mọc ở nách lá Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Toàn cây Công dụng, cách dùng: Chữa tê thấp,... nhiệt có biểu hiện miệng khơ họng khát, sốt cao mất nước, tiểu tiện sẻn đỏ, đại tiện táo Quả dâu: Bổ gan thận, bổ huyết trừ nhiệt, làm sáng mắt, nhuận tràng, đen râu tóc Rau cần: Có cơng dụng thanh nhiệt lợi niệu, là loại rau lý tưởng trong mùa hè cho những người bị vữa xơ động mạch, tăng huyết áp và bệnh lý tuyến giáp trạng Ngó sen: Thanh nhiệt, làm mát máu, sinh tân nhiệt, ngừng cơn khát, là một trong... mùa hè Nấm rơm: Giá trị dinh dưỡng rất cao, chứa nhiều chất đạm, vitamin C và các acid amin rất cần thiết cho cơ thể, có cơng dụng bồi bổ và thanh nhiệt Đây là thực phẩm lý tưởng cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu và các bệnh lý gan mật Ngồi ra, trong mùa hè, bạn nên trọng dụng một số thực phẩm như mướp, cải cúc, xích tiểu đậu, đậu tương, củ cải, súp lơ, rau đay, mùng tơi, cà chua, cam,... kích thích hoạt động của chất này Hơn nữa, trong nho có rất nhiều vitamines nhóm B như B1 và B5 cần thiết cho một làn da mịn màng và khỏe mạnh Nho ngon là những chùm có cuống xanh, mềm mại và thật chín Khi mua, hãy chọn những chùm nho mà còn lớp phấn bám trên quả, bạn sẽ được khen là khéo chọn nho tươi Cam Là loại quả “giàu có vitamine C, cam ngon sẽ có da xanh bóng, cầm nặng tay Phần vỏ cam, phía xung... Muồng trâu là một cây nhỏ cao chừng 1,5 m hay hơn, ít kép lông chim chắn có 8-14 đôi lá chét Đôi lá chét nhất cách đôi lá chét sau một quãng hơi xa so với giữa các đôi lá chét sau Cụm hoa mọc thành bông, màu vàng Quả dẹt có cánh ở 2 bên rìa, trong chứa quả trám Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Lá ,hạt Công dụng và cách dùng: Lá muồng trâu phối hợp hạt trâm bầu trò giun đũa Dùng để làm thuốc nhuận tràng... giúp làm se thành ruột, giảm bớt sự tiêu chảy khơng kiểm sốt Thêm vào nữa, trong quả việt quất còn có chất kháng khuẩn tự nhiên, giúp giảm bớt các dạng viêm bên trong Quả việt quất cũng rất hữu ích trong việc loại trừ chướng bụng và các cơn đau bụng đầy hơi Các món ăn sau cũng có tính mát hoặc lạnh, rất hợp cho mùa nóng: Mướp đắng: mướp đắng có thể làm hết hỏa nhiệt ở 6 đường kinh, bổ khí và làm hết... đay, mùng tơi, cà chua, cam, qt, chuối tiêu, trám, táo tây, bạc hà, thịt vịt, cua, ốc, hến, trai, sò, ngao Sữa chua Mỗi ngày 1 cốc sữa chua có thể giúp tăng cường tiêu hóa và phòng chống bệnh đau dạ dày Trong sữa chua có chứa các hệ vi khuẩn lên men rất có ích cho hệ tiêu hóa và đường ruột Tránh hoặc hạn chế dùng các thực phẩm như thịt dê, thịt chó, thịt hoẵng, thịt chim sẻ, long nhãn, vải, hẹ, hành... thẫm màu, phần giáp đất của quả dưa càng vàng càng tốt Ngồi ra, để biết dưa có đỏ hay khơng, hãy xem cuống dưa Nếu cuống tươi và xốy tròn theo hình trơn ốc, bạn cứ n tâm quả dưa này sẽ rất ngon và đỏ Xồi Đặc điểm nhận dạng của những quả xồi ngon là da căng, vàng đều, phần trên cuống cứng và vàng Nếu để ý kỹ, bạn sẽ thấy có một mắt nhỏ ở trên bụng xồi ở phía chót đi, mắt này càng dài thì hột xồi sẽ . MỘT SỐ CÂY THUỐC THƠNG DỤNG A. Cây thuốc chữa cảm sốt, ho hen TÍA TÔ Mô tả cây: Cây thảo, thân vuông có lông. Lá mọc đối chéo chữ thập, mép có khía răng, mặt trên xanh. cây: Cây nhỏ cao có thể tới gần 2 m. Thân có màu đỏ tía, có lông. Lá hình trứng, mép có khía răng cưa, hai mặt đều có lông. Hoa màu tím mọc thành bông xim co ở đầu cành. Quả bế. Toàn cây có. Toàn cây trên mặt đất . Công dụng và cách dùng: Như Hương nhu tía. THUỐC GIÒI Tên khác: Bọ mắm Mô tả cây: Cây thảo sống nhiều năm, có cành mềm mọc trải ra, cao 40 – 50 cm, nham nhám và có lông

Ngày đăng: 15/04/2015, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w