(TH) một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng

16 21 0
(TH) một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cách tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng chỉ được thực hiện trong các dịp lễ lớn như kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập Đoàn, lễ khai giảng, bế giảng,... Không những vậy, các hoạt động còn đơn giản và sơ sài cả về hình thức lẫn nội dung, diễn ra hầu như năm nào cũng giống nhau gây tâm lý nhàm chán, chưa thu hút được nhiều học sinh tham gia. Các lớp nếu có tham gia chỉ mang tính hình thức, đối phó, học sinh thụ động khi tham gia các hoạt động tập thể vì thiếu sự đôn đốc, nhiệt tình của giáo viên, thiếu tính sáng tạo. Trong năm học này, bằng cách tự nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi kinh nghiệm từ các đồng chí giáo viên trong câu lạc bộ tổng phụ trách đội trong huyện và trên cả nước, tôi đã tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em học sinh một cách thường xuyên và đa dạng. Thay vì việc chỉ tổ chức vào các ngày lễ lớn thì học sinh đã được tham gia các hoạt động vui chơi hàng ngày, mọi lúc, mọi nơi. Tôi đã đưa ra nhiều hoạt động bao gồm cả các trò chơi dân gian và các môn thể dục thể thao khác nhau như Kéo co, Ô ăn quan, cờ vua...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện ST T 01 Họ tên Ngày tháng năm sinh Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Trường Tiểu Giáo học viên CĐSP Nhạc 100% Nơi công tác Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng trường tiểu học ” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng ngành Giáo dục - Giáo dục Tiểu học Vấn đề giải quyết: Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng trường tiểu học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ ngày 10 tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Mơ tả chất sáng kiến 4.1 Tính sáng kiến Bên cạnh việc truyền đạt kiến thức mơn học cho học sinh việc rèn kĩ sống thông qua tổ chức hoạt động vui chơi việc làm vô cần thiết Điều giúp em phát triển toàn diện tri thức nhân cách, hình thành lối sống đẹp, có ích Khác với năm học trước, cách tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng thực dịp lễ lớn kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập Đồn, lễ khai giảng, bế giảng, Khơng vậy, hoạt động đơn giản sơ sài hình thức lẫn nội dung, diễn năm giống gây tâm lý nhàm chán, chưa thu hút nhiều học sinh tham gia Các lớp có tham gia mang tính hình thức, đối phó, học sinh thụ động tham gia hoạt động tập thể thiếu đơn đốc, nhiệt tình giáo viên, thiếu tính sáng tạo Trong năm học này, cách tự nghiên cứu, tìm tịi học hỏi kinh nghiệm từ đồng chí giáo viên câu lạc tổng phụ trách đội huyện nước, tổ chức hoạt động vui chơi cho em học sinh cách thường xuyên đa dạng Thay việc tổ chức vào ngày lễ lớn học sinh tham gia hoạt động vui chơi hàng ngày, lúc, nơi Tôi đưa nhiều hoạt động bao gồm trò chơi dân gian môn thể dục thể thao khác Kéo co, Ô ăn quan, cờ vua Chính phong phú nội dung liên tục tổ chức hoạt động vui chơi thu hút tất em học sinh tham gia với nhiệt tình, tích cực hào hứng, mang lại hiệu cao công tác giáo dục nhà trường Tại trường tiểu học chưa có đề tài, sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu để giúp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng 4.2.Tính thực tiễn: * Đặc điểm tình hình: Trường Tiểu học thuộc xã phía Bắc huyện , cách trung tâm huyện 20 Km Khn viên trường có diện tích 5.217,1m Học sinh phần lớn em gia đình nơng Dân tộc thiểu số chiếm 70,6 % Học sinh thuộc diện hộ nghèo chiếm 16,24% Trải qua 20 năm xây dựng phát triển trường có bề dày thành tích phong trào học tập mảng hoạt động Đội Năm học 2018- 2019, trường có số lượng học sinh giáo viên sau: * Tổng số Cán - Giáo viên: 27 đồng chí * Tổng số học sinh: 444 em - Tổng số lớp: 14 lớp Trong có + Số Chi đội: chi đội + Số đội viên: 166 em + Số lớp nhi đồng: lớp + Số nhi đồng: 278 em * Thực trạng: Trong năm học 2018-2019, nhận nhiệm vụ giảng dạy môn Âm nhạc công tác kiêm nhiệm giáo viên Tổng phụ trách Đội nhà trường Trong trình tổ chức hoạt động tập thể, đặc biệt tổ chức cho em chơi trị chơi tơi nhận thấy em học sinh chơi trò chơi mang tính chất tự phát, chưa có tổ chức Ngồi ra, có q nhiều loại hình trị chơi khác như: trò chơi qua mạng internet, trị chơi mang tính bạo lực, trị chơi có nguồn gốc nước ngồi trị chơi khơng lành mạnh ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tâm sinh lý, học tập hoạt động khác học sinh Chính vậy, tơi thiết nghĩ cần định hướng cho em chơi trị chơi mang tính chất lành mạnh cần thiết Bên cạnh đó, cách thức tổ chức trò chơi sơ sài đơn giản đơi chưa hợp lí, khơng mang lại hiệu giáo dục Ngoài ra, người tổ chức thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn kiến thức, chưa nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học Chính mà chưa thu hút em tham gia đông đảo, tinh thần tự giác chưa cao, thầy cô nhắc nhở, hay tổ chức em chơi Qua thực tế tiến hành thực phiếu điều tra thực trạng hoạt động vui chơi trường Tiểu học CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI Em thấy hoạt động vui chơi có bổ ích với thân em khơng ? Em có thường xun tham gia A B Có Khơng A B Có Khơng hoạt động vui chơi khơng ? A B Em có nhận xét hoạt động Đội trường mình? Hấp dẫn Khơng hấp dẫn Em gặp khó khăn tham gia vào hoạt động Đội nói chung ? (tự bộc lộ)…………………… ……………………………… Em có đê xuất với nhà trường cô Tổng phụ trách Đội việc tổ chức hoạt động vui chơi khơng ? ……………………………… ……………………………… Ngồi tơi cịn tiến hành vấn, điều tra tâm tư nguyện vọng em đội viên để nắm bắt tình hình thực tế, từ đưa hoạt động cho phù hợp với lứa tuổi, sở thích em điều kiện thực tế nhà trường * Kết điều tra thu số liệu sau: - 100% em cho hoạt động vui chơi bổ ích với thân - 204/444 = 44,6% em thường xuyên chơi trò chơi dân gian trò chơi nhỏ - 176/444 = 40% thấy hoạt động Đội hấp dẫn - Khó khăn: Đại đa số em cịn thiếu kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm dẫn đến em rụt rè, thiếu tự tin, chưa dám thể trước hoạt động tập thể, cịn chơi nhỏ lẻ, chưa có hợp tác, chia sẻ niềm vui hỗ trợ hoạt động vui chơi Bên cạnh đó,một số em gia đình có hồn cảnh khó khăn, éo le phải với ông bà già yếu nên điều kiện để mở rộng vốn hiểu biết, du lịch để khám phá giới thiên nhiên khu vui chơi giải trí dành cho trẻ em nên em thường sống co mình, ngại tiếp xúc với sống thân thiện xung quanh 4.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: * Đối với học sinh: Tôi nhận thấy học sinh tiểu học nhỏ, sức ý tập trung chưa cao, số em rụt rè, thiếu tự tin, ngại tham gia hoạt động tập thể, mặt khác thời lượng để tổ chức cho em chơi trị chơi khơng có nhiều * Đối với giáo viên: Một số đồng chí phụ trách, tổ chức vui chơi cho em thiếu nhi lúng túng phương pháp truyền đạt nội dung vui chơi, cách lựa chọn phương pháp số hoạt động vui chơi chưa phù hợp, chưa hút ý học tập học sinh Không nắm bắt chủ đề, chủ điểm tổ chức vui chơi cho em nội dung chưa phù hợp khơng mang tính giáo dục Tổ chức vui chơi cịn mang tính rập khn, áp đặt, cách thức tổ chức rườm rà, khó hiểu gây nhàm chán cho em Tổ chức vui chơi chưa có tính sáng tạo, chủ yếu trò chơi, múa, hát chương trình học khối lớp * Về phía phụ huynh: Bên cạnh việc phối kết hợp giáo viên phụ huynh học sinh chưa thật thường xuyên dẫn đến nhiều học sinh nhà biết chơi trò chơi điện thoại chơi mình, nhiều phụ huynh khơng tham gia hoạt động vui chơi Nhận thực trạng trên, thân nhiều năm qua tìm tịi tham khảo sách vở, bạn bè đồng nghiệp để tìm giải pháp tích cực việc tổ chức vui chơi Trường tiểu học ; việc tổ chức vui chơi, múa hát thành cơng góp phần khơng nhỏ vào kết giáo dục nhà trường thành tích Liên đội, đặc biệt đóng góp đáng kể vào việc thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhiều năm qua Do đưa sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng trường tiểu học ” Thông qua nội dung giúp cho anh chị phụ trách em thiếu nhi tổ chức vui chơi đạt kết tốt 4.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng trường tiểu học Qua nhiều năm tổ chức hoạt động vui chơi cho em học sinh trường nhận thấy biết tận dụng nhiệt tình tham gia phụ trách có tâm huyết trình độ nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi có ích lợi khơng nhỏ cho xã hội Không tận dụng thời gian nhàn rỗi người mà thông qua hoạt động vui chơi bổ ích cịn xây dựng mơi trường làm việc, mối quan hệ xã hội đoàn kết, lành mạnh Nhận tầm quan trọng tơi xin đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho em thiếu niên nhi đồng trường tiểu học sau: Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn chủ đề cho phù hợp Để tổ chức hoạt động vui chơi cho em thiếu niên, nhi đồng có hiệu quả, chất lượng việc xây dựng kế hoạch thực việc cần thiết Bám sát vào kế hoạch đạo Phòng giáo dục đào tạo huyện Hội đồng Đội huyện, từ đầu năm học tham mưu với ban giám hiệu nhà trường để xây dựng chương trình hoạt động theo chủ đề tháng cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị cụ thể sau: Ví dụ: Thực chủ đề năm học 2018 - 2019 : “Thiếu nhi Việt Nam Học tập tốt, rèn luyện chăm” Tháng 9: Vui bước đến trường - An tồn giao thơng Tháng 10: Xây dựng nét đẹp văn hóa học đường Tháng 11: Thi đua học tốt - Tri ân thầy cô Tháng 12: Tự hào anh đội cụ Hồ Tháng 1: Mùa xuân tình bạn Tháng 2: Em mầm non Đảng Tháng 3: Thiếu nhi vui khỏe - Tiến bước lên Đoàn Tháng 4: Vui hội non sông - Thống đất nước Tháng 5: Tháng năm nhớ Bác Tháng 6, 7, 8: Hè vui - An toàn - Học ngàn điều hay Kế hoạch đưa bàn bạc thống Ban giám hiệu nhà trường, tập thể cán giáo viên, hội cha mẹ học sinh Kế hoạch đảm bảo phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế đơn vị, không gian, thời gian, sở vật chất…Chính vậy, tổ chức hoạt động nhận đồng lịng, trí cao: - 100% cán giáo viên, học sinh nhà trường tham gia - 100% Hội cha mẹ học sinh lớp tham gia - Chất lượng hoạt động đạt 90% trở lên Giải pháp 2: Tổ chức trị chơi giải trí nhằm rèn luyện khả quan tri giác Trong năm học 2018 - 2019 thực theo công văn số 15 - CV/HĐĐ huyện việc tổ chức mơ hình “Giờ chơi trải nghiệm sáng tạo” nhằm tạo môi trường để học sinh trải nghiệm, khơi nguồn sáng tạo, phát triển khả tư duy, ý tưởng sáng tạo học sinh gắn với thực tiễn học tập, vui chơi đội viên, thiếu nhi Tại trường tiểu học xây dựng kế hoạch nội dung tổ chức mơ hình như: tổ chức trị chơi dân gian vào chơi, tổ chức đồng diễn nhảy Chachacha, phát triển tối đa phong trào Đọc làm theo báo Đội, thực hành thiết kế sản phẩm khéo tay hay làm, sản phẩm thủ công sáng tạo phục vụ học tập xin ý kiến đạo ban giám hiệu nhà trường để triển khai tới tồn liên đội để tổ chức trị chơi phù hợp với em.Trước tiên, tơi tìm hiểu trị chơi giải trí nhằm rèn luyện khả quan tri giác (mắt, tai, tay, chân, mũi, ) rèn luyện khả giữ thăng bằng, độ mềm dẻo bắp Các trò chơi tổ chức cho nam lẫn nữ như: Bịt mắt bắt dê, đua thuyền cạn, ô ăn quan, chơi rải ranh, chơi bi, tìm vật dấu, nhảy dây, tú lơ khơ, cá ngựa Các em học sinh thơng qua trị chơi tự sáng tạo thêm nhiều kiểu chơi, không tốn mà thu hút nhiều bạn tham gia Tơi nghĩ có nhiều trị chơi truyền thống cần khơi phục giới thiệu tới em học sinh Thơng qua phát triển tính cộng đồng hoạt động, em hiểu rõ giá trị trò chơi truyền thống dân tộc Đối với người nói chung thiếu nhi nói riêng, vui chơi nhu cầu thiếu sinh hoạt hàng ngày Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi vừa học, vừa chơi Qua tham gia vào trò chơi, trẻ phát điểm mạnh, điểm yếu, khả hứng thú Vui chơi khơng giúp em thư giãn sau học căng thẳng mà tạo cho em khả phát triển mặt xã hội, tổ chức, thể chất trí tuệ Do phải coi trọng việc vui chơi học sinh, tạo điều kiện cho trưởng thành tiến em Từ nhu cầu thực tế đó, tơi nhận thấy trước lựa chọn tổ chức trị chơi điều cần phải nắm bắt mục đích giáo dục, yêu cầu cấu trúc trò chơi để truyền đạt cho em Cụ thể sau: - Mục đích trị chơi: Trị chơi có tính giáo dục gì? Mặt nào? Nhằm mục đích gì? vấn đề cần làm rõ trước chơi Tiếp theo ta cần lựa chọn trò chơi: Trò chơi phải phù hợp với đối tượng, có trị chơi phù hợp cho thiếu nhi lớn lại sức cho nhi đồng - Người hướng dẫn: Trị chơi phải có người hướng dẫn chính, trung tâm điều khiển chơi hay gọi người quản trò Người quản trị phải hiểu rõ mục đích cách tổ chức trị chơi Ngồi ra, trình bày trị chơi phải ngắn gọn, dễ hiểu, phối hợp nói làm động tác Khi điều hành trò chơi phải vui vẻ, thoải mái, từ đơn giản đến phức tạp, tốc độ chậm ban đầu, nhanh sau Đặc biệt phong thái phải nhanh nhẹn, hoạt bát, dí dỏm hài hước điều hành trò chơi * Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” - Mục đích trò chơi: Rèn luyện khả định hướng, tập trung ý khả khéo léo nhanh nhẹn cho học sinh - Địa điểm: Sân trường - Số lượng người chơi: Khoảng chi đội hay lớp nhi đồng - Luật chơi: Tập hợp thành vòng tròn, đứng quay mặt vào tâm, em cách em khoảng 0,5cm Chọn em vào vịng trịn đóng vai: em đóng vai “dê”, em đóng vai người tìm “bắt dê” dùng khăn bịt mắt em lại cho đứng cách khoảng 2m - Cách chơi: Khi có lệnh, em di chuyển vịng trịn, em đóng vai “dê” vừa di chuyển vừa bắt chước tiếng dê kêu: “be …be…be…”, em đóng vai tìm dê di chuyển phía tiếng dê kêu để tìm bắt dê Trong trình chơi người tìm bắt “dê” coi thua , sau đổi vai thay em khác * Trị chơi sáng tạo: “Đồn kết” - Mục đích: Rèn tính phản xạ, sức nhanh khả sáng tạo HS - Địa điểm: Sân trường - Số lượng người chơi: Khoảng chi đội hay lớp nhi đồng - Luật chơi: Các em kết nhanh nhóm theo lệnh huy, nhiều bị phạt - Cách chơi: Tập trung lớp đứng thành vòng tròn em cách em 1m quay mặt bên phải Cho em chạy nhẹ nhàng nhảy chân sáo theo vòng tròn, vừa vỗ tay vừa đọc “Kết bạn, kết bạn Kết bạn đoàn kết Đoàn kết sức mạnh Chúng ta đoàn kết” Đọc xong em vịng trịn, nghe quản trị hơ “Kết 3” em nhanh chóng kết thành nhóm 3, em khơng kết nhóm quy định bị phạt quản trò đưa Tiếp tục làm lại vài lần thay đổi câu hô sáng tạo “ Kết người chân” * Trò chơi thi đấu:“Nhảy lướt sóng” - Mục đích: Rèn luyện khả tập trung ý, phản xạ nhanh phát triển sức mạnh chân - Địa điểm: Sân trường - Số lượng người chơi: Khoảng chi đội hay lớp nhi đồng - Luật chơi: Chia thành đội chơi, đội xếp thành hàng dọc, em cách em 1m, hàng chọn em làm cặp tạo sóng, cặp em cầm đầu dây thừng Lướt sóng đến chân người phải nhảy lên, mắc dây đội bị thua - Cách chơi: Từng cặp hai em cầm dây từ đầu hàng đến cuối hàng, dây đến đâu em phải nhanh chóng nhảy bật lên hai chân “lướt qua sóng” không để dây chạm chân, cặp thứ 2-3m cặp thứ thực cặp thứ nhất, tạo thành sóng Cặp thứ đến cuối hàng nhanh chóng chạy lên đầu hàng để thực lại từ đầu *Một số trò chơi khác như: Chim tổ, mèo đuổi chuột, nhảy bao bố, đua thuyền cạn, ô ăn quan, cầu khỉ Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Trò chơi “Chim tổ” Trò chõi “Nhảy bao bố” Trò chơi “Kéo co” Trò chơi “Đua thuyền cạn” Trò chơi “Nhảy sạp” Trị chơi “Ơ ăn quan” Trị chơi “Đi cầu khỉ” Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động vui chơi thể dục thể thao Loại hoạt động vui chơi thể dục thể thao nhằm rèn luyện thể chất yêu cầu giáo dục đạo đức: Hoạt động thể dục thể thao bao gồm nhiều môn chơi tập thể, cá nhân như: Chơi bóng (có bóng đá, bóng bàn, ném bóng ) loại đá cầu, võ, bắn cung, ném lao, ném xa, ném trúng đích, bắn nỏ, chạy cự ly, thể dục dụng cụ, cờ vua, cờ tướng Loại hình thể dục thể thao khơng rèn luyện thể chất tổ chức tập thể, có luyện tập, thi đấu tạo sảng khối góp phần giáo dục phẩm chất đạo đức, hình thành thiếu nhi tâm lý đạo đức quan trọng như: Sức mạnh, sức bền, nhạy cảm, linh hoạt, khẩn trương, nhanh nhẹn, kế hoạch, bình tĩnh Để tổ chức thành cơng hoạt động địi hỏi phải có chuẩn bị chu đáo từ sở vật chất đến yếu tố người Về sở vật chất, trường tiểu học có sân thi đấu cầu lông, đá cầu kẻ trang bị lưới đủ tiêu chuẩn, có đường chạy cự li 100m câu lạc cờ vua với số lượng bàn cờ đủ cho em tham gia thi đấu Thêm vào đó, tơi tận dụng tối đa điều kiện yếu tố người quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức đoàn thể, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh Trước hết, giáo viên phải hiểu nắm bắt luật chơi, cách chơi môn thể thao, từ hướng dẫn đánh giá kết thi đấu học sinh cách xác Ngồi ra, tơi cịn phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên thể chất, tổ chức liên đội, đoàn niên để tổ chức hoạt động thể thao cho học sinh Tuyên truyền phụ huynh lợi ích hoạt động thể dục thể thao để phụ huynh tạo điều kiện khuyến khích em tham gia hoạt động thể chất nhà trường Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động thể dục thể thao qua khơng giúp em phát triển thể chất mà cịn rèn cho em tính kỉ luật, kiên trì * Dưới số hình ảnh em tham gia trò chơi thể dục thể thao đá cầu, nhảy dây, cờ vua Học sinh tham gia thi đấu cờ vua Học sinh tham gia thi đá cầu Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ Như biết hoạt động văn hoá nghệ thuật nội dung vui chơi giải trí địi hỏi có hướng dẫn, rèn luyện người lớn em Nội dung hoạt động văn hoá nghệ thuật bao gồm: Ca nhạc, đọc truyện, kể chuyện, thơ, kịch, múa, hoạ, nặn, cắt dán Những hình thức hoạt động nội dung văn hố nghệ thuật góp phần hình thành tình cảm sáng, lành mạnh, giúp em cảm thụ, sáng tạo đẹp, làm cho sống thêm cao đẹp Qua hoạt động nghệ thuật giúp em hướng thiện, giàu hồi bão, có ý thức giữ gìn bảo vệ giá trị văn hố dân tộc Đó nhu cầu giáo dục hệ trẻ mà ngày giới quan tâm, có đầu tư, có kế hoạch thực Trong năm học 2018 - 2019 để thiết thực chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam chủ động xin ý kiến đạo nhà trường để xây dựng kế hoạc tổ chức hội thi văn nghệ cho tất 14 lớp Hội thi “văn nghệ” hoạt động trọng tâm Liên đội Đây hoạt động thiết thực chào mừng ngày lễ lớn năm Tiếp tục hưởng ứng thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tăng cường giáo dục thẩm mĩ, tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục toàn diện cho em học sinh Đồng thời thông qua hội thi nhằm phát huy khả sáng tạo, tinh thần đoàn kết kĩ hoạt động tập thể cho em, đặc biệt cịn phát triển phong trào văn hố văn nghệ nhà trường Để hoạt động văn hóa, văn nghệ đạt kết cao trước hết phải làm tốt công tác phối kết hợp tổ chức: Đồn niên, cơng đồn, đồng chí phụ trách lớp để tổ chức, đánh giá, xếp loại hoạt động phong trào văn nghệ nhà trường, từ hồn thiện việc quản lí, nâng cao chất lượng hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ thơng qua chất lượng dạy học nâng lên Thường xuyên tuyên truyền, vận động emhọc sinh tập hát, múa cách mạng, ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng Bác Hồ kính yêu Bên cạnh đó, cần tích cực tham gia hội thi, hội diễn văn nghệ ngành, địa phương nhà trường tổ chức Tổ chức chuyên đề phương pháp dạy học lồng ghép trị chơi có ý nghĩa phát triển trí tuệ, thể lực cho học sinh, đưa hát vào thời gian chuyển tiết thơng qua giúp học sinh hứng thú học tập 10 Thông qua thi, tiết học môn Âm nhạc lớp điều kiện để phát hiện, bồi dưỡng kịp thời học sinh có khiếu, có tố chất nghệ thuật Tổ chức cho giáo viên, học sinh tập số hát, múa để tham gia phục vụ nhà trường, địa phương cần thiết Ngoài cần liên hệ chặt chẽ với quyền địa phương, phối hợp với ban ngành, đoàn thể việc tuyên truyền giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Biểu dương, khen ngợi, động viên kịp thời giáo viên, học sinh có thành tích hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ Việc tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ nhà trường để em bước đầu làm quen với luật thi, cách thi, cách tiếp cận sân khấu, cách giới thiệu để em ổn định tâm lý thi giao tiếp Thêm vào đó, tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp, cho học sinh trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa hát, câu chuyện, tìm hiểu phong tục, tập quán địa phương nơi em sinh sống Tổ chức vui chơi tiết sinh hoạt sao, đội thi hát liên khúc, thi hát dân ca, hát nối tiếp Hằng ngày, mở hát thiếu nhi vào trước học chơi cho học sinh nghe cảm nhận lời ca giai điệu hát Đặc biệt, chi bộ, nhà trường cần triển khai kịp thời đến giáo viên, học sinh kế hoạch, văn hướng dẫn Phòng giáo dục, địa phương nhà trường Tiến hành kiểm tra, giám sát chặt chẽ nội dung triển khai, quán triệt, giao nhiệm vụ cụ thể cho đồn thể, phân cơng người phụ trách, theo dõi, hướng dẫn để trình tập luyện đạt hiệu cao Lãnh đạo nhà trường coi trọng việc tổ chức hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ việc then chốt có ý nghĩa trị động lực để thúc đẩy hoạt động chuyên môn đạt hiệu Hội thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Văn nghệ chào mừng Đại hội Mặt trận Tổ quốc xã Tiết mục văn nghệ “Ngày hội văn hóa trường học” 11 Hoạt động em học sinh Văn nghệ chào mừng ngày hội “Gói bánh trưng xanh” năm 2019 Các em học sinh hưởng ứng phong trào “Đọc làm theo báo Đội” Các em học sinh tham gia văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn Văn nghệ chào mừng lễ khai giảng năm học 2018 - 2019 Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo Thực kế hoạch năm học kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học năm học 2018- 2019, em học sinh đến trường không tiếp thu kiến thức, vui chơi mà em tham gia hoạt động trải nghiệm, sáng tạo nhằm hình thành kĩ sống cần thiết Việc học thông qua làm, học đôi với hành học từ trải nghiệm giúp người học đạt tri thức kinh nghiệm theo hướng tiếp cận khơng hồn tồn nhau, trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao có phần bao hàm làm thực hành Để tổ chức cho em tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo đạt kết cao, từ đầu năm học, thân phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn Thanh niên, Hội cha mẹ học sinh tổ khối trưởng bàn bạc, xây dựng kế hoạch chi tiết hoạt động trải nghiệm tuần, tháng phù hợp với đối tượng học sinh tình thực tế đơn vị.Từ có chuẩn bị chu đáo sở vật chất để hoạt động trải nghiệm diễn thành cơng Thêm vào đó, giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để nhận hỗ trợ hoạt động trải nghiệm Ví dụ tổ chức cho em hoạt động trải nghiệm làm bánh trơi việc cần phải xây dựng kế hoạch, phối kết hợp với phụ huynh học sinh để chuẩn bị đồ dùng, nguyên liệu cần thiết hướng dẫn em thực bước việc làm bánh trôi như: chuẩn bị bếp, nồi, gạo, ngâm gạo, nghiền bột, nhào bột, nặn bánh, luộc bánh trưng bày sản phẩm * Dưới số hình ảnh em tham gia hoạt động trải nghiệm, sáng tạo kĩ hái chè, kĩ làm bánh trôi : Các em học sinh tham gia ngày hội đọc 12 Kĩ hái chè Kĩ làm bánh trôi * Giải pháp 6: Làm tốt công tác phối hợp với tổ chức đoàn thể trường địa phương Muốn tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ với giáo viên tổ chức đoàn thể nhà trường địa phương Năm vừa qua với ban giám hiệu nhà trường, cơng đồn, chi đồn trường, Hội cha mẹ học sinh, Đảng bộ, Đoàn niên xã , tổ chức hoạt động cho học sinh năm học dịp hè Để làm tốt cơng tác phối hợp với đồn thể tăng cường tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp với ban, ngành, đồn thể quan tâm đến việc tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng Đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh nhằm tận dụng tối đa phối hợp, hỗ trợ cho hoạt động mà nhà trường địa phương tổ chức cho em học sinh Những việc làm tạo mối quan hệ khăng khít nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện tri thức lẫn đạo đức Phối hợp với ban văn hóa xã luyện tập cho em học sinh tham gia thi “Thiếu nhi kể chuyện theo sách” cấp Tỉnh năm 2018 Liên đội kết hợp với Đồn niên đến thăm tặng q gia đình sách nhân ngày 27/7 Phối hợp với ban đạo hoạt động hè xã tổ chức cho em tham gia trại hè huyện 4.5 Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến đảm bảo có khả áp dụng vào thực tế trường tiểu học tồn huyện nói riêng trường Tiểu học toàn ngành giáo dục nói chung 13 Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng có hiệu biện pháp sử dụng tối đa điều kiện từ điều kiện người xác định rõ vai trò người quản trò, vai trò người chơi, quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường đến điều kiện sở vật chất sân bãi, dụng cụ để tổ chức trị chơi Ngồi tơi cịn phối kết hợp đồn thể nhà trường cơng đoàn, Đoàn niên, tổ khối, đồng nghiệp, cha mẹ học sinh lực lượng khác để thu kết tốt Đánh giá lợi ích thu sáng kiến: 7.1 Theo ý kiến tác giả: Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: Qua năm học áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, cuối năm học 2018 2019 làm lại bước khảo sát theo cấp độ thu kết sau: Tổng số HS 444 Rất thích tham gia Khơng thích tham gia hoạt động vui chơi hoạt động vui chơi 444 em = 100% em = 0% Qua bảng khảo sát nhận thấy tất học sinh thích hoạt động vui chơi (100%), khơng có học sinh khơng thích chơi hoạt động vui chơi, chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi ngày nâng cao Các em có tinh thần thoải mái sau học, chất lượng học tập em ngày tiến Việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi nhà trường mang lại hiệu lớn cơng tác dạy học, thúc đẩy mạnh mẽ, gây hứng thú cho học sinh em bước chân tới trường Từ thúc đẩy việc học tập em góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học Từ nhận thấy vị trí tầm quan trọng việc tổ chức vui chơi, cho thiếu niên, nhi đồng nên tham mưu với ban giám hiệu nhà trường đưa vào kế hoạch hoạt động nhà trường Liên đội thực năm học qua, nhìn chung lúc đầu cịn gặp nhiều khó khăn với lịng u nghề mến trẻ, tận tâm, tận tụy số cán phụ trách Đội - Sao nhi đồng, vượt qua tổ chức cho em vui chơi cách đạt hiệu Qua việc tổ chức cho em vui chơi thường xuyên liên tục góp phần đáng kể vào việc giáo dục đạo đức cho em, tạo cho em có đức tính 14 cao đẹp người học sinh, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, yêu thầy mến bạn Từ mà em tự tin tự đứng tổ chức cho lớp sinh hoạt lớp nhỏ Do tổ chức thường xuyên, liên tục nên trở thành thói quen cho em, ngồi chơi em cịn tổ chức thành nhóm để vui chơi múa hát Những trị chơi mà tơi thực tổ chức cho em chơi Ban giám hiệu, đồng nghiệp quan sát đánh giá trị chơi mang lại hiệu cao, hình thức tổ chức phong phú, học sinh hứng thú với trò chơi thích tham gia chơi Nhờ hướng dẫn tỉ mỉ tổ chức thường xuyên nên hội thi cấp thi giai điệu tuổi hồng trường đạt giải cao, tham gia tiết mục văn nghệ chào mừng số Đại hội xã tổ chức đánh giá cao kết hoạt động đội nhà trường ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học nhà trường, hội đồng đội xã, huyện đánh giá cao * Kết “Ngày hội Văn hóa trường học” năm học 2018 - 2019 - Điểm văn nghệ nhà trường đạt 17,9/20 điểm - Điểm hoạt động tập thể đạt 16,3/20 điểm Qua kết cho thấy kết qủa hoạt động nhà trường ngày nâng cao Các hoạt động ngày hội nhà trường lãnh đạo Phòng, lãnh đạo địa phương ban giám khảo ghi nhận đánh giá cao chất lượng tổ chức hoạt động cho học sinh, phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, nhân dân tham gia phấn khởi chứng kiến em tham gia vào hoạt động ngày hội 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến: Khơng có Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có * Tóm tắt: Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng có hiệu đóng vai trị quan trọng cần thiết góp phần giáo dục hình thành nhân cách, phẩm chất học sinh Chính tơi thấy cần phải chịu khó tìm tịi, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, tự học, tự rèn, có tinh thần cầu tiến để từ tổ chức hoạt động vui chơi cho em học sinh đạt kết cao Trải qua q trình thực tơi thấy hầu hết em hứng thú tham gia hoạt động vui chơi, kĩ giao tiếp, đoàn kết, hợp tác, tự tin, thể hiện.Tuy em học sinh có nhiều tiến song thật yên tâm liệu em có thường xun phát huy hay không? Nhưng tin em tiếp tục thường xuyên tham gia 15 hoạt động vui chơi mà tự tin tham gia vào tất hoạt động ngồi nhà trường Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 10 tháng 04 năm 2019 Người nộp đơn 16 ... thiếu nhi tổ chức vui chơi đạt kết tốt 4.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng trường tiểu học Qua nhi? ??u năm tổ chức hoạt động vui chơi cho. .. nhi? ??u năm qua Do đưa sáng kiến: ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu niên, nhi đồng trường tiểu học ” Thông qua nội dung giúp cho anh chị phụ trách em thiếu. .. chơi, chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi ngày nâng cao Các em có tinh thần thoải mái sau học, chất lượng học tập em ngày tiến Việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi nhà trường mang

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ví dụ: Thực hiện chủ đề năm học 2018 - 2019 :

  • “Thiếu nhi Việt Nam

  • Học tập tốt, rèn luyện chăm”

  • Giải pháp 2: Tổ chức những trò chơi giải trí nhằm rèn luyện khả năng của các cơ quan tri giác.

  • Trong năm học 2018 - 2019 thực hiện theo công văn số 15 - CV/HĐĐ huyện ............ về việc tổ chức mô hình “Giờ ra chơi trải nghiệm sáng tạo” nhằm tạo môi trường để học sinh được trải nghiệm, khơi nguồn sáng tạo, phát triển khả năng tư duy, ý tưởng sáng tạo của học sinh gắn với thực tiễn trong học tập, vui chơi của đội viên, thiếu nhi. Tại trường tiểu học ............ tôi đã xây dựng kế hoạch nội dung tổ chức mô hình như: tổ chức các trò chơi dân gian vào giờ ra chơi, tổ chức đồng diễn nhảy Chachacha, phát triển tối đa phong trào Đọc và làm theo báo Đội, thực hành thiết kế các sản phẩm khéo tay hay làm, sản phẩm thủ công sáng tạo phục vụ học tập.... và xin ý kiến chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường để triển khai tới toàn liên đội để tổ chức những trò chơi phù hợp với các em.Trước tiên, tôi tìm hiểu những trò chơi giải trí nhằm rèn luyện khả năng của các cơ quan tri giác (mắt, tai, tay, chân, mũi,...) rèn luyện khả năng giữ thăng bằng, độ mềm dẻo của các cơ bắp. Các trò chơi này tổ chức cho cả nam lẫn nữ như: Bịt mắt bắt dê, đua thuyền trên cạn, ô ăn quan, chơi rải ranh, chơi bi, tìm vật dấu, nhảy dây, tú lơ khơ, cá ngựa... Các em học sinh có thể thông qua các trò chơi này tự sáng tạo thêm nhiều kiểu chơi, không tốn kém mà vẫn thu hút được nhiều bạn tham gia.

  • Tôi nghĩ rằng có rất nhiều trò chơi truyền thống cần được khôi phục và giới thiệu tới các em học sinh. Thông qua đó phát triển tính cộng đồng trong khi hoạt động, các em sẽ hiểu rõ được giá trị của các trò chơi truyền thống của dân tộc mình. Đối với con người nói chung và thiếu nhi nói riêng, vui chơi là một nhu cầu không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày. Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi vừa học, vừa chơi. Qua tham gia vào các trò chơi, trẻ phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, những khả năng và hứng thú của mình. Vui chơi không chỉ giúp các em thư giãn sau giờ học căng thẳng mà còn tạo cho các em khả năng phát triển về mặt xã hội, tổ chức, thể chất và trí tuệ. Do vậy phải coi trọng hơn nữa việc vui chơi của học sinh, tạo điều kiện cho sự trưởng thành và tiến bộ của các em.

  • Từ nhu cầu thực tế đó, tôi nhận thấy rằng trước khi lựa chọn tổ chức bất kì một trò chơi nào thì điều đầu tiên là cần phải nắm bắt được mục đích giáo dục, yêu cầu và cấu trúc của một trò chơi để truyền đạt cho các em.

  • Cụ thể như sau:

  • - Mục đích của trò chơi: Trò chơi đó có tính giáo dục cái gì? Mặt nào? Nhằm mục đích gì? những vấn đề này cần được làm rõ trước khi chơi. Tiếp theo ta cần lựa chọn trò chơi: Trò chơi phải phù hợp với đối tượng, có trò chơi phù hợp cho thiếu nhi lớn nhưng lại quá sức cho nhi đồng.

  • - Người hướng dẫn: Trò chơi nào cũng phải có một người hướng dẫn chính, là trung tâm điều khiển của cuộc chơi hay còn gọi là người quản trò. Người quản trò phải hiểu rõ mục đích và cách tổ chức trò chơi.

  • Ngoài ra, khi trình bày trò chơi phải hết sức ngắn gọn, dễ hiểu, phối hợp giữa nói và làm động tác. Khi điều hành trò chơi phải vui vẻ, thoải mái, đi từ đơn giản đến phức tạp, tốc độ hơi chậm ban đầu, nhanh về sau. Đặc biệt phong thái phải nhanh nhẹn, hoạt bát, dí dỏm và hài hước khi điều hành trò chơi.

  • - Địa điểm: Sân trường

  • - Số lượng người chơi: Khoảng một chi đội hay một lớp sao nhi đồng.

  • - Luật chơi: Tập hợp thành vòng tròn, đứng quay mặt vào tâm, em nọ cách em kia khoảng 0,5cm. Chọn 2 em vào trong vòng tròn đóng vai: 1 em đóng vai “dê”, 1 em đóng vai người tìm “bắt dê” rồi dùng khăn bịt mắt 2 em này lại và cho đứng cách nhau khoảng 2m.

  • - Cách chơi: Khi có lệnh, 2 em di chuyển trong vòng tròn, em đóng vai “dê” vừa di chuyển vừa bắt chước tiếng dê kêu: “be …be…be…”, em đóng vai tìm dê di chuyển về phía tiếng dê kêu để tìm bắt dê. Trong quá trình chơi nếu người tìm bắt được “dê” coi như là thua , sau đó đổi vai hoặc thay em khác.

  • * Trò chơi sáng tạo: “Đoàn kết”

  • - Mục đích: Rèn tính phản xạ, sức nhanh và khả năng sáng tạo của HS.

  • - Địa điểm: Sân trường

  • - Số lượng người chơi: Khoảng một chi đội hay một lớp sao nhi đồng.

  • - Luật chơi: Các em kết nhanh từng nhóm theo lệnh của chỉ huy, nếu ít hơn hoặc nhiều hơn thì sẽ bị phạt.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan