Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
443,5 KB
Nội dung
lời giới thiệu
Công tác quản lý tiền lơng là một trong những chức năng quan trọng
trong công tác quản trị doanh nghhiệp. Nó có quan hệ mật thiết với các hoạt động
sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.Tiền lơng là một yếu tố chi phí sản
xuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
nhng lại là nguồn thu chủ yếu của ngời lao động. Các đặc điểm trên đòi hỏi khi
tổ chức công tác tiền lơng doanh nghiệp phải tuân theo những nguyên tắc và
những chính sách, chế độ đối với ngời lao động
Vì vậy, trong doanh nghiệp việc xây dựng thang lơng, bảng lơng, quỹ l-
ơng, định mức lơng, lựa chọn cáchìnhthứctrảlơng phù hợp đảm bảo sự phân
phối công bằng cho mọi ngời lao động trong quá trình làm việc, làm cho tiền l-
ơng thực sự là động lực cho ngời lao động làm việc tốt hơn, không ngừng đảm
bảo cải thiện đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động và gia đình họ là một
việc cần thiết và cấp bách. Trên cơ sở lý luận trên và thực tế thu thập đợc trong
quá trình thực tập tạiCôngtycầuThăngLongI em đã chọn đề tàiHoànthiện
các hìnhthứctrảlơngtạicôngtycầuIThăngLong
Với mục đích dùng những vấn đề lý luận về tiền lơng, em phân tích và
đánh giá tình hìnhthực hiện công tác tổ chức tiền lơngtạiCôngtycầuThăng
Long I, từ đó tìm ra những mặt cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục để đa
ra những phơng hớng, giải pháp cho công tác tổ chức xây dựng cáchìnhthứctrả
lơng có hiệu quả. Bố cục đề tài có ba phần:
Ch ơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng trong doanh
nghiệp
Ch ơng II : Thực trạng về cáchìnhthứctrảlơngtạicôngtycầuI
Thăng Long
1
Ch ơng III: Một số biện pháp nhằm hoànthiệncáchìnhthứctrả l-
ơng tạicôngtycầuIThăng Long
2
ch ơng I : những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng
trong các doanh nghiệp
I. Bản chất của tiền l ơng:
1. Một số khái niêm về tiền l ơng:
Cùng với các thời kỳ và sự phát triển của khoa học kinh tế khái niệm tiền l-
ơng đợc quan niệm theo các cách khác nhau.
Trong nền kinh tế thị trờng sức lao động đợc nhìn nhận là một thứ hàng hoá
đặc biệt và do đó tiền lơng chính là giá cả sức lao động, là khoản tiền mà ngời
sử dụng lao động trả cho ngời lao động tuân theo các quy luật của cơ chế thị
trờng.
Mặc dù, tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng dù phải tuân theo các quy luật
giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu (vì tiền lơng là giá cả sức lao động)
đặc biệt còn phải tuân theo các quy định của luật pháp nhng quyết định nhất
vẫn phải là quy luật phân phối theo lao động.
Khái niệm về tiền lơng ở một số nớc dùng để chỉ mọi khoản thu nhập của ng-
ời lao động. ở Nhật Bản hay Đài loan, tiền lơng chỉ mọi khoản thù lao mà công
nhân nhận đợc do việc làm; bất luận là dùng tiền lơng, lơng bổng, phụ cấp có tính
chất lơng, tiền thởng, tiền chia lãi hoặc những tên gọi khác nhau đều là khoản
tiền mà ngời sử dụng lao động chi trả cho ngời lao động.Theo tổ chức lao động
quốc tế (ILO) tiền lơng là sự trảcông hoặc thu nhập; bất luận dùng danh nghĩa
nh thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa
ngời sử dụng lao động và ngời lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ
phải thực hiện. Tất cả các khái niệm trên đều mang một nội dung tiền lơng là yếu
tố chi phí của ngời sử dụng lao động và là thu nhập của ngời lao động.
Giờ đây, với việc áp dụng quản trị nhân lực bản chất của tiền lơng đã thay
đổi, quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã có những thay đổi
3
cơ bản. Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận và đợc trả theo năng
suất lao động, hiệu quả và chất lợngcông việc.
" Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng
lao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất lợng lao động mà
họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội."
Theo khái niệm trên thì tiền lơng không đơn thuần là giá cả sức lao động, nó
đã chỉ ra rõ mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã thay đổi
chuyển từ hìnhthức bóc lột mua hàng hoá sang quan hệ hợp tác song phơng hai
bên cùng có lợi. Tiền lơng không những chịu sự chi phối của các quy luật của cơ
chế thị trờng hay luật pháp quốc gia mà còn đợc phân phối theo năng suất lao
động, chất lợng và hiệu quả công việc.
2. Các yêu cầu và chức năng của tiền l ơng:
2.1 Những yêu cầu trong tổ chức tiền l ơng:
Khi tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau
đây:
Một là: Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm thực hiện đúng chức năng vai trò của
tiền lơng. Yêu cầu này đặt ra tiền lơng cần phải đáp ứng đủ các nhu cầu thiết yếu
của ngòi lao động và gia đình họ, tiền lơng phải là khoản thu nhập chính ổn định
thờng xuyên lâu dài. Một phần đủ để họ chi trả những chi phí sinh hoạt tái sản
xuất sức lao động một phần dùng cho nâng cao chất lợng đời sống vật chất, tinh
thần. Đảm bảo đợc cho ngời lao động hăng say chú tâm vào công việc từ đó nâng
cao năng suất lao động, giảm thấp chi phí, hạ giá thành cho doanh nghiệp. Muốn
vậy khi trảlơng doanh nghiệp còn cần phải chú ý đến tiền lơng danh nghĩa và
tiền lơngthực tế của ngời lao động vì đôi khi tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng
thực tế có khoảng cách xa rời nhau. Tiền lơng danh nghĩa có thể là cao nhng trên
4
thực tế vẫn không đủ chi trả cho ngời lao động nuôi sống bản thân, tái sản xuất
sức lao động (tiền lơngthực tế quá thấp) và ngợc lại.
Hai là: Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng của doanh nghiệp đối với ngời lao
động, tạo cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Yêu cầu này đặt ra nhằm
phát huy hết tác dụng của công cụ tiền lơng là đòn bẩy vật chất của doanh nghiệp
nó luôn luôn phải là động lực cho ngời lao động nâng cao năng suất lao động vơn
tới thu nhập cao hơn.Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển
nâng cao trình độ và kỹ năng của ngòi lao động.
Ba là: Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu tính công bằng cho ngời lao
động.
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động. Một hình
thức tiền lơng đơn giản rõ ràng dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái
độ làm việc của ngòi lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản
lý, nhất là quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp.
2.2 Chức năng của tiền l ơng:
Chức năng đòn bẩy cho doanh nghiệp:
Tiền lơng là động lực kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao
động hiệu quả nhất. Bởi vì tiền lơng gắn liền quyền lợi thiết thực nhất đối với ng-
ời lao động, nó không chỉ thoả mãn về nhu cầu về vật chất đối mà còn mang ý
nghĩa khẳng định vị thế của ngòi lao động trong doanh nghiệp. Chính vì vậy khi
tiền lơng nhận đợc thoả đáng, công tác trảlơng của doanh nghiệp công bằng, rõ
ràng sẽ tạo ra động lực tăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận của doanh
nghiệp đợc tăng lên. Khi có lợi nhuận cao nguồn phúc lợi trong doanh nghiệp
dành cho ngời lao động nhiều hơn, nó là phần bổ sung cho tiền lơng làm tăng thu
nhập và lợi ích cho họ và gia đình họ tạo ra động lực lao động tăng khả năng gắn
kết làm việc tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, xoá bỏ sự ngăn cách
5
giữa những ngời sử dụng lao động và ngời lao động tất cả hớng tới mục tiêu của
doanh nghiệp đa sự phát triển của doanh nghiệp lên hàng đầu.
Chức năng kích thích ngời lao động tăng năng suất lao động:
Khi xây dựng cáchìnhthứctrảlơng phải đảm bảo đợc yêu cầu này và
đồng thời đây cũng chính là chức năng của tiền lơng. Động lực cao nhất trong
công việc của ngời lao động chính là thu nhập (tiền lơng) vì vậy để có thể khuyến
khích tăng năng suất lao động chỉ có thể là tiền lơng mới đảm nhiệm chức năng
này. Mặt khác, hìnhthức quản trị ngày nay đợc áp dụng phổ biến là biện pháp
kinh tế nên tiền lơng càng phát huy đợc hết chức năng của mình tạo ra động lực
tăng năng suất lao động.
Chức năng tái sản xuất lao động:
Tiền lơng là thu nhập chính của ngời lao động, có thể nói đây chính là nguồn
nuôi sống ngời lao động và gia đình họ, vì vậy tiền lơngtrả cho ngời lao động
phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động và nâng cao chất lợng lao động. Thực
hiện tốt chức năng này của tiền lơng giúp doanh nghiệp có nguồn lao động ổn
định đạt năng suất cao.
3. Các nguyên tắc cơ bản tổ chức thực hiện trả l ơng trong doanh nghiệp:
Nguyên tắc 1: Trảlơng ngang nhau cho những lao động nh nhau trong
doanh nghiệp: Đây là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, tránh sự bất bình đẳng
trong công tác trả lơng. Nguyên tắc này phải đợc thể hiện trong cácthang lơng,
bảng lơng và cáchìnhthứctrảlơng trong doanh nghiệp.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình
quân: Trong doanh nghiệp tiền lơng là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh;
nguyên tắc này đảm bảo cho doanh nghiệp có hiệu quả trong công tác sử dụng
tiền lơng làm đòn bẩy, thể hiện lên hiệu quả trong sử dụng chi phí của doanh
nghiệp.
Nguyên tắc 3: Phân phối theo số lợng và chất lợng lao động:
6
Nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp tránh tình trạng xây dựng cáchìnhthức l-
ơng phân phối bình quân, vì nh thế sẽ tạo ra sự ỷ lại và sức ỳ của ngòi lao động
trong doanh nghiệp.
Nguyên tắc 4: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời
lao động trong các điều kiện khác nhau.
Nguyên tắc này làm căn cứ cho doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực hiện công
tác tiền lơngcông bằng hợp lý trong doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo cho công
nhân yên tâm trong sản xuất trong những điều kiện làm việc khó khăn, môi trờng
độc hại
II. Cáchìnhthứctrả l ơng:
Ngày nay trong các doanh nghiệp, cáccôngty do có sự khác nhau về đặc
điểm sản xuất kinh doanh nên cáchìnhthứctrảlơng thờng áp dụng không giống
nhau.
Thờng thì có hai hìnhthức đợc áp dụng là :
- Hìnhthứctrảlơng theo sản phẩm.
- Hìnhthứctrảlơng theo thời gian.
1. Hìnhthứctrả l ơng theo sản phẩm :
Hình thứctrảlơng theo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất
kinh doanh, tiền lơng theo sản phẩm là tiền lơng mà công nhân nhận đợc phụ
thuộc vào đơn giá của sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất theo đúng chất l-
ợng.
Côngthức :
L = Đ * Q
Trong đó :
L : Tiền lơng nhận đợc.
Đ : Đơn giá sản phẩm.
Q : Khối lợng sản phẩm.
7
Hìnhthứctrảlơng theo sản phẩm có ý nghĩa :
- Hìnhthức này quán triệt nguyên tắc trảlơng phân phối theo quy luật lao
động , tiền lơng ngời lao động nhân đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản
phẩm hoàn thành từ đó kích thích mạnh mẽ ngời lao động tăng năng suất lao
động.
- Trảlơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động
ra sức học tập nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ
năng tăng khả năng sáng tạo làm việc và tăng năng suất lao động.
- Trảlơng theo sản phẩm có nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoànthiện
công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc của ngời lao
động.
Để áp dụng hìnhthứctrảlơng này cần có các điều kiện :
- Phải có hệ thống mức lao động đợc xây dựng có căn cứ khoa học ( mức
đợc xây dựng thông qua các phơng pháp khảo sát nh bấm giờ, chụp ảnh các bớc
công việc để có đợc lợng thời gian hao phí chính xác của từng bớc công việc )
đảm bảo tính trung bình tiên tiến của hệ thống mức lao động.
- Phải tổ chức phục vụ nơi làm việc tốt, góp phần hạn chế tối đa lợng thời
gian làm hao phí không cần thiết, giúp ngời lao động có đủ điều kiện hoàn thành
công việc đợc giao.
- Phải có chế độ kiểm tra nghiệm thu sản phẩm đợc kịp thời bởi vì lơng
của công nhân phụ thuộc rất lớn vào số lợng sản phẩm xuất ra đúng quy cách
chất lợng.Giáo dục tốt ý thức trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu
nâng cao năng suất lao động tăng thu nhập, nhng vừa phải đảm bảo chất lợng sản
phẩm đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng hiệu quả máy móc trang thiết
bị .
Có nhiều chế độ trảlơng sản phẩm khác nhau, bao gồm :
1.1 Hìnhthứctrảlơng sản phẩm trực tiếp cá nhân :
8
Trong chế độ này, đơn giá đợc theo côngthức :
Đ = Lcv / Q hoặc Đ = L * T
Và Lsp = Đ * Q
Trong đó :
Đ : là đơn giá tiền lơngtrả cho một sản phẩm .
Lcv : Lơng theo cấp bậc công việc.
Q : Mức sản lợng của công nhân trong kỳ.
T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
LSP : Tiền lơngcông nhân đợc nhận trong kỳ.
Đối tợng áp dụng: Hìnhthức này đợc áp dụng trong điều kiện lao động mang tính
độc lập tơng đối, có định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể
và riêng biệt căn cứ vào số lợng và chất lợng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật.thực
tế mà họ hoàn thành.
- Ưu điểm : Mối quan hệ giữa tiền lơng của công nhân nhận đợc và kết quả lao
động thể hiện rõ ràng, kích thích công nhân nâng cao trình độ tay nghề.Chế độ
tiền lơng này dễ hiểu dễ tính toán.
- Nhợc điểm : Ngời lao động chạy theo số lợng mà không quan tâm đến chất
lợng sản phẩm. Ngời lao động ít quan tâm đến tiết kiệm vật t nguyên liệu hay sử
dụng hiệu quả máy móc thiết nếu nh không có qui định cụ thể.
1.2 Hìnhthứctrảlơng theo sản phẩm tập thể :
Đơn giá tiền lơng tính nh sau:
- Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ:
ĐG = N * LCB / Qo
- Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ:
ĐG = LCB * To
Trong đó :
ĐG : Đơn giá tiền lơngtrả cho tổ sản xuất trong kỳ.
9
Qo : Mức sản lợng của cả tổ sản xuất.
LCB : Tiền lơng cấp bậc của công nhân.
N: Số công nhân trong tổ.
To: Mức thời gian của cả tổ.
Đối tợng áp dụng : đối với những công việc đòi hỏi phải có một tập thể ng-
ời mới có thể hoàn thành đợc.
Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ cũng rất quan trọng trong hìnhthức
này. Có hai phơng pháp thờng đợc áp dụng đó là dùng hệ số điều chỉnh và phơng
pháp dùng giờ - hệ số
Tiền lơngthực tế tính nh sau :
L1 = ĐG * Qo ( L1 : Tiền lơngthực tế tổ nhận đợc. )
- Ưu điểm : Hìnhthứctrảlơng theo sản phẩm tập thể khuyến khích đợc
công nhân trong tổ nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn
nhau để hoàn thành công việc, làm việc theo mô hình phối hợp và tự quản.
- Nhợc điểm : Không khuyến khích công nhân nâng cao năng suất cá
nhân vì kết quả làm việc của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định đến tiền
lơng của họ.
1.3 Chế độ trảlơng theo sản phẩm gián tiếp :
Đ = Lcv / M * Q
Trong đó :
ĐG : Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ
Lcv : Lơng cấp bậc của công nhân phụ
M : Số máy móc mà công nhân đó phục vụ
Q : Mức sản lơng của công nhân chính
Đối tợng áp dụng : Hìnhthứctrảlơng này không áp dụng đối với công nhân trực
tiếp sản xuất mà chỉ áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất. Công việc của họ
ảnh hởng trực tiếp đến việc đạt và vợt mức của công nhân chính thức hởng lơng
10
[...]... các hìnhthứctrả lơng t icôngtycầuithănglongI Lịch sử hình thành và phát triển của CôngtycầuIThăngLong : CôngtycầuIThăngLong nguyên là xí nghiệp xây dựng cầu 202 thuộc Tổng côngty xây dựng ThăngLong -Bộ Giao Thông Vận T iCôngty đợc thành lập tháng 6-1983 trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị là : - Côngty đ i tu cầuI - Cục quản lý đờng bộ - Côngtycông trình 108 của Xí nhgiệp liên hiệp... đ i h i cần có sự đ i m ihoànthiệncông tác trảlơng của côngtycầuIThăngLong Qua những phân tích sơ bổ trên về thực trạng tác động của nền kinh tế đến công tác trảlơng của các doanh nghiệp và thực tế của côngtycầuIThăngLong thì một yêu cầu đặt ra cả về mặt chủ quan và khách quan là ph ihoànthiện các hìnhthứctrả tác trảlơng trong côngtycầuI Thăn Long 25 Chơng iI : thực trạng về các. .. chung thì hình thứctrả lơng theo th i gian có nhiều nhợc i m hơn hình thứctrả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập v i kết quả của ng i lao động mà họ đã đạt đợc trong th i gian làm việc Hìnhthứctrảlơng theo th i gian gồm : - Hìnhthứctrảlơng th i gian có thởng - Hìnhthứctrảlơng th i gian đơn giản 2.1 Hìnhthứctrảlơng theo th i gian có thởng : Theo chế độ trảlơng này ng icông nhân nhận... công nghệ cụ thể và cố định, quy trình công nghệ ở côngtycầuIThăngLong là một dây chuyền giáp n i bao gồm nhiều công tác khác nhau Đặc biệt, m i một công trình từ khi ra đ i và hoàn thành giá trị sản lợngthực hiện khá từ lớn khâu thiết kế đến thi công 35 ph i tr i qua rất nhiều công đoạn vì giá trị kết tinh trong một sản phẩm một công trình của côngty là rất lớn có những một sản phẩm lên t i. .. trong côngty về kết quả hoạt động kinh doanh của côngty Giám đốc đ i diện toàn quyền của côngty trong m i hoạt động sản xuất kinh doanh trờng hợp vắng mặt, giám đốc uỷ quyền cho phó giám đốc thứ nhất thay mặt gi i quyết cáccông việc Giám đốc quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong công ty. Trong m i hoạt động của công ty, giám đốc và h i đồng côngty ph i tôn trọng sự lãnh đạo tổ chức Đảng t i công. .. hiệp công trình 5 Côngty có trụ sở đóng t i : Xã Thịnh Liệt- Huyện Thanh trì - Thành Phố Hà N i Văn phòng đ i diện t i miền Trung : Số 8 - Phan Chu Trinh - Thành Phố Huế Côngty đợc thành lập l i doanh nhgiệp nhà nớc Ngày 27-3-1993 theo quyết định số 506/TCCB-LĐ của Bộ Giao Thông Vận T i và trực thuộc Tổng côngtycầuThăngLong Qua nhiều lần rà soát l i doanh nghiệp nhà nớc CôngtycầuIThăng Long. .. nâng lơng, nâng bậc hàng năm cho công nhân trong toàn công ty, làm uỷ viên thờng trực h i đồng lơngThực hiện tính lơng cho các bộ phận, các phòng ban trong toàn côngty Iv.Tình hình lao động: Côngty có đ i ngũ công nhân viên có trình độ chuyên môn lành nghề tơng đ i cao Côngty thờng xuyên mở các lớp đào tạo dạy nghề t icôngty hoặc g ii đào tạo t icác trờng công nhân kỹ thuật để nâng cao trình... xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá 12 d1 : tỷ trọng của tiền công mà công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành vợt mức sản lợng 100% 1.6 Hìnhthứctrảlơng khoán theo công việc : Thờng áp dụng cho những công việc giao theo từng chi tiết, bộ phận thì sẽ không có l i mà ph i giao toàn bộ kh ilợngcông việc cho công nhân hoàn thành trong khoảng th i gian nhất định Vậy đặc i m... lành mạnh II Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty: 1.Chức năng: - Xây dựng cáccông trình giao thông - Xây dựng cáccông trình công nghiệp - Xây dựng cáccông trình dân dụng - Sản xuất vật liệu xây dựng - Gia công cơ khí sữa chữa máymóc thi công - Xây dựng cáccông trình thủy l i vừa và nhỏ - Gia công sữa chữa cấu kiện thép - Sản xuất cấu kiện bê tông - Thi công nền móng cáccông trình... đơn giá nh hình thứctrả lơng tập thể và sau đó sẽ phân ph i cho từng ng i phụ thuộc vào số lợng, chất lợng lao động của họ - Chế độ lơng khoán khuyến khích ng icông nhân hoàn thành nhiệm vụ trớc th i hạn, đảm bảo chất lợngcông việc thông qua hợp đồng giao khoán 2 Hìnhthứctrảlơng theo th i gian : Hìnhthứctrảlơng theo th i gian chủ yếu áp dụng đ i v i những ng i làm công tác quản lý, còn công .
quá trình thực tập t i Công ty cầu Thăng Long I em đã chọn đề t i Hoàn thiện
các hình thức trả lơng t i công ty cầu I Thăng Long
V i mục đích dùng những. Long
1
Ch ơng III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả l-
ơng t i công ty cầu I Thăng Long
2
ch ơng I : những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng