KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

36 2 0
KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá kiến thức, kĩ lực HS sau học xong kiến thức tiếng việt ( phép tu từ, câu trần thuật đơn), kiến thức văn bản, kĩ viết văn miêu tả II Hình thức đề: - Hình thức: tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm tự luận 90 phút thu Ma trận: III Mức độ Chủ đề 1.Văn bản: Lượm Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2.Tiếng Việt - So sánh, - câu trần thuật đơn Số câu Số điểm Tỷ lệ % Tập làm văn: Miêu tả Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết tác giả, văn bản, thể loại, thể thơ Chép xác khổ thơ theo yêu cầu 30% - Nhận biết phép tu từ đoạn văn - Nhận diện câu trần thuật đơn 10% Cộng 30% Hiểu tác dụng phép tu từ văn cụ thể -Hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn 10% 30% Biết vận dụng cảnh kiến thức, kĩ viết văn miêu tả Số câu Số điểm Tỷ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng % 50% 50% 4 40% 10% 5 50% 10 100% ĐỌC- HIỂU: (4 điểm) Câu 1: ( điểm) Cho câu thơ sau: “ Ca lô đội lệch” Hãy chép dịng thơ để hồn thiện khổ thơ Câu (2 điểm ): Khổ thơ em vừa chép nằm thơ nào, ai? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Em biết thể thơ ? Câu 3: (1 điểm) Chỉ nêu tác dụng phép tu từ có khổ thơ vừa chép ? II TỰ LUẬN (6 điểm) Những cảnh vật tươi đẹp thường để lại ta cảm xúc khó quên Hãy viết văn tả lại cảnh đẹp mà em yêu thích theo quan sát tưởng tượng em Hết -I HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Môn : Ngữ văn lớp I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo cần nắm bắt nội dung thể để đánh giá cách tổng quát lực thí sinh: lực tái hiện, vận dụng, sáng tạo kiến thức khả tạo lập văn - Chủ động, vận dụng linh hoạt, cân nhắc trường hợp cụ thể điểm: thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu có kiến giải cách mẻ, thuyết phục, giám khảo cho điểm tối đa - Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo, tránh việc đếm ý cho điểm - Giám khảo vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh nâng cao hạ thấp biểu điểm - Khơng làm trịn điểm toàn II ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung cần đạt Điểm Học sinh diễn đạt khác đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức, kĩ hướng dẫn sau không mắc lỗi (chính tả, ngữ pháp, diễn đạt) cho điểm tối đa Hãy chép tiếp câu thơ sau để hoàn thiện khổ thơ: “ Ca lô đội lệch” “Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng…” 1đ 1đ Khổ thơ nằm thơ nào, ai? Bài thơ đ viết theo thể thơ nào? Em biết thể thơ đó? - Khổ thơ nằm thơ “ Lượm” nhà thơ Tố Hữu (0,5 đ) - Bài thơ viết theo thể thơ chữ (0,5 đ) - Đặc điểm thể thơ chữ: (1 đ) + Bài thơ có nhiều dịng, dịng có chữ sử dụng nhiều tục ngữ, ca dao đặc biệt vè, thích hợp với lối kể chuyện + Thường có vần lưng, vần chân xen kẽ, gieo vần liền hay vần cách + Thường ngắt nhịp 2/2 ( có 1/3) II Xác định nêu tác dụng phép tu từ có khổ thơ vừa chép? - Phép tu từ so sánh: “Như chim chích Nhảy đường vàng” - Tác dụng phép so sánh khổ thơ: + Hình ảnh so sánh gợi tả hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời đồng thời người đọc cảm nhận tình cảm yêu mến ca ngợi tác giả dành cho Lượm (Lưu ý: HS hình ảnh ẩn dụ: “ đường vàng” đường tươi sáng, đẹp đẽ lí tưởng cách mạng chấp nhận cho điểm) TỰ LUẬN: Những cảnh vật tươi đẹp thường để lại ta cảm xúc khó quên Hãy viết văn tả lại cảnh đẹp mà em yêu thích theo quan sát tưởng tượng em *YÊU CẦU: 1.Về hình thức - Biết miêu tả theo trình tự định - Bố cục phần chặt chẽ, văn phong sáng, diễn đạt lưu loát, từ ngữ dùng gợi hình, gợi có sức biểu cảm 1đ (0,5 đ) (0.5đ) điểm 2.Về nội dung: cần miêu tả cảnh đẹp tùy chọn theo bố cục phần cụ thể sau: a Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp yêu thích 1.0đ b Thân : 4đ Miêu tả cảnh theo trình tự như: không gian, thời gian hay kết hợp không gian với thời gian - Miêu tả khung cảnh đầy đủ phương diện: đường nét, màu sắc, hương vị, âm - Chú ý miêu tả đối tượng cảnh đối tượng tác động đến cảnh như: trời, mây, nắng, gió , lồi vật, vài hoạt động người c Kết bài: Nêu suy nghĩ, nhận xét hay tình cảm thân với cảnh 1.0đ * TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM CHUNG CẢ BÀI VIẾT: - Điểm 5: Đáp ứng yêu cầu nêu Bài viết có sáng tạo - Điểm 4: Bài viết đáp ứng yêu cầu chưa có sáng tạo, chưa thật lơi - Điểm 3: Bài viết đáp ứng yêu cầu song cịn hạn chế cách diễn đạt bố cục chưa thật hợp lý - Điểm 2: Bài đáp ứng phần lớn yêu cầu kể lể, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, lỗi tả - Điểm 0-1: Bài viết lạc đề, sai phương thức biểu đạt đáp ứng phần nhỏ yêu cầu Phần tự luận (7đ) Câu 1( điểm) Cho đoạn văn sau: “…Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước,trơng hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận.Cây đước mọc dài theo bãi,theo lứa trái rụng,ngọn tăm tắp,lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sơng đắp bậc màu xanh mạ ,màu xanh rêu ,màu xanh chai lọ…lịa nhịa ẩn sương mù khói sóng ban mai.” a Đoạn văn trích từ văn ? Tác giả ai? Đoạn văn miêu tả cảnh gì? b Đặt câu miêu tả đánh giá loài xác định chủ ngữ - vị ngữ câu đó? Câu 2( điểm) : Tả cánh đồng lúa chín quê em vào buổi sáng III ĐÁP ÁN Phần tự luận (7 điểm) ĐIỂM “…Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước,trông hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận.Cây đước mọc dài theo bãi,theo lứa trái rụng,ngọn tăm tắp,lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sơng đắp bậc màu xanh mạ ,màu xanh rêu ,màu xanh chai lọ…lịa nhịa ẩn sương mù khói sóng ban mai.” a Đoạn văn trích từ văn ? Tác giả ai? Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Câu (2,0 điểm) b Đặt câu miêu tả đánh giá loài xác định chủ ngữ - vị ngữ câu đó? a Đoạn văn trích từ văn Sơng nước Cà Mau - tác giả: Đoàn Giỏi - Miêu tả cảnh Năm Căn rộng lớn mênh mông, đặc biệt cảnh rừng đước mọc cao vút, vững che chở cho dịng sơng tạo nên tranh thiên nhiên với vẻ đẹp hài hòa, thơ mộng b Đặt câu miêu tả đánh giá loài xác định chủ ngữ - vị ngữ câu - HS đặt câu theo yêu cầu Câu (5,0 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 - Xác định chủ ngữ vị ngữ Tả cánh đồng lúa chín quê em vào buổi sáng a Mở bài: - Giới thiệu cánh đồng vào thời gian nào? Địa điểm? cảm xúc chung em 0,5 b.Thân bài: - Tả bao quát ( không gian , cảnh vật vào buổi sáng ) 1,0 -Tả chi tiết cánh đồng theo trình tự không gian thời gian + Từ sáng sớm, mặt trời chưa thức dậy( Màn sương bao phủ, khơng khí lành,có tiếng chim tiếng trùng ) + Mặt trời thức dậy: Những tia nắng,những giọt sương đọng lá, gió nhẹ, hương lúa, sóng lúa,tiếng chim hót chào buổi sáng + Người dân đồng thăm lúa:( Tiếng trị chuyện, tiếng cười nói, màu sắc hình dáng lúa, lúa, nắng tỏa xuống, bầu trời cao vắt,bóng cị trắng rập rờn ) 1 c Kết bài: Cảm nghĩ em ( yêu quí, biết ơn ) * Lưu ý: + Sạch sẽ, tả, trình bày khoa học Đảm bảo đủ ý, diễn đạt trôi chảy Bài viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc + Trong viết biết sử dụng biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hóa hợp lí + Hs trình bày viết theo nhiều cách khác đảm bảo đầy đủ nội dung sau: + Hs đạt điểm thông hiểu xác định yêu cầu kiểu trình bày bố cục, nội dung văn miêu tả + Hs đạt điểm vận dụng đạt yêu cầu thông hiểu biết vận dụng thao tác quan sát, nhận xét, so sánh tưởng tượng miêu tả Diễn đạt rõ ràng, trôi chảy + Hs đạt điểm vận dụng cao thực tốt yêu cầu thông hiểu, vận dụng Thực so sán, tưởng tượng sáng tạo, hay phù hợp, văn có sức thuyết phục cao 0,5 ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 90 phút Đề gồm: 06câu, 01 trang I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: … “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông.” (Ngữvăn - Tập 2, trang 89, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) Câu (1 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu (0.5 điểm) Nội dung đoạn văn gì? Câu (1 điểm) Xác định biện pháp tu từ tác dụng câu văn: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi.” II TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Câu (5.0 điểm) Những người bạn tốt giúp sống tươi đẹp Em viết văn tả người bạn tốt Hết - - Điểm 2: Bài viết đáp ứng nửa u cầu trên, trình tự kể khơng hợp lý - Điểm - 1: Bài làm lạc đề, nội dung thiếu nhiều, diễn đạt kém, không làm B ĐỀ BÀI Phần I Đọc - hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới mn thuở biển Đơng ” (Trích Ngữ văn - Tập 2) Câu (1,0 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu (1,0 điểm): Đoạn văn tả cảnh gì? Cho biết tác giả chọn điểm nhìn đâu để miêu tả cảnh ấy? Câu (1,5 điểm): Chỉ biện pháp nghệ thuật so sánh sử dụng đoạn văn tác dụng biện pháp tu từ việc miêu tả cảnh vật Câu (0,5 điểm): Câu văn “Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn.” thiếu thành phần nào? Phần II Làm văn (6,0 điểm) Hãy tả người mà em yêu quý C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I Đọc - hiểu (4,0 điểm) Câu (1,0 điểm): *Yêu cầu trả lời: HS trả lời đoạn văn trích từ văn “Cơ Tơ”, tác giả Nguyễn Tuân *Hướng dẫn chấm: - Điểm 1,0: Học sinh trả lời đoạn văn trích văn bản“Cơ Tô”, tác giả Nguyễn Tuân - Điểm 0,5: Học sinh trả lời tên văn tên tác giả - Điểm 0: Học sinh trả lời sai không làm Câu (1,0 điểm): *Yêu cầu trả lời: Học sinh trả lời đúng: Đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô Tác giả chọn điểm nhìn thấu đầu mũi đảo để miêu tả cảnh *Hướng dẫn chấm: - Điểm 1,0: Học sinh trả lời nội dung đoạn văn - Điểm 0,5: Học sinh trả lời chưa đầy đủ nội dung câu hỏi - Điểm 0: Học sinh trả lời sai không làm Câu (1,5 điểm): *Yêu cầu trả lời: Học sinh - Biện pháp nghệ thuật so sánh đoạn văn: “chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi”; mặt trời “Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn”.(0,5 điểm) - Tác dụng: Góp phần làm bật vẻ đẹp cảnh mặt trời mọc biển tranh tuyệt đẹp, sáng, rực rỡ, tráng lệ Thấy lịng u mến gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, yêu mến biển đảo nhà văn ”.(1,0 điểm) *Hướng dẫn chấm: - Điểm 1,5: HS biện pháp nghệ thuật so sánh nêu tác dụng biện pháp nghệ - Điểm 0,5 – 1,0: Học sinh trả lời ý trả lời chưa đầy đủ nội dung câu hỏi - Điểm 0: Học sinh trả lời sai không làm Câu (0,5 điểm): *Yêu cầu trả lời: Học sinh trả lời câu văn: Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn -> thiếu thành phần chủ ngữ *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: Học sinh trả lời câu văn: Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn -> thiếu thành phần chủ ngữ - Điểm 0: Học sinh trả lời sai không làm Phần II.Làm văn (6,0 điểm) Yêu cầu chung - Học sinh viết vận dụng kĩ làm văn miêu tả để tả người mà em yêu quý Tả ngoại hình với đặc điểm bật (Vóc dáng, khn mặt, da, ánh mắt, mái tóc, nụ cười ); Tả tính tình (tính cách), tình cảm quan tâm người thân dành cho em cho người - Trình bày - đủ bố cục ba phần văn - Diễn đạt mạch lạc, sáng, tránh mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo thể thức văn hoàn chỉnh (0,5 điểm) b Xác định đối tượng tả, kết hợp với kể, nêu cảm nghĩ để văn sinh động (0,5 điểm) c Chia vấn đề đối tượng miêu tả: Tả ngoại hình, tả tính tình, tình cảm quan tâm người thân dành cho em cho người (4,0 điểm) a Mở (0,5 điểm) *Yêu cầu: HS giới thiệu chung người em em yêu quý (Người ai? Có quan hệ với em nào? ) *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: Học sinh giới thiệu người tả Nêu tình cảm dành cho người - Điểm 0,25: Học sinh giới thiệu người tả diễn đạt vụng về, chưa hay - Điểm 0: Học sinh lạc đề không viết phần mở b Thân (3,0 điểm) *Yêu cầu: Học sinh biết vận dụng kĩ để tả người em yêu quý, làm rõ ý sau: - Giới thiệu chung người em yêu quý: tên, tuổi, sở thích, - Tả ngoại hình (những nét bật nhất): dáng vóc, da, mái tóc, đơi mắt, - Tả hành động, cử chỉ,việc làm để làm rõ tính cách người em u q, tình cảm người người với người viết *Hướng dẫn chấm: - Điểm 4,0: Học sinh biết vận dụng kĩ để tả người em yêu quý, làm rõ ý theo yêu cầu - Điểm - 4,5: Học sinh tả người thân, viết đủ ý song bố cục chưa thật khoa học; mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt - Điểm 0,5 - 2,0: Học sinh tả người em yêu quý song chưa làm rõ ngoại hình, tính cách, việc làm người em u quý với người; bố cục chưa rõ ràng; mắc nhiều lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt - Điểm 0: Học sinh làm lạc đề không làm c Kết (0,5 điểm) *Yêu cầu: Học sinh biết nêu cảm nghĩ, tình cảm người tả (Mong ước dành cho người mà em yêu quý.) *Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: Học sinh viết kếtt yêu cầu - Điểm 0,25: Học sinh biết bày tỏ cảm nghĩ, tình cảm; mong ước dành cho người mà em u q cịn lúng túng diễn đạt - Điểm 0: Học sinh lạc đề không viết phần kết d Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Bài viết có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ); lời văn cảm xúc; có ấn tượng riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Bài viết có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Phần I:5đ Câu : Cho câu thơ sau: “ Chú bé loắt choắt ” a Chép câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ b Hai khổ thơ em vừa chép tác phẩm nào? Của tác giả nào? c Chỉ phép so sánh khổ thơ vừa chép nêu tác dụng biện pháp so sánh Câu 2: Đặt câu trần thuật đơn phân tích cấu tạo ngữ pháp câu trần thuật đơn Phần II : (5 điểm): Hãy miêu tả sân trường em vào mùa hè ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Phần I (5 đ) a Học sinh chép câu thơ Câu 1 (mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm trừ không tổng điểm) 0,25 b Tác giả: Tố Hữu 0,25 Tên tác phẩm: Lượm c Chỉ hình ảnh so sánh: Như chim chích Nhảy đường vàng 0,5 -Tác dụng: + Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ 0,25 + Gợi lên hình ảnh bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời 0,5 + Thể tình cảm yêu mến tác giả với bé liên lạc nhỏ tuổi Câu 0,25 - Đặt câu trần thuật đơn - Phân tích CN – VN câu trần thuật đơn vừa đặt Phần II (5đ) * Yêu cầu - Hình thức : + Thể loại : “Tả cảnh” + Bố cục rõ : Mở bài, thân bài, kết 0,5 + Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu thơng thường 0,5 - Nội dung : + Làm bật vẻ đẹp sân trường vào mùa hè * Biểu điểm : Mở : Giới thiệu chung sân trường vào mùa hè 0.5 Thân : a Tả bao quát - Những nét chung đặc sắc tồn cảnh (sân trường rộng hay hẹp, khơng khí trường nào, bầu trời, cảnh vật có đặc biệt) b Tả chi tiết - Chọn cảnh tiêu biểu để tả (sân trường có trồng loại gì, đặc điểm loại cây, sương sớm, ánh nắng ban mai, hoạt động, âm loài vật ) - Hoạt động học sinh, riêng em Kết : Cảm xúc, suy nghĩ cảnh sân trường vào mùa hè - Điểm : Đáp ứng đủ yêu cầu trên, hành văn lưu lốt, có cảm xúc - Điểm : Đạt 2/3 yêu cầu Nội dung đảm bảo, trình bày hợp lý, không mắc nhiều lỗi thông thường - Điểm : Bài chưa đạt yêu cầu, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng - Điểm : Bài không đạt yêu cầu Nội dung sơ sài Diễn đạt - Điểm : Để giấy trắng lạc đề Câu (5 điểm): Trong thơ Đêm Bác không ngủ, nhà thơ Minh Huệ viết: Anh đội viên nhìn Bác 0,5 Càng nhìn lại thương (Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2019) a b c d Ghi lại xác 6dịng tiếp theohai dịng thơ Nêu hồn cảnh sáng tác thơ Đêm Bác không ngủ Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? Trong câu Bác ngồi đinh ninh /Chòm râu im phăng phắc có hai từ láy đinh ninh, e phăng phắc Hãy nêu tác dụng hai từ láy việc miêu tả chân dung Bác Viết đoạn văn (5 - câu) trình bày tác dụng phép tu từ ẩn dụ sử dụng đoạn thơ vừa chép Câu (5 điểm):Học sinh chọn mộttronghai đề sau: Đề 1: Hãy viết văn miêu tả cảnh bình minh biển Đề 2:Miêu tả quang cảnh phiên chợ theo tưởng tượng em Hết Ghi chú: Câu 1: a (1 điểm), b (0.5 điểm), c (0.5 điểm), d (1 điểm), e (2 điểm) Câu (5 điểm) Họ tên thí sinh Số báo danh HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm c h ọc sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm để định điểm học sinh cho xác, hợp lí; cần trân tr ọng viết có ý tưởng riêng, sáng tạo giàu chất văn - Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 điểm II Đáp án thang điểm Câu Ý (5 điểm) a Đáp án đề Chép xác đoạn thơ theo yêu cầu Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm điểm Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng nhón chân nhẹ nhàng b c d * Lưu ý: Sai lỗi tả trừ 0,25 Chép sai thiếu câu thơ trừ 0.5đ - Bài thơ sáng tác vào năm 1951, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt: biểu cảm đan xen tự miêu tả - Hai từ láy đinh ninh, phăng phắc có vai trị lớn việc miêu tả chân dung Bác: + Khắc họa (miêu tả) cụ thể tư thế, dáng vẻ điềm tĩnh, tập trung suy nghĩ cao độ Bác đêm không ngủ 0.5 0.5 0.5 e Câu (5 điểm) + Góp phần làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm; thể tình cảm u kính, trân trọng nhà thơ với Bác 0.5 * Hình thức (0.5 điểm): Viết thành đoạn văn hồn chỉnh có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, diễn đạt trôi chảy, sinh động * Nội dung (1.5 điểm): - Gọi tên phép tu từ có đoạn thơ (0.25đ) - Chỉ hình ảnh ẩn dụ: Dùng từ người Cha để gọi thay cho Bác Hồ.Vì Bác Hồ người cha có điểm tương đồng với (Bác có mái tóc bạc người cha già, Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng, nâng niu giấc ngủ anh đội viên…; yêu thương chăm sóc anh người cha già chăm sóc đàn mình).(0.25đ) - Tác dụng(1đ): + Thấy lòng yêu thương bao la Bác dành cho chiến sĩ.Bác lớn lao, vĩ đại mà giản dị, gần gũi vô + Thể tình cảm kính u, biết ơn vơ hạn anh đội viên Bác + Góp phần làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm… + Thái độ, tình cảm tác giả: niềm tự hào, thành kính,… a Mở bài:Dẫn dắt, giới thiệu đối tượng miêu tả: cảnh bình minh biển Ấn tượng, tình cảm ban đầu em b Thân bài: Miêu tả chi tiết theo trình tự thời gian từ bao quát đến cụ thể chi tiết * Trước mặt trời lên 0.5 1.5 1.5 0.5 * Khi mặt trời lên * Khi mặt trời nhơ lên cao - Hình ảnh mặt trời bầu trời - Sự vật ánh mặt trời: mặt biển, cỏ cây, chim chóc, khơng khí, nắng, gió, - Sinh hoạt người c Kết bài: Cảm nghĩ em Chú ý: - Bài viết tái hình ảnh tiêu biểu, làm bật đối tượng miêu tả; có bố cục rõ ràng, trình tự miêu tả hợp lí, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh, lưu lốt, sinh động - Biết sử dụng biện pháp tu từ; kĩ năng: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét,…trong văn miêu tả; huy động giác quan để quan sát, miêu tả - Biết kết hợp miêu tả với yếu tố tự sự, biểu cảm - Trình bày sẽ, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Biểu điểm - Điểm - 5: Dành cho viết có lời văn sinh động, sáng tạo, diễn đạt trơi chảy, lưu lốt, làm bật đối tượng miêu tả - Điểm - 3.5: Dành cho viết biết cách tái hình ảnh, diễn đạt trơi chảy, lưu lốt - Điểm - 2.5: Dành cho viết bước đầu biết cách miêu tả, diễn đạt đôi chỗ chưa trơi chảy, lưu lốt - Điểm - 1.5 : Dành cho viết chưa biết cách tả, nhầm sang kiểu khác, diễn đạt vụng * Sau cộng điểm toàn kiểm tra học sinh mắctừ đến 10 lỗi câu, tả, dùng từ, trừ 0.5 điểm; sai 10 lỗi trừ điểm Đề 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Ngày mai, đất nước , sắt thép nhiều tre nứa Nhưng đường trường ta dấn bước, tre xanh bóng mát Tre mang khúc nhạc tâm tình Tre tươi cổng chào thắng lợi Những đu tre dướn lên bay bổng Tiếng sáo diều tre cao vút Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, thẳng, thủy chúng, can đảm Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam” Câu 1(0.5đ): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2(0.5đ): Hãy hoàn cảnh sáng tác xuất xứ văn em vừa xác định? Câu 3(0.5đ): Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau: Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam Câu 4(0.75đ): Vì tác giả lại khẳng định: Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam Câu 5(0.75đ): Ngồi tre, em cịn biết vật khác coi biểu tượng người đất nước Việt Nam? Vì vật loài lại chọn làm biểu tượng vậy? Câu 6( 1đ): Đặt câu miêu tả sau chuyển sang câu tồn Câu 7( 2đ): Chỉ lỗi câu sau sửa lại cho đúng: Qua truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” thấy thầy Ha- men người u tiếng nói dân tộc b Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì sào hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ a Câu 8( 4đ) : Đề 1:Qua văn “ Sơng nước Cà Mau” Đồn Giỏi, tả lại chợ Năm Căn theo trí tưởng tượng em Đáp án thang điểm Câu Đáp án Văn bản: Cây tre Việt Nam Tác giả: Thép Mới Hoàn cảnh sáng tác: Bài “ Cây tre Việt Nam” lời bình cho phim tên nhà làm phim Ba Lan Bộ phim muốn ca ngợi người, đất nước kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam Cây tre mang đức tính người hiền//là tượng trưng cao CN VN quý dân tộc Việt Nam Câu TTĐ có từ “là” Tác giả khẳng định: Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam tre có nhiều phẩm chất tốt đẹp giống người Việt Nam: thẳng, kiên cường, thủy chung, cần cù, chịu khó, biết đồn kết u thương Con trâu hoa sen HS nêu lí hợp lí cho 0.5đ, khơng hợp lí khơng cho điểm HS đặt câu miêu tả Chuyển thành câu tồn Sai không cho điểm a Lỗi thiếu chủ ngữ Chữa: HS đưa cách chữa phù hợp b Sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Chữa: Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ Yêu cầu Về hình thức: Làm văn miêu tả sáng tạo, có bố cục rõ ràng, khơng sai q lỗi tả, mắc lỗi chủ ngữ, vị ngữ Biết cách diễn đạt viết có cảm xúc • Về nội dung: Cần đạt ý sau a MB: Giới thiệu khái quát văn “ Sông nước Cà Mau”, tác giả Đoàn Giỏi đối tượng cần tả: Chợ Năm Căn b TB: Điểm 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5đ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 • 0.5 0.5 - Giới thiệu khái quát quang cảnh vùng sông nước Cà Mau Giới thiệu khái quát vị trí chợ Miêu tả đặc điểm chợ Năm Căn: + Những đặc điểm chung: Hai bên bờ sông, cảnh chợ + Những nét độc đáo, riêng biệt: c KB: Nêu cảm nhận em chợ Lưu ý: GV vào làm HS để đánh giá cho điểm Khuyến khích viết mang tính sáng tạo Đề số 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn hải sâm kia, thuyền hợp tác xã mở nắp sạp đổ nước vào Sau trận bão, hôm hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ khơi đánh cá hồng Anh hùng Châu Hòa Mãn bốn bạn xã viên chung thuyền … Từ đoàn thuyền khơi đến giếng nước ngọt, thùng cong gánh nối tiếp đi về Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng n tâm hình ảnh biển bà mẹ hiền mớm cá cho lũ lành” Câu 1(0.5đ): Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? Câu 2(0.5đ): Văn đời hồn cảnh nào? Câu 3(0.5đ): Nêu nội dung đoạn văn? Câu 4(1đ): Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng yên tâm hình ảnh biển bà mẹ hiền mớm cá cho lũ lành” cho biết tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 5(1đ): Văn gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ cảnh sắc thiên nhiên đất nước? Câu 6(1đ): Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau cho biết chúng thuộc kiểu câu gì? Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trồi dậy b Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng a Câu 7(1.5đ): Phát sửa lỗi câu sau: a b Mỗi qua cầu Long Biên Cô Hoa, người cô giáo mà em yêu quý 0.25 0.75 1.5 0.5 Câu 8(4đ): Dựa vào văn “ Bức tranh em gái tôi” nhà văn Tạ Duy Anh, tả lại bé Kiều Phương theo trí tưởng tượng em Câu Đáp án Văn bản: Cô Tô Tác giả: Nguyễn Tuân Bài văn Cơ Tơ trích từ phần cuối tác phẩm tên Nguyễn Tn Bài kí Cơ Tô kết chuyến đảo Cô Tô nhà văn vào năm 1958 Đoạn văn miêu tả quang cảnh sinh hoạt lao động vừa bình vừa nhộn nhịp, đơng vui, khẩn trương người dân đảo Cô Tô Câu văn sử dụng biện pháp so sánh Hình ảnh so sánh bất ngờ thi vị qua hình ảnh cho người đọc thấy sống sinh hoạt đảo Cô Tô vừa tấp nập, khẩn trương bình nhẹ nhàng làm cho Cô Tô thêm trù phú ko thiên nhiên mà cịn có tình cảm sâu lắng người Qua văn Cô Tơ em thấy thiên nhiên q hương đất nước thật tươi đẹp, hùng vĩ, nên thơ, tráng lệ, giàu tài nguyên Em thấy cần phải chăm học tập để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp Nếu HS trả lời hợp lí GV tùy theo điểm a.Măng //trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua CN VN đất lũy mà trồi dậy  Câu miêu tả b.Dưới gốc tre, tua tủanhững mầm măng TN VN CN  Câu tồn a Mỗi qua cầu Long Biên  Câu thiếu CN VN Chữa: Mỗi qua cầu Long Biên, lại thấy yêu cầu đến lạ b Cô Hoa, người cô giáo mà em yêu quý  Câu thiếu VN Chữa: Cô Hoa người cô giáo mà em yêu quý HS đưa cách chữa khác Yêu cầu • - 0.5 0.25 0.75 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 Về hình thức: Làm văn miêu tả sáng tạo, có bố cục rõ ràng, khơng sai q lỗi tả, mắc lỗi chủ ngữ, vị ngữ Biết cách diễn đạt viết có cảm xúc Về nội dung: Cần đạt ý sau MB: Giới thiệu khái quát tên văn bản, tác giả Cảm nhận khái quát cô bé Kiều Phương TB: - Điểm 0.25 0.25 0.5 Ngoại hình: Khn mặt, mái tóc, đơi mắt Tính cách: Ngây thơ, hồn nhiên,dễ thương, biết giúp bố mẹ yêu quý anh trai Hành động, việc làm, tài năng: 0.5 0.5 0.5 0.5 - + Thích lục lọi đồ đạc + Tự chế tạo màu vẽ + Thích vẽ tranh, đem giấu Tài lòng nhân hậu Kiều Phương giúp người anh trai nhận hạn chế, sai lầm thân 1.5 + Tham gia trại vẽ tranh đạt giải với tranh “Anh trai tôi”  Dành cho anh tình cảm yêu thương đặc biết + Đứng trước tranh người anh ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ nhận lòng nhân hậu tình cảm yêu thương em gái dành cho KB: Nêu cảm nhận em Kiều Phương rút học cho thân 0.5 ... nhận hạn chế, sai lầm thân 1.5 + Tham gia trại vẽ tranh đạt giải với tranh “Anh trai tơi”  Dành cho anh tình cảm u thương đặc biết + Đứng trước tranh người anh ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ nhận... xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết khi, cát lại vàng giịn nữa.” (“Cơ Tơ”, SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 88) a Xác định câu trần thuật đơn có từ “là” đoạn văn cho biết câu dùng để làm... : Hãy miêu tả người thầy (cô giáo) mà em yêu mến (Chú ý : Học sinh làm vào giấy kiểm tra) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần II : Tự luận ( điểm ) Câu ( điểm ) : a HS xác định câu trần thuật đơn có từ “là”

Ngày đăng: 05/04/2022, 22:08

Hình ảnh liên quan

II Hình thức ra đề: - Hình thức: tự luận-Hình thức: tự luận - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

Hình th.

ức ra đề: - Hình thức: tự luận-Hình thức: tự luận Xem tại trang 1 của tài liệu.
I Mục tiêu ra đề kiểm tra: - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

c.

tiêu ra đề kiểm tra: Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Hình ảnh so sánh đã gợi tả được hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời đồng thời người đọc cũng cảm nhận được tình cảm yêu mến ca ngợi của tác giả dành cho Lượm. - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

nh.

ảnh so sánh đã gợi tả được hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời đồng thời người đọc cũng cảm nhận được tình cảm yêu mến ca ngợi của tác giả dành cho Lượm Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Hình thức: đúng yêu cầu về dung lượng câu, hình thức đoạn văn, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu… - Nội dung: - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

Hình th.

ức: đúng yêu cầu về dung lượng câu, hình thức đoạn văn, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu… - Nội dung: Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Tả ngoại hình: Những đặc điểm nổi bật về tầm vóc, khuôn - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

ngo.

ại hình: Những đặc điểm nổi bật về tầm vóc, khuôn Xem tại trang 13 của tài liệu.
a. Hình thức - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

a..

Hình thức Xem tại trang 14 của tài liệu.
a. Hình thức: - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

a..

Hình thức: Xem tại trang 16 của tài liệu.
(Có thể lựa chọn một vài hình ảnh tiêu biểu để tả kĩ. Chú ý nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, so sánh, nhân hóa...) - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

th.

ể lựa chọn một vài hình ảnh tiêu biểu để tả kĩ. Chú ý nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, so sánh, nhân hóa...) Xem tại trang 18 của tài liệu.
c. Chỉ ra hình ảnh so sánh: Như con chim chích - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

c..

Chỉ ra hình ảnh so sánh: Như con chim chích Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Góp phần làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu sức gợi hình, gợi - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

p.

phần làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu sức gợi hình, gợi Xem tại trang 31 của tài liệu.
a Qua truyện ngắ n“ Buổi học cuối cùng” thấy thầy Ha- men là người rất yêu tiếng nói dân tộc mình. - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

a.

Qua truyện ngắ n“ Buổi học cuối cùng” thấy thầy Ha- men là người rất yêu tiếng nói dân tộc mình Xem tại trang 33 của tài liệu.
• Về hình thức: Làm đúng bài văn miêu tả sáng tạo, có bố cục rõ ràng, không sai quá 3 lỗi chính tả, mắc lỗi về chủ ngữ, vị  ngữ - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

h.

ình thức: Làm đúng bài văn miêu tả sáng tạo, có bố cục rõ ràng, không sai quá 3 lỗi chính tả, mắc lỗi về chủ ngữ, vị ngữ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình ảnh so sánh bất ngờ và thi vị qua đó hình ảnh đó cho người đọc thấy cuộc sống sinh hoạt trên đảo Cô Tô vừa tấp nập, khẩn trương nhưng cũng rất thanh bình và nhẹ  nhàng làm cho Cô Tô thêm sự trù phú ko chỉ ở thiên nhiên mà còn có ở tình  cảm sâu lắng  - KIỂM TRA CUỐI kì II SGK

nh.

ảnh so sánh bất ngờ và thi vị qua đó hình ảnh đó cho người đọc thấy cuộc sống sinh hoạt trên đảo Cô Tô vừa tấp nập, khẩn trương nhưng cũng rất thanh bình và nhẹ nhàng làm cho Cô Tô thêm sự trù phú ko chỉ ở thiên nhiên mà còn có ở tình cảm sâu lắng Xem tại trang 35 của tài liệu.

Mục lục

  • Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan