Điểm 1 1 5: Dành cho những bài viết chưa biết cách tả, nhầm sang kiểu bài khác, diễn đạt còn vụng về.

Một phần của tài liệu KIỂM TRA CUỐI kì II SGK (Trang 32 - 36)

về.

* Sau khi cộng điểm toàn bài kiểm tra nếu học sinh mắctừ 8 đến 10 lỗi câu, chính tả, dùng từ,... trừ 0.5 điểm; sai quá 10 lỗi trừ 1 điểm.

Đề 1:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Ngày mai, trên đất nước này , sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.

Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chúng, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”.

Câu 1(0.5đ): Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2(0.5đ): Hãy hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ văn bản em vừa xác định?

Câu 3(0.5đ): Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam Câu 4(0.75đ): Vì sao tác giả lại khẳng định: Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.

Câu 5(0.75đ): Ngoài cây tre, em còn biết cây nào hoặc con vật nào khác cũng được coi là biểu tượng của con người và đất nước Việt Nam? Vì sao con vật hoặc loài cây ấy lại được chọn làm biểu tượng như vậy?

Câu 7( 2đ): Chỉ ra lỗi trong các câu sau và sửa lại cho đúng:

a Qua truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” thấy thầy Ha- men là người rất yêu tiếng nói dân tộc mình. tiếng nói dân tộc mình.

b Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng Hương Thư ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.

Câu 8( 4đ) : Đề 1:Qua văn bản “ Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi, hãy tả lại chợ Năm Căn theo trí tưởng tượng của em.

Đáp án và thang điểm

Câu Đáp án Điểm

1 Văn bản: Cây tre Việt NamTác giả: Thép Mới Tác giả: Thép Mới

0.250.25 0.25 2 Hoàn cảnh sáng tác: Bài “ Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của

các nhà làm phim Ba Lan. Bộ phim muốn ca ngợi con người, đất nước và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam.

0.5

3 Cây tre mang những đức tính của người hiền//là tượng trưng cao

CN VNquý của dân tộc Việt Nam. quý của dân tộc Việt Nam.

Câu TTĐ có từ “là”

0.50.25 0.25 4 Tác giả khẳng định: Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng

cao quý của dân tộc Việt Nam cây tre có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp giống như con người Việt Nam: ngay thẳng, kiên cường, thủy chung, cần cù, chịu khó, biết đoàn kết yêu thương nhau.

0.5

5 Con trâu hoặc cây hoa sen

HS nêu ra lí do hợp lí cho 0.5đ, không hợp lí không cho điểm

0.250.5đ 0.5đ 6 HS đặt được câu miêu tả

Chuyển được thành câu tồn tại Sai không cho điểm.

0.50.5 0.5

7 a Lỗi thiếu chủ ngữ.

Chữa: HS đưa ra cách chữa phù hợp.

b Sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu

Chữa: Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.

0.50.5 0.5 0.5 0.5 8 Yêu cầu

• Về hình thức: Làm đúng bài văn miêu tả sáng tạo, có bố cục rõ ràng, không sai quá 3 lỗi chính tả, mắc lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. Biết cách diễn đạt và bài viết có cảm xúc.

• Về nội dung: Cần đạt các ý sau

a MB: Giới thiệu khái quát về văn bản “ Sông nước Cà Mau”, tác giả Đoàn Giỏi và đối tượng cần tả: Chợ Năm Căn.

0.5

b TB:

- Giới thiệu khái quát về quang cảnh vùng sông nước Cà Mau - Giới thiệu khái quát về vị trí của chợ

- Miêu tả đặc điểm của chợ Năm Căn: + Những đặc điểm chung: Hai bên bờ sông, cảnh chợ + Những nét độc đáo, riêng biệt:

0.250.75 0.75 1.5

c KB: Nêu cảm nhận của em về chợ 0.5

Lưu ý: GV căn cứ vào bài làm của HS để đánh giá và cho điểm. Khuyến khích những bài viết mang tính sáng tạo

Đề số 2:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. …

Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp nhau đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng và yên tâm như cái hình ảnh biển cả là bà mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”.

Câu 1(0.5đ): Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2(0.5đ): Văn bản đó được ra đời trong hoàn cảnh nào?

Câu 3(0.5đ): Nêu nội dung chính của đoạn văn?

Câu 4(1đ): Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng và yên tâm như cái hình ảnh biển cả là bà mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành” và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 5(1đ): Văn bản trên đã gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì về cảnh sắc thiên nhiên của đất nước?

Câu 6(1đ): Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

a Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trồi dậy.

b Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

Câu 7(1.5đ): Phát hiện và sửa lỗi trong các câu sau: a Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.

Câu 8(4đ): Dựa vào văn bản “ Bức tranh của em gái tôi” của nhà văn Tạ Duy Anh, hãy tả lại cô bé Kiều Phương theo trí tưởng tượng của em.

Câu Đáp án Điểm

1 Văn bản: Cô TôTác giả: Nguyễn Tuân Tác giả: Nguyễn Tuân

0.250.25 0.25 2 Bài văn Cô Tô được trích từ phần cuối trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Tuân. Bài

kí Cô Tô là kết quả của chuyến đi ra đảo Cô Tô của nhà văn vào năm 1958.

0.53 Đoạn văn miêu tả quang cảnh sinh hoạt và lao động vừa thanh bình vừa nhộn nhịp, 3 Đoạn văn miêu tả quang cảnh sinh hoạt và lao động vừa thanh bình vừa nhộn nhịp,

đông vui, khẩn trương của người dân trên đảo Cô Tô.

0.54 Câu văn sử dụng biện pháp so sánh 4 Câu văn sử dụng biện pháp so sánh

Hình ảnh so sánh bất ngờ và thi vị qua đó hình ảnh đó cho người đọc thấy cuộc sống sinh hoạt trên đảo Cô Tô vừa tấp nập, khẩn trương nhưng cũng rất thanh bình và nhẹ nhàng làm cho Cô Tô thêm sự trù phú ko chỉ ở thiên nhiên mà còn có ở tình cảm sâu lắng của con người.

0.250.75 0.75

5 Qua văn bản Cô Tô em thấy thiên nhiên quê hương đất nước mình thật tươi đẹp, hùng vĩ, nên thơ, tráng lệ, giàu tài nguyên. Em thấy mình cần phải chăm chỉ học tập để góp vĩ, nên thơ, tráng lệ, giàu tài nguyên. Em thấy mình cần phải chăm chỉ học tập để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp hơn.

Nếu HS trả lời hợp lí GV tùy theo để cho điểm.

1

6 a.Măng //trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua CN VN CN VN

đất lũy mà trồi dậy.  Câu miêu tả.

b.Dưới gốc tre, tua tủanhững mầm măng. TN VN CN  Câu tồn tại. 0.25 0.25 0.25 0.25 7 a Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.

 Câu thiếu cả CN và VN

Chữa: Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại thấy yêu cây cầu này đến lạ. b Cô Hoa, người cô giáo mà em yêu quý nhất.

 Câu thiếu VN.

Chữa: Cô Hoa là người cô giáo mà em yêu quý nhất. HS có thể đưa ra những cách chữa khác. 0.25 0.5 0.25 0.5 8 Yêu cầu

• Về hình thức: Làm đúng bài văn miêu tả sáng tạo, có bố cục rõ ràng, không sai quá 3 lỗi chính tả, mắc lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. Biết cách diễn đạt và bài viết có cảm xúc.

Về nội dung: Cần đạt các ý sau

MB: Giới thiệu khái quát về tên văn bản, tác giả. Cảm nhận khái quát về cô bé Kiều Phương

0.5

TB:

- Ngoại hình: Khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt

- Tính cách: Ngây thơ, hồn nhiên,dễ thương, biết giúp bố mẹ. rất yêu quý anh trai

- Hành động, việc làm, tài năng:

0.50.5 0.5 0.5

+ Thích lục lọi đồ đạc + Tự chế tạo màu vẽ.

+ Thích vẽ tranh, đem đi giấu.

- Tài năng và tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương đã giúp người anh trai nhận ra hạn chế, sai lầm của bản thân. + Tham gia trại vẽ tranh và đạt giải nhất với bức tranh “Anh trai tôi”

 Dành cho anh những tình cảm yêu thương đặc biết.

+ Đứng trước bức tranh người anh ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ nhận ra tấm lòng nhân hậu và tình cảm yêu thương em gái dành cho mình.

1.5

Một phần của tài liệu KIỂM TRA CUỐI kì II SGK (Trang 32 - 36)