Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
667 KB
Nội dung
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
HUỲNH TRUNG PHÚC
NGHIÊN CỨUVÀLỰACHỌNCÁCTIÊUCHUẨN
CHO MẠNGCUNGCẤPDỊCHVỤIPTV
CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
MÃ SỐ: 60.52.70
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2010
2
Luận văn được hoàn thành tại:
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học:
TS. HOÀNG ỨNG HUYỀN
Phảnbiện 1:
……………………………………………………
……………………………………………………
Phảnbiện 2:
……………………………………………………
……………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
3
MỞ ĐẦU
Ngày nay, truyền hình dựa trên giao thức Internet IPTV đang
phát triển mạnh mẽ và tiến tới vị trí chủ chốt trong công nghiệp
truyền hình thu phí, đó cũng là dịchvụ thu hút được sự chú ý của rất
nhiều các công ty viễn thông trên thế giới. IPTV có thể cungcấp cả
tín hiệu truyền hình, Video song song với cácdịchvụ đa phương tiện
khác trên cùng một kết nối Internet. Cụ thể, IPTV sử dụng một kết
nối băng rộng và một hệ thống mạng phân phối các chương trình
truyền hình sử dụng giao thức IP.
Tuy nhiên do công nghệ IPTV còn mới mẽ, các tổ chức trên
thế giới nhất là ITU chưa đưa ra bộ tiêuchuẩncho công nghệ IPTV.
Trong khi đó ở Việt Nam có nhiều nhà cungcấpdịchvụIPTV có thể
được triển khai trên nhiều mạng truy nhập khác nhau. Do vậy cần
phải có cáctiêuchuẩncho hệ thống IPTV phù hợp với cácmạng
Viễn thông hiện nay của Việt Nam. Xuất phát từ ý tưởng đó, luận
văn sẽ nghiêncứucáctiêuchuẩn tín hiệu cho hệ thống IPTV. Đồng
thời đề xuất tiêuchuẩn áp dụng cho hệ thống IPTV theo xu hướng
thống nhất cáctiêuchuẩn trên thế giới.
Đề tài “Nghiên cứuvàlựachọncáctiêuchuẩnchomạngcung
cấp dịchvụ IPTV”. Nội dung của báo cáo được trình bày trong 3
chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống cungcấpdịchvụIPTV
Chương 2: Cáctiêuchuẩn của hệ thống IPTVvà đề xuất tiêu
chuẩn cho hệ thống IPTV ở Việt Nam.
Chương 3: Nghiêncứu đề xuất giải pháp triển khai IPTV tại
Thành phố Đà Nẵng
4
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNGCẤP
DỊCH VỤIPTV
1.1. TỔNG QUAN VỀ IPTV
1.1.1. Khái niệm IPTV
IPTV được IEC định nghĩa là hệ thống được sử dụng để phân
phối cácdịchvụ truyền hình số tới người dùng đã đang kí thuê bao
với hệ thống. Việc phân phối tín hiệu truyền hình được thực hiện
bằng giao thức IP qua kết nối băng rộng thường trong mạng được
quản trị nhiều hơn so với mạng Internet công cộng để đảm bảo chất
lượng dịch vụ.
1.1.2. Các đặc trưng của dịchvụIPTV
- Hỗ trợ truyền hình tương tác
- Dịch thời gian
- Tính cá nhân
- Yêu cầu băng thông thấp
1.2. MÔ HÌNH KIẾN TRÚC HỆ THỐNG CUNGCẤPDỊCH
VỤ IPTV
1.2.1. Mô hình mạngIPTV
Mô hình hệ thống IPTV end to end như trên hình 1.1
Hình 1.1: Mô hình hệ thống IPTV end to end
5
+ Trung tâm dữ liệu IPTV
+ Mạng truy cập băng thông rộng
+ Thiết bị khách hàng IPTVCD
+ Mạng gia đình
1.2.2. Cấu trúc chức năng chodịchvụIPTV
Hình 1.2: Mô hình kiến trúc hệ thống cungcấpdịchvụIPTV
- Hệ thống cungcấp nguồn dữ liệu
- Hệ thống Headend
- Hệ thống Middleware
- Hệ thống phân phối nội dung
- Hệ thống quản lý bản quyền (DRM)
- Mạng truy nhập
- Set-top-Box (STB)
- Hệ thống quản lý mạngvà tính cước
1.2.3. Các hình thức phân phối IPTV
Hiện nay có ba phương thức dùng để phân phối nội dung
IPTV qua mạng IP đó là: Unicast, Broadcast, Multicast.
6
1.2.4. Các vấn đề kỹ thuật và công nghệ choIPTV
- Vấn đề xử lý nội dung
- VoD và Video server
- Các hệ thống hỗ trợ hoạt động
1.3. CÁCDỊCHVỤVÀ ỨNG DỤNG IPTV
1.3.1. Truyền hình quảng bá kỹ thuật số
Chức năng của truyền hình quảng bá thông thường, truyền
hình cápvà vệ tinh là cungcấp tất cả các kênh đồng thời tới nhà
thuê bao. Tuy nhiên, IPTV chỉ phân phối các kênh mà khách hàng
muốn xem và nó có khả năng cungcấp không giới hạn số kênh này.
1.3.2. Video theo yêu cầu VoD
VoD là dịchvụcungcấpcác chương trình truyền hình dựa
trên các yêu cầu của thuê bao.
1.3.3. Quảng cáo có địa chỉ
Thông tin, tin nhắn đặc biệt hoặc nội dung đa phương tiện giữa
thiết bị và khách hàng dựa trên địa chỉ của họ gọi là quảng cáo có địa
chỉ.
1.4. SỬ DỤNG HẠ TẦNG MẠNG VIỄN THÔNG ĐỂ TỔ
CHỨC MẠNGIPTV
1.4.1. Các loại mạng truy nhập băng rộng dùng triển khai dịch
vụ IPTV
- Mạng truy cậpcáp quang
- Mạng DSL
- Mạngcáp truyền hình HFC
- Mạng Internet
1.4.2. Các công nghệ mạng lõi IPTV
Có 2 loại công nghệ truyền dẫn mạng lõi chính được sử dụng
làm hạ tầng mạngIPTV là: IP trên MPLS và Metro Ethernet.
7
Mã hóa và
nén Video
Giải mã
giãn và
nén Video
Giải mã và
giãn Video
Giải mã và
giãn Video
Mã hóa và
nén Audio
Mã hóa và
nén Data
Video
Video
Data
Data
Audio
Audio
MUX
DE -
MUX
Chuyển mã
(mã chập,
mã xoắn)
Mã hóa
kênh
Điều
chế phát
Giải
mã
kênh
Giải mã
Thu
Chương 2
CÁC TIÊUCHUẨN CỦA HỆ THỐNG IPTVVÀLỰACHỌN
TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG IPTV Ở VIỆT NAM
2.1. LÝ DO XÂY DỰNG CÁCTIÊUCHUẨNCHODỊCHVỤ
IPTV
- Chuẩn nén Video của ITU-T
- Chuẩn nén Video của MPEG
- Một số yêu cầu đối với cơ chế mã hóa video
- Lý do xây dựng cáctiêuchuẩnchodịchvụIPTV
2.2. MÃ HÓA VÀ GIẢI MÃ TÍN HIỆU VIDEO VÀ AUDIO
2.2.1. Sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống truyền hình số.
Hình 2.2: Quá trình mã hóa và giải mã tín hiệu truyền hình
8
Quá trình mã hóa tín hiệu video và audio trong truyền hình số
thực chất là quá trình nén tín hiệu ở thiết bị phát, giải mã tín hiệu
video và audio là quá trình giải nén được thực hiện ở thiết bị thu
2.2.2. Nén tín hiệu video
Nén ảnh thực chất là quá trình sử dụng các phép biến đổi để
loại bỏ đi các sự dư thừa và loại bỏ tính có nhớ của nguồn dữ liệu,
tạo ra nguồn dữ liệu mới có lượng thông tin nhỏ hơn, đồng thời sử
dụng các dạng mã hoá có khả năng tận dụng xác suất xuất hiện của
các mẫu sao cho số lượng bít sử dụng để mã hoá một lượng thông tin
nhất định là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng theo yêu cầu.
2.2.2.1. Nén video bằng phương pháp điều xung mã vi sai
Nguyên lý cơ bản của nó là: Chỉ truyền tải tín hiệu vi sai giữa
mẫu đã chovà trị dự báo được tạo ra từ các mẫu trước đó.
+ Xử lý giải tương hỗ trong kỹ thuật DPCM
+ Kỹ thuật tạo dự báo
Trong kỹ thuật nén điều xung mã vi sai DPCM, quá trình giải
tương hỗ được thực hiện bằng một bộ lọc có đáp ứng đầu ra là hiệu
số giữa các mẫu điểm liên tiếp đầu vào và một giá trị dự báo của mẫu
điểm đó tạo được dựa trên giá trị các mẫu lân cận theo một qui luật
nhất định.
+ Sai số dự báo (Prediction error)
Sai số dự báo chỉ là sự chênh lệch giữa giá trị dự báo và giá trị thực.
+ Khái niệm bù chuyển động (motion compensation) và vecto
chuyển động
Trong dòng tín hiệu Video thông thường, các khung liền nhau
thường giống nhau. Do vậy trong dự báo Interframe một chiều tức là
lấy khung liền trước làm ảnh dự báo cho khung liền sau, giá trị dự
9
báo rất gần giá trị ảnh thực tế dẫn tới sai số dự báo nhỏ, tốc độ dòng
bit dữ liệu nhỏ.
Khi có chuyển động, ảnh dự báo không phải là ảnh kề trước đó
mà là ảnh có bù chuyển động. Giá trị sai số dự báo:
P = khung trước đó - khung hiện hành + vecto chuyển động
* Hệ thống DPCM có bù chuyển động
Hình 2.4: Mã hóa/ Giải mã DPCM
2.2.2.2. Nén Video bằng phương pháp mã hoá chuyển đổi
+ Xử lý giải tương hỗ trong kỹ thuật TC
Phép biến đổi phù hợp nhất cho nén tín hiệu Video là phép
biến đổi cosin rời rạc (Discrete Cosine Transform- DCT). Thay vì
lượng tử hoá và mã hóa trực tiếp biên độ điểm ảnh, người ta sẽ lượng
tử hoá và mã hoá các hệ số DCT.
10
+ Biến đổi Cosin rời rạc (Discrete cosine transform-DCT)
Bản thân DCT không nén dữ liệu, không làm giảm tốc độ bít.
Bởi vậy, để nén dữ liệu người ta phải lượng tử hoá các hệ số DCT
theo một bảng trọng số nhất định sao cho số các hệ số khác 0 ứng với
lượng thông tin trong một khối là nhỏ nhất. Đồng thời, các hệ số
DCT cũng được quét theo một cách đặc biệt để số hệ số 0 đi liền
nhau nhiều nhất nhằm giảm số bít cần dùng cho mã hoá hệ số DCT.
+ Lượng tử hóa các hệ số DCT
Qúa trình lượng tử hoá và mã hoá các hệ số DCT chính là các
quá trình làm giảm tốc độ bít.
+ Quét các hệ số DCT
Dòng số là dòng truyền tải các bit nối tiếp theo thời gian. Do
vậy cần một quá trình sắp xếp các hệ số DCT đã lượng tử trong ma
trận hai chiều thành dãy một chiều nối tiếp nhau. Quá trình đó gọi là
quét hệ số DCT.
Có hai dạng thức quét cho số hệ số “0” đó là quét zig-zag và
quét luân phiên (alternate).
Hình 2.6: Quét các hệ số DCT
[...]... việc lựachọn thiết bị và đề xuất đầu tư chomạng mới một cách hiệu quả nhất Mặc dù đã hết sức cố gắng tìm hiểu vànghiêncứucác vấn đề liên quan đến cáctiêuchuẩn của dịchvụIPTV để ứng dụng cho hệ thống cung cấpdịchvụ IPTV tại Việt Nam, nhưng do thời gian có hạn và phạm vi nghiêncứu về công nghệ là rất rộng, nên luận văn chưa thể đi sâu chi tiết vào các nội dung liên quan Hướng nghiêncứu tiếp... chodịchvụ multicast - Giao thức IGMP 17 - Giao thức PIM 2.5.2 Giao thức chodịchvụ unicast Giao thức được sử dụng chodịchvụ unicast là RTSP 2.5.3 Giao thức chodịchvụ VoIP Giao thức được sử dụng chodịchvụ VOIP là giao thức SIP 2.6 TIÊUCHUẨNCHOMẠNG TRUY NHẬP 2.6.1 Công nghệ mạng truy nhập xDSL Với công nghệ nén hiện nay, cả DSL hoặc ADSL đều có thể cung cấpdịchvụ IPTV VDSL có khả năng cung. .. TRÚC, TIÊUCHUẨNCUNGCẤPDỊCHVỤIPTV TẠI THÀNH PHỐ ĐẦ NẴNG 3.2.1 Phân tích và đánh giá tình hình triển khai dịchvụIPTV Hiện nay IPTV là dịchvụ mới nên còn chưa phát triển được như CATV * Phân tích nguyên nhân: + Về mặt khách hàng: + Về mặt kỹ thuật: + Chọnchuẩn mã hóa: + Về thiết bị đầu cuối: 3.2.2 Một số đề xuất để triển khai có hiệu quả mạng cung cấpdịchvụ IPTV - Phân loại ưu tiên lưu lượng IPTV. .. khi so sánh cácchuẩn nén tín hiệu đã lựachọntiêuchuẩncho tín hiệu IPTV là MPEG-4 H264/AVC để đề xuất áp dụng chotiêuchuẩnIPTV Việc đầu tư và phát triển dịchvụIPTV là công việc cần thiết đối với mạng băng rộng của Viễn thông Đà Nẵng, có thể tận dụng được cơ sở hạ tầng vàcũng đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịchvụ của khách hàng, vừa nâng cao năng lực quản lý, giảm chi phí đầu tư và phù hợp với... tận dụng triệt để mạngcáp đồng thì cần phải qui hoạch lại mạngcho hợp lý và đồng thời nâng cao chất lượng mạng - Cần sớm xây dựng lộ trình triển khai mạngIPTV NGN và đưa thiết bị IP STB vào sử dụng 22 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊNCỨU TIẾP THEO Với các nội dung đã trình bày, luận văn đã giới thiệu tổng quan về dịchvụIPTV Đồng thời cũngnghiêncứu những vấn đề chủ yếu của việc mã hoá và giải mã Video,... IPTV: - Các chức năng kết cuối bộ thu 19 - Mã hóa đa phương tiện - Thông tin dịchvụ - Siêu dữ liệu - Điều khiển truy nhập và đặc điểm kỹ thuật của bộ thu - Kênh truyền thông - Mã hóa và truyền dẫn - Bảo vệ nội dung - Bảng 2.7: Một số khuyến nghị dự thảo của ITU về IPTV 2.8 ĐỀ XUẤT VÀLỰACHỌNCÁCTIÊUCHUẨNCHO HỆ THỐNG IPTV VIỆT NAM 2.8.1 So sánh chuẩn nén MPEG-4/H264 AVC với cácchuẩn nén khác Chuẩn. .. khách hàng, và giảm yêu cầu băng thông truyền dẫn truyền hình số chất lượng chuẩn (SDTV) xuống 700 kbps (kb/s) 2.8.2 Lựachọntiêuchuẩn tín hiệu cho hệ thống IPTV ở Việt Nam Như đã so sánh ở trên chuẩn nén MPEG-4 hoặc H.264/AVC có nhiều ưu điểm hơn về băng thông, nó phù hợp với môi trường truyền dẫn tín hiệu IP vàmạng truy nhập Nhất là nó phù hợp với việc cung cấpdịchvụ IPTV kể cả kênh SDTV và HDTV... vậy để cung cấpdịchvụ IPTV chất lượng cao như kênh HDTV nên dùng chuẩn nén tín hiệu MPEG-4 hoặc H.264/AVC Tuy nhiên để tiết kiệm băng thông thì các kênh truyền hình thông thường như SDTV nên dùng chuẩn nén MPEG-2 20 CHƯƠNG 3 NGHIÊNCỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI IPTV TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 ĐÁNH GIÁ HẠ TẦNG MẠNG VIỄN THÔNG ĐÀ NẴNG VÀ KHẢ NĂNG TRUYỀN TẢI TÍN HIỆU IPTV 3.1.1 Mạng MANE và mô hình... số nhất định các băng tần trong miền tần số Hình 2.11: Bộ mã hóa tín hiệu audio 2.3 TIÊUCHUẨNCHO TÍN HIỆU VIDEO Hiện nay có cácchuẩn nén phổ biến là Motion JPEG (MJPEG), Wavelet, H.261/ H.263/ H.263+/ H.263++ và MPEG-1/ MPEG-2/ MPEG-4 Nhìn chung, có 02 nhóm tiêuchuẩn chủ yếu là nhóm 1 gồm định dạng nén MJPEG và Wavelet và nhóm 2 gồm các định dạng chuẩn còn lại 2.3.1 Chuẩn nén MJPEG và Wavelet 14... Chuẩn nén MJPEG và Wavelet 14 Trọng tâm của cácnghiêncứu về nén ảnh là giảm bớt một số bit để biểu diễn ảnh bằng việc loại bỏ dư thừa trong miền không gian và miền tần số càng nhiều càng tốt Cácchuẩn nén MJPEG và Wavelet đều tuân theo nguyên tắc tìm ra các phần tử dư thừa miền không gian 2.3.2 Chuẩn nén MPEG-x và H.26x 2.3.3 Chuẩn nén MPEG-2 MPEG-2 bao gồm các phần chính sau: - MPEG-2 Video part (Part .
Chương 2
CÁC TIÊU CHUẨN CỦA HỆ THỐNG IPTV VÀ LỰA CHỌN
TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG IPTV Ở VIỆT NAM
2.1. LÝ DO XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN CHO DỊCH VỤ
IPTV
- Chuẩn. thống cung cấp dịch vụ IPTV
Chương 2: Các tiêu chuẩn của hệ thống IPTV và đề xuất tiêu
chuẩn cho hệ thống IPTV ở Việt Nam.
Chương 3: Nghiên cứu đề