1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vợ nhat đã sửa lần 2 (1)

63 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

KIM LÂN I.Tìm hiểu chung: 1/Tác giả: Kim Lân (1920-2007) -Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài -Quê: Làng Phù Lưu, tỉnh Bắc Ninh -Gia đình: Làm nghề thủ cơng, vợ lẽ, dân ngụ cư -Bản thân: + Thưở nhỏ sống cực vất vả, phải làm nhiều nghề kiếm sống :Ngồi viết văn ơng cịn làm báo, diễn kịch, đóng phim +1944 tham gia hội văn hóa cứu quốc sau hoạt động văn nghệ phục vụ CM -Năm 2001, Kim Lân nhận giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Sự nghiệp sáng tác: + TPC: sgk + Phong cách: Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn: Đề tài: Thường viết nông thôn người nông dân > nông thôn: phong tục làng quê trước Cm( chọi chim, trồng cảnh, hịn non bộ) > người nơng dân: nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời, thật thà, chất phác thơng minh, hóm hỉnh, tài hoa Am hiểu sâu sắc cảnh ngộ, tâm lí người nông dân nghèo nên viết họ chân thật xúc động “ văn chương khơng cần đánh bóng , mạ kiền xem văn người” 2/Tác phẩm: *Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Đầu 1940 PX Nhật vào Đông Dương, nhân dân ta lâm vào cảnh “1 cổ trịng” Năm 1945 xảy nạn đói khủng khiếp khiến triệu người chết đói Nạn đói thê thảm làm xúc động giới văn nghệ sĩ: truyện 10 năm( Tơ Hồi), Vỡ bờ( Nguyễn Đình Thi) - “Vợ nhặt” in tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” (1962) - Truyện ngắn có tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”- tác phẩm viết sau CMT8 dang dở bị thảo Sau hịa bình lập lại (1954), tác giả dựa vào cốt truyện cũ để viết truyện ngắn “Vợ nhặt” II- Đọc – hiểu văn bản: Đọc Tóm tắt: Câu chuyện xảy năm 1945 nạn đói lan tràn, người chết ngả rạ Tràng niên nghèo khổ, xấu xí, dở sống mẹ bà cụ tứ xóm ngụ cư lần kéo xe bị chở thóc th nhờ bát bánh đúc dăm ba câu tán tỉnh khiến cô gái không nhà cửa, người thân theo không tràng làm vợ Việc họ thành vợ chồng khiến xóm ngụ cư vừa ngạc nhiên vừa lo lắng Đặc biệt bà cụ Tứ vừa mừng vừa lo đứa trai có vợ lúc đói chúng lấy ni Đêm tân người vẳng tiếng hờ khóc người chết Bữa cơm đón nàng dâu có bát cháo lõng bõng nồi “chè khoán” Họ ăn mà khơng dám ngẩng đầu nhìn Họ dọn dẹp nhà cửa bàn chuyện tương lai tốt đẹp Cuối tác phẩm xuất cờ đỏ vàng báo hiệu sống đến Bố cục: -Đoạn 1: Từ đầu đến “thành vợ thành chồng”: Tràng đưa người vợ nhặt nhà -Đoạn 2: Từ “ít lâu nay” đến “cùng đẩy xe bò về”: Kể lại chuyện hai người gặp nên vợ, nên chồng -Đoạn 3: Từ “Tràng đứng dừng lại” đến “cứ chảy xuống rịng rịng”: Tình thương người mẹ già nghèo khó đơi vợ chồng -Đoạn 4: Cịn lại: Lòng tin đổi đời tương lai II- Đọc – hiểu văn bản: 1/Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”: -Vợ nhặt: + vợ: người lấy nhà có ăn hỏi cưới xin theo phong tục truyền thống +Nhặt: ( động từ) : bắt cách ngầu nhiên-> hành động vu vơ k chủ định truyện ; nhặt tính từ để tính chất người vợ , theo k nhặt =>vợ kiếm được, nhặt cách tình cờ, ngẫu nhiên cọng rơm cọng rác nơi đầu đường xó chợ k phải cưới hỏi Thân phận người bị rẻ rúng đồ vật bỏ hoang Sự cưu mang, đùm bọc khát vọng, niềm tin hướng tới sống tươi sáng người cảnh khốn - Tình cảnh thê thảm, thân phận tủi nhục người nơng dân nghèo nạn đói 1945 - Tiếng nói tố cáo TDP, PXN đày đọa người nạn đói 1945 => Đây nhan đề độc đáo , hấp dẫn tạo ấn tượng kích thích tị mị độc giả, mở tình truyện độc đáo, góp phần thể cảm hứng chủ đạo tác phẩm -> Bà cụ ngạc nhiên đến mức trở nên ngơ ngác, nhạy cảm vốn có người mẹ Chính quẫn hồn cảnh khiến người mẹ k dám nghĩ tới, k dám tin vào thật trước mắt -> Nghệ thuật: hàng loạt câu hỏi đặt kết hợp với dạng lời nửa trực tiếp thể tâm trạng ngạc nhiên bà cụ Tứ *Khi hiểu rõ việc, nhiều cảm xúc đan xen lòng người mẹ nghèo: + Ai ốn xót thương cho số kiếp đứa : nhờ đói lấy vợ +Buồn tủi, tủi thân chưa làm trịn bổn phận với “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt ” “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ ” +Lo lắng: “ chúng có ni sống qua đói khát khơng.” “Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng ” +Vui mừng: “Ừ, thơi phải dun, phải kiếp với nhau, u mừng lòng ” “Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên.” +Thương xót: “Chúng mày lấy lúc này, u thương ” +Động viên tin tưởng vào tương lai tươi sáng: “Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời?” Nghệ thuật: + KL tinh tế bắt khoảnh khắc tâm lí tưởng tĩnh thực chất đầy phức tạp uẩn khúc bà cụ + Chi tiết “dòng nước măt” lặng lẽ chảy bà cụ khiến tất người lặng xúc động tình mẫu tử thể sâu sắc => Qua ta thấy tình mẫu tử thiêng liêng bà cụ Tứ C2 Tình cảm với dâu Khi hiểu bà chấp nhận cảm thông với thị: - Bà suy nghĩ “Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ người ta lấy đến mà có vợ -> bà thấu hiểu tâm trạng, cảm thông với cảnh ngộ cô gái Bà tự bào chữa cho -Bà nói với thị: “ thơi phải duyên , phải kiếp với u mừng lịng” -> lời nói bà chiêu tuyết cho danh dự người đàn bà k coi cô vợ theo không, mà người vợ phải duyên , phải kiếp với -Bà ân cần quan tâm thị : “ ngồi xuống cho đỡ mỏi chân -Bà xót thương : “ nhìn người đàn bà lịng đầy thương xót” “ chúng mày lấy lúc u thương quá” -> tình thương người mẹ thấm thía nỗi tủi cực đói nghèo - Bà nén lịng để tạo tâm lí thoải mái khởi đầu tốt đẹp cho đứa bà lão quên ám ảnh đói rét, chết chóc Khi trở cõi riêng mình, lịng người mệ lại quăn thắt với đau đớn xót xa Điều thể qua chi tiết “ bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy mắt, Bà lão nghĩ đến ô lão nghĩ đến đời đau khổ dằng dặc đời - -> tình thương người bà cụ k tàn theo đói nghèo, tuổi tác Đây điều K L muốn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động => Bà lão không rẻ rúng khinh miệt vợ nhặt ngược lại tỏ ân cần gần gũi chân tình xóa mặ cẩm thị Bà lão người mẹ bao dung vị tha ln sống người khác Qua ta thấy nét đẹp tâm hồn người phụ nữ VN trở thành truyền thống: lòng nhân ái, thương người thể thương thân Giọt nước mắt người mẹ C3: Niềm tin vào sống , tương lai -Lúc đầu : bà vui vui gượng, vui tội nghiệp, vui khơng cất gánh nặng đói nghèo -Sau : niềm vui tự nguyện, khơng thương mà thương mà niềm hi vọng vào sống : + Nét mặt: khuôn mặt bủng beo u ám rạng rỡ, tươi tỉnh khác ngày thường -> thay đổi kì diệu, hạnh phúc thổi vào bà cụ sức sống + Lời nói: * cụ tồn nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau: “ ta có tiền mua lấy đơi gà” -> qua ta thấy triết lí cách làm ăn người nơng dân chứa đựng niềm lạc quan có ý định mua gà: gà đẻ trứng-> đàn gà-> mua lợn-> mua ruộng-> tậu trâu -> làm nhà -> giấc mơ bà lão làm ta nhớ đến ca dao Mười trứng người dân lao động xưa Ta thấy đâu bắt gặp tinh thần lạc quan -> Qua thể mơ ước sinh sôi, phát triển tương lai khỏi khổ đau tăm tối * Chuyện bơng đùa hài hước bữa ăn sáng-> tạo khơng khí đầm ấm, vui vẻ cho bữa cơm đón dâu + Hành động: *Bà lão thu dọn quét tước nhà cửa-> thay đổi diện mạo cho nhà * Cụ lễ mễ bưng nồi cháo cám mà cụ hài hước gọi nồi “chè khoán” -> xua đói, hờn, tủi, gióng lên niềm tin vào tương lai cho -> quà người mẹ nghèo giàu yêu thương tặng “ niềm tin , niềm hi vọng bà cụ k tàn theo đói nghèo, tuổi tác “ + bà cụ người trải, thấm nhuần triết lí dân gian “ không giàu họ, k khó đời”, có nhiều kinh nghiệm sống + người già nói sống ngày mai niềm tin lớp trẻ cịn tha thiết mãnh liệt Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đặt nhân vật tình độc đáo: Tràng nhặt vợ nhà-> tâm lí phức tạp, phong phú chân thực -bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế: + miêu tả trực tiếp + gián tiếp qua nét mặt, cử chỉ, ngôn ngữ đối thoại -Dựng đối thoại sinh động, hóm hỉnh -Ngơn ngữ giản dị, mộc mạc có lựa chọn kĩ lưỡng Với nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, Kim Lân đem đến xúc động sâu sắc cho người đọc hình ảnh người mẹ già có lịng nhân hậu, bao dung, có tình mẫu tử cao cả, tiêu biểu cho phẩm chất người mẹ nghèo Việt Nam ->Bà cụ Tứ người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh hạnh phúc Bà nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người mẹ nghèo Việt Nam III.Tổng kết: 1/Nội dung: a)Giá trị thực: Phản ánh chân thực tình cảnh bi thảm người nơng dân nạn đói khủng khiếp năm 1945.Phơi bày chất tàn bạo TDP PXN Tuy nhiên cịn có thực phản ánh tác phẩm: lòng người dân đến với CM b)Giá trị nhân đạo: Thể đồng cảm xót thương với số phận người nghèo khổ; lên án tội ác dã man thực dân Pháp phát xít Nhật; thấu hiểu trân trọng lịng nhân hậu, niềm khao khát hạnh phúc người, niềm tin vào sống, tương lai người lao động nghèo; dự cảm đổi đời tương lai họ * Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn thực dân , phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình yêu thương , đùm bọc lẫn Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo - Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn: + Cách dẫn dắt câu chuyện tự nhiên, giản dị, chặt chẽ + Khéo léo làm bật đối lập hồn cảnh tính cách nhân vật - Dựng cảnh chân thật, sinh động, đặc sắc: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói,… - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, bộc lộ tự nhiên, chân thật - Ngôn ngữ nông thôn mộc mạc, giản dị, gần với ngữ chọn lọc kĩ, tạo nên sức gợi ... ngạc nhiên:họ thấy Tràng họ ngạc nhiên bàn tán, cuối hiểu vợ anh Tràng qua dáng vẻ thèn thẹn Họ ngạc nhiên người Tràng có vợ lại cịn dám đèo bịng chuyện vợ lúc ni thân chẳng xong * bà cụ Tứ ngạc... cục: -Đoạn 1: Từ đầu đến “thành vợ thành chồng”: Tràng đưa người vợ nhặt nhà -Đoạn 2: Từ “ít lâu nay” đến “cùng đẩy xe bò về”: Kể lại chuyện hai người gặp nên vợ, nên chồng -Đoạn 3: Từ “Tràng... Tình thương người mẹ già nghèo khó đơi vợ chồng -Đoạn 4: Còn lại: Lòng tin đổi đời tương lai II- Đọc – hiểu văn bản: 1/Ý nghĩa nhan đề ? ?Vợ nhặt”: -Vợ nhặt: + vợ: người lấy nhà có ăn hỏi cưới xin

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+thị bị hủy hoại cả hình hài, lịng tự trọng - giáo án vợ nhat đã sửa lần 2 (1)
th ị bị hủy hoại cả hình hài, lịng tự trọng (Trang 21)
+ Hình ảnh đám người đói kéo nhau đi phá kho thóc - giáo án vợ nhat đã sửa lần 2 (1)
nh ảnh đám người đói kéo nhau đi phá kho thóc (Trang 38)
-Xây dựng hình tượng nhân vật Tràng, nhà văn đã thể hiện thái độ đồng cảm trân trọng  với khát vọng hạnh phúc của con người để  từ đó khẳng định : dù trong tình huống bi  thảm tới đâu, dù kề bên cái chết vẫn khao  khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng,  - giáo án vợ nhat đã sửa lần 2 (1)
y dựng hình tượng nhân vật Tràng, nhà văn đã thể hiện thái độ đồng cảm trân trọng với khát vọng hạnh phúc của con người để từ đó khẳng định : dù trong tình huống bi thảm tới đâu, dù kề bên cái chết vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, (Trang 40)
số phận nhỏ nhoi, đáng thương điển hình cho hàng trăm ,hàng ngàn người phụ nữ trước  CM. - giáo án vợ nhat đã sửa lần 2 (1)
s ố phận nhỏ nhoi, đáng thương điển hình cho hàng trăm ,hàng ngàn người phụ nữ trước CM (Trang 41)
hình, cử chỉ, lời nói, điệu bộ-> nhân vật tự bộc lộ - giáo án vợ nhat đã sửa lần 2 (1)
h ình, cử chỉ, lời nói, điệu bộ-> nhân vật tự bộc lộ (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w