Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
20,53 MB
Nội dung
PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Kĩ sống tập hợp hành vi tích cực khả thích ứng cho phép cá nhân đối phó đạt kết tốt với nhu cầu, thách thức sống thường ngày Đây kĩ mà người lĩnh hội qua giáo dục trải nghiệm trực tiếp Cùng với xu phát triển chung xã hội, học sinh ngày phát triển sớm tâm lý kĩ sống Tuy nhiên trường học lại xuất thực trạng trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng bạo lực học đường, dễ bị kẻ xấu lợi dụng, dễ sa vào tệ nạn xã hội, sống ích kỷ, vơ tâm, khép mình, Đặc biệt thiếu kĩ sống mà nhiều em có định sai lầm dẫn tới hệ lụy đáng tiếc xảy Hơn nữa, đứng trước thềm hội nhập quốc tế đòi hỏi hệ trẻ phải tự tin, có kĩ sống khoẻ, sống lành mạnh,…thì tồn phát triển Giáo dục kĩ sống nội dung quan trọng cần thực cách thường xun có hệ thống tiết học Thơng qua hoạt động giáo dục giúp học sinh nâng cao trình độ hiểu biết, rèn luyện đạo đức sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội Một môn học gắn liền với việc rèn luyện đạo đức, nhân cách, kĩ sống cho học sinh mơn Ngữ văn Với tính chất môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp học sinh có lực ngơn ngữ để học tập, giao tiếp, nhận thức xã hội người Với tính chất giáo dục thẩm mĩ, mơn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách, điều chỉnh hành vi, thái độ Có thể nói mơn học có khả đặc biệt việc hình thành kĩ sống tốt đẹp cho học sinh, đặc biệt giáo dục nhận thức đúng, sai cho em độ tuổi lớp Với lí tơi đưa giải pháp “Phương pháp dạy văn “Cô bé bán diêm” An-đéc-xen gắn liền với việc giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp trường THCS Phú Long” mục đích mà thân tơi ln hướng đến thực q trình dạy học II MỤC ĐÍCH CỦA GIẢI PHÁP Việc áp dụng giải pháp vào tiết học cụ thể nhằm thực mục tiêu dạy học nói chung mơn nói riêng Từ đó, học sinh nắm được: - Nội dung, đặc trưng nghệ thuật văn - Rèn luyện kĩ sống tình đồn kết, tương thân tương ái; sẻ chia, giúp đỡ lẫn người với người - Định hướng suy nghĩ, hành động nhằm gắn kết em với gia đình, với người xung quanh - Góp phần giáo dục lối sống học sinh; hạn chế tượng tiêu cực nhà trường thiếu tình đồn kết, bạo lực học đường, thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau người khác Ngồi cịn giúp giảm áp lực mặt giáo dục đạo đức học sinh cho giáo viên chủ nhiệm tiết sinh hoạt lớp III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phạm vi áp dụng Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp năm học 2020 – 2021 trường THCS Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu văn “Cô bé bán diêm” (Anđéc-xen) theo xu hướng giáo dục kĩ sống cho học sinh Phạm vi áp dụng: vận dụng giải pháp cho hầu hết mơn học, điển mơn Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Lịch sử, Địa lí,…ở nhiều khối học với khả áp dụng trường THCS toàn thành phố Thuận An Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp gợi mở, vấn đáp Phương pháp phân tích Phương pháp bình giảng Phương pháp nêu giải vấn đề PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Quá trình hội nhập với giới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vì ngồi việc giáo dục kiến thức chun mơn u cầu kĩ sống ngày quan trọng Giáo dục cần trang bị cho người học kĩ thiết yếu ý thức thân, làm chủ thân, đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tác giải hợp lý mâu thuẫn, xung đột Kĩ sống q trình giáo dục cần có hợp tác từ gia đình đến nhà trường xã hội Cha mẹ người thầy đứa trẻ gương phản chiếu để trẻ noi theo cịn sơ sinh Ngồi tầng lớp xã hội, địa vị xã hội, giai cấp…cũng ảnh hưởng đến lối sống cá nhân Đặc biệt nhân tố quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành nhân cách em người giáo viên Điều thể rõ lứa tuổi học sinh lớp mà em cịn q kinh nghiệm sống lại muốn khẳng định thân Vì thế, mục tiêu lớn mà giáo dục đưa giáo dục cách toàn diện, phù hợp học để biết, học để làm, học để tồn để chung sống Cơ sở thực tiễn Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm theo hướng tích cực, chủ động phát huy tính sáng tạo học sinh Vì giải pháp đáp ứng điều kiện thực tiễn người dạy người học Xã hội ngày phát triển, khoa học kĩ thuật ngày đại có tác động ảnh hưởng đến tâm sinh lý học sinh Bên cạnh mặt tích cực cịn nhiều yếu tố tiêu cực mà phải giúp học sinh định hướng lại Vì vậy, dạy học mơn Ngữ văn cần thường xuyên thực phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh nhằm hướng em đường để phù hợp với nét đẹp văn hoá dân tộc ta Thông qua giải pháp này, hi vọng giúp học sinh khắc sâu giá trị tình cảm gia đình; tình đồn kết, tương thân, tương người với người xã hội II THỰC TRẠNG Thuận lợi Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục kĩ sống cho học sinh Với phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, định hướng cho học sinh chiếm lĩnh tri thức Nhà trường kết hợp với trung tâm GAIA để dạy kĩ sống cho học sinh tuần tiết Cách đánh giá tiết học đổi đưa đến nhiều hiệu ứng tích cực cho giáo viên học sinh Bản thân nhận quan tâm Ban lãnh đạo nhà trường, kết hợp với giúp đỡ nhiệt tình anh chị em đồng nghiệp quan tâm bậc phụ huynh thực giải pháp Các em học sinh chủ động, tích cực nhiệt tình tham gia thực giải pháp lớp Khó khăn Các em học sinh thường trọng học môn tự nhiên mà không hứng thú với môn Ngữ văn Nhiều phụ huynh cịn phó mặc việc giáo dục cho nhà trường mà không quan tâm đến học sinh Văn dài mà thời lượng tiết học có hạn nên tạo áp lực cho người dạy cân nội dung với giáo dục kĩ sống Nhiều học sinh học thụ động, trọng kiến thức sách nên vốn sống, trải hiểu biết thực tế hạn chế Do công nghệ thông tin ngày đại, xuất nhiều trò chơi lại thu hút học sinh Xã hội ngày phát triển, khoa học kĩ thuật ngày đại tác động nhiều đến lối sống việc hình thành đạo đức học sinh Một số học sinh muốn thể thân nên có suy nghĩ, hành động khơng cịn phù hợp với lứa tuổi, văn hoá dân tộc Việt Nam Vì thế, giáo viên cần vận dụng giáo dục lối sống, kĩ sống, nhận thức cho học sinh qua dạy Từ thực trạng trên, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua tiết học vô cần thiết nhằm giúp em có cách nhìn, hướng đắn để trở thành ngoan, trò giỏi III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các khái niệm liên quan “Kĩ sống” tập hợp hành vi tích cực khả thích nghi, cho phép cá nhân đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống ngày; nói cách khác khả tâm lý xã hội Đó tập hợp kĩ mà người tiếp thu qua giáo dục trải nghiệm trực tiếp dùng để xử lý vấn đề câu hỏi thường gặp đời sống người Kĩ sống có chức đem lại hạnh phúc hỗ trợ cá nhân trở thành người tích cực có ích cho cộng đồng “Đạo đức” hệ thống quy tắc chuẩn mực cộng đồng xã hội Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Tích hợp kĩ sống, giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức cho học sinh tình cảm gia đình Đó u thương, quan tâm, sẻ chia lẫn ông bà, cha mẹ, anh chị em Gợi mở, trình bày thơng qua hồn cảnh éo le, thiếu tình thương từ gia đình bé bán diêm Giáo dục kĩ sống tình u thương đồng loại Đó đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ lẫn người với người xã hội thông qua hình thức thảo luận, trao đổi hình ảnh bé đầu trần, chân đất dị dẫm bóng tối đêm ba mươi Tết để bán que diêm mà không quan tâm hay mua giúp cô Tố cáo xã hội sống thiếu tình yêu thương người với người Đó thiếu quan tâm, khơng có tình u thương máu mủ người cha Đồng thời, thờ ơ, vô cảm, lạnh lùng người đời cô bé tội nghiệp đêm giao thừa Làm chủ thân: khắc phục hạn chế thân, lỗi lầm thường gặp gia đình, ngồi xã hội; vơ cảm thân gia đình người xung quanh Vận dụng: biết viết đoạn văn, văn IV CÁC BƯỚC ÁP DỤNG TRONG BÀI Kết nối Kĩ tương tác giáo viên học sinh - Thông thường để kiểm tra kiến thức cũ, giáo viên thường đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Phương pháp dạy học truyền thống thường gây áp đặt, tạo áp lực cho học sinh, khiến em tính tích cực, hứng thú tiết học Trong giải pháp này, cho học sinh chơi trò chơi khởi động nhằm củng cố kiến thức văn học - Giáo viên đặt câu hỏi: Em nêu suy nghĩ số phận người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám? Qua đó, em có cảm nhận tình u thương người với người thể văn “Lão Hạc”? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại nội dung giảng kiến thức mới: Qua câu hỏi kết hợp với trò chơi khởi động, học sinh dễ dàng biết số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám vô cực Họ sống cảnh chết mòn, chết thảm, chết thể xác, chết tinh thần Từ số phận cực đó, em dễ dàng nhận tình u thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn người nghèo khổ xã hội ông giáo giúp đỡ lão Hạc Dù sống khó khăn, thiếu thốn họ sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ lẫn Nhờ tình u thương, tình người mà xã hội ngày tốt đẹp Từ nội dung kiểm tra kiến thức cũ, giáo viên định hướng cho em đến nội dung học hôm định hình cho em vai trị tình u thương Chính tình cảm gia đình tình người xã hội mang đến hạnh phúc cho người Ngược lại, sống xã hội thiếu vắng tình yêu thương, thiếu quan tâm, giúp đỡ lẫn sống người vô bất hạnh Như nhà văn Go-rơ-ki nói “Nơi lạnh khơng phải Bắc Cực mà nơi thiếu vắng tình yêu thương” Khám phá 2.1 Kĩ tìm hiểu kiến thức Để phát huy tính tích cực, chủ động đáp ứng nhu cầu dạy học theo hướng tích hợp kĩ tìm hiểu kiến thức, thân tơi tiến hành cho học sinh xem video, đọc văn bản, nghe hát mẫu chuyện tình yêu thương Giáo viên đặt câu hỏi: Nhân vật xuất văn ai? Nội dung câu chuyện thể điều gì? Nghệ thuật đặc trưng văn bản? Nhân vật văn em bé tội nghiệp, đáng thương, chịu thiệt thòi xã hội Giáo viên tích hợp đến nhân vật bé Hồng văn “Trong lòng mẹ” hay số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám văn “ Lão Hạc”, “Tức nước vỡ bờ” Từ đối chiếu đó, giáo viên giáo dục em tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình u thương người khổ Nội dung: “Cô bé bán diêm” có hai nội dung thể lòng đồng cảm tố cáo Từ nội dung văn bản, giáo viên định hướng cho em cách đối nhân xử với người thân gia đình hay người cộng đồng Ta phải biết yêu thương, đùm bọc, trân quý họ Đó sắc đạo hiếu thuận cha mẹ, lòng thương người, trắc ẩn trước bất hạnh người khác Nghệ thuật: kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm; truyện có kết cấu theo lối tương phản, đối lập có đan xen yếu tố thật ảo 2.2 Kĩ tìm hiểu thích Thơng thường em đọc xong văn bản, giáo viên gọi học sinh đứng dậy đọc phần thích Phương pháp tìm hiểu thích cho học sinh nắm bề từ khó, đọc lướt qua mà chưa nắm ý nghĩa từ ngữ khó văn Khi dạy văn này, giáo viên tích hợp với phần kiến thức Tiếng việt “Nghĩa từ”, kết hợp với chiếu song song hình ảnh minh hoạ nhằm giúp học sinh nắm cốt yếu nghĩa từ khó văn 2.3 Kĩ tóm tắt văn Giáo viên tích hợp kiến thức Mĩ thuật hướng dẫn học sinh vẽ hình ảnh liên quan đến nội dung học Từ đó, học sinh dựa vào tranh vẽ để tóm tắt nội dung văn Suy nghĩ, hợp tác nhóm 3.1 Tìm hiểu tác giả Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh, video tác giả An-đéc-xen, đất nước Đan Mạch nêu khái quát vài nét tác giả Tích hợp kiến thức mơn Địa lí nhằm tổng kết lại để giúp học sinh hiểu đất nước Đan Mạch Đó quốc gia thuộc vùng Scandinavia Bắc Âu thành viên Vương quốc Đan Mạch Đan Mạch nằm vùng cực nam nước Nordic, nằm phía Tây Nam Thụy Điển, phía Nam Na Uy giáp với Đức phía Nam Đan Mạch giáp biển Baltic biển Bắc 3.2 Tìm hiểu nội dung văn 3.2.1 Hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa Giáo viên đặt câu hỏi: Cô bé bán diêm có hồn cảnh nào? Hồn cảnh làm em liên tưởng đến đối tượng xã hội? Giáo viên liên hệ kiến thức thực tế đời sống, số phận đứa trẻ bất hạnh, mồ côi, không nơi nương tựa phải lang thang khắp nơi, tự kiếm sống nghề bán vé số, nhặt phế liệu…trong xã hội hay đứa trẻ bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 mà trở thành mồ côi cha lẫn mẹ Những hồn cảnh thật đáng thương biết bao! Vì vậy, em phải biết sẻ chia, quan tâm tới số phận bất hạnh Giáo viên hỏi: Khơng mồ cơi mà em bé cịn sống nhà nào? Từ câu trả lời học sinh, giáo viên tích hợp liên mơn kiến thức Địa lí để giúp học sinh hiểu nơi em Đó khu ổ chuột với nhà lụp xụp, bẩn thỉu đặt sát cạnh Đây nơi người nghèo, bần hàn, cực, người có thu nhập thấp, người vơ gia cư,…họ khơng có đủ điều kiện để sinh sống nơi tốt Giáo viên hỏi thảo luận: Để kiếm sống em bé phải làm việc gì? Trong bối cảnh nào? Để làm rõ nội dung tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Với nghệ thuật tương phản, tác giả làm bật đáng thương cô bé Trong đêm giao thừa rét buốt, nhà sáng rực ánh đèn, quây quần bên em lại đầu trần, chân đất dò dẫm bóng tối bán diêm để kiếm sống Lúc khỏi nhà em có đơi giày vải mẹ để lại rộng nên em liên tiếp làm văng hai qua đường Em khơng dám nhà chưa bán que diêm sợ bị cha đánh Trong đêm đó, người vội vã trở sum họp với gia đình mà khơng quan tâm tới lời mời chào em Giá người cha có tình u thương có lẽ đêm giao thừa em đồn tụ cha để đón chào năm Giáo viên tích hợp kiến thức Tiếng việt lớp để giải thích nghĩa từ “Giao thừa” Giao thừa thời điểm chuyển tiếp ngày cuối năm cũ sang ngày năm Đây buổi lễ quan trọng tập quán, văn hoá nhiều dân tộc Vào thời điểm này, gia đình làm lễ thắp hương cúng gia tiên, quây quần bên mâm cơm thịnh soạn; cháu chúc sức khoẻ, mừng tuổi ông bà; ông bà lì xì cho cháu Mọi người vui vẻ, cầu sức khoẻ, may mắn, tài lộc cho cho gia đình Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế đời sống để giáo dục em khả quan sát, cách nhìn nhận, cách đối nhân xử Các em sống tình yêu thương, che chở gia đình, học hành Khi Tết đến, xuân về, ba mẹ mua sắm quần áo, giày dép, ăn ăn ngon, vui chơi,…nhưng ngồi xã hội mảnh đời bất hạnh trẻ mồ côi, người vô gia cư,…vẫn phải lang thang kiếm sống Để giúp đỡ họ, em không khinh bỉ, xa lánh, xua đuổi mà quan tâm, hỏi han hay mua ủng hộ tờ vé số, bánh kẹo cho người bán hàng 10 rong; sẵn sàng chia sẻ có với người ăn xin hay giúp đỡ cụ già, em bé qua đường chia sẻ hình ảnh, thơng tin người thất lạc để họ tìm với gia đình…Tuy hành động nhỏ, mang lại cho họ ấm tình người xã hội 3.2.2 Những lần quẹt diêm thực tế mộng tưởng Giáo viên hỏi: Tại em bé lại quẹt diêm? Em quẹt diêm lần? Khi quẹt diêm, em thấy em lại thấy hình ảnh đó? Để chống lại đói, rét, đơn đêm giao thừa em biết gửi lòng qua lần quẹt diêm mộng tưởng Lần quẹt diêm thứ nhất: Một lị sưởi toả nóng dịu dàng Em ngồi trước lò sưởi sắt bóng lống Ngón tay cầm diêm cháy gần sát làm nóng bỏng lên Đây hình ảnh tưởng tượng em rét nên mơ ước có lị để sưởi cho ấm Đó ước mơ giản đơn người, em xa vời Giáo viên tích hợp kiến thức địa lí để giúp học sinh hiểu đất nước Đan Mạch vào dịp cuối năm Vào thời điểm này, thời tiết lạnh, có nơi lên đến âm vài chục độ C, trời rét buốt, tuyết rơi dày đặc Mọi người có áo ấm mặc, quây quần bên lò sưởi đỏ rực Vậy mà em phải lang thang, đầu trần, chân đất để kiếm sống lạnh cắt da, cắt thịt Thật xót xa biết bao! Lần quẹt diêm thứ hai lên bàn ăn thịnh soạn, khăn trải bàn trắng tinh, có ngỗng quay Đặc biệt ngỗng cắm thìa, dĩa lưng tiến phía em Đây mơ ước giản đơn đứa trẻ mà em khó khăn Em thưởng thức thông qua mộng tưởng Giáo viên liên hệ thực tế phong tục truyền thống nước phương Tây lễ Nơ-en Ngỗng quay ăn truyền thống dịp Giáng sinh, lễ Tết nước Phương Tây Vào dịp đứa trẻ quây quần với gia đình bên mâm cơm thịnh soạn có ngỗng quay chờ đợi q ý nghĩa từ ơng già Nơ-en Qua giáo viên muốn giáo dục em cách sống Trong em ăn uống dư thừa, phung phí xã 31 bật khổ vật chất lẫn tinh thần em bé lúc Tiết Hổi: Để chống lại đói, rét nỗi đơn em làm gì? Những lần quẹt diêm thực tế mộng tưởng HS trả lời Hỏi: Vì em bé phải quẹt diêm? - HS: Để sưởi ấm đắm chìm Quẹt giới ảo ảnh em tưởng diêm Mộng tưởng Thực tế Một lò sưởi Lị sưởi biến Vì lạnh nên tượng -> đan xen thực ảo Lần Hỏi: Em bé quẹt diêm lần? em muốn HS: Năm lần Ánh sáng kì diệu sưởi ấm đêm đông đưa em bé đến giới đầy mộng tưởng - Quan sát hình ảnh hình xem đoạn văn “…Cuối cùng, em đánh liều quẹt que… bị cha mắng” - Hỏi: Lần quẹt diêm thứ nhất, mộng tưởng em thấy điều gì? Tại em thấy vật đó? Nhưng thực tế diêm tắt sao? HS trả lời - Tích hợp kiến thức thực tế: Giáo viên giáo dục học sinh cách nhìn nhận, cảm thơng số phận bất hạnh, đáng thương sống - Quan sát hình ảnh hình xem đoạn văn “Em quẹt que diêm thứ Lần Bàn ăn thịnh Bức tường soạn, có dày đặc, 32 hai…em bé bán diêm” (sgk/66) ngỗng quay - Hỏi: Những hình ảnh mộng tượng Vì em lại tiếp tục đến với em lần đói lạnh lẽo quẹt diêm thứ hai? Thực tế nào? HS trả lời - Quan sát hình ảnh hình xem đoạn văn “Em quẹt que diêm thứ Cây thông Ngọn nến Nơ-en bay lên hóa lịng mình, em tiếp tục quẹt que diêm Ước mơ thành thứ ba Hình ảnh xuất đón ngơi lần quẹt diêm này? Tại em giao thừa bầu trời ba…ngôi trời” (sgk/66) - Hỏi: Để khỏa lấp nỗi cô đơn Lần lại thấy hình ảnh đó? Thực tế diêm tắt sao? HS trả lời - Giáo viên bình giảng giúp học sinh hiểu rõ hình ảnh thơng Nơ-en ăn truyền thống dịp lễ, Tết người phương Tây - Quan sát hình ảnh hình xem đoạn văn “Em quẹt que diêm vào tường…cũng biến mất” (sgk/66) - Hỏi: Ở lần quẹt diêm thứ tư em thấy hình ảnh gì? Tại hình ảnh lại xuất hiện? Thực tế sao? HS trả lời - Tích hợp kiến thức thực tế: Giáo Lần Bà mỉm Ảo ảnh rực cười với em sáng biến Nhớ thương bà 33 viên giáo dục học sinh biết công lao cha mẹ dành cho Từ phải sống cho Đồng thời giáo dục em cách nhìn nhận, cảm thơng với số phận bất hạnh xã hội Lần - Quan sát hình ảnh hình xem đoạn văn “Thế em quẹt tất Hai bà cháu Em bay lên trời chầu thượng đón đế niềm vui đầu cả…Họ chầu Thượng đế” năm (sgk/66, 67) - Hỏi: Lần quẹt diêm thứ năm có Hạnh phúc khác so với lần trước? Mộng dạt tưởng thực tế sao? HS trả lời - Hỏi: Hành động quẹt tất que diêm nhằm mục đích gì? HS trả lời: Muốn níu giữ bà lại Những que diêm nối tiếp rực sáng để em sống tình yêu thương Nguyện vọng em thực dù ảo ảnh Đó vầng sáng đẹp đẽ cuối mà em nhìn thấy - Hỏi: Qua lần quẹt diêm, tác Thực tế mộng tưởng đan xen theo trình tự hợp lí nhằm làm bật khát khao cháy bỏng bé tình cảnh đáng thương người khổ xã hội giả muốn làm bật điều gì? HS trả lời - Giáo viên gọi HS đọc thầm đoạn lại Một cảnh tượng thương tâm - “Một em gái có đơi má hồng đơi 34 -Hỏi: Tác giả miêu tả hình hài mơi mỉm cười” Em chết chết bé nào? rét đêm giao thừa” HS suy nghĩ trả lời Chết niềm vui người - Giáo viên bình: Em toại nguyện mãn nguyện, niềm hạnh phúc đoàn tụ mẹ bà Dù đời đầy đau thương dường em ai, kể người cha độc ác Đó lịng nhân hậu, sáng em - Giáo viên tích hợp văn học: Cô bé bán diêm giúp em nhớ - Mọi người bảo “chắc muốn đến hình ảnh người em anh sưởi cho ấm” trai văn “Bức tranh Thái độ thản nhiên, thờ ơ, lạnh em gái tôi” nhạt Hiện thực đau xót, cảnh - Hỏi: Thái độ người tượng thương tâm chết cô bé? HS trả lời - Giáo viên bình: Đây thái độ thờ người xã hội Phải sống bộn bề hay vô cảm người họ mà khiến họ vơ tâm vậy? Dù lí thái độ hồn tồn đáng trách - Tích hợp văn học: Đó => Tác giả người giàu lòng nhân ái, lạnh lùng, vô cảm cai lệ người cảm thơng sâu sắc, có tình thương u nhà lí trưởng văn “Tức chân thành với số phận em 35 nước vỡ bờ”; bà cô văn “ bé bất hạnh Đồng thời lên án người Trong lịng mẹ” Những người thật cha người lạnh lùng, đáng lên án, phê phán thờ trước nỗi khổ người khác - Hỏi: Tác giả người nào? Qua văn bản, ông muốn gửi gắm thơng điệp gì? HS trả lời - Tích hợp kiến thức giáo dục cơng dân: Giáo dục học sinh tình yêu thương - Hỏi: Hình ảnh lửa xuất có ý nghĩa gì? HS trả lời - Giáo viên bình: Đó lửa ước mơ, niềm khao khát, hạnh phúc Chính lửa mang hạnh phúc đến với em em sum họp bà mẹ - Câu hỏi thảo luận: Để giảm bớt bất hạnh trẻ em xã hội nay, nhà nước ta có sách gì? Liên hệ thân? HS trình bày suy nghĩ III TỔNG KẾT - GV: Liên hệ thực tế số hình ảnh Nghệ thuật hoạt động từ thiện, giúp đỡ trẻ em - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm nghèo, quỹ học bổng…và cho hs liên khéo léo hệ thực tế việc làm gia đình, nhà trường xã hội Hoạt động 3: TỔNG KẾT - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập - Trí tưởng tượng bay bổng 36 Giáo viên cho học sinh tổng kết - Đan xen yếu tố thật ảo sơ đồ tư Nội dung - Lòng thương cảm nhà văn trẻ em bất hạnh - Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng tưởng, với tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm “Cô bé bán diêm” truyền cho lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh Củng cố giảng: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung nghệ thuật truyện Hướng dẫn học tập nhà: Học soạn D/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 37 HÌNH ẢNH MINH HOẠ Bức tranh “Cơ bé bán diêm” đêm giá rét em Trần Gia Hân, lớp 8TC2 vẽ 38 Bức tranh “Cô bé bán diêm” ngồi bên lò sưởi bạn Đào Ngọc Triệu Vy, lớp 8A8 vẽ Bức tranh “ Cô bé bán diêm” bên mâm cơm bạn Nguyễn Thành Đạt, lớp 8A8 vẽ 39 Bức tranh “Cô bé bán diêm” bên thông Nô-en bạn Vũ Gia Kiệt, lớp 8TC2 vẽ Bức tranh “Cô bé bán diêm” bà bay lên trời bạn Nguyễn Bảo Ngân, lớp 8TC2 vẽ 40 Một số hình ảnh thực tế minh hoạ học 41 Bức tranh “Niềm vui em” em Huỳnh Gia Mẫn, lớp 8A8 vẽ Hình ảnh “Trao quà cho học sinh nghèo” Liên đội THCS Phú Long 42 Bức tranh “Trao quà hỗ trợ gia đình khó khăn” em Kha Khánh Nhàn, lớp 8A8 vẽ Bức tranh “Gian hàng O đồng” em Hoàng Bảo Trân, lớp 8TC2 vẽ 43 44 45 Bài làm em Lê Hồng Phúc Hảo, học sinh lớp 8TC2 ... tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục kĩ sống cho học sinh Với phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên đóng vai... (Anđéc-xen) theo xu hướng giáo dục kĩ sống cho học sinh Phạm vi áp dụng: vận dụng giải pháp cho hầu hết môn học, điển mơn Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Lịch sử, Địa lí,…ở nhiều khối học với khả áp dụng... phó mặc việc giáo dục cho nhà trường mà không quan tâm đến học sinh Văn dài mà thời lượng tiết học có hạn nên tạo áp lực cho người dạy cân nội dung với giáo dục kĩ sống Nhiều học sinh học thụ động,