Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tai cty CP XD ctronh 1 - .doc
Trang 1MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển mình cho những bước phát triểnmới trong thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển đó, nhân tố con người được đặtlên vị trí hàng đầu Việc tận dụng hiệu quả khả năng làm việc của người laođộng là vấn đề mà những nhà quản lý phải quan tâm Một động lực quantrọng thúc đẩy người lao động làm việc chính là lợi ích được thể hiện ở mứclương, thưởng và các phúc lợi xã hội mà họ được hưởng Cho nên có thể nói ởbất kỳ giai đoan này, doanh nghiệp nào vấn đề tiền lương luôn là một vấn đềsống còn đối với người lao động và là vấn đề cần quan tâm đối với nhữngngười làm công tác tổ chức và quản lý.
Công ty cổ phần xây dựng công trình I với chức năng ngành nghề xâydựng trong nước Với nhiệm vụ do Tổng công ty xây dựng công trình I giaothực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách Bên cạnh đó còn có một nhiệm vụ hết sứcquan trọng là giải quyết được một số lượng lao động dôi dư trên địa bàn tỉnh,người lao động có việc làm và thu nhập ổn định Vì vậy, việc xây dựng mộtquy chế trả lương phù hợp thông qua các chế độ, các hình thức tiền lương sátvới thực tế, công tác hạch toán tiền lương phải đầy đủ, chính xác và kịp thờithanh toán có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như chính trị đồng thời tiềnlương phát huy được chức năng đòn bảy về kinh tế.
Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề em chọn đề tài: "Hạch toán tiền lươngvà các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I" làmkhoá luận tốt nghiệp của mình.
Khoá luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I: Nguyên lý chung về hạch toán tiền lương và các khoản trích
Trang 2Chương II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theolương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.
Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hạchtoán tiền lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.
Trang 3Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần hiện naybản chất của tiền lương được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh của quá trình táisản xuất Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố của quá trình sảnxuất, nên tiền lương là vốn đầu tư ứng trước quan trọng nhất, là sự đầu tư chosự phát triển và là một phạm trù sản xuất Nó yêu cầu phải tính đúng, tính đủ
Trang 4nên tiền lương là phạm trù của trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang giá với giá cảcác tư liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động Sức lao động làmột yếu tố của quá trình sản xuất cần phải dựa trên hao phí lao động và hiệuquả lao động của người lao động để trả cho họ, do đó tiền lương là phạm trùcủa phân phối Sức lao động cần phải được tái sản xuất thông qua việc sửdụng các tư liệu sinh hoạt cần thiết, thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân, do đótiền lương là một phạm trù của tiêu dùng Như vậy, tiền lương là một phạmtrù kinh tế tổng hợp quan trọng của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnhiện nay Về bản chất của tiền lương có thể nói là đòn bảy kinh tế mạnh mẽ,có tác dụng to lớn đến sản xuất, đời sống và các mặt khác của kinh tế xã hội.
Thu nhập của người lao động, ngoài tiền lương lao động còn đượchưởng một số khoản khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các phúc lợixã hội khác.
* Bảo hiểm xã hội (BHXH):
Quỹ BHXH được hình thành do trích lập và tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước Theo quy địnhhiện hành hàng tháng đơn vị tiến hành trích lập quý BHXH theo tỷ lệ quyđịnh trên tổng số tiền lương cấp bậc phải chi trả cho công nhân viên trong mộttháng và phân bổ cho các đối tượng liên quan đến việc sử dụng lao động.
Người sử dụng lao động phải trích một tỷ lệ nhất định trên tổng số quỹlương cấp bậc và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn một tỷ lệ do ngườilao động trực tiếp đóng góp và được khấu trừ vào thu nhập trực tiếp của họ.
Quỹ BHXH được thiết lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho công nhân
Trang 5độ hiện hành nguồn quỹ BHXH do cơ quan chuyên trách quản lý và chi trảcác trường hợp nghỉ hữu, mất sức lao động, tai nạn, tử tuất, ở tại doanhnghiệp được phân cấp trực tiếp chi trả các trường hợp như ốm đau, thai sản vàtổng hợp chi tiêu để quyết toán với cơ quan chuyên trách.
Việc hình thành nên quỹ BHXH còn do một số nguồn khác như cácdoanh nghiệp làm ăn phát đạt ủng hộ theo các chương trình xã hội, thành lậpquỹ đền ơn đáp nghĩa Việc trích lập quỹ BHXH là một việc làm cần thiết vànhân đạo, đây là một nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà Nhà nướcđảm bảo trước pháp luật cho mọi người dân nói chung và cho mỗi người laođộng nói riêng.
* Bảo hiểm y tế (BHYT)
BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành gồm hai nguồn:một phần do doanh nghiệp gánh chịu được tính trách vào chi phí sản xuấtkinh doanh hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cấp bậcphải trả công nhân trong kỳ, một phần do người lao động gánh chịu được trừvào tiền lương của công nhân viên BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn,chuyên trách (dưới hình thức mua BHYT) để bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ côngnhân viên.
BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người lao động thamgiaBHYT nhằm giúp họ một phần nào tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốcthang Mục đích của BHYT là lập một mạng lưới bảo vệ sức khỏe cho toàncộng đồng không kể địa vị xã hội, thu nhập cao hay thấp, với khẩu hiệu "mìnhvì mọi người, mọi người vì mình".
* Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
Trang 6Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho người lao động nói lêntiếng nói chung của người lao động, đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình đồngthời công đoàn cũng là người trực tiếp hướng dẫn, điều khiển thái độ củangười lao động đối với công việc, với người sử dụng lao động.
KPCĐ được hình thành từ việc trích lập và tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh hàng tháng của đơn vị theo tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lươngthực tế phải trả cho nhân viên trong kỳ Số KPCĐ được phân cấp quản lý vàchỉ tiêu theo chế độ, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên vàmột phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn cơ sở tạiđơn vị.
Cùng với tiền lương và các khoản nộp theo lương: BHXH, BHYT,KPCĐ hợp thành một khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí củadoanh nghiệp Việc xác định chi phí về lao động sống phải dựa trên cơ sởquản lý và sử dụng lao động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Tính đúng thù lao lao động, thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương và cáckhoản phải nộp theo lương Một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đếnthời gian, kết quả và chất lượng của lao động; mặt khác góp phần tính đúng,tính đủ chi phí, giá thành sản phẩm hay chi phí của doanh nghiệp.
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng
* Nhóm nhân tố thuộc thị trường lao động:
Cung- cầu lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương.
Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lương có xuhướng giảm, và ngược lại khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thìtiền lương có xu hướng tăng Còn khi cung về lao động bằng với thị trường
Trang 7lao động đạt tới sự cân bằng Tiền lương lúc này là tiền lương cân bằng, mứctiền lương này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu về lao độngthay đổi như: năng suất định biên của lao động, giá cả của hàng hoá, dịchvụ…
Khi chi phí sinh hoạt thay đổi do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽkéo theo tiền lương thực tế thay đổi Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiềnlương thực tế sẽ giảm Như vậy, buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăngtiền lương danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định đời sống cho ngườilao động đảm bảo tiền lương không bị giảm.
Trên thị trường luôn luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lương giữa các khuvực tư nhân, Nhà nước, liên doanh chênh lệch giữa các ngành, giữa các côngviệc có mức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khácnhau Do vậy Nhà nước cần có những biện pháp để điều tiết tiền lương chohợp lý.
* Nhóm nhân tố thuộc môi trường doanh nghiệp
Các chính sách của doanh nghiệp: các chính sách lương, phụ cấp, giáthành được áp dụng triệt để, phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao chấtlượng, hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh đến tiền lương:Với doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lương chongười lao động sẽ thuận tiện, dễ dàng Còn ngược lại nếu khả năng tài chínhkhông vững thì tiền lương của người lao động sẽ rất bấp bênh.
Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tiềnlương Việc quản lý được thực hiện như thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra
Trang 8sao để giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sảnxuất của người lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăngtiền lương.
* Nhóm nhân tố thuộc bản thân người lao động
Trình độ lao động: Với lao động có trình độ cao sẽ có được thu nhậpcao hơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt được trình độ đóngười lao động phải bỏ ra một khoản chi phí tương đối cho việc đào tạo đó.Có thể đào tạo dài hạn ở trường lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp Đểlàm được những công việc đòi hỏi phải có hàm lượng kiến thức, trình độ caomới thực hiện được đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp thì việchưởng lương cao là tất yếu.
Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thường đi đôi với nhau.Một người qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm hạnchế được những rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh tráchnhiệm của mình trước công việc đạt năng suất, chất lượng cao vì thế mà thunhập của họ sẽ ngày càng tăng lên.
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhanh hay chậm, đảm bảo chất lượng haykhông đều ảnh hưởng ngay đến tiền lương của người lao động.
* Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc:
Mức hấp dẫn của công việc: công việc có mức hấp dẫn cao thu hútđược nhiều lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lương,ngược lại với công việc kém hấp dẫn để thu hút được lao động doanh nghiệpphải có biện pháp đặt mức lương cao hơn.
Trang 9Mức độ phức tạp của công việc: với độ càng cao thì định mức tiềnlương cho công việc đó càng cao Độ phức tạp của công việc có thể là nhữngkhó khăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguyhiểm cho người thực hiện do đó mà tiền lương sẽ cao hơn so với công việcgiản đơn.
Điều kiện thực hiện công việc: Tức là để thực hiện công việc cần xácđịnh phần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể thực hiện công việc, cách thức làmviệc với máy móc, môi trường thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết địnhđến tiền lương.
Yêu cầu của công việc đối với người thực hiện là cần thiết, rất cần thiếthay chỉ là mong muốn mà doanh nghiệp có quy định mức lương phù hợp.
* Các nhân tố khác:
Ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi giữa thành thịvà nông thôn, ở đó có sự chênh lệch về tiền lương rất lớn không phản ánhđược sức lao động thực tế của người lao động đã bỏ ra, không đảm bảonguyên tắc trả lương nào cả nhưng trên thực tế vẫn tồn tại.
Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trường cũng ảnh hưởng tớitiền lương của lao động.
1.1.3 Các hình thức trả lương
Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương
Áp dụng trả lương ngang nhau cho lao động cùng một đơn vị sản xuấtkinh doanh Bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động có ý nghĩa khiquy định các chế độ tiền lương nhất thiết không phân biệt tuổi tác, dân tộc,giới tính.
Trang 10Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương.Đây là nguyên tắc tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, tăng tích luỹ bởi vì năngsuất lao động không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của người laođộng (trình độ tay nghề, các biện pháp hợp lý sử dụng thời gian) mà còn phụthuộc vào các nhân tố khách quan (sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, áp dụngcông nghệ mới).
Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý về tiền lương giữa những ngườilàm nghề khác nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Tính chấtnghề nghiệp, độ phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề đòi hỏi trình độlành nghề bình quân của người lao động là khác nhau Những người làm việctrong môi trường độc hại, nặng nhọc, tổn hao nhiều sức lực phải được trảcông cao hơn so với những người lao động bình thường Hình thức tiền lươnghoặc quy định các mức phụ cấp ở các ngành nghề khác nhau Từ đó các điềukiện lao động đều ảnh hưởng ít nhiều đến tiền lương bình quân của mỗi ngànhnghề.
Đảm bảo tiền lương thực tế tăng lên khi tăng tiền lương, nghĩa là tăngsức mua của người lao động Vì vậy tăng tiền lương phải đảm bảo tăng bằngcung cấp hàng hoá, tín dụng tiền tệ Phải đẩy mạnh sản xuất, chú trọng côngtác quản lý thị trường, tránh đầu cơ tích trữ, nâng cao nhằm đảm bảo lợi íchcho người lao động Mặt khác tiền lương là một số bộ phận cấu thành nên giátrị, giá thành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ là một bộ phận của thu nhập, kếtquả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó đảm bảotăng tiền lương thực tế cho người lao động là việc xử lý hài hoà hai mặt củavấn đề cải thiện đời sống cho người lao động phải đi đôi với sử dụng tiền
Trang 11lương như một phương tiện quan trọng kích thích người lao động hăng hái sảnxuất có hiệu quả hơn.
Hiện nay ở nước ta tiền lương cơ bản đang được áp dụng rộng rãi 2hình thức đó là: Trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm
Đây là hình thức trả lương cơ bản đang được áp dụng chủ yếu trong khuvực sản xuất vật chất hiện nay Tiền lương được tính theo số lượng sản phẩmthực tế làm ra đúng quy cách chất lượng và đơn giá tiền lương.
TLSP = Sản lượng thực tế x Đơn giá tiền lương
Với hình thức này, tiền lương được gắn với kết quả sản xuất của mỗingười lao động do đó khuyến khích người lao động ra sức học tập văn hoá, kỹthuật nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề, cải tiến kỹ thuật, phươngpháp lao động và sử dụng tốt máy móc để nâng cao năng suất lao động, gópphần thúc đẩy công tác quản lý lao động, quản lý doanh nghiệp Hình thức trảlương này cần những điều kiện cơ bản là: Phải xây dựng được định mức laođộng có căn cứ khoa học để tính toán các đơn giá trả công chính xác, tổ chứcphục vụ tốt nơi làm việc, hạn chế đến mức tối đa thời gian không làm theo sảnphẩm để có thể hoàn thành vượt mức quy định Thực hiện tốt công tác kiểmtra, thống kê, nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra Làm tốt công tác tư tưởng chongười lao động để họ nhận thức được trách nhiệm tránh khuynh hướng chỉquan tâm đến số lượng sản phẩm Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tượngtrả lương, hình thức trả lương theo sản phẩm có nhiều chế độ áp dụng khácnhau cho từng trường hợp cụ thể:
Trang 12Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Được áp dụng rộng rãi đốivới công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của hjmang tính độc lập tương đối, có thể định mức và kiểm tra nghiệm thu sảnphẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
Ưu điểm: Mối qua hệ giữa tiền lương nhận được và kết quả lao độngđược thể hiện rõ ràng kích thích công nhân cố gắng nâng cao trình độ lànhnghề, nâng cao năng suất lao động nhằm tăng thu nhập Chế độ này dễ hiểu,người lao động dễ dàng tính được số tiền lương nhận được sau khi hoàn thànhcông việc
Nhược điểm: Người lao động ít quan tâm đến tiết kiệm nguyên vật liệu,đến sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị, ít chăm lo đến công việc chung củatập thể.
Trả lương theo sản phẩm tập thể: được áp dụng đối với những công việccần một tập thể cùng thực hiện xây dựng, lắp ráp thiết bị, sản xuất ở các bộphận làm việc theo dây chuyền Tiền lương căn cứ vào số lượng sản phẩmhoặc công việc hoàn thành do tập thể công nhân đảm nhận và đơn giá tiềnlương của một đơn vị sản phẩm.
Ưu điểm: khuyến khích mỗi công nhân nâng cao ý thức trách nhiệmtrước tập thể và quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ.
Nhược điểm: Sản lượng của mỗi người không trực tiếp quyết định tiềnlương của họ nên ít kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động cánhân Khi phân phối tiền lương không công bằng sẽ không quán triệt đượcnguyên tắc trả lương theo lao động và làm ảnh hưởng đến đoàn kết nội bộ.
Trang 13Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng cho công nhân phục vụ màkết quả lao động của họ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của công nhân sảnxuất trực tiếp như công nhân sửa chữa, công nhân điều chỉnh máy móc thiếtbị Đặc điểm của chế độ này là tiền lương của công nhân phụ lại tuỳ thuộcvào kết quả sản xuất của công nhân chính.
Ưu điểm: khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhânchính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.
Nhược điểm: do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính nên việctrả lương chưa được chính xác, chưa đảm bảo đúng hao phí lao động mà côngnhân phụ đã bỏ ra dẫn đến tình trạng có những người với công việc và trìnhđộ như nhau nhưng lại có mức lương khác nhau.
Trả lương khoán: Được áp dụng cho những công việc mà nếu giao dịchchi tiết, bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho một côngnhân hoặc tập thể trong một thời gian nhất định Tiền lương được trả theo sốlượng mà công nhân hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán.
Ưu điểm: Khuyến khích công nhân hoàn thành trước thời hạn, đảm bảochất lượng công việc thông qua hợp đồng giao khoán chặt chẽ.
Nhược điểm: Nếu công tác kiểm tra, nghiệm thu không được tiến hànhchặt chẽ sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế.
Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Được áp dụng đối với công nhân trựctiếp sản xuất kinh doanh ở khâu trọng yếu của dây truyền sản xuất, do yêu cầuđột xuất của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải khẩn trương hoànthành kịp thời kế hoạch Đây là chế độ trả lương mà tiền lương của những sảnphẩm trong giới hạn định mức khởi điểm luỹ tiến thì được trả theo đơn giá cố
Trang 14định còn những sản phẩm vượt mức khởi điểm luỹ tiến sẽ được trả theo đơngiá luỹ tiến.
Ưu điểm: Khuyến khích tăng năng suất lao động góp phần hoàn thànhtốt kế hoạch.
Nhược điểm: việc quản lý lương tương đối phức tạp, nếu xác định biểuquỹ tiền lương không hợp lý sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm hiệuquả kinh tế.
* Hình thức trả lương theo thời gian
Chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, lao độngkỹ thuật, lao động trí óc Còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở nhữngbộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vìtính chất của sản xuất hạn chế nếu thực hiện trả lương theo sản phẩm sẽkhông đảm bảo được chất lượng sản phẩm, lại không đem lại hiệu quả thiếtthực.
Trả lương theo thời gian căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mứclương cấp bậc của người lao động Có thể chia ra:
Tiền lương tháng = (Lương tối thiểu + Phụ cấp) x Hệ số
Hoặc được trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.Lương ngày = x
Trang 15Để khắc phục phần nào hạn chế trên, trả lương theo thời gian có thể kếthợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc,không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế màcòn gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông qua chỉ tiêu xétthưởng đạt được Tuy nhiên việc xác định tiền thưởng bao nhiêu là hợp lý làrất khó khăn nên nó đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động.
Bên cạnh các hình thức lương, thưởng người lao động còn được hưởngcác khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT trong các trường hợp ốm đau,thai sản Các quỹ này được hình thành một phần do người lao động đóng góp,phần còn lại tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.2.1 Khái niệm
* Hạch toán:
Hạch toán là những hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chépcủa con người đối với các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình tái sản xuấtxã hội nhằm thu nhận, cung cấp những thông tin về quá trình đó phục vụ côngtác kiểm tra, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế, đảm bảo cho quá trình táisản xuất xã hội đem lại hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống xãhội.
* Hạch toán kế toán:
Hạch toán kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộthông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểmtra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó Như vậy hạchtoán kế toán nghiên cứu về tài sản, sự vận động của tài sản trong các đơn vị,
Trang 16nghiên cứu về các hoạt động kinh tế tài chính xảy ra trong quá trình hoạt độngcủa đơn vị với mục đích kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế tài chính,đảm bảo cho hoạt động đó đem lại lợi ích cho con người.
Để thực hiện hạch toán kế toán sử dụng một hệ thống các phương phápkhoa học gồm: Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kếtoán, phương pháp tính giá và phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán Sửdụng thước đo tiền tệ để đo lường phạm vi quy mô hoạt động kinh tế tàichính, bên cạnh đó còn sử dụng thước đo lao động và thước đo hiện vật.
* Hạch toán tiền lương:
Là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí và kết quảđạt đựoc trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức và quản lý theo nguyêntắc và phương pháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra tình hình sửdụng quỹ lương, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo cho quá trìnhtái sản xuất xã hội.
Quỹ tiền lương tăng lên phải tương ứng với khối lượng tăng giá trị tiêudùng Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương là phải xác định mức độ, cơ cấu tiềnlương, các yếu tố làm tăng giảm quỹ lương, hạch toán tỷ trọng các hình thứcvà chế độ tiền lương nhằm tìm ra những hướng kích thích mạnh mẽ và thoảđáng đối với người lao động Hạch toán tiền lương cấp bậc, tiền thưởng từquỹ khuyến khích vật chất nhằm chỉ ra hướng đi đúng đắn trong tổ chức tiềnlương, tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kếtquả cuối cùng của doanh nghiệp.
Hạch toán tiền lương phải cân đối phù hợp với chỉ tiêu kế hoạch khác,không cho phép vượt chi quỹ tiền lương mà không có căn cứ xác đáng vì điều
Trang 17đó dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm tỷ số tích luỹ Vượt chiquỹ tiền lương trả cho nhân viên không sản xuất theo quỹ lương kế hoạch vàthực tế là vi phạm kỹ thuật tài chính Hạch toán thực hiện kế hoạch hoá quỹlương của công nhân sản xuất cần tính đến mức độ hoàn thành kế hoạch khốilượng sản phẩm để tính thực hiện tiết kiệm hay vọt chi tuyệt đối quỹ lương kếhoạch.
Hạch toán quỹ lương để so sánh giá trị nguồn nhân lực trên thị trườnglao động Hạch toán tiến độ tăng tiền lương so sánh với tiến độ tăng năng suấtlao động có nghĩa là tỷ trọng tiền lương trong tổng sản phẩm cũng như trongchi phí chung cho sản phẩm giảm xuống và ngược lại tiến độ tăng tiền lươngvà tăng năng suất lao động có ảnh hưởng đến cơ cấu giá thành sản phẩm.
1.2.2 Nội dung và phương pháp hạch toán
Bên cạnh đó doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động được mở chotừng người để quản lý cả về số lượng lẫn chất lượng lao động, về biến độngvà chấp hành chế độ đối với người lao động.
Trang 18Số lượng lao động tăng lên khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm laođộng Chứng từ là các hợp đồng lao động.
Số lượng lao động giảm khi lao động chuyển công tác khác, thôi việc,về hưu, nghỉ mất sức… Chứng từ các quyết định của Giám đốc doanh nghiệp.
+ Hạch toán thời gian lao động: Là việc ghi chép kịp thời, chính xácthời gian lao động của từng người trên cơ sở đó tính lương phải trả cho chínhxác Hạch toán lao động phản ánh số ngày, số giờ làm việc thực tế hoặcngừng sản xuất, nghỉ việc của người lao động, từng bộ phận, phòng ban trongdoanh nghiệp.
Chứng từ hạch toán là bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phậntrong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ việc của từng người Bảng do tổtrưởng trực tiếp ghi và để nơi công khai để mọi người giám sát thời gian laođộng của từng người Cuối tháng bảng chấm công được dùng để tổng hợp thờigian lao động và tính lương, thưởng cho từng bộ phận.
+ Hạch toán kết quả lao động: Là ghi chép kịp thời, chính xác số lượng,chất lượng sản phẩm hoàn thành của từng người để từ đó tính lương, thưởngvà kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả hoạt động thực tế,tính toán định mức lao động từng người, từng bộ phận và cả doanh nghiệp.
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng những loại chứng từban đầu khác nhau tuỳ theo loại hình, đặc điểm sản xuất của từng doanhnghiệp nhưng những chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết nhưtên công nhân, tên công việc, thời gian lao động, số lượng sản phẩm hoànthành nghiệm thu.
Trang 19Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập ký, cán bộ kiểm tra kỹthuật xác nhận, lãnh đạo duyệt y Sau đó chuyển cho nhân viên hạch toánphân xưởng để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị rồi chuyển về phòng laođộng tiền lương xác nhận Cuối cùng chuyển về phòng kế toán của doanhnghiệp để làm căn cứ tính lương, tính thưởng Để tổng hợp kết quả lao độngthì tại mỗi phân xưởng, bộ phận nhân viên hạch toán phân xưởng phải mở sổtổng hợp kết quả lao động Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả laođộng do các bộ phận gửi đến hàng ngày (hoặc định kỳ) để ghi kết quả laođộng từng người, từng bộ phận vào sổ cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao độnggửi bộ phận quản lý liên quan Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổtổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn doanh nghiệp.
* Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương doanh nghiệp sửdụng các chứng từ sau:
- Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiềnlương, phụ cấp cho công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toánlương cho công nhân viên trong đơn vị Bảng thanh toán lương được lập hàngtháng, lương ứng với bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH… Cơ sở đểlập bảng thanh toán lương là cấp các chứng từ liên quan như: Bảng chấmcông, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu nghỉ hưởng BHXH Cuối mỗi thángcăn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiềnlương chuyển cho kế toán trưởng hay phụ trách kế toán và Giám đốc đơn vịduyệt Trên cơ sở đó lập phiếu chi và phát lương cho công nhân viên Bảngthanh toán lương được lưu tại phòng kế toán của đơn vị.
Trang 20- Bảng thanh toán BHXH: là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanhtoán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toánBHXH với cơ quan quản lý BHXH Tuỳ thuộc vào số người phải thanh toántrợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảngnày cho từng phòng ban, bộ phận hay cho toàn đơn vị Cơ sở để lập bảng nàylà "Phiếu nghỉ hưởng BHXH", khi lập bảng phải ghi chi tiết từng trường hợpnghỉ và trong mỗi trường hợp phải phân ra số ngày, số tiền trợ cấp BHXH trảthay lương Cuối tháng kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền được trợ cấptrong tháng và luỹ kế từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng người và chotoàn đơn vị Bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH xác nhận vàchuyển cho kế toán trưởng duyệt chi.
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanhnghiệp sản xuất khác với các đơn vị hành chính sự nghiệp là các đơn vị hànhchính sự nghiệp được trang trải các chi phí hoạt động thể hiện các nhiệm vụchính trị được giao bằng nguồn kinh phí từ ngân sách hoặc từ công quỹ theonguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp Cho nên tài khoản sử dụng và phươngpháp hạch toán cũng khác nhau.
* Đối với các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụngcác tài khoản sau:
TK334 "Phải trả công nhân viên: Dùng để theo dõi các khoản phải trảcông nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, phụ cấp BHXH, tiền thưởngvà các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
Kết cấu:
Trang 21Bên nợ:
Các khoản đã trả công nhân viênCác khoản khấu trừ vào lươngCác khoản ứng trước
Kết chuyển lương chưa lĩnh.Bên có:
Tất cả các khoản trả công nhân viên.Dư có:
Số trả thừa cho công nhân viên.
Trong hệ thống tài khoản không có tài khoản cấp 2 nhưng chế độ kếtoán thường mở 2 tài khoản cấp 2.
TK 3341: Chuyên theo dõi tiền lương
TK 3342: Theo dõi các khoản khác ngoài lương.
TK 338: "Phải trả và phải nộp khác": Phản ánh các khoản phải trả, phảinộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên vềKPCĐ, BHXH, BHYT…
Kết cấu:Bên nợ:
Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.Các khoản đã chi về KPCĐ tại đơn vị.
Xử lý giá trị tài sản thừa.Bên có:
Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ
Trích các khoản theo lương và chi phí hàng ngày
Trang 22Dư nợ:
Số chi không hết phải nộp tiếp
TK338 có 5 tài khoản cấp 2, trong đó có 3 tài khoản liên quan trực tiếpđến công nhân viên là:
TK 3382: "Kinh phí công đoàn"TK3383: "Bảo hiểm xã hội"TK3384: "Bảo hiểm y tế"+ Phương pháp hạch toán
Hàng tháng trên cơ sở tính toán tiền lương, tiền công phải trả công nhânviên, kế toán ghi sổ.
Nợ TK 662, 627, 641, 642, 241Có TK 334
Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí, kế toán ghi Nợ TK662, 627, 641, 642, 241.
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
Phản ánh các khoản BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên nhưốm đau, thai sản, tai nạn lao động…
Nợ TK 338 (3383)Có TK 334
Cuối kỳ tính trả số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khenthưởng.
Nợ TK 431 (4311)Có TK 334
Tính BHXH, BHYT trừ vào lương của người lao động
Trang 24Có TK338 (3388)
Trang 25Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanhnghiệp sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trích BHXH, BHYT trên tiền lương CNV
Tính thưởng cho công nhân viên
BHXH phải trả cho công nhân viên
Chênh lệch số đã trả v à khấu trừ lớn hơn số phải trả
Tính lương phải trả cho CNV
Trang 26* Đối với các đơn vị Hành chính sự nghiệp: Tài khoản sử dụng để hạchtoán tiền lương của các khoản trích theo lương như sau:
TK334 "Phải trả viên chức": Dùng để phản ánh tình hình thanh toán vớicông chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương, phụcấp và các khoản phải trả theo chế độ Nhà nước quy định.
Kết cấu:Bên nợ:
Các khoản đã trả cho công chức, viên chức và các đối tượng khác.Các khoản đã khấu trừ vào lương.
Trang 27Trích BHXH, BHYT tính vào chi phí của đơn vịSố BHXH được cấp để chi trả cho công nhân viên
Số BHXH, BHYT mà công chức, viên chức phải nộp được trừ vàolương
Số tiền phạt do nộp chậm BHXH.Dư có:
BHXH, BHYT còn phải nộp cho cơ quan quản lýSố BHXH được cấp nhưng chi chưa hết.
Hàng tháng tính tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí, học bổng, phải trảcho viên chức và các đối tượng khác.
Nợ TK 661, 662, 631
Có TK 334 (3341, 3348)Trích BHXH, BHYT theo quy địnhNợ TK 661, 662, 631
Có TK 334
Có TK 332 (3321, 3322)
Tính ra số BHXH phải trả trực tiếp cho người được hưởng.Nợ TK 332 (3321)
Trang 28Trích quỹ cơ quan để thưởng cho công chức, viên chứcNợ TK 431 (4311)
Có TK 332 (3321)
1.3 Ý NGHĨA CỦA HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm củangười lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm côngăn lương trong doanh nghiệp Vì vậy để có thể trả lương một cách công bằng,chính xác, đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích,sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanhnghiệp có thể nói hạch toán chính xác, đúng đắn tiền lương là đòn bảy kinh tế
Trang 29quan trọng để kích thích các nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huytài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tinh của người lao động tạothành động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế.
Mặt khác, tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơnnữa lại là chi phí chiếm tỷ lệ đáng kể Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểuhoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận, nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợicủa người lao động Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợicủa người lao động vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp Đó là vấn đềnan giải của mỗi doanh nghiệp Vì vậy hạch toán tiền lương và các khoảntrích theo lương không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của người lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụngquỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệplàm ăn có lãi Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về tiền lương của doanhnghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý chonhững kỳ kinh doanh tiếp theo.
Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính vàthường xuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức laođộng, kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhkhi công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được hạchtoán hợp lý, công bằng, chính xác.
Trang 30CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I
2.1 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
2.1.1 Khái quát về công ty cổ phần xây dựng công trình I
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I
Tên giao dịch: CIVEL ENGINEERING CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: CIENCO1., JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Lâm Du, xã Bồ Đề, huyện Gia Lâm, thànhphố Hà Nội.
Công ty cổ phần xây dựng công trình I thuộc Tổng Công ty xây dựngCông trình giao thông I Được thành lập năm 2002
Theo điều lệ công ty cổ phần thì các cổ đông có số cổ phần chiếm 49%còn lại 51% thuộc Nhà nước.
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 (Hai mươi tỷ đồng Việt Nam)Ngành nghề kinh doanh:
- Xây dựng công trình kỹ thuật, kết cấu công trình, công trình dân dụng;- Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng;
- Vận tải hàng hoá; vận tải đường sông bằng phương tiện cơ giới;
- Sản xuất các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản xuất máy phục vụ xâydựng;
- Sửa chữa thiết bị chuyên ngành xây dựng;
Trang 31Theo bảng cân đối tài khoản 2004:
- Giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 6.672.833.495đ- Giá trị tài sản và đầu tư dài hạn: 15.632.938.146đ
Tương ứng với tài sản là nguồn vốn của Công ty bao gồm:- Nguồn vốn huy động: 17.631.937.203đ
Trang 34+ Căn cứ vào định mức phòng kinh tế - kế hoạch lập dự toán giá trịcông trình cho từng hạng mục công việc, theo từng yếu tố chi phí.
+ Phòng nhân sự tiền lương lập kế hoạch mức lao động tổng hợp vàmức chi phí tiền lương cho năm đó.
+ Tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian nghỉ sản xuấtdo những nguyên nhân khách quan trong thời gian được điều động công táclàm nghĩa vụ do chế độ quy định thời gian nghỉ phép, thời gian đi học, cácloại phụ cấp làm thêm giờ.
2.2.1.2 Hình thức trả lương cho công nhân viên
Áp dụng hình thức tiền lương sản phẩm, là hình thức tiền lương tínhtheo khối lượng (khối lượng công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu vàchất lượng quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm chocông việc đó Chính vì vậy tiền lương của công ty phân ra 2 bộ phận riêngbiệt:
+ Một là tiền lương bộ phận gián tiếp+ Hai là tiền lương bộ phận trực tiếp
2.2.1.3 Quy chế trả lương trong Công ty
Trong quá trình thực hiện quy chế trả lương số 147/TCCB-LĐ ngày5/3/2003 nhìn chung công ty trả lương đã thể hiện được nguyên tắc phân phốitheo lao động, tiền lương đã trở thành đòn bảy kinh tế thúc đẩy sản xuất pháttriển, khuyến khích người lao động.
Thực hiện Nghị định số 114/2003 ngày 31 tháng 12 năm 2003 củaChính phủ về tiền lương và Nghị định số 03/Công ty cổ phần xây dựng côngtrình I ngày 15/1/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh tiền lương, trợ cấp
Trang 35xã hội và đổi mới cơ chế quản lý tiền lương Công ty ban hành quy chế trảlương cho người lao động như sau:
Mức tiền lương tối thiểu nay là 290.000đ được áp dụng từ ngày 1 tháng1 năm 2004 theo Nghị định số 032003/NĐ-Công ty cổ phần xây dựng côngtrình I ngày 15/12/2003 của Chính phủ.
VD: Lương công nhân bậc 4/7 hệ số lương theo Nghị định 03 là 2,04 sẽcó mức lương cơ bản:
* Tính tiền lương ở bộ phận gián tiếp (bộ phận quản lý thuộc khối vănphòng)
Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng cho các cán bộ côngnhân viên ngoài hình thức trả lương theo thời gian Tuy nhiên mỗi bộ phậncán bộ công nhân viên của công ty lại được áp dụng theo chế độ trả lương sảnphẩm khác nhau.
Quỹ tiền lương hàng tháng của khối văn phòng được xây dựng trên cơsở nghiệm thu các công trình và sản phẩm hàng tháng của công ty Bannghiệm thu tiến hành nghiệm thu sản lượng.
Hình thức trả lương được tính theo công thức quy định của Nhà nước = x x Hệ số W
Trang 36* Tính tiền lương của bộ phận trực tiếp (cán bộ công nhân viên cấp đội)Cấp đội sản xuất chia làm 2 bộ phận: Bộ phận quản lý trực tiếp (tổ vănphòng đội) và bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất.
a) Hình thức trả lương bộ phận gián tiếp - văn phòng công trường
Tiền lương bình quân : 26.800 đồng/công Quỹ lương được tính trên cơsở sản lượng làm ra của đơn vị chia cho đầu người, sản lượng làm ra cao thìhưởng hệ số năng suất cao Quỹ lương của bộ phận gián tiếp văn phòng đượchưởng tính bình quân tiền lương của một người theo sản lượng trong bảngnhân với số lao động theo định biên.
Các công trường, đội công trình không có sản lượng hoặc sản lượnglàm ra dưới 5 triệu/đầu người, tuỳ theo điều kiện công trường Giám đốc quyếtđịnh mức lương nhưng không quá 1.150.000 đồng/người.
* Hình thức trả lương của đội trưởng, chỉ huy trưởng công trường
Các công trường, đội công trình không có sản lượng, hoặc sản lượnglàm dưới 5 triệu đầu người, tuỳ theo điều kiện công trường giám đốc quyếtđịnh mức lương nhưng không quá 2,2 triệu đồng/người.
Trang 37B ng tính lương bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tốing bình quân theo h s n ng su t lao ệ số năng suất lao động (tính công tối ố năng suất lao động (tính công tối ăng suất lao động (tính công tối ất lao động (tính công tối động (tính công tốing (tính công t iố năng suất lao động (tính công tốia)
Năng suất lao động (triệu đ/người) Tiền được hưởngTừ 5 triệu đến dưới 6 triệu 2.500.000Từ 6 triệu đến dưới 7 triệu 2.600.000Từ 7 triệu đến dưới 8 triệu 2.700.000Từ 8 triệu đến dưới 9 triệu 2.800.000Từ 9 triệu đến dưới 10 triệu 2.900.000Từ 10 triệu đến dưới 11 triệu 3.000.000Từ 11 triệu đến dưới 12 triệu 3.100.000Từ 12 triệu đến dưới 13 triệu 3.200.000Từ 13 triệu đến dưới 14 triệu 3.300.000Từ 14 triệu đến dưới 15 triệu 3.400.000Từ 15 triệu đến dưới 16 triệu 3.500.000Từ 16 triệu đến dưới 17 triệu 3.600.000Từ 17 triệu đến dưới 18 triệu 3.700.000Từ 18 triệu đến dưới 19 triệu 3.800.000Từ 19 triệu đến dưới 20 triệu 3.900.000Từ 20 triệu đến dưới 21 triệu 4.000.000Từ 21 triệu đến dưới 22 triệu 4.100.000Từ 22 triệu đến dưới 23 triệu 4.200.000Từ 23 triệu đến dưới 24 triệu 4.300.000Từ 24 triệu đến dưới 25 triệu 4.400.000Từ 25 triệu đến dưới 26 triệu 3.440.000
b Hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất
Số công làm việc của công nhân phục vụ và công nhân sản xuất pảichấm đúng theo thời gian làm việc hàng ngày, làm 1 tiếng chấm 1 tiếng, làm2 tiếng chấm 2 tiếng, để tạo sự công bằng khi chia quỹ lương của tổ, bộ phậnđược hưởng theo khoán.
Trang 381 Chia lương theo công văn số 4320/LĐTBXH về quy chế trả lươngtrong doanh nghiệp
Trước hết phải đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc củatừng người lao động theo phân loại A, B, C do tập thể bàn bạc quyết định.
+ Loại A: hưởng hệ số cao phải là người có trình độ tay nghề cao, vữngvàng và áp dụng phương pháp tiên tiến, chấp hành sự phân công của ngườiphụ trách Ngày giờ công cao đạt và vượt năng suất lao động, đảm bảo chấtlượng sản phẩm, đảm bảo an toàn lao động.
+ Loại B: là người đảm bảo ngày giờ công, chấp hành sự phân công củangười phụ trách đạt định mức lao động, chưa năng động trong sản xuất, bảođảm an toàn lao động.
+ Loại C: là những người không đảm bảo ngày giờ công quyđịnh, chấphành chưa nghiêm sự phân công của người phụ trách, không đạt năng suất laođộng, chưa chấp hành kỹ thuật an toàn lao động.
B ng hưởng hệ số (h) phân loại A, B, C theo các phương án sau:ng h s (h) phân lo i A, B, C theo các phệ số năng suất lao động (tính công tối ố năng suất lao động (tính công tối ại A, B, C theo các phương án sau: ương bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tốing án sau:
T = Vsp : M x h1
Trang 39Trong đó:
T: là tiền lương của công nhân được nhận Vsp: là quỹ lương sản phẩm tập thể
M: là tổng hệ số của số người hưởng quỹ lương
h1: là hệ số của người công nhân được tính theo h1 = n x t x hn: công thực tế của người công nhân
t:hệ số lương theo cấp bậc của người công nhân
h: hệ số mức lao động của người công nhân theo phân loại
Ví dụ: Chia lương của tổ sản xuất ông Nguyễn Tiến Hùng có tiền lươngđược hưởng theo khối lượng trong tháng là 7.785.000đ
+ Tính tổng hệ số(m): Tổ bình xét phân loại cho từng người, đơn vị:chọn phương án 2 cho hệ số mức lao động, tổng hệ số của tổ và của từngngườ được tínhnhư sau:
T Họ va tên Loại
Hệ sốmức laođộng (h)
h/slươngcấp bậc
Số côngthực tế
h/s (h1)h1=n.t.h
Trang 40TTHọ và tênCách tínhTổng lương
1 Nguyễn Tiến Hùng 173,5 x 12 557 2.178.4662 TrầnVăn Cương 119,0 x 12.556 1.494.1653 Nguyễn Văn Phương 119,5 x 12 556 1.500.442
+ Trước hết tính lương cấp bậc cho từng người theo số công thực tếc h t tính lết tính lương cấp bậc cho từng người theo số công thực tế ương bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tốing c p b c cho t ng ngất lao động (tính công tối ậc cho từng người theo số công thực tế ừng người được hưởng ười được hưởngi theo s công th c tố năng suất lao động (tính công tối ực tế ết tính lương cấp bậc cho từng người theo số công thực tế