Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
526,98 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang STT PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Giới hạn phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn II Thực trạng văn đề III Các biện pháp để giải vấn đề IV Kết đạt PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận chung II download by : skknchat@gmail.com 5 8 11 22 24 24 DANH MỤC VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt DTTS GD&ĐT SKKN download by : skknchat@gmail.com Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NON PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý chọn đề tài: Nói đến Tiếng Việt ngơn ngữ sử dụng thức dùng nhà trường sở Giáo dục khác (quy định Luật giáo dục Việt Nam) Như trẻ mầm non dân tộc thiểu số giáo dục thông qua ngôn ngữ tiếng Việt nhà trường Bởi Tiếng Việt khơng phải tiếng mẹ đẻ trẻ , mà ngôn ngữ trẻ sử dụng gia đình cộng đồng chủ yếu tiếng mẹ đẻ Vì vậy, trẻ em DTTS trước học chưa biết biết Tiếng Việt Đây cản trở lớn đến khả tiếp thu kiến thức trẻ đến trường Trẻ dân tộc thiểu số giao tiếp tiếng việt trường lớp gặp khó khăn ảnh hưởng đến việc học tham gia hoạt động kỹ sông hoạt động hàng ngày, trẻ giao tiếp tiếng dân tộc thiểu sô chủ yếu, download by : skknchat@gmail.com giao tiếp tiếng việt lớp vấn đề khó khăn, thời gian nhà trẻ nói tiếng dân tộc với cha mẹ người thân gia đình nhiều hơn, trẻ giao tiếp tiếng Việt trẻ mau quên, trẻ phát âm không chuẩn Ngôn ngữ dân tộc thểu số vừa đặc trưng dân tộc, vừa phản ánh, bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc, củng cố phát triển xã hội tộc người Tuy nhiên, trường Mầm Non xã Buôn Choah, Huyện Krông Nô, Tỉnh Đăk Nông Trẻ đồng bào dân tộc chiếm 80% tổng số trẻ trường, trẻ thường giao tiếp vói tiếng dân tộc (Tiếng mẹ đẻ) Đứng trước thực trạng quản lý chun mơn nhà trường tơi nghiên cứu có hướng giải pháp khăc phục nâng cao Tăng cường Tiếng việt cho trẻ MN tuổi nhằm giúp trẻ có tâm vững vàng trước bước vào lớp Tiếng Việt với tư cách ngơn ngữ thứ hai, Chính vậy, sở biểu sở ngôn ngữ khơng hồn tồn giống nhau…Trẻ DTTS nói Tiếng Việt, ngôn ngữ so với học sinh người dân tộc kinh, học sinh DTTS sử dụng tiếng Việt cách khó khăn, vì: +Học sinh DTTS chưa biết biết tiếng Việt qua nghe nói Như nói việc Tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS lứa tuổi Mầm non hội để thực quyền học tập phát triển trẻ Để khắc phục vấn đề giúp trẻ tiếp thu kiến thức với tiếng Việt, đồng thời tạo cho trẻ giao tiếp tiếng việt trường lớp tích cực hoạt động, kích thích trẻ phát triển tiếp xúc giao tiếp tiếng việt với cô trẻ với người xung quanh cách dễ dàng Với lý tơi lựa chọn đề tài II/ Mục đích nghiên cứu: Ở đậy chúng tơi nhầm mục đích để đổi quản lý giáo dục nâng cao chất lượng tăng cường tiếng việt công tác quản lý, thực phương pháp đổi đánh giá cách khách quan Trong việc chăm sóc giáo dục trẻ , việc Tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số Bộ GD&ĐT triển khai nhằm cho trẻ em DTTS có vốn tiếng Việt cần thiết trước vào download by : skknchat@gmail.com lớp Một Tuy nhiên Khi xuống lớp, thấy cháu học chủ yếu nói tiếng mẹ đẻ, tỷ lệ nói tiếng việt đạt chưa cao, đạt 50- 60% Vì tơi nghiên cứu, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tỷ lệ nói tiếng việt đạt chưa cao tơi sâu vào nghiên cứu biện pháp để tăng tỷ lệ nói tiếng việt học sinh lớp Đề kiến nghị, nhằm nâng cao hiệu việc hình thành khả giao tiếp tiếng việt cho trẻ Xây dựng số biện pháp nâng cao Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp trẻ phát triển khả giao tiếp tiếng việt biết cách ứng xử, xử lý tình huống, biết số kỹ sống cần thiết cho trẻ Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp Dạy trẻ biết cách sử dụng từ, câu, câu ghép, chuẩn mực đạo đức giao tiếp III/ Đối tượng nghiên cứu: Bản thân cố gắng sâu tìm đối tượng biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhằm nâng cao tiếng việt cho trẻ mầm non vùng có dân tộc thiểu số, tạo tiền đề giúp trẻ biết cách giao tiếp tiếng việt, ứng xử, xử lý tình huống, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến làm hành trang vững trãi cho trẻ bước vào đời Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm giáo viên trẻ Trường Mầm Non Chồi Non xã Buôn Choah, Huyện Krông Nô, Đăk Nông IV/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm, sưu tầm, đọc, sử dụng, phân tích tổng hợp tài liệu phục vụ đề tài nghiên cứu sách giáo khoa, sách chuyên ngành, tạp chí, trang web… Chỉ biện pháp tích cực nhằm nâng cao taiêngs việt trẻ dân tộc thiểu số Phương pháp điều tra thực tiễn: + Điều tra phiếu điều tra phụ huynh trường lớp download by : skknchat@gmail.com Phương pháp tọa đàm: + Tọa đàm với phụ huynh, trò chuyện với trẻ trường Phương pháp quan sát: Quan sát, ghi chép hoạt động nhằm phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt trẻ + Đặt mục đích nghiên cứu + Lập kế hoạch quan sát + Tiến hành quan sát + Ghi lại kết quan sát + Xử lý số liệu thu thập Phương pháp vấn: Phỏng vấn số giáo viên trường mầm non địa bàn xã Buôn Choah việc tổ chức hoạt động nhằm khả giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt trẻ mẫu giáo lớn Phương pháp thực nghiệm: + Tìm hiểu thực trạng + Tiến hành thực nghiệm + Thu thập xử lý số liệu phương pháp thống kê số học + Rút nhận xét kết luận Phương pháp hành động: Các dạng phương pháp trực quan hành động bao gồm: Trực quan hành động với thể, trực quan hành động với đồ vật, trực quan hành động với tranh ảnh trực quan hành động với câu chuyện V/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Căn vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non để lựa chọn phù hợp nơidung với nơidung chương trình Thời gian có hạn nên nghiên cứu thực nghiệm đề tài 01 lớp (Lớp ghép độ tuổi điểm ven) Tôi hy vọng đề tài gợi ý tốt download by : skknchat@gmail.com nghiên cứu rông ṿ sâu phát triển Tăng cường nâng cao Tiếng việt cho trẻ mầm non Chúng xây dựng kế hoạch chọn ngẩu nhiên môṭlớp với sĩ số 30 cháu, 15 bé thực giao tiếp Tiếng Việt tương đối tốt 15 bé khác giao tiếp tiếng Việt chưa được, xác định khả giao tiếp tiếng việt cho trẻ 4-5 tuổi lớp ghép cần phâỉ có biện pháp thực download by : skknchat@gmail.com PHẦN NỘI DUNG I/ Cơ sở lý luận Đất nước ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ mở cửa, với thay đổi cấu xã hội, để tiếp thu văn minh phát triển cao đòi hỏi người phải giao lưu phạm vi rộng Mở rộng quan hệ giao tiếp đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số lứa tuổi mầm non việc giao tiếp Tiếng Việt quan trọng cần đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Ở lứa tuổi mần non trẻ bắt đầu có ý thức thân, bắt đầu chuyển tìm hiểu giới xung quang đồ vật trước sang lĩnh vực chủ yếu Từ nhân cách trẻ phát triển hình thành Để đảm bảo cho phát triển nhân cách trẻ, phụ thuộc phần lớn vào Tăng cường Tiếng việt thông qua giao tiếp trẻ qua hoạt động học chơi Qua giao tiếp trẻ lĩnh hội tri thức hình thành phát triển nhân cách Mục đích cviệc tăng cường tiếng việt cho trẻ DTTS trường mầm non giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách, nơi đặt móng nghiệp trơng người việc chăm sóc giáo dục trẻ cách đắn , việc hình thành thói quen giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt có văn hóa, thói quen có văn hóa Để tạo điều kiện cho trẻ có thể khỏe mạnh, có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh hội tri thức hành vi đạo đức giáo dục thói quen tốt từ bé lứa tuổi mầm non Đầu năm học tiến hành điều tra với phiếu điều tra phụ huynh, vấn phụ huynh trường, lớp từ đầu năm học quan sát, ghi chép thu thập số liệu Từ vấn đề nhận thấy hình thành thói quen giao tiếp Tiếng Việt cho trẻ mầm non thật điều cần thiết Bởi việc giáo dục đào tạo nhà trường không trọng tạo người giỏi kiến thức mà cịn phải hồn thiện nhân cách, đạo đức, download by : skknchat@gmail.com cách cư xử lứa tuổi Mầm non nói chung đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số (DTTS) Điều chứng tỏ chúng tơi có đủ sở lý luận thực tế viết SKKN II/ Thực trạng vấn đề: 1/ Thuận lợi: Được quan tâm quyền đia phương, lãnh đạo phòng giáo dục với đồng tình hỗ trợ phụ huynh học sinh, số giáo viên người dân tộc nghe hiểu nói thành thạo số tiếng dân tộc thiểu số địa bàn xã Môi trường sư phạm giao tiếp lịch sự, sở vật chất tương đối đầy đủ, phịng học thống mát, trẻ đến trường học chơi, chăm sóc giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non Vụ Giáo dục mầm non, có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, có trình độ chun mơn đạt chuẩn 100%, chuẩn 60% Được ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh quan tâm đến việc học cuả trẻ trường, đồng thời thân biết nói số tiếng dân tộc địa bàn xã, tơi coi nguồn thuận lợi chúng tơi 2/ Khó khăn: Một số trẻ chưa giao tiếp tiếng Việt, đến lớp cịn mang đậm sắc dân tộc từ lời nói cử chỉ, điệu bộ…còn lúng túng việc giao tiếp Đặc điểm phát âm trẻ lớp ghép độ tuổi điểm lẻ, đặc thù lớp có trẻ em đồng bào dân tộc chiếm 95,3% , đa số trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ cách diễn đạt giao tiếp tiếng Việt cảm thấy lạ lẫm, nhút nhát, ngại ngùng giao tiếp Bất đồng ngôn ngữ giáo viên với trẻ giao tiếp, trẻ với trẻ Đó điều tơi cảm thấy khó khăn, động lực thúc đẩy tơi, khiến tơi khơng thể chùn bước mà phải tìm phương pháp hữu hiệu khắc phục khó khăn 3/ Khảo sát ban đầu: Stt Khảo sát Số lượng download by : skknchat@gmail.com Tỷ lệ nói 2/ Biện pháp thứ hai: Bồi dưỡng thêm tiếng dân tộc địa phương cho giáo viên Nhằm nâng cao nhận thức giáo viên khả giao tiếp tiếng viêt trẻ dân tộc thiểu số Giúp giáo viên nâng cao trình độ , kỹ nghề, phẩm chất trị hồn thành tốt nhiệm vụ đặt địi hỏi giáo tương tác với trẻ song ngữ tiếng việt tiếng đân tộc đia phương chúng tôiễây dựng kế hoạch cho giáo viên tự đăng ký bồi dưỡng thêm tiếng dân tộc đừng nên để trẻ bị rơi vào cảnh “Chim lồng cá chậu”, tạo điểu kiện cho trẻ vui chơi với bạn bè, trường, lớp Trẻ trở nên mạnh dạn hơn, học hỏi nhiều điều thú vị sống ngày phát triển khả ngôn ngữ tiếng việt trẻ, cách giao tiếp, diễn đạt hình thành phát triển thông qua hoạt động giao tiếp Giáo viên đưa qua tình cụ thể đời sống hàng ngày, qua câu chuyện, lời thơ, hát, lời dạy bảo sống động khó qn lòng trẻ 13 download by : skknchat@gmail.com “BGH giáo viên xây dựng phương pháp nâng Tăng cường tiếng việt cho trẻ” Giáo viên có thêm ngơn ngữ tiếng dân tộc để giao tiếp “trẻ với trẻ”, “trẻ với cô”, không giúp bé ổn định tinh thần nhanh chóng, mà cịn giúp phát tiềm mặt trí tuệ, xúc cảm trẻ, tiếp cận tâm lý tảng giáo viên khai thác tiềm bé nâng cao khả giao tiếp tiếng việt thành công phương diện nhận thức Chuyên môn nhà trường xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt Tiếp tục bồi dưỡng chuyên đề tăng cường tiếng Việt để tạo mơi trường thân thiện, tích cực cho trẻ mẫu giáo DTTS Việc vận dụng chương trình tài liệu liên quan đến “Tiếng Việt” cho trẻ mẫu giáo vùng DTTS trường Mầm non, triển khai thức vào chương trình có hiệu 3/ Biện pháp thứ ba: Tổ chức hoạt động thông qua ngôn ngữ tiếng Việt a/ Thông qua hệ thống câu truyên, thơ, hát: “Giáo viên trò chuyện hoạt động lớp” 14 download by : skknchat@gmail.com Tìm hiểu câu chuyện, hát, thơ, ca dao, câu đố địa phương để dạy trẻ vào hoạt động chiều lúc nơi Dịch ca dao, đồng dao, hát từ tiếng Việt sang tiếng mẹ đẻ ngược lại để tập cho trẻ học Giải thích từ khó việc dịch sang tiếng mẹ đẻ để giúp trẻ hiểu nghĩa Ngôn ngữ tiếng Việt trẻ xây dựng trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số sử dụng ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ với thói quen ngơn ngữ có Việc lĩnh hội ngơn ngữ tiếng Việt trẻ chịu ảnh hưởng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ mức độ định Do đó, trường hợp có thể, nên giúp trẻ dân tộc thiểu số kế thừa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ việc học ngôn ngữ tiếng Việt Để tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ đến trường mầm non, giáo viên tạo hội trẻ “nói, nói nói” tiếng Việt với bạn lớp, anh chị tiểu học với người xung quanh Các chủ đề nói chuyện cơng việc, hoạt động diễn ngày xung quanh trẻ như: cách chào hỏi gặp người lớn, công việc bố mẹ, anh chị em gia đình thân, thời tiết, vật nuôi, trồng, làng/buôn Cho trẻ nghe kể lại truyện chương trình: Giáo viên tóm tắt câu chuyện tiếng Việt để trẻ hiểu ý nghĩa, nội dung truyện cho trẻ kể lại tiếng mẹ đẻ Sau cho trẻ nghe kể lại tiếng Việt Có thể dịch số thơ, hát có nội dung gần gũi sang tiếng dân tộc thiểu số cho trẻ đọc, hát (có lời ca có âm vần phù hợp với ngơn ngữ đó, khơng nên gượng ép làm tính thẩm mĩ hát, thơ) Sau cho trẻ đọc, hát tiếng dân tộc thiểu số tiếng Việt b Trò chuyện đàm thoại: Sử dụng từ câu đơn giản sinh hoạt hàng ngày phù hợp với ngữ cảnh, nghe hiểu từ tên gọi, đặc điểm đồ vật, vật vật tượng thiên nhiên gần gũi quen thuộc quan sát đàm thoại 15 download by : skknchat@gmail.com số đặc điểm cây… Biết trả lời hỏi câu hỏi: Tại sao? Như nào? Làm gì? Để làm gì? “Giáo viên cho trẻ quan sát trò chuyện vật tượng thiên nhiên” Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh tiếng việt thể hành vi văn minh giao tiếp (chú ý lắng nghe người khác nói, nhìn vào mặt người nói, giơ tay muốn nói biết chờ đến lượt) Thể quan tâm, hứng thú đến chữ viết môi trường xung quanh Biết cầm sách chiều, giở sách từ trang đầu đến trang cuối, “đọc” sách từ trái sang phải, từ xuống Nói tên chữ cái, chữ số phát âm âm tương ứng 29 chữ tiếng Việt; chép ký hiệu, chữ cái, từ, tên Đảm bảo giao tiếp thường xuyên tiếng Việt Cho trẻ nghe nói tiếng Việt tình giao tiếp ngày cô trẻ, trẻ với trẻ để tạo cho trẻ thói quen sử dụng tiếng Việt Qua đó, trẻ học nói tiếng Việt cách tự nhiên có hiệu Cho trẻ lĩnh hội vốn từ, ngữ pháp tiếng Việt không tách rời khỏi hoạt động lời nói c Thơng qua hoạt động: 16 download by : skknchat@gmail.com Đảm bảo chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ thông qua tất hoạt động hàng ngày Thực việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ thông qua tất hoạt động trẻ chế độ sinh hoạt ngày Từ lúc đến lớp lúc trẻ nghe, nói giao tiếp tiếng Việt cách tự nhiên, phát huy tính tích cực, chủ động trẻ việc nâng cao tiếng Việt Đảm bảo cho trẻ hứng thú, tự tin học tiếng Việt Cho trẻ học câu đơn giản, câu ngắn có nội dung gần gũi, dễ hiểu, gắn liền với kinh nghiệm sống ngôn ngữ ngày trẻ… thông qua hoạt động giao tiếp ngày (trò chuyện, trò chơi, hát, kể chuyện…) để trẻ tự tin hứng thú Đảm bảo môi trường ngôn ngữ tiếng Việt phong phú, đa dạng Môi trường giao tiếp tiếng Việt môi trường chữ viết tiếng Việt lớp học giúp trẻ học ngôn ngữ tiếng Việt cách tự nhiên có hiệu “Giờ hoạt động vui chơi trẻ” 4/ Biện pháp thứ tư: Xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Việt: 17 download by : skknchat@gmail.com Giáo viên thường xuyên trò chuyện với trẻ thông qua hoạt động lúc nơi chủ đề gần gũi sống Khuyến khích trẻ tham gia trị chuyện với giáo bạn, trò chuyện, giao tiếp với trẻ để tạo hội cho trẻ nghe nói Tổ chức hoạt động có sử dụng văn hố địa phương kể chuyện dân gian, đọc thơ/ đồng dao, ca dao, hát dân ca, hò vè… tiếng Việt Tăng cường sử dụng phương tiện hỗ trợ băng đĩa máy/đài, ti vi để trẻ nghe phân biệt âm từ giọng khác nhau, hình thức chơi trị chơi, văn nghệ, sinh hoạt tập thể để trẻ có nhiều hội thể Tăng cường phương tiện, đồ vật xuất chữ dán tên cho góc hoạt động, kệ, giá để đồ chơi, đồ dùng, học liệu, đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh, cảnh, sản phẩm trẻ, thẻ tên trẻ, biểu bảng có chữ (danh sách trẻ, lịch sinh hoạt…), bảng chữ Tăng cường hoạt động cho trẻ tiếp xúc với chữ “đọc” sách truyện tranh; “đọc” họa báo, tạp chí; làm sưu tập chủ đề cô Tổ chức hoạt động “viết” viết tên trẻ, viết thư, viết thiếp 5/ Biện pháp thứ năm: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số: Tăng cường dự giờ, kiểm tra đôn đốc giáo viên thực chương trình Tăng cường tiếng Việt cho trẻ tuổi người dân tộc thiểu số Ban Giám hiệu Trường cần đạo tốt giáo viên phải thực hành thao giảng, dự giờ, thảo luận, xem nhiệm vụ trọng tâm nhiệm vụ năm học, Tăng cường tiếng Việt cho trẻ tuổi người dân tộc thiểu số, giáo viên rèn luyện giao tiếp cho trẻ lúc, nơi Chúng đưa biện pháp phù hợp với thực tế trường, cụ thể sau: Chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn với chuyên môn nhà trường xây dựng kế hoach Tăng cường tiếng Việt cho trẻ tuổi người dân tộc thiểu số Xây dựng kế hoạch thao giảng, dự giờ, thảo luận nhằm đúc kết rút kinh 18 download by : skknchat@gmail.com nghiệm cá nhân giáo viên cần linh hoạt xây dựng có kế hoạch cụ thể chương trình soạn giảng, dạy học… Tăng cường tiếng Việt cần có mục tiêu, nội dung, hoạt động cần ghi rõ phương pháp, hình thức dạy học gắn với nội dung dạy tiếng Việt cho trẻ Tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ đột xuất Kiểm tra thông qua tổ chuyên môn, kiểm tra kế hoạch cá nhân giáo viên, dự giờ, thăm lớp để góp ý xây dựng Đẩy mạnh cơng tác nâng cao khả giao tiếp tiếng việt cho trẻ mẫu giáo, Phát mặt mạnh, mặt yếu giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời Kiểm tra kỹ giao tiêp tiếng việt trẻ: Qua kiểm tra, uốn nắn số sai lệch trẻ Từ có biện pháp cụ thể giúp cho giáo viên có kế hoạch giao tiếp với trẻ tiếng việt tốt 6/ Biện pháp thứ sáu: Tăng cường biện pháp quản lý chương trình, kế hoạch giáo dục Đối với giáo viên phân cơng dạy lớp ghép, Phó hiệu trưởng yêu cầu tổ khối xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy mẫu, tổ chức thực hiện, giáo viên trường dạy mẫu dự lớp ghép, tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ giáo viên Phó hiệu trưởng cứ, xem xét để đánh giá nhận thức trẻ lực giáo viên có khả dạy lớp ghép có nhiều trẻ dân tộc thiểu số đạt hiệu cao Cung cấp cho giáo viên quan điểm triết lý giáo dục mới, nâng cao hiểu biết tiếng dân tộc địa phương, đặt yêu cầu làm tảng cho việc đúc rút kinh nghiệm Tạo điều kiện tối đa khả có phương tiện dạy học giúp giáo viên có điều kiện thực việc tăng cường tiếng việt cho trẻ a) Phương pháp cho trẻ làm quen với đọc: 19 download by : skknchat@gmail.com Tạo cho trẻ đọc theo cách mình: Đầu tiên cho trẻ làm quen với chữ qua bảng chữ trang trí góc chơi cho trẻ xem tranh gợi ý để trẻ kể lại ngơn ngữ trẻ Trẻ sáng tác (hay gọi sáng tạo câu truyện ): Từ tranh trẻ “đọc” cho lớp nghe câu chuyện Hằng ngày đọc truyện cho trẻ nghe để trẻ “đọc” lại truyện theo trí nhớ ngơn ngữ b) Phương pháp cho trẻ làm quen viết : Trước hết cần dành thời gian để luyện ngón tay cho trẻ thơng qua vẽ, xâu hạt, xỏ dây vào lỗ, … Đối với trẻ mẫu giáo, viết vẽ có tương đồng khái niệm, trẻ thường nói “con vẽ chữ …” trẻ muốn vẽ chữ chữ đó, thực tế trẻ khơng “vẽ” Cho trẻ thường xuyên “viết” que, phấn sân Khuyến khích trẻ “viết” trẻ thích sau hỏi trẻ viết (vẽ) gì? Làm vừa khuyến khích trẻ “viết”, vừa khuyến khích trẻ “đọc” lại (thực chất luyện kỹ diễn đạt suy nghĩ thân) c/ Phương pháp sử dụng trị chơi: Trẻ mầm non học qua chơi trị chơi ln mang lại hứng thú cho trẻ nên việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để học tiếng Việt cần thiết Giáo viên tổ chức trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi âm nhạc, múa hát,… Ví dụ chơi trị chơi “Chim bay, cò bay” trẻ học từ vật biết bay từ đồ vật, vật khơng thể bay Trị chơi: “Đốn xem làm gì?” giáo viên làm động tác u cầu trẻ đốn nói hành động mà giáo viên làm như: chải đầu, đánh răng, rửa mặt, rửa tay, mặc áo, xúc cơm, uống nước… d/ Phương pháp luyện tập theo mẫu: 20 download by : skknchat@gmail.com Trong phương pháp trực quan hành động đề cập đến dạy trẻ học theo mẫu (ví dụ: Đây bút) Tuy nhiên để trẻ ghi nhớ sử dụng giáo viên cần luyện tập cho trẻ thực hành theo mẫu Bước 1: Giới thiệu câu mẫu: giáo viên nói làm động tác vào vật thật/ tranh ảnh Ví dụ: Đây (chỉ vào vở) Đây thước (chỉ vào thước) Đây bút chì (chỉ vào bút chì) Bước : Gọi 2-3 trẻ thực hành; Cả lớp thực hành theo nhóm (nhắc lại nhiều lần) Giáo viên sửa phát âm cho trẻ Bước : Giáo viên hỏi để trẻ đáp câu mẫu Ví dụ: Đây gì? Trẻ hỏi để đáp câu mẫu Bước : Thực hành sử dụng câu mẫu: Giáo viên tổ chức trị chơi, tạo tình giao tiếp (ngữ cảnh) để trẻ thực hành sử dụng câu mẫu vừa học e/ Xây dựng môi trường tiếng Việt: Giáo viên thường xun trị chuyện với trẻ thơng qua hoạt động lúc nơi chủ đề gần gũi sống Khuyến khích trẻ tham gia trị chuyện với giáo bạn Mở rộng tích cực hóa thành phần giao tiếp mời phụ huynh, anh chị, (những người biết tiếng Việt) đến trò chuyện, giao tiếp với trẻ để tạo hội cho trẻ nghe nói Tổ chức hoạt động có sử dụng văn hố địa phương kể chuyện dân gian, đọc thơ/ đồng dao, ca dao, hát dân ca, hò vè… tiếng mẹ đẻ tiếng Việt Tăng cường sử dụng phương tiện hỗ trợ băng đĩa máy/ đài, tivi, để trẻ nghe phân biệt âm từ giọng khác Tăng cường hình thức chơi trò chơi, văn nghệ, sinh hoạt tập thể để trẻ có nhiều hội thể 7/ Biện pháp thứ bảy: Phối kết hợp với gia đình, cộng đồng: Thực công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học, chăm sóc, ni dạy trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bởi vậy, trường tổ chức phối kết hợp với phụ huynh qua họp phụ huynh 21 download by : skknchat@gmail.com xây dựng góc tuyên truyền điều cha mẹ cần biết nhằm giúp cho phụ huynh nắm số kiến thức giáo dục, có thói quen giao tiếp tiếng việt nề nếp học tập, hoạt động, từ chất lượng giáo dục tăng lên, trẻ mạnh dạn sử dụng thành thạo tiếng việt nhằm mục đích năm vững kiến thức, kỹ năng, trả lời hồn nhiên, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin Xây dưng phiếu điều tra điều tra dành cho phụ huynh Mục đích điều tra kịp thời đưa phương pháp giải giũa gia đình nhà trường, xây dựng mối quan hệ với trẻ, nhà trường, gia đình xã hội Cần dạy cho trẻ gì, thường xuyên trao đổi giao tiêp đê trẻ cảm nhận tình cảm cơ, động viên, khun khích trẻ mạnh dạn giao tiếp “Xây dựng góc tuyên truyền điều cha mẹ cần biết” IV/ Kết đạt được: Qua thời gian thực theo biện phấp thấy trẻ tiến rõ rệt, trẻ giao tiếp tiếng việt, trẻ mạnh dạn tự tin trẻ phát triển kỹ giao tiếp bàng tiếng việt, biết đưa câu hỏi trả lời qua lĩnh vực phát triển hoạt động học Đối với giáo viên 22 download by : skknchat@gmail.com - Giáo viên lập kế hoạch giáo dục phù hợp, đúng, đầy đủ nội dung, hình thức, chuẩn bị tốt trước lên lớp chuẩn bị tốt kỹ giao tiếp với trẻ Xây dựng kế hoạch dựa theo chuẩn để quản lý dạy lớp, đối chiếu kết với kế hoach đề Có đầy đủ loại hồ sơ sử dụng có hiệu quả, biết vận dụng phương pháp phù hợp với trẻ phát huy lực sáng tạo học sinh trình dạy học Giáo viên có tinh thần tự học tập, giúp đỡ nâng cao khả đưa trẻ dân tộc thiểu số giao tiếp tiếng việt, chủ động thiết kế tạo nguồn liệu khảo sát, điều tra đưa phương pháp phù hợp cho trẻ DTTS Giáo viên chủ động biết cách tổ chức hướng dẫn theo hướng đổi Môi trường lớp khu vực trẻ thường xuyên tiếp xúc giao tiếp với trẻ để trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt Về phía học sinh: Khảo sát so sánh sau đưa biện pháp vào thực nghiệm Stt Mức đô ̣1: Trẻ không chào cô g trường khách đến thăm Mức đô ̣2: với Mức đô ̣3: thẳng vào người đối diện để trả lời Về phía phụ huynh Yên tâm, tin tưởng gửi em vào trường, hiểu biết việc môi trường giao tiếp trẻ tiếng Việt tốt, họ đẫ hiểu việc tăng cường tiếng việt cho trẻ trường mầm non việc có hiệu cao, kết hợp với giáo viên trao đổi thơng tin gia đình 23 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUÂṆ VÀ KIẾN NGHỊ I/ Kết luận chung: Để Tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua hoạt động kỹ sống từ nhỏ, trẻ phải tiếp thu, học hỏi, bắt chước kỹ hành đơng c̣ ó văn hóa mơi trường gần gũi với trẻ như: cách đứng , nói năng, tư thế, tác phong… ứng xử tác đông ṭ rực tiếp đến nhâṇ thức tâm hồn trẻ Vì vây,̣ mơi trường giáo dục Tăng cường tiếng việt cho trẻ nơi, lúc, cần chuẩn mực yêu cầu xã hôi Khi trẻ giao tiếp ứng xử chưa từ cô cần sửa sai giúp trẻ hiểu từ sai đó, tự thân trẻ phải hiểu từ biết từ ngữ tiếng việt thân thiện Từ q trình nhâṇthức đến hành đơng ḷ mơṭviêckiêṇ trì Vì vây,̣ người lớn cần tạo cho trẻ mơi trường tiếp xúc tiếng việt với nhiều mức đô,̣cấp đô ̣khác để trẻ luyêṇtâpcác̣ kỹ trở thành thói quen ccsống̣ ngày trẻ Luyêṇtâpchọ trẻ cần từ dễ đến khó, từ yêu cầu diễn đạt lời đến yêu cầu hành đơng ̣cụ thể Luṇ tâp ̣từ tình đơn giản đến phức tạp, từ thao tác luyện nói đến luyêṇtâpkếṭ hợp nhiều thao tác chuẩn mực, từ tình giả định đến tình có thâṭ ccsống̣ ngày II/ Kiến nghị: Hàng năm cấp lãnh đạo bậc phụ huynh, nhà hảo tâm cần có đầu tư sở vâṭchất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường mầm non vùng sâu , vùng xa, vùng đăṭbiêṭkhó khăn, vùng đồng bào có dân tộc thiểu số Có vâỵmới đáp ứng nhu cầu đòi hỏi nghành học đề ra, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ Hợp tác chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội tạo cho trẻ môi trường Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Mầm non, để đạt dược hiệu tốt Sự giao tiếp tiếng việt mang lại kết cao kích thích trẻ tích cực chủ đông ṭ hể hiêṇhành vi giao tiếp tiếng việt, 24 download by : skknchat@gmail.com trẻ trở nên chủ đông ̣ tự tin hoạt đông ̣ viêclàṃ mình, tảng để xây dựng trẻ dân tộc nói tiếng việt thành thạo cho trẻ Các giáo viên mầm non, cần trang bị kiến tiếng dân tộc địa phương từ đưa vào áp dụng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, có thêm kỹ giải vấn đề để làm hành trang cung cấp cho trẻ kiến thức sau này, khai thác thơng tin, tài liêutừ máy tính, sách tài liêuvề lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp tiếng việt, tài liệu tiếng dân tộc địa phương Êđê, M’Nông, tự học thêm số tiếng dân tộc phía bắc địa bàn nơi công tác để tiện công tác sống hàng ngày./ Buôn choah, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Người thực Triệu Thị Bảy 25 download by : skknchat@gmail.com NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐÔNG CHẤM CẤP CƠ SỞ …………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… HIỆU TRƯỞNG NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRÊN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 26 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí giáo giục mầm non Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non Chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Trò chơi – thơ truyện 5-6 tuổi Đọc kể chuyện vườn trẻ Tâm lí học lứa tuổi Mầm non Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói Phương pháp văn học Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích 10 Tài liệu quản lý giáo dục Mầm non 11 Lụật giáo dục năm 2006 12 Tích luỹ chuyên môn 27 download by : skknchat@gmail.com ... tìm đối tượng biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhằm nâng cao tiếng việt cho trẻ mầm non vùng có dân tộc thiểu số, tạo tiền đề giúp trẻ biết cách giao tiếp tiếng việt, ứng xử,... nhằm nâng cao hiệu việc hình thành khả giao tiếp tiếng việt cho trẻ Xây dựng số biện pháp nâng cao Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp trẻ phát triển khả giao tiếp tiếng việt biết... download by : skknchat@gmail.com Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NON PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý chọn đề tài: Nói đến Tiếng Việt ngơn ngữ sử dụng thức dùng nhà trường