1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Tạp chí của tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam - Petrovietnam - Số 8 - 2011 docx

82 698 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

DầuKhí Tạp chí tập đoàn dầu khí quốc gia viÖt nam - petrovietnam Petro ietnam Sè - 2010 ISSN-0866-854X TIÊU ĐIểM Những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tÕ vÜ m«, hẩn chïë lẩm phất vâ àẩt tưëc àưå tùng trûúãng kinh tïë khoẫng 6,5% năm 2010 Ngày 6/4/2010, Chính phủ ban hành Nghị 18/NQ-CP giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% năm 2010 giải pháp lớn bao gồm: Tập trung kiềm chế lạm phát; thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân toán; bảo đảm nguồn lực thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; bảo đảm ổn định, an toàn hệ thống tài - ngân hàng; tiếp tục thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh đẩy mạnh công tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận cao xã hội Tạp chí Dầu khí xin giới thiệu tồn văn Nghị 18/NQ-CP đến bạn đọc N ăm 2010 năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 đồng thời năm diễn nhiều kiện quan trọng đất nước, bật quan trọng Đại hội Đảng cấp tiến đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Thực thắng lợi kế hoạch năm 2010 ý nghĩa quan trọng để góp phần hồn thành mục tiêu nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 -2010 mà tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục trì ổn định kinh tế, trị, xã hội tiền đề cho phát triển đất nước giai đoạn tới Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2010 có chuyển biến tích cực, đạt mức tăng trưởng hầu hết lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ; thị trường nước phát triển tốt, doanh thu bán lẻ tăng; đầu tư phát triển đẩy mạnh; du lịch quốc tế tăng; an sinh xã hội bảo đảm; thu ngân sách đạt khá; giá có tăng so với kỳ số năm tầm kiểm sốt Tuy nhiên, tình hình kinh tế vĩ mơ có số biểu chưa ổn định, địi hỏi phải có giải pháp điều chỉnh kịp thời để thực mục tiêu kế hoạch đề cho năm 2010 Để thực mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước năm 2010 theo Nghị kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá 12 Nghị số 03/NQ-CP ngày 15 tháng năm 2010, Chính phủ xác định phải tập trung nỗ lực huy động nguồn lực toàn xã hội để thực yêu cầu bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao, đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 6,5% năm 2010 Nhằm đạt mục tiêu trên, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, Chủ tịch hội, hiệp hội ngành nghề chủ động phối hợp, chịu trách nhiệm để tập trung đạo thực giải pháp chủ yếu sau đây: dÇu khÝ - Sè 3/2010 TI£U §IĨM Tập trung kiềm chế lạm phát a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Tiếp tục điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng; bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng khoảng 25% tổng phương tiện toán khoảng 20% Chủ động áp dụng biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng lực tài tổ chức tín dụng - Bảo đảm lượng tiền lưu thơng hợp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu phương tiện toán cho kinh tế - Điều hành linh hoạt công cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm phù hợp với mục tiêu phát triển điều kiện thực tế thị trường tài chính, tiền tệ kinh tế Sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để giảm dần mặt lãi suất thị trường - Chỉ đạo, hướng dẫn ngân hàng thương mại thực cho vay theo chế lãi suất thoả thuận dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu theo Nghị Quốc hội b) Bộ Cơng thương - Rà sốt, đánh giá tình hình cung - cầu mặt hàng phục vụ sản xuất đời sống, trước hết mặt hàng thiết yếu gạo, đường, sữa, thuốc chữa bệnh, thức ăn chăn ni, phân bón, xăng dầu, xi măng, thép…; tổ chức thị trường hợp lý nhằm bảo đảm hàng hố lưu thơng thuận lợi, tiết kiệm chi phí - Phối hợp với Bộ, quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh; rà sốt chế, sách hành để điều chỉnh, bổ sung, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn dÇu khÝ - Sè 3/2010 nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, bảo đảm hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng - Theo dõi sát diễn biến thị trường nước nước để kịp thời áp dụng giải pháp điều tiết, bình ổn thị trường, mặt hàng thiết yếu, không để xảy thiếu hàng, sốt giá Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thị trường thực quy định lưu thơng hàng hố để ngăn chặn, xử lý kịp thời theo quy định pháp luật tượng đầu nâng giá, gian lận thương mại; chủ động chuẩn bị phương án điều tiết thị trường trường hợp cần thiết mặt hàng thiết yếu nhằm trì bình ổn thị trường, giá cả; kịp thời xử lý đề xuất biện pháp xử lý để ổn định thị trường c) Bộ Tài - Chủ động phối hợp với Bộ Công thương, Bộ, quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan chức doanh nghiệp thực liệt, đồng biện pháp quản lý điều hành giá theo Pháp lệnh Giá, kiểm tra giám sát để tổ chức, cá nhân kinh doanh chấp hành quy định đăng ký giá, kê khai, niêm yết bán theo giá niêm yết Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định quản lý giá - Cùng với Bộ Công thương, Bộ, quan liên quan trì ổn định giá điện bán cho hộ sản xuất, tiêu dùng giá than bán cho sản xuất điện đến hết năm 2010 - Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng thương rà sốt chế kiểm soát giá xăng dầu theo Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu để bảo đảm hoạt động kinh doanh xăng dầu hoạt động theo nguyên tắc thị trường, rà sốt lại chi phí kinh doanh, sử dụng linh hoạt, hiệu cơng cụ thuế, phí Quỹ bình ổn giá xăng dầu khơng để giá xăng tăng liên tục thời gian ngắn, gây tác động bất lợi đến sản xuất tâm lý người tiêu dùng - Phối hợp với Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm sốt chi phí kinh doanh, giá thành loại sản phẩm thuộc diện bình ổn giá theo quy định, mặt hàng xăng dầu, điện, than, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc chữa bệnh, đường, sữa lương thực, thép, xi măng ; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy định quản lý giá mặt hàng nguyên vật liệu hàng tiêu dùng thiết yếu, trước hết việc thực quy định quản lý giá tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước d) Các Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Tiếp tục nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, dự báo phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao - Tổ chức triển khai thực nghiêm túc đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, kiểm soát giá, thực sách an sinh xã hội - Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội để tuyên truyền, vận động hướng dẫn nhân dân thực PETROVIETNAM tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, việc kiểm tra, giám sát thị trường, kiềm chế lạm phát bảo đảm an sinh xã hội - Tổ chức thực tốt việc minh bạch thông tin thị trường, chống đầu cơ, tăng giá bất hợp lý, triển khai hoạt động bình ổn thị trường, giá địa bàn Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập đoàn trực tiếp kiểm tra thực Pháp lệnh Giá, tăng cường quản lý giá dịch vụ để bảo đảm tổ chức, cá nhân thực niêm yết giá bán hàng theo giá niêm yết, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm đ) Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước chủ động triển khai biện pháp để thực nghiêm túc đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu đầu tư, tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, không tăng giá bất hợp lý, tổ chức tốt, hiệu hệ thống phân phối, khai thông thị trường, tham gia vào việc bình ổn thị trường, mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đường, sữa, xăng dầu, thép, xi măng Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân toán a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối linh hoạt mối quan hệ với lãi suất tiền Việt Nam ngoại tệ, số giá tiêu dùng, cán cân thương mại kênh đầu tư khác theo hướng ổn định, góp phần khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, huy động nguồn ngoại tệ chưa thu hút từ doanh nghiệp tầng lớp dân cư, kiều hối, tiền gửi từ bên vào Việt Nam, cải thiện cán cân toán quốc tế, tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối - Chỉ đạo ngân hàng thương mại cho vay ngoại tệ để nhập theo hướng tập trung ngoại tệ cho vay mặt hàng thiết yếu cho sản xuất mà nước chưa sản xuất được; hạn chế việc cho vay ngoại tệ để nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập - Chỉ đạo ngân hàng thương mại kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ, chuyển ngoại tệ nước doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân; thực biện pháp tăng cường thu hút kiều hối, tiền gửi từ bên vào Việt Nam, giám sát việc sử dụng chuyển ngoại tệ nước theo quy định b) Bộ Công thương - Tổ chức triển khai biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu theo đạo Thủ tướng Chính phủ để bảo đảm tốc độ tăng kim ngạch xuất đạt 6% tỷ lệ nhập siêu khoảng 20% năm 2010 - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường, thị phần xuất cho doanh nghiệp, đồng thời có chế, sách phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp tăng lượng hàng hố xuất khẩu; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan xây dựng tổ chức thực Quy chế chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để tiếp tục mở rộng đẩy mạnh hoạt động thương mại, phát triển thị trường, đẩy mạnh lưu thơng hàng hóa - Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan rà soát lại quy định hành xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để loại bỏ quy định không phù hợp, bảo đảm đơn giản, thuận tiện nhằm đẩy mạnh xuất doanh nghiệp - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ tháng năm 2010 biện pháp thúc đẩy xuất - Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan, đơn vị, doanh nghiệp nhập khẩu, xác định vật tư, thiết bị mà nước sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng đầu vào dự án, cơng trình, trước hết dự án, cơng trình sử dụng nguồn vốn ngân sách, trái phiếu phủ để thay hàng nhập Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định chịu trách nhiệm việc định sử dụng vật tư, thiết bị sản xuất nước thay hàng nhập dự án, cơng trình thuộc ngành, lĩnh vực, địa phương quản lý - Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ Q II năm 2010 chế, sách khuyến khích thu hút tổ chức cá nhân nước đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp hàng tiêu dùng để tạo nhiều hàng hóa đạt chất lượng thay hàng nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu trước mắt lâu dài - Tăng cường giám sát dÇu khÝ - Sè 3/2010 TI£U §IĨM thực biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng rào kỹ thuật phù hợp với thông lệ quốc tế luật pháp Việt Nam; tăng cường kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hố, tiêu chuẩn an tồn để bảo đảm chất lượng hàng nhập khẩu, trước hết hàng nông sản, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, ; kiểm soát chặt chẽ việc nhập mặt hàng chưa thực cần thiết, mặt hàng nước sản xuất - Khẩn trương ban hành danh mục mặt hàng nhập không thiết yếu, hàng tiêu dùng khơng khuyến khích nhập khẩu; sở đó, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để có biện pháp kiểm sốt cho vay ngoại tệ việc nhập mặt hàng - Thực giao ban hàng tháng xuất, nhập để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp việc đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập kiềm chế nhập siêu c) Bộ Tài - Tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hố thủ tục hành lĩnh vực hải quan để rút ngắn thời gian thơng quan tiết giảm chi phí hàng hoá xuất - Sử dụng linh hoạt cơng cụ thuế, phí, lệ phí biện pháp thích hợp hàng xuất, nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, trước hết mặt hàng nước sản xuất khơng khuyến khích nhập để hạn chế nhập siêu - Cùng với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo chức năng, nhiệm vụ giao, phối hợp với quan liên quan theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo luồng vốn đầu tư gián tiếp nước để tiếp tục thu hút nguồn dÇu khÝ - Sè 3/2010 vốn này; chủ động có biện pháp thích hợp kiểm sốt luồng vốn vào - d) Bộ Kế hoạch Đầu tư Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định hành tổ chức thực để tăng cường thu hút, đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đầu tư trực tiếp nước (FDI) đ) Các Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trước hết Bộ: Cơng thương, Tài chính, Cơng an, Quốc phòng Ủy ban nhân dân tỉnh có biên giới đạo quan chức tăng cường phối hợp để có biện pháp phát hiện, ngăn chặn, kiên xử lý để giảm tình trạng bn lậu qua biên giới Bảo đảm nguồn lực thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội a) Bộ Tài - Điều hành sách tài chính, ngân sách nhà nước theo Nghị Quốc hội, khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh, phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi giảm bội chi ngân sách nhà nước Ưu tiên nguồn lực để thực dự án đầu tư trọng điểm sách an sinh xã hội - Phấn đấu tăng thu ngân sách nhà nước năm 2010 vượt 5% so với dự toán Quốc hội định, Chính phủ giao Tập trung phát triển nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh để tạo lập nuôi dưỡng nguồn thu kết hợp với biện pháp chống thất thu ngân sách nhà nước - Tăng cường quản lý, bảo đảm tiết kiệm hiệu chi ngân sách nhà nước Điều hành đảm bảo tổng mức dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2010 Quốc hội định xác định thứ tự ưu tiên nhiệm vụ chi hợp lý để bảo đảm kinh phí thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề ra; hạn chế tối đa việc bổ sung ngồi dự tốn ứng vốn Thường xun kiểm tra Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiêm túc thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí hành chính; triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, trước hết hoạt động mua sắm phương tiện, chi đoàn ra, tiếp khách, lễ hội khoản chi thường xuyên khác - Chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định lãi suất, phương thức mua bán tín phiếu Kho bạc, trái phiếu Chính phủ nhằm tạo lập thị trường tăng khả huy động vốn tăng khoản cho kinh tế Nghiên cứu trình Chính phủ việc phát hành công trái để huy động vốn từ tầng lớp dân cư phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Sử dụng linh hoạt nguồn vốn để bảo đảm yêu cầu chi ngân sách nhà nước - Tổ chức, hướng dẫn để triển khai phát hành loại trái phiếu phủ trái phiếu doanh nghiệp theo quy định nhằm huy động thêm nguồn vốn phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển Đẩy mạnh giải ngân sử dụng có hiệu khoản vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ, quan liên quan xây dựng khung kế hoạch huy động vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư giai đoạn 2011-2015, báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội PETROVIETNAM - Chủ trì, phối hợp với quan quản lý chuyên ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kịp thời tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo kế hoạch Đối với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá mà Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối, khẩn trương thối vốn để có nguồn thực mục đích sử dụng theo quy định Đề xuất tỷ lệ tham gia phía nước ngồi doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối b) Bộ Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát lại dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ để điều chuyển vốn ngân sách trung ương hướng dẫn điều chuyển vốn ngân sách địa phương theo hướng tập trung vốn cho dự án quan trọng, cấp bách phải hoàn thành năm 2010 Khơng bố trí vốn cho dự án đầu tư thời điểm chưa bố trí vốn, trừ vốn đối ứng dự án vay nước ngồi - Rà sốt, tổng hợp nhu cầu ứng vốn năm 2011 dự án, cơng trình quan trọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ để đưa vào sử dụng năm 2010 mà ngân sách năm 2011 thiết phải bố trí vốn để thực - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, quan liên quan xây dựng chế sách đủ sức hấp dẫn để kêu gọi tổ chức cá nhân nước tham gia đầu tư theo chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển; hướng dẫn Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức thẩm quyền giao xây dựng công bố danh mục dự án, cơng trình đầu tư cụ thể để huy động nguồn lực xã hội phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập đồn kiểm tra tình hình đầu tư, quản lý sử dụng vốn đầu tư Bộ, quan, địa phương tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước để bảo đảm việc quản lý sử dụng vốn đầu tư năm 2010 theo nguyên tắc nêu trên, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Quý II năm 2010 - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ Q III năm 2010 chế ứng vốn lộ trình thu hồi vốn ứng ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng kết đánh giá tình hình thực kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2006-2010, trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2003-2010 chương trình mục tiêu, cơng trình, dự án lớn giai đoạn 20062010 Xây dựng kế hoạch đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho mục tiêu đầu tư phát triển giai đoạn 2011-2015 - Phối hợp với Bộ Tài xây dựng khung kế hoạch huy động vốn giai đoạn 2011-2015, báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội - Chủ trì giao ban hàng tháng sản xuất đầu tư, huy động, giải ngân nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) hỗ trợ phát triển thức (ODA) để sử dụng có hiệu nguồn vốn này, đồng thời góp phần hỗ trợ cán cân toán quốc tế Bảo đảm ổn định, an tồn hệ thống tài - ngân hàng a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng tồn hệ thống tổ chức tín dụng để có phương án xử lý kịp thời cần thiết; đồng thời điều chỉnh, bổ sung chế, sách huy động vốn, tín dụng, bảo đảm an tồn hoạt động kinh doanh, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tế nước ta để bước nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nước - Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thị trường tiền tệ thị trường vàng để có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tài chính, theo chức nhiệm vụ giao, phối hợp với Bộ, quan liên quan để xây dựng chuyên đề bảo đảm ổn định, an toàn hệ thống ngân hàng dịch vụ tài chính, báo cáo Thủ tướng Chính phủ quý III năm 2010 b) Bộ Tài - Tăng cường quản lý giám sát thị trường tài chính, bảo đảm thị trường hoạt động lành mạnh, trở thành kênh huy động vốn quan trọng doanh nghiệp kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ dÇu khÝ - Sè 3/2010 TI£U §IĨM - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động định chế tài phi ngân hàng việc tuân thủ quy định quản lý rủi ro an tồn tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư để bảo đảm hoạt động lành mạnh, an tồn - Chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước, Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thị trường tài chính, chứng khốn, bảo hiểm thị trường bất động sản để có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời nhằm bảo đảm cho thị trường hoạt động lành mạnh, ổn định c) Ủy ban Giám sát tài Quốc gia tăng cường phối hợp với hệ thống giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài Ủy ban Chứng khoán nhà nước để giám sát, cảnh báo hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, nhằm kịp thời đề xuất giải pháp điều hành phù hợp, hiệu để bảo đảm ổn định thị trường tài chính; thực giám sát hoạt động tài dÇu khÝ - Sè 3/2010 Thủ tướng Chính phủ giao để phát hiện, ngăn ngừa, xử lý rủi ro Tiếp tục thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh a) Bộ Công thương - Phối hợp với Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung đạo đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh nhằm khai thác tiềm năng, mạnh công nghệ nguồn lực lĩnh vực, địa bàn, tạo nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao, góp phần đẩy nhanh đà phục hồi đạt mục tiêu tăng trưởng - Tăng cường hoạt động thương mại để khuyến khích sử dụng hàng sản xuất nước; phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thúc đẩy loại hình du lịch; phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ liền với việc nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực - Hướng dẫn Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước kiểm soát hợp đồng nhập để bảo đảm nhập máy móc thiết bị, vật tư đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất, kinh doanh; ngăn chặn tổ chức, cá nhân lợi dụng biến động giá giới để nhập, găm giữ hàng, nâng giá bán, gây bất ổn định thị trường, giá cả; kiểm soát hệ thống phân phối doanh nghiệp, mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống để bảo đảm lưu thơng hàng hóa bình thường ngăn chặn tượng đầu cơ, găm hàng, đẩy giá lên cao b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Phối hợp với Bộ, quan liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất hàng nông sản, ý mặt hàng Việt Nam mạnh gạo, cà phê, thủy sản…; đạo doanh nghiệp xuất liên kết, hợp tác xuất để giữ thị trường bảo đảm giá hàng xuất mức hợp lý; đồng thời xây dựng chế tiêu thụ sản phẩm để bảo đảm lợi ích người sản xuất giá giới xuống thấp xuất đạt mức giá tốt nhất; PETROVIETNAM triển khai biện pháp kỹ thuật kiểm soát chất lượng an tồn vệ sinh hàng nơng, lâm, thủy sản nhập - Chủ động tăng cường phối hợp với Bộ: Bộ Tài nguyên Môi trường, Quốc phịng, Cơng an Bộ, quan liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh công tác dự báo, cảnh báo, chuẩn bị phương tiện, phương án huy động lực lượng, phương án phòng chống, khắc phục thiên tai, dịch bệnh để bảo đảm an toàn, ổn định phát triển sản xuất đời sống nhân dân c) Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp hướng dẫn Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo thẩm quyền tiếp tục rà sốt, giải khó khăn, vướng mắc thủ tục đầu tư, đăng ký kinh doanh, tiếp cận vốn, mặt sản xuất để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; xúc tiến đầu tư, gắn với dự án cơng trình nhu cầu vốn đầu tư cụ thể để thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước d) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại nhà nước, tiết kiệm chi phí hoạt động, giảm lãi suất cho vay đến mức thị trường chấp nhận nhằm tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, khu vực nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa, vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh đ) Bộ Tài chủ trì, phối hợp hướng dẫn Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình tài hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước để bảo đảm sử dụng hiệu vốn nhà nước doanh nghiệp e) Các Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Theo chức năng, nhiệm vụ giao, tổ chức thực tốt đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan có thẩm quyền thực giải pháp bảo đảm ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, khuyến khích sử dụng hàng sản xuất nước, bảo đảm tăng trưởng; kiểm tra việc tuân thủ quy định tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn, không để xảy đột biến giá, thiếu hàng hoá thiết yếu cho sản xuất đời sống, thực tốt sách an sinh xã hội - Thực biện pháp tháo gỡ khó khăn thủ tục hành chính, tiếp cận vốn, mặt sản xuất, bến bãi, kho chứa hàng, nguồn nhân lực để tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh - Chỉ đạo, thực triệt để đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng vật tư, nguyên liệu dùng sản xuất, kinh doanh, trước hết đơn vị sử dụng vốn ngân sách, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước Đẩy mạnh công tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận cao xã hội a) Bộ Thông tin truyền thông chủ động phối hợp với Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, dÇu khÝ - Sè 3/2010 TI£U §IĨM thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan thông tin, truyền thơng, báo chí đẩy mạnh cơng tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền, đưa thông tin đầy đủ, kịp thời chủ trương, sách, đặc biệt lĩnh vực tài chính, tiền tệ giá cả, định hướng để nhân dân hiểu, nhận thức vai trò, ý nghĩa Nghị này; nghiêm cấm việc đưa thơng tin sai lệch, thiếu xác gây bất ổn thị trường, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân Phối hợp với quan chức năng, quyền cấp kịp thời xử lý nghiêm trường hợp đưa tin sai thật, thiếu xác, phao tin đồn nhảm, đưa tin thất thiệt b) Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thường xuyên phối hợp với Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thành viên, đồng thời đạo cấp hội tổ chức làm tốt công tác tư tưởng thông qua việc tuyên truyền, vận động để nhân dân nhận thức đúng, hiểu rõ, tham gia tích cực, thiết thực, tạo đồng thuận cao việc triển khai thực Nghị quyết, việc kiểm soát giá cả, tuân thủ quy định niêm yết giá bán hàng theo giá niêm yết, chống buôn lậu, thực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, thực hành tiết kiệm chống lãng phí ; tham gia giám sát để quan chức triển khai có hiệu Nghị Chính phủ c) Các Bộ, quan, ban ngành Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động cung cấp thơng tin xác kịp thời, cơng khai, minh bạch cho báo chí, vấn đề mà dư luận quan tâm d) Các quan thơng tin, truyền thơng, báo chí tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân doanh nghiệp sử dụng hàng Việt Nam triệt để thực tiết kiệm sản xuất tiêu dùng, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh để kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu thực mục tiêu tăng trưởng Tổ chức thực a) Căn vào Nghị này, chương trình cơng tác năm 2010 Chính phủ tình hình, điều kiện cụ thể, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng, ban hành kế hoạch thực Nghị quyết; chủ động phối hợp chịu trách nhiệm, đồng thời phân công (01) đồng chí lãnh đạo chịu trách nhiệm việc tổ chức triển khai thực để bảo đảm đạt mục tiêu u cầu Chính phủ đặt dÇu khÝ - Sè 3/2010 b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phạm vi chức thuộc thẩm quyền, phối hợp với quan quản lý nhà nước đóng địa bàn tổ chức đạo quan, đơn vị thực triệt để giải pháp Chính phủ đề bảo đảm ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, ưu tiên sử dụng hàng sản xuất nước, tăng cường xuất khẩu, kiểm soát nhập giảm nhập siêu; chủ động kết hợp với quan chức tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp địa bàn để thực biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thủ tục hành chính, tiếp cận vốn, mặt sản xuất, kinh doanh c) Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước phát huy vai trò nòng cốt doanh nghiệp nhà nước triển khai thực nghiêm túc, triệt để giải pháp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, kiểm sốt nhập khẩu, tiết kiệm chi phí, tăng cường sử dụng hàng hoá nước, nâng cao hiệu sử dụng vốn, đẩy mạnh cổ phần hoá phát triển doanh nghiệp; đồng thời phải nêu cao trách nhiệm, chia sẻ với Nhà nước việc thực giải pháp Chính phủ quyền cấp bình ổn giá thị trường, kiềm chế lạm phát bảo đảm an sinh xã hội d) Các hội, hiệp hội ngành nghề phát huy vai trò cầu nối để đưa chủ trương, chế, sách Đảng Nhà nước đến cộng đồng doanh nghiệp; phối hợp hành động hội viên sản xuất, kinh doanh xuất, nhập khẩu, tổ chức cung ứng, lưu thơng hàng hố, kiểm sốt hệ thống phân phối để góp phần thực hiệu Nghị đ) Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao, định kỳ hàng tháng, hàng quý, Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực giao ban, kiểm điểm tình hình thực Nghị quyết, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng thời gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư kết thực trước ngày 25 hàng tháng báo cáo tháng, ngày 25 tháng cuối quý báo cáo quý để tổng hợp kết thực hiện, báo cáo Chính phủ phiên họp thường kỳ hàng tháng e) Trước ngày 20 tháng 12 năm 2010, Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm điểm tình hình thực Nghị năm 2010, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp kết thực Nghị quyết, báo cáo Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng 12 năm 2010 n PETROVIETNAM Têåp àoân Dêìu khđ Qëc gia Viïåt Nam Phát huy tối đa nguồn lực, thực đồng giải pháp góp phần Chính phủ đảm bảo ổn định tăng trưởng kinh tế LTS: Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam vừa ban hành Chương trình hành động số 2728/CTrDKVN triển khai thực Nghị số 03/NQ-CP, kết luận Thủ tướng Chính phủ buổi làm việc Thường trực Chính phủ với Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước, Nghị số 18/NQCP Chính phủ, Quyết định số 0819/QĐ-BCT Bộ Cơng thương Trên sở đó, ngành Dầu khí Việt Nam tập trung phát huy tối đa nguồn lực, thực đồng giải pháp để góp phần Chính phủ: Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao năm 2009 (khoảng 6,5%), nâng cao chất lượng tăng trưởng, ngăn chặn lạm phát cao trở lại, tăng khả đảm bảo an sinh xã hội, chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế, đảm bảo an ninh lượng, tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền Quốc gia biển Tạp chí Dầu khí trân trọng giới thiệu tồn văn nội dung Chương trình hành động Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam triển khai thực nghị Chính phủ T rong năm 2009, lãnh đạo sáng suốt Đảng, đạo điều hành liệt Chính phủ đồng tâm hiệp lực tồn thể cán cơng nhân viên, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành toàn diện tất tiêu, nhiệm vụ đặt ra, thực tốt việc đảm bảo an ninh lượng tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền Quốc gia biển; có nhiều đóng góp quan trọng Chính phủ ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Năm 2010, năm cuối thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2006-2010, năm kinh tế nước giới phục hồi bắt đầu chu kỳ phát triển mới, việc thực thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2006-2010, đồng thời tạo tiền đề quan trọng để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2011-2015 Với vai trị tập đồn kinh tế đầu tàu đất nước, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Tập đoàn) nhận thức tầm quan trọng đặc biệt việc Chính phủ thực liệt giải pháp nhằm phấn đấu đạt mức cao mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 kế hoạch năm 2006-2010 nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu đạo, điều hành Đảng uỷ, Hội đồng Quản trị, Ban Tổng giám đốc Tập đồn Dầu khí Việt Nam năm 2010 Theo đó, Tập đồn tổ chức thực Chương trình hành động năm 2010 với nội dung sau: I Mục tiêu chương trình Phát huy tối đa nguồn lực, thực đồng giải pháp để góp phần Chính phủ: Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao năm 2009 (khoảng 6,5%), nâng cao chất lượng tăng trưởng, ngăn chặn lạm phát cao trở lại, tăng khả đảm bảo an sinh xã hội, chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế, đảm bảo an ninh lượng, tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền Quốc gia biển II Nhiệm vụ trọng tâm giải pháp thực Thúc đẩy sản xuất kinh doanh xuất khẩu, phấn đấu hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch Chính phủ giao - Phấn đấu hồn thành kế hoạch gia tăng trữ dÇu khÝ - Sè 3/2010 PETROVIETNAM Tập đồn Gazprom khởi cơng xây dựng đường ống Nord Stream Ngày 9/4, Tập đoàn lượng Gazprom Nga bắt đầu khởi công xây dựng đường ống Nord Stream (dòng chảy phương Bắc) Đây đường ống thiết kế để trực tiếp bơm khí đốt tự nhiên từ Nga sang châu Âu mà không cần phải thông qua nước trung chuyển truyền thống Ukraine Belarus Cơng trình bao gồm hai đường ống dẫn, đường ống có cơng suất 27,5 tỷ mét khối năm, thiết kế chạy dài từ thành phố Vyborg Nga giáp biên giới Phần Lan tới Greifswald bờ biển Đức Nord Stream AG dự kiến, năm 2010 thu hút 6,4 tỷ euro tổng vốn đầu tư khoảng tỷ euro để thực dự án Riêng tháng vừa qua, dự án có góp vốn 3,9 tỷ euro (5,3 tỷ USD) từ công ty Nord Stream A.C nhà điều hành dự án xây dựng đường ống dẫn Tập đồn Gazprom giữ 51% cổ phần, hai cơng ty Đức BASF/Wintershall E.ON Ruhrgas giữ số cổ phần 20% công ty lượng Gasunie Hà Lan giữ 9% cổ phần Dự kiến, bắt đầu vào năm 2011, đường ống vận hành T.T (Theo RIA Novosti) Ả Rập Saudi: Đẩy mạnh sản lượng dầu mỏ Ngay từ kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi, Bộ trưởng Dầu mỏ Ả Rập Saudi Ali Al-Naimi thông báo đẩy mạnh sản lượng dầu mỏ lên 4,5 triệu thùng ngày Đồng thời, ông khẳng định rằng, Ả Rập Saudi không bỏ qua hội nhu cầu tiêu dùng giới tăng cao sau khoảng thời gian giới lâm vào khủng hoảng Ông đánh giá phục hồi kinh tế giới sau khủng hoảng yếu tố quan trọng góp phần đẩy giá dầu tăng trở lại Vì thế, với đà phát triển kinh tế, việc khai thác, mở rộng sản lượng khai thác cung cấp dầu mỏ thị trường giới Ả Rập Saudi tăng tốc, đặc biệt hợp đồng dịch vụ dầu mỏ ký kết từ năm 2009 bắt đầu có hiệu lực Đây đồng thời chiến lược chung nước cung cấp dầu mỏ Nga, quốc gia thành viên Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) Thân Tình (Theo Bloomberg) Rộng cửa đầu tư khai thác mỏ dầu thềm lục địa Nga Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Nga Sergei Donskoi cho biết, không hội thu hút vốn công nghệ cần thiết cho việc khai thác thềm lục địa, mà giúp Nga tăng cường việc thực thi dự án Thêm vào ý kiến từ Bộ Tài ngun Nga, có hai cơng ty tham gia khai thác thềm lục địa Tập đồn cơng nghiệp khí đốt quốc doanh Gazprom Cơng ty dầu mỏ Rosneft Nga khơng hợp lý Theo dự tính, trước năm 2040, tài thăm dị khai thác thềm lục địa cần phải đầu tư khoảng 9.300 tỷ Rúp Thực tế, thời điểm 2008, trước khủng hoảng kinh tế bùng nổ, đầu tư thực tế Tập đồn cơng nghiệp khí đốt quốc doanh Gazprom Công ty dầu mỏ Rosneft Nga 56,4 tỷ Rúp Bộ Tài nguyên Nga cho rằng, với mức đầu tư này, việc khai thác thềm lục địa nhiều thời gian Bởi vậy, mỏ dầu lớn quan trọng, ngồi cơng ty dầu mỏ Nga, cơng ty khác có nguồn lực tài tiềm cơng nghệ thiết yếu cịn nhiều hội Theo cơng bố, thành lập tập đồn tài có tham gia vốn nước ngồi để mở rộng giấy phép khai thác thềm lục địa Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Nga nhấn mạnh, cho phép nước khai thác mỏ dầu thềm lục địa Nga, với điều kiện số cổ phần mà nước tham gia sở hữu phải thấp 50% Thân Tình (Theo JRJ) dÇu khÝ - Sè 3/2010 67 TIN TøC - SỰ KIỆN IEF: Tăng cường hợp tác, kiểm soát dao động giá dầu Vừa qua, Diễn đàn lượng quốc tế (IEF) với tham dự 66 nước xuất dầu mỏ nước tiêu thụ dầu mỏ hàng đầu giới đạt tuyên bố chung tăng cường hợp tác, minh bạch hóa thị trường việc cung cấp số liệu dầu mỏ dự trữ quốc gia tiêu thụ lượng lớn giới với mục đích kiểm sốt dao động giá dầu Bộ trưởng lượng Anh Philip Hunt phát biểu diễn đàn, cần sớm minh bạch hóa thị trường, giảm thiểu nguy giá dầu mỏ leo thang kiểm sốt bất ổn giá dầu Bởi yếu tố có tác động khơng nhỏ tới hồi phục tăng trưởng kinh tế toàn cầu Tại diễn đàn, tất nước xuất dầu mỏ nước tiêu thụ dầu mỏ hàng đầu giới thống tăng cường đối thoại lẫn nâng tầm ảnh hưởng diễn đàn trường quốc tế Dự kiến, Bộ trưởng 66 quốc gia tham dự tiếp tục có gặp gỡ Riyadh, thủ Ả Rập Saudi vào tháng năm 2011 Thân Tình (Theo AFP) Campuchia khai thác mẻ dầu vào năm 2012 Theo Giám đốc điều hành thăm dò dầu khí khu vực Cơng ty Dầu mỏ Chevron (Mỹ) Ge-ri Phla-hơ-ti, trước hối thúc Chính phủ Campuchia, Chevron đặt mục tiêu khai thác mẻ dầu vào năm 2012 Lơ A thăm dị thuộc vịnh Thái Lan Chevron có kế hoạch khoan thăm dò thêm ba giếng vào tháng tới, đưa tổng số giếng khoan thăm dò lên 22 giếng diện tích gần 4.710km2 Tuy nhiên, việc khai thác khơng phụ thuộc vào kết khảo sát, thăm dò mà phụ thuộc vào kết đàm phán tỷ lệ phân chia lợi nhuận 68 dÇu khÝ - Sè 3/2010 với Chính phủ Campuchia Chevron cơng ty tham gia thăm dị dầu khí vùng lãnh hải Campuchia sớm cơng ty phát có dầu mỏ vùng biển từ cách năm Theo ước tính Chevron, lơ A có trữ lượng dầu khoảng 500 triệu thùng, khai thác 15-20% số đó, cấu trúc địa tầng phức tạp Cũng lý mà Chevron nhượng lại 25% cổ phần lơ cho Cơng ty KrisEnergy có trụ sở Singapore Hiện có số cơng ty dầu mỏ nước ngồi tham gia khoan thăm dị Lơ A Chevron, GS Caltex, Mitsui Oil Exploration Holding, KrisEnergy Tuy số liệu thăm dò đánh giá trữ lượng dầu mỏ vùng thềm lục địa Campuchia chưa công bố, song chuyên gia dầu mỏ cho rằng, khu vực giàu tiềm dầu mỏ thực tế có nhiều cơng ty dầu mỏ nước ngồi tham gia khoan thăm dị từ nhiều năm Ngọc Anh (nguồn TTXVN) PETROVIETNAM Tập đoàn LUKOIL tăng cường đầu tư nước Cuối tháng vừa qua, Tập đồn Dầu mỏ Nga LUKOIL thơng qua chủ trương tăng cường đầu tư nước cấp cho dự án đầu tư nước gần 1/2 tổng số vốn đầu tư tập đoàn trị giá 8-8,5 tỷ USD/năm thời kỳ 20102011 Theo chủ trương trên, thị trường LUKOIL ưu tiên đầu tư gồm Trung Đông, Tây Phi Venezuela Trong năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, lợi nhuận rịng mà LUKOIL thu từ dự án quốc tế giảm xuống 612 triệu USD so với 900 triệu USD năm 2008 Tuy nhiên, nhìn chung, hoạt động kinh doanh quốc tế LUKOIL mang lại lợi nhuận cao, thời kỳ 2004-2008 tăng 40 lần đạt 960 triệu USD LUKOIL dự định vòng năm tới tăng gấp đôi sản lượng dầu mỏ khai thác lên 160 triệu thùng/năm Để đạt mục tiêu này, LUKOIL dành 50% số vốn đầu tư 3-4 năm tới cho dự án quốc tế Uzbekistan Irắc hai nước mà LUKOIL có sản lượng dầu khí khai thác cao Cụ thể, Uzbekistan, lượng khí đốt LUKOIL khai thác vòng năm tới tăng lần, lên 16 tỷ m3/năm Tại Irắc, LUKOIL khai thác gần 70 triệu thùng dầu mỏ/năm Trong thời kỳ 2010 - 2015, LUKOIL đầu tư 12 tỷ USD cho dự án khai thác mỏ dầu “Tây Cuana2” (Kurna) lớn Irắc Thuỳ Chi ( nguồn TTXVN) dÇu khÝ - Sè 3/2010 69 TIN TøC - SỰ KIỆN Trang tin thị trường dầu khí giới Thị trường hàng hố dầu khí Thị trường dầu giới tháng đầu năm 2010 tình trạng dư cung với mức dư khoảng 0,9-1,2 tr.th/ng cho dù cầu tăng Mức cung tháng 3/2010 đạt 86,73 tr.th/ng, tăng 2,4 tr.th/ng so với kỳ năm ngoái; phần tăng chia cho hai nhóm nước ngồi OPEC So với tháng 2/2010, cung ứng dầu toàn cầu tháng 3/2010 tăng 311.000 th/ng Theo Energy Intelligence, dư cung không tác động nhiều tới thị trường giá phần lớn dư cung nhập kho dự trữ, châu Á Giá dầu thô sản phẩm dầu tăng giảm thất thường xu tăng tháng qua; mức tăng quý 1/2010 khoảng 3,5% đạt mức cao 18 tháng qua vào ngày đầu tháng 4/2010 Riêng giá khí dầu lỏng (LPG) lại giảm nhẹ Thị trường khí giới tháng đầu năm 2010 tình trạng dư cung Giá khí thiên nhiên khí lỏng LNG tháng đầu năm 2010 giảm nhẹ tụt xuống mức thấp tháng qua vào ngày đầu tháng 4/2010 Biến động giá số loại dầu thô (USD/th) OPEC Basket = Trung bình loại dầu thơ XK OPEC PIW tháng tháng sau Biến động giá số loại sản phẩm dầu Ghi chú: Giá Spot, Xăng 95 châu Âu, lại FOB Singapo; PIW kỳ 70 dÇu khÝ - Sè 3/2010 PETROVIETNAM Biến động giá khí dầu lỏng (LPG) (USD/tấn) Ghi chú: CP* = Giá Contract Price Aramco công bố nhiều khu vực lấy làm sở để tính giá xuất/nhập LPG LPGW tháng tháng sau Giá khí thiên nhiên Giá khí thiên nhiên sở giao dịch (USD/Tr.BTU) Tại ICE - Luân Đôn Ngày giao dịch Tại Nymex, NewYork Ngày giao dịch Ghi chú: Giá tính cho điểm nhận NBP thuộc Mạng cao áp Quốc gia Anh Henry Hub Mỹ Nguồn: WGI từ tháng 2/2010 đến tháng 4/2010 dÇu khÝ - Sè 3/2010 71 TIN TøC - SỰ KIỆN Giá khí thiên nhiên biên giới nước Tây Âu tháng 3/2010 (USD/triệu BTU) Ghi chú: * Là khí thiên nhiên lỏng; WGI tháng Giá khí thiên nhiên lỏng (LNG) châu Á (USD/Triệu BTU) Ghi chú: Giá cif điều chỉnh - WGI tháng Thị trường vận tải biển Cước vận tải dầu thô đường biển ($ = USD) Theo Drewry Shipping Consultants Ltd OGJ tháng sau 72 dÇu khÝ - Sè 3/2010 PETROVIETNAM Cước vận tải khí dầu lỏng (LPG) Cước chuyến - Spot (USD/tấn) Giá thuê tầu chở LPG thời hạn 12 tháng (Nghìn USD/tháng) Nguồn: EA Gibson - LPGW tháng tháng sau Thị trường thiết bị biển Giá bán giàn cũ - Ensco International thông báo họ bán xong hai giàn khoan tự nâng cũ Ensco 50 Ensco 51 thu 95 tr.USD Hai giàn đóng từ năm đầu 1980 theo mẫu F&G L-780 Mod II-C Đầu năm ngoái, hai giàn chào mua với giá 63 tr.USD (UN 19/3) Giá chế tạo giàn - Xưởng đóng tầu Keppel Ofshore & Marine (ở Singapore) cho biết họ giành hợp đồng 140 tr.USD cải hoán tầu chở dầu thành giàn khai thác có bể chứa FPSO Nội dung hợp đồng cải hoán tầu Bumi Armada thành giàn FPSO có cơng suất sử lý 45.000 th/ng dầu thơ có dung tích chứa tr.thùng; tân trang thân tầu, lắp đặt khối thượng tầng, modun nhà hệ thống phao neo quay Giàn FPSO phải bàn giao vào quý 2/2011 (UN 25/3) - Xưởng Jurong Shipyard Sembcorp Marine (ở Singapore) nhận hợp đồng 130 tr.SD (93 tr.USD) cải hoán tầu chở dầu thành giàn khai thác có bể chứa kiểu FPSO cho cơng ty Petrobras Brazil Tầu MT Suva cải hốn thành giàn P62, có cơng suất xử lý 180.000 th/ng dầu thơ, 250.000 th/ng nước, tr.m3/ng khí có dung tích chứa 1,6 tr.thùng P62 đặt mỏ Roncador biển Brazil, nơi nước sâu 1.600m dự kiến hoạt động 25 năm (UN 11/3) - Xưởng đóng tầu Shanghai Weigaoqiao Shipbuilding (SWS) (Trung Quốc) hạ thuỷ giàn khoan nửa chìm TQ tự thiết kế, chế tạo Giàn công ty dầu biển nhà nước CNOOC đặt đóng với giá tỷ NDT (879 tr.USD) Giàn Viện Thiết kế biển TQ thiết kế để khoan giếng sâu 3.050m, nơi biển sâu đến 10.000m, có chỗ cho 60 người có hệ thống định vị DP3 (UN 3/3) Giá thuê giàn - Giàn khoan nửa chìm Songa Mercur Songa Offshore (Na Uy) Gazflot, chi nhánh công ty Nga Gazprom thuê khoan vùng biển Sakhalin vào cuối năm Hợp đồng thuê 180 ngày có tổng giá trị gần 60 tr.USD kể phí đưa giàn từ Singapore tới (đơn giá 333.000 USD/ngày) (UN 8/3) dÇu khÝ - Sè 3/2010 73 TIN TøC - SỰ KIỆN Giá thuê tầu dịch vụ giàn biển Bắc (Bảng Anh/Ngày) (Từ đầu tháng 3/2010 đến đầu tháng 4/2010) Nguồn: Seabroker, Stavanger (UN 12/4/2010) Giá thuê tầu dịch vụ giàn biển Tây Phi (USD/ngày) Nguồn: Chart Shipping, Barcelona (UN 12/4/2010) 74 dÇu khÝ - Sè 3/2010 Mai Trang su tm v biờn PETROVIETNAM CÔNG Bố KếT QUả NGHI£N CøU KHOA HäC Đề tài Minh giải tài liệu địa chấn mỏ Emerald bể Cửu Long, đặc điểm cấu trúc địa chất mỏ ây đề tài thực theo Hợp đồng số 4205/HĐ-DKVN ngày 16/06/2008 Tập đồn Dầu khí Việt Nam Viện Dầu khí Việt Nam/Trung tâm Nghiên cứu tìm kiếm thăm dị Khai thác Dầu khí (EPC) nhằm triển khai thực Chiến lược lượng Quốc gia, Chiến lược phát triển ngành Dầu khí đến năm 2015 định hướng đến năm 2025, đảm bảo gia tăng trữ lượng hàng năm định hướng điều hành Nhà thầu dầu khí Petronas Đề tài cán phòng Địa vật lý - EPC thực thời gian 09 tháng Mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu tổng thể mỏ Emerald phương pháp minh giải thuộc tính địa chấn đặc biệt làm rõ cấu trúc địa chất mỏ góp phần xác hóa vỉa chứa sản phẩm sở làm tăng độ tin cậy số dầu khí chỗ tính trữ lượng dầu khí chỗ Tập thể tác giả bám sát mục tiêu nhiệm vụ, hoàn thành nội dung cơng việc theo u cầu Tập đồn bao gồm hạng mục sau đây: Xây dựng băng địa chấn tổng hợp cho giếng khoan EM-1X, EM-2X EM-3X sở ranh giới địa chấn đá tái khẳng định; Minh giải xác hóa đồ cấu trúc miền thời gian chuyển sang miền độ sâu nhờ mơ hình tốc độ cho tầng: Móng âm học, bất chỉnh hợp Oligoxen sớm, bất chỉnh hợp Oligoxen muộn, Oligoxen, bất chỉnh hợp Đ Mioxen hạ Mioxen hạ; Lần thông số lý khảo sát cách chi tiết Kết khảo sát thông số lý cho thấy khả áp dụng thơng số địa chấn để dự đốn thành phần thạch học khả chứa dầu khí cát kết tuổi Mioxen hạ Kết cho thấy khả hạn chế việc sử dụng thông số địa chấn việc dự báo thành phần hạch học độ chứa dầu khí cát kết tuổi Oligoxen; Báo cáo làm rõ trường hợp không thành cơng việc sử dụng thuộc tính địa chấn để dự báo thành phần thạch học cấu tạo nghiên cứu trước đây; Dự đoán cho thành phần thạch học có sở cho tầng chứa đưa ra; Bài học rút từ báo cáo cần phải có nghiên cứu nghiêm túc tính chất lý mơ hình tốn thuận trước áp dụng phương pháp: Địa chấn thạch học, địa chấn tìm kiếm trực tiếp, phân bố địa chấn…; Mơ hình biên độ thay đổi theo khoảng cách thu nổ cụ thể cho vỉa chứa xây dựng Bạn đọc tham khảo Báo cáo chi tiết Trung tâm Lưu trữ Dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam Nguyễn Văn Phòng giới thiệu PVJ Đề tài Tổng hợp nguồn khí khơng đủ khả thu gom, vận chuyển đường ống vào bờ ề tài tác giả thuộc Trung tâm Nghiên Đối với mỏ Đại Hùng cứu Tìm kiếm thăm dị Khai thác Dầu - Thu thập số liệu dầu khí khai thác đến tháng 1/2009 mỏ Đại Hùng; - Tổng hợp số liệu trữ lượng dự báo sản lượng khai thác theo phương án khai thác sở báo cáo Sơ đồ công nghệ phát triển mỏ Đại Hùng PVEP thực Chính phủ phê duyệt năm 2007; - Tổng hợp số liệu dự báo sản lượng khai thác khí mỏ Đại Hùng theo phương án khai thác sở theo mơ hình mỏ Đại Hùng cập nhật VPI thực năm 2008; - Xây dựng thêm phương án khai thác dầu Đ khí, Viện Dầu khí Việt Nam thực thời gian tháng (4-6/2009), với tham gia cộng tác cố vấn, cộng tác viên PVN PVEP Báo cáo Tổng kết dày 76 trang gồm 03 phần chưa kể phần mở đầu, kết luận kiến nghị 27 hình vẽ 29 biểu bảng trữ lượng sản lượng thu gom khí đồng hành dự kiến từ mỏ Đại Hùng mỏ/cụm mỏ bể Cửu Long Malay Thổ Chu dầu khí - Số 3/2010 75 CÔNG Bố KếT QUả NGHI£N CøU KHOA HäC khí tự dựa phương án khai thác sở, thiết kế thêm giếng khoan để khai thác vỉa khí tự do; dự báo sản lượng khai thác khí mỏ Đại Hùng theo hai mơ hình PVEP VPI Đối với mỏ khai thác đốt bỏ khí (mỏ Ruby cụm mỏ Sông Đốc) - Tổng hợp số liệu trữ lượng dự báo sản lượng khai thác khí theo báo cáo phát triển mỏ phê duyệt; - Thu thập số liệu dầu khí khai thác đến tháng 12 năm 2008 mỏ Ruby Sông Đốc; cập nhật số liệu mô mỏ Ruby Sông Đốc đến tháng năm 2009 dự báo sản lượng khai thác khí Đối với mỏ chưa khai thác có kế hoạch phát triển mỏ phê duyệt (cụm mỏ lô 01- 02 cụm mỏ lô 16.1-15.2/01) Tổng hợp số liệu trữ lượng dự báo sản lượng khai thác khí theo báo cáo phát triển mỏ phê duyệt cho cụm mỏ lô 01-02 (Diamond, Pearl, Topaz, Emerald) mỏ Tê Giác Trắng (lô 16.1), Hải Sư Trắng Hải Sư Đen (lô 15.2/01) thuộc bể Cửu Long Báo cáo hoàn thành nội dung, khối lượng mục tiêu nghiên cứu Tập đồn Dầu khí đặt Các kết có sở tin cậy, có giá trị khoa học tài liệu tham khảo bổ ích cho dự án thu gom khí đồng hành từ mỏ khai thác dầu đốt bỏ khí khai thác Báo cáo Tổng kết lưu trữ Viện Dầu khí Việt Nam Tập đồn Dầu khí Việt Nam Nguyễn Thanh Lam giới thiệu PVJ Đề tài Xây dựng Dự thảo Tiêu chuẩn phịng cháy chữa cháy cho nhà máy chế biến khí rong năm qua, ngành cơng nghiệp khí Việt Nam phát triển cách nhanh chóng, vững mạnh đóng góp phần khơng nhỏ để đảm bảo an ninh lượng cho đất nước Bên cạnh lợi ích kinh tế, cơng trình khí ln tiềm ẩn nguy cố cháy nổ, gây an toàn cho người tài sản Vấn đề an tồn phịng chống cháy nổ cho cơng trình khí nhiệm vụ quan trọng Tập đồn Dầu khí Việt Nam quan tâm đầu tư mức Xuất phát từ u cầu an tồn cho cơng trình khí, Tập đồn giao nhiệm vụ cho TTATMT - Viện DKVN xây dựng “Bộ tiêu chuẩn an toàn phịng cháy chữa cháy cho cơng trình khí bờ” Đây nhiệm vụ an toàn mà Tập đồn Dầu khí Việt Nam triển khai nhằm mục đích nâng cao cơng tác quản lý phịng cháy chữa cháy cơng trình khí Bộ tiêu chuẩn xây dựng theo nhiều giai đoạn, xây dựng “Dự thảo tiêu chuẩn phịng cháy chữa cháy cho nhà máy chế biến khí” giai đoạn T Báo cáo gồm chương bao gồm việc nghiên cứu tổng quan phát triển dự án khí Việt Nam, hệ thống phịng cháy chữa cháy cơng trình khí bờ, áp dụng tiêu chuẩn phịng cháy chữa cháy cho cơng trình dự án khí nay, dự thảo tiêu chuẩn cho nhà máy chế biến khí… Dự thảo tiêu chuẩn phần báo cáo bao gồm tập hợp đầy đủ chi tiết yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống phòng cháy chữa cháy cho nhà máy chế biến khí Ngồi ra, dự thảo cịn bổ sung yêu cầu quản lý công tác phòng cháy chữa cháy Kết thực giai đoạn bước tiền đề cho giai đoạn đề tài, tiến tới hoàn chỉnh tiêu chuẩn phịng cháy chữa cháy cho cơng trình khí bờ Với đời Tiêu chuẩn an tồn phịng cháy chữa cháy cho cơng trình khí bờ, cơng tác quản lý an tồn phịng chống cháy nổ thống triển khai cách đồng dễ dàng hơn, góp phần nâng cao an tồn cho cơng trình khí bờ tương lai Đỗ Sơn Hương giới thiệu PVJ Đề tài Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm tận dụng hệ thống kho chứa trạm bơm xăng dầu gốc khoáng sẵn có để tồn trữ phân phối nhiên liệu sinh học iện giới có nhiều nước khai thác sử dụng nhiên liệu sinh học H 76 dÇu khÝ - Sè 3/2010 (NLSH) Để sản xuất phân phối đại trà loại nhiên liệu thị trường, phương án đầu tư xây PETROVIETNAM dựng hệ thống kho chứa trạm bán lẻ phương án chuyển đổi, cải tạo hệ thống sẵn có cho tương thích với đặc tính NLSH nhiều nước thực Ở Việt Nam, nhiều tổ chức khoa học có nghiên cứu liên quan đến việc pha trộn sử dụng xăng pha cồn phương tiện xe cộ chưa có cơng bố nghiên cứu giải pháp chuyển đổi hệ thống tồn trữ phân phối xăng dầu gốc khoáng sẵn có để sử dụng cho xăng pha cồn Do vậy, đơn vị sản xuất kinh doanh xăng dầu phân phối thêm NLSH đáp ứng theo lộ trình Đề án phát triển NLSH Chính phủ, Chiến lược Chương trình triển khai dự án NLSH Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) ngồi việc đầu tư thử nghiệm tính nhiên liệu hoạt động động cần phải đầu tư thêm việc chuyển đổi hệ thống tồn trữ phân phối xăng dầu gốc khống sẵn có để sử dụng cho NLSH nói chung xăng pha cồn nói riêng nhằm phân phối nhiên liệu có chất lượng ổn định đến người tiêu dùng Xuất phát từ lý trên, nhóm tác giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chế biến Dầu khí (PVPro) - Viện Dầu khí Việt Nam thực đề tài nghiên cứu Đề tài cán PVPro thực với giúp đỡ nhiệt tình cộng tác viên từ kho cảng xăng dầu thuộc Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOil), Nhà máy lọc dầu Dung Quất (DQR) số đơn vị khác Mục tiêu đề tài đề xuất tiêu chuẩn kỹ thuật pha chế, tồn trữ phân phối xăng pha cồn phù hợp với điều kiện Việt Nam đề xuất giải pháp kỹ thuật chuyển đổi hệ thống kho cảng, cửa hàng bán lẻ xăng dầu gốc khoáng để tồn trữ phân phối xăng pha cồn Nhóm tác giả bám sát mục tiêu hoàn thành nội dung theo yêu cầu cơng việc Tập đồn với hạng mục cơng việc sau: - Thu thập tài liệu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật pha chế, tồn trữ phân phối xăng pha cồn nước ngoài; - Thu thập tài liệu giải pháp chuyển đổi hệ thống tồn trữ phân phối xăng dầu để sử dụng cho xăng pha cồn nước ngoài; - Khảo sát thực tế kho cảng PVOil (Đình Vũ, Nhà Bè Vũng Tàu) DQR; - Đề xuất Dự thảo tiêu chuẩn kỹ thuật pha chế, tồn trữ phân phối xăng pha cồn; giải pháp chuyển đổi kho cảng, cửa hàng xăng dầu phù hợp Đề tài hoàn thành báo cáo tổng kết gồm chương: - Chương I trình bày tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khuyến cáo pha chế, tồn trữ phân phối xăng pha cồn nước ngoài; đề xuất tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng Việt Nam đưa yêu cầu bắt buộc chuyển đổi kho cảng, cửa hàng xăng dầu để đủ điều kiện tiếp nhận phân phối xăng pha cồn; - Chương II trình bày giải pháp chuyển đổi hệ thống tồn trữ phân phối xăng dầu nước ngoài; đề xuất giải pháp chuyển đổi kho cảng, cửa hàng xăng dầu qua kết khảo sát sở hạ tầng số kho cảng PVOil DQR; - Chương III trình bày tính tốn sơ chi phí thực giải pháp chuyển đổi Kết đề tài sử dụng làm tài liệu tư vấn hỗ trợ cho Tập đoàn đơn vị sản xuất kinh doanh xăng dầu việc triển khai Chương trình Nhiên liệu sinh học Quốc gia lĩnh vực xăng pha cồn Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Hội đồng xét duyệt nghiệm thu cấp Viện đánh giá đạt loại giỏi (9,0/10) theo Biên số 397/BB-HDXDNT ngày 4/3/2010 PVJ Nguyễn Huỳnh Hưng Mỹ Giới thiệu THÔNG BÁO Tạp chí Dầu khí xếp hạng tính điểm phong Giáo sư, Phó giáo sư Ngày 19/8/2009, Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước định Số 207/QĐHĐCDGSNN Danh mục tạp chí khoa học tính điểm cơng trình khoa học quy đổi xét cơng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư Theo định này, báo khoa học đăng tạp chí thuộc danh mục tính điểm cơng trình khoa học quy đổi xét cơng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư Hội đồng Chức danh Giáo sư sở, ngành, liên ngành, Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước Tạp chí Dầu khí thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam nằm danh mục kèm theo định Các báo khoa học đăng Tạp chí Dầu khí tính điểm cơng trình khoa học quy đổi Mức tính điểm cơng trình quy đổi từ đến 0.5 điểm BBT dÇu khÝ - Số 3/2010 77 THĂM Dò - KHAI THáC DU KHÍ 78 dÇu khÝ - Sè 3/2010 THƠNG BÁO SỐ Hội nghị Khoa học - Công nghệ Quốc tế Triển lãm DẦU KHÍ VIỆT NAM: TĂNG TỐC PHÁT TRIỂN 9-10/9/2010, Trung tâm Hội nghị Quốc Gia, số đường Phạm Hùng, Hà Nội, Việt Nam Kính thưa Quý Bà/Quý Ông, Nhân dịp kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Ngành Dầu khí Việt Nam (3/9/1975-3/9/2010), Tập đồn Dầu khí Việt Nam giao cho Viện Dầu khí Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Khoa học – Công nghệ Quốc tế Triển lãm Quốc tế thủ đô Hà Nội, dự kiến vào ngày 9-10/9/2010, với chủ đề: "Dầu khí Việt Nam: Tăng tốc Phát triển" Đây dịp để nhà khoa học ngồi Ngành, nhà quản lý chun mơn, bạn bè nước gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm, động viên phấn đấu tốt nghiệp KHCN dầu khí Các báo cáo khoa học, báo cáo Hội nghị toàn thể tập trung nêu bật thành tựu mà Ngành đạt được, đóng góp to lớn Ngành vào nghiệp phát triển chung, khẳng định Dầu khí thực ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, học kinh nghiệm, vấn đề tồn tại, giải pháp để phát triển hoạt động dầu khí Hội nghị bao gồm phiên toàn thể phân ban tổ chức song song tập trung vào lĩnh vực sau: - Tìm kiếm, thăm dị dầu khí - Khoan, khai thác dầu khí - Hố, chế biến dầu khí hố dầu - Cơng nghệ, cơng trình, vận chuyển, tàng trữ dầu khí - An tồn bảo vệ mơi trường dầu khí - Kinh tế, quản lý dầu khí - Khí, điện vấn đề khác Ban tổ chức Hội nghị Khoa học - Công nghệ quốc tế Triển lãm xin trân trọng thơng báo kính mời đơn vị Ngành, nhà thầu dầu khí nước ngồi, cơng ty, tổ chức quốc tế có hoạt động liên quan đến Ngành Dầu khí Việt Nam nhà khoa học tham gia viết bài, trình bày đăng ký tham dự Hội nghị Triển lãm Ban tổ chức xin trân trọng cảm ơn quan tâm Quý vị mong muốn đón tiếp Quý vị Hội nghị Triển lãm nói Xin chân thành cảm ơn! TS Nguyễn Quốc Thập Trưởng ban Chỉ đạo Hội nghị Khoa học Công nghệ Quốc tế Triển lãm Phó Tổng giám đốc TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TS Phan Ngọc Trung Trưởng ban Tổ chức Hội nghị Khoa học Công nghệ Quốc tế Triển lãm Viện trưởng VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐĂNG KÝ, GỬI BÁO CÁO THAM DỰ HỘI NGHỊ Báo cáo gửi tham dự Hội nghị trình bày tiếng Việt tiếng Anh Khuyến khích báo cáo viên trình bày tiếng Anh Bản trình bày (Powerpoint) chuẩn bị hai thứ tiếng Anh Việt Ban Tổ chức nhận báo cáo tóm tắt tiếng Việt tiếng Anh trước ngày 31/03/2010 báo cáo toàn văn tiếng Việt trước ngày 22/04/2010 Phương thức đăng ký gửi bài/tham dự: i) trực tuyến www.petrovietnam-conference.vn ii) gửi email/thư/fax cho Ban Tổ chức theo địa Các báo cáo xem xét, lựa chọn để trình bày Hội nghị và/hoặc in Tuyển tập báo cáo Hội nghị Các đại biểu tham dự Hội nghị nhận tài liệu Tuyển tập báo cáo Hội nghị Ban Tổ chức kính đề nghị tác giả trình bày báo cáo khoa học theo quy định sau đây: - Báo cáo chưa đăng trình bày tạp chí hội nghị/hội thảo nước (bản thảo không sử dụng không trả lại tác giả); - Báo cáo tồn văn tiếng Việt dài khơng q 5.000 từ kể tóm tắt; - Báo cáo tóm tắt tối đa không 300 từ; - Báo cáo trình bày MS Winword, giấy khổ A4 (210 x 297mm), soạn thảo tiếng Việt bảng mã Unicode, font Times New Roman, cỡ chữ 13, lề - 3cm, lề - 2,5cm, lề phải - 2cm, lề trái - 3cm, cách dịng đơn; - Hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trình bày màu rõ, đẹp, có đầy đủ dẫn, ký hiệu; - Ghi rõ học hàm, học vị địa quan công tác, điện thoại, email… tác giả/đồng tác giả báo cáo - Tài liệu tham khảo ghi theo trình tự: số thứ tự ngoặc vng [], trùng với số trích dẫn báo cáo; tên tác giả xếp theo thứ tự A, B, C, v.v ; tên tài liệu; số tạp chí tài liệu; nhà xuất bản; nơi, năm xuất bản; từ trang đến trang… (nếu có) Phí tham dự Hội nghị 2.000.000 VNĐ/người (tổ chức/công ty nước) 600 USD/người (tổ chức/ cơng ty có yếu tố nước ngồi), dạng cơng ty/tổ chức tài trợ cho Hội nghị Phí tham dự/tài trợ Hội nghị chuyển khoản: Viện Dầu Khí Việt Nam, tài khoản USD: 0011370081664, tài khoản VNĐ: 0011000015920 Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank, Mã số thuế: 0100150295 Các báo cáo viên miễn phí tham dự Hội nghị CÁC HOẠT ĐỘNG BÊN LỀ HỘI NGHỊ Hội nghị tổ chức Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội vào dịp Thủ đô kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội Đây dịp mà Hà Nội chứng tỏ lịng hiếu khách truyền thống nghìn năm văn hiến thơng qua nhiều hoạt động văn hóa, lễ hội tổ chức vào dịp Quý khách tham dự Hội nghị có nhiều hội thưởng thức, tìm hiểu, chiêm ngưỡng vẻ đẹp văn hóa Hà Nội thơng qua kiện có không hai Ban Tổ chức dự kiến tổ chức số tuyến thực địa/thăm quan sau Hội nghị: thực địa Hà Nội - Điện Biên Hà Nội - Quảng Ninh; thăm quan số khu công nghiệp dầu khí phía Bắc; giải golf hữu nghị đại biểu tham dự Hội nghị chi phí tự chi trả sở đăng ký đại biểu Các đại biểu dự Hội nghị có nhu cầu đăng ký/gửi yêu cầu đến Ban Tổ chức Hội nghị Triển lãm TRIỂN LÃM Gian trưng bày triển lãm Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Vietsovpetro Nhà máy Lọc dầu Dung Quất gian trưng bày độc lập với thiết kế đặc biệt nằm khu vực trưng bày chung triển lãm Các đơn vị thành viên, nhà thầu, liên doanh công ty/tổ chức tự giới thiệu thành tựu, công nghệ, sản phẩm, dịch vụ phục vụ ngành dầu khí khu vực trưng bày thiết kế hệ thống gian hàng tiêu chuẩn có nâng cấp Kinh phí đơn vị tự chi trả Các cơng ty/tổ chức có nhu cầu xin liên hệ Ban tổ chức để biết thêm chi tiết TÀI TRỢ Hoan nghênh tổ chức, cá nhân, nước tài trợ cho Hội nghị Triển lãm Chi tiết xin liên hệ Ban Tổ chức ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ TS Phan Ngọc Trung Trưởng ban Tổ chức Hội nghị Khoa học Công nghệ Quốc tế Triển lãm Viện trưởng VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM 72 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 37843061 * Fax: (84-4) 37844156 Website: www.petrovietnam-conference.vn E-mail: pvn35@vpi.pvn.vn TẠP CHÍ XUẤT BẢN HÀNG THÁNG Số - 2010 TRONG SỐ NÀY 01 Những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế lạm phát đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% năm 2010 09 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam: Phát huy tối đa nguồn lực, thực đồng giải pháp góp phần Chính phủ đảm bảo ổn định tăng trưởng kinh tế 14 Phó Tổng biên tập TS Phan Ngọc Trung Ban biên tập Nộp ngân sách nhà nước Quý I/2010: Petrovietnam chiếm 29,7% tổng thu ngân sách nước 21 Hội nghị Thăm dò Khai thác dầu khí 2010 TS Vũ Thị Bích Ngọc ThS Lê Ngọc Sơn 27 Một số vấn đề trình tạo đá phương pháp nghiên cứu TS Phan Tiến Viễn Thư ký Tòa soạn ThS Lê Văn Khoa 37 Mơ hình vùng trữ lượng cục huy động vào khai thác thân dầu đá móng mỏ Bạch Hổ Nhà D4A, khu TT Thành Cơng, quận Ba Đ nh, Hà Nội Tel: 84.04.37727108 Fax: 84.04.37727107 Email: tapchidk@vpi.pvn.vn TTK Tòa soạn: 0982288671 Lê Hồng Văn 41 Nghiên cứu tính chất khói thải động sử dụng nhiên liệu sinh học biodiesel 48 Những bí lãnh đạo Jack Welch GiÊy phÐp xuÊt b¶n sè: 170/GP - BVHTT; GiÊy phÐp bæ sung Sè 20/GP - SĐBS ngày 1-7-2008 ... 02/97-TL-1X, 02/9 7-? ?? ?-1 X, 1-1 -GC-1X(2007); 106-HR-1X, 1 5-2 /01-HSB-1X, 01/97-HXS-1X, B& 48/ 95-NKL1X(20 08) 111-BD-1X, 103HAL-1X, 103-DL-1X, 124-CMT1X, 1 5-2 /01-HSD-1X, 1 5-1 /05LDN-1X, 07/03-CRD-1X(2009) Các... Khánh, Nam Cơn Sơn vùng nước sâu Tuy năm qua PVN có 20 phát giếng 107-BAL-1X, - T B - X , - / H S T- X , dÇu khÝ - Sè 3/2010 21 TI£U §IĨM 12W-CS-1X(2006); 113-BV-1X, 1 5-2 /01-HSD-1X, 02/97-TL-1X,... tế quốc tế, đảm bảo an ninh lượng, tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền Quốc gia biển Tạp chí Dầu khí trân trọng giới thiệu tồn văn nội dung Chương trình hành động Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam

Ngày đăng: 17/02/2014, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w