Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
11,08 MB
Nội dung
DầuKhí Tạp chí tập đoàn dầu khí quốc gia viÖt nam - petrovietnam Petro ietnam Sè - 2011 ISSN-0866-854X Đẩy mạnh phát triển dịch vụ dầu khí: Nâng cao lực cạnh tranh, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Một số vấn đề sử dụng xi măng bơm trám gia cố kết thúc giếng khoan dầu khí PETROVIETNAM Kỷ niệm 30 năm khai thác dịng khí cơng nghiệp (19/4/1981 - 19/4/2011): Cái nơi Ngành Dầu khí Việt Nam Ngày 19/4/1981, dịng khí cơng nghiệp đưa vào khai thác Tiền Hải (Thái Bình) đánh dấu mốc son quan trọng lịch sử tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí, mở triển vọng to lớn Ngành Dầu khí Việt Nam hành trình tìm kiếm nguồn tài nguyên làm giàu cho Tổ quốc Thăm cán bộ, kỹ sư giếng khoan Tiền Hải C, Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: "Trong niềm vui vinh dự, lớn lao trọng trách nghề tìm mỏ, làm giàu cho Tổ quốc" Ảnh: Tư liệu Khởi đầu giai đoạn phát triển Ngày 21/4/2011, Trung tâm văn hóa huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) tổ chức kỷ niệm 30 năm khai thác dịng khí cơng nghiệp Ngành Dầu khí Việt Nam (19/4/1981 - 19/4/2011) Đồng chí Nguyễn Ngọc Trìu ngun Phó Thủ tướng Chính phủ; đồng chí Lê Quốc Dung - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội; đồng chí Nguyễn Hạnh Phúc - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Bình; đồng chí Đinh La Thăng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đồn Dầu khí Việt Nam; đồng chí Phùng Đình Thực - Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Phó Bí thư Đảng ủy, Tổng giám đốc Tập đồn Dầu khí Việt Nam; cán lão thành tỉnh Thái Bình Ngành Dầu khí qua thời kỳ tham dự buổi lễ… Ngày 1/2/1975, giếng khoan 61 khởi công địa phận xã Đơng Cơ, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đây giếng khoan thăm dò khu vực có phát vỉa khí tự nhiên cấu tạo Tiền Hải C trầm tích Miocen, hệ tầng Tiên Hưng chiều sâu 1.146 - 1.156m với lưu lượng 100.000 m3/ngày đêm Sau thời gian triển khai công tác thẩm lượng xây dựng hạng mục khai thác, ngày 19/4/1981, dịng khí cơng nghiệp đưa vào buồng đốt turbine nhiệt điện công suất 16MW Tiền Hải để thử nghiệm phát điện Đây khởi đầu quan trọng cho giai đoạn lịch sử phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam, lần khai thác sản phẩm khí cơng nghiệp phục vụ cho kinh tế quốc dân Đồng thời, kiện khẳng định khả làm chủ khoa học kỹ thuật lĩnh vực công nghiệp dầu khí tập thể lao động Ngành Dầu khí giai đoạn đất nước cịn nhiều khó khăn sau chiến tranh, mở triển DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 Tập đồn Dầu khí Việt Nam trao tặng Biểu trưng kỷ niệm “30 năm khai thác dòng khí mỏ khí Tiền Hải C” cho CBCNV có đóng góp to lớn ngày đầu vận hành mỏ khí Tiền Hải C - Thái Bình Ảnh: Lê Khoa vọng to lớn hành trình tìm kiếm, thăm dị, khai thác nguồn tài ngun làm giàu cho đất nước, tạo tiền đề vững cho phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí tương lai Sau giếng khoan 61, loạt giếng khoan thực năm năm gần nhằm tiếp tục tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí trầm tích Miocen Kết phát tổng cộng 13 vỉa khí với tổng trữ lượng chỗ khoảng 1,3 tỷ m3 khí Tổng sản lượng khí khai thác cung cấp mỏ khí Tiền Hải C từ năm 1981 đến đạt khoảng 850 triệu m3 khí Trong đó, giai đoạn 1981 - 1991 chủ yếu phục vụ sản xuất điện, đáp ứng nhu cầu hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp huyện Tiền Hải, sử dụng nhiên liệu khí để sản xuất hàng triệu sản phẩm chất lượng cao, đóng góp quan trọng vào việc chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình TS Đỗ Văn Khạnh - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tổng công ty PVEP cho biết, kế thừa thành to lớn hệ trước, PVEP Công ty Dầu khí Sơng DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 Hồng - đơn vị trực tiếp triển khai hoạt động thăm dị khai thác địa bàn, tích cực áp dụng nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm trì sản lượng khai thác khí Tiền Hải Đồng thời, tiếp tục tìm kiếm thăm dị, đánh giá trữ lượng cấu tạo tiềm Miền võng Hà Nội khu vực thuộc Bể trầm tích sông Hồng để triển khai dự án phát triển, nhằm đáp ứng nhu cầu khí đốt tỉnh Thái Bình tỉnh Đồng Bắc lâu dài Các cấu tạo dầu khí phát ngồi khơi khu vực tỉnh Thái Bình như: Hắc Long, Địa Long Lô 103&107; Hàm Rồng Lô 102 & 106 hội đầy triển vọng để phát triển khai thác nhằm gia tăng nguồn nhiên liệu, phục vụ phát triển sản xuất công nghiệp khu vực Bắc Bộ thời gian tới “Sự kiện khai thác dịng khí cơng nghiệp Thái Bình mốc lịch sử vẻ vang đáng tự hào người làm Dầu khí Việt Nam, mang ý nghĩa to lớn, đánh dấu thành Ngành công tác khai thác dầu khí đất liền Tiếp nối thành này, hệ lãnh đạo, cán kỹ thuật, công nhân lao động Ngành Dầu khí khơng PETROVIETNAM TSKH Phùng Đình Thực - Tổng giám đốc Tập đồn Dầu khí Việt Nam phát biểu buổi lễ Ảnh: Văn Khoa ngừng rèn luyện, phấn đấu để triển khai thành cơng dự án tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí, gia tăng trữ lượng, nâng cao hệ số thu hồi sản phẩm, góp phần đảm bảo an ninh lượng Quốc gia phát triển bền vững tồn Ngành Dầu khí Việt Nam” - TS Đỗ Văn Khạnh nhấn mạnh Trọng trách người tìm lửa Phát biểu buổi lễ, TSKH Phùng Đình Thực - Tổng giám đốc Tập đồn Dầu khí Việt Nam nhấn mạnh: Sau 50 năm xây dựng phát triển, đến nay, Tập đồn Dầu khí Việt Nam trở thành tập đồn kinh tế mạnh, đóng góp tích cực, hiệu vào phát triển đất nước Từ nước khơng có dầu khí, Việt Nam khai thác dầu khí với mốc son khai thác dịng khí cơng nghiệp (năm 1981), khai thác dịng dầu (năm 1986) Với việc đưa NMLD Dung Quất vào hoạt động, Việt Nam xây dựng cơng nghiệp dầu khí hồn chỉnh, từ tìm kiếm thăm dị, đến khai thác, chế biến dầu khí, biến nguồn tài nguyên thành sản phẩm phục vụ cho kinh tế quốc dân Hiện nay, Tập đoàn xây dựng đội ngũ cán mạnh với 40.000 CBCNV đủ sức tiến hành hoạt động dầu khí ngồi nước Với đóng góp sản phẩm thiết yếu, Tập đồn Dầu khí Việt Nam trở thành công cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính phủ; tham gia công tác bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, đóng góp tích cực vào cơng tác an sinh xã hội Trong giai đoạn nay, bên cạnh việc tìm kiếm thăm dị dầu khí lơ truyền thống, Tập đồn tiếp tục đẩy mạnh việc tìm kiếm thăm dị dầu khí nước ngồi lơ xa nước Bên cạnh đó, Tập đồn triển khai xây dựng hệ thống đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn 2, Lơ B - Ơ Mơn; xây dựng Nhà máy Lọc dầu số & 3, Tổ hợp Hóa dầu miền Nam, dự án nhiên liệu sinh học; xây dựng nhà máy nhiệt điện khí, nhiệt điện than… Một kiện ghi dấu ấn quan trọng việc đưa dịng khí cơng nghiệp vào khai thác ngày 19/4/1981 Đây mỏ khí khơng lớn vào thời điểm khó khăn ấy, việc khai thác nguồn khí phục vụ sản xuất mang ý nghĩa xã hội to lớn, góp phần thúc đẩy DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 Cơng tác khoan thăm dò miền võng Hà Nội Ảnh: CTV phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam Là người trực tiếp tham gia kiện này, Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam TSKH Phùng Đình Thực cho rằng: cơng trình đầu tay cán trẻ, để lại nhiều kỷ niệm, nhiều học quan trọng suốt q trình cơng tác Ngành Dầu khí Đó học động, sáng tạo, ý chí tự lực tự cường, tâm để tìm sản phẩm đạt yêu cầu, đạt chất lượng cung cấp ổn định Bài học công tác đào tạo, khơng có cơng trình khơng có cán đào tạo chun ngành Đây học mà triển khai Chiến lược tăng tốc phát triển, Tập đồn Dầu khí Việt Nam xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ba giải pháp đột phá Trên sở đó, khởi động chương trình đào tạo bản, chuyên sâu nước, kể đào tạo chuyên gia, đào tạo ban đầu, đào tạo chỗ Bài học thứ DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 Trong năm gần đây, sản lượng khí đốt khai thác giếng khoan khu vực Tiền Hải sụt giảm mạnh, không đủ đáp ứng nhu cầu khí đốt cho Khu cơng nghiệp Tiền Hải Để đáp ứng nhu cầu khí đốt nhằm phát triển khu cơng nghiệp Tiền Hải, Thái Bình cơng nghiệp dầu khí khu vực Bắc bộ, Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) Cơng ty dầu khí Sơng Hồng tích cực triển khai hoạt động thăm dị tìm kiếm, đánh giá trữ lượng cấu tạo tiềm miền võng Hà Nội khu vực thuộc bể trầm tích sơng Hồng Hiện Tập đồn Dầu khí Việt Nam giao cho Tổng cơng ty Khí Việt Nam (PV GAS) triển khai lập “Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thu gom phân phối khí mỏ Hàm Rồng Thái Bình, Lơ 102 & 106” với mục tiêu: nghiên cứu khả thi Dự án đường ống vận chuyển khí từ mỏ Hàm Rồng, Thái Bình bờ tới Trung tâm phân phối khí; nghiên cứu khả thi Hệ thống phân phối khí thấp áp cho Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình có tính đến phương án cấp sớm LPG Đặc biệt, giai đoạn này, Tập đoàn ưu tiên xây dựng tuyến đường ống dẫn khí từ mỏ Hàm Rồng, Thái Bình vào bờ, tạo xương sống cho ngành công nghiệp khai thác sản xuất khí Trung tâm khí Thái Bình vùng phụ cận Hà Nội, Hải Phòng Theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thị trường tiêu thụ khí hóa lỏng nước đạt 1,7 - 2,1 tỷ m3 vào năm 2015; Thái Bình vùng biển ngồi khơi Thái Bình trở thành khu vực quan trọng Ngành Dầu khí Việt Nam việc phát triển cơng nghiệp khí tồn miền Bắc ba, cơng trình dù nhỏ đảm bảo tiêu chuẩn cơng nghiệp khí, đảm bảo tính chất khoa học, sản phẩm đáp ứng yêu cầu khắt khe công nghiệp khí, thiết kế sở an tồn, khoa học, tiêu chuẩn dầu khí đảm bảo… Nhân dịp này, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thái Bình Nguyễn Hạnh Phúc Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam TSKH Phùng Đình Thực tặng hoa trao tặng Biểu trưng kỷ niệm “30 năm khai thác dịng khí mỏ khí Tiền Hải C” cho cán bộ, cơng nhân viên có đóng góp to lớn ngày đầu vận hành mỏ khí Tiền Hải C - Thái Bình Cũng buổi lễ, Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí trao học bổng cho 30 học sinh giỏi có hồn cảnh khó khăn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Việt Hà PETROVIETNAM QUÝ I/2011: Petrovietnam đạt doanh thu 151,2 nghìn tỷ đồng, tăng 59,4% so với kỳ năm 2010 Ngày 6/4/2011, Tập đồn Dầu khí Việt Nam tổ chức họp báo trực tuyến điểm cầu Hà Nội, Dung Quất, Tp Hồ Chí Minh công bố kết sản xuất kinh doanh Quý I/2011 Petrovietnam tiếp tục khẳng định vai trị Tập đồn kinh tế hàng đầu đất nước, công cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính phủ với tổng doanh thu Quý I/2011 đạt 151,2 nghìn tỷ đồng, 30,2% kế hoạch năm, tăng 59,4% so với kỳ năm 2010; nộp ngân sách Nhà nước đạt 36,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 30% tổng thu ngân sách nước… Lãnh đạo Tập đồn Dầu khí Việt Nam trả lời câu hỏi nhà báo buổi Họp báo công bố kết sản xuất kinh doanh Quý I/2011 Ảnh: Ngọc Linh Triển khai liệt công tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí Trước xu giảm sản lượng số mỏ nước, từ đầu năm 2011, Tập đồn Dầu khí Việt Nam triển khai liệt, đồng cơng tác tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí, trì vượt mức kế hoạch khai thác đề Tổng sản lượng khai thác quy dầu đạt 6,02 triệu tấn, 104,5% kế hoạch Quý I/2011 26% kế hoạch năm 2011, tăng 1,6% so với kỳ năm 2010, đó: sản lượng khai thác dầu thô đạt 3,68 triệu tấn, 102,7% kế hoạch Quý I/2011 24,6% kế hoạch năm 2011, tăng 2,5% so với kỳ năm 2010 Sản lượng khai thác khí đạt 2,33 tỷ m3, 107,5% kế hoạch Quý I/2011 28,5% kế hoạch năm 2011, tăng 0,2% so với kỳ năm 2010 Tập đoàn ký hợp đồng dầu khí nước gồm: hợp đồng PSC lô 05-2/10 với tổ hợp nhà thầu Talisman/PVEP hợp đồng PSC lơ 148-149 với PVEP; khoan thăm dị thẩm lượng giếng với tổng số 29.572m khoan Sản lượng xuất bán dầu thô đạt 3,65 triệu (trong đó: xuất 1,96 triệu tấn, cung cấp cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất 1,56 triệu tấn, bán 131 nghìn dầu thơ khai thác nước ngồi); cung cấp 2,31 tỷ m3 khí khơ cho hộ tiêu thụ nước, 116% kế hoạch Quý I/2011 29% kế hoạch năm 2011, tăng 0,5% so với kỳ năm 2010 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 Cũng Quý I/2011, Tập đoàn cung cấp cho lưới điện quốc gia 3,76 tỷ KWh, 115,1% kế hoạch Quý I/2011 30,6% kế hoạch năm 2011, tăng 24,7% so với kỳ năm 2010 Tập đoàn hoàn thành đầu tư đưa vào vận hành thương mại tổ máy số từ ngày 22/2/2011 (GT11 - vượt tiến độ ngày) tổ máy số từ ngày 7/3/2011 (GT12 - vượt tiến độ 22 ngày) Nhà máy Điện Nhơn Trạch 2, bổ sung cho lưới điện Quốc gia 275 triệu kWh Quý I/2011 Sản xuất 218,4 nghìn phân urea, đạt 107,1% kế hoạch Quý I/2011 30% kế hoạch năm 2011; triển khai bán hàng hỗ trợ giá đạm Phú Mỹ (DPM) tỉnh miền Trung Bộ Nam Trung Bộ nhằm hỗ trợ nông dân khắc phục hậu sau lũ sớm phục hồi sản xuất vụ Đông Xuân… Sản phẩm sản xuất từ Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đạt 1,37 triệu tấn, sản phẩm xăng dầu từ Nhà máy Condensate Phú Mỹ đạt 119,2 nghìn tấn; tổng sản phẩm chế biến dầu khí tồn Tập đoàn Quý I đạt 1,42 triệu tấn, tăng 43,4% so với kỳ năm 2010 Doanh thu dịch vụ dầu khí Q I đạt 45 nghìn tỷ đồng, 107% kế hoạch Quý I, 25% kế hoạch năm (183 nghìn tỷ đồng) tăng 24% so với kỳ năm 2010 (Quý I/2010 đạt 36,2 nghìn tỷ đồng), chiếm 30% tổng doanh thu tồn Tập đồn Bên cạnh đó, hoạt động khoa học công nghệ đào tạo triển khai tích cực, cơng tác an ninh, an tồn dầu khí, an tồn mơi trường, an tồn lao động, phịng chống cháy nổ cơng trình dầu khí giám sát chặt chẽ thực nghiêm túc Tập đồn giao cho Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) 40 đề tài/nhiệm vụ khoa học công nghệ; tổ chức nghiệm thu xong có biên nghiệm thu đề tài/nhiệm vụ thuộc lĩnh vực An toàn sức khoẻ mơi trường, đề tài/nhiệm vụ thuộc lĩnh vực tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí Cơng tác an sinh xã hội triển khai tích cực, với tổng số tiền thực Quý I đạt 48 tỷ đồng, 8% so với kế hoạch năm (600 tỷ đồng) Từ đầu năm 2011 đến hết tháng 3/2011, Tập đồn khởi cơng dự án, khánh thành 14 dự án/cơng trình; rà sốt đình hỗn 19 dự án với giá trị 582 tỷ đồng, giãn tiến độ 45 dự án đầu tư chưa thực cấp bách, khó khăn thu xếp vốn với tổng giá trị xem xét giãn tiến độ gần 6.000 tỷ đồng; tổng giá trị đình hỗn, giãn tiến độ dự án gần 6.600 tỷ đồng Tuy nhiên, theo đồng chí Đinh La Thăng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đồn Dầu khí Việt Nam: Đối với dự án trọng điểm năm 2011 dự án DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 điện thuộc Tổng sơ đồ điện VI Chính phủ phê duyệt để đảm bảo bổ sung nguồn điện cho hệ thống, dự án thuộc ngành nghề sản xuất kinh doanh thăm dị khai thác, chế biến dầu khí, Tập đồn Dầu khí Việt Nam liệt triển khai, tập trung nguồn lực, hoàn thành tiến độ để sớm đưa dự án vào hoạt động Phấn đấu khai thác vượt mức 5,68 triệu quy dầu Quý II/2011 Trong Quý II/2011, Tập đoàn phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch khai thác 5,68 triệu quy dầu (trong 3,51 triệu dầu thơ, 2,17 tỷ m3 khí) Cũng Q này, Tập đồn đặt kế hoạch sản xuất 148 nghìn urea, 3,85 tỷ Kwh điện, 1,56 triệu xăng dầu loại; xuất bán 3,5 triệu dầu thơ, cấp cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất 1,56 triệu tấn, cung cấp 2,02 tỷ m3 khí khơ cho hộ tiêu thụ nước Trên sở dự kiến giá dầu trung bình đạt 100USD/thùng, Tập đồn phấn đấu hồn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch doanh thu 152,12 nghìn tỷ đồng (trong đó, doanh thu ngoại tệ đạt 2,62 triệu USD), nộp ngân sách Nhà nước PETROVIETNAM Đồng thời, Tập đồn tiếp tục đơn đốc, phối hợp với nhà thầu dầu khí triển khai cơng tác tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí theo kế hoạch đề ra; khai thác hiệu tàu địa chấn 2D; tổ chức đàm phán ký Hợp đồng dầu khí (lơ 45; lơ 13/03 lơ 102 & 106/10) Chính phủ phê duyệt Tập đoàn phấn đấu đưa hai mỏ dầu Chim Sáo Dana lô SK305 (Malaysia) vào khai thác từ tháng 7/2011; giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác Nhà thầu dầu khí, đảm bảo an tồn, tuân thủ sơ đồ công nghệ kế hoạch sản lượng khai thác phê duyệt Vận hành an toàn Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, hệ thống vận chuyển khí, Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Nhà máy Điện Cà Mau & 2, Điện Nhơn Trạch & Đôn đốc việc chuẩn bị cho đợt bảo dưỡng lớn Nhà máy Lọc dầu Dung Quất từ 15/7/2011 Hợp tác chặt chẽ với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) việc phối hợp vận hành, huy động bảo dưỡng nhà máy điện với việc vận hành bảo dưỡng đường ống dẫn khí, bảo đảm cung cấp điện cho lưới điện Quốc gia theo kế hoạch đề phấn đấu đạt 37,12 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 23,5 nghìn tỷ đồng Trên sở đó, Tập đồn triển khai liệt giải pháp trọng tâm, tập trung đạo thực thắng lợi Chương trình hành động Tập đoàn số 196/CTr-DKVN ngày 10/1/2011 thực Nghị số 02/NQ - CP số 1893/CTr-DKVN ngày 8/3/2011 thực Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 Chính phủ; triển khai thực Chương trình hành động Đảng ủy Tập đoàn thực liệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Nghị Đại hội Đảng Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam lần thứ I Đồng thời, Tập đoàn tập trung đạo triển khai thực kết luận BCH Đảng Tập đoàn đẩy mạnh thực Nghị 233/NQ-ĐU Đảng ủy Tập đoàn nhằm nâng cao lực cạnh tranh đơn vị cung cấp dịch vụ Ngành để tiếp tục phát huy nội lực, tăng cường ưu tiên sử dụng dịch vụ/hàng hoá Ngành, nước phục vụ hoạt động dầu khí; đẩy mạnh thực Nghị chuyên đề tăng cường ưu tiên đầu tư tạo bước đột phá lĩnh vực tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí, đẩy mạnh đầu tư lĩnh vực chế biến dầu khí Một nhiệm vụ trọng tâm Quý II/2011 tiếp tục đẩy mạnh áp dụng giải pháp khoa học công nghệ, đào tạo, giám sát chặt chẽ hoạt động dầu khí, đảm bảo an tồn, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái; tiếp tục công tác tái cấu trúc, xếp lại đơn vị; tiếp tục rà soát dừng, giãn tiến độ dự án đầu tư chưa thực cấp bách, khó khăn thu xếp vốn Tập đoàn đẩy mạnh phong trào thi đua, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng lãng phí; đảm bảo thu nhập cho CBCNV tất đơn vị thành viên, tổ chức thực tốt công tác an sinh xã hội Ngọc Linh Các đơn vị đạt mức tăng trưởng cao so với kỳ năm 2010 - đơn vị đạt mức doanh thu vượt 120% kế hoạch: Vietsovpetro, PVEP, PV GAS; - 15 đơn vị có tốc độ tăng trưởng doanh thu 20% so với kỳ năm 2010: Vietsovpetro, PVEP, PV GAS, PV Power, PETEC, PV Drilling, PTSC, DMC, PVI, PV EIC, PVFCCo, PVE, VPI, PVMTC, PV Security; - đơn vị đạt mức lợi nhuận trước thuế vượt 120% kế hoạch: Vietsovpetro, PVEP, PV Power, DMC; - đơn vị có mức nộp ngân sách Nhà nước 120% kế hoạch: Vietsovpetro, PVEP, PVC, PETROSETCO, PVE, PVMTC DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 SỰ KIỆN Ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu chung khả áp dụng công nghệ GTL Nhật Bản cho nguồn khí tự nhiên Petrovietnam Lễ ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu chung VPI JOGMEC triển khai giai đoạn II dự án Japan - GTL Ảnh: Văn Khoa Ngày 20/4/2011, Hà Nội, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) Tổng cơng ty Dầu, khí Kim loại Quốc gia Nhật Bản (JOGMEC) ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu chung khả áp dụng cơng nghệ khí hóa lỏng Nhật Bản (Japan - GTL) cho nguồn khí tự nhiên Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - giai đoạn II Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam Phan Ngọc Trung Giám đốc Ban Nghiên cứu Phát triển Công nghệ JOGMEC Hirokazu Tada đại diện hai bên ký thỏa thuận hợp tác Từ năm 2007, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Viện Dầu khí Việt Nam JOGMEC hợp tác thực nghiên cứu ban đầu khả ứng dụng công nghệ Japan - GTL cho nguồn khí tự nhiên Petrovietnam Tập đồn Dầu khí Việt Nam giao cho Viện Dầu khí Việt Nam phối hợp JOGMEC để triển khai thực dự án Giai đoạn I dự án hoàn thành năm 2009 cho thấy kết nghiên cứu khả quan TS Phan Ngọc Trung - Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam cho biết: Căn vào kết tốt đẹp giai đoạn 1, Tập đồn Dầu khí Việt Nam đồng ý cho VPI JOGMEC triển khai thực giai đoạn dự án Phạm vi hoạt động giai đoạn bao gồm: cập nhật báo cáo dự án từ giai đoạn đầu theo thỏa thuận JOGMEC Petrovietnam năm 2007; xếp kế hoạch khả thi thông qua nghiên cứu sau đây: xác định nguồn khí đốt mục tiêu, ước tính đầu tư xây dựng nhà máy; phương án sản xuất tiêu thụ nhà máy vào hoạt động; đánh giá hiệu kinh tế đầu tư; thiết lập mốc tiến độ cụ thể Trong giai đoạn này, hai bên tiến hành nghiên cứu khả xây dựng nhà máy GTL công nghệ Nhật Bản quy mô nhỏ (cơng suất 500 thùng/ngày), quy mơ trung bình (cơng suất 2.000 - 3.000 thùng/ngày) chuẩn bị dự án GTL thương mại tương lai VPI JOGMEC xây dựng trì quan hệ tốt đẹp thơng qua hoạt động đào tạo, thực nghiên cứu chung tổ chức hội thảo kỹ thuật năm qua TS Phan Ngọc Trung hy vọng việc ký kết thỏa thuận góp phần mở rộng tăng cường mối quan hệ hợp tác chiến lược JOGMEC VPI sở hai bên có lợi, đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực phát triển cơng nghiệp dầu khí Việt Hà Cơng nghệ GTL Nhật Bản (Japan - GTL) JOGMEC Hiệp hội nghiên cứu công nghệ GTL Nippon nghiên cứu, phát triển Công nghệ thử nghiệm Nhà máy GTL Nhật Bản Niigata sản xuất sản phẩm naphtha, kerosene, gasoil từ khí tự nhiên có chứa CO2 Đặc điểm cơng nghệ áp dụng reforming nước (H2O)/CO2 sản xuất khí tổng hợp mà quy trình sử dụng hiệu CO2 khí tự nhiên sản xuất khí tổng hợp (có khả xử lý trực tiếp CO2 đến 40% mol) Công nghệ GTL - Nhật Bản xem công nghệ hiệu việc góp phần bảo vệ đa dạng hóa nguồn nhiên liệu thay thế, dự đoán làm tăng tỷ trọng sản xuất nhiên liệu lỏng toàn cầu tương lai, góp phần bảo vệ mơi trường (Để biết thêm chi tiết, Quý độc giả tham khảo Tạp chí Dầu khí số 10/2010, trang 54 - 59) Chuẩn bị thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhà máy Đạm Cà Mau V ừa qua, Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo) Công ty TNHH MTV Đạm Cà Mau (PVCFC) tiến hành ký kết thỏa thuận chuẩn bị thị trường tiêu thụ sản phẩm urea hạt đục Nhà máy Đạm Cà Mau Theo văn ký kết, nhằm tiêu thụ tốt sản phẩm urea hạt đục loại sản phẩm mẻ tập quán canh tác nông nghiệp Việt Nam, phía PVCFC thuê PVFCCo thực việc chuẩn bị thị trường cho sản phẩm urea hạt đục, công việc tiến hành thời gian từ tháng 4/2011 Nhà máy Đạm Cà Mau có sản phẩm thương mại Song song với việc ký kết Thỏa thuận khung chuẩn bị thị 70 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 trường, PVCFC giao cho PVFCCo tiêu thụ sản phẩm urea hạt đục Nhà máy Đạm Cà Mau thơng qua Hợp đồng khung có thời hạn năm Sau Nhà máy Đạm Cà Mau vào hoạt động, cộng với sản lượng tương đương Nhà máy Đạm Phú Mỹ, lượng phân đạm PVFCCo phân phối đáp ứng tới 80% nhu cầu phân đạm nội địa PVFCCo doanh nghiệp số Việt Nam sản xuất kinh doanh phân bón, chủ sở hữu Nhà máy Đạm Phú Mỹ công suất 800.000 urea hạt trong/năm, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu urea nước thông qua mạng lưới phân phối rộng khắp nước Thái Sơn PETROVIETNAM VPI - EPC SK Energy ký biên ghi nhớ thoả thuận hợp tác lĩnh vực tìm kiếm thăm dị dầu khí N gày 22/4/2011, Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Tìm kiếm Thăm dị Khai thác Dầu khí (trực thuộc Viện Dầu khí Việt Nam) Công ty Năng lượng Điện tử Hàn Quốc (SK Energy) ký biên ghi nhớ thoả thuận hợp tác lĩnh vực tìm kiếm thăm dị dầu khí (E & P business) Tham dự chứng kiến lễ ký có TS.Phan Tiến Viễn - Phó Trưởng Ban Tìm kiếm - Thăm dị Tập đồn Dầu khí Việt Nam; PGS.TS Nguyễn Trọng Tín - Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam đại diện bên liên quan… Phát biểu lễ ký, TS Trịnh Xuân Cường - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tìm kiếm Thăm dị Khai thác Dầu khí cho biết: Sau nhiều gặp gỡ, trao đổi tổ chức để hai bên tìm hiểu hội hợp tác, SK Energy VPI - EPC đồng ý ký kết biên ghi nhớ Đây bước quan trọng, mở giai đoạn quan hệ hợp tác SK VPI - EPC lĩnh vực tìm kiếm thăm dị dầu khí Lễ ký kết đặt tảng mở đường cho hợp tác lâu dài Cơng ty SK Trung tâm Nghiên cứu Tìm kiếm Thăm dị Khai thác Dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam tương lai Lễ ký biên ghi nhớ thoả thuận hợp tác lĩnh vực tìm kiếm thăm dị dầu khí VPI - EPC SK Energy Ảnh: Ngọc Linh Trước đó, SK Energy Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chế biến Dầu khí (PV Pro) hợp tác nghiên cứu chung dự án “Quy hoạch phát triển cơng nghiệp lọc hóa dầu Việt Nam đến 2025, tầm nhìn đến 2050” - dự án hợp tác Bộ Công Thương Việt Nam (MOIT) Bộ Kinh tế Tri thức Hàn Quốc (MKE) Việt Hà Công tác cung cấp tàu dịch vụ phục vụ chiến dịch khoan mỏ Cá Ngừ Vàng Block 9-2 mỏ Tê Giác Trắng Block 16-1 đánh giá cao Tê Giác Trắng Block 16-1 năm 2010 Việc đảm bảo tàu dịch vụ hoạt động an toàn, hiệu đáp ứng yêu cầu khách hàng suốt chiến dịch khoan góp phần khơng nhỏ tới thành công chiến dịch Giàn khoan mỏ Cá Ngừ Vàng Ảnh: CTV M ới đây, Tp Đà Nẵng, Cơng ty Dầu khí Hồng Long - Hồn Vũ JOCs tổ chức Hội thảo rút kinh nghiệm chiến dịch khoan năm 2010 đề phương hướng, biện pháp cải tiến nhằm triển khai hiệu chiến dịch khoan thời gian tới Tại Hội thảo, Công ty Tàu Dịch vụ Dầu khí (PTSC Marine) vinh dự nhận phần thưởng ghi nhận, đánh giá cao công tác cung cấp tàu dịch vụ phục vụ chiến dịch khoan cho Cơng ty Hồng Long - Hồn Vũ JOCs mỏ Cá Ngừ Vàng Block 9-2 mỏ Trước đó, PTSC Marine tổ chức thành cơng Hội thảo An toàn (Safety Forum) năm 2011 nhằm đánh giá, tổng kết lại kết công tác quản lý an toàn năm 2010, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cơng tác quản lý an tồn với đối tác, bạn hàng trình hoạt động sản xuất đưa định hướng, tiêu cho công tác an toàn PTSC Marine thời gian tới Hội thảo đến trí hướng tới quan tâm, để người lao động, tàu thuyền an tồn mơi trường biển ngày hơn, xanh (Safer Lives, Safer Ships and Cleaner Seas) Giám đốc PTSC Marine Đỗ Quốc Hoan khẳng định dịch vụ PTSC Marine có hàm lượng kỹ thuật cao, việc đảm bảo cơng tác an tồn, sức khỏe, mơi trường cho sản phẩm dịch vụ đặt lên vị trí hàng đầu Đây đường để PTSC Marine nâng cao sức cạnh tranh thị trường cung cấp tàu dịch vụ dầu khí ngồi nước Hồng Nhung DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 71 SỰ KIỆN Vietsovpetro đấu nối Panel thành công cho khối chân đế giàn Mộc Tinh Khối chân đế giàn Mộc Tinh chờ lắp ghép với Panel thứ Ảnh: CTV V 6h ngày 4/4/2011, Cảng Vietsovpetro, Xí nghiệp Xây lắp Khảo sát Sửa chữa cơng trình Dầu khí phối hợp với Công ty CP Kết cấu Kim loại Lắp máy Dầu khí (PVC-MS) tiến hành quay dựng đấu nối Panel cho khối chân đế giàn Mộc Tinh dự án Biển Đông Đến 11h30’ ngày, Panel Khối chân đế giàn Mộc Tinh đấu nối thành công vào mặt ngang đảm bảo độ xác theo thiết kế Dự án Biển Đông gồm hai giàn cố định: Hải Thạch Mộc Tinh để khai thác mỏ khí lô 05-1, 05-2 053 thềm lục địa Nam Việt Nam (có độ sâu nước biển từ 115 - 140m) Trong đó, giàn Mộc Tinh giàn cố định lớn triển khai xây dựng lực nhà thầu nước Cơng trình có trọng lượng tổng cộng 13.000 kết cấu kim loại Trong đó, khối chân đế nặng khoảng 6.200 tấn, gồm panel chính, panel phụ mặt ngang; cọc nặng 3.700 tấn, khối thượng tầng nặng 2.800 tấn, khối sân bay Block nhà nặng 420 tấn, cần đuốc nặng 200 Khối chân đế giàn Mộc Tinh khởi cơng từ tháng 6/2010 hồn tất chế tạo bờ để hạ thủy vào tháng 7/2011 Cùng với khối chân đế giàn Đại Hùng (có độ sâu nước biển 111m), Xí nghiệp Xây lắp Khảo sát Sửa chữa cơng trình Dầu khí nhà thầu nước thức khẳng định bước tiến đột phá lực công nghệ xây dựng cơng trình khai thác dầu khí biển sâu 100m nước Trước đó, đa số cơng trình khai thác dầu khí biển chế tạo Vietsovpetro có độ sâu nước biển khơng q 60m nước Hồng Văn Khơng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước để xây Tổ hợp Tháp Dầu khí Việt Nam T cơng ty CP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) thức khẳng định, tồn nguồn vốn đầu tư 600 triệu USD xây dựng Tổ hợp Tháp Dầu khí Việt Nam khơng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, mà huy động từ nguồn vốn tự có PVC (khoảng 15%) đối tác khác sở ưu tiên đối tác nước ngồi có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư, quản lý, vận hành tổ hợp cơng trình cao tầng đại giới Đồng thời, PVC định hạ độ cao Tổ hợp Tháp Dầu khí Việt Nam từ 102 tầng cơng bố ban đầu xuống 79 tầng (chưa kể tầng hầm) để đảm bảo hiệu đầu tư cao Bên cạnh đó, PVC cơng bố trao giải cho phương án thiết kế dự án Tổ hợp Tháp Dầu khí Việt Nam Kết quả, giải Nhất (trị giá 50.000 USD) trao cho Công ty Pelli Clarke Pelli Architects (Mỹ) với phương án thiết kế mang mã số 242735PC Trao đổi ý nghĩa thiết kế này, đơn vị đoạt giải Nhất cho biết, lấy cảm hứng từ thành phần hóa học dầu khí cấu trúc phân tử cacbon, Tòa tháp văn phịng, khách sạn cao cấp có mặt hình lục giác phía dần chuyển sang 72 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 hình tam giác, tạo cho tịa tháp hình khối mang tính biểu tượng cao Hình khối Tháp chung cư xuất phát từ ý tưởng cánh quạt gió nhà máy phong điện, tiếp nối chủ đề lượng sức mạnh mà phận khác khu phức hợp thể Ban Tổ chức trao giải Nhì (trị giá 30.000 USD) cho phương án thiết kế Công ty Fender Katsalidis Architects (Australia), giải Ba (trị giá 20.000 USD) trao cho phương án thiết kế Liên danh PCIC Codinachs (Tây Ban Nha) Ngọc Linh PETROVIETNAM PVFC đẩy mạnh công tác tư vấn CDM kinh doanh CERs T iếp sau thành công dự án CDM Việt Nam “Thu hồi sử dụng khí đồng hành mỏ Rạng Đơng”, Tổng cơng ty Tài CP Dầu khí Việt Nam (PVFC) thực tốt nhiệm vụ đầu mối phát triển dự án Cơ chế phát triển (CDM) kinh doanh Chứng giảm phát thải xác nhận (CERs) Ngành Dầu khí Việt Nam, đồng thời mở triển vọng kinh doanh thị trường tín dụng carbon Trong năm 2010, PVFC tư vấn thương mại hóa thành công số lượng 850.000 CERs giao ngay, phần CERs nhận từ dự án CDM Rạng Đông, tạo nguồn thu đóng góp tài cho thành viên phía Việt Nam dự án Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam Bên cạnh đó, PVFC tham gia phát triển CDM nhiều dự án công nghiệp Petrovietnam, từ hoạt động xử lý nước thải sử dụng Biogas Nhà máy sản xuất ethanol xây dựng thuộc Chương trình sản xuất nhiên liệu sinh học, đến dự án trọng điểm thu gom sử dụng khí mỏ Rồng - Đồi Mồi chương trình hợp tác với đối tác chuyên môn để thực khảo sát, đánh giá tiềm CDM cho nhiều dự án danh mục đầu tư Ngành Thời gian tới, PVFC tiếp tục tư vấn CDM kinh doanh CERs cho dự án Ngành Dầu khí Việt Nam, trở thành nhà đầu tư kinh doanh tín dụng carbon tiên phong Việt Nam, giúp chủ dự án tiếp cận với nguồn quỹ tài carbon với chế linh hoạt nhằm hỗ trợ vốn cho dự án lượng Theo kế hoạch năm 2011, PVFC phấn đấu doanh thu đạt 6.800 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế tối thiểu đạt 800 tỷ đồng Tính đến 31/3/2010, PVFC đạt doanh thu 1.548 tỷ đồng, 22,8% kế hoạch năm 2011 (6.800 tỷ đồng); lợi nhuận trước thuế 194 tỷ đồng, 24,3% kế hoạch năm 2011 (800 tỷ đồng); tổng tài sản đạt 67.282 tỷ đồng, 102% so với thời điểm 31/12/2010 (66.253 tỷ đồng); Số dư tín dụng 37.234 tỷ đồng, 102% so với thời điểm 31/12/2010 87% so với kế hoạch năm 2011 (42.915 tỷ đồng) Giá trị thu xếp vốn PVFC triển khai Quý I/2011 26.675 tỷ đồng; hoạt động tái cấu trúc hoạt động, kiểm soát chặt chẽ tình hình đầu tư, góp vốn đầu tư triển khai tích cực, hiệu quả, chủ trương tuân thủ quy định hành Ngọc Anh Ký thỏa thuận hợp tác PV Enertech Treleborg Offshore cung cấp dịch vụ tiên tiến giới Qua việc ký kết thỏa thuận hợp tác này, Trelleborg Offshore PV Enertech tăng cường khả hợp tác bên việc giới thiệu cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng lĩnh vực dầu khí, lượng, đóng tàu ngành cơng nghiệp khác tồn lãnh thổ Việt Nam Lễ ký thỏa thuận hợp tác PV Enertech đối tác Ảnh: CTV N gày 7/4/2011, Tp.HCM diễn Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác Cơng ty CP Cơng nghệ Năng lượng Dầu khí Việt Nam (PV Enertech) Trelleborg Offshore, đánh dấu bước phát triển quan trọng quan hệ hợp tác PV Enertech với nhà sản xuất Với 20.000 nhân viên hoạt động 40 quốc gia, Trelleborg tập đoàn dẫn đầu thị trường dựa bí cơng nghệ polymer tiên tiến ứng dụng chuyên sâu khác Trelleborg đầu tư phát triển Sản phẩm dịch vụ Trelleborg định hướng cung cấp chủ yếu cho lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí, phân khúc thị trường lớn mà Trelleborg Offshore PV Enetech quan tâm Bên cạnh đó, Trelleborg Offshore PV Enertech nhắm đến mục tiêu cung cấp giải pháp trọn gói, mang giá trị gia tăng hiệu cho khách hàng Hồng Hà DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 73 SỰ KIỆN TIN THẾ GIỚI Tác động giá dầu kinh tế giới T heo báo cáo vừa công bố Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), giá dầu cao bắt đầu làm giảm mức tăng nhu cầu dầu mỏ mức tăng giá khơng cao tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại Báo cáo IEA có quan điểm giống với báo cáo ngày 11/4 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cho giá dầu lạm phát rủi ro lớn phục hồi kinh tế tồn cầu Báo cáo góp phần làm giá dầu thô ngày 11/4 giảm 3%, giá dầu thô Brent ngày 12/4 lại tăng lên 125 USD/thùng, lúc số nhà phân tích cho báo cáo IEA tiêu cực dự đốn Theo IAE, có khả thành viên Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) thức trí tăng thêm sản lượng để làm dịu giá dầu Báo cáo nhận định: “Có rủi ro thực mức giá dầu 100 USD/thùng kéo dài cản trở tốc độ phục hồi kinh tế nay” Các số liệu tháng đầu năm 2011 cho thấy giá dầu cao bắt đầu làm giảm mức tăng nhu cầu dầu mỏ Tuy nhiên, IEA cho dự báo mức tăng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2011 vào khoảng 1,6% tức 1,4 triệu thùng/ngày Ông David Fyfe, người đứng đầu phận dầu mỏ thị trường IEA, cho biết quan ý tới xu hướng giảm nhu cầu Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Từ mùa thu năm 2010, nhu cầu dầu mỏ Trung Quốc, Thái Lan Malaysia giảm chút Tuy nhiên, sụt giảm cân nhờ nhu cầu cao Nhật Bản, với mức tăng khoảng 150.000 thùng/ngày để bù cho lượng điện bị cố hạt nhân sau động đất sóng thần Thế giới giai đoạn chu kỳ tăng giá giá dầu quý 1/2011 mức 100 USD/thùng Thông thường kinh tế phải 12 tháng cảm nhận ảnh hưởng lâu dài leo thang giá dầu Một quan ngại khác khan nguồn cung Sản lượng dầu mỏ toàn cầu tháng 3/2011 giảm khoảng 0,7 triệu thùng/ngày xuống 88,27 triệu thùng/ngày, bất ổn Libya Nếu mức cung toàn cầu mức tháng suốt năm 2011, đến tháng 12/2011, lượng dầu tồn kho nước thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) tụt xuống mức thấp gần năm qua Mặc dù sản lượng dầu mỏ tháng 3/2011 OPEC thấp nhu cầu trung bình dầu mỏ OPEC năm 2011 khoảng 0,6 triệu thùng/ngày IEA tin sản lượng dự phòng OPEC vào khoảng 3,91 triệu thùng/ngày với sản lượng dự phòng Arập Xêút 3,2 triệu thùng/ngày Nhưng OPEC phản ứng thị trường giới bị nguồn dầu thô Libya Các số liệu IEA cho thấy sản lượng dầu mỏ nước OPEC tăng 0,2 triệu thùng/ngày tháng 3/2011 lên 53,3 triệu thùng Thanh Hoa (TTXVN) OPEC nâng dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2011 T rong báo cáo hàng tháng công bố ngày 12/4, Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) điều chỉnh tăng dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2011 thêm 1,39 triệu thùng/ngày (1,61%) lên 87,94 triệu thùng/ngày so với mức tiêu thụ tương ứng 86,55 triệu thùng/ngày năm 2010 Tuy nhiên, OPEC cho rằng, khủng hoảng trị Libya (quốc gia thành viên OPEC) thảm họa thiên tai Nhật Bản ảnh hưởng không đáng kể nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ toàn cầu năm Mặc dù 74 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 lượng dầu tiêu thụ Nhật Bản giảm ngắn hạn lĩnh vực giao thơng đình trệ ngành sản xuất chưa lấy lại “phong độ” sau thảm họa, dài hạn Nhật Bản phải tăng cường nhập dầu thô cho nhà máy nhiệt điện để bù đắp sản lượng thiếu hụt từ nhà máy điện hạt nhân Mặt khác, công tái thiết đất nước “Mặt Trời mọc” chắn sử dụng nhiều lượng, dầu mỏ đóng vai trị quan trọng Đối với tình hình Libya, OPEC nhận định sản lượng dầu mỏ quốc gia Bắc Phi sụt giảm PETROVIETNAM tới 80% đạt khoảng 250.000 - 300.000 thùng/ngày lượng dầu thiếu hụt dễ dàng thành viên OPEC khác bù đắp Báo cáo OPEC nêu rõ: “Thị trường tin tưởng tháng tới, OPEC tiếp tục giữ vai trò thiết yếu hỗ trợ bình ổn thị trường dầu mỏ đảm bảo nguồn cung” Trong diễn biến liên quan, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định kinh tế giới đà phục hồi vững chắc, song phải đối mặt với số thách thức, đặc biệt giá dầu mỏ tăng cao Theo IMF, rủi ro chủ chốt cản trở đà tăng trưởng kinh tế tồn cầu nguy giá dầu leo thang, bất ổn địa trị, thị trường tài sản kinh tế phát triển “quá nóng” IMF lưu ý, giá dầu tăng 25% tháng đầu năm 2011 đứng mức trung bình 107 USD/thùng, cao nhiều so với mức tương ứng 79 USD/thùng năm 2010 Giá dầu leo thang kỷ lục lên 147 USD/thùng hồi năm 2008 nguyên nhân đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng suy thối, vấn đề lạm phát, giá lương thực hàng hóa châm ngịi cho bất ổn trị số quốc gia giới Việt Khoa (theo AFP/TTXVN) Cuba đẩy mạnh thăm dị, khai thác dầu khí vịnh Mexico C uba thúc đẩy hoạt động tìm kiếm dầu khí vùng lãnh hải nước thuộc vịnh Mexico cam kết với nước láng giềng đảm bảo an tồn mơi trường q trình thăm dị khai thác Các nhà chức trách Cuba cho biết, vào mùa hè năm nay, nước bắt đầu khoan giếng dầu vịnh Mexico với đối tác nước Giàn khoan sử dụng phục vụ cơng tác thăm dị giàn khoan đại giới đảm bảo an toàn Ngồi ra, Cuba tính tới khả xảy bão lớn thảm họa khác Giàn khoan nói có tên Scarabeo 9, thuộc Saipem, chi nhánh công ty dầu mỏ Italy ENI SpA, chế tạo xưởng đóng tàu Yantai CIMC Raffles Trung Quốc Tháng 10/2010, Scarabeo lai dắt đến xưởng đóng tàu Keppel Fels Singapore để hoàn thành Scarabeo 9, giàn khoan bán tàu lặn cơng nghệ cao, hoạt động độ sâu tới 3.600 m, lúc đầu dự kiến bàn giao vào tháng 9/2009 Hiện Cuba sản xuất năm 21 triệu thùng dầu khí đồng hành từ mỏ đất liền, đáp ứng đủ 46% nhu cầu sử dụng tối thiểu phải nhập từ Venezuela 100.000 thùng dầu/ngày Một vài năm gần đây, Cuba trọng thu hút đầu tư nước để thăm dò vịnh Mexico mà theo chuyên gia giàu tiềm dầu khí Phát biểu hội thảo quốc tế khai thác dầu khí diễn thủ La Habana, Manuel Marrero, chuyên gia Bộ Công nghiệp Cơ Cuba, bày tỏ tin tưởng vào khả phát dầu khí vịnh Mexico Vùng lãnh hải Cuba vịnh Mexico trải dài 112.000km, phân làm 59 lô dầu khí, 22 lơ ký hợp đồng thăm dị rủi ro với cơng ty nước Repsol (Tây Ban Nha), Hydro (Na Uy), OVL (Ấn Độ), PDVSA (Venezuela), Petrovietnam (Việt Nam) Petronas (Malaysia) Trung Quốc Angola thương thảo với Cuba quyền thăm dị khai thác dầu khí nước Theo ông Marrero, Cuba thương lượng với công ty đa quốc gia để thu hút thêm hợp đồng thăm dị, chí với cơng ty Mỹ Diệu Hương (TTXVN) DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 75 DẦU KHó IEA thúc đẩy nguồn lượng thay nhiên liệu hóa thạch N gày 7/4, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) kêu gọi nước phát triển kinh tế tăng đầu tư phát triển nguồn lượng để thay nguồn lượng hóa thạch nhằm giảm dần phụ thuộc giới vào nguồn lượng cạn kiệt nhanh chóng Báo cáo tiến độ phát triển lượng sạch, IEA công bố ngày 7/4 thủ đô Abu Dhabi Tiểu vương quốc Arập thống (UAE), nhấn mạnh cộng đồng giới cần theo đuổi sách lượng động hơn, thực sáng kiến minh bạch, dễ thích nghi dự báo trước để thúc đẩy lựa chọn hiệu nguồn lượng Các nước phát triển cần loại bỏ trợ cấp sử dụng nhiên liệu hóa thạch lên tới 312 tỷ USD hàng năm dành nguồn tài thúc đẩy phát triển nguồn lượng tái sinh IEA lưu ý nhu cầu nhiên liệu hóa thạch tồn cầu vượt q xa nhịp độ tăng trưởng các nguồn lượng Năng lượng tái sinh tăng trưởng 30 - 40% năm gần đây, song theo kịp nhu cầu tăng tới 47% nguồn lượng điện toàn cầu từ nguồn than suốt thập kỷ qua Các công nghệ thiết bị điện chiếu sáng cần tới năm để thu hồi vốn phát triển Để thay đổi thực tế này, IEA kêu gọi nước chuyển nguồn tài trợ cấp sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang hỗ trợ phát triển nguồn lượng sạch, tạo điều kiện thuận lợi chế thị trường sáng kiến khuyến khích khu vực tư nhân tăng đầu tư phát triển nguồn lượng Phó Giám đốc chấp hành IEA, ông Richard Jones, nhấn mạnh phát triển nguồn lượng hiệu phương thức tốt để giảm phụ thuộc giới đương đại vào nguồn nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt Hơn 50% tiết kiệm sử dụng lượng tương lai phải nguồn lượng hiệu cộng đồng quốc tế muốn giải pháp lượng chi phí thấp Hà Phong (theo TTXVN) Greenland - “Miền đất hứa” công ty lượng hàng đầu giới V ới trữ lượng dầu mỏ khí đốt “dồi dào”, đảo Greenland trở thành “miền đất hứa” công ty lượng hàng đầu giới Tháng 11/2010, quyền Greenland giới thiệu khu khai thác dầu mỏ khí đốt có tiềm vịnh Baffin cho công ty dầu mỏ lớn, có ConocoPhillips (Mỹ), Shell (Anh - Hà Lan) Cairn Energy (Scotland) Theo khảo sát địa chất Mỹ, 1/5 trữ lượng dầu mỏ khí đốt chưa phát giới nằm Bắc cực, 84% lượng nhiên liệu nằm đáy biển Ước tính trữ lượng dầu mỏ Greenland vào khoảng 52 tỷ thùng, đó, 17 tỷ thùng nằm bờ biển phía Tây hịn đảo bờ biển phía Đơng đảo Baffin (Canada) 31,4 tỷ thùng nằm miền Đơng Bắc Greenland Năm ngối, Cairn Energy, cơng ty đứng đầu việc khai thác dầu mỏ khí đốt Greenland, khoan giếng dầu tiếp tục khoan thêm giếng dầu năm nay, bất chấp việc hoạt động công ty bị gián đoạn ngày phản đối tổ chức 76 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 hoạt động mơi trường Hịa bình xanh Giám đốc Thương mại Cairn Energy, Simon Thomson nói: “2011 năm hoạt động thứ Cairn Energy Greenland năm đầu tư thêm khoảng 500 triệu USD (350 triệu euro) vào đảo này, đưa tổng đầu tư Cairn Energy Greenland lên tỷ USD.” Chính quyền Greenland đặt kỳ vọng với trữ lượng dầu mỏ khí đốt lớn, hịn đảo đẩy nhanh q trình lấy lại độc lập trị kinh tế từ Đan Mạch Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Tài nguyên Khoáng sản Greenland, Ove Karl Berthelsen khẳng định: “Dầu mỏ nhân tố tiềm để giúp tiến tới độc lập kinh tế” Tuy nhiên, Bộ trưởng Berthelsen cho biết quyền Greenland khơng muốn việc khai thác dầu mỏ phá hủy nguồn tài nguyên quan trọng khác thủy hải sản Do vậy, nhà chức trách đưa quy định chặt chẽ việc khoan dầu, để tránh “vết xe đổ” vụ nổ giàn khoan dầu vịnh Mexico Tuy nhiên, tổ chức Hịa bình xanh bày tỏ lo ngại quyền Greenland khơng đủ khả kiểm sốt việc khoan dầu cơng ty Trà My (theo AFP/TTXVN) SỰ KIỆN PETROVIETNAM TRANG TIN THỊ TRƯỜNG DẦU KHó THẾ GIỚI Thị trường hàng hố dầu khí biến động trị Trung Đơng Bắc Phi Thị trường dầu thơ tồn cầu tháng 3/2011 tiếp tục dư cung với mức dư trung bình 500.000 th/ng Cung ứng dầu thơ tồn cầu tháng 3/2011 đạt mức cao kỷ lục 90,656 tr.th/ng, tăng 0,275 tr.th/ng so với số liệu điều chỉnh tháng trước tăng 3,55 tr.th/ng so với kỳ năm ngoái (theo thống kê sơ Energy Intelligence Mỹ) So với mức trung bình nhiều tháng trước, cung ứng từ Libya giảm tr.th/ng cung ứng tăng từ nhiều nước khác (Trung Đơng, Tây Phi, Venezuela ) Nhu cầu dầu tồn cầu tháng 3/2011 tăng lên mức cao kỷ lục 90,17 tr.th/ng Tuy nhiên, dư cung không tác động đến giá dầu mà giá dầu lại chịu tác động nhiều từ yếu tố tâm lý lo ngại gián đoạn nguồn cung trước Giá dầu thô giới tăng mạnh tháng trước biến động trị Bắc Phi Trung Đơng, sau ổn định tháng lại tăng mạnh vào tuần đầu tháng 4/2011: dầu chuẩn Brent tăng lên gần 127 USD/th dầu chuẩn WTI lên mức 110 USD/th vào ngày 8/4, sau giảm nhẹ Giá xăng dầu LPG tăng giảm theo giá dầu thơ Giá khí giới tương đối ổn định tháng 2/2011, tăng nhẹ tháng đầu tháng 4/201 Giá khí thiên nhiên lỏng (LNG) tăng Đông Bắc Á nhu cầu tăng đột biến Nhật Bản sau cố số nhà máy điện hạt nhân Giá khí thị trường Âu Á thường xuyên cao gấp 2-2,5 lần Bắc Mỹ Biến động giá số loại dầu thô (từ 21/2 đến 13/4/2011 - USD/th) OPEC Basket = trung bình loại dầu thô XK OPEC PIW tháng tháng sau Biến động giá số loại sản phẩm dầu Ghi chú: * Nửa đầu tháng 4/2011 Giá Spot, xăng 95 châu Âu, lại FOB Singapore; PIW kỳ DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 77 DẦU KHó Sơ đồ biến động giá spot dầu thơ chuẩn Brent Nguồn: Reuters Biến động giá khí dầu lỏng (LPG) (USD/tấn) Ghi chú: CP* = Giá Contract Price Aramco công bố nhiều khu vực lấy làm sở để tính giá xuất/nhập PG LPGW tháng tháng sau Biến động giá khí thiên nhiên Giá khí thiên nhiên sở giao dịch (USD/Tr.BTU) Tại ICE-Ln Đơn 78 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 SỰ KIỆN PETROVIETNAM Tại Nymex, NewYork Ghi chú: Giá tính cho điểm nhận NBP thuộc Mạng cao áp Quốc gia Anh Henry Hub Mỹ Nguồn: WGI từ tháng đến tháng 4/2011 Giá khí thiên nhiên biên giới nước Tây Âu tháng 3/2011 (USD/triệu BTU) Ghi chú: * Là khí thiên nhiên lỏng; WGI tháng Giá khí thiên nhiên lỏng (LNG) châu Á (USD/triệu BTU) Ghi chú: Giá cif điều chỉnh -WGI 1-2 tháng sau DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 79 DẦU KHó Thị trường thiết bị dịch vụ biển Cước vận tải dầu thô đường biển ($=USD) Theo Drewry Shipping Consultants Ltd OGJ 1-2 tháng sau Cước vận tải khí dầu lỏng (LPG) Cước chuyến-Spot (USD/tấn) Giá thuê tầu chở LPG thời hạn 12 tháng (nghìn USD/tháng) Nguồn: EA Gibson -LPGW tháng tháng sau 80 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 SỰ KIỆN PETROVIETNAM Giá thuê tầu dịch vụ giàn biển Bắc (Bảng Anh/ngày) (từ ngày 2/3/2011 đến ngày 13/4/2011) Nguồn: Seabroker, Stavanger (UN 16/4/2011) Giá thuê tầu dịch vụ giàn biển Tây Phi (USD/ngày) Nguồn: Chart Shipping, Barcelona (UN 16/4/2011) Mai Trang sưu tầm biên tập Tài nguyên khí đốt từ đá phiến sét (Tiếp theo trang 63) cho nước Mỹ thoát khỏi tình trạng nhập khối lượng lớn khí đốt từ nước ngồi, hạ giá khí nước bắt đầu xuất khí đốt trở lại thị trường khu vực Ở nước ta chưa có chủ trương rõ ràng đề án tìm kiếm thăm dò lại bồn trũng An Châu PVEP, tác giả đặt mục tiêu bước đầu tìm hiểu nguồn khí phi truyền thống từ thành tạo sét than phát gần dồi vùng Đó chủ trương đúng, cần đẩy mạnh khả tìm mỏ dầu khí theo quan điểm cổ điển An Châu hạn hẹp Hơn việc đánh giá tài nguyên quốc gia việc bắt buộc phải làm, kết luận khơng có dầu khí (truyền thống phi truyền thống) phải coi kết dương chưa kể đến khái niệm “có hay khơng có dầu khí” khái niệm tương đối cịn phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ, vào nhu cầu, vào giá thị trường Do chúng tơi cho song song với phương pháp nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò đề xuất nên sử dụng phương pháp địa hóa đại, vừa để nghiên cứu thực địa góp phần phát trực tiếp dầu khí, vừa nghiên cứu mẫu đá phịng thí nghiệm, phân tích tiêu địa hóa tỉ mỉ để xác định hàm lượng khí đốt giữ cấu trúc phân tử đá mẫu theo chế mà chưa biết rõ Phức hợp nhiều phương pháp đồng thời đề án khai thác nhiều thông tin dựa mạnh phương pháp tiết kiệm giảm tối đa chi phí lặp dùng phương pháp riêng lẻ giai đoạn khác Làm điều hy vọng mở hướng đường chinh phục thiên nhiên, làm giàu cho tri thức khoa học, làm giàu cho Tổ quốc PGS.TS Trần Ngọc Toản DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 81 Giới thiệu ĐỀ ÁN ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ VIỆT NAM ThS Phạm Thanh Liêm Tập đồn Dầu khí Việt Nam Đề án “Đánh giá tổng thể tiềm dầu khí Việt Nam - Vietnam Total Resource Assessment - VITRA” (gọi tắt Đề án VITRA) hợp tác Chính phủ Việt Nam Chính phủ Na Uy Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (Nay Tập đồn Dầu khí Việt Nam) triển khai giai đoạn : Giai đoạn từ tháng 6/1996 đến hết năm 1997, giai đoạn từ tháng 4/2002 đến hết tháng 6/2007 Đây đề án đánh giá thành công, phản ánh hiệu hợp tác hai phủ Việt Nam Na Uy lĩnh vực thượng nguồn Ngành Dầu khí Đề án VITRA (giai đoạn 1) hợp tác Chính phủ Việt Nam Chính phủ Na Uy triển khai từ năm 1996 đến hết năm 1997, theo nguồn tài trợ từ vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) Chính phủ Na Uy Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (nay Tập đồn Dầu khí Việt Nam) công ty Geomatic Na Uy hai quan chủ quản đồng triển khai Dự án Chủ biên Đề án ông Nguyễn Văn Đắc, nguyên Trưởng phịng Thăm dị Khai thác Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, tác giả Đề án ông Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Trấn Phòng (cán phòng Thăm dò Khai thác), Phan Giang Long, Khúc Hồng Giang (cán Viện Dầu khí Việt Nam), phối hợp với tư vấn phía Na Uy ơng Torstein Hoie, đồng chủ biên Đề án Trong thời gian 18 tháng (từ tháng 6/1996 đến hết năm 1997) tổng thể tiềm dầu khí đánh giá tồn thềm lục địa Việt Nam, bao gồm bể Sông Hồng (cả phần đất liền miền võng Hà Nội), bể Phú Khánh, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, bể Malay - Thổ Chu, bể Tư Chính - Vũng Mây (khơng có tài liệu vùng bể Hồng Sa Trường Sa vào thời điểm đó) Các tác giả Đề án thống kê tính tốn nguồn trữ lượng tiềm dầu khí mỏ/phát chưa phát đưa vào hệ thống sở liệu chuyên ngành dầu khí (Petroleum Resources Inventory System - PRIS) Đề án thống kê cho mỏ/phát hiện/cấu tạo chưa khoan, cho lô (block), dạng bẫy chứa (play type) hay bể (basin) Con số trữ lượng tiềm kết nối với hệ thống đánh giá, phân cấp mức độ rủi ro hệ thống dầu khí cho đối tượng tính Đề án tổng kết sơ báo cáo đánh giá trữ lượng tiềm dầu khí giai đoạn trước năm 1995, giới thiệu chung công tác quản lý tài nguyên (Resource Management), nhấn mạnh cơng tác đánh giá tiềm 82 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 dầu khí cho đối tượng nằm sách lượng quốc gia (Resource Evaluation as an Element of a National Petroleum Policy) Đề án có tổng kết chung hoạt động địa chất bể trầm tích Đệ tam Việt Nam; lịch sử hoạt động kiến tạo qua thời kỳ từ Mezozoi đến hết Đệ tam, hoạt động trầm tích theo thời kỳ; tóm tắt hệ thống dầu khí (sinh, chứa, chắn); định nghĩa tổng hợp dạng Play (Play models - Principals and Summary), đưa hệ thống PETROVIETNAM phân loại Play bao gồm móng phong hóa nứt nẻ trước Đệ tam, trầm tích lục nguyên (Oligocene, Miocene, Pliocene), carbonate Đề án thống kê tiềm dầu khí bể trầm tích Đệ tam Việt Nam, hệ thống phân cấp (Resource Classification), phương pháp đánh giá (Resource Quatification - Methodology) lập biểu đồ khai thác (Production Profile) cho mỏ cấu tạo, cho bể toàn Việt Nam, tính tốn giá thành phát triển tiêu kinh tế (development costs and economics) Đề án thống kê tổng thể tiềm thu hồi dự kiến toàn thềm lục địa Việt Nam (Recoverable Resources in Vietnam), đánh giá cho bể Sông Hồng, miền võng Hà Nội, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây, xây dựng chiến lược thăm dò (Exploration Strategy) giai đoạn phát triển cơng tác tìm kiếm thăm dị Ngành Dầu khí Báo cáo giai đoạn Đề án hoàn thành vào cuối năm 1997 Giai đoạn Đề án tiếp tục cán phịng Thăm dị Khai thác Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (nay Ban Tìm kiếm Thăm dị Ban Khai thác Dầu khí, Tập đồn Dầu khí Việt Nam) triển khai thời gian từ tháng 9/2002 đến tháng 6/2007 Ơng Nguyễn Văn Minh, lúc Phó Trưởng phịng Thăm dị Khai thác chủ nhiệm Đề án, tác giả ơng Trần Mạnh Cường, Phạm Gia Minh, Phạm Thanh Liêm, Phan Giang Long (phòng Thăm dò Khai thác) phối hợp với chuyên gia tư vấn Cục Dầu khí Na Uy (Norwegian Petroleum Directorate - NPD), với mục tiêu cập nhật số trữ lượng tiềm dầu khí đánh giá đến thời điểm (đến năm 2007), sử dụng phần mềm đánh giá thống kê trữ lượng GeoX Phần sở liệu đồ cán phòng Thăm dò Khai thác thời điểm (các ơng Vũ Văn Viện, Hồng Thế Dũng, Lưu Quang Việt, Trịnh Xuân Cường, Phạm Thanh Liêm - 2003) thiết kế giao diện Web tích hợp với phần liệu đồ lưu giữ phần mềm MapInfo Sau Ban Tìm kiếm Thăm dị Tập đồn tiếp tục cập nhật tổng hợp Có thể nói, VITRA đề án Tập đồn Dầu khí Việt Nam triển khai hiệu (theo đánh giá khách quan tư vấn Na Uy so với đề án khác có nguồn tài trợ từ vốn ODA cho Bộ, Ban, Ngành khác Việt Nam) Kết Đề án Chính phủ Na Uy, Đại sứ quán Na Uy Việt Nam đánh giá cao Đề án VITRA xem điển hình đề án viện trợ Na Uy cho nước phát triển giới, phía bạn Na Uy giới thiệu nhiều hội thảo quốc tế công tác quản lý trữ lượng tiềm dầu khí Về phía Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Petrovietnam xây dựng sở liệu tổng thể trữ lượng tiềm dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam sở phân tích tổng hợp, thống kê báo cáo trữ lượng, báo cáo đánh giá tồn lơ nhà thầu dầu khí triển khai hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí Việt Nam Trong trình tham gia đề án cán kỹ thuật Tập đồn Dầu khí Việt Nam Viện Dầu khí Việt Nam trực tiếp làm việc với tư vấn nước ngồi, từ học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận sử dụng thành thạo phần mềm chuyên dụng công tác thống kê trữ lượng tiềm dầu khí Sau hoàn thành giai đoạn Đề án (từ tháng 6/2007 đến nay), Tập đồn Dầu khí Việt Nam tiếp tục cập nhật sử dụng hệ thống sở liệu trữ lượng tiềm dầu khí Đề án cơng tác thống kê, cân đối trữ lượng hàng năm Bên cạnh đó, Tập đồn Dầu khí Việt Nam hướng dẫn, đơn đốc nhà thầu dầu khí triển khai cơng tác thống kê, cập nhật hàng năm sở liệu tiềm dầu khí, lưu giữ vào hệ thống sở liệu Tập đoàn Hệ thống sở liệu Đề án VITRA ban chun mơn Tập đồn sử dụng cơng tác thống kê, cân đối trữ lượng hàng năm Hệ thống tài liệu phục vụ nhà thầu dầu khí ngồi nước để xem xét, đánh giá tiềm dầu khí lơ hợp đồng mở, diện tích hồn trả… chiến dịch đấu thầu Tập đồn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010 Đây tài liệu tham khảo cho đề án, đề tài khoa học công tác đánh giá tiềm dầu khí bể trầm tích Việt Nam, đồng thời đóng góp tích cực vào cơng tác hoạch định chiến lược thăm dị khai thác dầu khí giai đoạn phát triển sau Ngành Dầu khí, đặc biệt cho giai đoạn 2011 - 2015 định hướng phát triển đến 2025 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 83 KẾT QUẢ BÌNH CHỌN V “BÀI BÁO HAY” ừa qua, Ban biên tập Tạp chí Dầu khí tổ chức bình chọn Giải thưởng “Bài báo hay” số gần 100 báo đăng Tạp chí Dầu khí năm 2010 Đây lần thứ Ban biên tập Tạp chí Dầu khí tổ chức bình chọn trao Giải thưởng “Bài báo hay” nhằm lựa chọn báo khoa học xuất sắc với tiêu chí: Bài báo có tính định hướng cao, đạo tầm vĩ mô cho phát triển ngành, lĩnh vực; giới thiệu nghiên cứu mới, có tính sáng tạo ứng dụng cao ngành Dầu khí; giới thiệu thành tựu KHCN mới, giới thiệu kết nghiên cứu, ứng dụng KHCN vào sản xuất kinh doanh ngành Dầu khí ứng dụng công nghệ cao, công nghệ giới vào ngành Dầu khí; tổng hợp thơng tin có giá 84 DẦU KHÍ - SỐ 4/2011 TẠP CHÍ DẦU KHÍ NĂM 2010 trị, tài liệu tham khảo hữu ích cho sản xuất kinh doanh ngành Dầu khí Việt Nam Trên sở bình chọn Ủy viên Ban biên tập Tạp chí Dầu khí, TSKH Phùng Đình Thực - Tổng giám đốc Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Dầu khí phê duyệt danh sách báo đoạt giải “Bài báo hay” năm 2010 Tạp chí Dầu khí Giải thưởng tổ chức định kỳ hàng năm nhằm tơn vinh đóng góp cán quản lý, nhà khoa học, cán khoa học kỹ thuật ngồi ngành Dầu khí Việt Nam có báo hay, góp phần vào thành cơng uy tín Tạp chí Dầu khí ... doanh thu từ dịch vụ dầu khí? ?? - đồng chí Đinh La Thăng nhấn mạnh Việt Hà DẦU KHÍ - SỐ 4 /2011 15 DẦU KHó NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ ĐỊA KIẾN TẠO CỦA CÁC BỂ TRẦM TÍCH THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐƠNG... triển DẦU KHÍ - SỐ 4 /2011 Tập đồn Dầu khí Việt Nam trao tặng Biểu trưng kỷ niệm “30 năm khai thác dịng khí mỏ khí Tiền Hải C” cho CBCNV có đóng góp to lớn ngày đầu vận hành mỏ khí Tiền Hải C - Thái... dịng khí cơng nghiệp Ngành Dầu khí Việt Nam (19/4/1981 - 19/4 /2011) Đồng chí Nguyễn Ngọc Trìu ngun Phó Thủ tướng Chính phủ; đồng chí Lê Quốc Dung - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội; đồng chí