a TAP CHI = 1 rs — eer = wu a Xuất bản hàng tháng Số 3- 2011 Tổng biên tập TSKH Phùng Đình Thực Phó Tổng biên tập TS Nguyễn Văn Minh
TS Phan Ngoc Trung TS Vũ Văn Viện Ban Biên tập TS Hoàng Ngọc Đang TS Nguyễn Anh Đức CN Vũ Xuân Lũng TS Vũ Thị Bích Ngọc TS Hoàng Quý ThS Lê Ngọc Sơn KS Hoàng Văn Thạch ThS Nguyễn Văn Tuấn TS Lê Xuân Vệ
TS Phan Tiến Viễn Thư ký Tòa soạn ThS Lê Văn Khoa CN Vũ Văn Huân
Tòa soạn và trị sự
Tầng 16, Tòa nhà Viện Dầu khí Việt Nam, 173 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 84.04.37727108 Fax: 84.04.37727107 Email: tapchidk@vpi.pvn.vn TTK Tòa soạn: 0982288671 Phụ trách mỹ thuật Lê Hồng Văn TAP CHI CUA TAP DOAN DAU KHÍ QUỐC GIÁ VIỆT NAM -PETROVETNAM EM s4 + - 20/1
Ảnh bìa: Công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí tại mỏ Rạng Đông Ảnh: CTV
Trang 3¬5 sme i TRONG SO NAY TIEU DIEM NGHIEN CUU KHOA HOC BAN CAN BIET DẦU KHÍ THẾ GIỚI TIN TỨC SỰ KIỆN PETROVIETNAM
đi đầu trong kiềm chế lạm phat,
ổn định kinh tế vĩ mô và đảm hảo an sinh xã hội
Ủy viên BCH
Trang ương Đèn, Bí thư Đảng ky, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam khẳng địnk: “Petrovietnee là đều tàu
kinh tế củc đất nước thì cùng phi lữ Tập đoàn đi đầu cùng với Chính phi thực hiện bằng được mục tiêu quan trọng số một lò kiếm chế leen phát, ốn định kính tế vĩ mở và đám bảo on sinh xứ hội”
th tích MØTV Tập đoàn Đầu khí Việt Naơn Đính La Thăng lý giải, phải đi đầu thực hiện MQ/1+ œ cưng cấp khá n yếu cho nến kính tố bạo gốm: sản xuất và nhập khẩu đạm ures đập ửng khoáng 40 - 45% nhụ cấu trong nước: cưng cấp khi khô đám bảo sản xuất
quyết 11/NQ-CP nọhy 24/2/2011 về kiếm © phát — môi ưưỡng ụC tiêu, (hương trinh hành động sàn,
đc định kánh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xá hội, với trách — vậy, HĐTV và Đảng ủy Tập đoàn đã để ra và đang thực
nhiệm là tập đoàn kính tế đầu tàu của đất nước, là công — hiện đồng bộ 7 nhôm giải pháp chủ yếu cụ điều tiết lình tế vĩ mở của Chính phù, Tập đoàn Dấu Thửnhốt, nhiệm vụ số một là đấy mạnh sân xuất kinh khi Quốc gia Việt Mam đã tập trưng xấy dựng "9V doạng, năng cao được năng lực cạnh tranh, chủ động
“Chương trình hành động” vớt mục tiêu phát huy tỔ đã — cụng cấp cao nhất các sẵn phẩm thiết yếu: đạm urea,
mọi ngướn lục, vượt qua mọi khó khăn thách Khức BBY xo 44: th hóa lông, điện Chủ tịch Binh La Thing cho ĐẦU NNỂ - 5Ô 3/2011 3 Hội nghị Thăm dò Khai thác Dầu khí 201 1: Định hướng cho lĩnh vực a “xương sông” TƯỢC “hàng Beet Ths» Teg gain Boe bay din Cabs AAV Wr ae at hr ge 01 Si aghy Then 0 ha the at 20 Ante PV Nguyễn Văn Thanh - Dy vian BCH Trung vemg Bing, Bf thư
gen: TSKH, Phing Dink Thue - Tống giảm đóc Tập đoàn Qắu À4 Việt Maen, 1S 88 Vin Hau «Pho Ting — trong T
giảm đốc Thường trực Tập đoàn Đầu kh Việt Nam TS Nguyễn Quốc Thập - Phỏ Tổng giảm đóc Tập đoàn nị tiểu khí Việt Nam Tham dự Hội nghị côn có 1% BE tá aku ant <0 2°: 20 28 40 45 5] 58 66 70 78 80 ® Quá trình tiến hóa kiến tạo của đới nâng Tri Tôn phần Nam bể trầm tích Sơng Hồng
® Nghiên cứu mơ hình địa hóa bể trầm tích Sơng Hồng
® Thiết kế dung dịch bảo quản giếng khi thực hiện chương trình hủy giếng khoan
® Nghiên cứu chế tạo chất tạo gel cho hydrocarbon sử dụng trong
dung dịch nứt vỡ vỉa thủy lực gốc dầu
® Phân tích các điểm đột biến trên gen 16S rDNA của vi khuẩn phân lập từ mỏ Bạch Hổ sau khi xử lý bởi Hexatreat 1512
®_ Tràn dầu và các biện pháp khắc phục
@ Venezuela: diém then chốt trong chiến lược năng lượng của Trung Quốc tại Mỹ La Tỉnh
®_ Đông Nam Á có tiềm năng lớn về năng lượng tái tạo ®_ Đấy mạnh nghiên cứu Gas hydrates
Trang 4PETROVIETNAM
PE TROVIETNAM
đi đâu trong kiêm chế lạm phái,
On dinh kinh té vi mô và đảm hảo an sinh xã hội
Xoay quanh câu chuyện thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ, đồng chí Đinh La Thăng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam khẳng định: “Petrovietnam là đầu tàu kinh tế của đất nước, thì cũng phải là Tập đoàn di dau cùng với Chính phủ thực hiện bằng được mục tiêu quan trọng số một là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội”
hủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Dinh La Thang ly giai, phai di dau thuc hién NQ/11- CP cũng vi Petrovietnam là Tập đoàn
cung cấp khá nhiều sản phẩm thiết
yếu cho nền kinh tế bao gồm: sản phẩm xăng dầu của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đáp ứng 30% nhu cầu tiêu dùng trong nước, khí hóa lỏng đáp ứng từ 60 - 70%, sản xuất và nhập khẩu đạm urea đáp ứng khoảng 40 - 45% nhu cầu trong nước; cung cấp khí khô đảm bảo sản xuất 40% sản lượng điện của Quốc gia Đối với việc sản xuất điện, riêng Tập đoàn với các
Nhà máy Điện Cà Mau 1 & 2, Nhơn
Trạch 1 & 2 cung cấp khoảng 15% sản lượng điện cho đất nước Như vậy với
những sản phẩm thiết yếu trên,
Petrovietnam có vai trò góp phần rất
quan trọng vào việc đảm bảo kiểm chế lạm phát, ổn định thị trường Do vậy, ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về kiểm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, với trách
nhiệm là tập đoàn kinh tế đầu tàu của đất nước, là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Chính phủ, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã tập trung xây dựng ngay “Chương trình hành động” với mục tiêu phát huy tối đa mọi nguồn lực, vượt qua mọi khó khăn thách thức, đẩy
mạnh sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh,
chủ động tham gia cùng Chính phủ kiểm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền trên biển và bảo vệ
môi trường Với mục tiêu, chương trình hành động như vậy, HĐTV và Đảng ủy Tập đoàn đã đề ra và đang thực hiện đồng bộ 7 nhóm giải pháp chủ yếu
Thứ nhất, nhiệm vụ số một là đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nâng cao được năng lực cạnh tranh, chủ động cung cấp cao nhất các sản phẩm thiết yếu: đạm urea, xăng dầu, khí hóa lỏng, điện Đồng chí Đinh La Thăng cho biết, để thực hiện được nhiệm vụ số một, HĐTV và Đảng
Trang 5TIEU DIEM
tháo gỡ mọi khó khăn cho các đơn vị, huy động mọi nguồn lực để đẩy mạnh sản xuất
Thứ hai, thực hiện đầu tư có trọng điểm, huy động mọi nguồn lực, bảo đảm hoàn thành đúng tiến độ các dự án trọng điểm của Nhà nước về dầu khí, cũng như các dự án trọng điểm của Tập đoàn Ở trong nước, Petrovietnam đặc biệt quan tâm đến các dự án tìm kiếm dầu khí, để sớm
đưa được các mỏ mới vào khai thác, nhằm bảo đảm sản
lượng dầu khí, cũng như gia tăng thêm trữ lượng Đối với dự án ở nước ngoài, thì đẩy mạnh các dự án tại Liên bang Nga, Algeria và Venezuela, sớm đưa dự án này vào hoạt động, để cung cấp sản lượng dầu cho đất nước Cùng với việc đẩy mạnh tiến độ các dự án về đầu tư trọng điểm này, Petrovietnam cũng xúc tiến việc xem xét để rà soát lại danh mục các dự án sẽ chuẩn bị đầu tư, cái gì cần thiết thì cho triển khai, cái gì chưa cần thiết thì tạm dừng theo chỉ đạo của Chính phủ và chương trình hành động của Bộ Công Thương
Theo đó, đối với các dự án mà Tập đoàn đã triển khai rồi thì tập trung đẩy mạnh, để đảm bảo sớm đưa vào hoạt động Cụ thể, năm 2011, nhiều dự án của Ngành Dầu khí
Việt Nam đưa vào khai thác, bao gồm: Nhà máy sản xuất
bền
( 4 Dầu kHí -só 3/2011
xơ sợi Polyester Đình Vũ - Hải Phòng dự kiến tháng 7 sẽ cho ra sản phẩm; dự án Nhà máy Đạm Cà Mau công suất 800 ngàn tấn năm, phấn đấu đến cuối năm ra sản phẩm Đối với 2 dự án sản xuất nhiên liệu sinh học ở Phú Thọ và Quảng Ngãi cuối năm nay cũng cho sản phẩm và một số dự án quan trọng khác nữa Một dự án lớn rất quan trọng là Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn với công suất 10 triệu tấn/năm, Tập đoàn đang tích cực cùng với các đối tác sẽ cố gắng khởi công gói thầu EPC sớm Trận động đất và sóng thần kinh hoàng ở Nhật Bản vừa qua, cũng gây ảnh hưởng đến một số dự án lớn của Petrovietnam, trong đó có dự án Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn, bởi vì đối tác
Nhật Bản tham gia tới 35,1% vốn gói thầu EPC Tuy nhiên,
Petrovietnam đang tích cực trao đổi với đối tác, để cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất tác động xấu của “dư chấn” từ động đất và sóng thần, phấn đấu sớm khởi công gói thầu EPC vào Quý II, hoặc chậm nhất trong Quý
1/2011
Trang 6thanh toán đang tác động rất nhiều đến việc huy động vốn, cũng như việc quản lý sử dụng vốn “Trước tình hình này, Petrovietnam phải đưa ra giải pháp huy động và sử dụng vốn một cách linh hoạt nhất, hiệu quả nhất, để làm sao kết nối được các nguồn tài chính, nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, cũng như để có vốn đẩy mạnh các dự án đầu tư, đảm bảo được tiến độ các dự án Quyết tâm không vì khó khăn vốn liếng, khó khăn về ngoại tệ, mà để ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, cũng như ảnh hưởng chậm trễ các dự án đầu tư Chúng tôi sẽ cân đối, rà soát sắp xếp lại các nguồn lực một cách hợp lý, để tập trung ưu tiên theo thứ tự các danh mục đầu tư, các danh mục sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo ngoại tệ cho sản xuất sản phẩm của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, cũng như các dự án quan trọng khác”- đồng chí Đinh La Thăng nhẫn mạnh
Thứ tư, tiếp tục đổi mới và tái cấu trúc doanh nghiệp Đây là nhiệm vụ Petrovietnam thực hiện thường xuyên trong mấy năm qua và năm nay càng phải tiếp tục đẩy mạnh hơn, đồng thời Tập đoàn cũng tập trung xây dựng được các đơn vị thành viên trở thành những đơn vị chuyên ngành, chuyên sâu mạnh, chủ yếu tập trung vào
PETROVIETNAM
các ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Ngành Dầu khí nước nhà, hạn chế đến mức thấp nhất việc phát triển ra ngoài ngành, các ngành nghề không có liên quan thiết yếu đến các ngành nghề sản xuất kinh doanh chính
Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh công tác cổ phần hóa Có thể năm nay Petrovietnam sẽ triển khai cổ phần hóa Nhà máy Điện Nhơn Trạch 1, cổ phần hóa Tổng công ty Dầu
Việt Nam, tiếp tục hoàn thiện công tác cổ phần hóa Công
ty Petec, Tổng công ty Khí Việt Nam và sẽ cổ phần hóa, cũng như chuyển đổi thành công ty cổ phần một loạt
công ty “cháu” của các Tổng công ty, làm sao thực sự đạt được mục tiêu tái cấu trúc, đó là xây dựng được Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam với năng lực cạnh tranh mạnh, có thương hiệu để khẳng định được uy tín của thương hiệu trong khu vực, cũng như quốc tế
Trang 7TIEU DIEM
cuộc hội họp không cần thiết, tăng cường các cuộc họp trực tuyến, tránh việc đi lại tốn kém, hạn chế việc đi nước ngoài, chỉ cử đi nước ngoài khi thực sự cần thiết và tổ chức đoàn đi đúng đối tượng; kiên quyết dừng tất cả việc mua sắm ô tô mới, cũng như những trang thiết bị đắt tiền, chỉ chỉ phí những gì thật cần thiết cho sản xuất kinh doanh, cho đầu tư, còn cái gì dừng được thì sẽ kiên quyết dừng không duyệt chỉ
Thứ sáu, tiếp tục thực hiện nhóm giải pháp an sinh xã hội Với một truyền thống là một đơn vị đi đầu trong công
tác an sinh xã hội nhiều năm qua, đầu năm 2011, Tập
đoàn đã đăng ký ủng hộ 600 tỷ đồng, nhưng để góp phần
thực hiện mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội theo Nghị
quyết 11 của Chính phủ, Petrovietnam sẽ phấn đấu vượt con số ấy trong năm nay và bảo đảm đôn đốc triển khai theo tiến độ giải ngân đúng như đã cam kết với các địa phương, cũng như với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đồng thời tiếp tục kêu gọi CBCNV, kêu gọi các đơn vị tiết kiệm chi phí, dừng các khoản chỉ tiêu không cần thiết, để thực hiện đóng góp nhiều hơn cho mục tiêu an sinh xã hội, trong đó có mục tiêu cùng với Bộ Quốc phòng hoàn thành chương trình cung cấp nước sạch cho quần đảo Trường Sa
Thứ bảy, phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong Tập đoàn, phát huy vai trò lãnh đạo
của Đảng trong lãnh đạo chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ
chính trị, cũng như phát huy vai trò của các tổ chức quần
chúng như: Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến
binh bằng việc tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua
G DẦU KHÍ - SÓ 3/2011
yêu nước, để hoàn thành các mục tiêu về sản xuất kinh
doanh và các mục tiêu đầu tư các dự án Đặc biệt năm nay, Petrovietnam phát động về đích kế hoạch mục tiêu nhiệm vụ trước 2 tháng, để chào mừng các ngày lễ lớn, trong đó đặc biệt là kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống
Ngành Dâu khí Việt Nam (27/11/1961 - 27/11/2011) và 20
năm Ngày thành lập Cơng đồn Dau khí Việt Nam
(18/12/1991 - 18/12/2011)
Để thực hiện tốt 7 nhóm giải pháp ấy, Chủ tịch HĐTV
Đinh La Thăng cho biết, Thường vụ Đảng ủy, HDTV, Ban
Tổng giám đốc Tập đoàn Petrovietnam đã giao trong
trách cho đồng chí Tổng giám đốc Tập đoàn triển khai
phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí lãnh đạo trong Ban Tổng giám đốc, phân công cho từng Ban, từng đơn vị, định kỳ hàng tháng có kiểm điểm việc thực hiện từng nhiệm vụ được giao, để Ban Thường vụ Đảng ủy, HĐTV có điều chỉnh kịp thời khi cần thiết các nhóm giải pháp trong Chương trình hành động Đảng ủy Tập đoàn
cũng yêu cầu, từng tổ chức: Cơng đồn, Đoàn Thanh niên,
Hội Cựu chiến binh cũng phải xây dựng được chương trình cụ thể, để thực hiện Chương trình hành động của Tập đoàn Ở từng đơn vị thành viên cũng phải xây dựng
được chương trình hành động cụ thể, theo một tinh thần
quyết liệt đi đầu thực hiện bằng được những mục tiêu về
kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh
xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ, nhưng phấn đấu vẫn đảm bảo tăng trưởng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong năm 2011, phải vượt ít nhất 20% so với
Trang 8PETROVIETNAM
Petrovietnam
day manh hop tac trong lĩnh vực (lầu khí
voi Lin bang Nga
Đồn cơng tác của Tận
đoàn Dầu khí Việt Nam (Petroviettam) do Tổng giám đốc Tập đoàn Dau
khí Việt Nam TSKH Phùng
Đình Thực dẫn đầu đã sang
thăm và làm việc với các
đối tác tại Liên bang Nga
từ ngày 28/2 - 5/3/2011 và
đạt được những kết quả
hết sức tốt dep Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại buổi làm việc với Tập đoàn Gazprom Ảnh: CTV
Bước tiến mới trong hợp tác với Gazprom
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã đạt được những bước tiến hết sức quan trọng trong quan hệ hợp tác với
Gazprom và các công ty thuộc Tập đồn Gazprom Trong
khn khổ Ủy ban điều phối chung giữa Petrovietnam và GazZprom, hai bên đã đạt được những thỏa thuận quan trọng Trong đó, ngoài việc khẳng định tiếp tục các nội dung hợp tác đã đề ra, hai bên sẽ hoàn thiện để chuẩn bị ký Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực đào tạo Theo đó Gazprom sẽ giúp Petrovietnam đào tạo cán bộ ở trình độ tiến sĩ và nâng cao nghiệp vụ, đồng thời cũng sẽ cử cán bộ sang Việt Nam tham gia công tác thực địa Bước tiến
lớn nhất phải kể đến là việc triển khai hoạt động của Công
ty liên doanh Gazpromviet Hai bên đã thông qua chương trình công tác kinh doanh của công ty năm 2011, thỏa thuận được sơ đồ tổ chức của Gazpromviet, thống nhất
nguyên tắc cơ bản về cấp vốn hoạt động cho Gazpromviet và tăng vốn điều lệ của Gazpromviet lên 300 triệu rúp Việc xem xét để Gazpromviet tham gia vào lô Severo - Purovskoe và khả năng tham gia 4 lô ở Yakuchya cũng được các bên tiếp tục xem xét
Để làm cơ sở tiếp tục phát triển các dự án hợp tác
giữa hai bên từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác ở Việt Nam,
Nga và các nước khác đến khả năng tham gia nâng cấp mở rộng Nhà máy Lọc dâu Dung Quất, ngày 2/3/2011, Petrovietnam va Gazprom Neft da ky Bién ban ghi nhớ Trong tháng 4/2011, Gazprom Neft sẽ cử đồn cơng tác do lãnh đạo Công ty dẫn đầu sang làm việc với
Petrovietnam Để khẳng định quyết tâm của hai bên và
đưa ra các chỉ đạo cụ thể nhằm thực hiện Thỏa thuận đối tác chiến lược giữa Petrovietnam và Gazprom, ngày 3/3/2011, Tổng giám đốc Phùng Đình Thực đã gặp Chủ
Trang 9tich diéu hanh Gazprom Aleksey Miller Lanh dao hai bén
đã đạt được sự nhất trí cao đối với các bước triển khai trong chương trình của Ủy ban điều phối chung
Đẩy mạnh hợp tác với Zarubezhneft và TNK-BP Trong thời gian ở Moscow, Tổng giám đốc Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam TSKH Phùng Đình Thực đã có buối làm
việc với Tổng giám đốc Zarubezhneft để bàn về các kế
hoạch sản xuất của Công ty Rusvietpetro, đẩy mạnh việc khai thác dầu tại các lô của Rusvietpetro ở khu vực Nenetsky Trong năm 2011, sản lượng khai thác dầu sẽ đạt xấp xỉ 1,5 triệu tấn Với sản lượng và diễn biến giá dầu như hiện nay, Petrovietnam và Zarubezhneft sé không cần vay nợ để cấp vốn hoạt động Công ty liên doanh Rusvietpetro nữa Như vậy, chỉ sau hơn 2 năm kể từ khi ký Hợp đồng tham gia Rusvietpetro, Công ty liên doanh đã có thể tự thu xếp vốn cho hoạt động của mình bằng sản lượng dầu khai thác được Ngày 3/3/2011, TSKH Phùng Đình Thực - Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và ông Nhikolay Brunhich - Tổng giám đốc Zarubezhneft đã ký Biên bản thống nhất nội dung Điều lệ của Liên doanh
' 8 DẦU KHÍ - SÓ 3/2011
Vietsovpetro làm cơ sở cho tiếp tục hợp tác trong khuôn khổ Liên doanh Vietsovpetro phù hợp với Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga đã được ký ngày 27/12/2010
Song song với việc thỏa thuận hợp tác giữa
Petrovietnam và TNK-BP đang được triển khai khẩn
trương, hai bên đã thống nhất được các nội dung cơ bản của Thỏa thuận thành lập Công ty liên doanh tại Nga và
chuẩn bị Điều lệ Công ty Việc xem xét tài liệu kỹ thuật các
Trang 10
| DE ménh La _ Liên lì Bul 'Đình Dĩnh trao
net ông AleXey
Cl Ảnh: CTV
Jtặng HúẨh chươngsLao động hạn ất của Vi erected To Miller - Chi tich diéu ha loan BM
Ngay 3/3/2011, tai Thu dé Moscow, Dai sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên bang Nga Bùi Đình Dĩnh, được sự ủy nhiệm của Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất của Việt Nam cho ông Alexey
Borisovich Miller- Chủ tịch điều hành Tập đoàn Dầu khíGazprom;
trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì cho ông Leonidovich Valery Gulev - Tổng giám đốc Céng ty ZAO Gazprom Zarubezhneftegaz và trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba
PETROVIETNAM
cho Công ty liên doanh điêu hành Vietgazprom vì đã có những đóng góp tích cực trong hợp tác đào tạo, tìm kiếm,
thăm dò và khai thác dâu khí, góp phần phát triển Ngành
Dâu khí Việt Nam, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Liên bang Nga Chiêu cùng ngày, tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên bang Nga Bùi Đình Dĩnh đã trao tặng Huân chương Hữu nghị cho ông Boris Nikitin - Nguyên Chủ tịch Viện Khoa học Kỹ thuật Liên bang Nga; 6ng Feliks Arzhanov - nguyên Tổng giám đốc Liên doanh Vietsovpetro được truy tặng Huân chương Lao động hạng Nhất
Phát biểu tại buổi lễ, Đại sứ Bùi Đình Dĩnh nêu rõ: cùng
với quan hệ chính trị hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa hai
nước Việt - Nga, quan hệ kinh tế song phương trong những năm gân đây cũng phát triển nhanh chóng, trong đó Liên doanh Vietsovpetro là một ví dụ tiêu biểu cho sự hợp tác hiệu quả giữa hai quốc gia trong lĩnh vực dâu khi Việc trao tặng những phần thưởng cao quý của Nhà nước Việt Nam thể hiện sự đánh giá cao và sự biết ơn của Chính phủ và nhân dân Việt Nam đối với những đóng góp của những người bạn Nga vào việc
tăng cường, củng cố mối quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga
DẦU KHÍ - SỐ 3/2011
Trang 11
TIEU DIEM
Phát triển tiềm lực KHCN Dâu khí Việt Nam:
= Ũ m
Chiến lược khoa học công nghệ (KHCN) Nganh Dau khi viét Nam dén nam 2015 va dinh huéng dén nam 2025 xac
dinh KHCN dau khi la nén tang,
dong luc cho su nghiép phat triển bền vững Ngành Dầu khí Việt Nam Trên co sé d6, phai phát triển có hệ thống, có lộ trình cụ thể, đổng hộ; trọng tâm là nghiên cứu ứng tụng, cú chú ý úng mức tiến nghiên
cứu œ0 bản phục vụ cho san
xuất kinh tioanh và khoa học ầu khí Xuay quanh vấn để này, PV Tạn chí Dầu khí fã cú cuộc trao đổi với TS Nguyễn
Văn Minh - Hàm Phó Tổng
giám điốc Tập đoàn Dầu khí
Việt Nam, Phủ tịch Hội đồng
KHõN Tập đoàn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam
10 bầu kuí - s 2/2o11
TS Nguyễn Văn Minh - Hàm Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Chủ tịch
Hội đồng KHCN Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
PV: Từ Chiến lược KHCN Ngành Dâu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến 2025 đến gần đây nhất là Kỳ họp VI Hội đơng
KHCN, Tập đồn đã xác định KHCN là một trong những mũi nhọn “đột
phá“ Xin TS cho biết, quan điểm của mình về vấn đề này?
TS Nguyễn Văn Minh: Thực hiện Chiến lược tăng tốc phát
triển đến năm 2015 và định hướng 2025, Petrovietnam đã và
đang tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp đột phá về KHCN nhằm tạo động lực cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Tập đoàn phát triển bền vững theo chiều sâu với mục tiêu hàng đầu là gia tăng chất lượng tăng trưởng Theo đó, Tập đoàn đã xây dựng cơ chế chính sách phát triển hoạt động KHCN, tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học
cho đội ngũ cán bộ KHCN, đổi mới tổ chức trong nghiên cứu
Trang 12PETROVIETNAM
phục những yếu kém và tồn tại của nền KHCN Dầu khí Việt Nam hiện tại, phát huy thế mạnh của Ngành Dầu khí trên cơ sở tối ưu hóa các nguồn lực sẵn có Đặc biệt, vận dụng linh hoạt các cơ chế, chính sách ưu tiên phát triển KHCN của Đảng và Nhà nước, nhằm tạo ra cú hích mang tính đột phá phát triển tiềm lực KHCN Dầu khí Việt Nam
Quan điểm “KHCN là nền tảng và động lực cho sự phát triển” đã có nhưng không phải ở mọi lúc, mọi nơi trong Tập đoàn, quan điểm này được quán
triệt đầy đủ để chuyển thành các chương trình
hành động cụ thể Thêm nữa, nhận thức và quan điểm giữa các đơn vị trong toàn Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam về vai trò và tâm quan trọng của
KHCN còn có sự khác biệt Vì vậy, bước vào giai
đoạn phát triển mới tiếp theo (2011 - 2015), để thực hiện thắng lợi và vượt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đã được Bộ Chính trị và Chính phủ
giao, lãnh đạo Tập đoàn đã lựa chọn và xác định:
KHCN là một trong ba nhóm giải pháp đột phá, bên cạnh đột phá về tổ chức quản lý và đột phá về nguồn nhân lực Trong đó, vấn đề đầu tiên trong đột phá về KHCN chính là đột phá trong nhận thức Trước hết, trong toàn Tập đoàn phải xác định nghĩa vụ và trách nhiệm không ngừng phát triển và nâng cao tiềm lực KHCN Dầu khí Việt Nam, ứng dụng thành tựu KHCN mới, đổi mới, làm chủ và phát minh công nghệ của Petrovietnam,
ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Ngành Dầu khí nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh Cán bộ làm công tác NCKH phải luôn có khát vọng cống hiến khoa học và có phát minh trong nghiên cứu khoa học, không để tụt hậu Đội ngũ lãnh đạo và quản lý phải luôn có ý thức và tìm cách giải phóng sức sáng tạo của đội ngũ cán bộ KHCN Công tác KHCN luôn phải ý thức được sự cạnh tranh trong và ngoài Ngành, cạnh tranh trong nước
và quốc tế để không ngừng đổi mới và
phát triển Và một yếu tố nữa cần được
quán triệt, đó là chất lượng tăng trưởng phải được coi là mục tiêu xuyên suốt
PV: Lựa chọn, chuyển giao và làm chủ công nghệ vẫn được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác NCKH và phát triển công nghệ giai đoạn 2011 - 2015 Xin TS cho biết rõ hơn về nhiệm vụ này?
TS Nguyễn Văn Minh: Tôi nghĩ rằng, phát triển
tiềm lực KHCN cần có lộ trình cụ thể, từ ứng dụng đến cải tiến cơng nghệ nước ngồi và tiến tới sáng tạo công nghệ của Việt Nam, theo phương châm “đi nhanh bắt kịp” các công nghệ tiên tiến của thế giới Đến cuối giai đoạn 2011 - 2015, khi các công nghệ liên quan đến các lĩnh vực chủ yếu của Ngành đã được tiếp nhận và chuyển giao, trình độ cán bộ đã được nâng cao, Petrovietnam có thể tự
chủ tổ chức triển khai một số công trình nghiên
cứu cải tiến và sáng tạo công nghệ của riêng mình, xây dựng công nghệ mới, từng bước hội nhập thị trường công nghệ của thế giới Những bước đi này là tiền đề cần thiết chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo tập trung đầu tư khai thác công nghệ theo
chiều sâu, sản sinh ra nhiều hơn các phát minh và
sáng tạo công nghệ quan trọng
Mục tiêu đặt ra cho giai đoạn 2011 - 2015 hết sức nặng nề, đòi hỏi phải xây dựng được một đội
Nghiên cứu khoa học tại Viện Dâu khí Việt Nam
Trang 13
ngũ cán bộ KHCN và quản lý có trình độ cao, trong từng khâu công nghệ cần đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu đàn đạt trình độ ngang tâm khu vực và quốc tế Hiện nay, một số công nghệ cao đang được ứng dụng trong một số lĩnh vực của Ngành Dâu khí Việt Nam, một mặt do yêu cầu khách quan đặc thù của Ngành,
mặt khác do quá trình đầu tư nước ngoài kéo theo sự dịch
chuyển kỹ thuật và chuyển giao công nghệ tiên tiến của thế giới
vào nước ta Thực tế cho thấy, một bộ phận công nghệ mới được ứng dụng tại Việt Nam là do các nhà thầu đưa vào, đặc biệt trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò và khoan khai thác dầu khí Đồng thời, một số công nghệ tiên tiến khác đã được chuyển giao và áp dụng thành công vào hoạt động của Ngành như các phần mềm minh giải tổng hợp số liệu địa chất - địa vật lý, đánh giá trữ lượng dầu khí, mô phỏng và khai thác mỏ, công nghệ tin học và tự động hóa trong thu gom, vận chuyển, chế biến và sử dụng sản phẩm dầu khí Một bộ phận công nghệ mới hiện đại tiên tiến cũng được nhận chuyển giao thông qua các dự án xây dựng các nhà máy mới như các nhà máy xử lý khí, lọc hóa dâu, sản xuất
phân bón, các nhà máy điện Giai đoạn 2011 - 2015, ngành
công nghiệp dầu khí nước ta đã phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh từ khâu đầu đến khâu cuối, đồng thời sẽ mở rộng đầu tư ra nước ngoài và sang cả lĩnh vực sản xuất điện Vì vậy, việc lựa chọn công nghệ vừa đảm bảo tính phù hợp với điều kiện thực tế ở nước ta, vừa đảm bảo tính tiên tiến, hiện đại để tiếp nhận chuyển giao là hết sức quan trọng, có ý nghĩa đột phá trên con đường hội nhập
Xuất phát từ thực tiễn này, KHCN cần đi trước một bước, kết hợp hợp lý giữa nghiên cứu cơ bản và khoa học ứng dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành và hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn cũng như cho sự nghiệp phát triển nền KHCN Dầu khí Việt Nam Việc phát triển tiềm lực KHCN cần phải đồng bộ, từ đầu tư trang thiết bị hiện đại, xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và ứng dụng công nghệ có trình độ chuyên môn cao, có cơ chế quản lý và chính sách phù hợp Trong mỗi ngành chuyên môn hẹp, phải chọn lĩnh vực trọng
tâm phát triển Trong lĩnh vực được chọn, phải phát triển đồng
bộ, cân đối, nhưng vẫn đảm bảo tính hệ thống trong toàn
Ngành Và để phát triển KHCN cần phát huy nội lực là chính,
kết hợp chặt chẽ với hợp tác quốc tế, tạo thành sức mạnh tổng hợp và thế cạnh tranh mạnh mẽ
Trang 14Việt Nam nhiều vấn đề quan trọng Với vai trò là Chủ tịch Hội đồng, TS cho biết những nội dung cụ thể mà Hội đồng sẽ tập
trung triển khai trong nhiệm kỳ 2011 - 2013?
TS Nguyễn Văn Minh: Với 6 kỳ họp trong nhiệm kỳ 2008 - 2010, Hội đồng KHCN đã tập trung xem xét những vấn để lớn như: Chiến lược KHCN Ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm
2025; báo cáo điều chỉnh kế hoạch 2006 - 2010 và Kế
hoạch thực hiện Chiến lược Năng lượng Quốc gia đến
năm 2020, tâm nhìn 2025; đầu tư ra nước ngồi, cơng
nghiệp khí, phát triển dịch vụ; chiến lược tăng tốc, mô hình Tập đoàn; đánh giá cập nhật công tác tìm kiếm
thăm dò, khai thác dầu khí Trong giai đoạn tới, căn
cứ vào Chiến lược tăng tốc phát triển Ngành Dầu khí, Hội đồng KHCN Tập đoàn sẽ tập trung nghiên cứu, tư vấn, định hướng cho công tác tìm kiếm thăm dò khai thác theo từng giai đoạn cụ thể; rà soát, đánh giá đầu
tư các dự án tìm kiếm thăm dò của Petrovietnam cả ở
trong và ngoài nước; tích cực tham gia đóng góp ý kiến vào các chủ trương lớn, các đề án lớn của Tập
đoàn Bên cạnh đó, Hội đồng tư vấn, kiến nghị, điều
chỉnh các kế hoạch, quy hoạch của các lĩnh vực khác
nhau tùy từng thời điểm, bối cảnh cụ thể của từng
năm; đúc rút kinh nghiệm về mô hình Tập đồn; cơng
tác cổ phần hóa, tái cấu trúc doanh nghiệp sau cổ
phần hóa; các van dé liên quan đến đột phá về KHCN; vấn đề chính sách, tiền lương để phục vụ khâu đột phá về phát triển nguồn nhân lực Hội đồng KHCN nhiệm kỳ 2011 - 2013 cũng đã có kiến nghị với lãnh đạo Tập đồn gửi thơng tin các chủ trương lớn, công trình trọng điểm của Nhà nước/Petrovietnam thuộc nhóm A cho Hội đồng KHCN để xem xét và cho ý kiến tư vấn, đóng góp thực hiện công tác phản biện cho công
tác lập đầu bài, nhằm đảm bảo chất lượng, tính khả thi và hạn chế các rủi ro khi triển khai các dự án lớn của
Tập đoàn Trong Kỳ họp cuối cùng của nhiệm kỳ qua, Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã đặt hàng
nghiên cứu các vấn đề: tìm kiếm, thăm dò và khai thác
vùng nước sâu, khai thác móng, nâng cao hệ số thu hồi dầu, giải pháp đưa mỏ vào khai thác sớm, nghiên cứu khai thác/xử lý dầu nặng, nâng cao hiệu quả vận hành các nhà máy lọc dâu, nghiên cứu chế biến sâu
khí, nghiên cứu các nhà máy nhiệt điện than, các giải
pháp thu xếp vốn Đây sẽ là cơ sở cụ thể để Hội đồng
KHCN Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam nhiệm kỳ 2011 - 2013 nghiên cứu, tư vấn đúng và trúng
PV: Xin tran trong cam on TS!
Viat Ha (thuc hién)
Trang 15TIEU DIEM Hội nghị Thăm dò Khai thác Dâu khí 2011: Định hướng cho lĩnh vực “xương sống” Đẩy mạnh thăm dò khai thác để phát triển bền vững
Trong hai ngày 17 - 18/3/2011, tại Hải Phòng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị Thăm dò - Khai thác Dầu khí nhằm tổng kết công tác tìm kiếm thăm dò, khai thác và phát triển các mỏ dầu khí giai đoạn 2006 - 2010 và thảo luận kế hoạch, giải pháp cụ thể để thực hiện thành công kế hoạch thăm dò khai
thác giai đoạn 2011 - 2015 Đoàn Chủ tịch Hội nghị
gồm: TSKH Phùng Đình Thực - Tổng giám đốc Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam, TS Đỗ Văn Hậu - Phó Tổng giám đốc Thường trực Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, TS Nguyễn Quốc Thập - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Tham dự Hội nghị còn có TS Ws 14 pau kui - s6 3/2011
TSKH Phùng Đình Thực - Tổng giám đốc Tập đoàn Dâu khí Việt Nam phát biểu chỉ đạo
tại Hội nghị Thăm dò - Khai thác Dầu khí 201 1 Ảnh: PV
Nguyễn Văn Thành - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí
thư Thành ủy Hải Phòng, TS Đinh La Thăng - Ủy viên
BCH Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; đại diện Văn phòng
Chính phủ, các Bộ: Công Thương, Kế hoạch Đầu tư, Tài
chính, Quốc phòng, Công an; lãnh đạo Tập đoàn Dầu
khí Việt Nam thuộc lĩnh vực thăm dò, khai thác qua các thời kỳ, lãnh đạo các Ban và các đơn vị thành viên
của Tập đoàn
Hội nghị đã tập trung thảo luận các vấn đề quan trọng: Tổng kết công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí giai đoạn 2006 - 2010, hiện trạng trữ lượng và tiềm
năng dầu khí, kế hoạch tìm kiếm thăm dò dầu khí
Trang 16PETROVIETNAM
khai thác và phát triển mỏ giai đoạn 2006 - 2010;
Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài đến năm 2010 và phương hướng kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015; Công tác quản lý các hợp đồng dầu khí trong nước và giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài vào thăm dò khai thác dầu khí tại Việt Nam; Tổng kết
công tác khoan 2006 - 2010, kế hoạch khoan 2011 -
2015; Các giải pháp đột phá thực hiện Chiến lược tăng tốc phát triển trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí Bên cạnh đó, một số nội dung được Hội nghị quan tâm như: Tiềm năng, triển vọng và định hướng phát triển các mỏ dầu khí khu vực vịnh Bắc Bộ (PVEP); Chính xác hoá đặc điểm cấu trúc các bể và khu vực trầm tích Kainozoi ở vùng biển Việt Nam và định
hướng công tác tìm kiếm thăm dò dau khi (VPI);
Vietsovpetro trong chiến lược tăng tốc phát triển của Petrovietnam; Hoạt động đầu tư thăm dò khai thác dầu khí của PVEP; Nghiên cứu gia tăng hệ số thu hồi
dau tai các mỏ dầu của Việt Nam (VPI); Dự án phát triển các mỏ Hải Thạch - Mộc Tinh (Bien Dong POC); Dự án phát triển mỏ - khai thác cụm mỏ dầu khu vực
Nhenhetsky, Liên bang Nga; Các dịch vụ cho hoạt động thăm dò khai thác dầu khí tại Việt Nam của PTSC va PV Drilling
Có thể nói, trong quá trình xây dựng và phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam, lĩnh vực tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí là lĩnh vực đầu tiên được tập trung ee fi _ Ò % ~ £ = ey ‘alt
đầu tư cả về nguồn lực tài chính và nguồn cán bộ Theo Chiến lược tăng tốc phát triển của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đến 2015 và định hướng đến năm 2025, Petrovietnam sẽ tập trung đẩy mạnh
đầu tư tìm kiếm thăm dò và khai thác trong nước,
trong đó giữ quyền điều hành hoặc tham gia với tỷ lệ cao ở các khu vực triển vọng, đặc biệt tại các bể
truyền thống Cửu Long, Nam Côn Sơn tích cực
quảng bá, kêu gọi các đối tác tiềm năng có quan tâm đầu tư vào tìm kiếm thăm dò tại những vùng nước
sâu, xa bờ phía Nam bể sông Hồng, Đông bể Phú
Khánh, Đông bể Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây , song song với chủ động tự thực hiện điều tra
cơ bản và tiến hành tìm kiếm thăm dò; đầu tư
phương tiện, thiết bị phục vụ công tác tìm kiếm thăm
dò, đặc biệt đối với khu vực nước sâu, xa bờ Sớm đưa
các phát hiện dầu khí vào khai thác; tích cực tận thăm dò, tăng cường và nâng cao thu hồi; có chính sách về
giá khí để thu hút đầu tư và thúc đẩy các dự án thăm
dò khai thác khí; nghiên cứu điều tra cơ bản, nghiên cứu các dạng hydrocarbon phi truyền thống (coal bed methane, shale gas, gas hydrate) Tập đoàn cũng sẽ tích cực tìm kiếm đối tác chiến lược, đầu tư thích hợp để mở rộng hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí ra nước ngoài, kết hợp giữa mua tài sản và ký hợp đồng thăm dò khai thác, tập trung vào một số “khu vực trọng điểm” trong vòng 10 năm tới Giai đoạn 2011 - 2015, Tập đoàn phấn đấu gia tăng trữ lượng 35 - 40 triệu tấn quy dầu/năm và sản lượng khai thác hàng năm đạt 24 - 33 triệu tấn dầu
ị ant
Fe iL Besa quy đổi 111
ệi Phấn đấu gia tăng sản lượng khai thác dầu khí trong giai đoạn
2011-2015
_—==—— ` CỐ
Trong giai đoạn 2006 - 2010, hoạt động thăm dò khai thác dầu khí được Tập đoàn triển khai mạnh mẽ trên toàn thềm lục địa Việt Nam,
đã tổ chức hai vòng đấu thầu các lô mở bể Sông Hồng và Nam Côn Sơn,
Trang 17TIEU DIEM
điều hành chung - JOC, 1 hợp đồng hợp tác kinh doanh - BCC), phát hiện thêm 28 mỏ/phát hiện/đối tượng mới (trong đó có 20 mỏ trên 1 triệu m3 quy
dâu), gia tăng 211,85 triệu m3 quy dâu, khoan 131
giếng thăm dò/thẩm lượng và 13 giếng khí than, thu nổ 34.000km2 địa chấn 3D và 132.000km địa chấn 2D Công tác tìm kiếm thăm dò giai đoạn này đã chứng minh sự tồn tại của các đối tượng thăm dò mới (bây hỗn hợp cấu tạo địa tầng, tầng chứa Miocene giữa, tầng chứa tập E trong Oligocene, bẫy cấu tạo khép kín, tựa vào đứt gãy, có biên độ nhỏ nằm gần các
trũng nhỏ ) Bên cạnh đó, Tập đoàn đã bước đầu
trang bị phương tiện khảo sát điều tra tài nguyên dầu khí ra vùng nước sâu, xa bờ; đạt mục tiêu gia tăng trữ lượng dẫu khí theo kế hoạch, đặc biệt những phát hiện mới ở hai bể Nam Côn Sơn và Sông Hồng chứng tỏ tiềm năng còn lại tốt hơn so với đánh giá trước đây, sẽ là nguồn gia tăng trữ lượng chủ yếu cho giai đoạn tiếp theo Trong 5 năm qua, Tập đoàn đã từng bước làm chủ công tác điều hành khai thác và xây dựng, phát triển mỏ, giữ được mức sản lượng theo kế hoạch, đã tạo ra và nâng dần sản lượng khai thác ở nước ngoài, đóng góp đáng kể vào đảm bảo an ninh năng lượng và tăng trưởng kinh tế của đất nước Từ 2006 - 2010, Tập đoàn đã khai thác 118 triệu tấn quy dầu
(trong đó 80 triệu tấn dâu, 38 tỷ m3 khí), đưa 19
mỏ/công trình mới vào khai thác, trong đó riêng năm 2010 đã đưa thêm 10 mỏ/công trình mới vào khai thác, chuẩn bị đưa 15 - 20 mỏ vào khai thác giai đoạn 2011 - 2015 Một số phát hiện mới được đưa vào khai thác nhanh: Cá Ngừ Vàng, Phương Đông, Nam Rồng -
Đồi Môi, BK 15, Sư Tử Đen Đông Bắc, Cendor,
Nhenhetsky góp phần đảm bảo sản lượng khai
thác Công tác phát triển mỏ ở trong nước được triển
khai tích cực và có nhiều đổi mới từ khâu phê duyệt đến tổ chức triển khai, các mỏ được giám sát chặt chẽ, chế độ khai thác được điều chỉnh hợp lý, công tác khai thác diễn ra an toàn Bên cạnh đó đã bắt đầu tự điều hành phát triển các mỏ có tính phức tạp cao ở vùng
nước sâu; triển khai phát triển các mỏ nhỏ sử dụng cơ
sở hạ tầng có sẵn của các mỏ lân cận; nghiên cứu áp dụng các giải pháp tăng cường thu hồi dầu tam cấp, chú trọng thu gom khí đồng hành Tuy nhiên, công tác khai thác dầu khí và phát triển mỏ vẫn còn một số
1G Dầu kuí - só 2/2011
hạn chế, công tác phát triển một số mỏ nhỏ còn chậm tiến độ, tăng chỉ phí đầu tư
Trong giai đoạn 2011 - 2015, Tập đoàn tập trung điều tra tài nguyên dầu khí, cân đối trạng thái các giếng khoan thăm dò/thẩm lượng, thực hiện hiệu quả công tác tìm kiếm thăm dò các hợp đồng dâu khí trong nước, tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi Cơng tác tìm kiếm thăm dò, bên cạnh khu vực truyền
thống là bể Cửu Long, tiếp tục được đẩy mạnh ở bể
Nam Côn Sơn, Sông Hồng, Phú Khánh, Tư Chính -
Trang 18PETROVIETNAM
„1 TT TÂN
thác từ 23 triệu tấn quy dầu/năm lên 33 triệu tấn quy dâu/năm, trong đó khai thác dầu thô tăng dần từ 15
đến 20 triệu tấn/năm, khai thác khí tăng dân từ 8 - 13 tỷ m3/năm, sản lượng khai thác phấn đấu đạt 141,8
triệu tấn quy dấu
Định hướng cho lĩnh vực trọng điểm
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Tổng giám đốc Tập đoàn Dâu khí Việt Nam TSKH Phùng Đình Thực nhấn mạnh: Cần tiếp thu những bài học kinh nghiệm, khắc phục những hạn chế, phát huy triệt để
những thuận lợi nhằm nâng cao sức cạnh tranh của
Ngành Dầu khí Việt Nam trên trường quốc tế, đầu tư có trọng điểm, có chọn lọc cả trong và ngoài nước, đẩy mạnh thực hiện ba giải pháp đột phá về con người, về khoa học công nghệ, về quản lý để Petrovietnam tang tốc phát triển bền vững trong giai đoạn mới Để thực hiện bằng được mục tiêu đã đề ra
trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò, khai thác dau khí,
Tập đoàn xác định tăng cường đầu tư phương tiện cho tìm kiếm thăm dò, đặc biệt ở khu vực nước sâu, xa bờ; tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý trong công tác tìm kiếm thăm dò; kiểm soát chặt chẽ trạng thái khai thác và tiếp tục tìm kiếm cơ hội khoan đan dày, tối ưu chế độ bơm ép, gaslift, ngăn cách nước nhằm kiểm chế suy giảm sản lượng của các mỏ hiện hành; tăng cường giám sát, kiểm tra, đảm bảo tiến độ phát triển và đưa các mỏ vào khai thác theo đúng kế hoạch Đồng thời, đầu tư mạnh cho công tác nghiên
cứu khoa học, đẩy nhanh tiếp nhận và đổi mới công
nghệ một cách đồng bộ, làm chủ công nghệ khoan
nước sâu
Trước mắt, trong năm 2011, Tập đoàn Dầu khí
Việt Nam tiếp tục đôn đốc, phối hợp với các nhà thâu dầu khí triển khai các dự án tìm kiếm thăm dò dầu khí ở trong nước theo hợp đồng đã cam kết và các dự
án tìm kiếm thăm dò dầu khí ở nước ngoài Đẩy
mạnh thu hút đầu tư nước ngoài vào tìm kiếm thăm
dò dầu khí ở các khu vực còn mở; đẩy mạnh công tác
điều tra cơ bản, khai thác hiệu quả tàu địa chấn 2D; hoàn thành đầu tư và đưa vào vận hành tàu địa chấn 3D Tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu tư tìm kiếm thăm dò
ở nước ngoài (đối với các dự án có tính khả thi cao)
Đôn đốc thực hiện các dự án đầu tư của Rusvietpetro, Gazpromviet, Junin 2 Đẩy nhanh tiến độ triển khai
phát triển mỏ, tăng cường kiểm tra, giám sát việc
triển khai đề án nhằm sớm đưa các mỏ mới vào khai thác Giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác của các
Nhà thầu dầu khí, đảm bảo an toàn, tuân thủ đúng sơ
đồ công nghệ đã được phê duyệt, bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái Đôn đốc các đơn vị và các
nhà thầu khai thác có giải pháp cụ thể (cơ chế, thủ
tục, ngân sách ) để đảm bảo kế hoạch gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác năm 2011
Việt Hà
Trang 19TIEU DIEM
Hội đồng KHCN Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam:
Nâ hié 9 tu nl
ang cao hiéu qua van,
han bién trong nhiém kv mdi
p b lÏ| b Ụ
Ngày 11/3/2011, tại trụ sở Tập đoàn, TS Nguyễn Văn Minh - Hàm Phó Tổng giám đốc Tập đoàn, Chủ tịch Hội đồng KHCN Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã chủ trì Kỳ họp đầu tiên của Hội đồng KHCN nhiệm kỳ 2011 - 2013 nhằm
kiện toàn tổ chức; trao đổi, thống nhất về các nội dung, chương trình hoạt động của Hội đồng trong nhiệm kỳ mới
TS Nguyễn Quốc Thập - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn phát biểu tại Kỳ họp I Hội đồng KHCN Tập đoàn Dâu khí Quốc gia Việt Nam nhiệm kỳ 201 1 - 2013 Ảnh: Ngọc Linh
ội nghị thống nhất bầu các chức danh Phó Chủ Hi Hội đồng KHCN Tập đoàn Dầu khí Quốc gia
Việt Nam: TS Nguyễn Quốc Thập (Phó Tổng giám đốc Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam), TS Nguyễn Tiến Dũng (Phó Tổng
giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam), TS Phan Ngọc Trung (Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam) Về kiện toàn các tiểu ban, Hội nghị bầu PGS.TS Nguyễn Trọng Tín (Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam) là Trưởng Tiểu ban Thăm dò - Khai thác; TS Nguyễn Anh Đức là Trưởng Tiểu Ban Hóa - Chế biến Dầu khí; TS Nguyễn Tiến Dũng (Phó
Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) là Trưởng Tiểu
Ban Kinh tế - Quản lý; ông Lê Hồng Thái (Phó Trưởng Ban An toàn Sức khỏe Mơi trường Tập đồn) là Trưởng Tiểu Ban An toàn - Sức khỏe - Môi trường; TSKH Lâm Quang
Chiến (Phó Tổng giám đốc Vietsovpetro) là Trưởng Tiểu
Ban Công nghệ công trình
Hội đồng đã thông qua dự thảo (sửa đổi) Quy chế tổ
chức và hoạt động, Quy chế tài chính của Hội đồng
KHCN; trao đổi, thống nhất về các nội dung, chương trình hoạt động của Hội đồng trong nhiệm kỳ 2011 -
2013 Các thành viên Hội đồng KHCN Tập đoàn đã trao
18 bầu kuí - s 2/2o11
đổi, góp ý về một số nội dung được
soạn thảo mới trong bản dự thảo
Quy chế quản lý khoa học và triển khai công nghệ của Tập đoàn gồm: sản xuất thử nghiệm; hỗ trợ đổi mới, ứng dụng, chuyển giao công nghệ và nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm; hợp tác trong NCKH và phát triển công nghệ; kinh phí cho hoạt động NCKH và triển khai công
nghệ
Phát biểu chỉ đạo tại Kỳ họp, TS
Nguyễn Quốc Thập - Phó Tổng giám
đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nhấn mạnh: Trong giai đoạn 2011 - 2015, Tập đoàn thực hiện Chiến lược tăng
tốc phát triển nhằm đưa Petrovietnam đuổi kịp các tập
đoàn dầu khí lớn trong khu vực và trên thế giới, với các nhiệm vụ cụ thể rất nặng nề Để thực hiện nhiệm vụ này
Tập đoàn xác định KHCN sẽ trở thành động lực cho quá
trình phát triển Trong thời gian qua, Hội đồng KHCN tư
vấn cho Tổng giám đốc về các vấn đề phát triển KHCN
cũng như các căn cứ kinh tế kỹ thuật nhằm đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đúng hướng và đạt hiệu quả Đồng thời, Hội đồng cũng thẳng thắn chỉ ra những vấn đề chưa hợp lý, để lãnh đạo Tập đoàn có những điều chỉnh phù hợp với tình hình hoạt động thực tế Phó Tổng giám đốc Nguyễn Quốc Thập mong muốn, Hội đồng KHCN sẽ tư vấn cho Tập đoàn để nhanh chóng xây dựng được mạng
lưới (Network) theo chuyên ngành/lĩnh vực để mỗi thành
viên có cơ hội phát triển nghề nghiệp, là cơ sở để thực
hiện thành cơng bài tốn hội nhập Đồng thời, Hội đồng KHCN cũng có nhiệm vụ quan trọng là đào tạo những cán bộ kế cận, trẻ hơn, mạnh hơn, để chèo lái sự nghiệp phát triển của Ngành Dầu khí Việt Nam lên tầm cao mới
Trang 20
aa
VIET NAM
oa een CONFERENCE&EXPO 27 - 29/ OCTOBER
(Upstream & Downstream, including Refinery, Gas Utilization, Chemical & Petrochemical)
Venue: Hanoi, Vietnam
Dear Sir/Madam,
The Vietnam Oil and Gas Group (Petrovietnam) would like to cordially your Company to participate in the 9th Vietnam Oil and Gas Conference 2011, from 27 29 October 2011, at the Vietnam Exhibition Vietnam
Vietnam Oil and Gas Conference & EXPO, a biennial established targeted at the oil and gas segment, is hosted by Petrovietnam by the Vietnam Petroleum Institute, CP Exhibition (Hong Kong) and The 2011 event will be more significant to be held coincide with 50th anniversary of the Traditional Day of Vietnam Petroleum Industry Vietnam Oil and Gas Conference & EXPO 2011 will be an investors, oil and gas companies, services providers to access as well as to create an exchange with Petrovietnam, Petrovietnam's and local manufacturers of relevance to Petrovietnam's growth also provide a unique forum for host and guest speakers to share forward vision on the development of the petroleum industry of and worldwide and to get updated on the wider market trends A part from the core business Exploration & Production, participants of will be introduced to Petrovietnam's investment promotion program of with total investment value of 25.5 billion US Dollars on Downstream, Power Ports, Real Estate and Industrial Zone, Infrastructure
highlighted projects are composed of key national projects and energy projects of Vietnam such as Long Son Refinery, Ca Mau Fertilizer Plant, and
fired power plants, etc This is a mutual beneficial opportunity potential project holders to approach each other
We welcome and appreciate your participation to confirm your valuable partner in the development of Vietnam oil and gas sector Wewish all the participants in this event a great success
Yours sincerely,
Le Minh Hong Vice President
Vietnam National Oil & Gas Group
18 Lang Ha Str, Ba Dinh Dist, Hanoi, Vietnam Tel: +84-4-38252526 Fax: +84 4-38265942
Vietnam Chamber of Commerce & Industry Vietnam Petroleum Institute
VPI Tower 173, Trung Kinh Str, Yen Hoa Ward, Cau Giay Dist, Hanoi
Tel: +84-4-3784306 Fax: +84 4-37844156Email ban_ttdt@vpi.pyn.vn
Vietnam Exhibition, Conference & Advertisement JSC
4/F, International Trade Centre, 9 Dao Duy Anh Str, Dong Da Dist, Hanoi, Vietnam
Tel: +84 4-35742740 Fax: +84 4-35742748 Email: vcciexpo@hn.vmn.vn
CP EXHIBITION Hong Kong (Head Office
Trang 21THAM DO - KHAI THAC DAU KH
Giới thiệu chung Bể trầm tích Sông Hồng là một
phần của hệ thống rift lục địa hoạt động mạnh mẽ tại khu vực Đông
Nam Á trong suốt thời kỳ Eocen - Oligocen Đây là một bể trầm tích
Đệ tam có dạng địa hào hình thoi bị kéo toác (pull apart) theo hướng chính Tây Bắc - Đông Nam nhưng bị căng giãn nhiều pha và nén ép ngang cục bộ phát triển trên vỏ lục địa Trong các văn liệu địa chất khu
vực bể Sông Hồng còn tồn tại ý
kiến bể hình thành phát triển có ThS Vũ Ngọc Diệp
liên quan mật thiết với sự hoạt Tập đoàn Dâu khí Việt Nam động của đứt gãy Sông Hồng và PGS TS Nguyễn Trọng Tín được định nghĩa như là đơn vị kiến Ths Nguyén Van Phòng
Viện Dầu khí Việt Nam TS Trần Đăng Hùng Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội
tạo bậc một bao gồm ba phần Tây Bắc, Trung tâm và phần phía Nam có đặc điểm cấu, kiến trúc bậc hai
khác biệt nhau khá rõ ràng (Hình])
Phần Tây Bắc đặc trưng bởi đới cấu trúc nghịch đảo Miocen, trũng Trung tâm đặc trưng bằng ưu thế thành phần hạt mịn và có diapia sét, phía Nam bể với phân bố rộng rãi trầm tích cacbonat sinh vật tuổi Miocen Trong khuôn khổ của bài viết, dựa vào vị trí của các đơn vị kiến tạo bậc hai tồn tại trong khu vực cũng như đặc điểm hình thái của đới nâng Tri Tôn như một đơn vị kiến tạo bậc ba, để có thể luận giải về cơ chế hình thành, hình thái cấu kiến tạo của đới nâng này và mối quan hệ của các thành tạo vật chất trầm tích lấp đầy trong phần Nam bể Sông Hồng Hơn nữa, theo tài liệu đã tổng kết của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (năm 2007) chứng minh trên bản đồ cấu trúc phần Nam bể Sông Hồng nằm trong đới kiến tạo bị phân dị
mạnh được thể hiện bằng trục các địa hào, địa lũy tiếp giáp xen kẽ nhau bởi
các yếu tố cấu trúc bậc ba như địa hào Quảng Ngãi, đới nâng/địa lũy Tri Tôn và trũng Đông Tri Tôn (còn được gọi là đới phân dị Tri Tôn hay địa hào Lý Sơn
theo hình vẽ 1, 2)
Ranh giới giữa các đới trên xác định được từ các đứt gãy thuận phương Bắc - Tây Bắc và Nam - Đông Nam phát triển từ móng trước Đệ tam tới hết trầm tích Miocen sớm Qua nghiên cứu này, những yếu tố cơ bản để xác định đặc trưng trầm tích và xây dựng sự tiến hóa địa chất của đới nâng Tri Tôn nói chung cũng như lịch sử phát triển cacbonat Tri Tôn tuổi Miocen nói riêng sẽ được đề cập vì chúng rất có ý nghĩa đối với các tích tụ dầu khí
Trang 22
Đặc trưng hình thái cấu trúc và phát triển kiến tạo của đới nâng Tri Tôn
Hình thái khác biệt nổi bật nhất về mặt cấu trúc của đới nâng Tri Tôn so với địa hào Quảng Ngãi ở phía Tây với trũng Đông Tri Tôn ở phía Đông quan sát được do phần nổi cao, hẹp của móng trước Đệ tam nằm song song kề sát nhau theo hướng Bắc - Tây Bắc và bị chìm nghiêng về phía Bắc tại khu vực lô 115 Về phía cực Nam bể Sông Hồng, nâng Tri Tôn mở rộng và nằm cao hơn tại lô 119, 120 (có công bố đã gọi phần này của nâng Tri Tôn là nâng Qui Nhơn) Trên đới nâng này, các thành tạo cacbonat platform tuổi Miocen sớm, giữa thuộc hệ tầng
Quảng Ngãi, Tri Tôn phát triển phổ biến và là đối tượng
chứa dâu khí quan trọng nhất trong vùng (Hình 3) Về tận cùng phía Đông Nam, đới nâng này bị phức tạp chia cắt bằng các địa hào, bán địa hào phương Đông Bắc -
Tây Nam tuổi Eocen(?) - Oligocen rồi bị giới hạn theo bởi
hệ thống đứt gãy Cù Lao Xanh tại khu vực phía Bắc bể
Phú Khánh (lô 121 tới 127)
Sự phát triển của graben Quảng Ngãi và trũng Đông Tri Tôn là kết quả của pha tạo rift do mảng Ấn Độ
húc vào mảng Âu Á cùng với hoạt động mở rộng biển
Đông bắt đầu vào thời kỳ Eocen - Oligocen (khoảng 35-26 triệu năm trước), tương ứng hệ tầng Bạch Trĩ và được kết thúc vào gần giữa thời kỳ Miocen sớm (17 triệu năm trước), tương ứng hệ tầng Quảng Ngãi Các nghiên cứu đứt gãy Sông Hồng đã chỉ ra đây là hệ
thống đứt gãy lớn khu vực hoạt động như một đới
khâu lục địa tuổi bắt đầu từ PZ và tái hoạt động trở lại trong Oligocen muộn tạo ranh giới rìa Tây biển Đông Khi phân tích đứt gãy Sông Hồng đã thừa nhận chuyển động quay trượt trái của đứt gãy này trong giai đoạn
Oligocen muộn khá mạnh mẽ, gây sự chuyển động
ngang kéo toác hai đới cánh tới khoảng cách 5- 6 trăm km theo chiều ngược kim đồng hồ Như vậy, sơ bộ có thể nhận định đới nâng Tri Tôn được tách ra một phần từ khối Nam Trung Bộ tới khoảng thời kỳ cuối Oligocen Tuy nhiên, nếu tính trong phạm vi khu vực, đứt gãy Sông Hồng hoạt động xoay trái yếu dẫn vào cuối Miocen sớm đã tạo ra một giai đoạn kiến tạo bình ổn hơn trong suốt thời kỳ Miocen giữa - muộn Chính từ kết quả này, đới nâng Tri Tôn phát sinh, phát triển và tồn tại gần như hiện nay
Pha kiến tạo mạnh mẽ cuối cùng nhất trong tồn khu vực Đơng Nam Á hoạt động trong thời kỳ Miocen
muộn - Pliocen sớm là kết quả va chạm của mảng Âu Á
mà ảnh hưởng tới đứt đứt gãy Sông Hồng tái hoạt động một lần nữa và quay theo chiều kim đồng hồ do kết quả nén ép khu vực đáng kể nhất vào khoảng 5
triệu năm trước Chính sự kiện này đã tạo ra nghịch
đảo kiến tạo như phần Bắc bể Sông Hồng vào thời kỳ
cuối Miocen muộn (6 - 4 triệu năm trước) hay tạo ra sự
dốc nghiêng về phía Bắc của đới nâng Tri Tôn về phía lô 115 (ị trí lô 117 tới 115) trong khi đó phần Trung
Trang 23THAM DO - KHAI THAC DAU KH CHẾ GIẢI Độ sâu (s) -1 9 9 108 E 110 E ————— (1) Vùng Tây Bắc: % Bị nâng lên và sụt lún mạnh mẽ ® Nghich dao kién tao trong Miocen Bào mòn cắt cụt mạnh mẽ và các khối đứt gãy nghiêng (2) Vùng trung tâm:
= Móng thoải dần về phía trung tâm bồn trũng, chiều dày trầm tích Đệ tam đạt tới hơn 12- 14km
s Có nhiều diapia
(3) Vùng phía Nam
= Độ sâu nước biển thày đổi từ 30-800m
" Phát triển cacbonat thềm và ám tiêu trong
Miocen sớm giữa
Hình 1 Sơ đô phân vùng cấu trúc bể trầm tích Sông Hồng
tâm bể Sông Hồng được sụt lún nhanh trên diện rộng với kết quả gây nên sự có mặt của phun trào bazan khá phổ biến trên bán đảo Đông Dương Ngoài ra, tại mặt cắt theo trục địa hào Quảng Ngãi, đã phát hiện thấy một số thể xâm nhập gabro tuổi Miocen muộn - Pliocen sớm, trong khi đó phần Nam đới nâng Tri Tôn bị phức tạp chia cắt theo cơ chế khác thành các địa hào, bán địa hào phương Đông Bắc - Tây Nam nằm song song nhau trong vùng Tây quần đảo Hoàng Sa Theo hình thái như vậy, có quan điểm nghiên cứu đã phân chia và tách các đặc trưng này ra khỏi
bể Sông Hồng mà lấy (lô 121) khởi đầu là phần Bắc bể Phú
Khánh và chúng được lấp đầy bằng các vật liệu trầm tích
Eocen (?) đến hiện tại Ngăn cách giữa hai bể trầm tích KZ
lớn này được phân chia theo đới đứt gãy Cù Lao Xanh Lịch sử phát triển kiến tạo khu vực lô 115 - 120 được xây dựng theo kết quả nghiên cứu thạch học, sinh địa
22 bầu kuí - s 2/2o11
tầng và mô hình hóa 2D theo phần mềm SIGMA gần đây nhất với minh giải thành lập bản đồ cấu trúc, phân tích
địa chấn bổ sung đã chứng minh được thành phần vật
liệu trầm tích tại đây (Hình 4) bao gồm:
Móng biến chất trước Đệ tam: bao gồm phức hệ đá trầm tích, biến chất tuổi PZ„ MZ và granit
Trầm tích phủ KZ có thể chia ra thành 4 thành hệ theo các mặt bất chỉnh hợp chính đặc trưng bốn giai đoạn phát triển cấu trúc kiến tạo: pha đồng tách giãn chính, pha trượt bằng ngang, pha lún chìm ổn định, pha lún chìm nhanh
- Pha đồng tách giãn (syn-rift Eocen? - Oligocen sớm -
giữa): Trầm tích thành tạo trong pha này được nghiên cứu
kỹ tại bể Tây Lôi Châu tới 4500m hay trong địa hào Quảng
Trang 24ThémHaLong a ae JỚI Bạc an di Dong ác sông Lô HA1 1A 1 ˆLA 11D ghịch đẻ Long Vi PETROVIETNAM —¬ 1 Vùng rìa phía Tây - Thêm Thanh Nghệ - Phụ bé Huế - Da Nẵng - Thêm Đà Nẵng 3 Vùng rìa phía Bắc Phu béHue- DaNang - Thém Ha Long
- Đới phân dị Đông Bắc đứt gãy Sông Lô - Đới nghịch đảo Bạch Long Vĩ
4 Vùng rìa Đông Nam
- Đới nâng Tri Tôn
- Đới nghiêng Đồng Tri Tôn
Hình 2 Sơ đồ phân vùng cấu trúc chính bể trầm tích Sông Hồng
chấn với bề dày biến đổi đáng kể về phía Đông Bắc
Thành phần thạch học gồm các lớp cát, bột, sét kết tướng lục địa và một số lớp than, sét mịn giàu vật chất hữu cơ
(VCHC) Môi trường trầm tích là sông hồ, tam giác châu và
đồng bằng ven biển tuổi tương ứng thành tạo trong thời
gian 35 - 26 triệu năm trước (Hình 5)
- Pha trượt bằng ngang (strike slip, Oligocen muộn):
Trầm tích của pha này vẫn còn bị ảnh hưởng của pha kiến tạo syn-rift gặp được trong hầu hết các giếng khoan tại
phần Bắc và Trung tâm bể Sông Hồng Đặc điểm chung
cho tập trầm tích kể trên là các tập cát, bột và sét kết xem kẹp một số tập than mỏng hình thành trong điều kiện
đồng bằng ven biển tới biển nông, biển rìa Tuy tài liệu
giếng khoan 114-KT và các giếng khoan tại khu vực Yacheng xác định chiều dây chung chỉ khoảng 600 - 800m
nhưng theo tài liệu địa chấn, chúng đạt tới 1500 - 2000m
trong các địa hào Quảng Ngãi và trũng Đông Tri Tôn Tuy
nhiên tại Trung tâm bể Sông Hồng và giữa các địa hào kể
trên, độ dày trầm tích có thể lớn hơn 4000m với thành phần hạt mịn cao hơn và tướng biển sâu hơn Trên một số mặt cắt địa chấn nhận thấy loạt trầm tích này vát mỏng dần, thậm chí vắng mặt trên đới nâng Tri Tôn
- Pha lún chìm ổn định (stable sag, Miocen sớm - giữa):
Theo kết quả nghiên cứu địa chất khu vực cho thấy mặt bất chỉnh hợp khu vực tuổi Miocen giữa cho thấy hoàn toàn trùng khớp với quá trình mở rộng biển Đông và chuyển động trượt bằng ngang yếu dần của đứt gãy Sông Hồng Sự kiện địa chất này còn mang tính bền vững phổ biến rộng rãi cho toàn bộ bể Sông Hồng Khi phân tích mặt bất chỉnh hợp thấy sự khởi đầu của một giai đoạn biển tiến khá từ từ trên cả đới nâng Tri Tôn hay ảnh hưởng lên cả phần rìa bể Sông Hồng Đặc trưng cơ bản là thành
Trang 25THAM DO - KHAI THẮC DẦU KHÍ > ˆ © + << a
3 xua S Ú Cột địa tầng ws | tạo cacbonat thềm (platform) manh
Ễ ngàng l8 BŸ @ |Huế Quảng Ngãi Tri Tôn 25 dz Tran 8 ễ Kiến tạo me vol cnieu day dat ẽ với chiều dày đạt tới 800 - 1000 tol m,
S — các thành tạo khối xây (build-up)
Pliocen- | Biển Đông S Cát kết, bột kết, sét kết gắn * ae , eon oma ,
cen 7 kết kém Trầm tích trong năm rải rác trên đới nâng Tri Tôn lúc
Đệ tứ S môi trường biển : ` ` ` a he
T đó hoàn toàn chim ngập dưới mực
oOo X Day CA T2 TL
c S Cát kết, bột kết, sét kết có xen A +2 fut ^ A £ £ oA
Š' | Quảng Ngãi | Š kẽ các lớp đá vôi mồng Trâm nước biến với một hệ thống ám tiêu
= a ° bằng ven biển, biển nông tích trong môi trường đồng (reef) phát triển trên diện tích rộng 4 tổ A +A { A
5| 3 @ | Cat ket, bat két, sét kết xen (25 x 300km) trong thời kỳ Miocen
Q2 j Tri Tôn = kẽ nhau, đôi chỗ gặp các lớp z LA v z »
S ư Š đá vơi mỏng Trầm tích trong sớm (24 - 16 triệu năm trước) năm ôi trường biển nô X ađt x re = —— độc lập với địa hình dốc thoải xuôi ra
S Cát kết hạt trung, đá vôi, bột 5 ˆ ` 5 ˆ
E | Sông Hương | = kết, sét kết xen kẽ nhau Lắng các hướng bắt đầu từ khoảng lô 115
Đ oO đọng trong môi trường đồng Caw TA ˆ 4
S bằng ven biển, biển nông và kết thúc tại lô 121 Trên mặt cắt
3 Đá sét bột kết có chứa than địa chấn xác định đới nâng Tri Tôn bị
i Bach Tri Ị Lắng đọng trong môi trườn A a `
Oligocen , S : se đồng bằng ven biển, đầm hổ nang cục bộ thành tạo cacbonat
Đá roll, granit, quacat, bột kết, tướng thềm nông hơn nhưng sau đó
Trước „ , acgilit và cát kết hạn mịn màu đen, " ˆ ˆ oe v , `
Da mong @ màu nâu đỏ, sét xerixit, phién clorit tiếp tuc nang lên khỏi mặt nước và
Kainozoi đá vôi nứt nẻ, đá Macnơ có nhiều : , , ` ` , ˆ
mạch thạch anh xuyên cát chịu sự bóc mòn từng phần trong (PVEP, 2004) chính giai đoạn này (Hình 6) Hình 3 Cột địa tâng tổng hợp phía Nam bể trầm tích Sông Hồng Nhìn chung, cacbonat thềm trên
đới nâng Tri Tôn phát triển dan dan
Phụ bể Huề - Đà Nẵng Tie ees Địa hào QuảngNgãi Đớinâng Tri Tồn theo từng cấp đoạn về phía Đông và
HS eee có hình dạng kiểu lợp mái theo
: hướng Tây Điểm đặc biệt trong giai
đoạn này có thể quan sát được sự thoái hóa của các thành tạo cacbonat từng phần hay toàn bộ và ngừng hẳn trong gần cuối Miocen giữa Trên bản đồ cấu trúc quan sát thấy cả đới ám tiêu dạng viền diễm đặc biệt (fringing) có chiều rộng 1- 2km, dài 7
- 10km phát triển đồng thời từ
Miocen sớm - giữa tại rìa Tây địa hào
Quảng Ngãi Nguyên nhân có thành | Đới nâng Tri Tôn | tạo này là do kết thúc một giai đoạn s biển ngập lụt hay do ảnh hưởng của dòng trầm tích lục nguyên lấp đầy : khoảng không gian tích tụ một cách Ÿ Ẹ St mạnh mẽ Ngoài ra, một số mặt cắt
Oligocen muôn , w „ ww , , ˆ
(c 26-24 Ma) địa chấn quan sát thấy các phức hệ ám tiêu dạng tháp (?) (pinnacle) phân
bố trên trục địa hào Quảng Ngãi hay
trên phần địa hình nâng cao cục bộ
của đới nâng địa phương đã hình
thành và phát triển trong thời kỳ
Hình 4 Lịch sử phát triển kiến tạo đới nâng Tri Tôn
| Địa hào Quảng Ngãi “` Oligocen sớm wate ates (c 35-26 Ma) ™ Miocen sớm.Tuy nhiên chúng cũng bị 0 10 20 30 40 ze z ` ` ` 3 x 2 A
L i 1 ‘ "2G VÀ cu thoái hóa vào thời kỳ bắt đầu của một
Hình 5 Lịch sử phát triển kiến tạo của đới nâng Tri Tôn giai đoạn sụt lún mạnh hơn 16 - 13
Trang 26PETROVIETNAM
triệu năm trước, tức là vào cả giai đoạn cuối Miocen giữa mà cả khu vực nâng cao và bóc mòn trong thời gian khoảng một triệu năm
Theo tài liệu địa vật lý từ trường và địa chấn khu vực còn xác nhận được trong giai đoạn này còn xuất hiện phun trào bazan ở giữa thời kỳ Miocen giữa liên quan tới các đứt gãy sâu phủ lấn dần sang phía Đông rồi lan rộng sang cả phần rìa Tây bể Sông Hồng (trên đất liền) Trầm tích bazan trên mặt cắt bị xen kẹp bằng các trầm tích hạt mịn tương đối dày, tướng tiền tam giác châu tới biển chuyển tiếp với tướng lục nguyên tại các địa hào hẹp
Trong địa hào Quảng Ngãi, thành tạo trầm tích lục nguyên này có chiều dày tổng cộng lên tới 2500m tại trục địa hào sâu nhất và kề áp lên phần móng trước Đệ tam ở phía Tây nhưng lại gối đè lên cacbonat thêm ở phía Đông
- Pha lún chìm nhanh (rapid sag, Miocen trên đến hiện tại): Theo mặt bất
chỉnh hợp khu vực nóc Miocen giữa (khoảng 10 triệu năm trước) không
chỉ ở bể Sông Hồng mà còn tại các bể KZ khác lân cận chỉ ra chứng cứ của
dấu hiệu liên quan oằn võng được gây ra một đợt biển tiến lớn bắt đầu từ tướng tam giác châu tại miền võng Hà Nội và chuyển dần nhanh rộng
sang tướng biển sâu hơn tại hầu hết bể Sông Hồng Đặc điểm trầm tích
cát bột, sét xen kẹp thuộc hệ tầng Quảng Ngãi trên đới nâng Tri Tôn xếp
lợp trên trầm tích có tuổi cổ hơn hình thành trong giai đoạn 10 - 6 triệu
năm trước Trong địa hào Quảng Ngãi, tướng tram tích tiền tam giác châu
dày từ vài trăm mét xen kẹp với cát bột, sét biển sâu và cục bộ là đá núi
lửa Như vậy, có thể suy luận được quá trình sụt lún cục bộ ít xảy ra trong thời kỳ Pliocen nhưng sụt lún tốc độ nhanh khu vực thành tạo hạt mịn tới
gần 2000 - 3000m ổn định tồn bể Sơng Hồng trong khoảng 4 triệu năm
trước trở lại tới ngày nay (Hình 7, 8)
Trang 27Đới nâng Tri Tôn
Miocen giữa (c.12-10 Ma)
Hình 7 Lịch sử phát triển kiến tạo của đới nâng Tri Tôn
Kết luận
Quá trình phát triển địa chất của đới nâng Tri Tôn, Nam bể trầm tích Kainozoi Sông Hồng có xu hướng từ
thềm lục địa nông với sự thành tạo cacbonat sinh vật tuổi Miocen sớm, giữa (hệ tầng Sông Hương, Tri Tôn) cho tới
bể trầm tích biển rìa, thềm nông với các thành tạo trầm
tích lục nguyên có tuổi Miocen muộn, Pliocen - Đệ tứ (hệ tầng Quảng Ngãi, biển Đông) Quá trình hoạt động dịch chuyển ngang của đứt gãy Sông Hồng theo chiều xoay trái và xoay phải cùng với sự mở rộng biển Đông đã chỉ phối và ảnh hưởng chủ yếu đến các giai đoạn hình thành cấu trúc Nam bể Sông Hồng Trong giai đoạn Kainozoi, các yếu tố cấu trúc địa chất Nam bể Sông Hồng có dạng địa hào, địa lũy nằm song song nhau theo hướng Đông Bắc - Tây Nam thành tạo trong môi trường thềm lục địa nông với các thành phần trầm tích thay đổi khá lớn cả thành phần lẫn độ dày Cấu thành các thành tạo bể, phần Nam bể Sông Hồng bao gồm móng là các trầm tích Devon - Cacbon bị biến dạng mạnh và có thể bị biến chất, các đá trầm tích khác có tuổi Mezozoi bao gồm các thành phần là đá cacbonat, phun trào, trầm tích lục nguyên cát
kết, sét kết và bột kết có tuổi từ Triat đến Kreta sớm Các
đứt gãy trong vùng bao gồm đứt gãy thuận, đứt gãy trượt
ie - $6 3/2011
bằng với cấu tạo hình hoa được quan sát tương đối rõ trên các mặt cắt địa chấn Các đứt gãy này có phương á kinh tuyến, phương Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam và phương Bắc Đông Bắc - Nam Tây Nam Đặc biệt, trong vùng không quan sát thấy sự xuất hiện của hai pha nghịch đảo với cường độ khác nhau tạo nên các uốn nếp cuốn bám dọc theo đứt gãy như đặc trưng phần Bắc bể Sông Hồng Các hoạt động núi lửa cũng được quan sát thấy trên các mặt cắt địa chấn và trên các điểm lộ trên bờ thuộc các tỉnh Trung bộ
Qua các phân tích chứng cứ và thảo luận ở trên, nhóm tác giả đưa ra quá trình phát triển địa chất của đới nâng Tri Tôn phần Nam bể trầm tích Kainozoi Sông Hồng có thể được chia thành 4 giai đoạn cấu trúc kiến tạo chính bao gồm: pha tách giãn, pha trượt bằng ngang, pha lún chìm ổn định, pha lún chìm nhanh
Lời cảm ơn
Trang 28Tài liệu tham khảo
1 Brian Taylor et al, 1989 The tectonic evolution of
South China basin The tectonic and geologic evolution of
Southeast Asia, East Sea and islands
2 C.K Morley, 2002 A tectonic model for the Tertiary evolution of strike slip faults and rift basins in SE Asia
Tectonophysics 374, pp 189-215
3 Charles S Hutchison, 1996 Geological evolu- tion of Southeast Asia, Geological society of Malaysia
4 Chris Sladen, 1997 Exploring the lake basins of East
and Southeast Asia, Petroleum Geology of Southeast Asia
Geological Society Special Publication No.126, pp 49-76 5 Đỗ Bạt, 2000 Địa tầng và quá trình phát triển trầm
tích Đệ tam thêm lục địa Việt Nam Tuyển tập Báo cáo HNKH Dầu khí, trang 92-99
6.Gordon Packham, Cenozoic SE Asia, 1996
Reconstructing its aggregation and reorganization, Tectonic
Evolution of Southeast Asia Geological Society Special Publication No 106, pp 123 - 152
7 lan M Longley, 1997 The tectonostratigraphic evolu-
ci ee Ot) A) IIIÍNHIIITIIHIIIIIUIUIl
tion of SE Asia, Petroleum Geology of Southeast Asia
Geological Society Special Publication No.126, pp 311-
339
8 Metcalfe, 1996 Pre-Cretaceous evolution of SE
Asian terranes, Tectonic evolution of Southeast Asia
Geological Society Special Publication No 106, pp 97-
IƑZÃ
9 Nguyễn Hiệp và nnk, 2007 Địa chất và tài nguyên dâu khí Việt Nam Nxb KHKT
10 Nguyễn Văn Phòng, 2008 Cấu trúc địa chất và tiêm năng dâu khí khu vực Hoàng Sa Viện Dầu khí Việt Nam
11 Phan Trung Điền, 2000 Một số biến cố địa chất Mezozoi muộn - Kainozoi và hệ thống dầu khí thêm lục địa Việt Nam Tuyển tập Báo cáo khoa học dầu khí, trang 131 - 150
12 Một số tài liệu Hội nghị và Hội thảo khoa học của BP, BHP 1990 - 1995 lô 117 - 119 và 120 - 121
13 Nguyễn Bích Hà, 2010 Xác định lượng
hydrocacbon đã sinh ra và giải thoát khỏi đá mẹ tới các bẫy
chứa bể trầm tích Sông Hồng theo phần mềm SIGMA 2D và BSS Viện Dầu khí Việt Nam
pAU KHi-S6 3/2011 27
Trang 29THAM DO - KHAI THAC DAU KH NOHICHICUUBMIOMNNNlamOa 03 (AD tieb Song Ting Kết quả khoan thăm dò tại các lô lô 101, 102, 103, 106, 112, 119 bể trầm tích Sông Hồng đã phát hiện dâu/khí trong các tầng đá chứa Pliocen,
Miocen, Oligocen và tầng Móng Đặc điểm địa hóa
đá mẹ và dầu thô đã chứng minh rằng vùng nghiên cứu này có hai hệ thống dầu và khí, đó là dầu và khí được sinh ra từ tập đá mẹ đầm hồ tuổi Oligocen chứa vật chất hữu cơ (VCHC) loại II và
hỗn hợp loại II & III và đã đạt tới độ trưởng thành cao như dầu thô ở GK B10-STB-1X, dau DST #3 của GK 103-TH-1X, dầu ở GK 106-HR-1X, 106-HR-2X
thuộc lô 106 Dầu sinh từ đá mẹ đã trưởng thành
được lắng đọng trong môi trường tam giác châu
cửa sông chứa chủ yếu VCHC loại III như dầu ở GK 63 và mẫu condensate DST#4 ở GK 103-TH-1X, dầu
ở GK T112-BT-1X, dầu ở GK 119-CH-1X Như vậy,
vùng nghiên cứu tương ứng sẽ có hai loại đá mẹ là
đá mẹ đầm hồ và đá mẹ tam giác châu Mô hình
địa hóa bể trầm tích đa chiều có thể chỉ ra dầu và
khí đã được sinh ra từ tầng đá mẹ nào, khả năng di
cư từ hướng nào Sigma-2D là mô hình bể đa chiều, mô phỏng lại quá trình sinh di cư và tích tụ
dầu khí, có thể xác định thời gian sinh, hướng và
thể tích của dầu khí nạp bẫy, là một công cụ tiện
lợi phát hiện các tích tụ dầu khí, cung cấp các thông số cho xây dựng mô hình mỏ dầu và khí,
phân loại tiềm năng các bây dầu khí
PSN eevee pie)
Trang 30an ZS? <a 3 _ CA = |Z lie IP a Si “= 6< Loess a I THONG SO MO HINH 1 Địa chấn
1.1 Minh giải các tài liệu địa chấn
Mục đích minh giải của đề tài là minh giải các tuyến
địa chấn và vẽ bản đồ đẳng dày để phục vụ cho công tác
xây dựng mô hình địa hóa đá mẹ, đánh giá tiềm năng sinh hydrocacbon Việc xác định nóc các tầng minh giải đã kế thừa từ các nghiên cứu trước đây, từ đó xác định các mặt phản xạ trong khu vực nghiên cứu như sau: Nóc Pliocen,
nóc Miocen trên, nóc Miocen giữa, nóc Miocen dưới, nóc Oligocen, néc Basement
1.2 Chuyển đổi độ sâu, vẽ bản đồ đẳng dày
Xây dựng mô hình vận tốc 3D từ tài liệu Time_Depth của các giếng khoan trong khu vực nghiên cứu trên phần mềm Depth Team Express của Landmark
Xây dựng bản đồ đẳng dày tầng trầm tích Oligocen
và Miocen dưới, bản đồ phân bố cacbonat (tham khảo trong báo cáo) 2 Thành phần thạch học, nhiệt độ, áp suất 2.1 Cách xác định thành phần thạch học của các giếng khoan Hàm lượng sét được xác định theo cơng thức: — GR-GĐ„ “ho” GR og, — GR ein Trong đó: V4: ham lugng sét GR: gia tri tai via dang xét GRin: giá trị của vỉa cát sạch GRma„: giá trị của vỉa sét
Dựa vào hàm lượng sét tính được sẽ xác định thành phần cát, bột và sét của các giếng khoan trong khu vực
nghiên cứu Cụ thể như sau:
Vsh < 40%: cát Vsh > 70%: sét
40% < Vsh < 70 %: bột
Đối với thành phần thạch học là cacbonat và than sẽ dựa vào đường mật độ để xác định Việc xác định thành phần thạch học như trên đã được so sánh, đối chiếu với
tài liệu mud log để kết quả được chính xác
2.2 Các thông số dòng nhiệt (HF), nhiệt độ (°C), áp suất
(MPa)
Bắt đầu vào thời kỳ synrift dòng nhiệt khoảng 48- 52mW/m), trong giai đoạn synrift dòng nhiệt tăng tới khoảng 56mW/m2 vào cuối thời Oligocen Khoảng 1,5 triệu năm trước, do ảnh hưởng của hoạt động núi lửa, dòng nhiệt tăng cao tới 60mW/m2, đặc biệt khu vực kể
cận với vùng núi lửa hoạt động dòng nhiệt lên tới
Trang 31THAM DO - KHAI THẮC DẦU KHÍ
Riêng khu vực lô 112 - 115 gradient địa nhiệt khá
cao trong Oligocen và giảm tới 4°C/100m trong Miocen, trong khi ở lô 118 đến 120 lại rất thấp (2,99C/100m) Tại GK Ledong 30-1-1 của Trung Quốc, gradient địa nhiệt đạt tới 4,69C/100m (có lẽ do ở vùng mỏ khí có những vòm chắn nhiệt làm cho gradient địa nhiệt cao?)
Nhiệt độ bề mặt cổ của bể trầm tích Sông Hồng hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau nhưng trên cơ sở tham khảo kết quả nghiên cứu nhiệt độ bề mặt cổ của OMV và một số tài liệu khác, có thể chia ra các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Khoảng 35 - 29 triệu năm trước đây, nhiệt độ bề mặt trung bình là 21,50C + Giai đoạn 2: Khoảng 23 triệu năm trước đây, nhiệt độ bề mặt trung bình là 22,59C + Giai đoạn 3: Khoảng 23 - 1,5 triệu năm trước đây, nhiệt độ bề mặt trung bình là 21,50C
+ Giai đoạn 4: Khoảng 1,5 triệu năm trước đây, nhiệt
độ bề mặt trung bình là 23°C, đến nay nhiệt độ bề mặt trung bình là 200C
Áp suất trong khu vực nghiên cứu thay đổi từ
khoảng vài MPa (6 - 7) đến vài chục MPa (20 - 30), chủ
yếu tập trung trong khoảng 20 - 25MPa 3 Tham số địa chất
Vùng nghiên cứu có lịch sử phát triển địa chất khá phức tạp, các pha hoạt động kiến tạo chính ảnh hưởng tới quá trinh sinh di cư và tích tụ dầu khí của bể trầm tích Sông Hồng đã được tóm tắt trong Bảng 1
Xác định bào mòn
Xác định bề dày bào mòn và quá trình dừng trầm tích chủ yếu dựa trên cột địa tầng GK xác định bề dày các tập trầm tích, trên mặt cắt địa chấn cắt qua GK xác định tỷ lệ tập trầm tích bị bào mòn từ đó suy ra phần
trầm tích bị bào mòn Tuy nhiên, cách tính thông số bào
mòn còn ở mức độ tương đối 4 Tham số địa hóa
4.1 Tiềm năng sinh HC
Trang 324.2 Mức độ trưởng thành
Độ phản xạ Vitrinite (% Ro) là thông số kiểm tra
của chương trình Giá trị Tmax xác định từ phép phân tích Rock-Eval là một thông số tương đối tin tưởng xác định ngưỡng biến đổi của VCHC tại 25 GK
II MƠ PHỎNG Q TRÌNH SINH, DI CƯ VÀ TÍCH TỤ
DẦU KHÍ
1 Bản đồ trưởng thành
1.1 Bản đồ trưởng thành tại đáy tầng đá mẹ
Oligocen
Bản đổ trưởng thành tại đáy tầng đá mẹ Oligocen cho thấy ở khu vực thêm Hạ Long bao gồm lô 106 và rìa Đông Bắc lô 103 vẫn đang trong pha cửa số tạo dầu (cửa số tạo dầu, 0,72 - 1,3% Ro) Dọc theo rìa phía Tây của bể chỉ có một phần diện tích nhỏ đang trong pha cửa số tạo dầu Pha tạo khí ẩm và condensate cũng phân bố trong một diện
hẹp tương tự như pha cửa số tạo dầu Khu vực địa
lũy Tri Tôn phần lớn diện tích đá mẹ đang trong hai
pha: pha cửa số tạo dầu va pha tạo khí ẩm cùng
condensate Phần lớn diện tích của đới Trung tâm từ lô 107 đến lô 115, lô 116 và phần phía Đông của địa lũy Tri Tôn đang trong pha tạo khí khô
1.2 Bản đồ trưởng thành tại nóc tầng đá mẹ
Oligocen
Hiện tại, tại nóc của tầng đá mẹ Oligocen ở các phần rìa: Tây Bắc, Đông Bắc, phía Tây của đới Trung tâm và phần phía Đông của địa lũy Tri Tôn đang trong pha cửa số tạo dầu Phần trũng Trung tâm thuộc khu vực từ lô 105 tới lô 114 và 115 nóc tầng da mẹ Oligocen đang trong pha tạo khí khô
1.3 Mức độ trưởng thành tại noc tang dd me Miocen dưới
Tầng đá mẹ Miocen dưới phân bố ở rìa phía Tây lô 107 một phần lô 102, 103 và phần trũng của địa lũy Tri Tôn đang trong pha cửa số tạo dầu Phần trũng Trung tâm từ lô 105 kéo tới lô 113 VCHC đang trong pha tạo khí khô Đới trưởng thành và cửa số tạo dầu chủ yếu vẫn phân bố ở ven rìa phía Tây
Như vậy, tầng đá mẹ Oligocen phân bố ở trũng Trung tâm phần lớn đang trong pha tạo khí khô, khu
thềm Hạ Long và phía Bắc đơn nghiêng Đông Tri Tôn tầng đá mẹ Oligocen gần như đang nằm trong pha cửa số tạo dau, phan ven ria phía Tây đá mẹ Oligocen đang trong pha trưởng thành và cửa số tạo dầu với một diện tích hẹp Khu vực địa lũy Tri Tôn và thềm Đà Nẵng phần lớn đá mẹ Oligocen chưa trưởng thành hoặc trưởng thành thấp, trũng Quảng Ngãi một diện tích nhỏ nằm trong cửa số tạo dầu Đá mẹ Miocen dưới phân bố ở trũng Trung tâm từ lô 104 đến lô 113 đang sinh khí
Đá mẹ Oligocen phần lớn đã kết thúc quá trình
sinh HC ở mức tốt, đá mẹ Miocen dưới phân bố ở
trũng Trung tâm từ lô 104 đến lô 113 đã cung cấp sản phẩm cho các bẫy chứa dầu và khí
Trong khuôn khổ bài báo sẽ khôi phục lại thời
gian sinh, di cư và tích tụ dầu khí cho tuyến mặt
cắt GPGT 93-201 còn lại 15 tuyến có thể tham
khảo ở báo cáo: “Xác định lượng hydrocacbua đã sinh ra và dịch chuyển khỏi tầng đá mẹ tới các bẫy
chứa dầu khí tại bể Sông Hồng, trên cơ sở ứng dụng phần mềm Sigma-2D và BSS” tại thư viện Viện Dầu khí Việt Nam
2 Tuyến GPGT 93-201
Tuyến GPGT 93-201 cắt theo hướng Tây Tây
Nam - Bắc Đông Bắc qua hai trũng sâu thuộc lô 103, và lô 106, đá mẹ Oligocen được cho là giàu VCHC có sự tham gia của VCHC đầm hồ Đá mẹ Miocen chứa độ giàu VCHC thuộc loại trung bình và VCHC đầm hồ chiếm tỷ lệ ít
Mô phỏng mật độ sinh dầu ở thời điểm hiện tại, (Hình 5) cho thấy trên phần trên của đá mẹ Oligocen
phân bố ở trũng sâu lô 103 đang trong đới trưởng
thành của VCHC từ 1,0 - 1,45% Ro, còn phần dưới
đang trong pha tạo khí khô, trong khi đó đá mẹ
Oligocen thuộc trũng ở lô 106 gần như đang nằm trong pha tao dau mạnh nhất, phân dưới đang
trong pha tạo khí ẩm và condensate Mật độ dầu tập trung cao 6 phan rìa trũng sâu lô 103 và lô 106 trong đá chứa Oligocen, như vậy quá trình di cư dọc tầng
từ vùng trũng sâu đi lên phần nâng cao đã xảy ra và xuất hiện các tích tụ dầu ở khu vực này Quá trình di
cư thẳng đứng chỉ có thể di cư theo các đứt gãy Mật
độ bão hòa khí rất cao cũng theo xu hướng di cư ra vùng rìa của các trũng sâu (Hình 6)
DẦU KHÍ - SỐ 3/2011
A“
-‹‹‹‹‹<<<< | | | PETROVIETNAM
Trang 33THAM DO - KHAI THẮC DẦU KHÍ
Hiện tại, phía Tây của lô 103 gần điểm mô phỏng P2, trầm tích Oligocen trên bị cắt cụt, lộ móng, một lượng khí đang di thoát lên trên
Vào thời cuối Oligocen khoảng 24.5 triệu năm
trước (tnt) đá mẹ Oligocen ở các trũng sâu bắt đầu vào ngưỡng tạo dầu mạnh nhất (cửa số tạo dầu - 0,72%Ro)
pha vận động kiến tạo nâng lên, ở phía Đông lô 103 một phần trầm tích Oligocen bị bào mòn, theo đó một lượng dầu đã bị di thoát lên trên mặt, tuy nhiên thời kỳ này mật độ dầu sinh ra còn thấp, chưa đủ áp lực để di
thoát lên trên nhiều (Hình 7)
Tiếp đó vào thời cuối Miocen khoảng 5,5tnt (Hình 8), do chịu ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nâng lên, khu vực gần điểm P2 (phía Tây lô 103) trầm tích Miocen
bị bào mòn hết, một lượng dầu và khí được sinh ra từ đá mẹ Oligocen lại di thoát theo dọc tầng lên trên mặt Trong khi đó khu vực phía Đông Bắc (lô 106) dầu và khí di cư từ dưới trũng sâu đi lên được bảo tồn tốt
Tại column 15 điểm sâu nhất thuộc lô 103 trên
tuyến GPGT 93-201, đá mẹ Oligocen 1 sinh dầu sớm nhất cách đây gần 32tnt, tập này đạt đỉnh cao (peak)
sinh dầu ở 28tnt, thời gian sinh dầu diễn ra trong khoảng 7 triệu năm, quá trình sinh khí diễn ra dài hơn kết thúc ở khoảng 12tnt Đá mẹ Oligocen 2 bắt đầu
sinh dầu đáng kể cách đây 24tnt, đạt peak ở 18tnt, thời
gian sinh dầu diễn ra trong khoảng từ 24-8tnt, hiện tại tập đá mẹ này vẫn đang sinh khí (Hình 9) Tập đá mẹ Oligocen 3 sinh dầu cách đây 8tnt lượng dầu sinh ra ít hơn so với hai tập Oligocen 1 và Oligocen 2, trong khi đó đá mẹ Miocen dưới và giữa bắt đầu sinh dầu vào khoảng 6 tnt lượng dầu và khí sinh ra không đáng kể
Kết quả nghiên cứu mô hình tuyến GPGT 93-201 được chấp nhận khi thông số Vitrinite của chương
trình tính (đường màu tím hồng) dựa trên cơ sở số liệu
chọn nạp vào chương trình với giá trị Vitrinite đo thực từ kết quả phân tích GK (Hình 10)
Tại GK 103-TH-1X đã phát hiện thấy dầu thô (DST#3) trong tầng đá chứa Miocen dưới (N¡!) và con- densate (DST#1, N,' DST#4, N,2) Kết quả phân tích sắc ký khối phổ hai lần (GCMS-MS) của công ty ldemisu [28]
da cho thay dau thô DST#3 được sinh ra từ đá mẹ có độ trưởng thành cao chứa VCHC đầm hồ Mẫu condensate DST#4 được sinh ra trong pha tạo khí ẩm và condensate có nguồn gốc từ đá mẹ chứa VCHC lục địa
32 ĐẩU kuí - s 2/2011
3 Xác định lượng hydrocarbon đã sinh thành và di cư tới các cấu tạo
Xác định lượng hydrocarbon đã sinh thành và di cư tới các cấu tạo là mục tiêu chính của đề tài, để có được các bảng kết quả dưới đây là cả một quá trình tổng hợp các nghiên cứu phân tích đánh giá từ các yếu tố địa chất, địa động lực, minh giải địa chấn, công nghệ tiên tiến trong nghiên cứu địa hóa
3.1 Lượng dầu đã sinh thành
Tổng lượng dầu sinh thành từ tầng đá mẹ
Oligocen, Miocen la: 1900.10° kl (m3) tương đương
11500.102 BBL
3.2 Lượng khí đã sinh thành
Tổng lượng khí sinh thành từ tầng đá mẹ
Oligocen, Miocen là: 1 500 000.10°m3 khí tương đương với gần 1 500.102m3 OE (một ngàn năm trăm tỷ mét khối dâu qui đổi)
3.3 Tổng lượng dầu đã di thoát khỏi đá mẹ
Tổng lượng dầu đã di thoát của đá mẹ ở bể trầm
tích Sông Hồng là: 3 529.10°bbl (ba nghìn năm trăm hai chín tỷ thùng)
3.4 Lượng khí đã di thoát
Tổng lượng khí di thoát là: 781.102m3 OE (bảy trăm
tám mốt tỷ m3 dâu qui đổi)
KẾT LUẬN
- Tầng đá mẹ Oligocen phân bố ở trũng Trung tâm phần lớn đang trong pha tạo khí khô, khu thềm Hạ Long và phía Bắc đơn nghiêng Đông Tri Tôn, tầng đá mẹ Oligocen gần như đang nằm trong pha cửa số tạo dau, phan ven ria phia Tay da me Oligocen dang trong
pha trưởng thành và cửa số tạo dầu với một diện tích
hẹp Khu vực địa lũy Tri Tôn và thềm Đà Nẵng phần lớn đá mẹ Oligocen chưa trưởng thành hoặc trưởng thành thấp, trũng Quảng Ngãi một diện tích nhỏ nằm trong cửa số tạo dầu Đá mẹ Miocen dưới phân bố ở trũng Trung tâm từ lô 104 đến lô 113 đang sinh khí
- Đá mẹ Oligocen là tầng cung cấp sản phẩm chính
cho vùng, bắt đầu sinh hữu cơ (HC) cách đây khoảng
Trang 34PETROVIETNAM
khoang 25 - 18tnt, vùng rìa từ 12-6tnt Phía Đông Bắc các tích tụ dầu được bảo tồn tốt, phía Tây Nam lượng dầu và khí bị di thoát lên trên mặt tại những cấu tạo bị bào mòn hết trâm tích Oligocen hoặc Miocen
- Đá mẹ Miocen dưới phân bố ở trũng Trung tâm tương đối dày, hiện tại đang sinh dẫu mạnh mẽ Các đứt gãy sâu hình thành vào thời Oligocen có khả năng ảnh hưởng tới các tích tụ dầu và khí là những kênh dẫn HC lên phía trên
- Cấu tạo Bạch Trĩ rất thuận lợi để đón nhận HC di cư từ dưới sâu lên và khoảng thời gian HC nạp bẫy tương đối dài Tuy nhiên GK 112-BT-1X đã khoan vào móng có 1550 Độ liên tục biên độ tốt acres 225% 2S
Hình 2 Mặt cắt địa chất - Địa vật lý tuyến GPGT93-201
dầu nhưng lượng dầu không đáng kể Có thể khoảng
thời gian HC di cư vào móng lớp phủ Oligocen yếu, có nơi vắng lớp phủ này (GK 112-HO-1X) vì thế khả năng bảo tồn dâu và khí không cao
- Như vậy trên tuyến Sigma GPGT 93-212 cho thấy lượng HC sinh ra từ đá mẹ Oligocen và Miocen dưới có thể di cư tới bẫy chứa trong khoảng 19-11.5tnt là tương đối phong phú nhưng các loại bẫy dạng vòm không có lớp phủ Oligocen có vai trò là màn chắn thì khả năng bảo tồn dầu và khí kém
- Cấu tạo Cá Voi Xanh chỉ có thể nhận nguồn cung cấp sản phẩm từ đơn nghiêng Đông Tri Tôn - Đá mẹ Miocen phân bố khu vực lô 118, 119, 120, 121 có độ trưởng thành thấp, đá mẹ Wj Oligocen phân bố ở
XM trúng Ouảng Ngai dang
trong pha cửa số tạo dầu
Trang 35THAM DO - KHAI THAC DAU KH
iz
stratigraphic framework in the Hanoi basin
4 OMV 1994 Basin modeling study of block 104 5 Bui Thi Thanh Huyén va nnk., 2005 Qud trinh
phát triển cấu trúc của phần Bắc bể Sông Hồng trên cơ sở
minh giải tài liệu địa chấn Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCNZ”30 năm Dầu khí Việt Nam: Cơ hội mới, thách thức
mới” NXB Khoa học và Kỹ thuật Quyển 1, tr 239-250 6 Bùi Văn Thơm, 2002 Một số đặc điểm đứt gãy tân kiến tạo khu vực Bắc Trung bộ Luận án Tiến sỹ
7 Douglas and Walpes Time and temperature in
petroleum formation application of Lopatins method to petroleum exploration of “The American Association of
Petroleum geologists” Bulletin V.64No-6, pp 916-926,
June 1980
8 Đỗ Bạt và nnk., 2007 Địa tầng các bể trầm tích Việt Nam Địa chất và Tài nguyên Dầu khí Việt Nam NXB Khoa hoc va Ky thuật
9 John Hunt, 1980 Geochemistry of petroleum 10 Idemitsu Hai Phong oil exproration co., ltd, Geochemical evaluation of the 102-CQ-1X well Red River basin, block 102, offshore Viet Nam
11 Kennetch E Peters, J Michael Moldowan, 1993 The Biomarkers guide interpreting molecular fossils in petroleum and ancient sediments
12 Anzoi và các nhà thầu, 1990 Kết quả phân tích địa hoá, trầm tích, cổ sinh địa tầng
13 Lê Như Tiêu, 2002 Báo cáo địa hóa giếng khoan
PV-XT-1X
14 Nguyễn Thu Hiền, 2007 Cập nhật, chính xác hóa tiêm năng và trữ lượng dầu khí bể trầm tích Sông Hồng (bao gồm MVHN) theo lô và đối tượng trên cơ sở dữ liệu và kết quả thăm dò đến 30/6/2006
15 Ngô Xuân Vinh, 2002 Kết quả phân tích thành phần thạch học mẫu sườn và mẫu mùn khoan giếng
khoan PV-XT-1X
16 Nguyễn Quang Bô và nnk, 1995 Đánh giá địa chất, lựa chọn cấu tạo phục vụ khoan tìm kiếm thăm dò
các lô từ 108 đến 113 vịnh Bắc Bộ
17 Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hồi, 2007 Bể
DẦU KHÍ
trầm tích Sông Hồng và tài nguyên dầu khí Địa chất và Tài nguyên Dâu khí Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ
thuật
18 Nguyễn Trọng Tín và nnk, 1996 Tổng hợp các
tài liệu hiện có đánh giá địa chất và xác định các cấu tạo, vị trí tối ưu cho các giếng khoan tìm kiếm thăm dò ở lô 112
19 Barry Katz, 1994 Petroleum source rocks
20 Phan Văn Quýnh, Hoàng Hữu Hiệp, 2004 Ranh giới trôi trượt của lục địa Đông Dương Tuyền tập báo
cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 16, Trường Đại học Mỏ
- Địa chất, 2004, Quyển 2
21 Phan Văn Quýnh, Hoàng Hữu Hiệp, 2008 Cấu
trúc kiến tạo và đặc điểm địa động lực bể Sông Hồng Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN: “Viện Dầu khí Việt
Nam: 30 năm phát triển và hội nhập“
22 Phùng Văn Phách, Vũ Văn Chinh 2008 Các pha kiến tạo cơ bản trong Kainozoi khu vực vịnh Bắc bộ và
phụ cận Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN: “Vién Dau khí Việt Nam: 30 năm phát triển và hội nhập”
23 Trần Công Tào, 1985 So sánh đặc điểm địa hóa
trong quá trình hình thành bể trâm tích Hà Nội và Cửu
Long
24.Total laboratories, 1990 Việt Nam-Gulf of TonKin sedimentological, petrographic, stratigraphic and geo- chemical study of exploration well 103-TH-1X, 1990
25 Total laboratories, 1990 Viét Nam-Gulf of TonKin sedimentological, petrographic, stratigraphic and geo- chemical study of exploration well 103-TG-1X, 1990
26 Total laboratories, 1990 Viét Nam-Gulf of TonKin sedimentological, petrographic, stratigraphic and geochemical study of exploration well 107T-PA-1X, 1990
27 Võ Năng Lạc và nnk, 1995 Nghiên cứu các hoạt động kiến tạo, macma, địa nhiệt và ảnh hưởng của chúng tới quá trình thành tạo,dịch chuyển, tích tụ dầu
khí trong các bồn trâm tích Kainozoi thêmlục địa Việt
Nam
28 VPI-Idemitsu, 2007 Characteration of Petroleum
Trang 36PETROVIETNAM Hình 3 Sơ đồ tướng môi trường trầm tích tang da me Oligocen Chú giải BE Danna Đồng bằng châu thổ -ZA Vùng xâm thực = `‡Ì8-cvx 118-BTg1X Đụ 83,
TAP DOAN DAU KHI VIETNAM [I
'VIỆN DÀU KHÍ VIỆT NAM —_
11589688 cisco 28 KILONETERS
TẠP ĐỒN DÀU KHÍ VIỆT NAM VIEN DAU KHÍ VIỆT NAM ý -
Trang 39Ol & GAS GENERATION TIMING Mio 2 Mio 1 ——— OilGen 3e-n0ñ7 kg/m3 GasGen 3e-007 kg/m3/Y TIME (Ma) 2 ũ Hình 9 Thời gian sinh dâu/khí tại cột số 15, tuyến 93-201 SIMPLE-Ra SIMPLE-Rea DEPTH (km) GK 103-TH-1X DEPTH (km) GK 103-TG-1X 0 0
Hinh 10a Hinh 10b
Hinh 10 Théng sé kiém tra mé hình - SO 3/2011
Trang 40
~J/ñ1 v2 Đ©<1- TW 9 25 VL C Fr ips) 8/05 L3“ (Foe e Tap hợp, Poe Ti phat huy sáng tạo
của hội viên trong các lĩnh vực nghiên cứu,
thăm dò, khoan, khai thác, vận chuyền
e® Khuyến khích và giúp đỡ hội viên nâng
cao trình độ khoa học kỹ thuật
® Thơng tin, phổ biến kiến thức khoa học và
đào tạo
e Tư vấn và phản biện về chiến lược phát triển Ngành Dầu khí
e Đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên theo Điều lệ của Hội A W TẢ + Wit c là 4 W AU KHI VIET NA UM Ni HÀNH Hội DẬU KRÍ VIỆT NAM a on ĐỒ SỐ `4 7 ` k- k + ‘A L0 gì Ca
AWioh ft FECA! ie xả: 7 TẾ Ơn XS h
5M hội nghị, hội thảo, trao đổi thông tin có liên quan đến Ngành Dầu khí trong phạm vi toàn quốc, khu vực và quốc tế theo quy định
của pháp luật
e Hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu sản xuất
dau khi
e Xây dựng và mở rộng quan hệ hợp tác với các hội ở trong và ngoài nước
e Được gây quỹ của Hội trên cơ sở hội phí
của các hội viên và các nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ, chuyển
giao công nghệ kết quả nghiên cứu theo quy