Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II

63 38 0
Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - - TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế lượng  CHỦ ĐỀ: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II NHĨM 14 GVHD: CƠ TRƯƠNG BÍCH PHƯƠNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Các khái niệm 13 1.1.1 Khởi nghiệp .13 1.1.2 Dự định khởi nghiệp 13 1.1.3 Các yếu tố thúc đẩy ý định khởi nghiệp thành hành động khởi nghiệp………………………………………………………………………… 13 1.2 Cơ sở lý thuyết 14 1.2.1 Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 14 1.2.2 Mơ hình Thuyết hành động hợp lý (TRA) 14 1.2.3 Lý thuyết kiện khởi nghiệp 15 1.2.4 Lý thuyết khởi kinh doanh Shapero Sokol (1982) 15 1.2.5 Quyết định xem xét, lựa chọn việc kinh doanh phụ thuộc vào số thay đổi bên (Peterman Kennedy, 2003) 15 1.3 Các công trình nghiên cứu liên quan 16 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 16 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 17 1.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết: 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN 23 2.1 Quy trình nghiên cứu 23 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp bình phương tối thiểu OLS 23 2.2.2 Phương pháp phân tích định tính 24 2.2.3 Phương pháp phân tích định lượng 25 2.3 Mô tả liệu 29 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 29 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 34 3.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Hỗ trợ khởi nghiệp 34 3.1.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Tiếp cận tài 35 3.1.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Nhận thức tính khả thi 36 3.1.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo Môi trường giáo dục 36 3.1.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo Đặc điểm tính cách 37 3.1.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo Thái độ hành vi 38 3.1.7 Kiểm định độ tin cậy thang đo Ý định khởi nghiệp 39 3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 40 3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập .40 3.2.2 Kết kiểm định KMO Bartlett biến phụ thuộc 46 3.3 Kiểm định tương quan Pearson 47 3.4 Kiểm định khác biệt 48 3.4.1 Kiểm định theo giới tính 48 3.4.2 Kiểm định theo chuyên ngành 49 3.5 Ước lượng mơ hình hồi quy 51 3.6 Kiểm định vi phạm giả thuyết 52 3.6.1 Đa cộng tuyến 52 3.6.2 Phương sai sai số thay đổi .52 3.7 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 55 3.7.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Nguồn lực khác (NLK) 55 3.7.2 Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Hỗ trợ (HT) 56 3.7.3 Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Tiếp cận tài (TC) 56 3.7.4 Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Khả thi (KT) 56 3.7.5 Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Đặc điểm tính cách (DD) 56 3.8 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy 57 3.9 Thảo luận kết nghiên cứu: 57 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diễn giải biến mơ hình nghiên cứu 29 Bảng 2: Mô tả thống kê liệu 34 Bảng 3: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Hỗ trợ doanh nghiệp 35 Bảng 4: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Tiếp cận tài 35 Bảng 5: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Nhận thức tính khả thi 36 Bảng 6: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Môi trường giáo dục 37 Bảng 7: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Đặc điểm tính cách 37 Bảng 8: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Thái độ hành vi khởi nghiệp 38 Bảng 9: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Thái độ hành vi khởi nghiệp sau loại TD5 39 Bảng 10: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Ý định khởi nghiệp 39 Bảng 11: Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập 40 Bảng 12: Total Variance Explained 41 Bảng 13: Ma trận xoay 42 Bảng 14: Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập sau loại bỏ biến xấu 43 Bảng 15: Total Variance Explained sau loại bỏ biến xấu 43 Bảng 16: Ma trận xoay sau loại bỏ biến xấu 44 Bảng 17: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Nguồn lực khác hành vi khởi nghiệp 45 Bảng 18: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Tính khả thi Hành vi khởi nghiệp 46 Bảng 19: Kết kiểm định KMO Bartlett biến phụ thuộc 46 Bảng 20: Ma trận xoay 47 Bảng 21: Total Variance Explained biến phụ thuộc 47 Bảng 22: Kết phân tích tương quan 48 Bảng 23: Thống kê theo giới tính 49 Bảng 24: Kiểm định T-Test mẫu độc lập với giới tính 49 Bảng 25: Thống kê mô tả theo chuyên ngành 50 Bảng 26: Bảng kiểm định đồng phương sai chuyên ngành học .50 Bảng 27: Bảng kiểm định ANOVA chuyên ngành học 50 Bảng 28: Thống kê phân tích hệ số hồi quy 51 Bảng 29: Mức độ giải thích mơ hình hồi quy 52 Bảng 31: Thống kê phân tích hệ số hồi quy 52 Bảng 32: Thống kê liệt để kiểm định phương sai thay đổi 53 Bảng 33: Kết kiểm định White 53 Bảng 34: Bảng hàm hồi quy phụ với biến phụ thuộc phandu2 54 Bảng 35: Bảng chạy hồi quy có trọng số 1/KT 54 Bảng 36: Kết kiểm định phương sai thay đổi sau áp dụng trọng số 1/KT .55 Bảng 37: Mơ hình hồi quy 55 Bảng 38: Mơ hình hồi quy 57 Bảng 39: Tổng hợp kết kiểm định giả thiết nghiên cứu 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Mơ hình đo lường hành động người hướng dẫn 14 Hình 1-2: Mơ hình đề xuất nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại Thương sở II 22 Hình 2-1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 23 Hình 2-2: Quy trình thực phương pháp EFA 32 Hình 3-1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 51 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu SPSS Giải thích Phần mềm SPSS phân tích liệu (Statistical Package for the Social Sciences) STATA Phần mềm phân tích thống kê (Statistics and data) TPB Thuyết hành vi tự định (Theory of Planned Behavior) TRA Thuyết hành động hợp lý ( Theory of Reasoned Action) KMO Chỉ số xem xét thích hợp EFA (Kaiser Meyer Olkin) USA Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (United States of America) SEM Mô hình mạng (Structural Equation Modeling) PLS Hồi quy bình phương nhỏ phần TUEBA Trường Đại học kinh tế & quản trị kinh doanh Thái Nguyên OLS Phương pháp bình phương tối thiểu (Ordinary least squares ) EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis ) VIF hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance) CMCN Cách mạng công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian gần đây, cụm từ khởi nghiệp nhận quan tâm sinh viên giảng đường đại học Đã có nhiều sinh viên thử sức với vai trị chủ quán cà phê, chủ cửa hàng quần áo hay kinh doanh mỹ phẩm Đó yếu tố quan trọng góp phần phát triển đất nước nhờ vào tăng lên số lượng chất lượng doanh nghiệp Việc thúc đẩy tinh thần doanh nhân coi hạt nhân cho tăng trưởng kinh tế, hoạt động thường thực tiên phong nhằm thúc đẩy chương trình đào tạo trường đại học châu Âu châu Mỹ Trong thời gian qua, Việt Nam, Chính phủ tổ chức có nhiều sách, chương trình hỗ trợ cho hoạt động khởi nghiệp tổ chức thi “Ý tưởng khởi nghiệp người học giáo dục nghề nghiệp” - Startup Kite cấp sở, cấp tỉnh, cấp khu vực cấp quốc gia hình thức trực tuyến trực tiếp; tổ chức khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán hỗ trợ khởi nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp; tổ chức khóa học đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ khởi nghiệp cho người học sở giáo dục nghề nghiệp hình thức trực tiếp trực tuyến tùy thuộc vào điều kiện sở giáo dục nghề nghiệp Đã có khơng cơng trình nghiên cứu vai trò nhà trường, Nhà nước, xã hội việc thúc đẩy khởi nghiệp sinh viên Tuy nhiên, để nghiên cứu vấn đề cần có sở lý luận nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên, nguồn gốc hành vi dự định trước chịu tác động nhân tố chủ quan khách quan chủ thể hành vi Vì vậy, tiểu luận nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại Thương sở II Từ đó, khái quát nên số nhân tố tác động đến sinh viên trường Đại học Ngoại Thương sở II nói riêng đưa giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp “tư làm chủ” sinh viên Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu • • • • Số đại diện cho ngành Kinh tế đối ngoại Số đại diện cho ngành Logistic- quản lý chuỗi cung ứng Số đại diện cho ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Số đại diện cho ngành Tài quốc tế Bảng 25: Thống kê mơ tả theo chuyên ngành Bảng 26: Bảng kiểm định đồng phương sai chuyên ngành học Giá trị Sign = 0.159 > 0.05 kiểm định thống kê Levence nói phương sai Ý định khởi nghiệp sinh viên đại học Ngoại Thương sở II chuyên ngành học không khác Bảng 27: Bảng kiểm định ANOVA chuyên ngành học Giá trị sign.= 0.244 > 0.05 ( bảng phân tích phương sai ANOVA) nên bác bỏ giả thiết H7-2, cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Ý định khởi nghiệp sinh viên đại học Ngoại Thương sở II, mức độ tin cậy 95% • Vậy mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh: Hình 3-1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 3.5 Ước lượng mơ hình hồi quy Bảng 28: Thống kê phân tích hệ số hồi quy Từ bảng thống kê phân tích hệ số hồi quy (Bảng 3.29) cho thấy NLK, HT, KT, DD có tác động chiều vào biến phụ thuộc YD hệ số hồi quy chuẩn hóa (B) biến dương có ý nghĩa thống kê (Sign < 0.05), TC có Sign > 0.05 nên khơng có ý nghĩa thống kê Mơ hình hồi quy tổng thể: 𝑌𝐷𝑖 = 𝛽1 +𝛽2 NLK+𝛽3 HT+𝛽4 TC+𝛽5 KT+𝛽6 DD+𝑈𝑖 Ngoài ra, theo kết hồi quy sau chạy liệu với phần mềm SPSS, ta nhận thấy 𝑅2 𝑅2 hiệu chỉnh 0,566 0,555 Giá trị 𝑅2 cho thấy 56,6% biến thiên biến phụ thuộc “YD” (Ý định khởi nghiệp) giải thích biến độc lập NLK, HT, TC, KT, DD hay mức độ phù hợp mơ hình 56,6% Cịn 43,4% yếu tố khác tác động lên ý định khởi nghiệp chưa đưa vào mơ hình Bảng 29: Mức độ giải thích mơ hình hồi quy Tuy nhiên, để tiến hành phân tích kết quả, nhóm chúng em kiểm định khắc phục số vi phạm giả thiết 3.6 Kiểm định vi phạm giả thuyết 3.6.1 Đa cộng tuyến Để nhận biết tượng đa cộng tuyến, ta áp dụng thử nghiệm đơn giản dựa vào hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor) để xác định mối tương quan biến độc lập sức mạnh mối tương quan Bảng 30: Thống kê phân tích hệ số hồi quy Hệ số VIF biến độc lập NLK, HT, TC, KT, DD 2,144; 1,095; 1.386 ;1.436; 1,473 thấp cho thấy hầu hết khơng có mối tương quan biến độc lập với biến khác, tức khơng có tượng đa cộng tuyến 3.6.2 Phương sai sai số thay đổi Ta dùng kiểm định White để xem xét liệu mơ hình có bị phương sai thay đổi khơng Ta có kết sau: Bảng 31: Thống kê liệt để kiểm định phương sai thay đổi Bảng 32: Kết kiểm định White Giả thiết H0: Phương sai không đổi H1: Phương sai thay đổi; với mức ý nghĩa 5% Với giá trị P_Value = 0.0331 < 0.05 => Bác bỏ giả thuyết H0 => Mơ hình có tượng phương sai thay đổi • Khắc phục phương sai thay đổi cách chọn biến làm trọng số Bảng 33: Bảng hàm hồi quy phụ với biến phụ thuộc phandu2 Khắc phục phương sai thay đổi cách đặt trọng số 1/KT (vì có biến KT có p_value < 0.05), kết kiểm định phương pháp White Bảng 34: Bảng chạy hồi quy có trọng số 1/KT Bảng 35: Kết kiểm định phương sai thay đổi sau áp dụng trọng số 1/KT Kiểm định lại: Giả thiết H0: Phương sai không đổi H1: Phương sai thay đổi Ta có: Với giá trị P_value = 0.2974 > 0.05 => Chấp nhận giả thuyết H0 => Mơ hình khơng cịn tượng phương sai thay đổi, chấp nhận mơ hình với trọng số 1/KT => Đã khắc phục phương sai sai số thay đổi 3.7 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy Bảng 36: Mơ hình hồi quy 3.7.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Nguồn lực khác (NLK) • Giả thiết: H0: 𝛽2 =0 H1: 𝛽2 ≠ Với độ tin cậy 95% Ta thấy P_value 𝛽2 =0,000< 0,05 → Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa hệ số hồi quy biến Nguồn lực khác khác cách có ý nghĩa thống kê, biến Nguồn lực khác có tác động lên biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở II 3.7.2 • Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Hỗ trợ (HT) Giả thiết: H0: 𝛽3 =0 H1: 𝛽3 ≠ Với độ tin cậy 95% Ta thấy P_value 𝛽3 =0,036< 0,05 → Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa hệ số hồi quy biến Hỗ trợ khác cách có ý nghĩa thống kê, biến Hỗ trợ có tác động lên biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở II 3.7.3 Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Tiếp cận tài (TC) • Giả thiết: H0: 𝛽4 =0 H1: 𝛽4 ≠ Với độ tin cậy 95% Ta thấy P_value 𝛽4 =0,163> 0,05 → Chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa hệ số hồi quy biến Tiếp cận tài cách có ý nghĩa thống kê, biến Tiếp cận tài khơng có tác động lên biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở II 3.7.4 Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Khả thi (KT) • Giả thiết: H0: 𝛽5 =0 H1: 𝛽5 ≠ Với độ tin cậy 95% Ta thấy P_value 𝛽5 =0,007< 0,05 → Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa hệ số hồi quy biến Khả thi khác cách có ý nghĩa thống kê, biến Khả thi có tác động lên biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở II 3.7.5 • Kiểm định ý nghĩa thống kê biến Đặc điểm tính cách (DD) Giả thiết: H0: 𝛽6 =0 H1: 𝛽6 ≠ Với độ tin cậy 95% Ta thấy P_value 𝛽6 =0,000< 0,05 → Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa hệ số hồi quy biến Đặc điểm tính cách khác cách có ý nghĩa thống kê, biến Đặc điểm tính cách có tác động lên biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở II Sau kiểm định ý nghĩa thống kê tồn biến độc lập, có biến bao gồm: Nguồn lực khác, hỗ trợ, khả thi, đặc điểm tính cách có ý nghĩa thống kê Biến tiếp cận tài khơng có ý nghĩa thống kê Có thể thấy rằng, hầu hết người thực điền khảo sát có xu hướng tiếp cận nguồn tài khơng thuộc nhân tố đề cập biến tiếp cận tài kêu gọi vốn từ thi hay chương trình khởi nghiệp, mượn vay từ sách hỗ trợ khởi nghiệp Nhà nước, 3.8 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy Để kiểm định độ phù hợp mơ hình ta sử dụng phương pháp kiểm định p_value Đặt giả thiết: H0: 𝑅2 =0, tức mơ hình khơng phù hợp (với độ tin cậy 95%) H1: 𝑅 ≠0, tức mơ hình phù hợp Bảng 37: Mơ hình hồi quy Giá trị Prob> F 0.000 < 0.05→ bác bỏ giả thiết H0 Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể 3.9 Thảo luận kết nghiên cứu: Sau tiến hành thực kiểm định để phát khuyết tật thường gặp mơ hình hồi quy đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, nhóm chúng tơi kết luận mơ hình hồi quy với có phù hợp, đồng thời, khơng có tượng đa cộng tuyến khắc phục tượng phương sai thay đổi Ta có phương trình hồi quy cuối sau: YD=-0,0647+0,4305.NLK+0.0962HT+0,0897.TC+0,1398.KT+0,2693.DD+𝒆𝒊 Từ phương trình hồi quy bảng thống kê phân tích hệ số hồi quy cho thấy NLK, HT, KT, DD có tác động chiều vào biến phụ thuộc YD hệ số hồi quy (B) biến dương có ý nghĩa thống kê (p_value < 0.05), TC có p_value > 0.05 nên khơng có ý nghĩa thống kê Theo phương trình hồi quy này, mức độ tác động biến độc lập tác động thuận chiều biến phụ thuộc ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở II Cụ thể, xếp theo thứ tự giảm dần NLK (0,372), HT (0,110), KT( 0,051), DD (0,047) TC (0,096) khơng có ý nghĩa thống kê lý đề cập phần kiểm định ý nghĩa thống kê Giả thiết Pvalue Kết H1: Hỗ trợ khởi nghiệp ảnh hưởng thuận chiều tới ý định khởi nghiệp 0,036 Chấp nhận giả thiết H4: Đặc điểm tính cách tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp 0,000 Chấp nhận giả thiết H5: Tiếp cận tài tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp 0,163 Không chấp nhận giả thiết H7: Nguồn lực khác có tác động thuận chiều đến ý định khởi nghiệp sinh viên 0,000 Chấp nhận giả thiết H8: Tính khả thi có tác động thuận chiều đến ý định khởi nghiệp sinh viên 0,007 Chấp nhận giả thiết Bảng 38: Tổng hợp kết kiểm định giả thiết nghiên cứu Như vậy, nhân tố nguồn lực khác có tác động mạnh nhất, nhân tố hỗ trợ khởi nghiệp, nhân tố tính khả thi nhân tố đặc điểm tính cách có tác động yếu nhất, cuối nhân tố tiếp cận tài khơng có tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường đại học Ngoại thương sở II CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Nghiên cứu sử dụng mẫu liệu sơ cấp khảo sát từ 198 sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương sở II nhằm đánh giá yếu tố tác động đến khả khởi nghiệp sinh viên từ giai đoạn hình thành ý định khởi nghiệp đến giai đoạn hành động đảm bảo thành công hoạt động khởi nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy ý định khởi nghiệp sinh viên Ngoại Thương sở II chịu tác động 56,6% yếu tố: Hỗ trợ khởi nghiệp; Nhận thức tính khả thi; Đặc điểm tính cách Nguồn lực khác Cịn 43,4% yếu tố khác tác động lên ý định khởi nghiệp mà nhóm chưa đưa vào mơ hình Trên sở kết nghiên cứu này, Nhà trường cần trọng đến vấn đề bao gồm: Thứ nhất, trường cần phải nâng cao nhận thức sinh viên cần thiết khởi nghiệp thân sinh viên, thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 thông qua buổi tư vấn, tọa đàm, thảo luận vừa mang tính hướng nghiệp Từ đó, sinh viên quan tâm tự ý thức phải nâng cao khả thân Thứ hai, trường cần xây dựng tình khởi nghiệp mơ vào chương trình đào tạo dựa kiến thức kinh doanh tình sưu tầm từ start-up, chuyên gia, doanh nhân trẻ, xây dựng học liệu ứng dụng giảng e-learning để thuận tiện cho sinh viên tham gia lúc đăng ký tài khoản hoạt động kiểm tra đầu biện pháp xử lý tình huống, giải vấn đề Từ đó, sinh viên có thêm hội để trải nghiệm thực tế, nâng cao nhận thức, mong muốn ý định khởi nghiệp Thứ ba, nâng cao kỹ chuẩn bị, tạo lập mục tiêu biện pháp hướng đến mục tiêu Việc hướng dẫn sinh viên tạo lập mục tiêu khởi nghiệp vừa sức mang hướng phát triển điều cần thiết Điều cần trợ giúp nhà kinh tế, liên kết trường đào tạo khối ngành kinh tế khối ngành kinh tế thông qua buổi giao lưu sinh viên khởi nghiệp trường, tổ chức hiệp hội Thứ tư, nâng cao kỹ công nghệ thời kỳ CMCN 4.0 cho sinh viên để họ làm chủ công nghệ tận dụng lợi từ phát triển thời đại Các trường cần tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận công nghệ, cung cấp tài liệu số để sinh viên tìm hiểu vận dụng khởi nghiệp sau trường Việc tận dụng lợi từ mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm… giúp việc marketing, bán hàng… giai đoạn khởi nghiệp sinh viên gặp nhiều thuận lợi Thứ năm, thiết lập phương thức tiếp cận kiến thức kinh doanh, dạng tiếp cận start-up kho sách, giới thiệu đầu sách, nội dung sách, ebook… giúp sinh viên tiếp cận lúc nơi, đối tượng sở tài khoản đăng ký Điều không trang bị kiến thức khởi nghiệp mà nâng cao nhận thức, tiếp cận học kiên trì nỗ lực, hứng thú, đam mê thúc đẩy sinh viên khởi nghiệp Đây yếu tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy việc học tập tự nâng cao lực thân sinh viên khởi nghiệp • Nghiên cứu có hạn chế: (1) thuộc tính biến thang đo lường thuộc tính biến hình thành từ lý thuyết lược khảo cơng trình nghiên cứu liên quan, đó, cần phải nghiên cứu thêm cơng trình liên quan độ tin cậy thang đo cao (2) việc thu thập số liệu thông qua bảng khảo sát online với 198 phiếu điều tra Như vậy, kết phân tích chưa đại diện cho tổng thể việc điền vào bảng khảo sát mang tính chủ quan người điền nhiều, có tình trạng điền thơng tin chưa xem xét kỹ câu hỏi, dẫn đến kết có số sai lệch (3) đề tài chưa nghiên cứu vấn đề sâu khởi nghiệp định, yếu tố thành cơng, tình hình sau khởi nghiệp, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thu Thủy (2019), Tác động môi trường khởi nghiệp đến dự định khởi nghiệp sinh viên Luận văn tiến sĩ quản trị kinh doanh Đỗ Thị Hoa Liên (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Lao động- Xã hội (cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh) TS Vũ Quỳnh Nam (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học kinh tế & quản trị kinh doanh Thái Nguyên Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hội phát triển bền vững TS Nguyễn Thu Thủy (2019) Tác động môi trường khởi nghiệp đến dự định khởi nghiệp sinh viên Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hội phát triển bền vững Nguyễn Xuân Hiệp, Trần Hà Thanh, Nguyễn Thị Yến Nhi (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Phan Anh Tú, Trần Quốc Huy (2017), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ Ngô Thị Mỵ Châu (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành Công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh Sylvia Nabila Azwa Ambad, Dayang Haryani Diana Ag Damit (2015), Determinants of Entrepreneurial Intention among Undergraduate Students in Malaysia Richard Denanyoh, Kwabena Adjei, Gabriel Effah Nyemekye (2015), Factors That Impact on Entrepreneurial Intention of Tertiary Students in Ghana 10 Karimi, S., Biemans, H J A., Lans, T., Mulder, M & Chizari, M., 2014 The Impact of Entrepreneurship Education: A Study of Iranian Students’ Entrepreneurial Intentions and Opportunity Identification Journal of Small Business Management 11 Peterman, N.E & Kennedy, J 2003 Enterprise education: Influencing students’ perceptions of entrepreneurship Entrepreneurship Theory and Practice, 28(2), 129-144 Norhaidah Abu Haris, Munaisyah Abdullah, Abu Talib Othman& Fauziah Abdul Rahman (2016), Exploring the Entrepreneurial Intention Among Information Technology Students NỘI DUNG BẢNG HỎI KHẢO SÁT Thông tin chung: Giới tính bạn gì? Nam Nữ Bạn sinh viên năm? Chun ngành bạn gì? • Kinh tế đối ngoại • Quản trị kinh doanh quốc tế • Tài quốc tế • Kế tốn- Kiểm tốn • Logistics- quản lý chuỗi cung ứng 2 Nội dung khảo sát: Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý Bạn Ý nghĩa câu lựa chọn sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý STT Các tiêu thức Mức độ đồng ý Hỗ trợ khởi nghiệp Gia đình tơi ủng hộ định khởi nghiệp Bạn bè ủng hộ định khởi nghiệp Những người quan trọng với ủng hộ định khởi nghiệp Nhà nước có sách khuyến khích sinh viên khởi nghiệp Nhận thức tính khả thi Bạn tin tưởng thành công bạn khởi nghiệp kinh doanh Khởi nghiệp kinh doanh dễ dàng bạn Khởi nghiệp kinh doanh tốt để tận dụng lợi trí thức bạn Bạn biết cách để phát triển dự án kinh doanh Bạn đủ khả để trở thành doanh nhân thành đạt Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp 10 11 12 13 Nhà trường cung cấp kiến thức cần thiết khởi nghiệp Chương trình học trường trang bị cho đủ khả để khởi nghiệp 5 Trường thường tổ chức hoạt động định hướng khởi nghiệp cho sinh viên (các hội thảo khởi nghiệp, thi khởi nghiệp) Nhà trường phát triển kỹ khởi nghiệp Đặc điểm tính cách 14 15 16 17 18 Bạn có xu hướng chọn nghề nghiệp đòi hỏi khám phá, sáng tạo Bạn coi kinh doanh thú vị, thách thức khả bạn Bạn dám đối mặt trở ngại kinh doanh Bạn dám chấp nhận rủi ro kinh doanh Bạn có đủ lực để quản lý doanh nghiệp 5 5 Tiếp cận tài 19 Bạn vay mượn tiền từ bạn bè, người thân để kinh doanh 20 21 Bạn có khả tích luỹ vốn (nhờ tiết kiệm chi tiêu, làm thêm…) Bạn huy động vốn từ nguồn vốn khác (ngân hàng, quỹ tín dụng,…) 5 Thái độ hành vi khởi nghiệp 22 23 24 25 26 Là doanh nhân có lợi bất lợi Bạn cho nghề doanh nhân hấp dẫn Bạn trở thành doanh nhân có hội Là doanh nhân cho phép thỏa mãn đòi hỏi thân Là doanh nhân có nhiều đóng góp cho xã hội 5 5 Ý định khởi nghiệp 27 28 29 30 Tôi xác định lập công ty tương lai Tôi cố gắng để công ty sớm thành lập Tôi suy nghĩ nghiêm túc việc thành lập công ty riêng Sau tốt nghiệp trường này, tự kinh doanh 5 5 ... nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại Thương sở II Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khảo sát: sinh viên năm 1-4 trường Đại học Ngoại Thương sở II Thành... hành vi khởi nghiệp tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp Hình 1-2: Mơ hình đề xuất nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Ngoại Thương sở II CHƯƠNG... 1.1.3 Các yếu tố thúc đẩy ý định khởi nghiệp thành hành động khởi nghiệp Yếu tố thúc đẩy ý định khởi nghiệp thành hành động khởi nghiệp bị tác động yếu tố gồm: tư hành động, tư xác định mục tiêu,

Ngày đăng: 05/04/2022, 16:56

Hình ảnh liên quan

SEM Mơ hình mạng (Structural Equation Modeling) - Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II

h.

ình mạng (Structural Equation Modeling) Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.2.1 Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) - Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II

1.2.1.

Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Xem tại trang 13 của tài liệu.
CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II

3.

KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 31: Thống kê dữ liệ tđ kiểm định phương sai thay đổi - Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II

Bảng 31.

Thống kê dữ liệ tđ kiểm định phương sai thay đổi Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 32: Kết quả ủ ca kiểm định White - Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II

Bảng 32.

Kết quả ủ ca kiểm định White Xem tại trang 52 của tài liệu.
NỘI DUNG BẢNG HỎI KHẢO SÁT Thông tin chung:  - Yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngoại thương cơ sở II

h.

ông tin chung: Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan