1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ việt nam – liên minh châu âu eu

37 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Việt Nam – Liên Minh Châu Âu EU
Tác giả Hoàng Thị Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Minh Hòa
Người hướng dẫn Đinh Hồng Vân
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

Quan hệ việt nam – liên minh châu âu eu Quan hệ việt nam – liên minh châu âu eu Quan hệ việt nam – liên minh châu âu eu Quan hệ việt nam – liên minh châu âu eu Quan hệ việt nam – liên minh châu âu eu Quan hệ việt nam – liên minh châu âu eu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Tên đề tài: QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU EU Giảng viên: Đinh Hồng Vân Lớp: FLF1006*** Nhóm thực hiện: Hồng Thị Phương Thảo – Mã SV: 20041222 Nguyễn Ngọc Minh Hòa – Mã SV: 20041650 Khoa: Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Giới thiệu chung Quá trình hình thành phát triển EU Khái quát hệ thống thể chế trị EU Vị EU giới CHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - EU I Các dấu mốc II Quan Hệ Việt Nam - Liên Liên minh Châu Âu trước trước thiết lập quan hệ ngoại giao thức (10-1990) 11 Quan hệ Việt Nam – Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) trước năm 1975 11 Quan hệ Việt Nam – Cộng đồng Châu Âu(EC) từ 1975-1990 13 II Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu từ thiết lập quan hệ ngoại giao thức đến 14 1.Các hiệp định 14 Quan hệ trị Việt Nam EU 22 Quan hệ thương mại- kinh tế Việt Nam EU 23 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU, 19/02/2020 _ Nguồn: Hanoimoi 24 Quan hệ đầu tư phát triển EU Việt Nam 24 Bối cảnh số xu phát triển hợp tác Việt Nam - EU tới 2030 25 CHƯƠNG THUẬN LỢI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - EU 30 Thuận lợi 30 Thách thức 31 Giải pháp 32 Triển vọng quan hệ 32 LỜI KẾT 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ hợp tác - phát triển xu thế giới nhu cầu quốc gia Ngày nay, quốc gia, kinh tế dù trình độ đòi hỏi phải hợp tác để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm hỗ trợ Phát triển mối quan hệ hợp tác nước, tổ chức quốc tế trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia Với mong muốn hội nhập mở rộng ngày cách hiệu quả, Đại hội Đảng lần thứ VII-6/1991, Đảng cộng sản Việt Nam đưa đường lối đối ngoại mở rộng nhằm đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế tinh thần Việt Nam muốn bạn với tất nước giới phấn đấu hịa bình độc lập phát triển Thực tiễn thập niên qua, Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ với giới, lên mối quan hệ hợp tác ngày có hiệu Việt Nam EU Hai bên lấy việc bình thường hóa quan hệ (10/1990) cao Hiệp định khung ký kết ngày 17/7/1995 tảng, sở pháp lý cho việc thúc đẩy quan hệ mặt Đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam- EU có vị trí xứng đáng Quan hệ Việt Nam-EU thể đắn đường lối sách Việt Nam từ lý luận tới thực tiễn Chính sách mở cửa nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ta năm tới Quan hệ hợp tác Việt Nam-EU có thành tựu đáng khích lệ, triển vọng đầy hứa hẹn góp phần vào phát triển kinh tế nước ta thời gian qua CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Giới thiệu chung Liên minh Châu Âu (the European Union, gọi tắt EU) liên minh kinh tế trị bao gồm 27 nước thành viên chủ yếu thuộc Châu Âu, có trụ sở đặt Brusels, Bỉ Cờ: Cờ EU _Nguồn: Worldwide Path Tôn chỉ: Đoàn kết đa dạng (Unity of diversity) Số ngơn ngữ thức: 23 Ngày Châu Âu: ngày tháng Diện tích: 4.422.773 km2 (nước có diện tích lớn Pháp với 554.000 km2 nhỏ Malta với 300 km2) Dân số: khoảng 500 triệu người, chiếm 7,3% toàn giới ( Đức nước có dân số lớn vơi 82 triệu dân, Malta với 0,4 triệu) Bảng 1.1 Các nước thành viên EU theo năm gia nhập 1951 Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973 Đan Mạch, Ireland, Anh 1981 Hy Lạp 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995 Áo, Phần Lan, Thụy Điển 1/5/200 Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hịa Síp 1/1/200 Romania, Bulgaria 1/7/201 Croatia 2020 Anh rời khỏi EU Quá trình hình thành phát triển EU Những ý tưởng Châu Âu thống bộc lộ từ lịch sử Châu Âu xa xưa, kể ý đồ muốn thực thống vũ lực Hoàng đế Napoleon nước Pháp minh chứng điển hình Ơng nghĩ đến Châu Âu thống với “một luật Châu Âu, đồng tiền chung Châu Âu, đơn vị đo lường, quy tắc Châu Âu” ông ta thất bại việc thực mơ ước chung lành mạnh ý đồ sử dụng vũ lực để có Châu Âu liên kết thống trị người Pháp Cho đến sau chiến tranh giới lần thứ ngoại trưởng Pháp Aristide Briand đề xuất trước Đại Hội đồng Hội Quốc Liên ý tưởng cụ thể việc thành lập liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang Nhưng ý kiến không gây tiếng vang chưa kịp có bàn bạc cụ thể chiến lần thứ hai ập đến hậu ý tưởng ngông cuồng muốn thống Châu Âu bạo lực cai quản quốc gia – dân tộc tự coi thượng đẳng – Đức quốc xã Phải đến năm 40 kỷ XX sau chiến kết thúc, xuất phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng Châu Âu thể hoá Mặc dù vậy, sau vấn đề nước Đức đặt sau chiến thứ hai với nguyện vọng gìn giữ hịa bình Châu Âu căng thẳng quan hệ Pháp – Đức vùng Sarre gây trở ngại cho tiến trình thống Châu Âu ý tưởng liên kết hố Châu Âu thúc đẩy để sau thực thực tế “Cộng đồng than thép Châu Âu” (ECSC) đời ngày 18 tháng năm 1951 với sáu nước thành viên Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Italia cột mốc đánh dấu Châu Âu bắt đầu tập họp lại cách lành mạnh tổ chức Tuy nhiên, tiến trình liên kết Châu Âu thực bắt đầu đại diện sáu nước thành viên ECSC ký hiệp định Roma thức thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) “Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu” (Euratom) với tư tưởng trung tâm hình thành thị trường rộng lớn Châu Âu coi công cụ phối hợp hồ nhập sách kinh tế nước thành viên Đến họp thượng đỉnh vị nguyên thủ quốc gia thành viên châu Âu năm 1972 Paris lần thuật ngữ EU nhắc tới Sự đời cộng đồng Châu Âu đáp ứng nhu cầu tạo lập không gian không biên giới cho việc tự lưu chuyển nguồn lực sản phẩm toàn Châu Âu Bước tiến quan trọng tạo cải biến khuôn khổ thiết chế trị cho tiến trình thể hoá Châu Âu việc ký kết văn Định ước Châu Âu (the Single European Act) theo đuổi mục tiêu hình thành thị trường Châu Âu đơn (the Single European market) với mốc thời gian ngày 31 tháng 12 năm 1992 Tiếp việc ký kết Hiệp định Liên hiệp Châu Âu (EU) Maastricht tháng 10 năm 1993 cải cách toàn diện hiệp định Roma thúc đẩy liên kết Châu Âu ba trụ cột EU cộng đồng Châu Âu, sách đối ngoại an ninh chung hợp tác tư pháp nội vụ Liên hiệp Châu Âu thực sách tiếp tục thúc đẩy liên kết hố trước ngưỡng cửa kỷ XXI nhằm làm cho EU trở nên mạnh mở rộng Bước vào thiên niên kỷ Liên hiệp Châu Âu khẳng định: - Các sách đối nội phải nhằm tới phát triển bền vững việc làm, gắn kết kinh tế – xã hội phát triển nông nghiệp - Tiến trình liên kết hố Châu Âu phải nâng cao vai trò EU trường quốc tế - Trong trình thực liên kết Châu Âu, EU khơng mạnh mà cịn mở rộng lãnh thổ Thực Hiệp định Amsterdam, tiến trình tới liên minh kinh tế tiền tệ (EU) đỉnh cao liên kết hoá Châu Âu tạo động lực thúc đẩy toàn EU tiến lên Mọi chuẩn bị kỹ thuật hoàn tất để đời đồng tiền chung Châu Âu (đồng EURO) đời vào ngày tháng năm 1999 EU đồng EURO tạo neo giữ cho ổn định, hoàn thiện hiệu thị trường khuyến khích đầu tư mở khả cho việc quản lý vĩ mơ có hiệu Châu Âu Hiệp ước Liên minh, hay hiệp ước Maastricht, vào năm 1993 đặt nước thành viên vào chương trình đầy tham vọng: liên minh tiền tệ vào năm 1999, sách chung mới, quốc tịch châu Âu, sách ngoại giao an ninh nội Liên minh châu Âu tạo dựng sở ba yếu tố là: - Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic and Monetary Union- EMU) - Sự mở rộng hợp tác trị thành hoạch định thực sách đối ngoại an ninh chung - Sự hợp tác chặt chẽ lĩnh vực tư pháp nội vụ Tiến trình liên kết hố Châu Âu thực thắng lợi, thời thách thức diện trước Liên hiệp Châu Âu bước vào kỷ XXI tư cách tổ chức mạnh mở rộng Hiệp định Amsterdam tăng cường bước đáng kể mặt tăng cường sức mạnh, hoàn thiện khả hoạt động đối ngoại cải cách khuôn khổ thiết chế cho Liên hiệp Châu Âu trước bước vào giai đoạn có ý nghĩa định tiến trình liên kết Gần nửa kỷ hội nhập châu Âu có tác động sâu sắc tới phát triển lục địa cách suy nghĩ người dân lục địa Nó thay đổi cán cân quyền lực Tất Chính phủ, thuộc hình thái trị nào, ngày nhận thức kỷ nguyên chủ quyền quốc gia tuyệt đối qua Chỉ có thơng qua liên kết lực lượng nỗ lực hướng tới “một cước chung” – trích Hiệp ước Cộng đồng Than Thép châu Âu – quốc gia châu Âu cũ tiếp tục hưởng tới phát triển kinh tế xã hội trì ảnh hưởng giới Quá trình đẩy mạnh liên kết nước thành viên EU theo chiều sâu: Khái quát hệ thống thể chế trị EU Q trình định EU bao gồm thể chế chính: Nghị viện châu Âu; Hội đồng Bộ trưởng châu Âu Ủy ban châu Âu Các thể chế đóng vai trò quan trọng khác Tòa án Tư pháp, Tịa án Kiểm tốn Hội đồng châu Âu Bên cạnh thể chế trên, EU cịn có nhiều quan chịu trách nhiệm quản lý lĩnh vực cụ thể Vị EU giới Trong năm qua, lớn mạnh kinh tế qua q trình thể hóa bước tiến tới liên minh trị đem lại cho EU sức mạnh kinh tế trị lớn giới EU ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế tồn cầu Vai trị kinh tế EU trường quốc tế thể lĩnh vực thương mại đầu tư EU trung tâm kinh tế hùng mạnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định Năm 1998, bão tài tiền tệ làm nghiêng ngả kinh tế giới EU – khu vực bị ảnh hưởng khủng hoảng - tiếp tục phát triển Sự ổn định kinh tế EU xem nhân tố giúp cho kinh tế giới tránh nguy suy thối tồn cầu Hiện nay, EU Hoa Kỳ hai thực thể kinh tế lớn giới có ảnh hưởng lớn đến trật tự kinh tế quốc tế chi phối xu hướng phát triển thương mại tồn cầu Tính gộp lại, EU Hoa Kỳ chiếm nửa kim ngạch thương mại GDP toàn cầu CHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - EU I Các dấu mốc 10 - Ứng xử với hình thức liên lạc điện tử thương mại không cho phép người nhận (như thư điện tử chào hàng, quảng cáo…); - Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch điện tử Hai bên hợp tác trao đổi thông tin quy định pháp luật nước vấn đề thực thi liên quan Minh bạch hóa Xuất phát từ thực tiễn môi trường pháp lý nước có ảnh hưởng lớn đến thương mại, Hiệp định EVFTA dành chương riêng minh bạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảo môi trường pháp lý hiệu dự đốn cho chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Thương mại phát triển bền vững Hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Về vấn đề lao động, với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực Tuyên bố 1998 ILO nguyên tắc quyền lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn thực thi có hiệu Cơng ước ILO Ngoài ra, hai bên trí tăng cường hợp tác thơng qua chế chia sẻ thông tin kinh nghiệm thúc đẩy việc phê chuẩn thực thi công ước lao động môi trường số lĩnh vực biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản… Hiệp định IPA Hai bên cam kết dành đối xử quốc gia đối xử tối huê — quốc với đầu tư nhà đầu tư Bên kia, với mô —t số ngoại lê —, đối xử cơng bằng, thỏa đáng, bảo hộ an tồn đầy đủ, cho phép tự chuyển vốn lợi nhuâ —n từ đầu tư nước ngoài, cam kết khơng trưng thu, quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư mà khơng có bồi thường thỏa đáng, cam kết bồi thường thiệt hại phù hợp cho nhà đầu tư bên tương tự nhà đầu tư nước bên thứ ba trường hợp bị thiệt hại chiến tranh, bạo loạn, v.v Trong trường hợp có tranh chấp phát sinh mơ —t Bên nhà đầu tư Bên kia, hai bên thống ưu tiên giải tranh chấp cách thiện chí thơng qua đàm phán hịa 23 giải Trong trường hợp giải tranh chấp thơng quan tham vấn hịa giải sử dụng đến chế giải tranh chấp quy định cụ thể Hiệp định c) Tác động Hiệp định EVFTA IPA kinh tế Việt Nam: Trước hết, cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ Hiệp định EVFTA chắn thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nơng thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v đáng kể Mức cam kết EVFTA coi mức cam kết cao mà Việt Nam đạt FTA ký kết Điều có ý nghĩa nay, 42% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế 0% theo Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập Bên cạnh đó, cam kết quản trị nhà nước đảm bảo môi trường kinh doanh pháp lý ổn định, thơng thống cho nhà đầu tư hai bên nói chung doanh nghiệp, nhà đầu tư từ EU nói riêng Quan hệ trị Việt Nam EU Lãnh đạo hai bên coi trọng tăng cường hợp tác nhiều mặt VN-EU - Trao đổi đoàn + Việt Nam:Chuyến thăm thức Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới EU, Anh, I-ta-lia Bỉ (1/2013),Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, thăm Hungary, Đan Mạch(9/2013) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Pháp (9/2013) + EU: Nguyên thủ nhiều nước thành viên EU, Chủ tịch Hội đồng Châu Âu, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu (EC) nhiều Ủy viên EC thăm Việt Nam - Nhiều chế hợp tác thiết lập, triển khai hiệu :Tham vấn trị cấp Thứ trưởng ngoại giao VN-EU, Đối thoại nhân quyền Việt Nam- EU, Hợp tác 24 khuôn khổ ASEM, ASEAN-EU, ARF, v v - Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nước EU (Anh, Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan, Đan Mạch, Italia Pháp Quan hệ thương mại- kinh tế Việt Nam EU EU ba đối tác thương mại hàng đầu (sau Trung Quốc Mỹ) hai thị trường xuất quan trọng (sau Mỹ) Việt Nam Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu quả, từ năm 2000 đến năm 2017, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU tăng 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; xuất Việt Nam vào EU tăng 14,8 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD) nhập vào Việt Nam từ EU tăng 11,4 lần (1,3 tỷ USD lên 14,90 tỷ USD) Về xuất khẩu: Năm 2019, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD Các mặt hàng xuất Việt Nam sang EU điện thoại loại linh kiện, điện thoại, giày dép, hàng dệt may, cà phê, hải sản đồ nội thất Về nhập khẩu: tăng 11,4 lần, từ 1,3 tỷ USD (năm 2000) lên 14,9 tỷ USD (năm 2019) Các mặt hàng EU xuất sang Việt Nam sản phẩm công nghệ cao, máy móc, sản phẩm khí, thiết bị điện, dược phẩm… Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU, 19/02/2020 _ Nguồn: Hanoimoi Quan hệ đầu tư phát triển EU Việt Nam 25 4.1 Đầu tư a) Đầu tư EU vào Việt Nam EU năm nhà đầu tư trực tiếp nước lớn vào Việt Nam (cùng với Hàn Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) Năm 2019, EU có 2.375 dự án (tăng 182 dự án so với năm 2018) từ 27/28 quốc gia thuộc EU hiệu lực Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 25,49 tỷ USD (tăng 1,19 tỷ USD), chiếm 7,70% tổng số dự án nước chiếm 7,03% tổng số vốn đầu tư đăng ký nước Xu đầu tư EU chủ yếu tập trung vào ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, gần có xu hướng phát triển tập trung vào ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, văn phịng cho thuê, bán lẻ ) Các nhà đầu tư châu Âu có ưu cơng nghệ, góp phần tích cực việc chuyển giao cơng nghệ, tạo số ngành, nghề sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, tạo thêm nhiều việc làm Một số tập đoàn lớn EU hoạt động có hiệu Việt Nam, BP (Anh), Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp, Bỉ), Daimler Chrysler (Đức), Siemen, Alcatel Comvik (Thụy Điển) b) Đầu tư Việt Nam vào EU Về đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang EU, nhìn chung đầu tư Việt Nam sang EU không nhiều, chủ yếu tập trung vào số nước Hà Lan, Séc, Đức Tính đến hết 31/12/2018, Việt Nam có 78 dự án đầu tư sang 10 nước EU (Anh, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Pháp, CH Séc, Tây Ban Nha Xlô-va-ki-a) với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 320,20 triệu USD Trong chủ yếu sang Đức với 29 dự án với tổng vốn đăng ký trị giá 120,3 triệu USD Mặc dù đầu tư Việt Nam sang EU không nhiều dự án góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác lợi kinh doanh, tiếp cận mở rộng thị trường có sức mua lớn 4.2 Hỗ trợ phát triển 26 EU nhà cung cấp viện trợ phát triển khơng hồn lại lớn Việt Nam Trong giai đoạn 1993 - 2013, tổng số cam kết quốc gia thành viên EU đạt gần 14 tỷ USD, chiếm 20% tổng cam kết nhà tài trợ quốc tế Việt Nam, viện trợ khơng hồn lại EU khoảng 1,5 tỷ USD Ủy ban châu Âu cam kết cung cấp 400 triệu ơ-rô viện trợ cho Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 tập trung vào hai lĩnh vực lượng bền vững quản trị nhà nước, tăng cường lực thể chế Bối cảnh số xu phát triển hợp tác Việt Nam - EU tới 2030 Quan hệ thương mại Việt Nam – EU, ngày 27/4/2021_Nguồn: BoCongThuongVN Bối cảnh với trỗi dậy Trung Quốc, điều chỉnh sách Mỹ thời Tổng thống Donald Trump, dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, trỗi dậy Nga, Ấn Độ, bất ổn châu Âu, châu Á, Bắc Phi - Trung Đông, vấn đề tồn cầu lên biến đổi khí hậu, phát triển khoa học công nghệ CMCN 4.0, dịch COVID-19 nay… Những nhân tố tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế, tới thương mại, đầu tư toàn cầu, gia tăng vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống… đặt hội thách thức tới phát triển quốc gia dân tộc giới Việt Nam EU Diễn biến chiến thương mại Mỹ - Trung ngày liệt bối cảnh kinh tế giới tê liệt đại dịch COVID-19 yếu tố ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế EU Do vai trò Trung Quốc kinh tế toàn cầu khác hẳn so với năm đầu kỉ XXI, Trung Quốc kinh tế lớn thứ 2, nhà xuất lớn giới với 2.524 tỉ USD năm 2019 chiếm 13,7% nhà nhập thứ hai 27 hàng hóa chế tạo với 1.674 tỉ USD chiếm 9,1% thị phần toàn cầu Sự cạnh tranh liệt Mỹ cường quốc EU với Trung Quốc không lĩnh vực thương mại đầu tư mà lan sang nhiều lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt máy tính cơng nghệ thông tin Quan hệ kinh tế thương mại EU với Mỹ Nga có nhiều động thái Ngày 19/6/2020, EU tiếp tục áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế Nga tới 31/1/2021 vấn đề liên quan tới Ucraina việc thực cam kết Minsk (từ 31/12/2015) Trong tình hình dịch COVID-19 gia tăng, căng thẳng quan hệ kinh tế thương mại EU Mỹ không giảm nhiệt Tháng 10/2019 phía Mỹ áp thuế 10-25% lên hàng hóa châu Âu sau phán WTO ủng hộ Mỹ tranh chấp hai bên hỗ trợ EU Airbus ngành hàng không châu Âu 5.1 Tác động Đại dịch COVID-19 tới kinh tế toàn cầu EU Báo cáo OECD cho thấy, dịch COVID-19 bùng phát từ tháng 3/2020, sau lan khắp toàn cầu số người bị nhiễm tử vong tăng nhanh Đây lần giới trải qua dịch bệnh cấp độ toàn cầu, gây khủng hoảng kinh tế sâu sắc kỷ Tất lĩnh vực kinh tế chịu tác động nặng nề, gây nên đứt gẫy chuỗi cung ứng, làm suy giảm cầu hàng hóa dịch vụ, suy giảm mạnh thương mại đầu tư, đặc biệt lĩnh vực du lịch quốc tế hồn tồn đóng băng Ngày 7/7/2020 Ủy ban Châu Âu cho biết COVID-19 gây tác động tiêu cực tới kinh tế xã hội EU vượt xa mức dự báo trước Các nước Pháp, Italy Tây Ban Nha chịu tác động nặng nề với mức suy giảm tới 10% GDP năm 2020 Kinh tế EU rơi vào tình trạng “ngủ đơng” dịch COVID-19 gây Lĩnh vực xuất nhập sụt giảm mạnh thương mại toàn cầu suy yếu, đối tác chủ chốt tăng trưởng âm, chiến tranh thương mại chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, du lịch dịch vụ gián đoạn 28 Báo cáo mùa hè 2020 EU dự báo GDP khối sụt giảm 8,3%, Khu vực đồng tiền chung châu Âu giảm tới 8,7% GDP năm 2020 tăng trưởng mức tương ứng 5,8% 6,1% GDP năm 2021 5.2 Xu phát triển Liên minh Châu Âu tới 2030 Trong bối cảnh vậy, việc thơng qua gói cứu trợ khổng lồ 1.824,3 tỉ Euro ưu tiên hàng đầu ứng phó với dịch COVID-19 với nội dung tái thiết lại EU sau dịch COVID-19, tập trung vào đầu tư, chuyển đổi số tăng trưởng xanh EU tăng cường thể hóa lĩnh vực an ninh đối ngoại Tháng 12/2017, Hội nghị Thượng đỉnh EU với 25/27 thành viên (trừ Đan Mạch Malta) trí khởi động Thỏa thuận hợp tác cấu trúc thường trực quốc phòng (Permanent Structured Cooperation - PESCO) Mục tiêu PESCO nhằm phối hợp, thúc đẩy hợp tác qn sự, cơng nghiệp quốc phịng phối hợp chiến dịch bên lãnh thổ EU EU tăng cường quyền hạn đàm phán FTA hệ mới: Nhằm thúc đẩy trình đàm phán ký kết FTA hệ mới, ngày 22/05/2018, trưởng thương mại nước EU trí với phương pháp tiếp cận việc ký kết phê chuẩn FTA, theo hiệp định phê duyệt mà không cần phê chuẩn nghị viện quốc gia thành viên Những cải cách giúp cho trình đàm phán triển khai FTA với Việt Nam số nước Đơng Á nhanh EU điều chỉnh sách đối ngoại Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Tháng 9/2018, Chiến lược kết nối EU - châu Á EU công bố phản ứng mạnh mẽ trước sách “Nước Mỹ hết” Tổng thống Mỹ Donald Trump sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI) Trung Quốc, nhằm phát huy vai trò ảnh hưởng trội kinh tế EU châu Á bối cảnh khu vực phát triển nhanh, động giới, góp phần tạo môi trường phát triển ổn định lục địa Á - Âu thông qua hợp tác tăng cường hiểu biết lẫn 29 Ngay chiến lược vận dụng vào kế hoạch hành động EU - ASEAN giai đoạn 2018-2022 Trước hết Hội nghị Ủy ban Hợp tác chung EU - ASEAN tổ chức hôm 20/2/2019 Jakarta, Indonesia, hai bên bàn tới Hiệp định Vận tải Hàng khơng Tồn diện liên khu vực giới, thiết lập Quan hệ Đối tác Toàn diện Kết nối EU - ASEAN EU điều chỉnh sách ứng phó với đại dịch COVID-19 Ngày 21/7/2020 Hội nghị thượng đỉnh Liên minh Châu Âu thông qua gói hỗ trợ trị giá 1.824,3 tỉ Euro, gọi Khung tài đa phương MFF (Multiannual Financial Framework) với nhiều mục tiêu ưu tiên hàng đầu ứng phó với dịch COVID-19 hệ kế cận với nội dung tái thiết lại EU sau dịch COVID-19, tập trung vào đầu tư, chuyển đổi số tăng trưởng xanh Giải pháp thiết thực tập trung hội tụ, hồi phục chuyển đổi với nội dung cụ thể là khắc phục tổn thất dịch COVID-19 gây ra, cải tổ kinh tế, tu chỉnh xã hội Ngoài ra, khung tài dài hạn EU giai đoạn 2021-2027 lên tới 1074.3 tỉ Euro 5.3 Dự báo xu phát triển hợp tác Việt Nam - EU tới 2030 Từ dự báo nhấn mạnh nét xu hợp tác Việt Nam EU giai đoạn 2020-2030: - Thứ nhất, kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng cao mơ hình tăng trưởng ngày cải thiện theo hướng đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế dù phát triển theo kịch điều tạo lực cho EU việc thúc đẩy quan hệ thương mại-đầu tư Việt Nam với EU tương lai - Thứ hai, việc thúc đẩy chiến lược châu Á EU cho thấy rõ quan điểm EU việc thúc đẩy hợp tác toàn diện với nước khu vực châu Á, đặc biệt khối nước ASEAN mà Việt Nam quốc gia có vị chiến lược, cửa ngõ khu vực Chính vậy, chắn chiến lược thúc đẩy EU đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Việt Nam tương lai, đặc biệt phương diện thương mại-đầu tư 30 - Thứ ba, cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung gia tăng, đặc biệt lĩnh vực thương mại, tạo hội cho Việt Nam thu hút nhiều đầu tư từ doanh nghiệp EU Điều giúp Việt Nam EU giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc - Thứ tư, xu phát triển CMCN 4.0, EU có nhiều lợi phát triển kinh tế số, tận dụng lợi FTA hệ thương mại đầu tư Việt Nam khơng muốn bị bỏ lại phía sau, tụt hậu xa trình độ phát triển bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 tạo động lực áp lực cho Việt Nam thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư với nước phát triển EU thông qua khuôn khổ PCA, EVFTA EVIPA để tiếp cận công nghệ mới, kỹ quản lý tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu - Thứ năm, EU đầu lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua thành cơng COP 21, tạo hội cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại sản phẩm xanh, thân thiện môi trường, thúc đẩy đầu tư Việt Nam với EU theo hướng chuyển giao công nghệ đại, lượng tái tạo, sản xuất xanh, tiêu dùng xanh, công nghệ số xây dựng giao thông thông minh, đô thị thông minh hướng tới phát triển bền vững - Thứ sáu, lợi trước ký kết hiệp định EVFTA EVIPA tạo hội lớn cho Việt Nam vượt lên, cải thiện khả cạnh tranh Cộng đồng Kinh tế ASEAN, tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực - Thứ bảy, xu du lịch dịch vụ phát triển, cơng nghiệp văn hóa trở thành xu phát triển nhanh toàn cầu vừa tăng cường kết nối, vừa tạo nên đa dạng phát triển văn hóa địa, việc tăng cường giao lưu văn hóa hợp tác du lịch, ngoại giao nhân dân… xu chủ đạo quan hệ Việt Nam - EU với thành viên chủ chốt gia tăng theo xu hướng 31 - Thứ tám, Việt Nam cần nỗ lực tận dụng lợi trước thực thi FTA với EU để nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường gắn kết chuỗi giá trị, đại hóa logistic để trở thành cầu nối ASEAN EU - Thứ chín, tác động nặng nề khó dự báo dịch COVID-19 tới giới địi hỏi nhân loại phải có thay đổi lớn lao để thích ứng với hồn cảnh lĩnh vực, hợp tác toàn diện Việt Nam - EU giai đoạn tới có điều chỉnh phù hợp với xu CHƯƠNG THUẬN LỢI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - EU Thuận lợi Quan hệ Việt Nam - EU thời gian tới có xu hướng thuận lợi nhiều thách thức hai bên có nhu cầu thúc đẩy quan hệ song phương Đặc biệt sau Hiệp ước Li-xbon, EU muốn tăng cường mạnh mẽ vị trường quốc tế, có việc đẩy mạnh quan hệ với châu Á Việt Nam đối tác hàng đầu EU khu vực Đông Nam Á Với EVFTA IPA, quan hệ thương mại trở thành trụ cột phát triển quan hệ hai bên Việc triển khai hai hiệp định mở rộng thị trường cho ngành xuất chủ lực Việt Nam (dệt may, giầy dép, hàng nông sản ), hội tiếp cận với thiết bị, công nghệ, kỹ thuật cao EU, đồng thời có điều kiện để hồn thiện thể chế, sách, pháp luật theo hướng minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế Phía EU có lợi ích thúc đẩy quan hệ với Việt Nam Như phát biểu ngày 05/11/2020 Phó Chủ tịch Ủy ban Châu Âu kiêm Đại diện cấp cao EU An ninh Đối ngoại Josep Borrell: "Việt Nam trở thành kinh tế phát triển nhanh khu vực…, nước động châu Á - Thái Bình Dương" "Việt Nam đối tác song phương hấp dẫn Liên minh Châu Âu thông qua tư cách thành viên ASEAN LHQ, nơi Việt Nam thể cam kết rõ ràng chủ nghĩa đa phương trật tự quốc tế dựa luật lệ…" Nền kinh tế Việt 32 Nam có độ mở lớn, tốc độ phát triển nhanh ổn định, tham gia 11 FTAs, đặc biệt thành viên Hiệp định CPTPP tới RCEP, điểm đến đầy hứa hẹn doanh nghiệp EU kể từ EVFTA có hiệu lực Thách thức Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, có khó khăn định quan hệ kinh tế: - Là trung tâm kinh tế tồn cầu, lợi ích quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư EU Đông Á - Thái Bình Dương lớn (ví dụ năm có nhiều trăm tỉ la hàng hóa đến từ EU qua Biển Đơng), vai trị trị EU hịa bình, ổn định khu vực khiêm tốn so với nhiều đối tác quan trọng khác Điều phần khoảng cách địa lý EU cịn có nhiều quan tâm lớn khu vực cận biên Quan hệ EU - Việt Nam phụ thuộc vào nhiều vấn đề nội EU, có xu dân túy, chủ nghĩa bảo hộ, dân tộc cực đoan, hậu nặng nề đại dịch Covid tác động định đến việc thúc đẩy quan hệ Mặt khác, Việt Nam EU tồn số khác biệt, đặc biệt quan điểm cách tiếp cận vấn đề dân chủ nhân quyền, 30 năm qua, hai bên hiểu nhìn nhận rõ khác biệt - Nền kinh tế Việt Nam phát triển, hệ thống phát luật hoàn thiện dần chưa đủ, chưa đồng thiếu ổn định Điều khiến cho nhà đầu tư nước ngồi có e ngại việc hợp tác, làm ăn với Việt Nam - Thách thức lớn Việt Nam cần tận dụng tối đa hội mà Hiệp định EVFTA mang lại Số liệu thống kê đến tháng 10/2020 cho thấy thương mại hai chiều Việt Nam-EU chưa có dấu hiệu bứt phá, bối cảnh đại dịch Covid tác động nặng nề đến kinh tế bên, đặc biệt EU Để tăng tốc xuất vào thị trường khó tính EU, doanh nghiệp Việt Nam phải có nhiều đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, thương hiệu, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ sản phẩm… Giải pháp 33 - Tiếp tục mở rộng hợp tác toàn diện với tất nước, đối tác hình thức thích hợp khn khổ luật pháp Việt Nam để tiến hành thuận lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do cần quan tâm đặc biệt đến đối tác nước thành viên EU có điều kiện, đặc điểm phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế ưu tiên nước - Cần hồn thiện mơi trường đầu tư, sửa đổi, bổ sung thêm văn hướng dẫn thực luật đầu tư, tối ưu hóa thủ tục hành - Thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán, tiền tệ lao động, tận dụng hỗ trợ nước EU để đào tạo nhiều nhà doanh nghiệp có trình độ kinh doanh cao Để thực vậy, cần xây dựng ban hành luật loại thị trường, tiếp tục đường lối cải cách kinh tế để bước xây dựng mơi trường kinh doanh thích hợp - Tăng cường hợp tác có chế độ khuyến khích, ưu đãi thỏa đáng nhứng nước EU đầu tư vào xây dựng sở vật chất Việt Nam Triển vọng quan hệ Năm 2020 đánh dấu 30 năm Việt Nam Liên hiệp châu Âu (EU) thức thiết lập quan hệ ngoại giao Trên chặng đường dài 30 năm ấy, bất chấp biến động tình hình giới hai châu lục Á - Âu, mối quan hệ Việt Nam EU không ngừng phát triển, đạt bước tiến quan trọng, góp phần tạo dấu mốc tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Những thành tựu hợp tác hai bên đạt sở mở chương đầy hứa hẹn quan hệ song phương Việt Nam đối tác quan trọng EU châu Á Từ phân tích với tâm từ hai phía, tin tưởng quan hệ Việt Nam - EU ngày phát triển thực chất, toàn diện sâu rộng, kinh tế, trị, thương mại đầu tư Cả hai bên thiết lập khuôn khổ chung để thúc đẩy quan hệ, Hiệp định Đối tác-Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU, tạo bước đột phá Hiệp định EVFTA hệ đầy tham vọng tới Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA), ký tháng 6/2019, Quốc hội hai bên thông qua chờ 27 nước thành viên EU phê chuẩn, sau có hiệu lực tạo đột phá đầu tư Việt Nam EU 34 Những kết hợp tác Việt Nam-EU đạt xuất phát từ lợi ích nhu cầu hai bên – Việt Nam tìm thấy EU đối tác quan trọng, thị trường rộng lớn, nguồn đầu tư trực tiếp tiềm nhà tài trợ quý báu, giàu thiện chí – EU đánh giá cao tiềm xác định Việt Nam đối tác quan trọng chiến lược châu Á – Các mối liên kết lịch sử, văn hóa Việt Nam nước châu Âu yếu tố tạo điều kiện phát triển quan hệ hai bên LỜI KẾT Kể từ đời năm 1975, EU chưa có quan hệ với Việt Nam, kể riêng với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hay Chính quyền Sài Gịn Tổ chức chưa có sách rõ ràng với Việt Nam nói chung hay với miền nói riêng Thời kỳ có mối quan hệ song phương nước thành viên EU với miền Việt Nam Tuy nhiên, chiến tranh Mỹ Việt Nam, sách đối ngoại nhiều nước thành viên EU bị lệ thuộc nhiều vào Mỹ Và bối cảnh trị vậy, quan hệ kinh tế không đáng kể, hoạt động viện trợ đầu tư bắt đầu khiêm tốn Cùng với diễn biến lịch sử cách mạng Việt Nam, thái độ hầu thành viền EU dần thay đổi chuyển hướng tích cực Bước phát triển định mối quan hệ bắt đầu xuất chiến tranh Việt Nam chấm dứt Từ đây, quan hệ Việt Nam nước thành viên EU bước sang mốc son Các mối quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao khoản cho vay nước EU cho Việt Nam tăng lên Đặc biệt, từ ngày 22/10/1990, Việt Nam EU thiết lập quan hệ ngoại giao thức cấp đại sứ, năm sau, ngày 17/7/1995, hai bên ký “Hiệp định khung” mở đường hợp tác mới, hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực Mặt khác, sách đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng Nhà nước ta góp phần thúc đẩy quan hệ phát triển ngày mở rộng tích cực 35 Quan hệ Việt Nam - EU thời gian tới phụ thuộc vào phát triển EU Chính vậy, khó khăn gần nội khối EU, khủng hoảng di cư, xu dân túy, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, việc nước Anh rời EU (Brexit), có tác động định đến việc thúc đẩy quan hệ hai bên Nếu EU tiếp tục phát triển theo hướng thể hóa, trở thành chủ thể thống tất lĩnh vực, có tiếng nói trọng lượng trường quốc tế góp phần mạnh mẽ vào việc thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, hịa bình ổn định châu Âu giới Một điều thấy rõ rằng, Việt Nam đối tác “hưởng lợi” từ lớn mạnh EU Kể từ thời điểm ký kết FCA đến nay, quan hệ Việt Nam - EU chuyển từ quan hệ mang tính bị động, chiều “nước nhận viện trợ nhà tài trợ” thành quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác toàn diện, phát triển bền vững ngày vào chiều sâu Trên sở lợi ích song trùng, việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam - EU bình đẳng, đơi bên có lợi nhu cầu chiến lược hai bên, đó, quan hệ hợp tác Việt Nam EU ngày phát triển theo chiều sâu hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Dung, T.T.K Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu, Khoa học xã hội, 2001, từ http://bookworm.vnu.edu.vn/EDetail.aspx?id=61500 Hạnh, B.H (3/10/2020) Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu: Từ hiệp định khung hợp tác đến Hiệp định thương mại tự Truy cập 2/11/2021, từ https://bitly.com.vn/dfylmt Anh, N.H (3/2015) Quá trình lịch sử hình thành phát triển EU Truy cập 1/11/2021, từ https://bitly.com.vn/w5s5oh Vị EU kinh tế (10/04/2013) Truy cập 1/11/2021, từ https://bitly.com.vn/1300p9 Hà, N.A., & Phương, V.M (17/08/2021) Một số xu phát triển quan hệ Việt Nam – EU tới 2030 Truy cập ngày 2/11/2021 từ https://bitly.com.vn/vvxf11 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu Truy cập 1/11/2021, từ https://bitly.com.vn/22w3ms 36 Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu 30 năm thực trạng, hội, thách thức triển vọng Truy cập ngày 2/11/2021, từ https://bitly.com.vn/p5ted4 37 ... Quan Hệ Việt Nam - Liên Liên minh Châu Âu trước trước thiết lập quan hệ ngoại giao thức (10-1990) 11 Quan hệ Việt Nam – Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) trước năm 1975 11 Quan hệ Việt. .. Việt Nam – Cộng đồng Châu Âu( EC) từ 1975-1990 13 II Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu từ thiết lập quan hệ ngoại giao thức đến 14 1.Các hiệp định 14 Quan hệ trị Việt. .. độ tin cậy Việt Nam cam kết quốc tế với châu Âu giới II Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu từ thiết lập quan hệ ngoại giao thức đến 1.Các hiệp định 1.1.Hiệp định khung EU - Việt Nam( 7-1995)

Ngày đăng: 05/04/2022, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các nước thành viên EU theo năm gia nhập. - Quan hệ việt nam – liên minh châu âu eu
Bảng 1.1. Các nước thành viên EU theo năm gia nhập (Trang 5)
2. Quá trình hình thành và phát triển của EU. - Quan hệ việt nam – liên minh châu âu eu
2. Quá trình hình thành và phát triển của EU (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN