1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp tác thương mại việt nam – liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may trước và sau năm 1986

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp tác thương mại Việt Nam – Liên Minh Châu Âu Trong Lĩnh Vực Dệt May Trước Và Sau Năm 1986
Tác giả Nguyễn Mạnh Thắng, Lưu Minh Tuấn, Ngô Thị Lan Anh, Ngô Văn Diện, Lê Viết Hiến, Lương Thị Linh Hương, Lương Thị Hiền, Nguyễn Bảo Long
Trường học Kinh tế quốc tế
Thể loại báo cáo đề tài
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 445,85 KB

Nội dung

Báo cáo đề tài Môn Kinh tế quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM MƠN KINH TẾ QUỐC TẾ STT Họ tên Mã SV Lớp Ghi Nguyễn Mạnh Thắng 552720 K55KTNNA Tìm kiếm tài liệu + tổng hợp Lưu Minh Tuấn 551591 K55KTB Tìm kiếm tài liệu, số liệu Ngô Thị Lan Anh 552630 K55KTNNA Tìm kiếm tài liệu, số liệu Ngơ Văn Diện 552642 K55KTNNA Tìm kiếm tài liệu, số liệu Lê Viết Hiến 552661 K55KTNNA Tìm kiếm tài liệu, số liệu 563042 K56QLKT Tìm kiếm tài liệu, số liệu Tìm kiếm tài liệu, số liệu Lương Thị Linh Hương Lương Thị Hiền 565119 K56QTKDA Nguyễn Bảo Long 563056 K56QLKT 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạt động thương mại quốc tế( TMQT )……… I Khái niệm thương mại quốc tế………………………………………………… II Các sở lý thuyết……………………………………………………………… II.1 Tư tưởng chủ nghĩa trọng thương…………………………………… II.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith………………………………… II.3 Lý thuyết lợi tương đối (lợi so sánh)………………………………… II.4 Phát triển lý thuyết lợi tương đối-Mơ hình Hechscher-Ohlin………… III.Vai trị thương mại quốc tế……………………………………………… Chương 2: Một vài nét liên minh Châu Âu(EU)……………………………… 1.1 Sự hình thành phát triển liên minh Châu Âu……………………… 1.2 Chiến lược liên minh Châu Âu Châu Á……………………… Chương 3: Thực trạng thương mại việt nam - EU lĩnh vực dệt may…… Khái quát ngành dệt may Việt Nam………………………………………… 1.1 Giai đoạn trước năm 1986……………………………………… 1.2 Giai đoạn 1986 – 2002……………………………………………… 1.2.1 Tình hình kinh tế nước………………………………………… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh chung ngành dệt may…… 1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức VINATEX…………………………………… 1.2.2.2 Sản xuất kinh doanh……………………………………………… Một số đánh giá thực trạng thương mại dệt may Việt Nam-EU………… 2.1 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường EU…… 2.1.1 Một số đặc điểm thị trường hàng dệt may EU…………………………… 2.1.1.1 Dung lượng thị trường lớn…………………………………………………… 2.1.1.2 Tập quán thị hiếu người tiêu dùng hàng dệt may EU…………… 2.1.1.3 Kênh phân phối………………………………………………………… 2.1.1.4 Những quy định EU hàng dệt may nhập khẩu……………… 2.1.2 Tầm quan trọng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU………………………………………………………………………… 2.1.2.1 Vị trí xuất hàng dệt may kinh tế Việt Nam………… 2.1.2.2 Một số thoả thuận Việt Nam EU hàng dệt may……………… 2.1.2.3 EU “thị trường vàng” cho xuất hàng dệt may Việt Nam… 2.2 Nhu cầu tiêu thụ………………………………………………………………… 2.3 Thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua…………… 2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu…………………………………………………………… 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang EU……………………… 2.3.3 Thực trạng thương mại Việt nam – EU dệt may…………………………… Chương 4: Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU lĩnh vực dệt – may……………………………………………………………………………… 4.1 Định hướng ngành dệt may Việt Nam……………………………………………… 4.2 Định hướng thương mại dệt may Việt Nam- EU…………………………………… 4.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam-EU lĩnh vực dệt may………………………………………………………………………………… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.1.Tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại…………………………………………… 4.3.2 Cải cách hệ thống để đẩy mạnh xuất khẩu……………………………………… 4.3.3 Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu nước…………………………………… 4.3.4 Nghiên cứu triển khai đào tạo nhân lực……………………………………… 4.3.5 Đẩy mạnh phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm……………………… Kết luận……………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………… Lời mở đầu Thập niên cuối kỷ XX chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao giới Những tiến vượt bậc cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy q trình tồn cầu hố, khu vực hố giới diễn mạnh mẽ xu hồ bình hợp tác pháp triển ngày trở thành xu chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao nước Trong giới ngày tuỳ thuộc lẫn nhu cầu phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá nhằm tăng cường hiểu biết để hợp tác lợi ích dân tộc trở nên cấp thiết Với môi trường quốc tế thuận lợi vậy, Quan hệ Việt Nam – EU có đIều kiện chuyển sang giai đoạn đầy triển vọng Việt Nam EU có chung lơị ích việc mở rộng tăng cường quan hệ hữu nghị lĩnh vực EU trung tâm trị kinh tế, đóng vai trị quan trọng khơng Châu Âu, mà cịn tồn giới EU có trình độ khoa học kỹ thuật đại, có nguồn dự trữ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngoại tệ mạnh nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam EU có điều kiện để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam nghiệp đổi Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế, phá bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công phát triển kinh tế xã hội bảo vệ đất nước Góp phần bảo đảm hồ bình, ổn định , an ninh pháp triển khu vực giới Vì đưa đề tài “ Hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu lĩnh vực dệt may trước sau năm 1986” Để đạt mục đích , bố cục đề tài gồm phần : Chương : Cơ sở lý thuyết hoạt động thương mại quốc tế( TMQT ) Chương : Một vài nét liên minh Châu Âu ( EU ) Chương : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU lĩng vực dệt may Chương : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU lĩnh vực dệt may Chương Cơ sở lý thuyết hoạt động thương mại quốc tế( TMQT ) IV Khái niệm thương mại quốc tế Hiện q trình phân cơng lao động Quốc tế diễn sâu sắc thương mại Quốc tế trở thành qui luật tất yếu khác quan xem điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế quốc gia Thực tế cho thấy, không quốc gia tồn chưa nói đến phát triển tự lập khơng quan hệ với kinh tế giới Thương mại quốc tế trở thành vấn đề sống cịn cho phép thay đổi cấu sản xuất nâng cao khả tiêu dùng dân cư quốc gia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thương mại quốc tế hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ quốc gia với Hoạt động hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hóa riêng biệt quốc gia V Các sở lý thuyết II.1 Tư tưởng chủ nghĩa trọng thương Tư tưởng trọng thương xuất phát triển Châu Âu từ kỷ XV, XVI, thịnh hành suốt kỷ XVII, tồn đến kỷ XVIII Các nhà trọng thương cho có vàng bạc thước đo thể giàu có quốc gia nước muốn đạt thịnh vượng phải gia tăng khối lượng vàng bạc tích trữ thơng qua việc phát triển ngoại thương quốc gia thu lợi ích từ ngoại thương giá trị xuất lớn giá trị nhập Được lợi thặng dư xuất so với nhập tốn vàng, bạc, mà biểu giàu có Đối với quốc gia khơng có mỏ vàng hay mỏ bạc cịn cách trơng cậy vào phát triển ngoại thương Như xuất có lợi nhập có hại cho lợi ích quốc gia Các nhà trọng thương cho phủ phải tham gia trực tiếp vào việc trao đổi hàng hoá nước để đạt gia tăng cải nước Việc trực tiếp tham gia theo hai cách: trực tiếp tổ chức xuất đề biện pháp khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Từ tới sách phải tăng cường xuất hạn chế nhập Đến giai đoạn cuối, trường phái trọng thương có thay đổi cho tăng cường mở rộng nhập qua thúc đẩy xuất nhiều Mặc dù có nội dung sơ khai chứa đựng nhiều yếu tố đơn giản, phiến diện chất hoạt động ngoại thương, song tư tưởng nhà kinh tế học tư sản cổ điển nghiên cứu tượng lợi ích ngoại thương Lý luận trường phái trọng thương bước tiến đáng kể tư tưởng kinh tế học ý nghĩa tích cực tư tưởng đối lập với tư tưởng phong kiến lúc coi trọng kinh tế tự cấp, tự túc Ngồi đánh giá tầm quan trọng xuất vai trò phủ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com việc thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết hoạt động XNK để đạt cán cân thương mại thặng dư thông qua công cụ thuế quan, bảo hộ mậu dịch nước Những tư tưởng góp phần quan trọng vào việc mở rộng hoạt động thương mại quốc tế làm sở lý luận hình thành sách thương mại quốc tế nhiều quốc gia II.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Năm 1776, tác phẩm "Của cải dân tộc", A.Smith phê phán quan niệm coi vàng đồng nghĩa với cải Ông xuất phát từ chân lý đơn giản thương mại quốc tế bên tham gia phải có lợi có quốc gia có lợi mà quốc gia gia khác lại bị thiệt quan hệ thương mại họ với không tồn Từ ơng đưa lý thuyết cho thương mại hai nước với xuất phát từ lợi ích hai bên dựa sở lợi tuyệt đối nước Theo Adam Smith, sức mạnh làm cho kinh tế tăng trưởng tự trao đổi quốc gia, quốc gia cần chun mơn vào ngành sản xuất có lợi tuyệt đối Một hàng hố coi có lợi tuyệt đối chi phí sản xuất tính theo cơng lao động quy chuẩn để sản xuất đơn vị hàng hố phải thấp nước khác Do quốc gia, cơng ty đạt lợi ích lớn thông qua phân công lao động quốc tế quốc gia biết tập trung vào việc sản xuất xuất hàng hố có lợi tuyệt đối, đồng thời biết tiến hành nhập hàng hoá lợi tuyệt đối Như điều then chốt lập luận lợi tuyệt đối so sánh chi phí sản xuất mặt hàng quốc gia A.smith nhà kinh tế học cổ điển theo trường phái ông tin tưởng rằng, tất quốc gia có lợi ích từ ngoại thương ủng hộ mạnh mẽ tự kinh doanh, hạn chế tối đa can thiệp phủ vào hoạt động kinh doanh nói chung, có XNK Ơng cho ngoại thương tự nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên giới sử dụng cách có hiệu phúc lợi quốc tế nói LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chung đạt mức tối đa Cũng theo học thuyết A.Smith, lợi tuyệt đối định điều kiện tự nhiên địa lý, khí hậu kỹ tay nghề nước có mà thơi, tay nghề ngun nhân mậu dịch quốc tế định cấu mậu dịch quốc tế Tuy khác với tư tưởng trọng thương tuyệt đối hoá mức vai trò ngoại thương, Adam Smith cho ngoại thương có vai trị lơn khơng phải nguồn gốc giàu có Sự giàu có cơng nghiệp, tức hoạt động sản xuất đem lại hoạt động lưu thông Theo ông, hoạt động kinh tế (bao gồm hoạt động sản xuất lưu thông) phải tiến hành cách tự do, quan hệ cung cầu biến động giá thị trường quy định Sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Đó câu hỏi cần giải thị trường II.3 Lý thuyết lợi tương đối (lợi so sánh) Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith cho thấy nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hố, nước thu lợi ích từ ngoại thương, chun mơn hố sản xuất theo lợi tuyệt đối Tuy nhiên dựa vào lý thuyết lợi tuyệt ối khơng giải thích nước có lợi tuyệt đối hẳn so với nước khác, mọt nước khơng có mọt lợi tuyệt đối tham gia thu lợi trình hợp tác phân công lao động quốc tế để phát triển mạnh hoạt động thương mại quốc tế Để khắc phục hạn chế lý thuyết lợi tuyệt đối để trả lời cho câu hỏi trên, năm 1817, tấc phẩm tiếng "Những nguyên lý kinh tế trị", nhà kinh tế học cổ điển người Anh David Ricardo đưa lý thuyết lợi so sánh nhằm giải thích tổng quát, xác xuất lợi ích thương mại quốc tế Cơ sở lý thyết luận điểm D.Ricardo khác biệt nước không điều kiện tự nhiên tay nghề mà điều kiện sản xuất nói chung Điều có nghĩa nguyên tắc, quốc gia tìm thấy khác biệt chun mơn hố sản xuất sản phẩm định dù có hay không lợi tự LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiên, khí hậu, tay nghề D.Ricardo cho rằng, thực tế lợi tuyệt đối cuả quốc gia khơng có nhiều, thực tế cho thấy phần lớn quốc gia tiến hành buôn bán với không mặt hàng có lợi tuỵệt đối mà cịn mặt hàng dựa lợi tương đối Theo ông nước có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế sở khai thác lợi tương đối, ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước Nguyên nhân chun mơn hố sản xuất số loại sản phẩm định để đổi lấy hàng nhập nước khác thông qua đường thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định số mặt hàng Liên quan đến lợi so sánh có khái niệm kinh tế học D.Ricardo đề cập đến chi phí hội Nó chi phí bỏ để sử dụng cho mục đích Như kết luận rằng, điểm cốt yếu lợi so sánh lợi ích chun mơn hố sản xuất, mặt khác thương mại quốc tế phụ thuộc vào lợi so sánh lợi tuyệt đối Lợi so sánh điều kiện cần đủ lợi ích thương mại quốc tế Lợi tuyệt đối A.Smith trường hợp đặc biệt lợi so sánh Về bản, lý thuyết D.Ricardo khơng có khác với A.smith, nghĩa ơng ủng hộ tự hố XNK, khuyến cáo phủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự hố thương mại quốc tế II.4 Phát triển lý thuyết lợi tương đối-Mơ hình Hechscher-Ohlin Lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo sang đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới lần thứ thể hạn chế Lợi đâu mà có? Vì nước khác lại có phí hội khác nhau? Lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo khơng giải thích vấn đề Để khắc phục hạn chế này, hai nhà kinh tế học Thuỵ Điển: Eli Hecksher (1879-1852) B.Ohlin(1899-1979) tác phẩm: “Thương mại liên khu vực quốc tế”, xuất năm 1933 phát triển lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo thêm bước việc đưa mơ hình H-O(tên viết tắt 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có phần khắt khe Mỹ, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật khiến hàng dệt may sang EU không tăng mong đợi Đây nguyên nhân khiến kim ngạch xuất mặt hàng sang EU đạt 2,5 tỷ USD, giảm 3.8% so với năm 2011 Về tỷ trọng, thị trường EU từ vị trí số tụt xuống vị trí thứ KNXK dệt may Việt Nam, thời gian tới EU xác định thị trường mục tiêu dệt may Việt Nam, thị trường đầy tiềm năng, tiêu đặt năm 2013 KNXK đạt 2,4 tỷ USD Do đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh tăng KNXK sang EU nhiều 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang EU Có thể nhận thấy dệt may Việt Nam tình trạng thiếu trầm trọng đội ngũ thiết kế giỏi, mặt hàng xuất thường đơn giản mẫu mã, chủng loại màu sắc Trong năm gần đây, doanh nghiệp dệt 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com may nỗ lực nhiều khâu thiết kế đa dạng hố sản phẩm số điều kiện có hạn nên sản phẩm xuất Việt Nam nói chung sang EU nói riêng sản phẩm truyền thống như: áo sơ mi, áo khoác, quần âu, áo jacket… Các sản phẩm quần âu, áo sơ mi, áo jacket chiếm phần lớn KNXK nước ta Các sản phẩm sản phẩm truyền thống ta, sản phẩm dễ làm, khơng có độ phức tạp cao Giai đoạn 2002-2004 giai đoạn xuất dệt may sang EU tăng cao, phần EU tăng hạn ngạch dệt may sau ký Hiệp định khung quan hệ Việt Nam – EU Đến năm 2006, mặt hàng có KNXK cao tăng mạnh là: áo jacket, áo sơ mi, quần âu, áo khốc… bên cạnh lại giảm xuất mặt hàng như: áo len, đồ lót, khăn, càvạt… Theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 2011 chủng loại mặt hàng có kim ngạch xuất tăng mạnh là: áo jacket, quần, áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quần short… giảm xuất số mặt hàng như: áo len, đồ lót, khăn, áo nỉ, găng tay, hàng may mặc… Xét trị giá, mặt hàng quần chủng loại mặt hàng có KNXK tăng cao Đứng thứ hai mặt hàng áo jacket Tuy nhiên xét theo tổng KNXK áo jacket mặt hàng có KNXK cao Năm 2012 năm kim ngạch xuất dệt may sang EU giảm đáng kể nhu cầu tiêu dùng nước EU sụt giảm nghiêm trọng Nguyên nhân suy thối kinh tế tồn cầu khiến người tiêu dùng EU phải thắt chặt chi tiêu Hy vọng năm tới KNXK dệt may sang thị trường EU tiếp tục lấy lại đươc đà tăng trưởng Trong năm tới việc đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm quan tâm nhiều phủ, ban ngành liên quan đến ngành dệt may có chiến lược phát triển ngành dệt may phù hợp hơn, có sách hỗ trợ đào tạo cán cơng nhân có trình độ cao đáp ứng yêu cầu ngày cao khoa học công nghệ Cơ cấu mặt hàng xuất sang EU đa dạng mẫu mã chất lượng, ngày có nhiều sản phẩm có tính phức tạp sản xuất xuất Đối với hàng hoá lĩnh vự dệt may nhập từ EU vào Việt Nam, tỷ lệ hàng thành phẩm ít, chủ yếu loại máy móc, thiết bị, vật tư nguyên liệu hoá chất Mặc dù 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chất lượng hàng dệt may EU cao, kích thước mẫu mã mầu sắc lại không phù hợp với thị hiếu người Việt Nam Nhìn chung cấu trao đổi hàng hoá thể khả nhu cầu bên Cơ cấu trao đổi hoàn toàn phù hợp với mục tiêu cơng cơng nghiệp hố, đại hố mà Việt Nam theo đuổi Trong năm tới, cần phải tiếp tục khai thác thị trường EU theo hướng Có tận dụng tiềm khai thác mặt mạnh EU 2.3.3 Thực trạng thương mại Việt nam – EU dệt may Thành đạt năm qua kết lỗ lực từ hai phía Phía Việt Nam, không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng EU Ngược lại EU dành cho điều kiện có lợi để thúc đẩy quan hệ buôn bán mặt hàng Tuy nhiên, việc thâm nhập thị trường kỹ tính EU chưa phải thành viên WTO đIều khó khăn Mặc dù, kim ngạch xuất dệt may sang thị trường EU có tăng, song chưa phải tất mong đợi Nguyên nhân việc khó khăn thách thức má doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối đầu thâm nhập thị trường EU Thứ : Phương châm “may làm lối cho dệt” chưa thể việc sản xuất xuất sang thị trường EU Vải sản xuất nước không đáp ứng độ đồng mầu sắc, độ co rút đa dạng chủng loại, tính thời trang … Chẳng hạn với tiêu chuẩn vải may sơ mi xuất sang thị trường EU sợi 100% yêu cầu hình thức Polyeste cơng ty dệt may Việt Nam khơng đáp ứng Ngồi chênh lệch sản phẩm dùng sợi nội sợi ngoại lớn, giá bán vải nội có cịn cao giá vải nhập khẩu, dùng vải nội phải chịu lần tính thuế ( thuế sợi, vải mộc, vải thành phẩm …) Với tình hình phía doanh nghiệp may chưa tìm thấy hấp dẫn vải nội chưa tích cực tìm kiếm hội Mặt khác vấn đề 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nguyên liệu nguyên nhân dẫn đến tình trạng phương thức gia công chiếm tỷ lệ chủ yếu kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang EU Thứ hai : Ở Việt Nam ngành kinh doanh mẫu mốt chưa trở thành ngành kinh tế độc lập Trong Châu Âu nôi thời trang giới, người Châu Âu tiếng “sành ăn , sành mặc” Chính thế, hầu hết mẫu mã hàng dệt may sang thị trường EU phía đối tác cung cấp Với khả tại, mẫu mã sản phẩm chưa có tính chủ động, sáng tạo, có sắc riêng mà khách hàng EU chấp nhận Hiện đa số sở thiết kế thời trang ta thường làm theo kiểu Photocopy cách cóp nhặt tổng hợp mẫu mã vốn lăng xê thành sản phẩm trước Ngay Viện mẫu thời trang – nơi xem sở làm việc có Việt Nam trang thiết bị phục vụ nghiên cứu mẫu mốt nói gần khơng có : khơng có hệ thống máy vi tính, việc thiết kế làm thủ công, hiểu biết thị hiếu mẫu mốt nước ngồi q ( khơng có tài cử cán khảo sát ), cán nghiên cứu Viện vốn đào tạo so với tình hình lạc hậu, không bổ túc thêm Thứ ba : Trong phương thức gia công, doanh nghiệp ta phần lớn phải chấp nhận “phương thức tam giác”, đỉnh tam giác gồm: nhà sản xuất ( doanh nghiệp Việt Nam ) khách hàng ( doanh nghiệp EU ) – người tiêu dùng Chính khách hàng EU người khai thác thị trường Họ đưa mẫu, nguyên phụ liệu, ta sản xuất, họ đóng gói mác, nhãn hiệu Người tiêu dùng biết đến họ với tư cách nguồn cung cấp không quan tâm đến nhà sản xuất Điều dẫn đến doanh nghiệp thu số ngoại tệ ỏi uy tín sản phẩm ta khơng biết đến, tất yếu tố thị trường ( giá cả, sức mua, tâm lý tiêu dùng, biến đổi sở thích … ) ta hồn tồn khơng nắm Nói cách khác, “trong phương thức tam giác” ta nhà sản xuất, thị trường đối tác EU   Thứ tư : năm 2004, hạng mục cuối thỏa thuận toàn cầu Multi-Fiber Arrangement (MFA) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ấn định phần bánh chia cho nước nghèo chuyên xuất hàng dệt-may vào nước phát triển hết hiệu lực Và từ ngày 1.1.2005 trở đi, nguyên tắc, hệ thống hạn ngạch không 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nếu có nhiều nước phát triển vui mừng điều có khơng nước khác bị lâm vào tình cảnh khó khăn suy cho chế độ hạn ngạch (quota) chìa khóa giúp kinh tế họ sống năm qua Điều gây khó khăn cho Việt Nam việc xuất hàng dệt may sang EU Việc sử dụng nguyên phụ liệu nhập từ EU để làm hàng thành phẩm xuất trở lại EU giải pháp tình khơng có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam dùng nguyên phụ liệu tương tự nhập từ nước Châu với giá thấp đảm bảo số lượng mà EU chấp nhận có lợi cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Theo đánh giá Bộ thương mại , năm tới thị trường Mỹ cịn có nhều phức tạp , thị trường nước Châu chịu ảnh hưởng vủa khủng hoảng nên trọng tâm thị trường hàng dệt may Việt Nam liên minh Châu Âu nước Liên Xơ cũ Trong , thị trường EU thị trường xuất chủ đạo Để khai thác thị trường EU có hiệu , doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nỗ lực để tranh thủ tốt lợi hạn chế bất lợi Đặc biệt phải phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm , cải tiến mẫu mã đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng , nâng cao uy tín để chủ động chiếm lĩnh thị trường Châu Âu Chương Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU lĩnh vực dệt – may 3.1 Định hướng ngành dệt may Việt Nam Phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ ngành công nghiệp chủ lực sánh ngang trình độ phát triển ngành dệt may nước khu vực phát triển giới , ngành dệt may xây dựng quy hoạch phát triển đến năm 2015 Trong mục tiêu định hướng xác định cụ thể sau: Được phê duyệt Thủ tướng, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Theo đó, số mục tiêu tổng quát là: phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Các mục tiêu cụ thể thể bảng Bảng 5: Các mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, với tầm nhìn đến năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Kim ngạch XK Triệu USD 12.000 18.000 25.000 Sử dụng lao động 1000 người 2.500 2.750 3.000 - Bông xơ 1000 Tấn 20 40 60 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 120 210 300 - Sợi loại 1000 Tấn 350 500 650 - Vải loại Triệu m2 1.000 1.500 2.000 Triệu sản phẩm 1.800 2.850 4.000 % 50 60 70 Sản phẩm chủ yếu - Sản phẩm may Tỷ lệ nội địa hoá (Nguồn: Bộ công thương) Để đạt mục tiêu đề đến năm 2015 nghành dệt may cần thực số giải pháp sau: Một là: Tập trung đổi mới, xếp doanh nghiệp, thực cổ phần hoá nhằm kêu gọi vốn đầu tư từ nước ngoài, từ khu vực tư nhân để tăng cường nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may nước Lý giải vấn đề này, theo ông Trần Quang Nghị, thời gian qua, Tập đoàn Dệt may Việt Nam ví dụ tiêu biểu cho việc thực thành cơng cơng tác cổ phần hố Trước cổ phần hoá (năm 2001), tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu đơn vị thành viên Tập đoàn đạt 3,2% Nhưng sau thực cổ phần hoá, lợi nhuận tăng tới 12,3 lần, doanh thu tăng lần tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu đạt 24,6% Tập đồn đơn vị có vốn nhà nước nhỏ 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tập đoàn kinh tế nhà nước, kim ngạch xuất năm 2011 đạt gấp 14 lần vốn chủ sở hữu, xuất siêu gấp 7,6 lần vốn chủ sở hữu Tập đồn tạo cơng ăn việc làm ổn định cho khoảng 120.000 lao động nhiều lao động ngành phụ trợ Hai là: Tập trung vốn vào doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, ngành nghề cốt lõi Thực đầu tư phát triển theo chủ trương: với ngành dệt, nguyên liệu tập trung, gần khu công nghiệp sản xuất sợi-dệt-nhuộm Còn ngành may, thực đầu tư phân tán, ưu tiên khu vực miền Trung vùng kinh tế cịn nhiều khó khăn Kết hợp phát triển đầu tư ngành may gắn liền với công tác xố đói giảm nghèo Phấn đấu đạt mục tiêu “mỗi người cơng nhân dệt may có thu nhập ni thêm người phụ thuộc theo mặt chi phí nơi doanh nghiệp đóng” Ba là: Nâng cao chất lượng dự báo đánh giá thị trường; theo dõi sát tình hình thị trường dệt may Mỹ, EU Nhật Bản; tìm kiếm khai thác hội thị trường tiềm Hàn Quốc, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đông, Nga, Đông Âu, Nam Mỹ… nhằm hạn chế phụ thuộc vào thị trường dệt may gia tăng kim ngạch xuất Ông Trần Quang Nghị cho rằng, Tập đồn cần thay đổi tầm nhìn thị trường Trung Quốc, không coi thị trường nguồn cung cấp nguyên phụ liệu dệt may chủ yếu mà coi thị trường đầy tiềm cho xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian tới Bốn là: đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thị trường nội địa, phát triển thương hiệu mẫu mã với mục tiêu đảm bảo phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước Phát triển hệ thống tiêu thụ rộng khắp nhiều địa phương, đặc biệt vùng nơng thơn, nơi có 70% dân số nước Năm là: tăng cường đào tạo nguồn nhân lực trung cao cấp theo chuyên ngành quản lý, công nghệ Đặc biệt đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang chất lượng cao; đào tạo gắn với quy hoạch phát triển theo vùng, miền Sáu là: chuyển dần phương thức sản xuất gia công sang hình thức FOB ODM, phấn đấu đến năm 2015 tăng tỷ lệ FOB từ 38% lên khoảng 50% ODM từ 5% lên 10% 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảy là: hạn chế phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập thông qua tăng cường sử dụng xơ PE từ doanh nghiệp nước, mở rộng diện tích trồng bơng loại có sợi khác Tám là: chất lượng sản phẩm Áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến quản lý tinh gọn, quản lý chuỗi cung ứng để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp mặt Chín là: phân định trách nhiệm đối tượng tham gia thực mục tiêu tăng trưởng xuất 3.2 Định hướng thương mại dệt may Việt Nam- EU Trên sở Hiệp định khung Việt Nam EU ký kết, hai bên có nhiều gặp gỡ trao đổi nhằm thúc đẩy thương mại ngành dệt may Dựa phân tích thực trạng thương mại với EU lĩnh vực dệt may, hoạt động buôn bán hàng dệt may với EU thời gian tới tăng cường theo hướng sau: - Mục tiêu ngành dệt may Việt Nam thị trường EU là: phấn đấu nâng cao sản phẩm cải tiến mẫu mã đáp ứng thị hiếu cuẩ người tiêu dùng tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trường EU tăng nhanh kim ngạch xuất , hạn chế việc khai thác sản phảm hình thức gia cơng t , gia tăng hình thức mua nguyên vật liệu bán thành phẩm - Việc xuất vào EU sản phẩm bản, đặc thù dệt - may Việt Nam tăng cường, phải hạn chế tốt số lượng EU ấn định cho hàng năm Trong việc phân bố quota xuất vào EU, quan hữu quan Việt Nam không phân biệt đối xử với công ty nhà đầu tư EU sở hữu phần hay toàn hoạt động Việt Nam - Các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động làm đẩy mạnh xuất sang thị trường mà Việt Nam có FTA Nhưng để tận dụng, khai thác hội, doanh nghiệp phải chủ động tiếp cận thơng tin xem xu hướng 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - EU thị trường lớn nhiều tiềm cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Thị trường đa dạng, từ mặt hàng yêu cầu chất lượng tốt đến trung bình Đó hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam Trong năm tới, việc tập trung xuất số mặt hàng truyền thống mạnh Việt Nam sang EU dệt may, da giầy… Các doanh nghiệp Việt Nam cịn tìm kiếm thêm hội mặt hàng chưa khai thác 3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam-EU lĩnh vực dệt may Tăng cường khai thác thị trường EU mục tiêu ngành dệt may Việt Nam góp phàn làm cho ngành dệt may phát huy vai trò công nghiệp xuất chủ lực Tuy nhiên qua phân tích thực trạng thương mại Việt Nam – EU lĩnh vực dệt may cho thấy trình thâm nhập thị trường EU gặp nhiều khó khăn Người tiêu dùng Châu Âu khó tính hàng may mặc liên kết quốc gia Châu Âu chặt chẽ cạnh tranh thị trường găy gắt …, khả lại có hạn chế : Thiếu vốn, cơng nghệ lạc hậu … sản phẩm chất lượng chưa cao, mẫu mã khơng phong phú Vì ngành dệt may Việt Nam cần phải có hệ thống biện pháp phù hợp từ tầm vĩ mô đến vi mô khai thác thị trường EU 3.3.1.Tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại Trong thể chế Liên minh Châu Âu, Ủy ban Châu Âu quan phụ trách kinh tế đối ngoại Chính muốn mở rộng quan hệ với EU nói chung lĩnh vực dệt may nói riêng, cần tăng cường quan hệ với Uỷ ban Châu Âu Mặt khác, để hoà nhập vào thị trường EU, điều quan trọng cần phải xác định “cầu nối” quan hệ với EU Trong tất mối quan hệ với quốc gia thành viên EU mối quan hệ Việt- Pháp lâu dài sâu sắc Với tiềm kinh tế ảnh hưởng Pháp thị trường quốc tế, thực “cầu nối” Việt Nam EU Pháp có ảnh hưởng lớn lại nằm nhiều khối liên minh Vì vậy, cần có 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mối quan hệ Việt- Pháp ngày có hiệu Bên cạnh đó, phải có sách riêng Pháp Một cầu nối khác không phần quan trọng thông qua ASEAN Với tư cách thành viên đầy đủ ASEAN, cần khai thác lợi ích phương tiện hoạt động hợp tác khn khổ hợp tác EU-ASEAN Ngồi ra, để hàng dệt may Việt Nam có đủ sức cành tranh với đối thủ khác thị trường EU, Việt Nam cần xúc tiến mạnh mẽ việc gia nhập WTO, đặc biệt Hiệp định đa sợi thay Hiệp định hàng dệt may Để thấy cần thiết việc gia nhập WTO hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường EU Theo MFA, nước nhập thơng qua thoả thuận song phương trường hợp khơng đến thoả thuận song phương đơn phương thiết lập hạn ngạch nhập hàng dệt may nước xuất mức tăng hạn ngạch thay đổi tuỳ theo nước Như vậy, MFA điều tiết buôn bán hàng dệt may không tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử loạI bỏ hạn chế số lượng GATT Người ta cho MFA làm biến dạng hình thức bn bán sản xuất sản phẩm dệt may, nước hưởng lợi buôn bán quốc tế hàng dệt may nước công nghiệp phát triển Đặc biệt kể từ 11/01/2007 Việt Nam thức tham gia tổ chức thương mại giới WTO, khung pháp lý thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam – EU mở hoàn toàn Đây hội cho doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi việc tham gia thị trường giới 3.3.2 Cải cách hệ thống để đẩy mạnh xuất Việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu vừa qua Nhà nước tạo mơi trường bình đẳng doanh nghiệp Thuế doanh thu đánh trùng lặp nhiều lần giá trị sản phẩm Ví dụ: doanh nghiệp may phải chịu thuế doanh thu giá trị mà doanh nghiệp phải từ doanh nghiệp khác để sản xuất, đó, phân xưởng may doanh nghiệp dệt dùng vải doanh nghiệp khơng phải tính thuế Do đó, nhiều doanh nghiệp dệt mở thêm phân xưởng may ngồi mục đích tạo cơng ăn việc làm cho cơng nhân cịn 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lí tránh bị đánh thuế trùng lặp doanh nghiệp may Vì chi phí sản phẩm may mặc doanh nghiệp may cao phân xưởng may doanh nghiệp dệt, gây tình trạng cạnh tranh khơng bình đẳng doanh nghiệp Khi áp dụng thuế giá trị gia tăng khắc phục điều này, chi phí sản xuất doanh nghiệp giảm nỗ lực doanh nghiệp khơng phảI chế tính thuế Tuy nhiên sách thuế sản phẩm dệt may nhiều bất cập Cách đánh thuế vào nguyên liệu nguyên nhân dẫn đến tình trạng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU, tỉ lệ sản phẩm gia công chiếm 80% Đối với doanh nghiệp may, dùng vải nội, phải bỏ vốn để mua vải vừa phải chịu lần tính thuế ( thuế sợi, vải mộc, vải thành phẩm…), phương pháp gia công, doanh nghiệp may dùng tất nguyên liệu phụ đối tác EU chịu thuế (tạm nhập, tái xuất) Trước tình hình đó, nên miễn giảm thuế cho sản phẩm dùng nguyên liệu nước giảm thuế với vải sản xuất thiết bị mới… Ngoài cần phải xem xét lại thời hạn 90 ngày nhập nguyên vật liệu tái xuất ngành may Bởi lẽ từ khâu kí kết hợp đồng, mua nguyên liệu, sản xuất xuất khó thực thời gian đó, nhiên kéo dài thời hạn với hàng tạm nhập tái xuất nước bị thất thu thuế thời hạn phảI đủ để khơng gây khó khăng cho doanh nghiệp gia cơng Theo chun gia thời hạn lí tưởng tư 120 ngày đến 180 ngày 3.3.3 Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu nước Để thực mục tiêu diện tích sản lượng loại ngun liệu Đến năm 2015, diện tích bơng vải đạt 30.000ha, sản lượng xơ đạt 20.000 tấn, đến năm 2020 đạt 76.000ha diện tích sản lượng đạt 60.000 bơng xơ. Để chương trình phát triển bơng vải thực theo mục tiêu ần nguồn vốn đầu tư khoảng 33,264 tỷ đồng Từ nguồn vốn này, với vai trò đơn vị hạt nhân thực chương trình phát triển bơng, Tập đồn Dệt may Việt Nam lập quỹ bình ổn giá thu mua hạt cho người 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trồng bơng Quỹ bình ổn giá sử dụng trường hợp giá thị trường giảm thấp chi phí sản xuất hay giá nước thấp giá giới khiến DN, người trồng bị thua lỗ Như việc thành lập quỹ bình ổn khơng giúp người trồng bơng khơng bị thua lỗ mà cịn giúp tạo mối liên kết bền chặt DN người trồng bông; Cho DN ngành vay với lãi suất ưu đãi để mua hạt cho người trồng bơng Bên cạnh đó, tập đồn đầu tư xây dựng trang trại trồng tập trung hỗ trợ nơng dân giới hóa, tưới tiêu, bảo quản, sơ chế… nhằm nâng cao suất trồng hướng tới ngành sản xuất chuyên nghiệp, bền vững Tăng cường công tác nghiên cứu nhằm tìm giống bơng, phương pháp canh tác mang lại suất, chất lượng cao Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác nghiên cứu lực lượng khuyến nơng bơng Ngồi nhu cầu tơ sợi tổng hợp lớn: xơ PE, sợi PETEX Trong có nhà máy dệt Hualon Malaysia đầu tư Đồng Nai sản xuất tơ sợi tổng hợp nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động việc sản xuất xơ PE có triển vọng Nhưng nhìn chung thấp, cần phảI có biện pháp để thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực 3.3.4 Nghiên cứu triển khai đào tạo nhân lực Biện pháp trọng đến hướng sau: + Chú trọng cơng tác đào tạo cán quản lí, kĩ thuật công nhân lành nghề Lập kế hoạch triển khai việc đào tạo lạI cập nhập thơng tin cho cán chủ chốt Có chế gắn kết Viện- Trường- Doanh nghiệp nghiên cứu- đào tạo triển khai cách có hiệu + Củng cố Viện mẫu thời trang thành cộng cụ mạnh nghiên cứu ứng dụng phát triển ngành Trang bị phịng thí nghiệm cho Viện phân viện kinh tế- kĩ thuật dệt- may để xin nhà nước bổ sung chức kiểm định quốc gia hàng dệt may 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.5 Đẩy mạnh phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm Như trình bày phần trước, kim ngạch xuất hàng dệt may sang EU năm qua khả quan, phương thức gia công tuý lại chiếm tỉ lệ lớn 80% kim ngạch xuất Mặc dù giai đoạn đầu phương thức giải số lượng lao động lớn, giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam bước đầu tập dượt tìm hiểu thị trường EU, đưa cho đất nước số lượng ngoạI tệ ỏi, đổi lạI uy tín sản phẩm (giá cả, sức mua, tâm lí tiêu dùng, biến đổi sở thích…) ta khơng nắm Phương thức hạn chế đọng doanh nghiệp dệt may kinh doanh theo kiểu “ ngồi buôn” khơng phải “đi bn” Vì thế, để ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, để khai thác hiệu thị trường EU phảI dần tỉ lệ gia công, nâng dần phương thức “mua đứt bán đoạn” kim ngạch xuất hàng dệt may sang EU Để làm đIều cần có hỗ trợ nhà nước thơng qua hệ thốnh sách: sách đầu tư, tín dụng, thuế, tỉ giá hối đoái, nguyên liệu… Đặc biết doanh nghiệp dệt may cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trường để có đủ sức cạnh tranh với đối thủ khác thị trường EU Kết luận Liên minh Châu Âu phân tích tổ chức có mục tiêu lâu dài thống châu lục kinh tế trị dựa nguyên tắc vừa linh hoạt vừa thực dụng mang tính quốc gia ngày rõ rệt Trong thời gian qua, EU tồn khơng ngừng phát triển đóng vai trị ngày quan trọng đời sống quốc tế nói chung nước khối EU nói riêng Trước thành cơng mà EU đạt tiến trình thể hố kinh tế- tiền tệ trị Việt Nam ngày trọng tới việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với EU, đặc biệt lĩnh vực dệt may 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết nghiên cứu cho thấy, từ Hiệp định dệt may kí kết đến quan hệ thương mại Việt Nam- EU lĩnh vực dệt may có bước phát triển khả quan Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU không ngừng tăng lên Nhiều mặt hàng cao cấp ngành dệt may Việt Nam đáp ứng thị hiếu tiêu dùng người châu Âu “đẹp phải rẻ” Ngược lại, ngành dệt may Việt Nam tiêu thụ số lượng lớn thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu hoá chất nhập từ EU Những Hiệp định dệt may Việt Nam- EU kí với thiện chí hai bên hứa hẹn tương lai sáng sủa cho hợp tác lĩnh vực Những năm tới, ngành dệt may Việt Nam cần phải có sách, biện pháp phù hợp để khắc phục khó khăn, phát huy lợi nhằm khai thác thị trường EU hiệu Góp phần phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụngành công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam Với việc tiếp tục trì quan điểm phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với tất quốc gia khác giới lợi ích sở bình đẳng, tơn trọng độc lập chủ quyền dân tộc Đảng ta đề tạo điều kiện cho hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Với thiện chí tiềm to lớn Việt Nam EU chúnh ta tin tưởng quan hệ hợp tác Việt Nam- EU nói chung lĩnh vực dệt may ngày phát triển tốt đẹp Tài liệu tham khảo TS Kim Ngọc - Chiến lược đầu tư EU nước khu vực Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu Châu Âu tháng 1/1995 TS Kim Ngọc - Việt Nam EU hợp tác kinh tế thương mại Tạp chí vấn đề kinh tế giới số 4/1996 Trần Kim Dung - Chiến lược Liên minh Châu âu Châu Tạp chí nghiên cứu Châu âu số + năm 1996 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trần Kim Dung năm 1997 - Một bước tiến vững quan hệ hợp tác tồn diện Việt Nam EU Tạp chí nghiên cứu Châu Âu tháng 1/1998 Nguyễn Thị Quế - Việt Nam EU Tạp chí nghiên cứu Châu âu số 2/1998 Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may đến năm 2000 - 2010 Tổng công ty dệt may Việt Nam Vũ Hà Quang - Hiệp định dệt may Việt Nam EU sửa đổi tạp chí Thương mại số 15/1998 Đỗ Thúy Loan - Lối thoát cho hàng dệt may Việt Nam sang thị trường phi hạn ngạch Báo thương mại ngày 27/2/1999 http://www.customs.gov.vn :Hải quan Việt Nam 10 http://www.gso.gov.vn : Tổng cục thống kê 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... bình, ổn định , an ninh pháp triển khu vực giới Vì chúng tơi đưa đề tài “ Hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu lĩnh vực dệt may trước sau năm 1986? ?? Để đạt mục đích , bố cục đề tài gồm... động thương mại quốc tế( TMQT ) Chương : Một vài nét liên minh Châu Âu ( EU ) Chương : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU lĩng vực dệt may Chương : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam –. .. trị thương mại quốc tế……………………………………………… Chương 2: Một vài nét liên minh Châu Âu( EU)……………………………… 1.1 Sự hình thành phát triển liên minh Châu Âu? ??…………………… 1.2 Chiến lược liên minh Châu Âu Châu Á………………………

Ngày đăng: 15/10/2022, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Kết quả thực hiện chỉ tiêu của VINATEX giai đoạn 1993- 1997 - Hợp tác thương mại việt nam – liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may trước và sau năm 1986
ng Kết quả thực hiện chỉ tiêu của VINATEX giai đoạn 1993- 1997 (Trang 22)
Qua bảng trên cho thấy Tổng Công ty Dệt may Việt Nam có tốc độ phát triển khá cao. Sản lượng tăng 10% đến 19%, doanh thu tăng từ 15% tới 30%, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 13% tới 24%, có năm lên tới 154% - Hợp tác thương mại việt nam – liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may trước và sau năm 1986
ua bảng trên cho thấy Tổng Công ty Dệt may Việt Nam có tốc độ phát triển khá cao. Sản lượng tăng 10% đến 19%, doanh thu tăng từ 15% tới 30%, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 13% tới 24%, có năm lên tới 154% (Trang 22)
Bảng: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam so với các hàng khác. - Hợp tác thương mại việt nam – liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may trước và sau năm 1986
ng Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam so với các hàng khác (Trang 25)
Bảng: Đóng góp của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân       Chỉ - Hợp tác thương mại việt nam – liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may trước và sau năm 1986
ng Đóng góp của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân Chỉ (Trang 26)
Bảng: KNXK dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua - Hợp tác thương mại việt nam – liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may trước và sau năm 1986
ng KNXK dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua (Trang 37)
Bảng 5: Các mục tiêu cụ thể trong Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, với tầm nhìn đến năm 2020 - Hợp tác thương mại việt nam – liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may trước và sau năm 1986
Bảng 5 Các mục tiêu cụ thể trong Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, với tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w