2. Một số đánh giá về thực trạng thương mại dệt may Việt Nam-EU.
3.3.3. Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong nước
Để thực hiện được mục tiêu về diện tắch và sản lượng các loại nguyên liệu. Đến năm 2015, diện tắch cây bông vải đạt 30.000ha, sản lượng bông xơ đạt 20.000 tấn, đến năm 2020 đạt 76.000ha diện tắch và sản lượng đạt 60.000 tấn bơng xơ. Để chương trình phát triển cây bơng vải thực hiện theo đúng mục tiêu thì ần nguồn vốn đầu tư khoảng 33,264 tỷ đồng.
Từ nguồn vốn này, với vai trò là đơn vị hạt nhân thực hiện chương trình phát triển cây bơng, Tập đồn Dệt may Việt Nam sẽ lập ra quỹ bình ổn giá thu mua bơng hạt cho người
trồng bơng. Quỹ bình ổn giá được sử dụng trong trường hợp giá bông trên thị trường giảm thấp hơn chi phắ sản xuất hay giá bông trong nước thấp hơn giá bông thế giới khiến DN, người trồng bông bị thua lỗ. Như vậy việc thành lập quỹ bình ổn sẽ không chỉ giúp người trồng bơng khơng bị thua lỗ mà cịn giúp tạo được mối liên kết bền chặt giữa DN và người trồng bông; Cho các DN trong ngành vay với lãi suất ưu đãi để mua bông hạt cho người trồng bơng.
Bên cạnh đó, tập đồn sẽ đầu tư xây dựng trang trại trồng bông tập trung và hỗ trợ nơng dân cơ giới hóa, tưới tiêu, bảo quản, sơ chếẦ nhằm nâng cao hơn nữa năng suất trồng bông và hướng tới một ngành sản xuất bông chuyên nghiệp, bền vững. Tăng cường công tác nghiên cứu nhằm tìm ra những giống bơng, phương pháp canh tác cây bông mang lại năng suất, chất lượng cao. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác nghiên cứu và lực lượng khuyến nơng cây bơng. Ngồi ra nhu cầu về tơ sợi tổng hợp cũng rất lớn: xơ PE, sợi PETEX . Trong khi đó cho tới nay mới chỉ có nhà máy dệt Hualon do Malaysia đầu tư ở Đồng Nai sản xuất được tơ sợi tổng hợp và khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động thì việc sản xuất xơ PE có triển vọng. Nhưng nhìn chung vẫn rất thấp, chắnh vì thế chúng ta cần phảI có những biện pháp để thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực này.