1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi

87 247 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mã số đề tài:……………… Mã số chuyên ngành: 30223 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Tên đề tài: “Đánh giá hiệu khâu xuyên niêm mạc vách ngăn không nhét merocel phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn mũi” Người thực hiện: BSCK I NGUYỄN NGỌC QUANG; BSCK I HỒ NGỌC HIẾU Đà Nẵng, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật xén vách ngăn 1.2 Đặc điểm giải phẫu sinh lý mũi 1.3 Gai, mào vách ngăn 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung Error: Reference source not found33 3.2 So sánh thời gian phẫu thuật, khả cầm máu mổ Error: Reference source not found36 3.3 Kết phẫu thuật Error: Reference source not found37 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG CỦA ĐỂ TÀI .40 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHIẾU NGHIÊN CỨU .44 HÌNH ẢNH MINH HỌA 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Những bất thường giải phẫu hốc mũi quan tâm từ lâu bệnh lý mũi xoang, có vai trị ảnh hưởng quan trọng tới lưu thơng khơng khí qua mũi gây cản trở vận chuyển niêm dịch hoạt động dẫn lưu mũi xoang, từ gây bệnh lý viêm mũi xoang [2] Lệch vách ngăn mũi làm thay đổi động học luồng khí lưu thơng gây nhiều triệu chứng như: đau đầu, nghẹt mũi, chảy dịch mũi Theo Guya Settipane có khoảng 20% dân số vẹo vách ngăn mũi, 1/4 phải sửa chữa lại vách ngăn [4] Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi nhằm loại bỏ dị hình phục hồi trở lại giải phẫu bình thường cho vách ngăn mũi Sau chỉnh hình, để tránh lật mép vết thương, chảy máu vết mổ, phồng, tụ máu vách ngăn, phẫu thuật viên thường khâu mép vết mổ nhét cố định vách ngăn với nhiều loại như: mèche, merocel, invalon, ngón tay găng độn gạc [8], [16] Trên giới, có nhiều nghiên cứu khâu xun niêm mạc vách ngăn mà khơng cần nhét bấc mũi sau mổ nhằm giảm khó chịu cho bệnh nhân như: đau hơn, nghẹt mũi, chảy mũi, thời gian nằm viện ngắn, thời gian điều trị kháng sinh sau mổ ngắn [9], [13], [16], [17] Trong nước có nghiên cứu Nguyễn Kim Phong Huỳnh Khắc Cường nghiên cứu Trương Kim Tri cho thấy ưu điểm phương pháp khâu xuyên niêm mạc vách ngăn [8] Nhằm nghiên cứu hiệu phương pháp thực đề tài với mục tiêu:  Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng mẫu nghiên cứu  So sánh kết khâu xuyên niêm mạc vách ngăn với nhét merocel sau phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn mũi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẪU THUẬT XÉN VÁCH NGĂN 1.1.1 Ngoài nước - Cách gần 300 năm, Quelmalz- người Pháp khuyên người bệnh hàng ngày lấy ngón tay đẩy vào chỗ vẹo với mục đích chỉnh lại phần vẹo Đến năm 1875, Adam người Anh sử dụng phương pháp “đập vỡ” chỗ vẹo, sau nẹp lại theo vị trí thẳng - Năm 1882, Igal mổ cắt mảnh sụn vẹo vách ngăn, mở kỷ nguyên cho mổ chỉnh hình vách ngăn, ơng lấy niêm mạc vách ngăn mũi, làm thủng vách ngăn, nghĩa mũi xỏ sợi dây từ lỗ mũi bên sang lỗ mũi bên giống mũi trâu - Đến năm 1904, Freer Killian đưa kỹ thuật mổ gọi kỹ thuật xén vách ngăn niêm mạc, tức sau mổ, vách ngăn hết bị vẹo không thủng từ bên sang bên kia, kỹ thuật sử dụng đến ngày số trường hợp - Năm 1957, Goldman người Mỹ nhận thấy nhược điểm kỹ thuật Killian số bệnh nhân người châu Âu sau mổ bị sập sống mũi (mũi người châu Âu cao) phần sụn vách ngăn lấy nhiều, phần phía trước phía vách ngăn mũi Ông triển khai kỹ thuật mổ lấy toàn phần sụn bị vẹo, sửa sang lại, sau đặt lại chỗ cũ khâu cố định Kỹ thuật sau phổ biến tồn giới Việt Nam nhiều năm gần - Janardhan cộng (2005): Nghiên cứu phân loại dị hình vách ngăn mũi – Sự liên quan bệnh học mũi xoang Tác giả có ghi nhận lâm sàng 100 trường hợp dị hình vách ngăn sau: Nghẹt mũi có 74 trường hợp, chảy mũi 41 trường hợp, đau đầu 20 trường hợp, hắt 15 trường hợp, khó chịu họng trường hợp - Jessen M cộng (1989): Khảo sát so sánh lúc tháng năm cản trở lưu thông không khí mũi triệu chứng sau chỉnh hình vách ngăn chức Tác giả có kết luận: 51% hết triệu chứng lần khám tháng so với 26% lần khám năm - Mladina R cộng (2008) nghiên cứu có tính quốc tế phân loại dị hình vách ngăn mũi bệnh nhân Tai Mũi Họng ghi nhận: hầu hết 90% cá thể cho thấy kiểu dị hình vách ngăn, kiểu thơng dụng - Gupta M (2005): Nghiên cứu so sánh phẫu thuật vách ngăn trợ giúp nội soi phẫu thuật vách ngăn truyền thống vẹo lệch vách ngăn phía sau Toàn nghiên cứu kết có tốt biến chứng so sánh nội soi vách ngăn với nhóm phẫu thuật vách ngăn truyền thống - Dodia (2015): Nghiên cứu so sánh phẫu thuật vách ngăn có nhét meche khơng có nhét meche, cho thấy kỹ thuật không nhét meche giúp rút ngắn thời gian điều trị, giảm nhẹ khó chịu sau mổ cho bệnh nhân mà có biến chứng - Gustay Killian(1847): lần việc nhét vật liệu mũi sau phẫu thuật mũi xoang thực Đức [44] - Ephraim (1882): việc nhét vật liệu mũi thực thường quy Đức [44] - Laing, MR & Clark and El-Silimy (1990): nhét vật liệu mũi sau mổ vách ngăn, giúp chèn ép mạch máu vách ngăn ngăn ngừa chảy máu, tụ máu [44] - Von Schoenberg cộng (1993): nghiên cứu cho kết quả, nhóm bệnh nhân nhét vật liệu mũi sau mổ đau nhiều so với nhóm khơng nhét việc rút vật liệu mũi đau trình hậu phẫu Tác giả nhận thấy tỷ lệ biến chứng cao nhóm nhét vật liệu mũi [44] - Rất nhiều nghiên cứu sau điều cho phẫu thuật vách ngăn mà khơng nhét vật liệu mũi an tồn [44] 1.1.2 Trong nước - Theo Nguyễn Tư Thế (2004): Nghiên cứu dịch tễ đặc điểm lâm sàng bệnh lý vẹo vách ngăn vào khám điều trị khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Huế nhận thấy lứa tuổi điều trị tập trung cao tuổi 2130, liên quan nhiều đến tiền sử chấn thương[6] - Nguyễn Tuấn (2006): Nghiên cứu tình hình phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn Bệnh viện Quân dân Y Miền Đông, tác giả sử dụng chủ yếu phẫu thuật kinh điển Killian[6] - Trần Trọng Uyên Minh cộng (2006): Khảo sát bệnh cảnh nhức đầu có điểm tiếp xúc mũi – vách ngăn Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy: Bệnh nhân nữ chiếm đa số với tỷ lệ 67,7%, qua nội soi thấy điểm tiếp xúc mũi – vách ngăn qua nội soi 13 trường hợp, so với 12 trường hợp thấy điểm tiếp xúc mũi – vách ngăn qua CT scan Có trường hợp hốc mũi bên có điểm tiếp xúc hốc mũi bên có điểm tiếp xúc giữa[6] - Nghiêm Đức Thuận (2011): Nghiên cứu đánh giá phẫu thuật nội soi 42 bệnh nhân dị hình vách ngăn dạng gai mào Bệnh viện 103 Bệnh chủ yếu gặp nam giới chiếm 61,9%, triệu chứng lâm sàng khiến bệnh nhân khó chịu nghẹt mũi chiếm tỷ lệ 69,04%, phẫu thuật chỉnh gai mào vách ngăn qua nội soi rút ngắn thời gian, máu hơn, không gặp tai biến phẫu thuật đạt kết tốt 92,85% [8] - Trương Kim Tri (2018): nghiên cứu kỹ thuật khâu xuyên vách ngăn sau chỉnh hình vách ngăn phương pháp an toan, hiệu quả, giúp bệnh nhân tránh khó chịu nhét bấc mũi với thời gian nằm viện ngắn, phục hồi sau mổ nhanh [8] 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MŨI 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu Mũi nằm sâu hốc xương rỗng mặt, thơng từ trước sau Thể tích tồn phần hai hố mũi 15 ml Mũi gồm có phận: Tháp mũi, lỗ mũi hốc mũi [5] 1.2.1.1 Tháp mũi Tháp mũi nằm mặt phần nhô cao mặt nên dễ bị chấn thương Tháp mũi bao gồm hai phần chính: phần cứng phần mềm - Phần cứng gồm xương mũi, sụn tứ giác, sụn mía mũi, sụn mũi bên, sụn cánh mũi lớn Các sụn xương nối với màng sợi nối - Phần mềm tổ chức liên kết, cơ, da niêm mạc 1.2.1.2 Lỗ mũi trước Rất đa dạng hình dáng, có tiền đình lơng mũi.Được tiểu trụ ngăn làm hai lỗ mũi trước 1.2.1.3 Lỗ mũi sau Chạy từ xuống dưới, từ trước sau ngăn đôi bờ sau xương lưỡi cày làm thành hai lỗ mũi sau 1.2.1.4 Hốc mũi Gồm thành: - Thành hay mũi gồm có đoạn: Đoạn trán mũi: tạo xương mũi gai xương trán Đoạn sàng: nằm ngang tạo mảnh thủng xương sàng Đoạn bướm: gồm thân xương bướm, cánh xương mía mỏm bướm xương - Thành hay sàn mũi tạo mấu xương hàm với mảnh ngang xương - Thành phức tạp cấu tạo mặt xương hàm trên, mảnh đứng xương cái, cánh chân bướm Về phía cịn có xương lệ khối xương sàng Trên vách xương phức tạp có ba mũi nằm song song với từ trước sau: dưới, Đơi cịn có thêm thứ tư Tương ứng với mũi ngách mũi: Ngách mũi dưới, ngách ngách - Thành hay vách ngăn mũi gồm có tiểu trụ, sụn tứ giác, mảnh đứng xương sàng xương mía Giữa xương mía sụn tứ giác có đường khớp chạy từ trước sau từ lên Đường khớp hay bị biến dạng gây mào vách ngăn Thành mô tả kỹ từ trước sau gồm: + Tiểu trụ: Chiều cao tiểu trụ nhân trung lên tới đỉnh mũi Tiểu trụ phần vách ngăn đôi sàn mũi chia làm lỗ mũi trước bao bọc mặt da, mà lớp vách sụn thuộc cạnh mũi, bờ trước thường vượt bờ sụn cánh mũi vài mm Góc mũi - mơi tạo thành mơi bờ trước tiểu trụ góc từ 90O đến 100O Hình 1.1.Thành hốc mũi[5] + Vách ngăn màng: Vách nằm tiểu trụ phía trước sụn tứ giác phía sau + Vách sụn: Vách sụn cấu tạo sụn tứ giác Đây ba phận cấu tạo nên phần lõi vách ngăn Ở phần trên: màng sụn lên đến vòm sụn (tạo sụn tam giác gọi sụn bên), đồng thời bọc mặt sụn tam giác Toàn sụn tứ giác sụn tam giác tạo nên thể thống hình dạng chức Ở phần dưới: màng sụn vách hồ nhập với màng xương mía Sụn tứ giác dày không đồng nhất, phần trước 2mm, phần sau 4mm Bờ sụn sau có điểm dày lên khớp với mảnh đứng xương sàng tạo nên “củ” vách ngăn “Củ” đóng vai trị quan trọng chức phân luồng khí qua mũi.Cần phải bảo vệ “củ” khơng với dị hình vách ngăn - Mức độ biến chứng chảy máu sau phẫu thuật nhóm chảy lượng ít, tự cầm Nhóm A, rút merocel có 3/34 bệnh nhân chảy máu nhiều, phải nhét lại vật liệu cầm máu - Hiệu sau phẫu thuật tháng đánh giá dựa vào triệu chứng nghẹt mũi đau đầu Cả triệu chứng giảm nhiều có ý nghĩa thống kê khơng có khác biệt nhóm 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Dũng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật dị hình vách ngăn mũi nội soi, Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế Phan Thị Tâm Đan, Trần Anh Tuấn (2015), “Đánh giá hiệu nhét merocell meche mũi truyền thống cố định phẫu thuật vách ngăn mũi”, Tạp chí Y học TP HCM, tập 19(5), tr 89-94 Phạm Kiên Hữu (2007), “Kết bước đầu ứng dụng kỹ thuật mổ nội soi vách ngăn cho trường hợp nhức đầu bóng khí vách ngăn vùng ngách sàng bướm bệnh viện đại học Y dược”, Tạp chí Y học TP HCM, tập 11(4), tr 232-235 Phạm Trung Kiện, Lê Thanh Thái (2016), “Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn kết hợp cắt túi giữa”, Tạp chí Y dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, tập (5), tr.25-32 Nguyễn Ngọc Minh (2013), “Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi theo kỹ thuật swing door”, Tạp chí Y học TP HCM, tập 17(3), tr 201-206 Lương Trọng Nghĩa, Lâm Huyền Trân, (2012), "Đánh giá phát mũi bệnh nhân vẹo vách ngăn qua nội soi CTscan", Tạp chí Y học TP HCM, tập 15(1), tr 183-187 Lê Thanh Thái, Trần Phương Nam, Nguyễn Thị Ngân An (2017), "Đánh giá kết điều trị dị hình vách ngăn có q phát phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn cắt phần dưới", Tạp chí Y dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, tập (4), tr.46-52 Đặng Thanh, Trần Minh Trang (2018), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn bệnh nhân viêm mũi xoang mạn 72 tính”, Tạp chí Y dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, tập (6), tr.4049 Trương Kim Tri, Trần Viết Luân (2018), Đánh giá hiệu khâu xun vách ngăn mũi khơng nhét bấc sau chỉnh hình vách ngăn, Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường đại học Y Phạm Ngọc Thạch 10 Nghiêm Đức Thuận, Chử Thị Hồng Ninh (2012), "Đánh giá hiệu phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi khoa tai mũi họng bệnh viện 103", Tạp chí Y dược quân sự, số 11 Phạm Trung Việt, Trần Minh Trường (2018), “Khảo sát kích thước vạt vách ngăn mũi phim CTscan người trưởng thành bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học TP HCM, tập 22(1), tr 108-112 12 Nguyễn Thanh Vũ, Lâm Huyền Trân (2011), “Khảo sát tương quan vẹo vách ngăn viêm mũi xoang mạn tính”, Tạp chí Y học TP HCM, tập 15(1), tr 153-158 Tiếng anh 13 Patricio Andrades, Pedro Cuevas, et al (2016), “The accuracy of different methods for diagnosing septal deviation in patients undergoing septorhinoplasty: A prospective Study”, Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, pp 1-8 14 Mohammad Sohail Awan, MoghiraIqbal (2008), “ Nasal packing after septoplasty: a randomized comparison of packing versus no packing in 88 patients”, ENT journal, 87(11), pp 624 - 627 15 Y Bajaj, A N Kanatas, et al (2008), “Is nasal packing really required after septoplasty?”, The international journal of clinical practice 63(5), pp 757-759 73 16 Sarfaraz M Banglawala, Mandeep Gill, et al (2013), “Is nasal packing necessary aer septoplasty? A meta-analysis”, International forum of allergy & rhinology, 3(5), pp 418-425 17 Viswanatha Borlingegowda (2018), “Nasal Septal Suture Technique versus Nasal Packing after Septoplasty: A Prospective Comparative Study”, J Otolaryngol ENT Res 2018, Volume 10 Issue - 2018 18 M Bresnihan, B Mehigan, A Curran, (2007), “An evaluation of Merocel and Series 5000 nasal packs in patients following nasal surgery: a prospective randomised trial”, Clin Otolaryngol.2007,32, pp 352–355 19 Melih Cayonu, Aydin Acar, et al (2014), “Comparison of totally occlusive nasal pack, internal nasal splint, and transseptal suture technique after septoplasty in terms of immediate respiratory distress related to anesthesia and surgical complications”, Acta Oto- Laryngologica; 134, pp 390–394 20 J.B Dąbrowska, et al (2018), “Complications in septoplasty based on a large group of 5639 patients”, Eur Arch Otorhinolaryngol, published online 16 May 2018 21 M Dadgarnia, M Meybodian, A Karbasi (2017), “Comparing nasal packing with trans-septal suturing following septoplasty: a randomized clinical trial”, Eur Arch Otorhinolaryngol, published online 06 July 2018 22 Abdullah Dalgic, Abdulhalim Is, et al (2016), “The Effects of Nasal Packing and Transseptal Suturing After Septoplasty on Olfactory Function, Patient Comfort, and Mucociliary Clearance”, The Journal of Craniofacial Surgery, 27(5), pp 487-490 23 Marika R Dubin ,Steven D Pletcher (2009), “ Postoperative Packing After Septoplasty:Is It Necessary?”, Otolaryngol Clin N Am 42 (2009) pp 279–285 74 24 I.A.A El Shafy, et al (2018), “Evaluation of the Functional Results and Complications of Trans-Septal Suture Technique in Septoplasty”, Journal of Otolaryngology-ENT Research, 10(1), pp 31-37 25 Shengjian Fang, Xian Wei, et al (2019), “Comparative study of nasal septal retainer and nasal packing in patients undergoing septoplasty”, European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, 276, pp.2251–2257 26 Riza Önder Günaydin · Erdinc Aygenc, et al (2011), “Nasal packing and transseptal suturing techniques: surgical and anaesthetic perspectives”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 268, pp.1151–1156 27 J.K Hajiioannou, et al (2007), “Optimal time for nasal packing removal after septoplasty A comparative study”, Rhinology, 45, pp 68-71 28 A Hesham, A Ghali (2011), “Rapid Rhino versus Merocel nasal packs in septal surgery”, The Journal of Laryngology & Otology, 125, pp 1244–1246 29 R.P Hogg,M.J Prior and A.P Johnson (1999), “Admission rates, early readmission rates and patient acceptability of 142 cases of day case septoplasty”, Clin Otolaryngol, 24, pp.102-104 30 Maija L Hytönen, Markus Lilja, et al (2012), “Does septoplasty enhance the quality of life in patients?”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 269, pp 2497–2503 31 Illum P., Grymer L.& Hilberg O.(1991), “Nasal packing after septoplasty”, Clin Otolaryngol., 17, pp 158-162 32 Onur Ismi1, Cengiz Ozcan, et al (2017), “Transseptal suturing technique in septoplasty: impact on bacteremia and nosocomial colonization”, Eur Arch Otorhinolaryngol, published online 20 February 2017 75 33 Amy S Ketcham, Joseph K Han (2010), “Complications and Management of Septoplasty”, Otolaryngol Clin N Am, 43, pp 897–904 34 Yoo Suk Kim, Young Hoon Kim (2011), “A prospective, randomized, single-blinded controlled trial on biodegradable synthetic polyurethane foam as a packing material after septoplasty”, American Journal of Rhinology & Allergy, pp 77-79 35 Jong Seung Kim, Sam Hyun Kwon (2016), “Is Nonabsorbable Nasal Packing After Septoplasty Essential? A Meta-analysis”, The American Laryngological, pp.1-6 36 Jung-Soo Kim, Sung Jae Heo (2020), “Questionable Effect of Crosshatching Incision in Septoplasty”, Clinical and Experimental Otorhinolaryngology, 13(1), pp 47-51 37 Akihito Kuboki, Shun Kikuchi, et al (2018), “Nasal silicone splints and quilting sutures using a septum stitch device following septoplasty: a prospective comparative study”, European Archives of Oto-RhinoLaryngology, 275, pp 1803–1809 38 Mustafa Kula · Imdat Yuce, et al (2010), “Effect of nasal packing and haemostatic septal suture on mucociliary activity after septoplasty: an assessment by rhinoscintigraphy”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 267, pp 541–546 39 Shreeya V Kulkarni, Vinay P Kulkarni, et al (2015), “Endoscopic Septoplasty: A Retrospective Analysis of 415 Cases”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 67(3), pp 248–254 40 Hui Li, Min Wang, et al (2017), “Nasal septum suture combined with inferior turbinate coblation after septoplasty: Does it improve quality of life and reduce complications?”, World Journal of OtorhinolaryngologyHead and Neck Surger, pp 1-5 76 41 Zhenpeng liao, Wei liao, et al (2018), “Decreased hospital charges and postoperative pain in septoplasty by application of enhanced recovery after surgery”, Therapeutics and Clinical Risk Management, 14, pp 1871–1877 42 Zhengcai Lou, Zi-Han Lou (2017), “Nasal packing and trans-septal suturing after septoplasty”, European Archives of Oto-Rhino- Laryngology, published online 16 November 2017 43 Shantanu Mandal, Tripathi Ashwin, et al (2020), “Trans-septal Suturing Versus Merocel Nasal Packing: A Post Septoplasty Comparison”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, published online 03 August 2020 44 Rajashri S Mane, Balasaheb Patil, Anjana Mohite (2013), “Comparison of Septoplasty With and Without Nasal Packing and Review of Literature”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 65(2), pp 406–408 45 Sam P Most, Shannon F Rudy (2017), “Septoplasty Basic and Advanced Techniques”, Facial Plast Surg Clin N Am, pp 1-9 46 Vahit Mutlu, Zülküf Kaya (2018), “Comparison of the effect of the lidocaine, tetracaine, and articaine application into nasal packs on pain and hemorrhage after septoplasty”, European Arch of Oto-RhinoLaryngology, published online 07 August 2018 47 Kiran Naik (2014), “A Novel Way of Trans-Septal Splint Suturing Without Nasal Packing for Septoplasty”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 67(1), pp 48–50 48 Lars Pedersen, L Schiöler (2019), “Prognostic factors for outcome after septoplasty in 888 patients from the Swedish National Septoplasty Register”, Euro.Arch of OtoRhinoLaryngology, 276, pp 2223–2228 77 49 Daniel P Plasencia, Juan C Falcón, et al (2016), “Transeptal suturing a cost-efficient alternative for nasal packing in septal surgery” , Braz J Otorhinolaryngol., 82(3), pp 310-313 50 Jason G Quinn, James P Bonaparte, et al (2013), “Postoperative Management in the Prevention of Complications After Septoplasty: A Systematic Review”, The American Laryngological, 51 C Sahin, H Aras (2015), “Effect on patient anxiety of lidocaine infiltration into nasal packing after septoplasty: prospective, controlled study”, The Journal of Laryngology & Otology, 129, 784–787 52 D C Sathyaki, Chary Geetha, et al (2013), “A Comparative Study of Endoscopic Septoplasty Versus Conventional Septoplasty”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, published online 24 November 2013 53 Marcelle Von Schoenberg, Philip Robinson and Rowena Ryan (1993), “Nasal packing after routine nasal surgery, isitjustified?”, The Journal of Laryngology and Otology, 107, pp.902-905 54 Leigh J Sowerby and Erin D Wright (2013), “A comparison of septal stapler to suture closure in septoplasty: a prospective, randomized trial evaluating the effect on operative time”, International Forum of Allergy & Rhinology, 3(11), pp 911-914 55 Carolina Sundh, Ola Sunnergren (2014), “Long-term symptom relief after septoplasty”, Eur Arch Otorhinolaryngol, published online 29 November 2014 56 Murat Turhan, Aslı Bostancı, et al (2012), “A comparison of the effects of packing or transseptal suture on polysomnographic parameters in septoplasty”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 270, pp.1339–1344 78 57 Basavaraj N Walikar, S M Rashinkar, et al (2011), “A Comparative Study of Septoplasty With or Without Nasal Packing”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 63(3), pp.247–248 58 Wei-Wei Wang, Bao-Cheng Dong (2017), “Comparison on effectiveness of trans-septal suturing versus nasal packing after septoplasty: a systematic review and meta-analysis”, Eur Arch Otorhinolaryngol, published online 15 September 2017 59 Rainer Weber, Rainer Keerl, et al (2001), “Packing in Endonasal Surgery”, American Journal of Otolaryngology, 22(5), pp 306-320 60 Kanak Yadav, Tarun Ojha, et al (2017), “ Effectiveness of Nasal Packing in Trans-septal Suturing Technique in Septoplasty: A Randomized Comparative Study”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, published online 31 March 2017 61 Altan Yildirim, Mehmet Yasar, et al (2005), “Nasal Septal Suture Technique versus Nasal Packing after Septoplasty”, American Journal of Rhinology, 19(6), pp 599-602 62 Cuneyt Yilmazer, Mesut Sener, et al (2007), “Pre-emptive analgesia for removal of nasal packing: A double-blind placebo controlled study”, Auris Nasus Larynx, 34, pp 471–475 79 Phụ lục PHIẾU NGHIÊN CỨU Phiếu số:…… NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GAI, MÀO VÁCH NGĂN QUA NỘI SOI Số BA: Ngày vào: .Ngày mổ: Ngày ra: I Phần hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới:  Nam  Nữ Nghề nghiệp:  Cán công chức  Học sinh, sinh viên  Nông dân  Nghề khác Địa chỉ:  Nông thôn  Thành phố Số điện thoại liên hệ: II Tiền sử, bệnh sử Lý vào viện: Tiền sử chấn thương tháp mũi:  Có Nguyên nhân chấn thương:  TNGT  Không  LĐ  TT  SH  Không rõ III Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng năng: - Nghẹt mũi:  Khơng  Có - Mức độ nghẹt mũi bên gai, mào:  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng - Mức độ ngạt mũi bên không gai, mào:  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Vừa  Nặng - Nhức đầu:  Khơng  Có - Mức độ nhức đầu:  Không  Nhẹ - Cơn hắt hơi:  Khơng  Có - Tính chất hắt hơi:  Không  Vài  Từng tràng - Chảy mũi:  Khơng  Có - Tính chất dịch chảy mũi:  Khơng  Nhầy lỗng  Nhầy đục  Vàng xanh  Không - Ngửi kém: 80  Có - Viêm họng:  Khơng  Có - Ù tai:  Khơng  Có - Chảy máu mũi:  Khơng  Có -Suy nhược thần kinh:  Khơng  Có Triệu chứng thực thể: - Vị trí dị hình:  Phần cao  Phần thấp - Vị trí dị hình theo Cottle:  Vùng I, II, III  Vùng IV, V - Hình thái:  Mào  Gai  Phối hợp - Nội soi mũi xoang có gai, mào:  Khơng  Có - Nội soi mũi xoang có điểm tiếp xúc:  Khơng  Có - Nội soi mũi xoang có bất thường VMX:  Khơng  Có IV Triệu chứng cận lâm sàng: Phim CT scan mũi xoang: - Có điểm tiếp xúc vách ngăn mũi:  Khơng  Có - Gai, mào vách ngăn:  Khơng  Có - Mờ xoang:  Khơng  Có V Điều trị phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật tính theo phút:…………………………………… Phương pháp mổ:  Xén nội soi gai vách ngăn đơn  Xén nội soi mào vách ngăn đơn  Xén nội soi gai, mào vách ngăn phối hợp Phương pháp cố định vách ngăn  khâu xuyên niêm mạc vách ngăn Chữ X , Chữ O   Merocel bên  Merocel + meche Thới gian rút merocel (ngày): Tai biến mổ:  Không  Có - Rách niêm mạc bên:  Khơng  Có - Chảy dịch não tủy:  Khơng  Có  Khơng  Có - Tụ máu vách ngăn:  Khơng  Có - Áp xe vách ngăn:  Khơng  Có - Thủng vách ngăn  Khơng  Có Biến chứng sau mổ: 81  Khơng - Dính  Có VI Kết điều trị Thời gian nằm viện (giờ): Thời gian nằm viện theo khoảng ≤ ngày  -6 ngày  Không  Có 7 ngày Kết viện Kết khám - Triệu chứng * Nghẹt mũi: * Mức độ nghẹt mũi bên gai, mào: Không  Nhẹ  Vừa  Nặng * Mức độ nghẹt mũi bên không gai, mào:  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng * Nhức đầu:  Khơng  Có * Mức độ nhức đầu:  Không  Nhẹ * Cơn hắt hơi:  Khơng  Có * Tính chất hắt hơi:  Không  Vài * Chảy mũi:  Khơng  Có * Tính chất dịch mũi:  Khơng  Nhầy lỗng  Vừa  Nặng  Từng tràng  Nhầy đục  Vàng xanh * Nội soi thấy gai, mào vách ngăn:  Khơng  Có * Nội soi thấy bất thường mũi xoang:  Không  Có * Ngửi kém:  Khơng  Có * Viêm họng:  Khơng  Có * Chảy máu mũi:  Khơng  Có * Ù tai: Khơng  Có * Suy nhược thần kinh:  Khơng  Có - Triệu chứng thực thể: - Đánh giá kết điều trị  Tốt  Trung bình  Kém Kết tái khám sau tháng Kết khám - Triệu chứng năng: * Nghẹt mũi:  Không  Có * Mức độ nghẹt mũi bên gai, mào: Khơng  Nhẹ  Vừa  Nặng * Mức độ nghẹt mũi bên không gai, mào:  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng 82 * Nhức đầu:  Không  Có * Mức độ nhức đầu:  Khơng  Nhẹ * Cơn hắt hơi:  Khơng  Có * Tính chất hắt hơi:  Không  Vài * Chảy mũi:  Khơng  Có * Tính chất dịch mũi:  Khơng  Nhầy lỗng  Vừa  Nặng  Từng tràng  Nhầy đục  Vàng xanh * Nội soi thấy gai, mào vách ngăn:  Không  Có * Nội soi thấy bất thường mũi xoang:  Khơng  Có * Ngửi kém:  Khơng  Có * Viêm họng:  Khơng  Có * Chảy máu mũi:  Khơng  Có * Ù tai: Khơng  Có * Suy nhược thần kinh:  Khơng  Có - Triệu chứng thực thể: - Đánh giá kết điều trị  Tốt 83  Trung bình  Kém Phụ lục HÌNH ẢNH MINH HỌA Khâu xuyên niêm mạc Catgut 5.0 sau phẫu thuật 84 Hình ảnh trước sau phẫu thuật chỉnh vách ngăn không nhét merocel tuần 85 ... 1.9) * Khâu xuyên niêm mạc vách ngăn: dùng kim tiêu (chỉ Vicryl Catgut) đâm xuyên niêm mạc vách ngăn bên sau lấy phần sụn hay xương vách ngăn bị vẹo Chúng khâu xuyên niêm mạc vị trí rạch khâu vắt... cắt mảnh sụn vẹo vách ngăn, mở kỷ nguyên cho mổ chỉnh hình vách ngăn, ơng lấy niêm mạc vách ngăn mũi, làm thủng vách ngăn, nghĩa mũi xỏ sợi dây từ lỗ mũi bên sang lỗ mũi bên giống mũi trâu - Đến... - Gai vách ngăn: Dị hình vách ngăn khu trú điểm vách ngăn nhô gai hoa hồng nên gọi gai vách ngăn, gai nằm đầu phần sụn hay xương vách ngăn [11], [15] Hình 1.5.Gai vách ngăn - Mào vách ngăn: Suốt

Ngày đăng: 05/04/2022, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Thành trong hốc mũi[5] - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.1. Thành trong hốc mũi[5] (Trang 10)
Hình 1.2.Mạch máu vách ngăn[5] - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.2. Mạch máu vách ngăn[5] (Trang 13)
Hình 1.3. Chức năng sinh lý của mũi[1] - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.3. Chức năng sinh lý của mũi[1] (Trang 14)
Hình 1.4. Phân vùng dị hình vách ngăn theo Cottle[11] - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.4. Phân vùng dị hình vách ngăn theo Cottle[11] (Trang 17)
Hình 1.5.Gai vách ngăn - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.5. Gai vách ngăn (Trang 18)
Hình 1.7. Meche mũi, merocel và merocel được cải tiến cùng với ống thở [59]. - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.7. Meche mũi, merocel và merocel được cải tiến cùng với ống thở [59] (Trang 22)
Hình 1.8. Merocel và series 5000 pack [18]. - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.8. Merocel và series 5000 pack [18] (Trang 23)
Hình 1.10. kìm khâu xuyên niêm mạc vách ngăn [37]. - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.10. kìm khâu xuyên niêm mạc vách ngăn [37] (Trang 24)
Hình 1.9. Sơ đồ khâu xuyên vách ngăn hoặc nhét merocel sau mổ [37]. - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.9. Sơ đồ khâu xuyên vách ngăn hoặc nhét merocel sau mổ [37] (Trang 24)
Hình 1.11. Septal stapler [54]. Các tai biến và biến chứng: - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 1.11. Septal stapler [54]. Các tai biến và biến chứng: (Trang 25)
Hình 2.1. Bộ máy nội soi Tai mũi họng - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 2.1. Bộ máy nội soi Tai mũi họng (Trang 29)
Hình 2.2. Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi vách ngăn - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Hình 2.2. Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi vách ngăn (Trang 30)
* Nghẹt mũi: Đánh giá mức độ nghẹt mũi dùng bảng kiểm do bệnh nhân   tự   đánh   giá   trên   thang   điểm   NOSE   (Nasal   Obstruction   Symptom Evaluation) của Hiệp hội Tai Mũi Họng Hoa Kỳ (AAO–HNS Foundation) [24]. - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
gh ẹt mũi: Đánh giá mức độ nghẹt mũi dùng bảng kiểm do bệnh nhân tự đánh giá trên thang điểm NOSE (Nasal Obstruction Symptom Evaluation) của Hiệp hội Tai Mũi Họng Hoa Kỳ (AAO–HNS Foundation) [24] (Trang 33)
Bảng 3.1. Phân phối theo tuổi - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Bảng 3.1. Phân phối theo tuổi (Trang 42)
Bảng 3.2. Tiền sử chấn thương - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Bảng 3.2. Tiền sử chấn thương (Trang 43)
Bảng 3.5. Mức độ đau đầu theo thang điểm VAS - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Bảng 3.5. Mức độ đau đầu theo thang điểm VAS (Trang 45)
3.1.6. Hình thái dị hình vách ngăn - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
3.1.6. Hình thái dị hình vách ngăn (Trang 46)
Vị trí dị hình - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
tr í dị hình (Trang 47)
Phân phối theo kiểu dị hình - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
h ân phối theo kiểu dị hình (Trang 48)
- Phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn trung bình mất khoản 36-40 phút. - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
h ẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn trung bình mất khoản 36-40 phút (Trang 49)
Bảng 3.9. Mức độ đau mũi sau mổ và khi rút merocel - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Bảng 3.9. Mức độ đau mũi sau mổ và khi rút merocel (Trang 50)
Bảng 3.10. Triệu chứng sau phẫu thuật - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Bảng 3.10. Triệu chứng sau phẫu thuật (Trang 51)
Bảng 3.11. Biến chứng sau phẫu thuật - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Bảng 3.11. Biến chứng sau phẫu thuật (Trang 51)
Bảng 3.12. Mức độ chảy máu sau mổ - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Bảng 3.12. Mức độ chảy máu sau mổ (Trang 52)
3.3.7. Hiệu quả sau phẫu thuật 1 tháng - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
3.3.7. Hiệu quả sau phẫu thuật 1 tháng (Trang 53)
Bảng 3.14. So sánh mức độ đau đầu trước và sau phẫu thuật 1 tháng - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
Bảng 3.14. So sánh mức độ đau đầu trước và sau phẫu thuật 1 tháng (Trang 54)
- Vị trí dị hình:  Phần cao  Phần thấp - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
tr í dị hình:  Phần cao  Phần thấp (Trang 83)
HÌNH ẢNH MINH HỌA - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
HÌNH ẢNH MINH HỌA (Trang 86)
Hình ảnh trước và sau phẫu thuật chỉnh vách ngăn không nhét merocel 1 tuần - khâu xuyên niêm mạc vách ngăn mũi
nh ảnh trước và sau phẫu thuật chỉnh vách ngăn không nhét merocel 1 tuần (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w