BAI THU HOACH BDTX ND2

11 5 0
BAI THU HOACH BDTX ND2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD-ĐT TÂN HIỆP TRƯỜNG MN SƠN CA CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN (NỘI DUNG 2) Năm học 2020-2021 Họ tên: Võ Thị Kim Phượng Chức vụ: Giáo viên Lớp: Chồi Trường: Mầm Non Sơn Ca Căn vào Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT-GDMN ngày 26 tháng năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên MN; Căn kế hoạch số /KHBDTX-MNSC ngày 25 tháng 08 năm 2020 trường MNSC việc tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý giáo viên mầm non năn học 2020-2021; Căn vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên thân năm học 20192020; Sau tự học tập bồi dưỡng xong nội dung nắm nội dung sau: * NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH Nội dung 1: Vai trò dinh dưỡng nguyên tắc dinh dưỡng hợp lí phịng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non Hoạt động 1: Vai trò dinh dưỡng nguyên tắc chế độ dinh dưỡng hợp lý - Trẻ năm đầu, hệ miễn dịch chưa hồn thiện nên có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe lớn bị lây nhiễm bệnh, trẻ nhẹ cân, suy dinh dưỡng, hay có bệnh nền, bệnh mãn tính Trẻ bị suy dinh dưỡng thừa cân béo phì dễ có nguy mắc bệnh trẻ co tình trạng dinh dưỡng bình thường hệ miễn dịch bị suy giảm - Để giúp thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng giúp phịng dịch bệnh cho trẻ em cần có chế độ ăn chung cấp đầy đủ lượng, protein khoáng chất, uống đủ nước, hoạt động thể lực hợp lí Chất đạm nguyên liệu quan trọng để tạo kháng thể có từ thự phẩm thịt, cá, trứng, sữa, thủy hải sản đậu đỗ… cần cung cấp đủ vitmin khoáng chất cần thiết vitamin A, C, D, E, sắt kẽm, selen chất chống oxy hóa Flavonoid Ăn đủ số lượng thực phẩm theo tháp dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 3-5 tuổi viện dinh dưỡng - Cần có chế độ dinh dưỡng đặc biệt trẻ bị ốm bị suy dinh dưỡng để giúp trẻ nhanh hồi phục tăng sức đề kháng phòng chống bệnh tật Vì nhu cầu chất dinh dưỡng tăng trẻ bị suy dinh dưỡng hay giai đoạn phục hồi bệnh cấp tính - Uống đủ nước thực uống nước cách: Cở thể ngày cần lượng nước từ thực phẩm đồ uống để bù lại lượng nước qua đường khác Tỉ lệ 2/3 lượng nước đồ uống cung cấp, phần lại thực phẩm khác cung cấp - Hoạt động thể chất thường xuyên sở giáo dục mầm non gia đình - Quan tâm đến đặc điểm trẻ như: trẻ chuyển chế độ ăn, trẻ ăn chậm, trẻ nhà trẻ, trẻ yếu ốm dậy, trẻ ăn phối hợp với phụ huynh để chăm sóc trẻ tốt Hoạt động 2: Sử dụng đa dạng thực phẩm giàu vi chất bữa ăn trẻ để giúp tăng cường hệ miễn dịch thể - Sử dụng đa dạng thực phẩm có chứa chất dinh dưỡng quan trọng giup cải thiện nâng cao hệ miễn dịch bữa ưn trẻ sở giáo dục mầm non gia đình bao gồm: Protein (chất đạm), Omega3 (acid béo không no thiết yếu); Vitamin A, C, E, D, selen, sắt kẽm - Vai trò Protein: Protein thành phần vật chất sống, tham gia vào thành phần tế bào yếu tố tạo hình Protein thành phần quan trọng hormon, enzym, tham gia trình sản xuất kháng thể Protein tham gia vào hoạt động điều hồ chuyển hố, trì cân dịch thể - Vai trò Lipid: Chất béo thể đóng vai trị quan trọng cấu trúc màng tế bào, dự trữ mô nguồn lượng dự trữ thể Trẻ từ 1-3 tuổi lượng lipid cung cấp đạt 35-40% lượng tổng số đạt 20-25% nhóm 4-6 tuổi Trong lipid có nguồn gốc thực vật nên chiếm khoảng 30-50% lipid tổng số, acid béo no không vượt 10% lượng phần - Vai trò Glucid: Glucid có vai trị quan trọng cung cấp lượng cho thể Ngồi vai trị sinh lượng, glucid cịn có vai trị tạo hình có mặt thành phần tế bào, tổ chức tham gia chuyển hoá lipid Năng lượng từ glucid cung cấp khoảng 55-60% lượng phần - Vai trò Canxi: Canxi giúp thể hình thành hệ xương vững chắc, đảm bảo chức phận thần kinh đơng máu bình thường, tham gia vào tất q trình chuyển hố thể Canxi có nhiều sữa, cua, cá, tơm, ốc, hến… Nhu cầu calci thể xác định mối tương quan với phospho: Đối với trẻ từ 1-5 tuổi, tỷ số Ca/P đạt mức tốt 1-1,5 Sự hấp thu chuyển hóa calci phospho thể điều hòa vitamin D, VTM D tổng hợp da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mắt trời cần cho trẻ tắm nắng hàng ngày - Vai trò Sắt: Sắt cần cho tạo máu, sắt tham gia vào nhiều thành phần men quan trọng thể Sắt có nhiều thức ăn có nguồn gốc động vật gan, tim, bầu dục, lòng đỏ trứng, thịt, cá, nguồn sắt có giá trị sinh học cao, ngồi sắt cịn có loại đậu đỗ rau có màu xanh đậm rau muống rau ngót Bữa ăn cần có thực phẩm giầu vitamin C để hỗ trợ hấp thu sắt - Vai trò Kẽm: Kẽm vi chất dinh dưỡng tham gia vào cấu trúc enzym, điều hòa hoạt động phản ứng sinh học, sinh tổng hợp protein ảnh hưởng tới trình tăng trưởng, tiêu hóa miễn dịch Kẽm có nhiều loại thức ăn động vật hải sản, trai, sò, hàu, thịt, cá, lươn số loại ngũ cốc kẽm nguồn thực vật có giá trị sinh học thấp so với kẽm loại thức ăn nguồn động vật - Vai trò Vitamin A: Vitamin A Vitamin tan dầu, có tác dụng bảo vệ mắt, chống quáng gà bệnh khơ mắt; đảm bảo phát triển bình thường xương, răng, bảo vệ niêm mạc da; tăng cường sức đề kháng thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn Nguyên nhân thiếu: chế độ ăn bà mẹ, trẻ, tình trạng nhiễm trùng Phịng chống: Bú mẹ hoàn toàn, chế độ ăn, bổ sung viên nang - Vai trị Vitamin C: Vitamin C đóng vai trị chất phản ứng, có chức chất chống oxy hóa để bảo vệ thể chống lại tác nhân gây oxy hóa có hại Nguồn cung cấp: Rau đặc biệt rau có màu xanh đậm, Quả chín VTM B1, B2, VTM PP tham gia vào chuyển hóa G, lượng * Bữa ăn sở giáo dục mầm non nhà cần có 10 loại thực phẩm, có 2-3 loại thực phẩm cung cấp chất đạm 3-5 loại rau, củ Hoạt đông 3: Nguyên tắc xây dựng phần, thực đơn cho trẻ nhà trẻ mẫu giáo sở giáo dục mầm non Việc xây dựng thực đơn nhằm mục đích sử dụng đa dạng thực phẩm, khơng trùng lặp ăn q nhiều Đảm bảo thuận lợi việc tiếp phẩm tổ chức nấu ăn cho trẻ nhân viên nhà bếp Nguyên tắc xây dựng phần ăn cho trẻ cần đảm bảo Nguyên tắc 1: Thực đơn có đầy đủ chất dinh dưỡng, gồm nhóm thực phẩm Trong bữa ăn phải có thức ăn giàu protid Ví dụ: bữa trưa trẻ trường mầm non có mặn phối hợp nhiều loại thực phẩm phải nấu với thịt heo, thịt gà hải sản, thịt bò… Nguyên tắc 2: Cùng loại thực phẩm phải sử dụng cho tất chế độ ăn để tiện cho công tác tiếp nhận tổ chức nấu ăn cho trẻ bếp Ví dụ: Chế độ ăn cho trẻ trường mầm non đa dạng từ nhóm bột, cháo đến cơm Nếu lên thực đơn có thực phẩm giàu protid cá phải sử dụng cho tất chế độ ăn Nguyên tắc 3: Thực đơn phải phù hợp với thời tiết, theo mùa để có nguyên liệu phù hợp Ví dụ việc trẻ ăn có ngon miệng khơng, có ăn hết suất ăn khơng phụ thuộc nhiều ăn có phù hợp với điều kiện thời tiết khơng Mùa hè cần lên thực đơn có canh chua canh cá, tơm, cua… Thực đơn theo mùa cịn giúp tiết kiệm chi phí, ln chọn thực phẩm tươi ngon Nguyên tắc 4: Thời gian chuẩn bị cho thực đơn tuần không nên xây dựng thực đơn theo ngày Thời gian tuần phù hợp để sử dụng đủ loại thực phẩm có kế hoạch bảo quản tốt Thường xuyên thay đổi thực đơn đổi để trẻ khơng bị ngán Trong ngày cần phối hợp sử dụng nhiều loại thực phẩm tốt Cách tính phần ăn cho trẻ mầm non cần lưu ý ưu tiên lựa chọn thực phẩm có sẵn địa phương Hoạt đông 4: Tiêu chuẩn lương, chất sinh lượng số bữa ăn trẻ nhà trẻ sở giáo dục mầm non * Số bữa ăn trẻ nhà trẻ: - - 11 tháng: bú mẹ ăn bổ sung – bữa - 12 - 36 tháng: Ăn bữa bữa phụ * Phân bố lượng bữa ăn trường: + Bữa ăn buổi trưa: 30%-35% nhu cầu lượng ngày + Bữa ăn buổi chiều: 25% - 30% nhu cầu lượng ngày + Bữa phụ: 5% - 10% nhu cầu lượng ngày Nhu cầu khuyến nghị lượng Nhóm tuổi 3-6 tháng - 12 tháng 12 - 36 tháng Chương trình 2009 Nhu cầu Nhu cầu KNNL khuyến nghị lượng/ trường/ngày /trẻ ngày/trẻ (60 - 70% nhu cầu ngày) 555 Kcal 333-388,5 Kcal Chương trình 2016 Nhu cầu Nhu cầu khuyến khuyến nghị nghị lượng lượng/ trường/ ngày/ ngày/trẻ trẻ (60 - 70% nhu cầu ngày) 500-550 Kcal 330-350 Kcal 710 Kcal 426-497 Kcal 600-700 Kcal 420 Kcal 1180 Kcal 708-826 Kcal 930-1000 Kcal 600-651 Kcal Nội dung 2: Nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, địa phương Phát triển vận động cho trẻ mầm non có ý nghĩa vơ quan trọng, thể trẻ phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, máy hơ hấp hồn thiện, thể trẻ non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, cân đối không chăm sóc giáo dục đắn gây nên thiếu sót phát triển thể trẻ mà khơng thể khắc phục Vì cần phải quan tâm đến việc phát triển vận động cho trẻ để nhằm đào tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Ở trường mầm non phát triển vận động cho trẻ qua thể dục sáng, tiết học thể dục, trò chơi vận động hoạt động ngồi trời, hoạt động góc… Trên thực tế chuyên đề phát triển vận động sở giáo dục mầm non triển khai trường năm gần Nhưng tổ chức giáo viên lúng túng thực chuyên đề, chưa chủ động, sáng tạo tổ chức hoạt động vận động cho trẻ, chưa linh hoạt, mềm dẻo xây dựng nội dung kế hoạch vận động cho phù hợp Mặt khác số giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc phát triển vận động cho trẻ Để thực tốt chuyên đề Phát triển vận động trường mầm non cần phải: * Tạo môi trường vận động cho trẻ - Tạo môi trường vận động cho trẻ ngồi lớp học Trang trí lớp học xanh, sạch, đẹp, sinh động, hấp dẫn phù hợp tâm lý trẻ nhỏ, tạo hội cho trẻ vận động lúc, nơi Phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ tự tin thực kỹ vận động xác có ý thức hồn thành nhiệm vụ tham gia hoạt động cách tự nhiên, thoải mái nhằm tạo môi trường tốt cho trẻ phát triển toàn diện Ngoài sân trường, bố trí khu phát triển vận động liên hồn, sân trường vẽ hình ảnh ngộ nghĩnh thực tập bật, nhảy đơn giản Bố trí đủ dụng cụ để tập tập phát triển chung, tạo thích thú cho trẻ như: Vịng, cờ, nơ, … Với tập vận động bản, tùy nội dung mà giáo viên bố trí phù hợp như: Ném trúng đích, trèo lên xuống thang, bị chui qua cổng, bị theo đường zic zăc, … * Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ: Trẻ vận động tích cực ln trạng thái thoải mái Trẻ cảm thấy khỏe khoắn, hài lịng ln tự tin Sự nhanh nhẹn giúp trẻ có lịng tơn trọng từ phía bạn chơi điều giúp trẻ củng cố thêm nhận thức thân Hãy cố gắng tạo tối đa hội để trẻ vận động với số vật dụng đơn giản, cho phép trẻ nô đùa thay mệnh lệnh trẻ “ngồi im” a Thay đổi hình thức tổ chức thể dục sáng cho trẻ: Như biết, tác dụng thể dục buổi sáng trẻ em hàng ngày có ý nghĩa to lớn giáo dục sức khỏe cho trẻ, đặc biệt trẻ lứa tuổi mẫu giáo mầm non Buổi sáng sau ngủ đậy tập thể dục đơn giản, trẻ tích lũy sảng khoái cho ngày Tập luyện thường xuyên vậy, thể trẻ nâng cao hoạt động quan thể, thúc đẩy phát triển kỹ vận động cần thiết, củng cố nhóm cơ, hình thành tư Vì vậy, cho trẻ tập thể dục sáng hàng ngày vào thời gian định sau đón trẻ Thời gian tập khoảng 10-15 phút, trang bị dụng cụ như: gậy, nơ, vòng, hoa tua…phù hợp với động tác để tạo hứng thú cho trẻ tập b Thay đổi hình thức tổ chức học phát triển vận động tạo cho trẻ có nhiều hội tham gia tích cực vào vận động: Việc thay đổi hình thức tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động học cho sáng tạo, lạ, thu hút trẻ tham gia cách tích cực mà đảm bảo phương pháp môn * Xây dựng lựa chọn tập phù hợp với điều kiện cụ thể lớp, nhà trường - Căn thông tư 28/2016/TT-BGDĐT nhà trường xây dựng kế hoạch thực nội dung phát triển vận động phù hợp với độ tuổi trẻ Xây dựng góc phát triển vận động lớp, ngồi trời phù hợp, kích thích hứng thú trẻ qua tập * Xây dựng môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp, an tồn cho trẻ vận động: Tạo mơi trường cảnh quan xanh, sạch, đẹp Sân, bãi tập an toàn, để tổ chức hoạt động PTVĐ * Đổi phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức hoạt động trường mầm non theo chương trình GDMN Các nội dung cho trẻ hoạt động độ tuổi độ tuổi đảm bảo mở rộng phạm vi, môi trường hoạt động, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin Tham gia sân chơi này, trẻ giúp đỡ lẫn PTVĐ mà mang ý nghĩa giáo dục lớn tình yêu thương người, lòng nhân ái, nhường nhịn, sẻ chia, đoàn kết, tinh thần đồng đội bước đầu hình thành nhân cách tồn diện Mỗi giáo viên phải ln ln đổi hình thức, đổi phương pháp tổ chức hoạt động, tích cực sáng tạo việc lồng ghép vận dụng phương pháp cho trẻ phù hợp với chủ đề Duy trì hoạt động thể dục buổi sáng, hoạt động dạo chơi quan sát Tích hợp lồng ghép giáo dục phát triển vận động vào hoạt động hàng ngày trẻ như: Giờ đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời Giáo viên tích cực sưu tầm, làm nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động phát triển vận động: Làm nơ, cờ, gậy, …với màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt để tạo hứng thú cho trẻ Để thực tốt chuyên đề Phát triển vận động cho trẻ cần nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, mạnh dạn việc lựa chọn nội dung PTVĐ; tích cực, sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Tham gia hoạt động PTVĐ giúp trẻ phát triển, can đảm, độc lập, tự chủ, biết kiềm chế, có tính kỷ luật, biết lắng nghe, ý quan sát góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường Nội dung 3: Nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, địa phương * Ý nghĩa tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với địa phương: - Ý nghĩa đới với trẻ mầm non: + Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phù hợp với khả cá nhân trẻ + Trẻ biết hoà đồng hợp tác với người tốt hơn, biết chấp nhận đa dạng khác biệt + Ứng xử phù hợp, có văn hóa với bạn, giáo người xung quanh + Môi trường giáo dục, đồ dùng, đồ chơi khai thác từ địa phương; nội dung giáo dục ngơn ngữ khai thác tích hợp văn hóa địa phương giúp trẻ cảm thấy gần gũi, tăng cường nhận thức địa phương, nuôi dưỡng cảm xúc tích cực nơi sống + Sự tham gia cha mẹ, cộng đồng địa phương giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tự nhiên, tồn diện - Ý nghĩa giáo viên sở giáo dục: + Giáo viên tăng cường nhận thức, kỹ tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với bối cảnh địa phương + Giúp giáo viên hiểu trẻ hơn, đồng thời linh hoạt, sáng tạo cơng việc + Giáo viên có hội tăng cường hiểu biết thân văn hóa, xã hội, nguồn lực cho giáo dục mầm non địa phương nơi cơng tác Xây dựng mối quan hệ hợp tác tích cực với gia đình trẻ với cộng đồng địa phương - Ý nghĩa với cộng đồng địa phương: + Có hội tham gia vào hoạt động vê giáo dục mầm non địa phương phù hợp với khả năng, trẻ sở hiểu sâu cơng tác giáo dục mầm non + Giữ gìn bảo tồn truyền thống văn hóa, tập quán sinh hoạt, lao động sản xuất địa phương * Các nguyên tắc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương: - Đảm bảo mục tiêu giáo dục phát triển ngôn ngữ Chương trình giáo dục mầm non - Đảm bảo phù hợp với trẻ: Dựa hiểu biết phát triển trẻ em để xây dựng mục tiêu, lựa chọn nội dung, hoạt động giáo dục, môi trường, phương pháp, hìn thức tổ chức, đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ - Đảm bảo trẻ học tập tích cực, chủ động, phát triển tối ưu điều kiện cụ thể - Đảm bảo pù hợp với lực giáo viên, với điều kiện sở vật chất có - Phát huy giá trị văn hóa địa: Khai thác điều kiện thực tế trường lớp địa phương vào xây dựng môi trường vật chất, môi trường tinh thần giáo dục phát triển ngôn ngữ trẻ - Trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ, yếu tố địa phương thực cách nhẹ nhàng, không kiên cưỡng * Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ - Ngơn ngữ có vai trị lớn sống người, nhờ có ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với điều thầm kớn… Trong công tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Ngơn ngữ góp phần đào tạo em trở thành người hoàn thiện - Vai trị ngơn ngữ việc phát triển trí tuệ: Ngơn ngữ có vai trị lớn việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Trước hết, ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giớ xung quanh Song lĩnh hội tri thức lại khơng thể thực khơng có ngơn ngữ Ngơn ngữ sở suy nghĩ công cụ tư Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh, trình nhận thức vật tượng, muốn cho cháu phân biệt vật với vật khác, biết tên giọi, hình dạng, cơng dụng, thuộc tính vật, cho cháu xem xét mà khơng dùng từ ngữ để giải thích, hướng dẫn khẳng định kết quan sát tri thức mà cháu thu định hời hợt, nơng cạn, có cịn sai lệch hẳn Trong nhận thức vật đó, trẻ phải dùng từ để gọi tên vật, tên chi tiết, đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật, từ trẻ biết phân biệt vật nà với vật khác - Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục đạo đức: Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo, cháu bắt đầu hiểu biết lĩnh hội khái niệm, quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Tuy khái niệm ban đầu lại vơ quan trọng, có ti nhs chất định nét tính cách riệng biệt người tương lai Muốn cho cháu hiểu, lĩnh hội khái niệm đạo đức này, thông qua hoạt động cụ thể qua vật tơựng trực quan đơn thuần, mà phải có ngơn ngữ Nhờ có ngơn ngữ mà cháu đầy đủ nhu cầu nguyện vọng đầy đủ Cũng nhờ có ngơn ngữ mà bậc cha mẹ, nhà giáo dục có điều kiện hiểu cháu hơn, để từ uốn nắn, giáo dục xây dựng cho cháu tình cảm hình vi đạo đức sáng Tóm lại: Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng q trình giáo dục giúp người phát triển toàn diện Sự phát triển chậm trễ mặt ngơn ngữ có ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ Cho nên nhà giáo dục cần phải đề nhiệm vụ, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi * Xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh địa phương: - Bước 1: Xác định mục tiêu - Bước 2: Lựa chọn họa động - Bước 3: Xác định cấu trúc nội dung cụ thể hoạt động - Bước 4: Chuẩn bị hoạt động - Bước 5: Thực (Tổ chức hoạt động) - Bước 6: Đánh giá hoạt động * Xây dựng môi trường giáo dục phát triển ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh địa phương - Môi trường hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cần đảm bảo khơng khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái - Mơi trường có giao tiếp, hướng dẫn lời nói, cử hành động - Có đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục ngôn ngữ: rối, sách truyện tranh, sách khổ to, chữ to… - Việc bố trí, xếp khu vực chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ hoạt động; thuận tiện để trẻ dễ thấy, dễ lấy sử dụng… - Trang trí lớp học: Các phần trang trí giúp trẻ ơn lại hoạt động hồn thành trước Sử dụng sản phẩm địa phương trẻ để trang trí vừa động viên vừa giúp trẻ củng cố khả ngôn ngữ tăng thêm hiểu biết/tự hào địa phương - Dán nhãn tên: Cần liên hệ trực tiếp từ với đồ vật quen thuộc để giúp trẻ nhận ra/ nhìn thấy chữ viết ngày hiểu nghĩa thực - Thẻ tên: Giúp trẻ nhận biết tên mình, biết đọc, biết viết gắn tên sản phẩm mà tạo Thể tên giúp trẻ hiểu bảng chữ Tiếng việt có nhiều chữ chữ kết hợp với thành từ, câu…Có thể sử dụng thẻ tên để chơi trị chơi phát triển ngơn ngữ Nội dung 4: Nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển tình cảm-kỹ xã hội cho trẻ mầm non phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, địa phương * Khái niệm phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương: - Tình cảm thái độ thể rung cảm ổn định người vật tượng có liên quan đến nhu cầu động họ - Phát triển kỹ xã hội hoạt động tích cực, hướng vào hoạt động cá nhân nhóm trẻ với mục đích giúp trẻ ứng phó hiệu với tình huống, thách thức sống hàng ngày Định hướng kỹ xã hội giúp trẻ trẻ làm chủ thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng xã hội, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần thể chất, ứng phó tích cực tình sống - Phát triển cá nhân, tình cảm kỹ xã hội giúp cho trẻ nhận thức làm Phát triển kỹ xã hội bao gồm việc trẻ hiểu thân mối tương quan với người khác, cách kết bạn, hiểu quy tắc xã hội cách đối xử với người xung quanh Phát triển tình cảm đề cập tới cách mà trẻ nhìn nhận cảm xúc thân, người khác có lịng cảm thơng để đánh giá vật việc từ góc nhìn người khác - Phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương trình tác động giáo viên dựa mục tiêu giáo dục, lựa chọn nội dung thiết kế động giáo dục khai thác bối cảnh, điều kiện, văn hóa, phong tục truyền thống địa phương nhằm giúp trẻ biết cách thể cảm xúc, rung cảm, hành động trẻ với người xung quanh * Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương: - Đối với trẻ: Việc giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội trờ nên gần gũi, thiết thực, có ý nghĩa sống ngày trẻ Các nội dung giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội phong phú, gần gũi, thiết thực, trẻ giúp trẻ có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với giới gần gũi xung quanh - Đối với nhà trường giáo viên: + Chính việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội phù hợp với bối cảnh địa phương đòi hỏi giáo viên trau dồi vốn tri thức đặc điểm bối cảnh vùng miền, rèn luyện kỹ khai thác điều kiện, phương tiên giáo dục phù hợp tận dụng ưu truyền thống văn địa phương vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, nhờ mà kiến thức, kỹ năng, óc sáng tạo giáo viên tăng cường + Việc giáo viên tổ chức hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương mang đến tin tưởng đồng cảm từ phụ huynh cộng đồng địa phương Nhờ đó, giáo viên dễ dàng thực tốt công tác phối hợp với gia đình trẻ địa phương để tổ chức hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội - Đối với gia đình trẻ cộng đồng: Gia đình cộng đồng tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội giáo viên nhà trường tổ chức góp phần làm rõ nét truyền thống văn hóa địa phương, tự hào, bảo tồn phát triển văn hóa * Yêu cầu chung việc tổ chức hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương: - Lấy trẻ làm trung tâm: + Xác định mục tiêu, nội dung giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cần dựa đặc điểm phát triển độ tuổi phát triển thực tế trẻ + Tôn trọng trẻ việc xây dựng môi trường tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội + Tổ chức thực hiện, đánh giá việc tổ chức thực giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội hướng tới cá nhân trẻ nhóm trẻ nhỏ nhóm trẻ lớn - Phù hợp với địa phương: + Hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán địa phương văn hóa gia đình trẻ + Lựa chọn nội dung giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ gắn với sống gần gũi xung quanh trẻ + Huy động tham gia gia đình cộng đồng việc chuẩn bị, tổ chức đánh giá hoạt động - Đảm bảo nhạy cảm giới: + Tất trẻ em kể trai trẻ gái tham gia hoạt động + Giáo viên xác đinh thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ, mở rộng việc học cho trẻ 10 + Giáo viên cung cấp cho tất trẻ nhiều hội khác để học diễn đạt trẻ biết, trẻ hiểu Tân Hiệp , ngày tháng năm 2021 Người thực 11 ... biết tên giọi, hình dạng, cơng dụng, thu? ??c tính vật, cho cháu xem xét mà không dùng từ ngữ để giải thích, hướng dẫn khẳng định kết quan sát tri thức mà cháu thu định hời hợt, nơng cạn, có cịn sai... đỗ rau có màu xanh đậm rau muống rau ngót Bữa ăn cần có thực phẩm giầu vitamin C để hỗ trợ hấp thu sắt - Vai trò Kẽm: Kẽm vi chất dinh dưỡng tham gia vào cấu trúc enzym, điều hòa hoạt động phản... Việc xây dựng thực đơn nhằm mục đích sử dụng đa dạng thực phẩm, khơng trùng lặp ăn nhiều Đảm bảo thu? ??n lợi việc tiếp phẩm tổ chức nấu ăn cho trẻ nhân viên nhà bếp Nguyên tắc xây dựng phần ăn cho

Ngày đăng: 04/04/2022, 21:22

Mục lục

  • - Phát triển kỹ năng xã hội là những hoạt động tích cực, hướng vào những hoạt động cá nhân hoặc một nhóm trẻ với mục đích giúp trẻ có thể ứng phó hiệu quả với các tình huống, thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Định hướng của kỹ năng xã hội là giúp trẻ trẻ làm chủ bản thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng và xã hội, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất, ứng phó tích cực trong các tình huống của cuộc sống.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan