Phân tích hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của công ty cổ phần traphaco Phân tích hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của công ty cổ phần traphaco Phân tích hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của công ty cổ phần traphaco
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN TRỌNG QUYỀN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO BÀI TẬP GIỮA KỲ Mơn học: Phân tích tài nâng cao Mã học viên: 20057305 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Chương I: Tổng quan Công ty cổ phần Traphaco (TRA) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần Traphaco .2 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần Traphaco 1.3 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Traphaco 1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh 1.3.2 Năng lực sản xuất 1.3.3 Đầu vào 1.3.4 Đầu 1.3.5 Đặc điểm ngành kinh doanh – ngành đơng dược 1.4 Bối cảnh chung ngành dược 11 1.4.1 SWOT ngành .11 1.4.2 Môi trường vi mô 12 Chương II: Phân tích hoạt động đầu tư Cơng ty cổ phần Traphaco 16 2.1 Đầu tư tài sản ngắn hạn 16 2.2 Đầu tư tài sản dài hạn .17 2.3 So sánh với công ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) 18 Chương III: Phân tích hoạt động tài Cơng ty cổ phần Traphaco 20 3.1 Cơ cấu nợ phải trả vốn chủ sở hữu .20 3.2 Vốn lưu động ròng .21 3.3 Hệ số đòn bẩy tài 21 3.4 So sánh với công ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) 22 Danh mục tham khảo 25 Chương I: Tổng quan Công ty cổ phần Traphaco (TRA) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty cổ phần Traphaco Công ty cổ phần Traphaco, mã cổ phiếu TRA Tên giao dịch quốc tế: TRA (Pharmaceutical & Medical Stock Company) Trụ sở Cơng ty đặt tại: Số 75 – Phố Yên Ninh – Quận Ba Đình – Hà Nội Ngày 26/11/2008, mã cổ phiếu TRA Công ty thức giao dịch Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần Traphaco Nguồn: Báo cáo thường niên CTCP Traphaco 1.3 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần Traphaco 1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh TRA DN hoạt động lĩnh vực: - Sản xuất kinh doanh dược phẩm, hóa chất, vật tư thiết bị y tế - Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu - SXKD dược phẩm, hóa chất vật tư thiết bị y tế - Pha chế thuốc theo đơn - Tư vấn sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm - Kinh doanh xuất nhập nguyên phụ liệu làm thuốc, sản phẩm thuốc - Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm Về sản phẩm chủ lực, tận dụng nguồn dược liệu phong phú y học cổ truyền lâu đời, TRA lựa chọn nghiên cứu sản xuất sản phẩm Đông Dược công nghệ cao Hiện TRA có 230 sản phẩm, nhóm top 10 có tốc độ tăng trưởng cao tiềm Theo báo cáo IMS, nhóm hàng OTC (thuốc không cần đơn bác sĩ) TRA xếp thứ doanh thu, chiếm 3,4% thị phần, sản phẩm tiêu biểu TRA phải kể đến Boganic – tăng cường chức gan Hoạt huyết dưỡng não, xếp hạng 13 mặt doanh thu thị trường OTC (theo IMS Health), mang nguồn thu chủ yếu chiếm ½ tổng doanh thu Bên cạnh sản phẩm đông dược, TRA lấn sân sang mảng tân dược, cạnh tranh công nghệ cao tận dụng sản xuất nhượng quyền Sứ mệnh: Tiên phong sáng tạo dược phẩm Xanh bảo vệ sức khỏe người Dược phẩm xanh dược phẩm sản xuất tảng chuỗi cung ứng xanh từ nguồn nguyên liệu đến công nghệ sản xuất sạch, hệ thống phân phối, dịch vụ thân thiện với môi trường 1.3.2 Năng lực sản xuất Về đông dược, nhà sản xuất khác Việt Nam phải nhập 90% dược liệu, TRA doanh nghiệp dược Việt Nam tự cung cấp 72% dược liệu cho nhu cầu sản xuất Phần dược liệu lại thu mua nước (20%) nhập (8%) số thuốc đặc biệt phải trồng vùng ôn đới Vùng nguyên liệu TRA gồm 36.000 vùng trồng đạt tiêu chuẩn GACPWHO cho 10 loại dược liệu khác phục vụ nhóm sản phẩm TRA Hàng năm, vùng nguyên liệu trồng 2.200 dược liệu theo tiêu chuẩn GACP- WHO, cao doanh nghiệp tự trồng dược liệu Việt Nam (BV Pharma 500 tấn, Domesco 250 tấn) Hiện TRA có nhà máy với tổng cơng suất sản xuất tỷ đơn vị sản phẩm năm Cụ thể, nhà máy sản xuất Hà Nội đạt tiêu chuẩn GMP-WHO rộng 9.000 m2 nhà máy Đông dược Hưng Yên rộng 40.000m2 1.3.3 Đầu vào Công ty cổ phần Traphaco công ty tiên phong sáng tạo dược phẩm xanh - sản xuất tảng chuỗi cung ứng xanh từ nguyên liệu đến công nghệ sản xuất sạch, bảo vệ sức khỏe người Những năm qua, với chiến lược phát triển "Con đường sức khỏe xanh", TRA tận dụng lợi đa dạng sinh học Việt Nam y học cổ truyền lâu đời phong phú để phát triển thuốc từ dược liệu Công ty không ngừng nghiên cứu, phát triển chuỗi giá trị xanh từ nguyên liệu - công nghệ - sản phẩm - dịch vụ phân phối TRA số doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư nghiên cứu theo hướng khác biệt hóa hướng để tạo đột phá tăng trưởng, nhanh chóng trở thành thương hiệu dẫn đầu ngành dược Việt Nam TRA tiên phong xây dựng vùng trồng theo GACP-WHO xây dựng 800 vùng trồng cho 10 loại dược liệu chủ lực 28 tỉnh, thành phố toàn quốc Hướng phù hợp với "Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2030" Thủ tướng phê duyệt TRA tiên phong xây dựng vùng trồng theo GACP-WHO xây dựng 800 vùng trồng cho 10 loại dược liệu chủ lực 28 tỉnh, thành phố toàn quốc Bà Vũ Thị Thuận, Chủ tịch HĐQT TRA cho biết, việc chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào xem vấn đề quan trọng với TRA, tránh ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, góp phần giảm nhập siêu, tạo doanh thu cho doanh nghiệp Việt Nam vệ tinh TRA Xét tổng thể, nhằm kết nối, quy hoạch vùng cung cấp nguyên liệu cho Công ty, TRA thúc đẩy nghiên cứu thành công dự án Green plan Công ty hợp tác với người nông dân, với doanh nghiệp, nhà khoa học việc nghiên cứu giống, nghiên cứu quy trình trồng, áp dụng cơng nghệ GACP (trồng sạch), nghiên cứu quy trình chế biến sau thu hoạch Dự án mang lại cho TRA nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định chất lượng số lượng Cũng theo bà Thuận, vùng trồng dược liệu có quy hoạch xuất phát từ nhu cầu sản phẩm chủ lực doanh nghiệp Như TRA có vùng trồng đinh lăng (ở Nam Định), nghệ vàng (Thái Nguyên), rau đắng đất (Phú Yên), atisô (Sapa, Đà Lạt) Một số dược liệu khai thác 100% Việt Nam đinh lăng sản phẩm hoạt huyết dưỡng não, chè dây sản phẩm Ampelop, Actiso sản phẩm Boganic Trên thực tế, vùng dược liệu phát triển dựa vào trọng tâm doanh nghiệp sản xuất dược phẩm sử dụng dược liệu, với mơ hình liên kết với nơng dân, theo đó, cơng ty hỗ trợ giống kỹ thuật; người dân trồng hái Mơ hình liên kết với nơng dân công ty TRA, Nam Dược, Dược phẩm OPC hình thành nên vùng trồng đinh lăng, atisơ, đương quy, cúc hoa vàng, kim tiền thảo, dây thìa canh, kinh giới, nghệ vàng tương đối ổn định Hiện tại, TRA chủ động 70% nguyên liệu đầu vào tự túc 90% nhu cầu dược liệu sản xuất thuốc Khoảng 30 nghìn dược liệu năm sử dụng TRA 1.3.4 Đầu Thị trường nội địa: Hiện sản phẩm TRA chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa thông qua công ty phân phối, 28 chi nhánh đại diện 40 đại lý trải rộng khắp 64 tỉnh thành Theo đánh giá IMS Health Việt Nam, TRA sở hữu 1,3% thị phần dược Việt Nam, thị trường OTC (những sản phẩm mà người tiêu dùng hiệu thuốc mua sử dụng an toàn hiệu mà không cần dẫn theo dõi bác sĩ - PV) chiếm 3,43%, đứng thứ sau Sanofi Trong đó, mức tăng trưởng thị trường dược Việt Nam kỳ vọng mức số thời gian dài Chi tiêu cho dược phẩm bình quân đầu người năm Việt Nam đạt mức 111 USD, thấp xa so với nhiều nước khu vực, Thái Lan 264 USD Malaysia 423 USD Thêm vào đó, tầng lớp trung lưu Việt Nam ngày đông, ý thức bảo vệ sức khỏe ngày nâng cao TRA chọn thị trường ngách sản xuất thuốc đơng dược cơng nghệ cao cách hóa giải khó khăn tránh cạnh tranh với đối thủ mạnh Bằng cách này, TRA tận dụng lợi đa dạng sinh học Việt Nam y dược học cổ truyền lâu đời để phát triển loại thuốc đông dược dễ dùng, tiện lợi, có tính an tồn cao, khỏi việc phụ thuộc nguyên liệu nhập để tối ưu hóa giá thành sản xuất Và đến thời điểm này, khơng có nhiều người chơi gia nhập vào thị trường đông dược Bên cạnh sản phẩm dược phẩm sản xuất nhà máy đại theo tiêu chuẩn thực hành tốt, sản phẩm thực phẩm chức từ đơng dược góp phần giúp TRA đến chiến lược quan trọng tập trung vào thị trường OTC Lựa chọn phân khúc OTC đồng nghĩa với việc sản phẩm bán với số lượng lớn, xem mặt hàng tiêu dùng thuốc.Để phát triển thành cơng thị trường OTC địi hỏi xây dựng mạng lưới phân phối tốt Cách TRA khác hẳn nhiều công ty dược khác, vốn dựa vào hệ thống bán buôn - dù việc bán hàng nhẹ nhàng (vì giao cho số đầu mối đảm trách việc phân phối), tính lệ thuộc cao dễ tạo sốt giá ảo khiến khách hàng quay lưng Nếu mối quan hệ với nhà phân phối có trục trặc, việc kinh doanh gián đoạn Ban lãnh đạo TRA nhận thức rõ khơng thể phó mặc số phận vào tay đại lý, mà phải tự xây dựng hệ thống bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng Để làm điều này, TRA ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ tối đa cho công tác bán hàng Theo đó, TRA trang bị phần mềm cho hệ thống nhà thuốc, máy tính bảng cho nhân viên bán hàng Mọi liệu mua bán truyền thẳng máy chủ cơng ty nhanh chóng giúp ban lãnh đạo cập nhật tình theo thời gian thực để có điều chỉnh chiến lược phù hợp, giúp nâng cao suất bán hàng, thống giá bán lẻ thị trường, tối ưu hóa việc sản xuất, xử lý tồn kho.Và gần 80% doanh thu TRA đến từ thị trường OTC nhờ vào hệ thống phân phối Với hệ thống phân phối xây dựng bản, vững chắc, TRA hưởng lợi ích kép, nhiều tập đồn dược nước muốn hợp tác để phân phối thuốc cho họ Cái bắt tay TRA Tập đoàn Novartis Thụy Sỹ gần minh chứng cho điều TRA nhà phân phối độc quyền sản phẩm Novartis tất yếu công ty có thêm nguồn thu Thị trường xuất khẩu: Khơng khẳng định uy tín thị trường nước, gần đây, TRA xuất thuốc sang số nước khu vực Myanma, Lào, Campuchia, Ucraina Hiện tại, sản phẩm TRA đăng ký bảo hộ 20 quốc gia giới Một khảo sát IMS cho thấy, Việt Nam sản xuất thuốc theo tiêu chuẩn EU-GMP có chi phí cạnh tranh giới, thấp 30% so với doanh nghiệp dược phẩm Ấn Độ, 40% so với Nhật Bản 20% so với Trung Quốc, chủ yếu nhờ lợi đặc thù nhân công, quản trị tốt Như vậy, bên cạnh thị trường nước TRA bước chân biển lớn việc xuất 1.3.5 Đặc điểm ngành kinh doanh – ngành đơng dược Ở giới, Mỹ nước dẫn đầu việc chi tiêu cho thuốc, chiếm khoảng 34% tổng giá trị tiêu thụ thuốc toàn cầu Tiếp theo Nhật Bản chiếm 12% Trung bình nước phát triển dành khoảng 5,7% GDP cho hệ thống chăm sóc y tế, số nước phát triển 12,3% Chi tiêu cho thuốc nước phát triển chiếm 67% tổng chi tiêu toàn cầu, sau đến nước thuộc nhóm thị trường Tuy nhiên, thị trường dược nước phát triển với tốc độ nhanh dần thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Giá thuốc nước chậm phát triển cao so với thu nhập người dân, phần chi phí lớn cho hệ thống phân phối đến vùng sâu vùng xa, chi phí nhập hầu phát triển phải nhập nguyên liệu thành phẩm Ở khu vực Đông Nam Á, Singapore xem trung tâm thương mại dược phẩm quan trọng bậc khu vực giới Ngành dược ln đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, góp phần tạo cơng ăn việc làm hết nghĩa vụ cao đẹp: bảo vệ sức khỏe tính mạng người Do mà hoạt động nghiên cứu phát triển quan tâm đầu tư, đặc biệt nước phát triển tập đoàn dược đa quốc gia Hoạt động chuyển giao công nghệ bước quan trọng giúp doanh nghiệp dược nước phát triển tiếp thu công nghệ đại nhằm đưa ngành công nghiệp dược phẩm nước phát triển lên tầm cao mới, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống Bên cạnh hoạt động xuất thuốc xem mạnh doanh nghiệp dược nước phát triển Châu Âu xem nôi hoạt động xuất thuốc mà sản phẩm thuốc chiếm ¼ tổng sản lượng xuất sản phẩm công nghệ cao châu Âu Trong thời gian gần đây, Ấn Độ, Israel Singapore lên nhà xuất thị trường dược phẩm giới Các nước dựa vào doanh thu để tái đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển để củng cố vị thị trường Tuy nhiên, nước phát triển nhận vai trị việc phát triển ngành cơng nghiệp dược nước nên khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cải thiện chất lượng sản phẩm chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào Ngành dược Việt Nam có nhiều đặc điểm tuân theo xu hướng toàn cầu phải đối mặt với vấn đề bệnh tật đến từ việc già hóa dân số, nhiễm mơi trường sống chế độ dinh dưỡng không hợp lý Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thuốc nhập với 63% giá trị toàn thị trường Tuy nhiên xuất tín hiệu tích cực tốc độ tăng trưởng sản phẩm nội địa đạt 13%, cao chút so với đà tăng sản phẩm nhập mức 12% Thị phần ngành công nghiệp dược Việt Nam tăng trưởng khoảng 24%/năm, nhiên doanh số thu gần thấp khu vực với 0,8 tỷ USD/năm, Trung Quốc 18,8 tỷ USD, Ấn Độ 7,6 tỷ USD, Philippines 2,3 tỷ USD Theo báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam đứng thứ 16 số 22 nước có ngành cơng nghiệp dược phát triển dựa theo tiêu chí tổng giá trị tiêu thụ thuốc hàng năm (4,8 tỷ USD) Tiêu thụ loại thuốc Việt Nam chủ yếu tập trung vào điều trị bệnh liên quan đến chuyển hóa dinh dưỡng chiếm tỷ trọng cao 20% Doanh nghiệp sản xuất thuốc nước chia làm nhóm: Nhóm cổ đông lớn Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), nhóm doanh nghiệp có cổ đông lớn Tổng Công ty Dược Việt Nam, nhóm cổ đơng lớn quan nhà nước nhóm cổ đơng lớn khơng thuộc nhà nước Hiện Việt Nam có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc, có 98 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược; 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc đông dược, doanh ung thư, tim mạch - Khả bị thâu tóm tập đồn - Q trình tái cấu trúc diễn dược phẩm nước thâm nhập mạnh mẽ, dịch chuyển từ số lượng sang vào khâu sản xuất Việt Nam chất lượng - Một số DN mở rộng kinh doanh khu vực giới 1.4.2 Mơi trường vi mơ Phân tích SWOT Công ty cổ phần Traphaco Điểm mạnh: Sở hữu thương hiệu hàng đầu Đông dược với mức độ nhận biết cao Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đại với nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP-WHO Hoạt động R&D mạnh lợi cạnh tranh lớn TRA Hàng năm doanh thu từ sản phẩm chiếm khoảng 7% tổng doanh thu Hệ thống phân phối đứng thứ so với cơng ty dược niêm yết, rộng khắp tồn quốc Sử dụng 80% nguyên liệu đầu vào nguyên liệu nước Điểm yếu: Nguyên liệu công ty tự trồng chiếm khoảng 30% nguyên liệu cho sản phẩm Đông dược, mặt khác hầu hết nguyên liệu sản xuất Tân dược phải nhập Cơ hội: Ngành Dược nhiều tiềm tăng trưởng, tỷ lệ tiêu dùng Đông dược dự báo tiếp tục tăng trưởng tốt năm tới nhờ quan niệm độ an tồn, tác dụng phụ, thói quen tiêu dùng loại thuốc không kê đơn tăng Tham gia vào thị trường xuất Hiện tỷ lệ doanh thu xuất TRA chiếm chưa đến 1% Công 12 ty tích cực thúc đẩy xuất sang nước ASEAN (Lào, Myanmar, Campuchia) Đông Âu (Ukraina) Thách thức: Thị trường Đông dược ngày cạnh tranh gay gắt Các sản phẩm tiêu biểu công ty phải đối mặt với tình trạng hàng giả, hàng nhái Giá bán chịu kiểm soát nghiêm ngặt từ quan quản lý nhà nước, tốc độ tăng giá bán khơng theo kịp chi phí đầu vào Thị trường nguyên liệu dược Việt Nam phụ thuộc vào nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc Qua nội dung phân tích trên, thấy TRA có điểm mạnh hội để phát triển mạnh lĩnh vực SXKD dược phẩm Tuy nhiên, bên cạnh cơng ty nhiều điểm yếu thách thức cần phải cải thiện vượt qua thời gian tới để đưa hoạt động SXKD dược phẩm công ty ngày phát triển Mơ hình lực lượng cạnh tranh M Porter Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dược phẩm Việt Nam Dược Hậu Giang doanh nghiệp có thị phần lớn chiếm 13% Mức độ tập trung ngành dược thấp, khơng có doanh nghiệp đủ sức thao túng thị trường Bởi vậy, mức độ cạnh tranh ngành mức cao Chi phí bán hàng (trong chủ yếu chi phí hoa hồng, lót tay cho bác sĩ kê toa, hiệu thuốc) chiếm tỷ trọng tương đối lớn (20% - 40%) tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp sản xuất dược phẩm nước ngày có xu hướng tăng cho thấy mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành dược mức cao TRA có lợi cạnh tranh lớn sản xuất cung ứng sản phẩm chất lượng cao doanh nghiệp tổng số 178 cở sản xuất dược phẩm đạt chuẩn WHO-GMP 13 Việt Nam đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất loại thuốc đặc trị chất lượng theo tiêu chuẩn EU-GMP với giá trị biên lợi nhuận cao so với dây chuyền theo tiêu chuẩn WHO-GMP Điểm khác biệt TRA chọn cho hướng riêng, chủ động nguồn nguyên liệu nước để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sản phẩm chủ lực đông dược Nguy cạnh tranh tiềm ẩn: Sự nhập mạnh mẽ tập đoàn dược phẩm nước vào khâu sản xuất Việt Nam Sanofi, Nipro, Taisho, Abbott để chuyển hoạt động sản xuất sang Việt Nam nhằm tận dụng ưu chi phí sản xuất kèm nhiều ưu đãi tạo áp lực cho doanh nghiệp dược Việt Nam nói chung TRA nói riêng Nhóm doanh nghiệp có xu hướng M&A doanh nghiệp dược phẩm nội địa để tận dụng tài sản có sẵn đất đai, nhà xưởng, hệ thống phân phối, rút ngắn thời gian thâm nhập thị trường Đặc biệt phân khúc cạnh tranh lại loại thuốc chất lượng cao, loại thuốc đặc trị mà hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa sản xuất được, điều tạo sức ép cho TRA bắt buộc đẩy nhanh trình xây dựng vận hành nhà máy chuẩn EU-GMP Sức ép từ nhà cung cấp: Hầu hết sản phẩm dược nước thành phẩm, gia cơng từ ngun liệu nhập ngoại, cịn số ngun liệu dược, kể phụ gia tá dược sản xuất nước Nguồn nguyên liệu đầu vào chiếm 40% - 60% cấu giá vốn 90% nguyên liệu tân dược, 85% nguyên liệu Đông dược nhập từ nước Với việc chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm Đông dược chủ lực TRA chịu sức ép phải nhập nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm Tân dược Thị trường dược phẩm Việt Nam có quy mơ chưa lớn, nhà sản xuất nước phải phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập có khả mở rộng ngược 14 chuỗi giá trị để sản suất nguyên vật liệu TRA doanh nghiệp lớn chiết khấu, ưu đãi trình đàm phàn với nhà cung cấp nhiên tác động tới nhà cung cấp thấp 15 Sức ép từ khách hàng: Sản phẩm ngành dược thuộc nhóm sản phẩm thiết yếu, liên quan đến tính mạng sức khỏe người nên cầu thuốc khơng thể trì hỗn dường khơng có mặc giá khách hàng sử dụng sản phẩm dược Phần lớn khách hàng (người tiêu dùng) khơng có kiến thức đầy đủ tiêu dùng thuốc ,một loại hàng hóa đặc biệt, mà phụ thuộc hoàn toàn vào định bác sĩ tư vấn nhà thuốc, kinh nghiệm sử dụng… Khách hàng có sức mạnh trả giá quyền chọn lựa loại thuốc phổ thông thuốc nhỏ mắt, giảm đau, hạ sốt loại thực phẩm chức phương tiện thông tin đại chúng Trên sở này, thấy sức ép từ phía khách hàng TRA thấp Nguy sản phẩm thay thế: Dược phẩm mặt hàng đặc thù khơng có sản phẩm thay Tùy theo loại bệnh mà người bệnh lựa chọn sử dụng sản phẩm đơng dược hay tân dược theo tư vấn bác sỹ Từ nội dung phân tích trên, thấy TRA có điểm mạnh hội để phát triển mạnh lĩnh vực SXKD dược phẩm Tuy nhiên, bên cạnh cơng ty cịn nhiều điểm yếu thách thức (SWOT) cần phải cải thiện vượt qua thời gian tới để đưa hoạt động SXKD dược phẩm công ty ngày phát triển 16 Chương II: Phân tích hoạt động đầu tư Cơng ty cổ phần Traphaco 2.1 Đầu tư tài sản ngắn hạn Bảng 2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn giai đoạn 2018 – 2020 (đơn vị 1.000.000) Chỉ tiêu Tiền khoản tương đương tiền Đầu tư ngắn hạn Phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho TSNH khác Tài sản ngắn hạn 2018 316.134 2019 36,79% 9.400 1,09% 153.573 17,87% 337.533 39,28% 42.755 4,98% 859.395 100,00% 297.466 2020 33,50% 308.894 30,58% 14.500 1,63% 107.494 10,64% 163.014 18,36% 185.988 18,41% 364.251 41,02% 351.804 34,83% 48.794 5,49% 55.991 5,54% 888.025 100,00% 1.010.171 100,00% Cơ cấu tài sản ngắn hạn TRA trì mức ổn định năm với tỷ trọng hàng tồn kho tiền khoản tương đương tiền mức lớn nhất, chiếm vị trí thứ thứ hai Tiếp đến khoản phải thu ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác khoản đầu tư ngắn hạn Tuy nhiên đến năm 2020 tỷ trọng khoản đầu tư ngắn hạn tăng mạnh từ quanh mức 1% hai năm 2018 2019 lên 10,64% năm 2020 Theo thuyết minh báo cáo tài năm 2020, khoản đầu tư tài ngắn hạn bao gồm khoản tiền gửi ngân hàng VND có kỳ hạn gốc từ tháng đến 12 tháng Đây nguyên nhân làm tổng tài sản ngắn hạn năm 2020 tăng mạnh so với hai năm 2018 2019 17 Bảng 2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư TSNH Chỉ tiêu Vòng quay tiền Vòng quay phải thu khách hàng Vòng quay hàng tồn kho 2018 2019 2020 5,72 5,77 6,20 14,33 13,26 12,61 2,56 2,18 2,44 Vịng quay tiền tính doanh thu chia cho khoản tiền tương đương tiền Vịng quay tiền có xu hướng tăng nhẹ doanh thu tăng từ năm 2018 đến 2020 số dư tiền khoản tương đương tiền có chiều hướng giảm Vịng quay phải thu khách hàng có xu hướng giảm từ qua năm, thấy TRA đẩy mạnh q trình thu nợ, nhằm đảm bảo nguồn vốn doanh nghiệp khơng bị chiếm dụng Vịng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay vòng kỳ để tạo doanh thu Vòng quay hàng tồn kho TRA có xu hướng giảm qua năm lý giải cách tốc độ tăng giá vốn hàng bán chậm tốc độ tăng số dư hàng tồn kho 2.2 Đầu tư tài sản dài hạn Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản dài hạn giai đoạn 2018 – 2020 (đơn vị 1.000.000) Chỉ tiêu Tài sản cố định Tài sản dở dang dài hạn 2018 656.016 89,81% 13.862 1,90% 2019 619.527 90,64% 14.424 2,11% 2020 588.566 91,87% 7.941 1,24% Đầu tư dài hạn Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn 500 60.090 730.468 500 0,07% 49.036 7,17% 683.487 100,00% 500 43.649 640.656 0,07% 8,23% 100,00% 0,08% 6,81% 100,00% Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng tài sản cố định tài sản dài hạn TRA chiếm số lơn, dao động quanh mức 90% Trong tài sản cố định giảm nhẹ từ năm năm 2018 đến năm 2020 tỷ trọng cấu lại tăng từ 89,81% lên 91,87%, lý tiêu khác có xu hướng giảm nhanh 18 Tài sản dở dang dài hạn giảm mạnh từ 14.424 xuống 7.941 làm cho tỷ trọng giảm từ 2,11% xuống cịn 1,24% năm 2020 TRA đưa vào sử dụng dự án Cơng trình văn phịng Gia lai số tài sản cố định khác Bảng 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư TSDH Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng tổng TS 2018 2,76 1,14 2019 2,77 1,09 2020 3,25 1,16 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định giúp đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp, cho thấy đồng tài sản cố định tham gia vào trình sản xuất kinh doanh tạo đồng doanh thu Chỉ số tăng qua năm giai đoạn từ 2018 đến 2020 từ 2,76 lên 3,25 Điều tốc độ tăng trưởng doanh thu cao tốc độ tăng trưởng tài sản cố định Cụ thể với TRA doanh thu tăng tài sản cố định giảm Tuy nhiên hiệu suất sử dụng tổng tài sản lại có biến động giảm vào năm 2019 sau tăng trở lại vào năm 2020 2.3 So sánh với công ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) Tác giả lựa chọn DHG để so sánh doanh nghiệp dẫn đầu thị trường dược Việt Nam TRA phấn đấu qua năm để chiếm lấy vị trí số thị trường suốt năm vừa qua, đến năm 2025 TRA đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp dược số Việt Nam tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận Tác giả so sánh xu hướng tăng giảm tài sản cố định hiệu suất sử dụng tài sản cố định Lý doanh nghiệp dược, tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn hiệu suât sử dụng tài sản cố định cho biết với đồng tài sản cố định doanh nghiệp tạo bao nhiều đồng doanh thu 19 Tài sản cố định 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 2018 2019 TRA 2020 DHG Cả TRA DHG có xu hướng giảm tài sản cố định giai đoạn 2018 đến 2020 Tuy nhiên điều hiểu giai đoạn đầu tư mạnh vào tài sản cố định qua, thời gian từ 2018 đến 2020 giai đoạn tài sản cố định bắt đầu tạo doanh thu cho doanh nghiệp Minh chứng việc doanh thu doanh nghiệp giai đoạn tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng Cụ thể bảng đây: TRA DHG 2018 2,76 4,53 2019 2,77 4,90 2020 3,25 4,95 Nếu TRA cho thấy hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng mạnh từ năm 2019 đến năm 2020 với DHG số tăng mạnh từ 2018 đến 2019 trì ổn định sang năm 2020 Điều khẳng định đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn trước năm 2018 mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp họ có tăng trưởng mặt doanh thu số hiệu suất sử dụng tài sản cố định 20 Chương III: Phân tích hoạt động tài Cơng ty cổ phần Traphaco 3.1 Cơ cấu nợ phải trả vốn chủ sở hữu Bảng 3.1 Cơ cấu tổng nguồn vốn (đơn vị: 1.000.000) Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 2018 482.648 30,36% 1.107.214 69,64% 1.589.862 100,00% 2019 453.482 28,86% 1.118.030 71,14% 1.571.512 100,00% 2020 478.376 28,98% 1.172.449 71,02% 1.650.825 100,00% Tổng nguồn vốn TRA có biến động giai đoạn 2018 – 2020, giảm nhẹ năm 2019 sau tăng mạnh vào năm 2020 đạt 1.650 tỷ đồng Trong Nợ phải trả biến động theo xu hướng chiều với tổng nguồn vốn vốn chủ sở hữu trì đà tăng giai đoạn năm Tỷ trọng nợ phải trả vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn TRA trì mức quanh 30% - 70% Bảng 3.2 Cơ cấu nợ phải trả (đơn vị: 1.000.000) Chỉ tiêu 2018 2019 64,68% 343.492 2020 Nợ ngắn hạn 312.184 75,75% 433.820 90,69% Nợ dài hạn 170.464 35,32% 109.990 24,25% 44.556 9,31% Tổng nợ phải trả 482.648 100,00% 453.482 100,00% 478.376 100,00% Trong cấu nợ phải trả TRA, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trì đà tăng giai đoạn 2018 – 2020, tăng từ 312 tỷ lên 433 tỷ giảm dần tỷ trọng nợ dài hạn từ 170 tỷ năm 2018 xuống 44 tỷ năm 2020 Các khoản vay dài hạn TRA thực giai đoạn 2015 – 2017 nhằm mục đích tốn chi phí đầu tư xây dựng dự án nhà máy chế biến, dược phẩm, thực phẩm chức năng, dự án Nhà máy sản xuất Dược Việt Nam dự án khu xử lý nước thải Nhà máy sản xuất 21 Dược Việt Nam Đến giai đoạn 2018 – 2020 TRA toán khoản vay dài hạn này, tập trung vay ngắn hạn để phục vụ cho dự án nhỏ lẻ chủ yếu để phục vụ cơng tác kinh doanh 3.2 Vốn lưu động rịng Bảng 3.3 Vốn lưu động ròng TRA (đơn vị: 1.000.000) Chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn Nguồn vốn TX TSCĐ TSĐT dài hạn Vốn lưu động ròng 2018 1.107.214 170.464 1.277.678 656.016 500 621.162 2019 1.118.030 109.990 1.228.020 619.527 500 607.993 2020 1.172.449 44.556 1.217.005 588.566 500 627.939 Vốn lưu động rịng TRA ln lớn biến động giai đoạn 2018 – 2020, cụ thể giảm năm 2019 sau tăng trở lại vào năm 2020 Tuy nhiên ln trì mức 600 tỷ đồng qua năm, số cho thấy nguồn vốn thường xuyên doanh nghiệp đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn tài sản cố định mà cịn dùng để phát triển thêm, đồng thời tài trợ cho tài sản lưu động doanh nghiệp Ở trường hợp cân tài doanh nghiệp ổn định, an toàn Điều phần cho thấy doanh nghiệp phát triển tốt 3.3 Hệ số địn bẩy tài Chỉ tiêu Hệ số nợ tổng tài sản Hệ số nợ vốn chủ sở hữu 2018 2019 2020 0,30 0,29 0,29 0,44 0,41 0,41 Hệ số nợ tổng tài sản cho biết phần trăm tổng tài sản công ty tài trợ khoản nợ Hệ số dùng để xác định nghĩa vụ chủ công ty đối 22 với chủ nợ việc góp vốn Đối với chủ nợ, hệ số nợ thấp khoản nợ đảm bảo trường hợp công ty bị phá sản Trong đó, chủ sở hữu cơng ty lại muốn tỷ số cao họ muốn lợi nhuận gia tăng Cụ thể giai đoạn 2018 – 2020, hệ số nợ tổng tài sản TRA trì mức ổn định 30% Có thể thấy hệ số nợ mức trung bình thấp, tài mức an tồn, cơng ty bị phụ thuộc vào chủ nợ Hệ số vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ sử dụng nợ doanh nghiệp so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu, tương ứng với đồng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp sử dụng đồng nợ Hệ số TRA giảm nhẹ từ 44% năm 2018 xuống cịn 41% năm 2019 trì sang năm 2020 Con số thể mức độ an toàn nhiên cơng ty có động lực tăng trưởng khơng có áp lực từ việc phải trả nợ 3.4 So sánh với công ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) Tác giả so sánh xu hướng tăng giảm nợ phải trả vốn chủ sở hữu TRA DHG tác giả so sánh thêm tỷ trọng tổng nguồn vốn TRA DHG Bảng 3.5 So sánh nợ phải trả công ty TRA va DHG Công ty TRA DHG 2018 482.648 1.061.702 2019 453.482 769.267 2020 478.376 879.464 23 Nợ phải trả 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 - 2018 2019 TRA 2020 DHG Dựa vào bảng 3.5 biểu đồ ta khẳng định vị công ty hàng đầu ngành Dược Việt Nam Nợ phải trả công ty giảm giai đoạn 2018 – 2020 lý giảm nợ dài hạn tốn gần xong khoản vay để đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất Bảng 3.6 So sánh vốn chủ sở hữu TRA DHG Công ty 2019 2020 TRA 1.107.214 2018 1.118.030 1.172.449 DHG 3.144.262 3.377.551 3.568.039 Vốn chủ sở hữu 4,000,000 3,500,000 3,000,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 - 2018 2019 TRA 2020 DHG 24 Vốn chủ sở hữu cơng ty trì xu hướng tăng nhẹ giai đoạn 2018 – 2020 Bảng 3.6 So sánh tỷ trọng tổng nguồn vốn TRA DHG Năm TRA DHG Nợ phải trả 30,36% 25,24% 2018 Vốn chủ sở hữu 69,64% 74,76% Nợ phải trả 28,86% 18,55% 2019 Vốn chủ sở hữu 71,14% 81,45% Nợ phải trả 28,98% 19,77% 2020 Vốn chủ sở hữu 71,02% 80,23% Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng tổng nguồn vốn cơng ty có tưởng đồng tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn Nếu với TRA số tri mức 69% - 71% với DHG 74% - 81% Điều khẳng định vị lớn mạnh công ty hàng đầu ngành Dược, công ty trải qua thời gian đầu tư xây dựng phát triển mạnh mẽ Giờ khoảng thời gian để tài sản đầu tư đem lại lợi nhuận cho công ty 25 Danh mục tham khảo Báo cáo tài hợp kiểm tốn năm 2018, 2019, 2020 Báo cáo thường niên năm 2018, 2019, 2020 https://s.cafef.vn/hose/TRA-cong-ty-co-phan-traphaco.chn https://finance.tvsi.com.vn/Enterprises/OverView?Symbol=TRA 26 ... Chương II: Phân tích hoạt động đầu tư Công ty cổ phần Traphaco 16 2.1 Đầu tư tài sản ngắn hạn 16 2.2 Đầu tư tài sản dài hạn .17 2.3 So sánh với công ty cổ phần Dược... gian tới để đưa hoạt động SXKD dược phẩm công ty ngày phát triển 16 Chương II: Phân tích hoạt động đầu tư Cơng ty cổ phần Traphaco 2.1 Đầu tư tài sản ngắn hạn Bảng 2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn... Chương I: Tổng quan Công ty cổ phần Traphaco (TRA) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần Traphaco .2 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần Traphaco 1.3 Khái