BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP: “Chương trình Quyền phụ nữ: Phòng chống bạo lực trên cơ sở giới và thúc đẩy phụ nữ tham chính”

57 6 0
BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP: “Chương trình Quyền phụ nữ: Phòng chống bạo lực trên cơ sở giới và thúc đẩy phụ nữ tham chính”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Việt Nam đã từ rất lâu và đặc biệt trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, vấn đề quyền phụ nữ luôn được Nhà nước, các tổ chức Phi chính phủ và các nhà tài trợ quan tâm và tìm các hướng và biện pháp can thiệp. Actionaid Quốc tế (AAV) tại Việt Nam là một tổ chức phi chính phủ hoạt động ở nước ta với nhiều hành động chiến lược trong đó có Quyền phụ nữ với mục đích là phụ nữ tại các khu vực dự án có thể phá vỡ vòng tròn đói nghèo và bạo lực, xây dựng các biện pháp sinh kế thay thế và yêu cầu được kiểm soát cơ thể của bản thân. Với mục tiêu đào tạo và áp dụng lý thuyết vào thực tế, khoa Công tác xã hội trường Đại học Lao động –Xã hội phối hợp với tổ chức Actionnaid Việt Nam tổ chức đưa sinh viên đi thực tế tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh trong chương trình Khảo sát đầu kì dự án “Chương trình Quyền phụ nữ: Phòng chống bạo lực trên cơ sở giới và thúc đẩy phụ nữ tham chính”.Đây là dịp giúp các sinh viên khoa Công tác xã hội vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã được trang trong nhà trường vào thực tế. Không chỉ vậy, qua thời gian thực tế này sinh viên có thêm nhiều kinh nghiệm, nhiều bài học quý giá đây cũng là hành trang cho mỗi cá nhân trong suốt chặng đường này. Với những kiến thức, kỹ năng cũng như nhiệt huyết của nhân viên Công tác xã hội tương lai đã góp phần không nhỏ vào sự thành công của cuộc khảo sát của dự án. Qua bài báo cáo, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công tác xã hội đã tạo điều kiện để chúng em được tham gia dự án. Đối với em, những kết quả em đạt đươc trong quá trình tham gia dự án chính là những kinh nghiệm thực tiễn và điều quan trọng là em đã nhận ra những điểm mạnh và hạn chế của bản thân để nỗ lực và cố gắng hơn. Em đã cố gắng rất nhiều trong bài báo cáo nhưng do kiến thức và năng lực còn hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót, kính mong cô giáo cùng các bạn thảo luận và đóng góp ý kiến để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội LỜI MỞ ĐẦU Tại Việt Nam từ lâu đặc biệt thời gian gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, vấn đề quyền phụ nữ Nhà nước, tổ chức Phi phủ nhà tài trợ quan tâm tìm hướng biện pháp can thiệp Actionaid Quốc tế (AAV) Việt Nam tổ chức phi phủ hoạt động nước ta với nhiều hành động chiến lược có Quyền phụ nữ với mục đích phụ nữ khu vực dự án phá vỡ vịng trịn đói nghèo bạo lực, xây dựng biện pháp sinh kế thay yêu cầu kiểm soát thể thân Với mục tiêu đào tạo áp dụng lý thuyết vào thực tế, khoa Công tác xã hội trường Đại học Lao động –Xã hội phối hợp với tổ chức Actionnaid Việt Nam tổ chức đưa sinh viên thực tế thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh chương trình Khảo sát đầu kì dự án “Chương trình Quyền phụ nữ: Phịng chống bạo lực sở giới thúc đẩy phụ nữ tham chính”.Đây dịp giúp sinh viên khoa Công tác xã hội vận dụng kiến thức, kỹ trang nhà trường vào thực tế Không vậy, qua thời gian thực tế sinh viên có thêm nhiều kinh nghiệm, nhiều học quý giá - hành trang cho cá nhân suốt chặng đường Với kiến thức, kỹ nhiệt huyết nhân viên Cơng tác xã hội tương lai góp phần khơng nhỏ vào thành công khảo sát dự án Qua báo cáo, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công tác xã hội tạo điều kiện để chúng em tham gia dự án Đối với em, kết em đạt đươc q trình tham gia dự án kinh nghiệm thực tiễn điều quan trọng em nhận điểm mạnh hạn chế thân để nỗ lực cố gắng Em cố gắng nhiều báo cáo kiến thức lực hạn chế nên viết cịn nhiều thiếu sót, kính mong giáo bạn thảo luận đóng góp ý kiến để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội NỘI DUNG PHẦN I: KHẢO SÁT ĐẦU KỲ DỰ ÁN “CHƯƠNG TRÌNH QUYỀN PHỤ NỮ: PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI VÀ THÚC ĐẨY PHỤ NỮ THAM CHÍNH Giới thiệu dự án 1.1 Giới thiệu chung Actionnaid Actionnaid Việt Nam ActionAid Quốc tế tổ chức phát triển phi lợi nhuận quốc tế hoạt động mục tiêu xóa bỏ đói nghèo phạm vi tòan cầu Được thành lập vào năm 1972 Vương quốc Anh, suốt 30 năm qua, ActionAid không ngừng mở rộng phát triển tới hôm – trợ giúp 13 triệu người thuộc tầng lớp nghèo khổ có điều kiện sống khó khăn 42 quốc gia khắp giới Là phận ActionAid Quốc tế, ActionAid Việt Nam (AAV) tổ chức phi phủ quốc tế họat động tích cực Việt Nam với mục tiêu xóa đói giảm nghèo thơng qua việc thúc đẩy trình trợ giúp người nghèo khổ bị đẩy bên lề xã hội, đặc biệt ý tới dân tộc thiểu số phụ nữ Bắt đầu hoạt động tỉnh miền núi phía Bắc Sơn La vào năm 1989, sau 15 năm, AAV có mặt 20 tỉnh, thành phố Việt Nam, trợ giúp 100,000 hộ gia đình thơng qua chương trình/dự án phát triển Chương trình AAV triển khai vùng phát triển dài hạn (DA) sáng kiến phát triển dài hạn (DI) với đối tác tổ chức địa phương dựa vào cộng đồng Hoạt động AAV tập trung vào việc huy động trao quyền cho người nghèo người yếu để họ bảo vệ quyền quyền lợi mình; tăng cường lực tiếng nói tập thể để vận động xây dựng sách, yêu cầu nhà hoạch định sách Chính phủ tác nhân phát triển khác có trách nhiệm giải trình định chương trình tác động đến sống người dân Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội AAV nhà tài trợ đầu tiên, sát cánh CFRC ngày đầu thành lập.Cùng với AAV, CFRC xây dựng tảng vững vàng cho bước phát triển sau trung tâm Mục tiêu:  Những người nghèo cộng đồng yếu sử dụng khả để bảo vệ quyền họ  Phụ nữ trẻ em gái có khả để bảo vệ quyền họ  Người dân xã hội dân đấu tranh quyền cơng  Nhà nước thể chế có trách nhiệm dân chủ, khuyến khích, bảo vệ thực quyền người tất người Action aid Việt Nam ( AAV)- thành viên ActionAid Quốc tế, hoạt động tích cực với người dân đối tác tất cấp- từ địa phương đến quốc tế, việc hỗ trợ người dân khẳng định sử dụng quyền họ để hướng tới quản trị công dân chủ AAV không tin vào quản trị tốt khái niệm hiểu tính dự đốn (trong kinh doanh), trách nhiệm giải trình (đối với người trả tiền dịch vụ) tính minh bạch (đối với hai lĩnh vực này).Quá trình tự động loại trừ người nghèo, người mà trả tiền cho dịch vụ.ActionAid khuyến khích quản trị cơng dân chủ nơi mà người dân tham gia cách có ý nghĩa dân chủ vào trình định ảnh hưởng tới sống họ 1.2 Mục đích dự án khảo sát “Chương trình Quyền phụ nữ” • Mục đích Phụ nữ khu vực dự án phá vỡ vịng trịn đói nghèo bạo lực, xây dựng biện pháp sinh kế thay yêu cầu kiểm soát thể thân Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội Với mục đích đề dự án, khảo sát đầu kì dự án nhằm thiết lập hệ thống số theo dõi giám sát dự án, phân tích trạng xây dựng sở liệu ban đầu phục vụ cho theo dõi, giám sát hoạt động tác động dự án • Mục tiêu Phụ nữ trẻ em gái khu vực dự án yêu cầu quyền xã hội, kinh tế trị, nhằm tăng khả tiếp cận hội kinh tế tiếp cận dịch vụ cơng • Tác động hướng tới dự án - Nhận thức phụ nữ nam giới BLTCSG, bình đẳng giới, quyền phụ nữ - Hành vi phụ nữ nam giới BLTCSG, bình đẳng giới, quyền phụ nữ - Thu nhập, đời sống, giảm nghèo, sinh kế, việc làm - Vị người phụ nữ gia đình, cộng đồng quyền Với mục đích mục tiêu cụ thể dự án, khảo sát tập trung vào nội dung nhận thức, thái độ hành vi dân địa phương bình đẳng giới, quyền phụ nữ bạo lực sở giới Các hoạt động chương trình tham gia 2.1 Điều tra phiếu hỏi 11 phường xã Được hỗ trợ chuyên môn giám sát cán dự án giảng viên khoa Cơng tác xã hội, nhóm sinh viên chia thành nhóm nhỏ để tiến hành điều tra bảng hỏi 11 phường xã, có phường dự án là: Phương Đông, Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội Phương Nam, Quang Trung, Bắc Sơn, Yên Thanh Trưng Vương phường đối chững là: Vàng Danh, Nam Khê, Thanh Sơn, Điển Công Thượng Yên Công Với tổng số người vấn định lượng 658 người, nam giới: 70%, nữ giới: 30%, vùng dự án: 354 hộ, vùng dự án: 304 Hình thức cư trú: Số hộ gia đình dân địa phương vùng dự án cao sơ với vùng dự án: 55.4% 53.9%%; số hộ có dự định sau năm chuyển vùng dự án cao vùng dự án: 3.4% 1.1% Chủ hộ: Trong vùng dự án vùng dự án tỷ lệ chủ hộ nữ thấp so với chủ hộ nam (35.0%; 65.0%) (37.4%-62.6%), nhiên không chênh lệch (Sinh viên điều tra phiếu hỏi với đối tượng cửa hàng bán cá) 2.2 Xử lý số liệu phần mềm Cspro Phần mềm Cspro phền mềm nhập quản lý số liệu thông dụng Học phần mềm cung cấp cho người học kiến thức cách tạo form nhập số liệu quản lý số liệu Trong phạm vi tài liệu hướng dẫn cách nhập số liệu, môt vài thao tác thông dụng khác (không hướng dẫn nội dung tạo form nhập liệu) bao gồm:  Sửa phiếu nhập: Cho phép sửa lại thông tin phiếu nhập  Nối liệu: Nối hay nhiều file số liệu có cấu trúc với (cùng nhập form nhập liệu)  So sánh file liệu: So sánh file liệu hai người khác nhập số liệu, phát điểm sai khác hai file nhập, chỉnh sửa liệu xác Ưu điểm phần mềm: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội  Nhập liệu dễ dàng xác với form nhập liệu có hình thức giống với bảng hỏi  Bắt lỗi logic câu hỏi mà điều tra viên điền người nhập nhập sai form nhập liệu  Tạo bước nhảy để nhập nhanh chóng thuận tiện  So sánh hai người khác nhập liệu, từ phát lỗi sai, sửa chữa liệu có thơng tin xác  Có thể kết xuất số liệu định dạng khác để phân tích như: SPSS, STATA, SAS, EXCEL… 2.3 Tham gia buổi báo cáo kết đánh giá kết khảo sát Trong buổi báo cáo kết quả, có tham gia cán (đại diện phường, xã), cán chuyên ngành số phụ nữ đại diện cho ngành nghề Buổi báo cáo diễn với giao lưu, đóng góp ý kiến khách mời thành viên dự án Các phương pháp nghiên cứu ứng dụng kết đạt 3.1 Phương pháp điều tra xã hội học 3.1.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Trong khảo sát, phương pháp chủ yếu sử dụng vấn bảng hỏi, có vấn bảng hỏi hộ gia đình vấn bảng hỏi học sinh với nội dung tập trung kảo sát nhận thức, thái độ hành vi người dân địa phương bình đẳng giới, quyền phụ nữ bạo lực sở giới; tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý đáp ứng giới dịch vụ công Để thu thập thông tin, điều tra viên tiến hành vấn trực tiếp hộ gia đình (người có tên hộ và/hoặc ăn ở, sinh hoạt nhau, có đóng góp vào kinh tế chung gia đình Hộ gia đình có đẩy đủ vợ, chồng, cái, hộ đơn thân (ly hôn vợ/chồng mất) Trong trường hợp đối Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội tượng vấn người tạm trú, khơng phải hộ gia đình tạm trú (ví dụ cơng nhân làm việc khu cơng nghiệp, nhà máy…), thơng tin tìm hiểu hộ gia đình người địa phương nơi gia đình họsinh sống) với tổng số bảng hỏi hộ gia đình 658 bảng hỏi; vấn bảng hỏi học sinh với tổng số 24 bảng hỏi Địa điểm khảo sát bao gồm phường dự án là: Phương Đông, Phương Nam, Quang Trung, Bắc Sơn, Yên Thanh, Trưng Vương phường đối chứng là: Vàng Danh, Nam Khê, Thanh Sơn, Điển Công, Thượng Yên Công Kết quả, với phương pháp vấn bảng hỏi hộ gia đình có Tổng số người vấn định lượng: 658 người, đó: + Nam giới: 30% + Nữ giới: 70%  Trong vùng dự án: 354 nngười  Ngoài vùng dự án: 304 người  Cư trú: + Số hộ gia đình dân địa phương vùng dự án cao so với vùng dự án: 55.5% 53.9% + Số hộ dự định sau năm chuyển vùng dự án cao vùng dự án: 3.4% 1.1%  Chủ hộ: Trong vùng dự án vùng dự án tỷ lệ nữ thấp so với chủ hộ nam (35.0%; 65.0%) (37.4%; 62.6%), nhiên không chênh lệch Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi có ưu điểm tạo thấu cảm hứng thú vấn vấn trực tiếp yêu cầu gặp mặt trực tiếp đối tượng vấn, khảo sát kỹ lưỡng vấn đề phức tạp, làm rõ thắc mắc đối tượng điều tra, tỷ lệ trả lời cao, góp phần tạo tin tưởng đối tượng đưa câu trả lời xác.Bên cạnh ưu điểm, phương pháp hạn chế tốn thời gian chi phí, việc tiếp cận diện rộng gặp nhiều khó khănvà dẫn tới sai lệch trình vấn vấn viên Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội 3.1.2 Phương pháp vấn sâu Nhằm thu thập thông tin sâu kiểm định lại thông tin thu thập được, song song với trình thực khảo sát, cán giám sát hỗ trợ AAV tiến hành vấn sâu cá nhân để lấy ý kiến Cụ thể, đối tượng vấn sâu phường lãnh đạo, cán chuyên môn hội phụ nữ phường, phụ nữ làm nghề khác nhau.Nội dung vấn sâu quan điểm, nhận thức, thái độ hành vi cá nhân vấn bình đẳng giới, quyền phụ nữ bạo lực sở giới Kết phương pháp vấn sâu tổng số đối tượng vấn là: 17 người, đó:  Phỏng vấn sâu lãnh đạo Quận: người; Phường: 16 người  Phỏng vấn sâu cán chuyên môn: người  Phỏng vấn phụ nữ làm nghề khác nhau: người Phỏng vấn sâu bán cấu trúc sử dụng khảo sát này, điều tra viên dựa vào danh mục câu hỏi chủ đề cần đề cập đến Thứ tự cách đặt câu hỏi lại tùy thuộc vào ngữ cảnh đặc điểm cá nhân vấn Phỏng vấn sâu có ưu điểm đem lại hiệu việc tìm lại giải pháp, đề nghị, ý tưởng mới.Phương pháp có lợi ích dễ thực hiện, tốn chi phí địi hỏi kỹ thuyết phục Bên cạnh đó, phương pháp có hạn chế thơng tin thu bị sai lệch đối tượng chủ chốt không lựa chọn Thông tin thu thập khơng đủ chứng mặt số lượng, cần sử dụng phương pháp kết hợp với khảo sát diện rộng 3.1.3 Phương pháp quan sát Để việc hồn thành số thơng tin ngơi nhà người hỏi, điều tra viên thực quan sát hình thức nhà ở, số phịng ở, vật liệu mái nhà, vật dụng gia đình mà khơng phải nêu lên câu hỏi tạo cảm giác khó chịu cho người trả lời Ngồi vấn, việc thực phương pháp quan sát cịn cung cấp thơng tin hành vi thực cho phép hiểu rõ hành vi nghiên cứu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội 3.2 Phương pháp tổng hợp Tổng hợp phương pháp mà sinh viên sử dụng kết hợp thông tin thu thập từ bảng hỏi, vấn sâu, số liệu đề tài nghiên cứu lí luận vấn đề Ngồi ra, sinh viên sử dụng bảng biểu, biểu đồ, tranh ảnh để minh họa cho đề tài…điều giúp sinh viên xếp nhóm thơng tin theo hệ thống, có logic, khoa học hợp lí, tận dụng triệt để thơng tin cần thiết thu được, từ khái quát vấn đề trước sâu phân tích 3.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Phần mềm nhập số liệu CSPRO Trong trình nghiên cứu, điều tra viên sử dụng phần mềm CsPro, dựa phần mềm sinh viên tiến hành nhập số liệu, đảm bảo kịp tiến độ để nhóm Tư vấn viên phân tích xử lý số liệu bảng hỏi phục vụ cho việc đưa kết luận nghiên cứu khoa học, xác khách quan Những thuận lợi khó khăn 4.1 Thuận lợi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội - Các cán AAV dự án hướng dẫn hỗ trợ phương pháp, xếp điều kiện làm việc sinh hoạt cho nhóm sinh viên đầy đủ Đặc biệt, cán kỹ thuật hỗ trợ để sinh viên làm việc phần mềm sử lý số liệu Cspro thuận lợi - Các cán đại diên AAV địa phương tận tình hỗ trợ tạo điều kiện để khảo sát diễ thuận lợi - Lãnh đạo quyền đại phương nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ mặt pháp, hỗ trợ khảo sát Đặc biệt cán phụ nữ phường, xã khảo sát nhiệt tình tham gia dẫn đường để sinh viên tiến hành khảo sát hộ gia đình có danh sách kế hoạch dự án - Giảng viên khoa Công tác xã hội xuống địa bàn giám sát trình làm việc, hỗ trợ kỹ điều tra động viên nhóm sinh viên làm việc theo kế hoạch dự án 4.2 Khó khăn - Người dân e dè, cảnh giác, chưa thực cởi mở - Phần lớn người dân công nhân nên hạn chế thời gian tiếp cận, sinh viên thường phải tiếp cận hộ vào buổi tối - Kế hoạch thời gian khảo sát dự án địa phương 10 ngày (từ ngày 14/12 đến 24/12), khoảng thời gian so với khối lượng cơng việc mà điều tra viên phải thực Cụ thể, việc khảo sát diễn 11 phường xã với tổng số hộ cần điều tra theo kế hoạch 700 hộ Đánh giá thân kỹ vận dụng tham gia dự án Trải qua thời gian 10 ngày (từ ngày 14/11/2012 đến 24/12/2012) tham gia dự án, sinh viên dự án tạo điều kiện chỗ ở, giao công việc cụ thể, hỗ trợ kĩ thuật, hỗ trợ trang thiết bị, tài liệu cần thiết phục vụ cho công việc Sinh viên chân thành cảm ơn Sau trình trực tiếp làm việc, tiếp cận với thực tế, áp dụng kiến thức học vàothực tế, em thấy có trải nghiệm mang ý nghĩa quan trọng sinh viên năm cuối thuộc chuyên ngành Công tác xã hội Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công tác xã hôi tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào dự án Trong thời gian trực tiếp tham gia cơng việc, em ln hồn thành tốt cơng việc mà giao: nhận đủ số phiếu kinh phí đưac giao, tiếp 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội bền vững 2.6 Các hoạt động liên kết địa bàn Hiện địa bàn triển khai hoạt động Nơng Thơn Mới Đây Chương trình mục tiêu quốc gia việc phát triển nông thôn Hoạt động tương đồng với mục tiêu dự án nhằm hướng tới mục tiêu mang lại mặt cho vùng nông thôn đảm bảo công bằng, an sinh xã hội cho người dân Các hoạt động cụ thể triển khai chương trình quy hoạch, xây dựng lại đường xá, sở hạ tầng địa bàn Đưa số chương trình hoạt động tác động tới vấn đề xã hội địa bàn Nắm bắt chương trình này, nhóm dự án có liên kết để đưa hoạt động phối hợp với mục đích chung cộng đồng Tuy nhiên thời gian thực dự án ngắn phải lựa chọn thời điểm phù hợp nên dự án phối hợp thực hoạt động Hoạt động 1: Nhóm dự án với nhóm nịng cốt nối kết với Hội Nông Dân triển khai hoạt động thăm quan mơ hình trồng hoa trồng rau xã lân cận.Trong hoạt động này, dự án chịu trách nhiệm chủ trì cịn Hội nơng dân chịu trách nhiệm kết nối phổ biến, chia sẻ kiến thức mơ hình hiệu Hoạt động thứ 2: Dự án liên kết với Đoàn niên Xã triển khai hoạt động Tuyên truyền nâng cao nhận thức vấn đề xã hội gây ảnh hưởng tới vấn đề nghèo đói Cụ thể vấn đề Phòng chống tác hại Ma Túy Với đặc điểm địa bàn giai đoạn thị hóa, nhiều hộ dân sau bán đất có tiền khơng biết cách chi tiêu dẫn đến việc thân họ họ xa vào đường nghiện hút Việc giảm nghèo thực khơng hiệu 43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội tạo điều kiện phát triển kinh tế mà vấn đề xã hội tồn khơng thể giảm nghèo hiệu Xã Tây Tựu với lực lượng niên tham gia nhiệt tình vào hoạt động lại thiếu nguồn lực để triển khai Do kết hợp với nhiệt tình động đồn niên, dự án hỗ trợ nguồn lực để thực hoạt động đạt hiệu cao Hoạt động phối hợp với Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế (FHI 360) Tổ chức FHI có nhiều năm hoạt động lĩnh vực phòng chống ma túy có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực Do dự án phối hợp với tổ chức để họ cung cấp nội dung tuyên truyền Kết hợp để tổ chức FHI cử chuyên gia có kiến thức sâu Ma túy để tham gia trả lời câu hỏi việc sử dụng ma túy Các công cụ sử dụng Trong hoạt động phát triển cộng đồng trình xây dựng kế hoạch hành đông/xây dựng dự án phát triển cộng đồng,… thường gắn với nhiệm vụ thu thập phân tích thơng tin tổ chức cộng đồng đối tác liên quan Trong dự án sử dụng cơng cụ là: Bản đồ xã hội, Sơ đồ Venn, Phân tích SWOT(điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ) Việc sử dụng cơng cụ giúp cho việc lập kế hoạch có tham gia cơng cụ hướng dẫn/hỗ trợ nhóm đảm bảo quan điểm, góc nhìn khác bên liên quan thể rõ nét Ứng dụng lý luận phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng phương pháp công tác xã hội, xây dựng nguyên lý, nguyên tắc giả định nhiều ngành khoa học xã hội Đây phương pháp giải số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu cộng đồng, hướng tới phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần người dân thông qua việc nâng cao lực, tăng cường tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ người dân với nhau, người dân với tổ chức tổ chức với phạm vi cộng đồng 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội Những nguyên tắc phát triển cộng đồng phát triển cộng đồng phải xuất phát từ nhu cầu đích thực người dân, tham gia quyền tự người dân, tin vào khả người dân, phát huy ý chí nội lực cộng đồng đảm bảo cơng xã hội Phương pháp ln đánh giá cao vai trị người dân coi nhân tố định tới thành công việc phát triển cộng đồng nghèo Phát triển cộng đồng phải xuất phát từ nhu cầu đích thực người dân, nghiệp, tiến trình lâu dài đầy thử thách, cam go, vất vả môt vài hoạt động đơn lẻ Động ban đầu người dân tham gia vào tiến trình phát triển cộng đồng khác nhau, có người tham gia động thích hội họp, kết bạn mới, người khác tham gia để tỏ người gắn bó với cộng đồng… Nếu động đó, gặp khó khăn, người dân sẵn sàng bỏ chừng Người dân tham gia vào tiến trình phát triển cộng đồng cách trung thành họ giác ngộ thật vấn đề cộng đồng, hồn cảnh sống họ, họ khơng chấp nhận được, khơng thỏa mãn với điều kiện đó, thấy cần thiết phải thay đổi, cần phải có mơi trường sống tốt hơn, bình đẳng Nói cách khác giác ngộ phải chuyển thành nhu cầu, lúc người dân có động lực thực để tham gia vào tiến trình phát triển cộng đồng Xuất phát từ nguyên tắc quan trọng này, dự án làm việc cộng đồng thông qua giai đoạn phát triển cộng đồng để từ thu thập thông tin, đánh giá nhu cầu thân chủ để có kế hoạch thực phù hợp Đối với đối tượng hộ nghèo có khả nghèo Nguyễn Văn Sỹ, nhóm người làm việc với đối tượng gia đình tiếp cận hộ nghèo để đưa mơ tả hồn cảnh than chủ, từ đánh giá nhu cầu than chủ gia đình Cụ thể: ST T Khía cạnh Đánh giá nhu cầu Đánh giá -Lĩnh vực sản xuất khía cạnh Gia đình ơng Nguyễn Văn Sỹ trước canh tác 1,5 kinh tế/ sản sào hoa Cách năm, gia đình ơng th 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp xuất Trường ĐH Lao động xã hội thêm sào đất để trồng hoa Hiện nay, nghề sản xuất gia đình ơng trồng hoa -Điều kiện có để phục vụ sản xuất Gia đình có thành viên, lao động người Thân chủ làm phụ cho người hàng xeo gần nhà, gia đình làm 6,5 sào hoa trai dâu lao động chính, người gái nhà chăm sóc mẹ phụ giúp anh chị làm hoa Là hộ trồng hoa với diện tích khơng nhiều, đất chủ hộ không nhiều, phần lớn th, gia đình chưa có nhiều kinh nghiệm nghề Gia đình chưa có hai dụng cần thiết cho nghề trồng hoa máy bơm nước bình phun thuốc sâu, cơng cụ chủ yếu có gia đình vật dụng thơ sơ như: cuốc, liềm, găng tay, kéo -Điều kiện thiếu để phục vụ sản xuất? Gia đình cịn thiếu máy bơm nước bình phun thuốc sâu để phục vụ nghề hoa, bên cạnh thiếu thốn công cụ dụng cụ này, gia đình cần nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế -Thuận lợi + Gia đình có lao động chính, siêng năng, chịu khó, có sức khỏe tốt + Các ln có ý chí vươn lên nghèo, người mẹ bị bệnh nặng thương mẹ cố gắng lao động + Gia đình bên họ ngoại người dâu có điều kiện kinh tế nên hỗ trợ gia đình gặp khó khăn; cho 46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội mượn máy bơm nước bình phun thuốc sâu Anh em họ hàng bà hàng xóm hỗ trợ gia đình thân chủ ngày cơng, động viên, an ủi tinh thần người vợ mắc phải bệnh hiểm nghèo -Khó khăn + Gia đình thiếu Công cụ quan trọng phục vụ cho việc trồng hoa gia đình máy bơm nước bình phun thuốc sâu Đây hai cơng cụ cần có, sử dụng thường xuyên để chăm sóc hoa Mỗi sử dụng, gia đình phải mượn hàng xóm, có mượn bên họ ngoại người dâu Vì vậy, việc chăm sóc hoa gia đình không chủ động, dụng phải đợi cho hàng xóm sử dụng xong mượn, ảnh hưởng tới phát triển hoa + Người vợ bị bệnh sỏi thận, sỏi mật, khơng thể lao động, gia đình lao động, măc phải bệnh hiểm nghèo phí để chạy chữa thuốc thang tốn Một ngày chi phí để điều trị bệnh cho người vợ khoảng 65.000, chi cho: đôi găng tay ccao su để vệ sinh ổ bụng, xi-lanh để bơm nước muối vào ổ bụng, liều thuốc ngày + Do ảnh hưởng thiên nhiên nên nghề trồng hoa phụ thuộc vào thiên nhiên, thu nhập từ trồng hoa gia đình khơng cao, giá bán bấp bênh, không ổn định -Thu nhập gia đình 3.000.000 đồng/tháng 47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội Đánh giá -Những vấn đề xã hội mà gia đình phải đối mặt vấn đề xã + Người vợ bị bệnh nặng, gia đình lao động hội gia + Người trai cịn tuổi lấy vợ, hai vợ đình chồng thiếu kiến thức, kinh nghiệm sống Khi kinh tế gia đình gặp khó khăn, vấn đề xã hội khơng có điều kiện giải làm gia cho kinh tế gia đình xuống, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội gia đình, vấn đề khó khăn kinh tế khơng giải Người vợ bị bệnh sỏi thận, phải điều trị quanh năm, chi phí cho chữa trị bệnh tốn kém, thu nhập gia đình dồn vào cho bà chữa bệnh, gia đình nghèo lại người lao động làm cho gia đình khó khăn Để sản xuất, phát triển kinh tế hiệu quả, bên cạnh nguồn lao động cần phải có kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, đặc biệt đây, nghề trồng hoa lại cần nhiều kinh nghiệm, kiến thức để sản xuất có hiệu Với thơng tin thu thập qua q trình khảo sát, thân chủ đánh giá nhu cầu ưu tiên thân chủ gia đình để từ có kế hoạch hỗ trợ hiệu Sự tham gia quyền tự người dân, nhu cầu muốn thay đổi đông đảo người dân nhận thức, giác ngộ cách rộng rãi trở thành động lực để người dân đoàn kết lại, tổ chức lại, chung lưng đấu cật, hành động, trình tổ chức lại, thành lập nhóm, tổ chức đại diện nhu cầu thực tế Mỗi tổ chức, nhóm phải khuyến khích người dân tham gia đầy đủ vào hoạt động Người lãnh đạo, người tác viên cộng 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội đồng hành động sở ý kiến người dân Giống làm việc với cá nhân nhóm, tác viên cộng đồng ln khích lệ tạo điều kiện để người dân tham gia vào hoạt động, người dân phải tham gia làm, kết hợp với tổ chức nguồn lực bên để giải vấn đề họ Cụ thể, dự án thành lập ban nòng cốt người dân hộ nghèo, người người dân tin tưởng tín nhiệm, có nhiệt tình, có sức khỏe tốt để ban dự án hộ nghèo giám sát, thực hoạt động theo kế hoạch dự án Nhóm nịng cốt có từ 5-6 người gồm lãnh đạo địa phương số chủ hộ nghèo, sau tổ chức buổi tập huấn cho nhóm nịng cốt biết số phương pháp kỹ CTXH trách nhiệm nhiệm vụ nhóm Tin vào khả dân, người dân có động lực, người dân huy động, họ tìm thấy sức mạn tinh thần sức mạnh vật chất cần thiết để hành động Khả người dân khả suy tính cho phù hợp với hồn cảnh, khả đóng kinh nghiệm, khả nguồn lực Khả khả hai cá nhân, cá thể mà tập thể, cộng đồng, dó sức mạnh lớn Mục đích cuối khơng phải giải khó khăn, vấn đề trước mắt mà tăng lực cho cộng đồng để cộng đồng giải khó khăn nảy sinh nội lực, tài nguyên thân Phát huy ý chí nội lực cộng đồng đó, phát triển cộng đồng nội sinh, nghĩa xuất phát từ ý chí nội lực bên Hỗ trợ bên cần thiết chất xúc tác Nội lực cộng đồng quan trọng Nội lực khơng nguồn lực tài Trong phát triển cộng đồng, nội lực bao gồm: nguồn lực cộng đồng, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực tài chính, nguồn sợ hạ tầng có cộng đồng Ví dụ: xã Tây Tựu, sách đầu tư phát triển kinh tế địa phương; sách xóa đói giảm nghèo… nguồn lực to lớn mà cộng đồng phát huy, sử dụng nguồn lực quan trọng 49 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội Đảm bảo công xã hội, công xã hội không hiệu mà phải dẫn tới tái phân phối tài nguyên cách hợp lý (bao gồm tiền của, tiện nghi, kiến thức, quyền lực cấp vi mô vĩ mô) Nguyên tắc ngụ ý xác định vấn đề để có dự án can thiệp, phải xác định xác vấn đề cộm vấn đề ưu tiên giải người nghèo, đối tượng thiệt thòi, dễ bị tổn thương Những thuận lợi khó khăn 5.1 Thuận lợi Nhóm sinh viên tham gia dự án sinh viên khoa Cơng tác xã hội năm cuối ln nhiệt tình, khơng ngại khó khăn Được tham gia dự án niềm vui với sinh viên, hội quan trọng để sinh viên có điều kiện lần trải nghiệm thực tế ứng dụng kiến thức có vào q trình làm việc nên cố gằng hoàn thành nhiệm vụ Sinh viên tham gia dự án thiết lập mối quan hệ thân thiện với người dân địa phương hoàn thành tốt mục tiêu giai đoạn thu thập thơng tin sinh viên có kinh nghiệm khóa thực hành trước khoa Cơng tác xã hội tổ chức Các thầy cô khoa Công tác xã hội tham gia dự án nhiệt tình hỗ trợ kỹ năng, giám sát để nhóm sinh viên để hồn thành công việc Nhận hướng dẫn, động viên khích lệ ban chủ nhiệm dự án thầy trường giúp sinh viên có them động lực nhiệt huyết tham gia dự án Các cán cán địa phương xã Tây Tựu tích cực kết hợp hỗ trợ suốt q trình tham gia dự án Đặc biệt, thân thân chủ ln tích cực chủ động cố gắng để giải vấn đề 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5.2 Khó khăn Trường ĐH Lao động xã hội Trong q trình làm thực dự án, nhóm sinh viên không lại địa bàn người dân mà thường tiếp cận người dân thời gian vào ban ngày đầu buổi tối ảnh hưởng tới công việc Thời tiết thất thường làm ảnh hưởng tới kế hoạch dự án, dự án thực vào mùa mưa nên gặp phải bão gây ảnh hưởng tới hoa vật nuôi mà hộ nghèo, khiến việc lượng giá kết dự án gặp khó khăn Sinh viên thời gian tham gia học tập trường nên cộng đồng để tham gia dự án vào thời điểm cố định, hạn chế thời gian tiếp cận cộng đồng Bài học kinh nghiệm 5.1 Kinh nghiệm chia sẻ Trong thời gian tham gia dự án, có nhiều hoạt động diễn nhằm thực mục tiêu dự án, đó, hoạt động Tun truyền phịng chống ma túy hoạt động nhằm tác động tới nhận thức nhân dân xã Tây Tựu tác hại ma túy kêu gọi tham gia, giúp tổ chức, cá nhân xã Trong hoạt động này, em hướng dẫn tạo điều kiện thầy cô khoa Công tác xã hội bạn giúp đỡ nhóm nịng cốt, cán xã Tây Tựu để thực chương trình theo kế hoạch 5.1.1 Tổ chức chương trình “Tun truyền phịng chống ma túy” xã Tây Tựu Mục tiêu hoạt động hướng tới thay đổi nhận thức người dân ma túy kêu gọi tham gia, giúp đỡ tổ chức, cá nhân xã Tây Tựu Các hoạt động em thực để đạt mục tiêu cụ thể như: - Liên hệ với lãnh đạo xã cán văn hóa xã để phối hợp thực chương trình - Kêu gọi tham gia đội sinh viên tình nguyện khoa Cơng tác xã hội - Triển khai thực buổi tuyên truyền phòng chống ma túy xã cán dự án, bạn sinh viện tình nguyện 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội Chương trình kết thúc, em lượng giá kết sau: STT Tên hoạt động Người thực Phát tờ rơi kết Sinh viên hợp tuyên khoa công tác truyền loa xã hội truyền Nội dung -Sinh viên khoa Cơng tác xã hội đạp xe lưu động vịng quanh thông xã, dừng lại ngã ba, nơi tụ tập đông dân cư để phát tờ rơi tuyên truyền nội dung phòng chống ma túy loa truyền -Phát tờ rơi cổng trường Đại học cơng nghiệp, nơi có nhiều sinh viên tuyên truyền nội dung phòng chống ma túy Trò chơi hái -Thành viên -Chuẩn bị câu hoa dân chủ FHI hỏi nội dung -Sinh viên tuyên truyền khoa Cơng phịng chống ma tác xã hội túy, mời người dân tham gia trò chơi -Người dân trả lời 52 Người thụ hưởng -Người dân xã Tây Tựu -Sinh viên trường Đại học công nghiệp Người dân xã Tây Tựu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội câu hỏi thành viên FHI giải đáp câu hỏi tư vấn trực tiếp cho người dân Chương trình kết thúc, kết đạt hoạt động có mặt tích cực hạn chế là:  Tích cực Cán xã, niên xã ban nòng cốt nhiệt tình tham gia chương trình Chương trình ủng hộ, giúp đỡ quyền xã  Hạn chế Số lượng người dân tham gia cịn hạn chế sức ảnh hưởng chương trình tuyên truyền tới người dân chưa sâu rộng Người dân địa phương ngần ngại, thiếu chủ động tham gia chương trình tun truyền phịng chống ma túy  Mối quan hệ ma túy với vấn đề nghèo xã Nghèo đói, thiếu việc làm, thời gian dư thừa nhiều dễ dẫn tới việc bị bạn bè rủ rê, lôi kéo vào đường nghiện ma túy vận chuyển, buôn bán ma túy, cần tiền cần thuốc, nhiều nghiện tham gia vận chuyển thuê cho chùm buôn ma túy lớn tham gia bán lẻ ma túy Những gia đình điều kiện kinh tế giả mà nuông chiều thái em có điều kiện giao du, chơi bời q trớn nguyên nhân dẫn tới việc nghiện ma túy, lúc kinh tế gia đình giả dẫn đến suy sụp phá phách, trộm cắp tài sản gia đình đem bán lấy tiển để thỏa mãn nghiện 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội Khi hồn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ quan tâm tới cái, khơng tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để học tập phát triển lành mạnh trang bị đủ kỹ năng, kiến thức để tránh xa ma túy Sự bng lỏng quản lý, quan tâm đến hay nng chiều thái q khơng khí gia đình khơng bình thường 1à ngun nhân dẫn đến đứa trẻ tiếp cận với ma tuý trở thành kẻ nghiện ma tuý 5.1.2 - Làm việc với hộ nghèo Áp dụng kỹ giai đoạn làm việc Kiên trì linh hoạt tình tùy trường hợp Nhìn nhận thơng tin khía cạnh đa chiều xem xét ý kiến người thân cận, hàng xóm hộ nghèo - Tơn trọng đối tượng tin tưởng vào khả đối tượng 5.1.3 Làm việc với nhóm nịng cốt nhân dân địa phương Với mục tiêu tăng cường lực Công tác xã hội cho nhóm nịng cốt để can thiệp xử lý vấn đề nghèo chiều (xã hơi, kinh tế) từ mang lại hiệu giảm nghèo bền vững nhóm nịng cốt can thiệp, xử lý vấn đề hộ nghèo Các hoạt động cụ thể:  Cùng nhóm nịng cốt vẽ đồ xã hội, Sơ đồ Venn  Tập huấn mơ hình sách cho người nghèo  Tập huấn quản lý trường hợp với hộ nghèo  Tập huấn kỹ Công tác xã hội làm việc với người nghèo  Tập huấn sử dụng vốn hiệu Qua trình làm việc với nhóm nịng cốt, em rèn luyện kỹ làm việc nhóm, nhóm nịng cốt tham gia buổi tập huấn nâng cao phối hợp với tổ chức cơng việc, có phân cơng trách nhiệm thường xuyên trao đổi thông tin kết nối nguồn lực với hộ nghèo 5.1.4 Làm việc với lãnh đạo nhân dân xã Tây Tựu Ngoài việc tham gia hợp tác với lãnh đạo nhân dân xã Tây Tựu nhóm nịng cốt giải vấn đề khó khan hộ nghèo Trong trình tham gia dự án, em may mắn tiếp xúc, làm việc nhiều với Lan- phó chủ tịch xã 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội cô Huyền phụ trách mảng văn hóa xã để kêu gọi hợp tác giúp đỡ lãnh đạo nhân dân xã chương trình “Tun truyền phịng chống ma túy” Trong chương trình “Tun truyền phịng chống ma túy”, em thầy cô tạo điều kiện để phụ trách tổ chưc chương trình này.Đây lần em đứng phụ trách chương trình nên hào hứng nổ lực thực hiện.Chương trình kết thúc đạt số kết định, nhiều hạn chế kết Từ chương trình em rút kinh nghiệm việc tổ chức chương trình kinh nghiệm việc liên hệ với cá nhân có liên quan phối hợp với tổ chức, cá nhân để hỗ trợ Bên cạnh đó, em nhận hạn chế thuyết trình nội dung lường trước vấn đề bất cập xảy q trình tổ chức chương trình 5.2 Bài học kinh nghiệm thân Trong hoạt động này, em có hội để rèn luyện thêm kĩ học nhà trường như: kỹ làm việc với nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ thuyết phục, kỹ lắng nghe, kỹ phản hồi, đặt câu hỏi Em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án, thầy cô Khoa Công tác xã hội bạn tham gia dự án tạo điều kiện, giúp đỡ em để em có tải nghiệm, học q báu từ q trình làm việc, hành trang suốt đời thân em Cá nhân em học hỏi rút kinh nghiệm nhiều: - Lập kế hoạch cho công việc thật cụ thể, chi tiết, khoa học khả thi Có chuẩn bị kỹ cho hoạt động công việc,hiểu tầm quan trọng khâu chuẩn bị - Ln hịa đồng, công việc, học hỏi - Chuẩn bị phương án dự phịng cho tình xảy trình thực kế hoạch - Có thêm nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế vận dụng kiến thức học giảng đường 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội KẾT LUẬN Qua thời gian tham gia Khảo sát đầu kỳ chương trình Quyền phụ nữ Thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu Giảm nghèo thông qua tăng cường lực Công tác xã hội xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội em nhận thấy, ý nghĩa quan trọng làm việc với thân chủ để họ giải vấn đề họ, làm việc với nhóm nịng cốt địa phương, lãnh đạo nhân dân xã, kinh nghiệm thực tiễn làm việc nhóm tổ chức chương trình Qua báo cáo, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công tác xã hội tạo điều kiện để chúng em tham gia dự án Đối với em, kết em đạt đươc q trình tham gia dự án kinh nghiệm thực tiễn 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội điều quan trọng em nhận điểm mạnh hạn chế thân để nỗ lực cố gắng Hoàn thành báo cáo tham gia dự án, kết báo cáo thực tập tốt nghiệp cố gắng, nỗ lực thân nhờ có giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Cơng tác xã hội đặc biệt giúp đỡ, bảo tận tình T.S Bùi Thị Xuân Mai, chủ nhiệm khoa Công tác xã hôi Th.S Nguyễn Thị Thanh Hương, khoa Cơng tác xã hội cho em có hội tham gia dự án hoàn thành báo cáo Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nhà xuất Lao động xã hội- 2008 2.Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội, Nhà xuất Lao động xã hội -2007 3.Tài liệu liên quan đến AAV MISEREOR Tài liệu tham khảo Internet 57 .. .Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Lao động xã hội NỘI DUNG PHẦN I: KHẢO SÁT ĐẦU KỲ DỰ ÁN “CHƯƠNG TRÌNH QUYỀN PHỤ NỮ: PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI VÀ THÚC ĐẨY PHỤ NỮ THAM CHÍNH Giới. .. tiếp cận dịch vụ cơng • Tác động hướng tới dự án - Nhận thức phụ nữ nam giới BLTCSG, bình đẳng giới, quyền phụ nữ - Hành vi phụ nữ nam giới BLTCSG, bình đẳng giới, quyền phụ nữ - Thu nhập, đời... tượng bình đẳng giới, quyền phụ nữ bạo lực sở giới, tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý đáp ứng giới dịch vụ công.Em nắm nguyên tắc vấn áp dụng kỹ hỏi vào trình vấn đạt kết cao Qua trình làm việc

Ngày đăng: 04/04/2022, 14:57

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • PHẦN I: KHẢO SÁT ĐẦU KỲ DỰ ÁN “CHƯƠNG TRÌNH QUYỀN PHỤ NỮ: PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI VÀ THÚC ĐẨY PHỤ NỮ THAM CHÍNH

      • 1. Giới thiệu dự án

        • 1.1. Giới thiệu chung về Actionnaid và Actionnaid Việt Nam

        • 2. Các hoạt động trong chương trình đã tham gia

          • 2.1. Điều tra phiếu hỏi trên 11 phường xã

          • Được sự hỗ trợ chuyên môn và giám sát của cán bộ dự án và giảng viên khoa Công tác xã hội, nhóm sinh viên đã chia thành các nhóm nhỏ để tiến hành điều tra bảng hỏi trên 11 phường xã, trong đó có 6 phường trong dự án là: Phương Đông, Phương Nam, Quang Trung, Bắc Sơn, Yên Thanh và Trưng Vương và 5 phường đối chững là: Vàng Danh, Nam Khê, Thanh Sơn, Điển Công và Thượng Yên Công.

          • Với tổng số người được phỏng vấn định lượng là 658 người, trong đó nam giới: 70%, nữ giới: 30%, trong vùng dự án: 354 hộ, ngoài vùng dự án: 304.

          • Hình thức cư trú: Số hộ gia đình là dân địa phương trong vùng dự án cao hơn sơ với ngoài vùng dự án: 55.4% và 53.9%%; số hộ có dự định sau 5 năm nữa sẽ chuyển đi trong vùng dự án cao hơn vùng ngoài dự án: 3.4% và 1.1%. Chủ hộ: Trong vùng dự án và ngoài vùng dự án tỷ lệ chủ hộ là nữ thấp hơn so với chủ hộ là nam (35.0%; 65.0%) và (37.4%-62.6%), tuy nhiên không quá chênh lệch.

          • (Sinh viên điều tra phiếu hỏi với đối tượng tại cửa hàng bán cá)

          • 2.2. Xử lý số liệu trên phần mềm Cspro

          • 2.3. Tham gia buổi báo cáo kết quả và đánh giá kết quả của cuộc khảo sát

          • 3. Các phương pháp nghiên cứu đã ứng dụng và kết quả đạt được

            • 3.1. Phương pháp điều tra xã hội học

              • 3.1.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

              • 3.1.2. Phương pháp phỏng vấn sâu

              • 3.1.3. Phương pháp quan sát

              • 3.2. Phương pháp tổng hợp

              • 3.3. Phương pháp thống kê xử lý số liệu

              • 4. Những thuận lợi và khó khăn

                • 4.1. Thuận lợi

                • Các cán bộ AAV trong dự án hướng dẫn và hỗ trợ phương pháp, sắp xếp các điều kiện làm việc và sinh hoạt cho nhóm sinh viên rất đầy đủ. Đặc biệt, cán bộ kỹ thuật luôn hỗ trợ để sinh viên làm việc trên phần mềm sử lý số liệu Cspro được thuận lợi nhất.

                • Các cán bộ đại diên AAV tại địa phương tận tình hỗ trợ và tạo điều kiện để cuộc khảo sát diễ ra thuận lợi.

                  • 4.2. Khó khăn

                  • Người dân e dè, cảnh giác, chưa thực sự cởi mở

                  • Phần lớn người dân ở đây đều là công nhân nên hạn chế về thời gian tiếp cận, sinh viên thường phải tiếp cận các hộ vào buổi tối.

                  • Kế hoạch về thời gian khảo sát của dự án tại địa phương là 10 ngày (từ ngày 14/12 đến 24/12), khoảng thời gian này là rất ít so với khối lượng công việc mà các điều tra viên phải thực hiện. Cụ thể, việc khảo sát diễn ra trên 11 phường xã với tổng số hộ cần điều tra theo kế hoạch là 700 hộ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan