1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN DINH DƯỠNG lâm SÀNG BỆNH rối LOẠN TIÊU hóa

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TPHCM Viện Cơng nghệ sinh học Thực phẩm    MÔN: DINH DƯỠNG LÂM SÀNG BỆNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA Giảng viên: LÂM KHẮC KỶ Thành viên: CHÂU THỊ KHẢ TÚ NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 20 MỤC LỤC NỘI DUNG I GIỚI THIỆU: II GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ: Định nghĩa vai trò đường tiêu hóa 1.1 Sự phân bố vi sinh vật đường tiêu hóa: Các quan đường tiêu hóa chức sinh lý: 2.1 Thực quản 2.2 Túi mật 2.3 Gan 2.4 Dạ dày 2.5 Ruột non 2.6 Ruột già III CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CHUNG CỦA BỆNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA 10 3.1 Khái niệm tổng quan 10 3.2 Dấu hiệu nhận biết thường gặp 10 3.3 Nguyên nhân 11 IV CÁC BỆNH LÝ VỀ RỐI LOẠN TIÊU HÓA 13 Bệnh trào ngược dày thực quản 13 1.1 Các nguyên nhân gây trào ngược là: 13 1.2 Triệu chứng lâm sàng 14 1.3 Liệu pháp dinh dưỡng 16 1.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 16 1.5 Chẩn đoán dinh dưỡng 16 1.6 Can thiệp dinh dưỡng 16 Bệnh lý dày – tá tràng 18 2.1 Nguyên nhân gây loét dày-tá tràng 19 2.2 Mục đích chế độ ăn 19 2.3 Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn 19 2.4 Thức ăn nên dùng 20 2.5 Thức ăn không nên dùng 21 Viêm dày mãn tính 21 3.1 Triệu chứng 22 3.2 Nguyên nhân 22 3.3 Chế độ dinh dưỡng 22 3.3.1 Những điều cần tránh 22 3.3.2 Những thực phẩm khuyến nghị 23 3.4 Phương pháp điều trị thay cho bệnh viêm dày mãn tính 23 Bệnh tiêu chảy 23 4.1 Nguyên nhân gây tiêu chảy: 23 4.2 Điều trị 24 4.3 Liệu pháp dinh dưỡng cho tiêu chảy 24 4.4 Đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân tiêu chảy 24 4.5 Chẩn đoán dinh dưỡng 25 4.6 Can thiệp dinh dưỡng 25 Chế độ ăn viêm loét đại tràng mạn tính 28 5.1 Đặc điểm lâm sàng : 28 5.2 Chế độ ăn: 29 Chế độ ăn bệnh Crohn 29 6.1 Liệu pháp dinh dưỡng 30 V KẾT LUẬN: 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 32 I GIỚI THIỆU: Theo thống kê tổ chức Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) ước tính Việt Nam năm 2018 có 14.000 người mắc ung thư đại trực tràng 7.000 trường hợp tử vong bệnh Những bệnh lý ngày gia tăng có xu hướng trẻ hóa, phần lớn phát giai đoạn muộn Theo thống kê, Việt Nam ngày có 100 người mắc loại ung thư đường tiêu hóa số liên tục tăng lên năm Từ số thống kê thấy bệnh đường tiêu hóa có xu hướng gia tăng báo động đe dọa ảnh hưởng trực tiếp đến với sức khỏe người dân Việt Nam Thống kê Viện Dinh Dưỡng 2021 rối loạn tiêu hố tình trạng thường gặp trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, tỷ lệ bé có biểu rối loạn tiêu hóa chiếm tới 47% tổng số bé tới tư vấn khám bệnh Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ trẻ tuổi bị rối loạn tiêu hóa lên đến 59,2%, từ đến tuổi 39,9% II GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ: Định nghĩa vai trị đường tiêu hóa Đường tiêu hóa đường từ miệng đến hậu mơn mà bao gồm tất phận hệ tiêu hóa người động vật Thức ăn đưa vào miệng tiêu hóa để lấy chất dinh dưỡng hấp thụ lượng, chất thải thải dạng phân Các miệng , thực quản , dày ruột phần đường tiêu hóa Tiêu hóa tính từ có nghĩa liên quan đến dày ruột Đường tập hợp cấu trúc giải phẫu liên quan loạt quan thể kết nối với Đường tiêu hóa người bao gồm thực quản , dày ruột, chia thành đường tiêu hóa Đường tiêu hóa bao gồm tất cấu trúc miệng hậu môn, tạo thành lối liên tục bao gồm quan q trình tiêu hóa, dày, ruột non ruột già Tuy nhiên, hệ thống tiêu hóa hồn chỉnh người tạo thành từ đường tiêu hóa cộng với quan phụ q trình tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tuyến tụy, gan túi mật) Đường chia thành đường trước, đường đường sau Tồn đường tiêu hóa người dài khoảng 9m Nó ngắn đáng kể thể sống ruột ống mơ trơn, trì trương lực liên tục trạng thái căng nửa chừng giãn điểm làm chướng bụng cục nhu động Đường tiêu hóa chứa hàng nghìn tỷ vi khuẩn với 4.000 chủng vi khuẩn khác có vai trị khác trì sức khỏe miễn dịch trao đổi chất, bao gồm vi sinh vật có lợi (chiếm 85%) vi sinh vật gây bệnh (chiếm 15%) Nhờ chế điều hòa miễn dịch ruột, dù có góp mặt vi khuẩn gây bệnh thể trạng thái khỏe mạnh hệ vi sinh cân Các tế bào đường tiêu hóa giải phóng hormone để giúp điều chỉnh q trình tiêu hóa, hoocmon tiêu hóa bao gồm gastrin, secrettin, cholecystokinin ghrelin, trung gian thông qua nội tiết tự nội tiết chế, tế bào giải phóng hormone cấu trúc bảo tồn suốt trình tiến hóa 1.1 Sự phân bố vi sinh vật đường tiêu hóa: Vi sinh vật miệng: Miệng có chứa lượng lớn vi sinh vật có điều kiện tốt cho chúng phát triển (nhiệt độ phù hợp, bã thức ăn pH nước bọt có độ kiềm nhẹ) Các loại vi sinh vật thường tồn miệng là: liên cầu (S sanguis, S salivarius, S mitis, S Mutans), tụ cầu (S Epidermidis), song cầu gram âm (Moraxella catarrhalis, Neisseria), Lactobacillus, Các vi sinh vật gặp gồm C Albicans, S aureus, Enterococcus; Vi sinh vật dày: pH axit dày giữ lượng vi sinh vật mức tối thiểu 103 vi sinh vật/gram thức ăn Các loại vi khuẩn sống dày gồm: Vi khuẩn lao, vi khuẩn H pylori Trên giới có khoảng 30 - 50% dân số mang vi khuẩn H Pylori dày Không 20% số nhóm phát triển thành bệnh loét dày - tá tràng nhiễm H Pylori; Vi sinh vật ruột: Số lượng vi sinh vật ruột non ít, tăng dần xuống Các vi sinh vật thường tồn ruột non gồm Lactobacillus, Enterococcus, Candida albicans Các vi sinh vật tồn đại tràng chủ yếu vi khuẩn kỵ khí Bacteroides, Lactobacillus, Clostridium, Peptococcus Các vi khuẩn ưa khí kỵ khí tùy ngộ có số lượng hơn, thường gồm: E Coli, Enterobacter, Proteus, Klebsiella, Pseudomonas, Lactobacillus, B cereus, Enterococcus, Candida spp, Các quan đường tiêu hóa chức sinh lý: 2.1 Thực quản Là ống có chiều dài trung bình 25cm người trưởng thành, lót biểu mơ vảy khơng sừng hóa tuyến niêm mạc tiết dịch nhầy (mucin), bicarbonat, yếu tố tăng trưởng biểu bì tuyến tiền liệt bảo vệ niêm mạc khỏi acid dày Khi thức ăn di chuyển từ miệng đến hầu họng qua thắt thực quản trên, thức ăn di chuyển vào thực quản nhờ co bóp nhu động đưa thức ăn xuống thực quản, thắt thực quản tiếp nhận cho phép thức ăn vào dày Có chức quan trọng truyền chất rắn lỏng từ miệng đến dày 2.2 Túi mật Đây túi nhỏ, nằm sát gan, có chiều dài khoảng 80 - 100mm Túi mật có tác dụng co bóp đẩy dịch mật vào ống mật chủ, từ vào tá tràng xuống ruột non, giúp tiêu hóa chất béo Túi mật có vai trị quan trọng hệ tiêu hóa thể 2.3 Gan Gan có vai trị quan trọng hệ tiêu hóa, giúp tổng hợp protein huyết tương, dự trữ glycogenvà thải độc Đây ví nhà máy hóa chất thể, điều hịa phản ứng hóa sinh 2.4 Dạ dày Dạ dày quan quan trọng, cấu tạo dạng túi gồm nhiều Khi tiếp nhận thức ăn từ thực quản xuống, acid enzyme tiết ra, trộn lẫn với thức ăn để thủy phân protein dưỡng chất cần thiết Ban đầu, thức ăn di chuyển tương đối nhanh qua hệ thống tiêu hóa Trong vòng đến giờ, thức ăn di chuyển qua dày, ruột non ruột già.Khi ruột già, thức ăn tiêu hóa bữa ăn nằm ngày tiếp tục hấp thu, phân giải Phạm vi bình thường cho thời gian vận chuyển qua tồn ruột sau: qua dày (2 đến giờ), trình ruột non (2 đến giờ), đến qua đại tràng (10 đến 59 giờ) vận chuyển toàn ruột (10 đến 73 giờ) Tốc độ tiêu hóa phụ thuộc vào chất thức ăn Thịt cá tới ngày để tiêu hóa hồn tồn Các protein chất béo có loại thực phẩm phân tử phức tạp nên nhiều thời gian để thể phân giải Thể tích dày xấp xỉ 50ml rỗng mở rộng đến khoảng lít Tế bào thành dày tạo 1,5 đến lít acid ngày nên độ pH dao động từ 1-2 2.5 Ruột non Các ruột non bắt đầu tá tràng cấu trúc hình ống, thường từ đến 7m Diện tích niêm mạc người trưởng thành khoảng 30m2 Sự kết hợp nếp gấp tròn, nhung mao vi nhung mao làm tăng diện tích hấp thụ niêm mạc lên khoảng 600 lần, tạo nên tổng diện tích khoảng 250m2 cho tồn ruột non Chức hấp thụ sản phẩm q trình tiêu hóa vào máu Có ba phận chính: Tá tràng : Một cấu trúc ngắn (dài khoảng 20–25 cm) nhận chyme từ dày, với dịch tụy chứa enzyme tiêu hóa mật từ túi mật Các enzyme tiêu hóa phân hủy protein mật nhũ hóa chất béo thành mixen Các tá tràng chứa tuyến Brunner sản xuất tiết chất nhầy có chứa bicarbonat Những chất tiết này, kết hợp với bicarbonate từ tuyến tụy, trung hòa axit dày có chyme Hỗng tràng : Đây phần ruột non, nối tá tràng với hồi tràng Nó dài khoảng 2,5m có nếp gấp hình trịn nhung mao làm tăng diện tích bề mặt Các sản phẩm q trình tiêu hóa (đường, axit amin axit béo) hấp thụ vào máu Hồi tràng : Đoạn cuối ruột non Nó dài khoảng 3m chứa nhung mao tương tự hỗng tràng, hấp thụ chủ yếu vitamin B12, axit mật chất dinh dưỡng lại 2.6 Ruột già Ruột già hay gọi đại tràng, bao gồm cecum, trực tràng ống hậu mơn Nó bao gồm ruột thừa, gắn với manh tràng: Manh tràng (phần ruột kết) ruột thừa Đại tràng tăng dần (đi lên thành sau bụng) Co thắt đại tràng phải (phần uốn cong đại tràng lên đại tràng ngang với gan) Đại tràng ngang (đi qua bên hoành) Sự uốn cong đau bụng trái (phần uốn cong đại tràng ngang xuống rõ ràng cho lách ) Đại tràng giảm dần (đi xuống phía bên trái bụng) Đại tràng sigma (một vịng đại tràng gần trực tràng nhất) Trực tràng: Trực tràng nằm đại tràng, có chiều dài khoảng 20cm Khi phân di chuyển xuống đây, dây thần kinh đặc biệt bị kích thích, sau truyền tín hiệu đến vỏ đại não cho biết bạn cần đại tiện Hậu môn: Hậu môn quan cuối hệ tiêu hóa, cấu tạo từ sàn chậu thắt hậu môn Chức quan lưu trữ đào thải phân Khi vệ sinh, hậu môn tiết dịch nhầy bơi trơn để phân di chuyển dễ dàng khỏi thể Chức ruột già hấp thụ nước Diện tích niêm mạc ruột già người trưởng thành khoảng 2m2 III CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CHUNG CỦA BỆNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA 3.1 Khái niệm tổng quan Rối loạn tiêu hóa hội chứng tạo co thắt bất thường vòng hệ tiêu hóa làm thể đau bụng thay đổi vấn đề đại tiện Tuy nhiên, bị rối loạn tiêu hóa, người bệnh gặp bất tiện sinh hoạt bị thay đổi chuyện đại tiện, bị đầy đau bụng Đây hội chứng thơng thường mà gần bị Rối loạn tiêu hóa bao gồm nhiều loại bệnh khác từ nhẹ đến nặng Rối loạn tiêu hóa thường gặp bao gồm bệnh trào ngược dày thực quản, ung thư, hội chứng ruột kích thích, khơng dung nạp lactose thoát vị gián đoạn Rối loạn tiêu hóa bệnh lý có tác nhân gây cản trở q trình hoạt động tiêu hóa dẫn đến hậu nghiêm trọng việc cung cấp chất dinh dưỡng cho thể Theo nghiên cứu gần đây, người ta nhận thấy rối loạn tiêu hóa gây nhiều nguyên nhân, tiết chất serotonin - nơi tiết hợp thần kinh chạy dọc theo hệ thống tiêu hóa đóng vai trị 3.2 Dấu hiệu nhận biết thường gặp Đầy hơi: triệu chứng dễ nhận biết, người mắc triệu chứng cảm thấy căng bụng, khó chịu Ngồi ra, cịn có dấu hiệu ợ Đau bụng: đau dội đau âm ỉ, thường đau vùng bụng đau nhiều chỗ khác Ợ nóng: cảm giác nóng rát cổ họng vùng bụng, dấu hiệu triệu chứng rối loạn tiêu hóa Thường xuất sau ăn đồ cay nóng chất béo Tiêu chảy: ngồi phân lỏng, số lần nhiều so với ngày thường Táo bón: thường ngồi so với ngày thường 10 dày hay thành ruột bị lộ Vết loét tá tràng chiếm 95%, vết loét dày chiếm 60%, vết loét bờ cong nhỏ dày chiếm 25% trường hợp 2.1 Nguyên nhân gây loét dày-tá tràng Vi khuẩn HP: Đây tác nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh viêm loét dày-tá tràng Sau xâm nhập vào thể, vi khuẩn chui vào lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dày-tá tràng tiết độc tố làm chức niêm mạc chống lại acid Thường xuyên sử dụng thuốc loại thuốc có tác dụng giảm đau, kháng viêm không steroid (NSAID): Đây nguyên nhân thứ hai sau nhiễm vi trùng Helicobacter pylori Việc sử dụng lâu dài thuốc kháng viêm, giảm đau người lớn tuổi, làm ức chế trình tổng hợp prostaglandin, chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc dày bị sụt giảm, gây viêm loét dày- tá tràng 2.2 Mục đích chế độ ăn Giảm tiết acid , giảm tác dụng acid dày tác động lên niêm mạc dày Giảm co thắt , giảm đau 2.3 Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng ngày cho bệnh nhân Thành phần chất dinh dưỡng lượng cung cấp chế độ ăn bình thường Ăn thức ăn bảo vệ niêm mạc dày: Nấu chín , ninh nhừ thức ăn Nên ăn thức ăn mềm , hạn chế thức ăn có nhiều xơ sợi để giảm kích thích co bóp dày Nhiệt độ thức ăn có ảnh hưởng đến kích thích dày : khơng nên ăn thức ăn q nóng lạnh thức ăn lạnh làm dày co bóp mạnh , thức ăn nóng làm cho niêm mạc dày xung huyết tăng co bóp Nhiệt độ thích hợp để thức ăn dễ tiêu hóa hấp thu 40 - 50 ° C 19 Nồng độ thức ăn ảnh hưởng đến tiêu hóa dày : thức ăn đặc làm cho men tiêu hóa khó thấm vào thức ăn Thức ăn lỏng q men tiêu hóa bị pha lỗng , làm cho tiêu hóa Vì , không nên ăn thức ăn khô không nên ăn nhiều canh uống nhiều nước bữa ăn Lượng nước nước canh bữa ăn thích hợp từ 100 - 200 ml Chống tăng tiết dịch vị : Nên chia thức ăn làm nhiều bữa nhỏ ( -5 bữa / ngày ) , tránh để đói ăn no Trong ăn nên nhai kỹ , ăn chậm để thức ăn xuống dày cách từ tù Tránh ăn chất kích thích : chua , cay , mặn , thức ăn có nhiều mùi vị , chất thơm Nên ăn thức ăn có tính chất gây kiềm sữa , kem lịng trắng trứng Sinh hoạt điều độ , tránh căng thẳng thần kinh Khi có biến chứng chảy máu , không nhịn ăn , nên ăn thức ăn lỏng sữa , cháo xay , súp xay 2.4 Thức ăn nên dùng • Cháo , cơm , bánh mỳ , bánh quy , cơm nếp , bánh chưng • Khoai tây , khoai lang , khoai sọ luộc hầm nhừ • Thịt , trứng , cá , sữa ăn đủ nhu cầu , không nên ăn loại thịt khó tiêu có nhiều gân xơ • Dầu thực vật , mỡ ( khơng có tăng huyết áp , cholesterol máu khơng cao ) Rau non : luộc , nấu canh bắp cải , giá đỗ • Thức uống : nước lọc , nước chè lỗng • Chè : chè đỗ đen , chè đậu xanh , chè bột sắn ( loại đậu đỗ phải bỏ vỏ trước nấu ) 20 2.5 Thức ăn không nên dùng • Bún • Thức ăn chua , lên men : dưa cà , hành muối , hoa chua , sữa chua • Quả chua : chanh , cam chua Không ăn chuối tiêu , đu đủ xanh • Các loại nước sốt , nước thịt cá đậm đặc • Các loại thức ăn nguội chế biến sẵn : giăm , lạp sườn , xúc xích • Thức ăn cứng dai , nhiều xơ sợi : thịt có gân , sụn , rau nhiều chất xơ , • Gia vị , dấm ớt , tỏi , hạt tiêu , rượu , chè , cà phê đặc , nước có ga , thuốc Viêm dày mãn tính Lớp niêm mạc dày, niêm mạc, có tuyến sản xuất acid dày hợp chất quan trọng khác Ví dụ enzyme pepsin Trong acid dày phân hủy thức ăn bảo vệ thể khỏi nhiễm trùng, pepsin lại phân hủy protein Acid dày bạn đủ mạnh để làm hỏng dày bạn Vì vậy, niêm mạc dày tiết chất nhờn để bảo vệ Viêm dày mãn tính xảy niêm mạc dày bị viêm Vi khuẩn, uống nhiều rượu, số loại thuốc, căng thẳng mãn tính vấn đề hệ thống miễn dịch khác dẫn đến viêm Khi bị viêm, niêm mạc dày thay đổi số tế bào bảo vệ Nó gây cảm giác no sớm Vì bệnh viêm dày mãn tính diễn thời gian dài bào mòn dần lớp niêm mạc dày Và gây chuyển sản loạn sản Đây thay đổi tiền ung thư tế bào dẫn đến ung thư không điều trị kịp thời Một số loại viêm dày mãn tính tồn chúng nguyên nhân khác nhau: • Loại A hệ thống miễn dịch bạn phá hủy tế bào dày làm tăng nguy thiếu vitamin, thiếu máu ung thư • Loại B , loại phổ biến nhất, vi khuẩn Helicobacter pylori gây gây loét dày , loét ruột ung thư 21 • Loại C chất kích ứng hóa học thuốc chống viêm không steroid (NSAID), rượu mật gây gây xói mịn niêm mạc dày, chảy máu Ngồi cịn có viêm dày tăng bạch cầu toan, xảy với tình trạng dị ứng khác hen suyễn chàm 3.1 Triệu chứng Viêm dày mãn tính khơng phải lúc dẫn đến triệu chứng Nhưng người có triệu chứng thường gặp: đau bụng trên, khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn, nôn mửa, ợ hơi, ăn ngon, giảm cân 3.2 Nguyên nhân Sử dụng lâu dài số loại thuốc, chẳng hạn aspirin ibuprofen Sự xuất vi khuẩn H pylori Uống nhiều rượu Một số bệnh định, chẳng hạn bệnh tiểu đường suy thận Hệ thống miễn dịch suy yếu Căng thẳng kéo dài, căng thẳng ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch Mật chảy vào dày trào ngược mật 3.3 Chế độ dinh dưỡng 3.3.1 Những điều cần tránh • Chế độ ăn nhiều muối • Một chế độ ăn nhiều chất béo • Rượu, bao gồm bia, rượu vang rượu mạnh • Chế độ ăn nhiều thịt đỏ thịt bảo quản 22 3.3.2 Những thực phẩm khuyến nghị • Tất trái rau • Thực phẩm giàu probiotics, chẳng hạn sữa chua kefir • Thịt nạc (thịt gà, gà tây cá…) • Protein thực vật (các loại hạt, đậu đậu phụ…) • Mì ống ngun hạt, gạo bánh mì 3.4 Phương pháp điều trị thay cho bệnh viêm dày mãn tính Một số loại thực phẩm giúp dày loại bỏ H pylori làm giảm triệu chứng: • Tỏi có đặc tính kháng khuẩn, đặc biệt hiệu vi khuẩn H pylori • Quả nam việt quất tiêu diệt vi khuẩn, đồng thời thay đổi cách tương tác với dày • Gừng ngăn chặn phát triển vi khuẩn • Nghệ hỗ trợ chữa lành vết loét ngăn chặn phát triển vi khuẩn • Uống men vi sinh, đặc biệt loại cóchứa Lactobacillus Bifidobact erium, giúp cải thiện chức niêm mạc dày bảo vệ chống lại vi khuẩn gây viêm dày Thực phẩm kefir sữa chua chứa vi khuẩn probiotic Bệnh tiêu chảy Khái niệm: tiêu chảy xác định cách quan sát phân lỏng ba nhiều ngày 4.1 Nguyên nhân gây tiêu chảy: + Do vi khuẩn E.coli , Shigela , Salmonella , + Do virus + Do thuốc loại hormone + Do tăng tiết dịch mật , rối loạn hấp thu mỡ , 23 + Giảm tiêu hóa enzyme thực phẩm + Giảm tiêu thụ chất lỏng chất dinh dưỡng + Tăng tiết dịch vào GIT, tổn thất toát + Bệnh viêm, nhiễm trùng với nhân nấm,vi khuẩn virus + Bề mặt hấp thụ niêm mạc không đủ hư hại + Phản ứng dị ứng với thực phẩm 4.2 Điều trị Đối với tiêu chảy nhiễm trùng : điều trị kháng sinh , bù nước , điện giải cân acid – base cần thiết Đối với tiêu chảy thuốc điều trị triệu chứng chủ yếu 4.3 Liệu pháp dinh dưỡng cho tiêu chảy Hậu dinh dưỡng tiêu chảy phụ thuộc vào lượng dịch qua phân nhiều hay Tiêu chảy với số lượng lớn nhanh chóng dẫn đến nước , điện giải cân acid – base Giảm Natri máu Kali máu thường gặp tiêu chảy Toan hố máu xảy ion 113 Cacbonat qua nước phân Trẻ sơ sinh người già có nguy cao thể họ nhạy cảm nhanh chóng dẫn đến nước điện giải Duy trì định nội mơi khó trường hợp Tiêu chảy mạn gây nước dẫn đến suy dinh dưỡng , đặc biệt chất dinh dưỡng Tiêu chảy làm giảm cảm giác thèm ăn giảm chức tiêu hoá hấp thu ruột non 4.4 Đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân tiêu chảy Khi đánh giá dinh dưỡng cho bệnh nhân tiêu chảy , cần lưu ý đánh giá lượng dịch bệnh nhân ăn uống vào , lượng chất khoáng mà bệnh nhân tiêu thụ ; thuốc loại thực phẩm bổ sung ; thay đổi cân nặng , số hố sinh ( phản ánh tình trạng nước ) ; dấu hiệu thực thể liên quan đến dinh dưỡng ( đặc biệt dấu hiệu liên quan đến đường tiêu hoá da ) , tiền sử phẫu thuật 24 4.5 Chẩn đoán dinh dưỡng Chẩn đốn dinh dưỡng thơng thường liên quan đến tiêu chảy ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng bao gồm : Năng lượng ăn vào có đủ hay khơng , lượng dịch từ đồ ăn , thức uống , chức đường tiêu hoá , cân nặng , 4.6 Can thiệp dinh dưỡng Liệu pháp dinh dưỡng điều trị tiêu chảy nhằm hồi phục nước , điện giải , cân acid – base , giảm nhu động ruột , làm đặc phấn , hồi phục đường tiêu hoá , sử dụng thực phẩm để bệnh nhân trở lại chế độ ăn thơng thường mà không làm trầm trọng thêm triệu chứng Dung dịch chống nước qua đường miệng ( Oral rehydration Solution - ORS ) định nhằm hồi phục nước , điện giải thăng kiềm toan đồng thời cải thiện tình trạng hấp thu ống tiêu hố Tổ chức y tế giới có công thức chuẩn để pha ORS sau Bảng 2: Dung dịch bù nước điện giải WHO Dung dịch ORS Gam/lít NaCl 2,6 Glucose, anhydrous 13,5 Kali Cloride 1,5 Trisodium Citrate, Dehydrate 2,9 Tổng = 145mmol/l Dung dịch ORS mmol/l Na + 75 Cl – 65 Glucose, anhydrous 75 25 K+ 20 Citrate 10 Tổng = 245mmol/l Liệu pháp dinh dưỡng làm giảm nhu động ruột , tránh dung dịch có hàm lượng đường cao thức ăn có hàm lượng Cacbonhydrate cao ( lactose , sucrose , fructose ) loại đường chứa cồn ( Sorbitol , mannitol , ) , caffeine , đồ uống có cồn , thực phẩm có ga nên tránh Bổ sung chất xơ hoà tan tinh bột làm phân đặc Có thể dùng số loại men vi sinh bổ sung điều trị tiêu chảy Thức ăn thực phẩm bổ sung loại men giúp hồi phục đường tiêu hoá với vi khuẩn có lợi sữa chua ( gam sữa chua chứa 108 vi khuẩn có lợi ) Bảng Các thực phẩm nên dùng không nên dùng Nhóm thực phẩm Sữa chế phẩm từ sữa Thực phẩm nên dùng Sữa gầy, sữa béo Chú ý Nếu dị ứng với Lactose, Sữa đậu nành sản phẩm sữa bị Sữa chua tiêu chảy nặng thêm Pho mai Nên dùng sản phẩm Kem béo sữa khơng có lactose Tránh sữa chua có loại hoa khơ hạt nhân, lạc Thịt thực phẩm giàu protein Thịt, cá, trứng, đậu nành không thêm chất béo 26 Ngũ cốc Chọn loại ngũ cốc chất Gạo trắng xơ Bột mì trắng Bánh mì Rau củ Các loại rau chế biến kỹ tốt ( trừ loại rau hạt có vỏ xơ ) Khoai tây bỏ vỏ Nước ép rau củ Hoa Các loại nước ép hoa bỏ bã Chuối chín Dưa hấu Nước hoa đống hộp Chất béo Dầu, mỡ, bơ, kem với số lượng hạn chế 25 gram Đồ uống Đồ uống khơng lượng nước cafein Nhóm thực phẩm Sữa chế phẩm Nên uống nhiều để bù Thực phẩm khơng nên dùng Sữa tồn phần Sữa chua có chứa hoa khơ, hanh nhân, lạc Kem Thịt chế phẩm chứa protein Thịt cá chiên rán, nướng Thịt mỡ Các loại hạt Nước sốt Hot dogs Ngũ cốc Ngũ cốc tồn phần ( có vỏ ) 27 Chế phẩm ngũ cốc làm từ hoạt tồn phần Bánh mỹ chứa loại hạt khơ Rau Các loại rau sống, chế biến không kỹ Rau củ nướng Súp lơ Cải bắp Nấm Khoai vỏ Hoa Hoa quả, nước ép hoa bã Hoa khơ Nước ép hoa có ga, nhiều đường Chất béo Dùng hạn chế Đồ uống Chứa cafein, nhiều lượng, có hàm lượng cao, có gas Đồ uống có cồn Chế độ ăn viêm loét đại tràng mạn tính Là bệnh mạn tính , thường tái phát , tổn thương đặc trưng viêm niêm mạc đại tràng trực tràng 5.1 Đặc điểm lâm sàng : + Tiêu chảy có máu nhiều lần ngày + Đau thắt bụng , đại tiện + Có thể gặp thiếu máu , giảm albumin máu , sút cân + Đa số viêm loét đại tràng sigma trực tràng tổn thương cao 28 5.2 Chế độ ăn: + Chống tiêu chảy dung thực phẩm nhiều chất xơ gạo lứt , bột cám , bột ngô , rau nhừ + Chống nước cho uống dung dịch ORESOL loãng ( gói pha lít nước ) + Tránh dùng thức ăn cứng , nhiều sợi xơ ngô luộc , đậu đỗ vỏ , múi trái ảnh hưởng đến vết loét Không dùng thức ăn sinh 117 trứng , sữa , nước có ga Có thể dùng sữa đỗ tương sữa chua đậu tương - Tối thiểu phải đảm bảo ngày 30 Kcal / kg , 1-1,2g đạm / kg đủ vitamin , khoáng , vi khống , khơng suy dinh dưỡng nặng Chế biến thức ăn dựa vào nguyên tắc cần theo dõi thực tế thích nghi bệnh nhân để lựa chọn thực phẩm thay đổi Chế độ ăn bệnh Crohn Crohn dạng " Viêm loét đại tràng mạn tính " có đặc trưng riêng nên chế độ ăn có khác Các đặc điểm bật bệnh Crohn : - Tiêu chảy phần khơng có máu - Đau quặn phần tư bụng tương ứng với cung đại tràng khơng đại tiện - Có thể có đường rị hậu mơn viêm quanh hậu mơn - Tổn thương viêm loét mảng thành đại tràng , có đường rị hậu mơn , ápxe quanh hậu môn loét thường khu trú hồi manh tràng Cũng lt cao gây chít hẹp ruột non gây tắc ruột - Tổn thương viêm loét mảng thành đại tràng , có đường rị hậu mơn , ápxe quanh hậu mơn loét thường khu trú hồi manh tràng Cũng lt cao gây chít 29 hẹp ruột non gây tắc ruột Do chế độ ăn cần dựa theo vị trí tổn thương bệnh giai đoạn bệnh mà lựa chọn thực phẩm thích hợp Ngồi việc đảm bảo đủ chất dinh dưỡng , đủ calo cần lưu ý điều sau : - Trước hết để chống tiêu chảy khơng nên dùng sữa sản phẩm từ sữa người bị bệnh Crohn thường khơng dung nạp lactose Nên chống nước nước gạo rang dụng dịch ORS Nếu tổn thương khu trú đại tràng nên dùng thức ăn nhiều chất xơ cơm gạo lứt , bột cám , bỏng ngô , hoa , rau nhừ ( không ăn rau sống ) Nhưng tổn thương cao lại khơng nên ăn nhiều chất xơ hội chứng bán tắc tắc ruột chít hẹp ruột non - Nếu có phẫu thuật cắt bỏ đoạn cuối hồi tràng phải bỏ mỡ hấp thu Trong trường hợp người bệnh Crohn khơng nên ăn q nhiều chất béo - Nuôi dưỡng bổ sung đường tĩnh mạch cần xem xét số trường hợp để chống suy dinh dưỡng Cần đảm bảo đủ đạm , đủ calo , muối khoáng vitamin , glucose ưu trương kết hợp với Ringerlactat - Chế độ ăn không kết hợp với thuốc chống tiêu chảy , chống co thắt đại tràng thuốc điều trị đặc hiệu Để nuôi dưỡng bệnh nhân bị bệnh đại tràng mạn tính chế độ ăn cần phải : 6.1 Liệu pháp dinh dưỡng Protein ( đạm ) : từ 1,0 – 1,2 g / kg / ngày lựa chọn thực phẩm thích hợp cho bệnh nhân , Calo : đảm bảo tối thiểu 30-35 Kcalo / kg / ngày tuỳ theo bệnh nhân Lipid : chất béo hạn chế không vượt 20 % nhu cầu lượng khuyến nghị Lưu ý sử dụng chất béo chuỗi trung bình MCT ( medium - chain triglyceride ) 30 Nước khống chất cần thiết có nước phải truyền tĩnh mạch bù dung dịch Ringerlactat Vitamin : bổ sung vitamin tổng hợp đường uống Tránh thực phẩm gây tiêu chảy , đầy chướng bụng chống táo bón cần Cần lựa chọn thực phẩm tuỳ theo thể bệnh , vị trí tổn thương dung nạp bệnh nhân Nếu chế độ ăn không đảm bảo đủ dinh dưỡng phải dinh dưỡng bổ sung đường tĩnh mạch : Đạm ( moriamin , Alvesin , Albumin có giảm Albumin máu nặng ) Năng lượng dùng : glucose ưu trương có thêm insulin ( cho đơn vị / 5g glucose vừa ) Cung cấp đủ nước khoáng chất V KẾT LUẬN: Bổ sung đầy đủ nước, chất điện giải (như kali, natri) chất khoáng dễ bị tiêu chảy Uống từ 2,5 – lít ngày, uống thêm loại nước trái nước khoáng Ăn nhiều trái cây, đặc biệt chuối, ổi để giúp cải thiện hệ tiêu hóa, giảm triệu chứng tiêu chảy, táo bón xảy thường xuyên Vitamin C trái giúp vết loét thành ruột hồi phục cách nhanh chóng Sữa chua ăn cần bổ sung thường xuyên để tạo điều kiện cho lợi khuẩn dày phát triển Tuy nhiên nên dùng sữa chua mà không nên dùng loại sữa tươi khác dễ gây kích thích dày Ăn nhiều chất đạm, chất xơ… ưu tiên thịt “trắng” thịt gia cầm, tốt thịt “giả” đậu hủ, vừa dồi chất đạm, vừa nguồn cung ứng chất vôi cần thiết cho chức chống dị ứng tuyến thượng thận 31 Hạn chế sử dụng chất kích thích, rượu bia, thực phẩm có chứa nhiều ga, chất coffein Thực phẩm chứa gia vị cay nóng, nhiều dầu mỡ đồ ăn nhanh TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.[https://www.healthline.com/health/gastritis-chronic] [https://www.healthline.com/health/dumping-syndrome#causes] Schwartzberg, D M., Brandstetter, S., & Grucela, A L (2019) Crohn's disease of the esophagus, duodenum, and stomach Clinics in Colon and Rectal Surgery, 32(04), 231242 https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0016508518301136 Whelan, K (2013) Mechanisms and effectiveness of prebiotics in modifying the gastrointestinal microbiota for the management of digestive disorders Proceedings of the Nutrition Society, 72(3), 288-298 Dabrowski, A., Štabuc, B., & Lazebnik, L (2018) Meta-analysis of the efficacy and safety of pantoprazole in the treatment and symptom relief of patients with gastroesophageal reflux disease–PAN-STAR Przeglad Gastroenterologiczny, 13(1), Kaltenbach, T., Crockett, S., & Gerson, L B (2006) Are lifestyle measures effective in patients with gastroesophageal reflux disease?: an evidence-based approach Archives of internal medicine, 166(9), 965-971 32 33 ... CỦA BỆNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA 3.1 Khái niệm tổng quan Rối loạn tiêu hóa hội chứng tạo co thắt bất thường vịng hệ tiêu hóa làm thể đau bụng thay đổi vấn đề đại tiện Tuy nhiên, bị rối loạn tiêu hóa, ... tiêu hóa gọi rối loạn tiêu hóa Nếu tình trạng kéo dài không chữa trị cách người bệnh mắc phải chứng bệnh liên quan đến tiêu hóa, điển hình ung thư đường ruột Nhiều yếu tố khác gây bệnh tiêu hóa. .. Định nghĩa vai trị đường tiêu hóa Đường tiêu hóa đường từ miệng đến hậu môn mà bao gồm tất phận hệ tiêu hóa người động vật Thức ăn đưa vào miệng tiêu hóa để lấy chất dinh dưỡng hấp thụ lượng, chất

Ngày đăng: 04/04/2022, 07:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w