Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở cty XNK nung san thuc pham HN - .doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi chuyển đổi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường đã làm cho nền kinh tế sôi động hơn với sự cạnh tranh bình đẳng giữacác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tạiđể tự khẳng định mình và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường đòi hỏi hànghoá bán ra phải được thị trường, được người tiêu dùng chấp nhận Mục tiêu củadoanh nghiệp là hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốnđể tạo tiền đề cho việc mở rộng thị phần trong nước cũng như nước ngoài Đểbắt kịp xu thế phát triển và không bị đẩy ra khỏi “cuộc chơi ”, các doanhnghiệp thương mại phải tổ chức tốt nghiệp vụ bán hàng, bán hàng là khâuquyết định trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bán hàng hay còn gọi là tiêu thụ là khâu cuối cùng trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại Để tiêu thụ đạt hiệu quả, hàng hoá bán raphải có chất lượng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùngloại trên thị trường Bởi có tiêu thụ tốt sản phẩm doanh nghiệp mới đảm bảohoạt động kinh doanh được thường xuyên liên tục Qua đó doanh nghiệp sẽtăng nhanh vòng quay vốn, có thu nhập để bù đắp chi phí và tích luỹ vốn đầutư phát triển Bán hàng có ý nghĩa đối với doanh nghiệp thương mại, với nềnkinh tế cũng như toàn xã hội Nó có ảnh hưởng trực tiếp mang tính quyết địnhđến kết quả hoạt động của doanh nghiệp thương mại Nó cung cấp một lượngsản phẩm hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu hàng ngày của người dân và nhu cầusản xuất của các nghành kinh tế khác có liên quan Để hoàn thành tốt kế hoạchtiêu thụ hàng hoá, mỗi doanh nghiệp đều có những biện pháp tổ chức và quản
Trang 2lý mà trong đó kế toán nghiệp vụ bán hàng giữ vai trò quan trọng.Việc tổ chứchợp lý quá trình hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng là yêu cầu hết sức cầnthiết không riêng với bất cứ doanh nghiệp thương mại nào.Thực tế nền kinh tếquốc dân đã và đang cho thấy rõ điều đó Tuy nhiên công cụ này đã được sửdụng triệt để chưa lại là vấn đề cần đề cập đến.
Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của công tác bán hàng đòi hỏi các doanhnghiệp thương mại không ngừng củng cố, nâng cao, hoàn thiện kế toán bánhàng để theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế hiện nay.
Trong quá trình thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩmHà Nội, em nhận thấy việc hoàn thiện kế toán bán hàng tăng cường hiệu quảcủa công tác hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng là một đề tài hay góp phầnđưa việc hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng trở thành một công cụ đắc lựcphục vụ cho việc lập kế hoạch tiêu thụ hàng hoá và ra các quyết định của nhàquản lý Được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Viết Tiến, các cô chú anhchị phòng kế toán Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội cùngvới những kiến thức đã học ở trường, em đã thực hiện luận văn của mình vớiđề tài:
“Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa ở công ty xuất nhậpkhẩu nông sản thực phẩm Hà Nội ”
Phương pháp nghiên cứu của đề tài trên cơ sở phân tích về mặt lý luậnkế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng kết hợp với thựctiễn kinh doanh và kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty xuất nhập khẩu nôngsản thực phẩm Hà Nội từ đó có những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữakế toán nghiệp vụ bán hàng ở công ty.
Trang 3Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương :
Chương 1 : Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng
trong doanh nghiệp thương mại.
Chương 2 : Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa tại công ty xuất
nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
Chương 3 : Phương hướng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa ở
công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa có, khả năng lýluận còn nhiều hạn chế nên bản luận văn này khó tránh khỏi những sai sót Emrất mong nhận được ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo, các cô chúanh chị phòng kế toán của công ty để đề tài của em được hoàn thiện hơn nữa.
1.1.1.1 Đặc điểm của nền kinh tế thị trường
Đất nước ta đang từng bước phát triển theo nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để làm được điều này thì Đảngvà Nhà nước đang từng bước đổi mới và hoàn thiện một nền kinh tế thị trường
Trang 4theo mô hình tư bản chủ nghĩa sang một nền kinh tế thị trường mang "phongcách" xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế mà ở đó những khuyết tật của thị trườngđược hạn chế tới mức thấp nhất Điều này không phải dễ bởi nó là bài toán khócủa các quốc gia anh em có cùng một mô hình như chúng ta đó là Trung Quốc,Cu Ba và một số nước khác Đến bây giờ theo đánh giá của nhiều chuyên giakinh tế thì hiện nay chỉ có Trung Quốc là thành công hơn so với các nước kháckhi vận dụng mô hình Chính vì những khó khăn trên mà Đảng và Nhà nước taphải luôn có những đường lối, chính sách trong từng thời kỳ ,từng giai đoạncủa quá trình phát triển hay nói một cách đơn giản đó là những nội dung địnhhướng XHCN nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường ở nước ta đó là địnhhướng của một xã hội mà ở đó sự hùng mạnh của quốc gia là nhờ vào sự giàucó và hạnh phúc của dân cư Xã hội không còn tình trạng người bóc lột ngườimọi người làm việc theo năng lực hưởng theo lao động Tất nhiên, đây vẫn cònlà ước mơ của Nhà nước ta song là cơ sở để Đảng và Nhà nước ta xây dựng cácmục tiêu một cách phù hợp.
Đó là việc thực hiện tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, nền kinh tếcủa nước ta có trình độ phát triển cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, kinhtế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạo cùng với kinh tế hợp tác làmnền tảng cho chế độ xã hội mới, Nhà nước quản lý nền kinh tế vì mục tiêu dângiàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh, kinh tế của ta là nền kinh tế dântộc hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
Xét trên góc độ vi mô thì doanh nghiệp là "tế bào" của thực thể kinh tếthì nó cũng chịu sự tác động của các hoạt động trong nền kinh tế Mà trước tiên
Trang 5nó sẽ chịu sự tác động của các quy luật trong nền kinh tế thị trường.Như cácquy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu và lưu thông tiền tệ.
Nhưng dù là nền kinh tế thị trường theo đường lối TBCN hay theođường lối XHCN thì nó cũng có những đặc trưng chung nhất định.Vì vậy trướctiên chúng ta phải đi tìm hiểu về các đặc điểm này để từ đó mới dẫn dắt theocon đường mà ta lựa chọn.
Trước tiên, ta phải thấy rằng nền kinh tế thị trường có tính tự chủ củacác chủ thể kinh tế rất cao Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp thìcác doanh nghiệp hoạt động rất bị động tất cả đều do cấp trên đưa xuống cácchỉ tiêu phải hoàn thành kế hoạch trong năm điều này khiến cho các doanhnghiệp không có sự năng động, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Nhưng trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp luôn phải vận động đểlàm sao có thể bù đắp được chi phí và kinh doanh có lãi đồng thời phải chịutrách nhiệm trước kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
Trên thị trường hàng hoá rất phong phú, chính do sự năng động của từngdoanh nghiệp để có thể tồn tại và phát triển mà họ phải luôn tìm cách tạo ranhững sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hàng hoá phải có nhiều chủngloại để có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng Đâyđược coi là một ưu việt của nền kinh tế thị trường nó sẽ giúp cho xã hội ngàycàng phát triển.
Giá cả hàng hoá được quyết định ngay trên thị trường do sự tác độngqua lại của cung và cầu Vì vậy, giá cả trong nền kinh tế thị trường không baogiờ cố định nhưng cái quyết định vẫn là giá trị.
Trang 6Cạnh tranh là một tất yếu của thị trường bởi các doanh nghiệp trong nềnkinh tế hàng hoá đều mong muốn và coi mục tiêu cuối cùng của mình là thuđược lợi nhuận Chính vì vậy, mà khi tiến hành hoạt động kinh doanh trên thịtrường họ phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ trong cùng một ngànhhoặc khác ngành Cạnh tranh sẽ đào thải những doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh không có hiệu quả và sẽ giúp cho các doanh nghiệp "chiến thắng " cóđược nhiều kinh nghiệm hơn trên thương trường và lớn mạnh hơn về tiềm lựckinh tế.
Kinh tế thị trường là hệ thống kinh tế mở Kinh tế thị trường luôn đòi hỏisự mở cửa, bởi một nền kinh tế mà hàng hoá luôn dồi dào thì sẽ dẫn đến sự ứđọng hàng hoá trong nước nếu ta không mở cửa, khiến dẫn đến hiện tượngkhủng hoảng thừa nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những giao dịch vớinước ngoài để có thể làm giảm được hàng hoá thừa đồng thời nhờ có nền kinhtế mở mà ta có thể có được các loại hàng hoá mà ta còn thiếu hoặc chưa sảnxuất được Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà quốc tế hoá ngày càng lớnthì việc mở cửa là một vấn đề hết sức quan trọng.
1.1.1.2 ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đối với nghiệp vụ bán hàng
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp trước hết phảigiải đáp các vấn đề: kinh doanh hàng hoá gì, hướng tới đối tượng khách hàngnào và kinh doanh như thế nào.
Nếu như trước đây các doanh nghiệp thương mại hoạt động theo một hệthống các chỉ tiêu từ trên xuống dưới: vốn do nhà nước cấp, kế hoạch mua bán,giá cả đã có sẵn chỉ việc tuân theo, lãi doanh nghiệp hưởng, lỗ nhà nước chịu…
Trang 7Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường không còn được nhà nước bao cấp nữa,các doanh nghiệp thương mại phải tự tìm hướng đi cho mình, tự hạch toán độclập Do vậy, mỗi doanh nghiệp thương mại phải đề ra chiến lược kinh doanhđúng đắn để có thể đạt được mục tiêu của mình trong cuộc cạnh tranh đầy khắcnghiệt này Có thể nói, tiêu thụ hàng hoá trong nền kinh tế thị trường là quátrình gồm nhiều hoạt động: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng,các chính sách và hình thức bán hàng…để doanh nghiệp tiếp cận được vớikhách hàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng Do có sự cạnh tranh giữa cácthành phần kinh tế nên doanh nghiệp phải nắm bắt rõ nhu cầu thị hiếu củangười tiêu dùng, phục vụ cho họ những sản phẩm tốt nhất cả về kiểu dáng, chấtlượng, giá cả cùng các dịch vụ kèm theo.
Vì vậy các nhà kinh doanh cần tìm kiếm những biện pháp thúc đẩy tiêuthụ hàng hoá và từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung Quahoạt động bán hàng doanh nghiệp từng bước chiếm lĩnh thị trường, thu lợinhuận, tạo dựng vị thế và uy tín của mình trên thương trường
1.1.2 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại1.1.2.1 Khái niệm bán hàng
Bán hàng là quá trình trao đổi thông qua các phương tiện thanh toán đểthực hiện giá trị của hàng hoá, dịch vụ Trong quá trình đó doanh nghiệpchuyển giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng còn khách hàng phảitrả cho doanh nghiệp khoản tiền tương ứng với giá bán của sản phẩm, hànghoá, dịch vụ theo giá qui định hoặc giá thoả thuận Hàng hoá trong các doanhnghiệp thương mại là hàng hoá mua vào đế bán ra nhằm đáp ứng nhu cầu sản
Trang 8xuất, tiêu dùng và xuất khẩu Quá trình bán hàng là quá trình vận động của vốnkinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả kinhdoanh Quá trình bán hàng hoàn tất khi hàng hoá được chuyển giao cho ngườimua và doanh nghiệp đã thu được tiền bán hàng hoặc khách hàng chấp nhậnthanh toán.
Qua đó, ta có thể khái quát đặc điểm chủ yếu của quá trình bán hàng nhưsau:
- Về mặt hành vi: Có sự thoả thuận trao đổi diễn ra giữa người mua và ngườibán Người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua, người bán xuất giao hàngcho người mua, người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
- Về bản chất kinh tế: Bán hàng là quá trình thay đổi quyền sở hữu hàng hoá.Sau khi bán hàng quyền sở hữu hàng hoá chuyển cho người mua, người bánkhông còn quyền sở hữu về số hàng đã bán.
Thực hiện quá trình bán hàng, đơn vị bán xuất giao cho khách hàng mộtkhối lượng hàng hoá nhất định theo thoả thuận hoặc hợp đồng đã ký kết và sẽnhận lại từ khách hàng một khoản tiền tương ứng với giá bán số hàng hoá đó
Doanh thu bán hàng được hình thành đó chính là nguồn bù đắp chi phívà hình thành kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Về nguyên tắc chỉ khi nào chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị bánsang khách hàng và khách hàng thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán thìhàng mới được coi là bán, lúc đó mới phản ánh doanh thu Do đó tại thời điểmxác nhận là bán hàng và ghi nhận doanh thu có thể doanh nghiệp thu được tiềnhàng hoặc cũng có thể chưa thu được vì người mua mới chấp nhận trả.
Trang 9
Đối với người tiêu dùng công tác bán hàng đáp ứng được nhu cầu tiêudùng của khách hàng Chỉ có thông qua bán hàng thì tính hữu ích của hàng hoámới được thực hiện và được xác định về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại,thời gian, sự phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng mới được xác định rõ Nhưvậy bán hàng là điều kiện để tái sản xuất xã hội.
Quá trình bán hàng còn ảnh hưởng đến quan hệ cân đối giữa các nghành,giữa các doanh nghiệp với nhau, tác động đến quan hệ cung cầu trên thịtrường.Công tác bán hàng của doanh nghiệp mà tổ chức tốt, thông suốt sẽ tácđộng đến hoạt động mua hàng, sản xuất, dự trữ, tạo điều kiện thúc đẩy quátrình kinh doanh tiến hành một cách nhanh chóng, đồng vốn được luân chuyểnnhanh Kinh doanh có lãi thì doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng thịtrường, nâng cao nghiệp vụ, trình độ quản lý và đời sống của cán bộ công nhânviên trong doanh nghiệp, tạo nguồn tích luỹ quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Một doanh nghiệp được coi là kinh doanh có hiệu quả nếu có tích luỹ vàtoàn bộ chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh đều được bù đắp lại bằng thunhập về bán hàng.
Trang 10Bán hàng là điều kiện vô cùng quan trọng để doanh nghiệp đứng vữngtrên thị trường Do đó công tác bán hàng cần phải được nắm bắt, theo dõi chặtchẽ, thường xuyên quá trình bán hàng từ khâu mua hàng, dự trữ, bán hàng,thanh toán thu nộp kịp thời đảm bảo xác định kết quả kinh doanh đúng tránhhiện tượng lãi giả, lỗ thật.
1.1.2.3 Các phương thức bán hàng
1.1.2.3.1 Phương thức bán buôn
Bán buôn là việc bán hàng cho các đơn vị, cá nhân (những người trunggian) để họ tiếp tục chuyển bán hoặc bán cho người sản xuất để tiếp tục sảnxuất ra sản phẩm Hàng hoá sau khi bán vẫn còn nằm trong lưu thông, hoặctrong sản xuất, chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng Bán hàng theo phươngthức này thường bán với khối lượng lớn và có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Trong doanh nghiệp thương mại, bán buôn hàng hoá thường áp dụng haiphương thức:
Bán buôn qua kho : là phương thức bán hàng mà hàng hoá được đưa về kho
của đơn vị rồi mới tiếp tục chuyển bán Bán buôn qua kho được tiến hành dướihai hình thức:
- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp : theo hình thức này
bên mua cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp đến nhận hàng trực tiếp tại kho của bênbán Số hàng được xác định là tiêu thụ khi đại diện bên mua ký nhận hàng vàđã trả tiền hoặc chấp nhận nợ.
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng : theo hình thức này bên
bán xuất kho để giao hàng cho bên mua tại địa điểm người mua đã qui định
Trang 11trong hợp đồng kinh tế giữa hai bên bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuêngoài Khi hàng hoá vận chuyển thì vẫn thuộc bên bán Chứng từ gửi hàng đi làphiếu gửi hàng, vận đơn vận chuyển Chứng từ bán hàng cũng là hoá đơn hoặcphiếu xuất kho kiêm hoá đơn Hàng hoá gửi đi chưa phải là bán mà vẫn thuộcquyền sở hữu doanh nghiệp Hàng gửi đi được xác định là tiêu thụ khi bên muatrả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Bán buôn vận chuyển thẳng : Là trường hợp hàng hoá bán cho bên mua
được giao thẳng từ kho của bên cung cấp hoặc giao thẳng từ bến cảng nhà gachứ không qua kho của công ty Bán buôn vận chuyển thẳng là phương thứcbán hàng tiết kiệm nhất vì nó giảm được chi phí lưu thông, tăng nhanh sự vậnđộng của hàng hoá Nhưng phương thức này chỉ áp dụng trong trường hợpcung ứng hàng hoá có kế hoạch, khối lượng hàng hoá lớn, hàng bán ra khôngcần chọn lọc, bao gói Phương thức này có thể thực hiện theo các hình thứcsau:
- Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp (hình thức
giao tay ba) : Theo hình thức này, doanh nghiệp tiến hành buôn bán với bên
cung cấp về mua hàng đồng thời tiến hành thanh toán với bên mua về bánhàng Cả 3 bên cùng chứng kiến việc giao nhận hàng hoá Khi bên mua kýnhận đủ hàng và đã trả tiền hoặc chấp nhận nợ thì hàng hoá được xác định làtiêu thụ.
- Bán buôn vận vận chuyển thẳng theo hình thức vận chuyển hàng :Theo
hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua,bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài chuyển hàng đến giao cho bênmua tại địa điểm đã qui định trong hợp đồng kinh tế Hàng hoá được xác định
Trang 12là tiêu thụ khi nhận được tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bênmua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
1.1.2.3.2 Phương thức bán lẻ hàng hoá
Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu cánhân và tập thể Hàng hoá sau khi bán đi vào tiêu dùng trực tiếp, kết thúc khâulưu thông Khối lượng hàng bán thường nhỏ, phong phú đa dạng cả về chủngloại, mẫu mã Trong bán lẻ có thể áp dụng các hình thức sau:
Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp : Đây là hình thức bán hàng mà
nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách.Trong hình thức này nhân viên bán hàng là người chịu trách nhiệm vật chất vềsố hàng đã nhận ra quầy để bán lẻ Để phản ánh rõ số lượng hàng nhận ra và đãbán thì nhân viên bán hàng phải tiến hành hạch toán nghiệp vụ trên các thẻhàng ở quầy hàng Thẻ hàng được mở cho từng mặt hàng để ghi chép sự biếnđộng của hàng hóa trong từng ca, từng ngày Cuối ca, ngày nhân viên bán hàngphải kiểm tiền, làm giấy nộp tiền bán hàng trong ca, cuối ngày để ghi chép vàothẻ và lập báo cáo bán hàng Phương thức này áp dụng phổ biến ở những côngty thương mại bán lẻ vì tiết kiệm được lao động, khách mua hàng thuận tiệnnhưng nếu không quản lý chặt chẽ dễ xảy ra tiêu cực, mất tiền…
Hình thức bán hàng thu tiền tập trung : Là phương thức bán hàng mà
nghiệp vụ bán hàng và thu tiền tách rời nhau, mỗi quầy hàng có nhân viên thungân làm nhiệm vụ viết hoá đơn hoặc tích kê thu tiền của khách mua hàng.Khách hàng sẽ cầm hoá đơn hoặc tích kê đến nhận hàng ở quầy do nhân viênthu ngân giao và trả hoá đơn, tích kê cho nhân viên bán hàng Cuối ca, cuối
Trang 13ngày nhân viên thu ngân kiểm tiền làm giấy nộp tiền bán hàng, còn nhân viênbán hàng căn cứ vào số hàng đã giao theo các hoá đơn và tích kê thu lại hoặckiểm kê hàng hoá còn lại cuối ca, cuối ngày để xác định hàng hóa đã giao, lậpbáo cáo bán hàng trong ca(ngày) Đối chiếu số tiền nộp theo giấy nộp tiền vớidoanh thu bán hàng theo các báo cáo bán hàng để xác định thừa và thiếu tiềnhàng Do có việc tách rời giữa người bán và người thu tiền như vậy sẽ tránhđược sai sót, mất mát hàng hoá và tiền Người bán chỉ giao hàng nên tránhđược nhầm lẫn về tiền hàng trong quá trình bán, mặt khác họ sẽ có nhiều thờigian để chuẩn bị hàng hoá phục vụ khách hàng tốt hơn Tuy vậy, hình thức nàylại gây phiền hà cho khách hàng, vì thế chỉ áp dụng với những mặt hàng có giátrị cao.
Hình thức bán hàng trả góp : Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần.
Người mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua Số tiền còn lại người muachấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo Ngoài số tiền phải trả theo giá mua hànghoá, người mua còn phải trả thêm một khoản tiền lãi do trả chậm Theo hìnhthức trả góp, về mặt hạch toán khi giao hàng cho người mua thì lượng hàngchuyển giao được coi là tiêu thụ Hình thức này giúp doanh nghiệp mở rộng thịtrường tiêu thụ, thu hút được nhiều khách hàng.
Hình thức bán hàng tự phục vụ : Hình thức này hiện đang phát triển mạnh
mẽ ở nước ta, được tổ chức dưới dạng cửa hàng tự chọn hoặc siêu thị Kháchhàng đến mua hàng tự do lựa chọn rồi mang ra bộ phận thu tiền để thanh toán.Nhân viên thu ngân tính rồi thu tiền của khách hàng lập hoá đơn bán hàng vàcuối ngày nộp tiền cho thủ quỹ Hình thức này đòi hỏi vốn đầu tư lớn vì phảitrang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào việc bán hàng.
Trang 141.1.2.3.3 Phương thức bán hàng đại lý
Là phương thức mà doanh nghiệp thương mại xuất hàng giao cho bênnhận đại lý để bán Bên đại lý sẽ trựctiếp bán hàng, thanh toán tiền cho doanhnghiệp thương mại và được hưởng hoa hồng đại lý Số hàng gửi đại lý vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và được xác định là tiêu thụ khi doanhnghiệp nhận được tiền do bên đại lý thanh toán hoặc nhận giấy báo chấp nhậnthanh toán.
1.1.2.4 Giá cả hàng hoá
Các doanh nghiệp thương mại hiện nay trên thị trường đều cạnh tranhvới nhau bằng giá cả và chất lượng hàng hoá Tuy nhiên, dù hàng hoá có chấtlượng tốt đi chăng nữa mà giá lại quá cao thì không thể thu hút được kháchhàng Bởi vậy, giá cả là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, là vũ khíchiến lược có vai trò quyết định đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận được coi là một tiêu chí quan trọng, làmục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiẹp đều hướng tới Vì thế, việc xác địnhgiá bán là một công việc rất khó khăn, mỗi doanh nghiệp phải tự xác định chomình mức giá phù hợp dựa vào nhu cầu thị trường, điều kiện của mình…Hiệnnay doanh nghiệp thường xác định giá bán theo công thức:
Giá bán = Giá mua thực tế + Thặng số thương mại
Thặng số thương mại = Giá mua thực tế x Tỉ lệ(%)thặng số thương mạiTừ đó ta có:
Trang 15Giá bán = Giá mua thực tế x [ 1+Tỉ lệ (%) thặng số thương mại ]
1.1.2.5 Các phương thức thanh toán
Trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp thường xuyênphát sinh các hoạt động thanh toán với các đơn vị, tổ chức và cá nhân có liênquan như thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ với người cung cấp, thanh toán tiềnthuế với cơ quan thuế…Mặt khác với tư cách là một nhà cung cấp, doanhnghiệp cũng nhận thường xuyên các khoản thanh toán từ các khách hàng củamình Việc thanh toán tiền hàng được tiến hành theo nhiều phương thức, có thểtrả tiền trước, trả tiền ngay, trả tiền sau tuỳ theo sự thoả thuận mua bán giữa haibên Đồng thời nó đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên và nó giúp cho việc quảnlý tiền vốn trong doanh nghiệp phù hợp với sự vận động của chúng Hiện naycác doanh nghiệp thương mại áp dụng 2 hình thức chủ yếu sau:
Phương thức thanh toán ngay : Sau khi giao hàng cho bên mua và bên
mua chấp nhận thanh toán luôn, bên bán có thể thu tiền hàng ngay bằng tiềnmặt, séc, hoặc có thể bằng hàng ( nếu bán hàng theo phương thức hàng đổihàng ) Phương thức này áp dụng đối với khách hàng không thường xuyên liêntục giao dịch thì trước khi nhận hàng phảI thanh toán đầy đủ tiền hàng theo hoáđơn Nếu muốn nợ lạI phảI có tàI sản thế chấp hay tín chấp của công ty, cánhân khác đứng ra cam đoan trả đúng hạn theo quy định.
Phương thức thanh toán chậm trả : Theo phương thức này, bên bán sẽ
nhận được tiền hàng sau một khoảng thời gian mà hai bên thoả thuận trước Dođó hình thành khoản công nợ phảI thu của khách hàng Nợ phảI thu cần đượchạch toán chi tiết cho từng đối tượng phảI thu Việc cho khách hàng nợ hay là
Trang 16thanh toán sau đối với doanh nghiệp chỉ hạn chế trong một thời gian ngắn màcho một số ít khách hàng mua bán thường xuyên, có tín nhiệm, làm ăn lâu dài.
1.1.2.6 Phạm vi và thời điểm ghi chép
Trong doanh nghiệp thương mại, bán hàng là khâu cuối cùng của hoạtđộng kinh doanh và có tính quyết định đến cả quá trình kinh doanh Bởi vậy,việc xác định đúng hàng bán có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp cho việc xácđịnh chính xác doanh thu bán hàng, từ đó tạo đIều kiện cho việc tổ chức kếtoán bán hàng được khoa học và theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu củakhách hàng để đôn đốc khách hàng thanh toán kịp thời.
Hàng hoá được gọi là hàng bán khi doanh nghiệp xuất giao hàng chokhách hàng đã thu được tiền ngay hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán.Theo quy định hiện nay, hàng hoá của doanh nghiệp được xác định là hàng bántrong các trường hợp:
- Thực hiện bán hàng theo phương thức trả ngay ( đã thu được tiền mặt, séc,giấy báo có…)
- Thực hiện bán hàng theo phương thức trả chậm, khoản tiền này được goi làkhoản phải thu của khách hàng Doanh thu này là doanh thu trả chậm.
- Khách hàng ứng trước tiền mua hàng của doanh nghiệp Khi chuyển hàngtrả cho khách thì hàng hoá đó được coi là hàng bán và khi đó doanh thu bánhàng cũng được ghi nhận.
Như vậy, thời điểm để xác định hàng bán không phải tính từ lúc xuấtgiao hàng cho khách hàng mà phải căn cứ vào thời điểm thanh toán của kháchhàng, tức là lúc doanh nghiệp thu được tiền về nếu khách hàng thanh toán bằng
Trang 17tiền mặt hoặc nhận giấy báo có của ngân hàng nếu khách hàng thanh toán bằnghình thức chuyển khoản qua ngân hàng Do đó, hàng hoá gửi đi của doanhnghiệp về mặt pháp lý vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị, chỉ khi nào kháchhàng trả tiền hay chấp nhận thanh toán thì lúc đó số hàng hoá gửi đi mới thuộcquyền sở hữu của khách hàng Khi đó hàng hoá của doanh nghiệp mới đượccoi là hàng bán và doanh thu bán hàng sẽ được ghi nhận.
1.1.3 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng
Nghiệp vụ bán hàng có liên quan đến nhiều khách hàng khác nhau, cácphương thức bán hàng, các thể thức thanh toán Quản lý nghiệp vụ bán hàngtrong doanh nghiệp thương mại chính là việc quản lý về số lượng, chất lượng,giá cả hàng hoá, về việc thu hồi tiền hàng và xác định kết quả kinh doanh Yêucầu:
- Để quản lý về số lượng đòi hỏi phải thường xuyên phản ánh giám đốc tìnhhình sự vận động của từng loại hàng hoá trong quá trình nhập – xuất – tồn khocả về số lượng và mặt hàng, phát hiện kịp thời hàng hoá ứ đọng để có biệnpháp giải quyết nhanh chóng số hàng.
- Về mặt chất lượng, phải làm tốt công tác kiểm tra, phân cấp mặt hàng và cóchế độ bảo quản riêng đối với từng loại mặt hàng, nhất là các loại mặt hàng dễhư hỏng, kịp thời phát hiện các sản phẩm kém phẩm chất Có như vậy mới giữđược uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, kéo dài chu kỳ khai thác củadoanh nghiệp.
Trang 18- Nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanhtoán, từng loại hàng hoá và từng khách hàng Đôn đốc thanh toán, thu hồi đầyđủ tiền hàng.
- Tính toán xác định đúng đắn kết quả từng loại hoạt động và thực hiệnnghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhànước theo quy định.
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng
Mục tiêu lớn nhất đối với mỗi doanh nghiệp là có thể cạnh tranh trên thịtrường và được người tiêu dùng chấp nhận, qua đó mở rộng thị phần nhằmkhẳng định chỗ đứng của mình Trong các doanh nghiệp, kế toán là công cụđắc lực phục vụ cho việc quản lý hoạt động kinh doanh và lập kế hoạch tiêuthụ Để phát huy vai trò của kế toán đối với hoạt động kinh doanh, kế toán bánhàng cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ:
1.1.4.1 Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ doanh thu bán hàng.
1.1.4.2 Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ các khoản giảm trừ doanh thu vàxác định đúng doanh thu thuần của hàng hoá đã tiêu thụ.
1.1.4.3 Tính toán chính xác giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ, nhằm xácđịnh đúng đắn kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Trị giá hàngxuất bán được xác định theo một trong các phương pháp sau:
Phương pháp giá thực tế đích danh : Theo phương pháp này, hàng hoá
được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vàocho đến lúc xuất dùng ( trừ trường hợp điều chỉnh ) Khi xuất hàng hoá nào sẽ
Trang 19tính theo giá thực tế của hàng hoá đó Phương pháp này thường sử dụng vớicác loại hàng hoá có giá trị cao và có tính tách biệt.
Phương pháp giá bình quân : Đầu tiên phải tính giá mua bình quân của
hàng hoá luân chuyển trong kỳ đối với từng hàng hoá theo công thức: Trị giá mua của Trị giá mua của hàng hoá còn + hàng hoá nhậpGiá mua bình quân đầu kỳ trong kỳ đơn vị hàng hoá =
luân chuyển trong kỳ Số lượng hàng hoá Số lượng hàng hoá còn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Sau đó tính trị giá mua của hàng hoá xuất kho trong kỳ cho từng thứhàng hóa:
Trị giá mua Số lượng hàng Giá muacủa hàng hoá = hoá xuất kho x bình quân xuất kho trong kỳ trong kỳ đơn vị
Cuối kỳ tính trị giá mua của số hàng hoá xuất kho trong kỳ bằng cáchtổng cộng trị giá mua của từng thứ hàng hoá xuất kho.
Phương pháp nhập trước- xuất trước : Theo phương pháp này, trước hết ta
phảI xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và dựa trên giảthiết số hàng nào nhập trước thì xuất kho trước, xuất hết số nhập trước mới đến
Trang 20số nhập sau Khi xuất bán lấy trị giá thực tế của lần nhập đó làm cơ sở để tínhtrị giá thực tế của hàng xuất bán Công thức tính:
Trị giá mua Giá mua thực tế đơn vị Số lượng hàng hoá xuất của hàng hoá = hàng hoá nhập kho theo x kho trong kỳ thuộc sốxuất kho trong kỳ từng lần nhập kho trước lượng từng lần nhập kho Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả giảm hoặc có xuhướng giảm.
Phương pháp nhập sau – xuất trước : Theo phương pháp này cũng phải
xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và giả thiết lô hàng nàonhập sau thì xuất trước, nhập trước thì tính sau Khi xuất bán căn cứ vào trị giáthực tế lúc nhập để tính trị giá thực tế của hàng xuất bán Công thức tính:
Trị giá mua của Giá mua thực tế Số lượng hàng hoáhàng hoá xuất = đơn vị hàng hoá x xuất kho trong kỳ
kho trong kỳ nhập kho theo thuộc số lượng từng lần nhập kho sau từng lần nhập kho
Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát.
Trên thực tế tình hình kinh doanh luôn biến động đòi hỏi các doanhnghiệp thương mại phải biết thích ứng với sự thay đổi này Do đó, nhà quản lýnên áp dụng phương pháp tính giá mua hàng xuất kho cho phù hợp đồng thời
Trang 21phải nắm bắt kịp thời thông tin từ thị trường, từ khách hàng để đưa ra mứcgiá bán cho hợp lý.
1.2 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNGMẠI
1.2.1 Hạch toán ban đầu
Hạch toán ban đầu là quá trình theo dõi, ghi chép, hệ thống hoá cácnghiệp vụ kinh tế trên chứng từ làm cơ sở cho hạch toán tổng hợp và hạch toánchi tiết.
Đối với nghiệp vụ bán hàng thường sử dụng một số các chứng từ:
- Hoá đơn giá trị gia tăng ( doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ )
- Hoá đơn bán hàng ( doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp )
- Phiếu xuất kho- Phiếu thu
- Chứng từ ngân hàng ( giấy báo nợ, có của ngân hàng )- Bảng kê bán lẻ hàng hoá và dịch vụ
- Bảng kê thanh toán đại lý
- Các chứng từ khác có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng…
1.2.2 Hạch toán tổng hợp
1.2.2.1 Tài khoản sử dụng
Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp được BTC ban hành ngày
Trang 22trong cả nước từ ngày 1/11/1996 cùng với việc ban hành luật thuế GTGT thayluật thuế doanh thu được thực hiện từ ngày 1/1/1999 thì kế toán bán hàng trongdoanh nghiệp thương mại sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng ”: Tài khoản này dùng để phản ánh
tổng doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ hạch toánKết cấu và nội dung TK 511
+ TK5111 “ Doanh thu bán hàng hoá ”+ TK5112 “ Doanh thu bán thành phẩm ”+ TK5113 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ ”+ TK5114 “ Doanh thu trợ cấp giá ”
Tài khoản 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ ”: Tài khoản này dùng để
phản ánh doanh thu bán hàng cho các đơn vị nội bộ doanh nghiệp.Kết cấu và nội dung TK 512 : Tương tự như TK 511
Trang 23Tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp 2
+ TK5121 “ Doanh thu bán hàng hoá ”+ TK5122 “ Doanh thu bán thành phẩm ”+ TK5123 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ ”
Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại ”: Tài khoản này dùng để thao dõi
doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị kháchhàng trả lại.
Kết cấu và nội dung TK 531
531
- Giá bán của hàng bị - Kết chuyển giá bán của trả lại theo từng lần hàng bị trả lại sang TK 511 phát sinh để xác định doanh thu thuần
Tài khoản 532 “ Giảm giá hàng bán ”: Tài khoản này dùng để theo dõi
doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị kháchhàng trả lại và trường họp giảm giá cho người mua vì mua nhiều trong 1 lần.Kết cấu và nội dung TK 532:
532
- Các khoản giảm giá hàng - Kết chuyển toàn bộ số tiền bán đã chấp thuận cho giảm giá hàng bán sang TK 511 người mua hàng để xác định doanh thu thuần
Trang 24 Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng hoá ”: Dùng để theo dõi trị giá vốn của
hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã xuất bán trong kỳ.
Kết cấu và nội dung TK 632 632
-Trị giá vốn của hàng - Kết chuyển trị giá vốn hoá, thành phẩm, dịch của hàng hoá, thành phẩm vụ đã bán ra trong kỳ dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang TK 911
Tài khoản 157 “ Hàng gửi đi bán ”: Được sử dụng để theo dõi giá trị của
hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc nhờ bán đạilý, ký gửi đã hoàn thành bàn giao cho người mua nhưng chưa được xác định làtiêu thụ.
Kết cấu và nội dung TK 157
157
- Trị giá hàng hoá đã chuyển - Trị giá hàng hoá, dịch vụ bán hoặc giao cho cơ sở đại lý đã được xác định là tiêu thụ - Giá thành dịch vụ đã hoàn - Trị giá hàng hoá bị bên thành nhưng chưa được chấp mua trả lại
nhận thanh toán Dư nợ:
- Trị giá hàng hoá đã gửi đi chưa được xác định là tiêu thụ
Trang 25 Tài khoản 131 “ Phải thu của khách hàng ”: Phản ánh tình hình thanh
toán giữa doanh nghiệp với người mua, người đặt hàng về số tiền phải thu đốivới hàng hoá, sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ.
Kết cấu và nội dung TK 131
Trang 26+ TK112: Tiền gửi ngân hàng + TK3331: Thuế GTGT đầu ra + TK641: Chi phí bán hàng + TK642: Chi phí quản lý………
1.2.2.2 Trình tự kế toán
Với mỗi phương thức bán hàng chúng ta có cách hạch toán riêng, tuỳtheo doanh nghiệp thương mại áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương phápnào Theo quy định thì kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp phảI được tiếnhành theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) và phương pháp kiểmkê định kỳ (KKĐK) Đồng thời tuỳ theo doanh nghiệp áp dụng thuế GTGTtính theo phương pháp khấu trừ thuế hay phương pháp trực tiếp mà hạch toáncho phù hợp.
*Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương phápKKTX
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Kế toán bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếptại kho
Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệpthương mại để nhận hàng Sau khi xuất kho hàng hoá, đại diện bên mua ký
Trang 27nhận đủ hàng và đã trả tiền hoặc chấp nhận nợ thì hàng hoá được xác định làtiêu thụ.
Sơ đồ 1
111,112,131 3331 531 511 111,112,131 811
Giảm VAT Doanh thu Chiết khấu đầu ra bán hàng
Doanh thu hàng K/c hàng 3331 bán bị trả lại bị trả lại VAT đầu ra 532
Giảm giá hàng bán K/c giảm giá 156 632 156 K/c trị giá TGV hàng vốn bán bị trả lại 911
K/chuyển K/c DTT
Trang 28- Kế toán bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế, doanh nghiệp thươngmại bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài chuyển hàng đến chobên mua tại địa điểm đã thoả thuận trước Khi bên bán nhận được tiền của bênmua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua nhận đủ hàng và chấp nhận thanhtoán thì hàng hoá được xác định là tiêu thụ Chi phí vận chuyển nếu bên bánchịu kế toán ghi vào chi phí bán hàng, nếu bên mua chịu coi như bên bán chihộ và phải thu của bên mua.
Sơ đồ 2:
156 157 632 511 111,112,131,141 1388
X/kho h.hoá K/chuyển Doanh thu bán hàng CPVC chi hộ chuyển bán giá vốn bên mua 1381 3331 641 T/giá hàng VAT CPVC bên thiếu đầu ra bán chịu Trị giá hàng
Trang 29bị trả lại về nhập kho
Trường hợp bán hàng có chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán vàhàng bị trả lại kế toán hạch toán tương tự như bán buôn qua kho theo hình thứcgiao hàng trực tiếp tại kho.
Cuối kỳ kế toán tính và kết chuyển doanh thu thuần của số hàng thực tếtrong kỳ:
Nợ 511 Doanh thu thuần Có 911
- Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực
Sơ đồ 3
511 111,112,131,311 632 156 157 Doanh thu bán K/c trị giá vốn Hàng bán bị trả
hàng lại về nhập kho
Hàng bán bị trả lại3331 133
VAT đầu ra Thuế VAT đầu vào được khấu trừ 811
Trang 30Chiết khấu bán hàng
3331 531 532 Giảm thuế VAT
đầu ra
Doanh thu hàng bán bị trả lại
Doanh thu giảm giá hàng bán
Trường hợp bán hàng có chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàngbị trả lại kế toán hạch toán tương tự như bán buôn qua kho theo hình thức giaohàng trực tiếp tại kho.
Cuối kỳ kế toán tính và kết chuyển doanh thu thuần của số hàng thực tếtrong kỳ:
Nợ 511 Doanh thu thuần Có 911
- Kế toán bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển
Sơ đồ 4
511 111,112,331,141 157 632
Trang 31Doanh thubán hàng Giá mua hàng hoá chưa thuế K/c giá vốn
3331 133 641 VAT đầu vào được khấu trừ
VAT đầu ra
Chi phí chuyển hàng bên bán chịu
1388 Chi phí chuyển hàng chi hộ bên mua
Trường hợp bán hàng có chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán vàhàng bị trả lại kế toán hạch toán tưong tự như bán buôn qua kho theo hình thứcgiao hàng trực tiếp.
Cuối kỳ kế toán tính và kết chuyển doanh thu thuần của số hàng thực tếtrong kỳ:
Nợ 511 Doanh thu thuần Có 911
- Kế toán bán lẻ hàng hoá
Trang 32Sơ đồ 5
156 632 911 511 111,112
Kết chuyển K/ c K/c DTT Số tiền thực nộp TGV hàng bán
3331 1388 Số tiền thiếu
721 111,112 Số tiền nộp thừa
- Kế toán bán hàng theo phương thức trả góp
Sơ đồ 6
156 632 911 511 111,112 Số tiền người K/c giá vốn K/c K/c doanh thu DT theo giá mua trả lần hàng bán thuần bán chưa thuế đầu
3331
Thuế VAT 131 đầu ra
Trang 33Lãi trả chậm Số tiền còn phải thu của người mua
- Kế toán bán hàng đại lý
Sơ đồ 7: Kế toán bên nhận đại lý
911 5113 111,112 Kết chuyển doanh Hoa hồng đại lý
thu thuần
003 331 Toàn bộ -Nhận - Bán Phải trả chủ hàng tiền hàng - Trả lại
Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng
- Kế toán bán hàng nội bộ
Bán hàng nội bộ là việc bán hàng hóa, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chínhvới các đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhau trong cùngmột công ty, tổng công ty…
Trang 34Sơ đồ 8
156 632 911 512 111,112
K/chuyển giá K/chuyển K/chuyển doanh Dthu bán vốn hàng bán thu thuần hàng nội bộ 3331 1368 Số tiền phải VAT thu nội bộ đầu ra
Trường hợp bán hàng có chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán vàhàng bán bị trả lại kế toán hạch toán tương tự như kế toán bán buôn qua khotheo hình thức giao hàng trực tiếp nhưng với TK 512.
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Đối với các doanh nghiệp này, quy trình và cách thức hạch toán cũngtương tự như các doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế chỉkhác trong chỉ tiêu doanh thu bao gồm cả thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ ghi nhận vào chi phí quản lý
-Doanh thu của hàng tiêu thụ
Nợ 111,112,131 Tổng giá thanh toán Có 511 Doanh thu bán hàng
Trang 35-Thuế GTGT phải nộp trong kỳ
Nợ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Có 3331 Thuế GTGT phải nộp
*Trường hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phươngpháp KKĐK
Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp này, kế toán doanh thu vàxác định doanh thu thuần tương tự doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theophương pháp KKTX Chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng phương phápKKTX trong việc kết chuyển trị giá thực tế của hàng đã tiêu thụ Theo phươngpháp KKĐK , kế toán hàng hoá được phản ánh trên tài khoản 611 “ Mua hàng”
-Cuối kỳ sau khi kiểm kê xác định và kết chuyển trị giá thực tế của hàng cònlại cuối kỳ, kế toán tính và kết chuyển trị giá thực tế của hàng đã tiêu thụ trongkỳ.
Nợ 632 Trị giá thực tế của hàng Có 611 đã tiêu thụ trong kỳ
1.2.3 Hình thức tổ chức sổ kế toán
Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn hình thứckế toán phù hợp đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, công tác kế toán và trình độ
Trang 36của đội ngũ nhân viên kế toán Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 4 hìnhthức sổ sách kế toán sau
Hình thức nhật ký sổ cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái là: các nghiệpvụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nộidung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổcái Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc.
Hình thức nhật ký sổ cái có ưu điểm là đơn giản, dễ ghi chép và khôngđòi hỏi trình độ chuyên môn cao nhưng chỉ thích hợp đối với các doanh nghiệpnhỏ, ít tài khoản kế toán.
Hình thức chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán này là: căn cứ trực tiếp để ghisổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Hình thức này có đặc điểm là tách rờiviệc ghi sổ theo thời gian và việc ghi sổ theo tài khoản trên hai loại sổ khácnhau Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
-Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ-Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Các loại sổ sử dụng trong hành thức này bao gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuận tiện cho việc ápdụng máy tính Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều do chứng từ ghi sổphải lập nhiều, số lượng công tác kế toán ghi chép nhiều nên việc lập báo cáodễ bị chậm trễ, nhất là trong điều kiện thủ công.
Trang 37 Hình thức nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán này là: tất cả các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký theo trình tự thờigian phát sinh nghiệp vụ và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trêncác nhật ký để ghi sổ cái theo trình tự nghiệp vụ phát sinh
Các loại sổ sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Hình thức này có thể vận dụng cho bất kỳ một loại hình doanh nghiệpnào Ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc sử dụng máy tính Nhưng việckiểm tra đối chiếu phải dồn nén đến cuối kỳ nên thông tin kế toán có thể khôngđược cung cấp kịp thời
Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụnhiều Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành ngay trên các sổ kế toán Việclập báo cáo được kịp thời.Tuy nhiên nó đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộkế toán phải cao, mặt khác mẫu số phức tạp không thuận tiện cho việc áp dụngmáy vi tính vào công tác kế toán Hình thức này có các loại sổ:
-Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái, Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
-Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ đểghi vào các Nhật ký-Chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Nhật ký-Chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổnghợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký-Chứng từvào sổ cái.
Trang 38Đối với kế toán nghiệp vụ bán hàng gồm có các sổ tổng hợp và các sổchi tiết sau:
+ Bảng kê số 8 “Bảng kê nhập xuất, tồn kho hàng hoá”+ Bảng kê số 11 “Bảng kê thanh toán với người mua”+ Bảng kê số 10 “Bảng kê hàng gửi đi bán”
+ Bảng kê số 5 “Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp”+ Nhật ký chứng từ số 8
2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY XNK NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI
2.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty XNK nông sản thực phẩmHà Nội
Công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội tên giao dịch làAGREXPORT Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước có trụ sở tại số 6 TràngTiền Năm 1963 ccông ty được thành lập theo quyết định của Thủ tướng chính
Trang 39phủ mang tên Tổng công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội và do BộThương Mại quản lý.
Năm 1985 công ty được chuyển sang Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệpquản lý theo quyết định số 08 – HĐBT ngày 14/01/1985.
Đến năm 1995, công ty đổi tên thành công ty XNK nông sản thực phẩmHà Nội thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý theo quyết địnhsố 90 – TTG ngày 17/03/1994 của thủ tướng chính phủ và công văn hướng dẫncủa UBKH nhà nước số 04/UBKH ngày 05/05/1994.
Kể từ ngày thành lập đến nay đã gần 40 năm, công ty đã trải qua nhiềugiai đoạn thăng trầm và cùng đi lên với phát triển của đất nước.
- Từ năm 1963 – 1975: Là thời kỳ Đảng và Nhà nước ta thực hiện 2 nhiệm vụlớn là xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thốngnhất đất nước Phương châm chính của công ty trong giai đoạn này là đẩymạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu Về xk, công ty đã thành lập nhiều trạmthu mua từ Cao Bằng-Lạng Sơn đến Nghệ An Còn về nk, chủ yếu là hàng việntrợ từ các nước XHCN như: lúa mì, bột mì, ngô, đậu tương, thịt hộp, thựcphẩm khô, mì chính…
- Từ năm 1975 – 1985: Khi đất nước hoàn toàn giảI phóng, Nhà nước thựchiện cơ chế tập trung bao cấp Trong thời kỳ này công ty được độc quyền tronglĩnh vực kinh doanh xnk hang nông sant thực phẩm với các nước XHCN trênđịa bàn hoạt động rất rộng từ trong nước ra đến ngoàI nước Hàng xnk chủ yếulà gạo, đậu tương, lạc, rượu, bia, chè, cà phê, lương thực từ Liên Xô(cũ) ,đường(Cuba) và các nước Đông Âu khác.
Trang 40- Từ năm 1985 – 1990: Là thời kỳ đầu của quá trình đổi mới đất nước, nhiệmvụ chủ yếu của công ty là thực hiện những nghị định đã ký của nước ta với cácnước XHCN Các mặt hàng xk chủ yếu trong giai đoạn này là: lạc nhân, đậutương, dầu lạc, cà phê, đậu côve…Và nk chủ yếu là các mặt hàng phục vụ chosản xuất nông nghiệp và nhu cầu tiêu dùng xã hội như: phân bón, thuốc trừ sâu,trù cỏ, mì chính, vải…
- Từ năm 1991 đến nay: Thời kỳ đầu của giai đoạn này công ty gặp rất nhiềukhó khăn do Nhà nước chuyển đổi quản lý nền kinh tế từ bao cấp sang cơ chếthị trường Trong kinh doanh xnk, công ty đã gặp phải nhiều vấn đề phức tạpvà việc cân đối tài chính vẫn do nhà nước trợ giúp Nhưng từ năm 1994 đếnnay, công ty đã phải tự hạch toán cân đối tài chính, trả khấu hao tscđ, vay vốnngân hàng, nộp các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước và phải chăm lođến đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tính đến ngày 31/12/2000, tổng số vốn kinh doanh của công ty là13.310.031 nghìn đồng trong đó:
- Vốn ngân sách là 9.102.784 nghìn đồng- Vốn tự bổ sung là 4.207.247 nghìn đồng
Còn số vốn huy động của công ty là 115.694.217 nghìn đồng trong đó:- Vay ngắn hạn : 21.650.470 nghìn đồng
- Vay dài hạn : 89.043.747 nghìn đồng- Huy động khác : 50.000.000 nghìn đồng.
* Công ty AGREXPORT là đơn vị kinh tế trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển