(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

89 53 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ ANH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TITAN ĐIOXIT TRÊN NỀN GRAPHIT CACBON NITRUA LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Bình Định – Năm 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ ANH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TITAN ĐIOXIT TRÊN NỀN GRAPHIT CACBON NITRUA Chuyên ngành : Hóa lí Hóa lý thuyết Mã số : 8.44.01.19 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN KIM download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Kim Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Kim, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Lê Thị Thanh Liễu, người định hướng, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian hồn thành luận văn Cơ dạy cho tơi kiến thức kĩ việc nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, anh, chị, bạn phịng thực hành thí nghiệm hóa học- Khu A6- Trường Đại học Quy Nhơn, giúp đỡ, tạo điều kiện, hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ tinh thần thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng nhiên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý thầy để luận văn hồn thiện hơn.! Tơi xin chân thành cảm ơn.! download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU DANH TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU………………………………… ……………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG 1.1.1 Khái niệm xúc tác quang 1.1.2 Cơ chế phản ứng quang xúc tác 1.2 GIỚI THIỆU VỀ MELAMIN VÀ GRAPHIT CACBON NITRUA (gC3N4) 1.2.1 Melamin 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo g-C3N4 1.2.3 Phương pháp tổng hợp g-C3N4 10 1.2.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng g-C3N4 13 download by : skknchat@gmail.com 1.3 GIỚI THIỆU VỀ TITAN ĐIOXIT 14 1.3.1 Các dạng thù hình TiO2 15 1.3.2 Sự chuyển dạng thù hình TiO2 16 1.3.3 Giản đồ lượng tinh thể TiO2 17 1.3.4 Cơ chế quang xúc tác TiO2 18 1.4 GIỚI THIỆU VẬT LIỆU COMPOSITE TiO2/g-C3N4 20 1.5 GIỚI THIỆU VỀ RHODAMINE B 22 Chương PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 24 2.1 TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC 24 2.1.1 Hóa chất 24 2.1.2 Dụng cụ 24 2.1.3 Tổng hợp vật liệu g-C3N4 từ melamin 24 2.1.4 Tổng hợp vật liệu composite TiO2/g-C3N4 25 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 25 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray Diffraction, XRD) 25 2.2.2 Phương pháp phổ kế quang điện tử tia X (X-ray Photoelectron Spectroscopy, XPS) 27 2.2.3 Phương pháp phổ tán xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến UV-Visible Diffuse Reflectance Spectroscopy (UV-Vis DRS) 28 2.2.4 Phương pháp phổ lượng tia X hay EDS (Energy Dispersive X-ray, EDS) 31 2.2.5 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 33 2.2.6 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 33 2.3 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC 34 2.3.1 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ 34 2.3.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác vật liệu 35 2.3.3 Phân tích định lượng RhB 36 download by : skknchat@gmail.com Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ DUNG MƠI ĐẾN HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TiO2/g-C3N4 39 3.1.1 Xác định thời gian đạt cân hấp phụ 39 3.1.2.Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu composite TiO2/g-C3N4 ……………………………………………………………………………….40 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ TÍCH TiCl4 ĐẾN HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TiO2/g-C3N4…………… … 43 3.2.1 Đặc trưng vật liệu 43 3.2.2 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu compositeTiO2/g-C3N4 47 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ NUNG ĐẾN HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA COMPOSITE TiO2/g-C3N4 50 3.3.1 Đặc trưng vật liệu 51 3.3.2 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu composite TiO2/g-C3N4 60 3.4 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU DƯỚI ÁNH SÁNG MẶT TRỜI 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU C : Nồng độ (mg/L) g : gam λ : Bước sóng (nm) D : Kích thước hạt trung bình g-C3N4 : Vật liệu g-C3N4 tổng hợp từ melamin TiO2/g-C3N4 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp phương pháp thủy nhiệt từ g-C3N4 dung dịch TiCl4 TN-0 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung môi 100% ethanol phương pháp thủy nhiệt 180 oC TN-30 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung môi tỉ lệ 30% nước : 70% ethanol phương pháp thủy nhiệt 180 oC TN-50 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung môi tỉ lệ 50% nước : 50% ethanol phương pháp thủy nhiệt 180 oC TN-100 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung môi 100% nước phương pháp thủy nhiệt 180 oC TN-0.25 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung mơi 100% nước với thể tích TiCl4 0,25 mL phương pháp thủy nhiệt 180 oC TN-0.5 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung môi 100% nước với thể tích TiCl4 0,5 mL phương pháp thủy nhiệt 180 oC download by : skknchat@gmail.com TN-1 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung mơi 100% nước với thể tích TiCl4 mL phương pháp thủy nhiệt 180 oC TN-1.5 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung mơi 100% nước với thể tích TiCl4 1,5 mL phương pháp thủy nhiệt 180 oC TN-2 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung môi 100% nước với thể tích TiCl4 mL phương pháp thủy nhiệt 180 oC TN-400 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung môi 100% nước với thể tích VTiCl4= mL với 1,5 gam g-C3N4 phương pháp thủy nhiệt 180 oC vật liệu nung nhiệt độ T = 400 oC TN-450 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung mơi 100% nước với thể tích VTiCl4= mL với 1,5 gam g-C3N4 phương pháp thủy nhiệt 180 oC vật liệu nung nhiệt độ T = 450 oC TN-500 : Vật liệu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp dung môi 100% nước với thể tích VTiCl4= mL với 1,5 gam g-C3N4 phương pháp thủy nhiệt 180 oC vật liệu nung nhiệt độ T = 500 oC download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB : Condutance band (Vùng dẫn) e-CB : Photogenerated electron (Electron quang sinh) Eg : Band gap energy (Năng lượng vùng cấm) EDS : Energy Dispersive X-ray Spectroscopy (Phổ tán sắc lượng tia X) h+VB : Photogenerated hole (Lỗ trống quang sinh) MB : Xanh metylen RhB : Rhodamin B SEM : Scanning Electron Microscope (Kính hiển vi điện tử quét) TEM : Transmission electron microscopy (Kính hiển vi điện tử truyền qua) UV-Vis : UV-Visible Diffuse Reflectance Spectroscopy (Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến) VB : Valance band (Vùng hóa trị) XRD : X-Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X-Nhiễu xạ tia Rơnghen) XPS : X-Ray Photoelectron Spectrooscopy (Phổ kế quang điện tử tia X) download by : skknchat@gmail.com 61 Hình 3.16 Sự thay đổi nồng độ RhB theo thời gian phản ứng vật liệu g-C3N4, TiO2, TN-400, TN-450 TN-500 (mxt= 0,05 g,VRhB= 80 mL, CRhB= 30 mg/L, đèn 220V- 60 W) Kết cho thấy sau chiếu đèn, mẫu vật liệu composite cho hiệu suất xúc tác TN-400 (89,27%), TN-450 (97,4%), TN-500 (97,12%); cao nhiều so với hiệu suất quang xúc tác TiO2 (17,8%) g-C3N4 tinh khiết (54,14%) Từ kết cho thấy ảnh hưởng việc phân bố TiO2 g-C3N4 làm tăng hiệu ứng bẫy electron làm giảm trình tái kết hợp electron – lỗ trống quang sinh thường xảy vật liệu tinh khiết, dẫn đến hiệu suất xúc tác quang tăng cường đáng kể so với TiO2 g-C3N4 tinh khiết Đồ thị mô tả động học trình phân hủy RhB trình bày Hình 3.17 Từ phương trình động học, giá trị kapp xác định trình bày Bảng 3.6 download by : skknchat@gmail.com 62 Hình 3.17 Mơ hình động học Langmuir – Hinshelwood áp dụng cho mẫu TiO2, g-C3N4, TN-400, TN-450, TN-500 với dung dịch RhB Với giá trị số tốc độ vật liệu từ Hình 3.17 có so sánh tốc độ phân hủy RhB vật liệu composite với g-C3N4 với TiO2 Tốc độ phân hủy RhB vật liệu TN-400, TN-450, TN-500 gấp tốc độ phân hủy g-C3N4 tương ứng 3,17; 5,14 lần gấp tốc độ phân hủy TiO2 tương ứng 10,2; 16,6 16,2 lần Tốc độ phân hủy RhB vật liệu tuân theo phương trình động học bậc Bảng 3.6 Bảng số liệu số tốc độ theo mơ hình LangmuirHinshewood mẫu vật liệu dung dịch rhodamin B Chất xúc tác kapp(giờ-1) R2 TiO2 0,0362 0,98 g-C3N4 0,117 0,94 TN-400 0,3706 0,93 TN-450 0,6009 0,95 TN-500 0,5853 0,91 Kết phù hợp với kết nhận đặc trưng vật liệu Từ chúng tơi đến kết luận nhiệt độ nung thích hợp để thu composite TN có hoạt tính xúc tác cao 450 oC download by : skknchat@gmail.com 63 3.4 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TIO2/g-C3N4 DƯỚI ÁNH SÁNG MẶT TRỜI Quá trình phân hủy RhB mẫu TN-450 ánh sáng mặt trời (độ rọi trung bình 736 Lux đo máy LX1010 B) khảo sát theo bước điều kiện giống khảo sát phịng thí nghiệm ánh sáng đèn sợi đốt 60W (độ rọi trung bình 150 Lux) Kết phân hủy RhB dung dịch nước composite TN-450 nguồn sáng (ánh sáng mặt trời đèn sợi đốt 60W) thể Hình 3.18 RhB ban đầu Tối 1,5 1,75 giờ 2,25 2,5 download by : skknchat@gmail.com 64 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ C/C0 rhodamine B (nồng độ 30 mg/L) theo thời gian phản ứng t vật liệu TN-450 (khối lượng xúc tác: 0,05 g) nguồn sáng đèn sợi đốt có cường độ 220V-60W (A) ánh sáng mặt trời (B) Kết Hình 3.18 cho thấy hiệu suất phân hủy RhB vật liệu TN-450 ánh sáng đèn compact 60W sau chiếu sáng 97,4%; ánh sáng mặt trời sau 150 phút chiếu sáng phân hủy hoàn toàn thành CO2 H2O Hình 3.19 Dung dịch RhB bị phân hủy mẫu TN-450 ánh sáng mặt trời download by : skknchat@gmail.com 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã tổng hợp thành công vật liệu composite TiO2/g-C3N4 (TiO2 g-C3N4) phương pháp thủy nhiệt điều kiện tối ưu: thể tích TiCl4 mL 1,5 gam g-C3N4, dung mơi hồn tồn nước, thời gian thủy nhiệt 180 oC, nhiệt độ nung composite 450 oC (mẫu TN-450) Các đặc trưng hóa lý hiên đại XRD, EDS, SEM, TEM đặc biệt XPS chứng minh cho thành cơng Đã đánh giá hoạt tính xúc tác quang tất mẫu composite TiO2/g-C3N4 tổng hợp thông qua phân phân hủy RhB (30 mg/L, thể tích dung dịch RhB 80 mL, khối lượng xúc tác 50 mg) ánh sáng đèn sợi đốt 60W Kết quả, sau chiếu sáng hiệu suất phân hủy dung dịch RhB mẫu composite tốt (mẫu TN-450) lên đến 97,4 % Đã khảo sát động học trình phân hủy RhB mẫu composite TiO2/g-C3N4 Mẫu TN-450 có tốc độ phân hủy RhB lớn nhất; gấp 5,14 lần tốc độ phân hủy RhB g-C3N4 gấp 16,6 lần tốc độ phân hủy RhB củaTiO2 Đã đánh giá hoạt tính xúc tác quang mẫu vật liệu TN-450 ánh sáng mặt trời (ở điều kiện chạy đèn sợi đốt 60W) Kết quả, RhB bị phân hủy hoàn toàn thành CO2 H2O sau 150 phút Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu để tìm chế phản ứng phân hủy RhB vật liệu TN ánh sáng khả kiến Nghiên cứu tách lớp g-C3N4 khối để giúp việc phân tán TiO2 tốt tăng cường hoạt tính quang xúc tác Có thể kết hợp với graphene để tạo hệ vật liệu pha (TiO 2-g-C3N4graphene) nhằm tăng cường chuyển dịch điện tích hệ vật liệu, nhờ hoạt tính quang xúc tác cải thiện đáng kể download by : skknchat@gmail.com 66 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Le Thi Thanh Lieu, Le Thi Anh, Pham To Chi, Nguyen Van Kim, Le Truong Giang, Vo Vien (2019), “Synthesis, characterization and photocatalytic performance of titanium dioxide on graphitic carbon nitrite photocatalysts synthesized by hydrothermal method”, Tạp chí Hóa học, tập 57, số 4e12, tr 415 – 420 download by : skknchat@gmail.com 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Dũng, Phạm Thị Thy Loan, Đào Văn Lượng, Cao Thế Hà (2006), " Nghiên cứu điều chế vật liệu xúc tác quang hóa TiO2 từ sa khống ilmenite Phần III: đánh giá hoạt tính quang hóa xúc tác TiO phản ứng quang phân hủy axit orange 10", Tạp chí phát triển Khoa Học Cơng Nghệ, tập 9, số pp 25-31 [2] Lê Thị Thanh Liễu, Lê Thị Thanh Hiệp, Lê Trường Giang, Võ Viễn (2018), " Synthesis, characterization and photocatalytic performance of TiO2/graphene photocatalysts synthesizised by hydrothermal method", VietNam Journal of Chemistry, pp 56(4e),153-158 [3] Phạm Ngọc Nguyên (2004), " Giáo Trình Kỹ Thuật Phân Tích Vật Lý", NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, pp [4] Nguyễn Bá Tiệp (2008), " Melamine: Ứng dụng tác hại", Đại học nông nghiệp Hà Nội., pp [5] Vũ Thị Hạnh Thu (2008), " Nghiên cứu chế tạo màng quang xúc tác TiO2 TiO2 pha tạp N (TiO2: N)", Luận án tiến sĩ vật lý ĐHKHTN-ĐHQG Hồ Chí Minh [6] Vien Vo, Nguyen Van Kim, Nguyen Thi Viet Nga, Nguyen Tien Trung, Le Truong Giang, Pham Van Hanh, Luc Huy Hoang, Sung-Jin Kim (2016), " Preparation of g-C3N4/Ta2O5 Composites with Enhanced Visible-Light Photocatalytic Activity", Journal of Electronic Materials, Vol.45, No.5 Tiếng Anh [7] I Alves, G Demazeau, B Tanguy, F Weill (1999), " On a new model of the graphitic form of C3N4" Solid state communications, 109 (11), pp 697701 download by : skknchat@gmail.com 68 [8] V Augugliaro, V Loddo, M Pagliaro, G Palmisano, L Palmisano (2010), '' Clean by light irradiation: Practical applications of supported TiO2'' Royal Society of Chemistry [9] R Bacsa, J Kiwi (1998), " Effect of rutile phase on the photocatalytic properties of nanocrystalline titania during the degradation of p-coumaric acid", Applied Catalysis B: Environmental, 16 (1), pp 19-29 [10] M J Bojdys (2009), " On new allotropes and nanostructures of carbon nitrides", pp [11] M Boroski, A C Rodrigues, J C Garcia, L C Sampaio, J Nozaki, N Hioka (2009), " Combined electrocoagulation and TiO2 photoassisted treatment applied to wastewater effluents from pharmaceutical and cosmetic industries", Journal of hazardous materials, 162 (1), pp 448-454 [12] Bosun, Panagiotis, G Smirniotis (2003), " Catalysis Today", vol 64 pp 75-83 [13] L Cui, X Ding, Y Wang, H Shi, L Huang, Y Zuo, S Kang (2017), " Facile preparation of Z-scheme WO3/g-C3N4 composite photocatalyst with enhanced photocatalytic performance under visible light", Applied Surface Science, 391 pp 202-210 [14] X.-Z Ding, X.-H Liu, Y.-Z He (1996), " Grain size dependence of anatase-to-rutile structural transformation in gel-derived nanocrystalline titania powders", Journal of Materials Science Letters, 15 (20), pp 17891791 [15] R Fagan, D McCormack, S Hinder, S Pillai (2016), " Photocatalytic properties of g-C3N4–TiO2 heterojunctions under UV and visible light conditions", Materials, (4), pp 286 [16] Q Hao, X Niu, C Nie, S Hao, W Zou, J Ge, D Chen, W Yao (2016), " A highly efficient gC3N4/SiO2 heterojunction: the role of SiO2 in the download by : skknchat@gmail.com 69 enhancement of visible light photocatalytic activity", Physical Chemistry Chemical Physics, 18 (46), pp 31410-31418 [17] R Hao, G Wang, C Jiang, H Tang, Q Xu (2017), " In situ hydrothermal synthesis of g-C3N4/TiO2 heterojunction photocatalysts with high specific surface area for Rhodamine B degradation", Applied Surface Science, 411 pp 400-410 [18] P Kubelka (1931)," Ein Beitrag zur Optik der Farbanstriche (Contribution to the optic of paint)", Zeitschrift fur technische Physik, 12 pp 593-601 [19] B Li, X Wang, M Yan, L Li (2003)," Preparation and characterization of nano-TiO2 powder", Materials Chemistry and Physics, 78 (1), pp 184-188 [20] A L Linsebigler, G Lu, J T Yates Jr (1995), " Photocatalysis on TiO surfaces: principles, mechanisms, and selected results", Chemical reviews, 95 (3), pp 735-758 [21] H Liu, Z.-G Zhang, H.-W He, X.-X Wang, J Zhang, Q.-Q Zhang, Y.-F Tong, H.-L Liu, S Ramakrishna, S.-Y Yan (2018), " One-step synthesis heterostructured g-C3N4/TiO2 composite for rapid degradation of pollutants in utilizing visible light", Nanomaterials, (10), pp 842 [22] L B McCusker (1994), " Advances in powder diffraction methods for zeolite structure analysis", [23] Muhammad Umar, Hamidi Abdul Aziz (2013), " “Photocatalytic Degradation of Organic Pollutants in Water, Organic Pollutants – Monitoring”", , Risk and Treatment,, pp 195-108 [24] I Papailias, N Todorova, T Giannakopoulou, N Ioannidis, N Boukos, C P Athanasekou, D Dimotikali, C Trapalis (2018), " Chemical vs thermal exfoliation of g-C3N4 for NOx removal under visible light irradiation", Applied Catalysis B: Environmental, 239 pp 16-26 download by : skknchat@gmail.com 70 [25] K Prabakar, S Venkatachalam, Y Jeyachandran, S K Narayandass, D Mangalaraj (2004), " Microstructure, Raman and optical studies on CdO 6ZnO.4Te thin films", Materials Science and Engineering: B, 107 (1), pp 99105 [26] R Senthil, J Theerthagiri, A Selvi, J Madhavan (2017), " Synthesis and characterization of low-cost g-C3N4/TiO2 composite with enhanced photocatalytic performance under visible-light irradiation", Optical Materials, 64 pp 533-539 [27] H Shen, X Zhao, L Duan, R Liu, H Li (2017), " Enhanced visible light photocatalytic activity in SnO2/g-C3N4 core-shell structures", Materials Science and Engineering: B, 218 pp 23-30 [28] S Stolbov, S Zuluaga (2013), " Sulfur doping effects on the electronic and geometric structures of graphitic carbon nitride photocatalyst: insights from first principles", Journal of Physics: Condensed Matter, 25 (8), pp 085507 [29] D M Teter, R J Hemley (1996), " Low-compressibility carbon nitrides", Science, 271 (5245), pp 53-55 [30] L Vafayi, S Gharibe, S Afshar (2013), " Development of a Mild Hydrothermal Method toward Preparation of ZnS Spherical Nanoparticles", pp [31] C Wang, L Hu, B Chai, J Yan, J Li (2018), " Enhanced photocatalytic activity of electrospun nanofibrous TiO2/g-C3N4 heterojunction photocatalyst under simulated solar light", Applied Surface Science, 430 pp 243-252 [32] G Xin, Y Meng (2012), " Pyrolysis synthesized g-C3N4 for photocatalytic degradation of methylene blue", Journal of Chemistry, 2013 pp download by : skknchat@gmail.com 71 [33] S Yan, Z Li, Z Zou (2009), " Photodegradation performance of g-C3N4 fabricated by directly heating melamine", Langmuir, 25 (17), pp 1039710401 [34] G Zhang, T Zhang, B Li, S Jiang, X Zhang, L Hai, X Chen, W Wu (2018), " An ingenious strategy of preparing TiO2/g-C3N4 heterojunction photocatalyst: In situ growth of TiO2 nanocrystals on g-C3N4 nanosheets via impregnation-calcination method", Applied Surface Science, 433 pp 963-974 [35] Y Zhang, Z.-R Tang, X Fu, Y.-J Xu (2010), " TiO2− graphene nanocomposites for gas-phase photocatalytic degradation of volatile aromatic pollutant: is TiO2− graphene truly different from other TiO2− carbon composite materials", ACS nano, (12), pp 7303-7314 download by : skknchat@gmail.com 72 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Dung lượng hấp phụ TN-100 RhB Phụ lục Bảng giá trị C/Co RhB theo thời gian t (giờ) mẫu TN-0, TN-30, TN-50, TN-100 (chiếu đèn 220V– 60W) Phụ lục Bảng giá trị C/Co RhB theo thời gian t (giờ) mẫu TN-0.25, TN-0.5, TN-1, TN-1.5 TN-2 (chiếu đèn 220V– 60W) Phụ lục Bảng giá trị C/Co RhB theo thời gian t (giờ) mẫu TN-400, TN-450 TN-500 (chiếu đèn 220V– 60W) Phụ lục Bảng giá trị C/Co RhB theo thời gian t (giờ) mẫu TN-450 (chiếu đèn 220V– 60W) TN-450 (ánh sáng mặt trời) download by : skknchat@gmail.com 73 Phụ lục Dung lượng hấp phụ TN-100 RhB Thời gian (phút) Co (mg/L) Ct (mg/L) Dung lượng hấp phụ (q, mg/g) 30 30 27,74 3,62 60 30 25,90 6,56 75 30 25,69 6,89 90 30 25,37 7,39 105 30 24,84 8,25 120 30 24,61 8,63 135 30 24,61 8,63 150 30 24,58 8,67 165 30 24,61 8,63 180 30 24,65 8,56 download by : skknchat@gmail.com 74 Phụ lục Bảng giá trị C/Co RhB theo thời gian t (giờ) mẫu TN-0, TN-30, TN-50, TN-100 (chiếu đèn 220V– 60W) Thời gian C/Co TN-0 TN-30 TN-50 TN-100 1 1 0,83838 0,87195 0,86588 0,82012 0,70716 0,72577 0,7015 0,62454 0,59941 0,60565 0,58746 0,50966 0,52956 0,48535 0,47321 0,41327 0,42877 0,35506 0,30653 0,28338 0,33181 0,27418 0,24218 0,19865 (giờ) Phụ lục Bảng giá trị C/Co RhB theo thời gian t (giờ) mẫu TN-0.25, TN-0.5, TN-1, TN-1.5 TN-2 (chiếu đèn 220V– 60W) Thời gian C/Co TN-0.25 TN-0.5 TN-1 TN-1.5 TN-2 1 1 1 0,93802 0,94105 0,86265 0,90783 0,97959 0,83471 0,78283 0,68783 0,8078 0,88185 0,76963 0,71148 0,5451 0,69111 0,76477 0,64256 0,62461 0,39703 0,59575 0,67669 0,54339 0,4726 0,2565 0,4926 0,51235 0,43079 0,38263 0,13791 0,38579 0,4232 (giờ) download by : skknchat@gmail.com 75 Phụ lục Bảng giá trị C/Co RhB theo thời gian t (giờ) mẫu TN-400, TN-450 TN-500 (chiếu đèn 220V– 60W) Thời gian (giờ) C/Co TN-400 TN-450 TN-500 1 1 0,83472 0,7015 0,76963 0,70723 0,51394 0,61968 0,52756 0,31907 0,37704 0,34834 0,15997 0,18484 0,19407 0,06509 0,0892 0,1073 0,02641 0,02671 Phụ lục Bảng giá trị C/Co RhB theo thời gian t (giờ) mẫu TN-450 (chiếu đèn 220V– 60W) TN-450 (ánh sáng mặt trời) Thời gian C/Co TN-450 TN-450 (chiếu đèn 220V-60W) (ánh sáng mặt trời) 1 0,7015 0,35916 0,51394 0,05587 0,31907 0,01112 0,15997 0,00489 0,06509 0,00392 0,02641 0,00279 (giờ) download by : skknchat@gmail.com ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ ANH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TITAN ĐIOXIT TRÊN NỀN GRAPHIT CACBON NITRUA Chuyên ngành... 50 3.3.1 Đặc trưng vật liệu 51 3.3.2 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu composite TiO2/g-C3N4 60 3.4 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU DƯỚI ÁNH SÁNG... có hoạt tính xúc tác cao đặt cho nhóm nghiên cứu Từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu tổng hợp vật liệu composite TiO2/g-C3N4 phương pháp thủy nhiệt khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2. Q trình oxi hóa hợp chất hữu cơ trên vật liệu xúc tác quang - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 1.2..

Q trình oxi hóa hợp chất hữu cơ trên vật liệu xúc tác quang Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.5. Triazine (trái) và mơ hình kết nối trên nền tảng tri-s-triazine (phải) của những dạng thù hình g-C3N4 tiềm năng [10]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 1.5..

Triazine (trái) và mơ hình kết nối trên nền tảng tri-s-triazine (phải) của những dạng thù hình g-C3N4 tiềm năng [10] Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.3.1. Các dạng thù hình củaTiO2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

1.3.1..

Các dạng thù hình củaTiO2 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.7. Cấu trúc tinh thể các dạng thù hình củaTiO2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 1.7..

Cấu trúc tinh thể các dạng thù hình củaTiO2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Giản đồ năng lượng củaTiO2 anatase và rutile được thể hiện trong Hình 1.8.  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

i.

ản đồ năng lượng củaTiO2 anatase và rutile được thể hiện trong Hình 1.8. Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.9. Cơ chế quang xúc tác củaTiO2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 1.9..

Cơ chế quang xúc tác củaTiO2 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.11. RHODAMIN EB (CTPT: C28H31ClN2O3, M=479,02) Đặc trưng: màu đỏ tía Tnc = 210-211 o C  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 1.11..

RHODAMIN EB (CTPT: C28H31ClN2O3, M=479,02) Đặc trưng: màu đỏ tía Tnc = 210-211 o C Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý phổ quang điện tử ti aX - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 2.2..

Sơ đồ nguyên lý phổ quang điện tử ti aX Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý phổ EDS - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 2.3..

Sơ đồ nguyên lý phổ EDS Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý của kính hiển vi điện tử quét - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 2.4..

Sơ đồ nguyên lý của kính hiển vi điện tử quét Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.5. Phổ UV-Vis của dung dịch rhodamin eB - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 2.5..

Phổ UV-Vis của dung dịch rhodamin eB Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.6. Sự phụ thuộc của cường độ hấp thụ UV-vis của dung dịch Rh Bở bước sóng 553 nm theo nồng độ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 2.6..

Sự phụ thuộc của cường độ hấp thụ UV-vis của dung dịch Rh Bở bước sóng 553 nm theo nồng độ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi dung lượng hấp phụ của mẫu vật liệu TN theo thời gian  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.1..

Đồ thị biểu diễn sự thay đổi dung lượng hấp phụ của mẫu vật liệu TN theo thời gian Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.2. Phổ hấp thụ UV-Vis của composite TN-0 (A), TN-30 (B), TN-50 (C) và TN-100 (D) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.2..

Phổ hấp thụ UV-Vis của composite TN-0 (A), TN-30 (B), TN-50 (C) và TN-100 (D) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị mơ tả động học của q trình phân hủy của dung dịch RhB bởi vật liệu TiO2, g-C3N4 và vật liệu TN với các tỉ lệ dung môi ethanol : nước khác nhau: TN-0,   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.3..

Đồ thị mơ tả động học của q trình phân hủy của dung dịch RhB bởi vật liệu TiO2, g-C3N4 và vật liệu TN với các tỉ lệ dung môi ethanol : nước khác nhau: TN-0, Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.5. Phổ UV-Vis trạng thái rắn của các mẫu vật liệu TN-0.25, TN-0.5, TN-1, TN-1.5, TN-2 và TiO2  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.5..

Phổ UV-Vis trạng thái rắn của các mẫu vật liệu TN-0.25, TN-0.5, TN-1, TN-1.5, TN-2 và TiO2 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.6. Đồ thị sự phụ thuộc hàm Kubelka – Munk vào năng lượng photon nhằm ước tính năng lượng vùng cấm Eg của các mẫu TN-0.25, TN-0.5, TN-1,   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.6..

Đồ thị sự phụ thuộc hàm Kubelka – Munk vào năng lượng photon nhằm ước tính năng lượng vùng cấm Eg của các mẫu TN-0.25, TN-0.5, TN-1, Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2. Năng lượng vùng cấm của các mẫu vật liệu TN - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Bảng 3.2..

Năng lượng vùng cấm của các mẫu vật liệu TN Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.7.Sự thay đổi nồng độ của RhB theo thời gian phản ứng trên vật liệu g-C3N4, TiO2, TN-0.25, TN-0.5, TN-1, TN-1.5, TN-2  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.7..

Sự thay đổi nồng độ của RhB theo thời gian phản ứng trên vật liệu g-C3N4, TiO2, TN-0.25, TN-0.5, TN-1, TN-1.5, TN-2 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.8. Mơ hình động học Langmuir – Hinshelwood áp dụng cho các mẫu TiO2, g-C3N4, TN-0.25, TN-0.5, TN-1, TN-1.5, TN-2 với dung dịch RhB  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.8..

Mơ hình động học Langmuir – Hinshelwood áp dụng cho các mẫu TiO2, g-C3N4, TN-0.25, TN-0.5, TN-1, TN-1.5, TN-2 với dung dịch RhB Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.9. Giản đồ nhiễu xạ ti aX của g-C3N4, TN-400, TN-450, TN-500 và TiO2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.9..

Giản đồ nhiễu xạ ti aX của g-C3N4, TN-400, TN-450, TN-500 và TiO2 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.10. Ảnh SEM của các vật liệu g-C3N4(A), TN-400 (B), TN-450 (C), TN-500 (D) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.10..

Ảnh SEM của các vật liệu g-C3N4(A), TN-400 (B), TN-450 (C), TN-500 (D) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.11. Phổ UV-Vis trạng thái rắn của các mẫu vật liệu TN-400, TN-450, TN-500 và TiO2  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.11..

Phổ UV-Vis trạng thái rắn của các mẫu vật liệu TN-400, TN-450, TN-500 và TiO2 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.13. Phổ tán xạ năng lượng ti aX (EDS) của các mẫu TN-400 (A), TN-450 (B) và TN-500 (C)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.13..

Phổ tán xạ năng lượng ti aX (EDS) của các mẫu TN-400 (A), TN-450 (B) và TN-500 (C) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.14. Ảnh TEM của các vật liệu TN-450 (A), (B) và phân bố kích thước hạt TiO2 trên nền g-C3N4 (C)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.14..

Ảnh TEM của các vật liệu TN-450 (A), (B) và phân bố kích thước hạt TiO2 trên nền g-C3N4 (C) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.15. Phổ XPS của mẫu vật liệu TN-450, phổ khảo sát XPS (A), phổ C1s (B), phổ N1s (C), phổ Ti2p (D), phổ O1s (E)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.15..

Phổ XPS của mẫu vật liệu TN-450, phổ khảo sát XPS (A), phổ C1s (B), phổ N1s (C), phổ Ti2p (D), phổ O1s (E) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.16. Sự thay đổi nồng độ của RhB theo thời gian phản ứng trên vật liệu g-C3N4, TiO2, TN-400, TN-450 và TN-500  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.16..

Sự thay đổi nồng độ của RhB theo thời gian phản ứng trên vật liệu g-C3N4, TiO2, TN-400, TN-450 và TN-500 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.17. Mơ hình động học Langmuir – Hinshelwood áp dụng cho các mẫu TiO2, g-C3N4, TN-400, TN-450, TN-500 với dung dịch RhB  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.17..

Mơ hình động học Langmuir – Hinshelwood áp dụng cho các mẫu TiO2, g-C3N4, TN-400, TN-450, TN-500 với dung dịch RhB Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ C/C0 của rhodamin eB (nồng độ 30 mg/L) theo thời gian phản ứng t trên vật liệu TN-450 (khối lượng xúc tác: 0,05 g) bởi  các nguồn sáng là đèn sợi đốt có cường độ 220V-60W (A) và ánh sáng mặt trời (B)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite titan ddioxxit nền graphit cacbon nitrua

Hình 3.18..

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ C/C0 của rhodamin eB (nồng độ 30 mg/L) theo thời gian phản ứng t trên vật liệu TN-450 (khối lượng xúc tác: 0,05 g) bởi các nguồn sáng là đèn sợi đốt có cường độ 220V-60W (A) và ánh sáng mặt trời (B) Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan