1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện đa khoa gia lâm năm 2019

43 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 643,58 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN THỊ THÚY ĐIỆP THỰC TRẠNG CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN THỊ THÚY ĐIỆP THỰC TRẠNG CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH NAM ĐỊNH – 2019 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện để thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp CKI Phịng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt trình học tập năm trường Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bảo ban giúp đỡ, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Ban Giám đốc, cán nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm động viên, giúp đỡ để tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Thị Minh Chính định hướng, bảo ban nhiệt tình để tơi có điều kiện hồn thành khóa luận ngày hơm Tơi xin tỏ lịng biết ơn với cha mẹ, thầy cô, bạn bè lớp CKI khóa ln động viên, tạo động lực học tập cho Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ Hội đồng Khoa học đóng góp cho ý kiến quý báu để giúp hồn thiện khố luận Người thực Nguyễn Thị Thúy Điệp download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thúy Điệp xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Thúy Điệp download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Lời cảm ơn ……………………………………………………….….………………i Lời cam đoan ………………………………………………………….……………ii Mục lục………………………………………………….………… …………… iii Danh mục chữ viết tắt………………………………………… ………………….iv Danh mục biểu đồ - hình ảnh…………………….……… ……………………….vi Đặt vấn đề Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Hậu đột quỵ 1.1.5 Chăm sóc người bệnh đột quỵ 1.1.6 Phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Tình hình đột quỵ giới việt nam 18 1.2.2 Tình hình di chứng tàn tật đột quỵ 19 1.2.3 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động tư cho NB đột quỵ 20 Chương Thực trạng chăm sóc PHCN vận động điều dưỡng cho người bệnh đột quỵ Bệnh Viện Đa Khoa Gia Lâm năm 2019 23 2.1 Thực trạng chăm sóc PHCN vận động cho người bệnh đột quỵ 23 2.2 Ưu điểm tồn 237 Chương Đề xuất số giải pháp cải thiện cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não ……………………………… ….29 3.1 Đối với bệnh viện cán y tế 29 3.2 Đối với người bệnh 29 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 download by : skknchat@gmail.com p j Y >} e: ] ; & ) #J F M W9 8f # R: oj< R hr H< K +# >?& +8 j#9 & H + >e : do8# W: I *&u rK+## $%# $ &"*# F>8#B*#F> | & ) #BK#:L n#B8 D% d >? D:8 R:B*K 7&S {:*=Tw " [ 8%> x *F >| K< %< ; ( >N g >d#-# F>9: J O>!> ‘ >%N g *d#8f7& [ > ;%< I jjG8B: R:>?C 8U>K!: ( >HI KO>?CJO P)7%)/012) ? 9):);)/ D , ) Q* 3R ) 456 Q=;=U=Q=>B i# #8 K!8 M>p?< H#< ) #8e:Hf88C8 uL; ( 8*‘ L M8; d>K$ L U8 ; ( >N g ] 9j99:9 K!8 8( ; ; ( >N g *D; D>#Bp # ; ( >N g 8fw8G8>?& ) d>! !j# & Z#8 M8e H9 ) #HI Hf>H9 ( H E j#>? Z >?< ]>G 8< & $>6 8&S >? ) #8e:Hf88C8 N R H989># FL8 \ 8fwc & J*!BJ*# @L F>4h>?< H ) #8e:Hf8J# U8 Z#8 M8e > A9 & ) #J F d# ; ( >N gBjW > W >8G8*e>? ^ & ) #J FH9 I ;fJ# W >8G8>‘ L8< & ) #J F Z#%‘ B; M* w 88&S >? ) #J F &) #8e:Hf8 & +: ? \ > N9 >? t B R& A9 & ) #J FH9!4 : [ >8A9 & ) #J Fj#># @ >? $>6 K ; ( >N g K+#> ) # #9>? J@*!]h @B8fh Z# M8 e H ! !8 ( H E j# ># W! 8&S >? W!> w] & ) #J FJ# ^ ; W: !43 $ L U8 Z# 9j#j W> W >;&u8K#F8 ># W!L U8 M8 ; ( ; ( *‘ L >?< H# < d> ) #8e:Hf8>& ‘ LL U8 Z#8 M8e ) 7N9HG>H X8 h Q=;=U= ;=> %c)! pG8 # R b-eQ & ) #8e:Hf88C >?^ & ) #8< & d8 ) #J F8 Hf8>&>W; 8< & 8f>&> W {:; >? #& F #8 M> d#!6 e:aj# W>?< : ( >HI ( #% jG8&j# y 8# W:]hBa4 :K!?< ) #J F>@j# ) >&S ; W> M88 A9 W> M8K$ 7 M88 A9 & ) #>=K $ K#F8 & ) #J F8 I #> \ L c download by : skknchat@gmail.com D 21 Trong nghiên cứu tác giả Hoàng Ngọc Thắm cho thấy, có 10% người bệnh đáp ứng nhu cầu dẫn vị nằm giường Tỷ lệ người thân có kiến thức việc cần cho người bệnh có tư nằm đạt 18,2% [11] Trong kết nghiên cứu kiến thức điều dưỡng viên chăm sóc cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp tác giả Hoàng Ngọc Thắm cho thấy: 73,1% có kiến thức đạt 26,9% có kiến thức khơng đạt Đặc biệt, có 67,2% có kiến thức đạt tổn thương thứ cấp, biến chứng mà người bệnh đột quỵ thường gặp phải khơng chăm sóc sớm [11] Theo nghiên cứu Mai Thọ Truyền cộng năm 2010 Đánh giá thực trạng điều trị chăm sóc nhà người bệnh đột quỵ sau viện quận Ơ Mơn thành phố Cần Thơ mức độ phục hồi người bệnh sau đột quỵ gấp 6,56 lần người bệnh chăm sóc người thân [?] Theo Nguyễn Xuân Nghiên cộng với chương trình PHCN dựa vào cộng đồng có 43,5% người tàn tật hội nhập xã hội [1] Cịn tìm hiểu nhận thức nhu cầu nguyện vọng người tàn tật qua chương trình PHCN dựa vào cộng đồng tỉnh: Thái Bình, Nam Hà, Hồ Bình thấy tiến mặt tinh thần, xã hội thể chất đáng ghi nhận tỷ lệ sức khoẻ người tàn tật cải thiện 75,5%, người tàn tật chăm sóc thân nhiều 54,4% từ tham gia vào chương trình PHCN dựa vào cộng đồng [1] Cao Minh Châu cộng qua nghiên cứu tổng kết 83 trường hợp liệt nửa người huyện triển khai chương trình PHCN dựa vào cộng đồng có sử dụng dụng cụ PHCN thấy chức người tàn tật cải thiện, để phòng di chứng nặng nề, biến dạng cổ tay, cổ chân so với nơi khơng có chương trình PHCN dựa vào cộng đồng 81,4% người bệnh liệt nửa người có sử dụng dụng cụ PHCN tình trạng tàn tật cải thiện rõ rệt [1] 1.2.3.3 Thực trạng chăm sóc PHCN vận động điều dưỡng cho người bệnh đột quỵ bệnh viện Đa Khoa Gia Lâm Bệnh viện Đa Khoa Gia Lâm nằm khu vực phía Bắc sơng Hồng, nơi có mật độ dân số đông mức độ tăng trưởng cao so với nước năm gần đời sống người dân ngày nâng cao, đồng thời tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ngày gia tăng, đặc biệt đột quỵ download by : skknchat@gmail.com 22 Theo nghiên cứu Lê Thị Hương cộng năm 2013-2014 tỷ lệ mắc đột quỵ nước 1,62%[7] Hà Nội tỉnh thành phố có tỷ lệ người THA cao Đây nguyên nhân dẫn đến đột quỵ Đột quỵ gồm biểu bệnh lý đột ngột, cấp tính có tính chất khu trú hệ thần kinh trung ương giảm cung cấp máu tới não Chẳng hạn như: liệt nửa người mặt bên, tê bì hay rối loạn cảm giác nửa thân, nói khó nhìn khó; kèm theo mê rối loạn tri giác Bệnh thường xảy đột ngột, có khơng có dấu hiệu báo trước đau đầu, buồn nôn Trong vài phút vài giờ, người bệnh bị liệt hồn tồn nửa người (gồm mặt, tay chân bên) Liệt nửa người dấu hiệu thường gặp Việc phục hồi chức cần toàn diện, sớm tuỳ thuộc vào giai đoạn tiến triển bệnh giai đoạn cấp bệnh, việc chăm sóc chiếm vị trí quan trọng, phục hồi chức đồng thời phải tiến hành [12] Đối với trường hợp đột quỵ cần theo dõi sát trạng thái thần kinh chức sinh tồn (huyết áp, nhịp mạch, thân nhiệt, nhịp thở) Một số người bệnh nặng theo dõi phòng điều trị đặc biệt phòng hồi sức cấp cứu phịng điều trị tích cực Song song với biện pháp điều trị bác sĩ người điều dưỡng người bệnh người nhà cần phải tích cực vấn đề chăm sóc người bệnh chế độ ăn, tập luyện sinh hoạt Theo nghiên cứu Nguyễn Thu Hằng, có 70,1% sinh viên điều dưỡng trả lời quy trình chăm sóc người bệnh đột quỵ Có 72,5% sinh viên trả lời chế độ ăn người bệnh đột quỵ 68,2% sinh viên có kiến thức chế độ nghỉ ngơi, chế độ tập luyện [5] download by : skknchat@gmail.com ... đột quỵ 19 1.2.3 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động tư cho NB đột quỵ 20 Chương Thực trạng chăm sóc PHCN vận động điều dưỡng cho người bệnh đột quỵ Bệnh Viện Đa Khoa Gia Lâm năm. .. trình thực phục hồi chức vận động cho người bệnh chiếm 40% Đề xuất số giải pháp cải thiện cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm - Bệnh viện. .. PHCN vận động cho bệnh nhân nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ngày tốt 2.2 Thực trạng chăm sóc PHCN vận động cho người bệnh đột quỵ não Qua khảo sát 40 người bệnh kết chăm sóc người bệnh đột quỵ não

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên và Trần Văn Chương (2005), Dụng cụ trợ giúp đơn giản trong phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người do đột quỵ, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học hội phục hồi chức năng Việt Nam, Nhà xuất bản y học, tr. 28 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng cụ trợ giúp đơn giản trong phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người do đột quỵ, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học hội phục hồi chức năng Việt Nam
Tác giả: Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên và Trần Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2005
2. Trần Văn Chương (2010), Phục hồi chức năng người bệnh liệt nửa người do đột quỵ, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng người bệnh liệt nửa người do đột quỵ
Tác giả: Trần Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2010
3. Trần Văn Chương (2010), Đại cương đột quỵ não, Bộ môn nội Thần kinh, Học viện quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương đột quỵ não
Tác giả: Trần Văn Chương
Năm: 2010
4. Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2014), Hội nghị về đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị về đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014
Tác giả: Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh
Năm: 2014
5. Hà Bích Liên (2018), "Đánh giá tình hình chăm sóc vận động chi trên ở người TBMMN đang điều trị nội trú tại bệnh viện Y dược cổ truyền Sơn La", đề tài cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình chăm sóc vận động chi trên ở người TBMMN đang điều trị nội trú tại bệnh viện Y dược cổ truyền Sơn La
Tác giả: Hà Bích Liên
Năm: 2018
6. Lê Đức Hinh (2009), "Tình hình đột quỵ hiện nay tại các nước châu Á, Chẩn đoán và xử trí đột quỵ", Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đột quỵ hiện nay tại các nước châu Á, Chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Tác giả: Lê Đức Hinh
Năm: 2009
7. Lê Thị Hương và cộng sự (2014), " Tỷ lệ mắc đột quỵ tại 8 tỉnh thuộc 8 vùng sinh thái Việt Nam năm 2013-2014 và một số yếu tố liên quan" Tạp chí nghiên cứu y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ mắc đột quỵ tại 8 tỉnh thuộc 8 vùng sinh thái Việt Nam năm 2013-2014 và một số yếu tố liên quan
Tác giả: Lê Thị Hương và cộng sự
Năm: 2014
8. Nguyễn Văn Lệ (2015), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức tại nhà cho người bệnh bị đột quỵ đã từng điều trị tại bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2014, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và các yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức tại nhà cho người bệnh bị đột quỵ đã từng điều trị tại bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2014
Tác giả: Nguyễn Văn Lệ
Năm: 2015
9. Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động của người bệnh đột quỵ tại viện điều dưỡng - phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên, Đại học y dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động của người bệnh đột quỵ tại viện điều dưỡng - phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Thị Mỹ Luật
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Như Mai và Trần Thị Thanh Hương (2014), Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức năng của người bệnh đột quỵ khi xuất viện tại bệnh viện lão khoa trung ương, Kỷ yếu công trình khoa học 2014 Phần II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức năng của người bệnh đột quỵ khi xuất viện tại bệnh viện lão khoa trung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Như Mai và Trần Thị Thanh Hương
Năm: 2014
11. Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu và chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵgiai đoạn cấp của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhu cầu và chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵgiai đoạn cấp của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012
Tác giả: Hoàng Ngọc Thắm
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Xuyên (2008), Phục hồi chức năng sau đột quỵ. Nhà xuất bản y học Hà Nội.* Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng sau đột quỵ
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội. * Tiếng Anh
Năm: 2008
13. Motegi A et al. (2008), "Outcome ofstroke survivors in Yamagata Prefecture", Nippon - Koshu - Eisei - Zasshi,. 45(9), pp. 846 - 852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcome ofstroke survivors in Yamagata Prefecture
Tác giả: Motegi A et al
Năm: 2008
14. Alfassa.S et al. (2007), "Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up", Harefuah. 137(7 - 8), pp. 249 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up
Tác giả: Alfassa.S et al
Năm: 2007
16. Nakayama H et al. (2004), "The influence of age on stroke outcome - The copenhagen stroke study", Stroke. 25, pp. 808 - 813 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of age on stroke outcome - The copenhagen stroke study
Tác giả: Nakayama H et al
Năm: 2004
17. Chopra J.S et al. (2008), "Progress in cerebrovacular disease", Elsevier science, pp. 4 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress in cerebrovacular disease
Tác giả: Chopra J.S et al
Năm: 2008
18. Dr David Clarke Lecturer and Senior Research Fellow (2012), Systematic Review: Understanding Stroke Rehabilitation Nursing, RCN international Research Conference London, Lon don Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematic Review: Understanding Stroke Rehabilitation Nursing
Tác giả: Dr David Clarke Lecturer and Senior Research Fellow
Năm: 2012
20. Pedersen P.M et al. (2016), "Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities-The copenhagen stroke study", Arch - Phys - Med Rehabil. 77(4), pp. 336 - 339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities-The copenhagen stroke study
Tác giả: Pedersen P.M et al
Năm: 2016
15. The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke. Factsheet 33, The Stroke Association 2010 Khác
6. Tình hình kinh tế gia đình (thu nhập trung bình/ tháng) 1. Hộ nghèo 2. Bình thường Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w