1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Duoc-ly-2

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dược quy 2012 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÝ I ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH VÀ BETA – LACTAM Kháng sinh sau phụ thuộc nồng độ: a Vancomycin b Trovafloxacin c Azithromycin d Tetracyclin Kháng sinh sau phụ thuộc thời gian: a Vancomycin b Trovafloxacin c Azithromycin d Tetracyclin Hiệu lực hậu kháng sinh là: a Sau khoảng thời gian ngưng dùng cịn tác dụng b < MIC có tác dụng lâm sàng c Gặp kháng sinh aminoglysosid d Tất Phản ứng Herxheimer do: a Dị ứng địa dùng kháng sinh b Sự phóng thích nội độc tố c Sốc phản vệ d Sử dụng Chloramphenicol Kháng sinh sau thuộc nhóm kìm khuẩn: a Tobramycin b Latamocef c Erythromycin d Vancomycin Đề kháng thu nhận do: a Đột biến NST b Do thu nhận plasmid c Do tự đề kháng d A, B Cơ chế đề kháng VK betalactam: a Bơm kháng sinh vào b Tăng tính thấm màng c Tổng hợp alpha-lactamase d Tất sai Penicillinase mức thấp phân huỷ được: a Dicloxacillin b Piperacillin c Ticarcillin d Tất Penicillin G dùng kết hợp với để điều trị lậu cầu a Procain c Probenecid b Propamid d Procainamid 10 Kháng sinh peni có hiệu lực VK kỵ khí: a Ticarcillin b Bacampicillin c Mezlocitin d Meticillin Dược quy 2012 11 Augmentin phối hợp giữa: a Amoxicillin + sulbactam b Ampicillin + sulbactam c Amoxicillin + acid clavulanic d Ampicillin + acid clavulanic 12 Kháng sinh dùng phối hợp điều trị H.pylori: a Ampicillin c Azithromycin b Amoxicillin d Mezlocillin 13 Kháng sinh sau gây viêm thận mô kẽ: a Piperacillin b Cloxacillin c Bacampicillin d Ticarcillin 14 Kháng sinh sau dùng dự phòng phẫu thuật hệ tiêu hoá sản phụ khoa: a Latamocef c Claventin b Sulbactam d Mezlociliin 15 Cepha thải trừ qua mật: a Cephalaxin b Cephaperazon c Cefoxitin d Cefepim 16 Cephalosporin tốt Gram (-) kỵ khí: a Cefadroxil b Cefoxitin c Cefuroxim d Cefaclor 17 Cephalosporin gây tác dụng phụ giảm prothrobin huyết ức chế hoạt hoá vit K: a Cefotetan c Latamocef b Cefoperazon d Tất 18 VK tiết ESBL: a Bacillus subtilis b Klebsiella c Proteus d Neisseria 19 Đặc điểm sau Imipenem SAI: a Bền với nhiều betalactamase b Cảm ứng yếu với cephalosporinase c Dùng phối hợp với cilastatin d Rộng VK hiếu khí kỵ khí Chọn – sai Peniciliinase mức cao phân huỷ uridopeniciliin Cephalosporinase tiết trực khuẩn Gram (+) Penicliin bán tổng hợp tính liều tiềm lực kháng khuẩn theo IU Phổ Gram (+) Peni G, V lớn phổ Peni A Peni G liều cao gây co giật gây độc thần kinh Cefazolin dùng dự phòng phẫu thuật Cefotaxim qua hàng rào não tuỷ Dược quy 2012 Cefaloridin cephradin gây độc gan nên dùng Cepha hệ III + chất ức chế betalactamse = Cepha IV 10 Ceftarolin khơng cịn dùng gây nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường 11 Cefsulodin thuộc cepha hệ 12 Aztreonam KS chọn lọc Gram (-) kỵ khí 13 UNASYN = ampicillin + sulbactam 14 TAZOCILLINE = Tazobactam + Ticarcilline TRẢ LỜI A TRẮC NGHIỆM B A C B C C D C C 10 C B ĐÚNG – SAI Đ S (Gram -) S (theo trọng lượng) Đ Đ Đ Đ II 11 C 12 B 13 B 14 D 15 B 16 B 17 D 18 B 19 B S (độc thận) S (không bằng) 10 S (Ceftobiprol) 11 S (không thuộc hệ nào) 12 S (hiếu khí) 13 Đ 14 S (Tazobactam + piperacillin) GLYCOPEDTID VÀ MACROLID Phát biểu sau với Vancomycin: A Tác động tốt vi khuẩn Gram (-) tiết ESBL B Có thể dùng PO để trị viêm ruột kết màng giả C difficile C Thường tiêm IM để trị nhiễm trùng nặng toàn thân D Có thể gây tiêu chảy rối loạn tạp khuẩn đường ruột E Khoảng an tồn rộng, khơng cần theo dõi nồng độ thuốc trị liệu Erythromycin có đặc tính sau NGOẠI TRỪ: A Phân bố tốt mô, không vào dịch não tủy B Dạng muối estolat chống định cho PNMT C Tác động chủ yếu VK Gram (+) D Có thể gây kéo dài khoảng QT E Làm giảm nồng độ theophylline máu Phát biểu sau KHÔNG với azithromycin A Tác động vi khuẩn gram (-) tốt erythromycin: B Phân bố tốt mô đại thực bào C Hiệu lực M avium clarithromycin D Thời gian bán thải kéo dài E Dùng liều trường hợp viêm phổi mắc phải cộng đồng Dược quy 2012 Vancomycin định trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A NT da mô mềm Staphyllococcus B NT huyết P aeruginosa C Viêm ruột kết màng giả C difficile D Viêm đường tiêu hóa Staphylloccoccus E Viêm phổi Streptoccocus KS định cứu nguy cho bệnh nhân nhiễm Acinobacter baumannii đa dề kháng: A Linezolid D Azithromycin B Vancomycin E Cefepim C Colistin Phối hợp sau làm tăng độc tính thận A Vancomycin + Gentamycin B Ampicillin + Sulbactam C Ciprofloxacin + Cefepim D Cefotaxim + Metronidazol E Clarithromycin + Amoxicillin Phát biểu sau với Spyramycin: A Tác động Bacteroides B SKD giảm uống kèm với sữa C Hiệu lực kháng khuẩn phụ thuộc nồng độ D Dùng liều 1g viêm đường tiểu E coli E Làm giảm tác động ngừa thai đường uống Phát biểu sau dây với Telithromycin: A Hiệu lực cao VK gây bệnh phổi MRSA B Sử dụng trường hợp NT hô hấp mắc phải cộng đồng C Đào thải chủ yếu qua thận D Cảm ứng mạnh men cephalosporinase VK tiết E Thời gian bán thải ngắn nên dùng lần/ ngày Macrolid trị lao không điển hình: ……………… 10 Macrolid có thời gian bán thải dài nhất:……………… 11 Một BN nữ 30 tuổi mang thai bị NT đường tiểu gây Clamydia trachomatis Có thể sử dụng kháng sinh với liều nhất: A Erythromycin D Gentamicin B Clarithromycin E Levofloxacin C Azithromycin 12 Để trị cho BN bị nhiếm Legionella Pneumophila KS chọn là: A Penicillin G D Teicoplanin B Streptomycin E Erythromycin C Ceftazidim 13 Nhóm KS đặc biệt lưu ý cho người mắc bệnh gan thải trừ chủ yếu qua mật: A Glycopeptid D Amynoglycosid B Cephalosporin E Macrolid C Cyclin Dược quy 2012 14, Trong macrolid, KS gây tương tác nhất:…………… 15 Phối hợp sau dùng NT kỵ khí tai mũi họng niệu – sinh dục: A Co-trimoxazol D Amoxicillin + Acid clavuclanic B Penicillin+ Probenecide E Spiramycin+ Metronidazol C Ampicillin+ Sulbactam 16 KS nhóm macrolid khơng gây hoại tử đầu chi tương tác với alkaloid nấm cựa gà: A Troleandomycin D Erythromycin B Josamycin E Roxithromycin C Azithromycin 17 Tác dụng phụ sau KHÔNG đúng: A Erythromycin- tiêu chảy rối loạn hệ tạp khuẩn đường ruột B Erythromycin estolat- viêm gam ứ mật C Erythromycin lactobionat- độc tai D Vancomycin- Hội chứng Red Man Syndrome E Telithromycin- Độc gan, rối loạn thần kinh, thị giác 18 VRE gì? VRE có nguy hiểm việc đề kháng vancomycin ? 19 Chỉ định hàng đầu cho Clostridium diffcile có phải vancomycin khơng ? Nếu khơng KS ? 20 Vì vancomycin khơng có dạng tiêm bắp? 1.B 2.E E B C 6.A D B Clarithromycin 10 Azithromycin 11 C 13 E 14 Spiramycin 15 E 16 C 17 A 18 Tràng cầu khuẩn kháng vancomycin Nó truyền gen dề kháng cho Staphyloccocus làm giảm nhạy cảm Sta với vancomycin 19 Khơng Metronidazol 20 Vì gây hoại tử III AMINOSID – PHENICOL – TETRACYCLIN Chọn câu nói aminosid: A Là kháng sinh kìm khuẩn B Là kháng sinh phụ thuộc thời gian C Chỉ dùng đường tiêm (tiêm bắp tiêm tĩnh mạch chậm) D Gắn vào tiểu đơn vị 50S vi khuẩn Aminoglycosid khơng có độc tính tai thận: A Neomycin B Tobramycin C Paromomycin D Spectinomycin Kháng sinh sử dụng điều trị lậu cầu phụ nữ có thai dị ứng với penicillin: A Ciprofloxacin C Vancomycin B Cefuroxim D Spectinomycin Chọn câu sai nói aminoglycosid: A Dùng điều trị nhiễm trùng Gram (+) kỵ khí B Gây độc tai thận Dược quy 2012 C Có thể phối hợp với beta – lactam trị liệu D Có hiệu ứng hậu kháng sinh nên sử dụng lần/ ngày Cho biết kháng sinh dùng để trị amib: A Neomycin B Paromomycin C Tobramycin D Amikacin Aminoglycosid có hoạt tính mạnh là: A Neomycin B Tobramycin C Amikacin D Spectinomycin Chọn câu nói Cloramphenicol: A Kháng sinh phổ hẹp, tác động chủ yếu VK Gram (-) B Kháng sinh phổ hẹp, tác động chủ yếu VK Gram (+) C Kháng sinh có hiệu lực diệt khuẩn với đa số VK D Có thể xảy tương tranh với macrolide sử dụng chung Tác dụng phụ sử dụng Cloramphenicol là: A Trụy tim mạch VK thương hàn chết hàng loạt phóng thích nội độc tố B Hội chứng xám trẻ sơ sinh C Suy tủy, thiếu máu D Tất Cho biết chế đề kháng Cloramphenicol vi khuẩn 10 Khi sử dụng Cloramphenicol: A Là lựa chọn đầu tay điều trị viêm màng não B Dùng liều công từ đầu, sau giảm dần xuống liều trì C Theo dõi công thức máu thường xuyên không sử dụng lâu tuần D Tất 11 Cyclin có hoạt tính mạnh là: A Minocyclin B Doxycyclin C Tetracyclin D Oxytetracyclin 12 Chọn câu sai nói kháng sinh thuộc nhóm cyclin: A Là nhóm kháng sinh kìm khuẩn B Tác động tiểu đơn vị 50S ribosom C Là nhóm kháng sinh phổ rộng D Phân bố dịch não tủy qua thai 13 Các kháng sinh nhóm cyclin thải trừ qua nước tiểu, trừ… thải trừ qua mật: A Minocyclin C Tetracyclin B Doxycyclin D Oxytetracyclin 14 Tác dụng phụ cần lưu ý Minocyclin là: A Gây tăng áp lực sọ não C Gây tăng nguy xoắn đỉnh B Gây tổn thương gân Achill D Gây suy tủy 15 Kháng sinh dùng dự phòng sốt rét phối hợp với Quinin điều trị cắt sốt rét là: A Minocyclin C Tetracyclin B Doxycyclin D Oxytetracyclin Dược quy 2012 16 Tetracyclin bị giảm hấp thu dùng chung với: A Rifampicin B Phenytoin C Antacid D Cimetidin 17 Có thể sử dụng Aminoglycosid lần/ ngày khơng? ĐÁP ÁN: 1C 2D 3D 4A 5B 6C 7D 8D VK tiết acetyl transferase VK giảm tính thấm 10C 11A 12B 13B 14A 15B 16C 17 Được Nếu sử dụng Aminoglycosid với tác nhân phá hủy thành tế bào vi khuẩn (vd beta – lactam), beta lactam dùng liều lần/ ngày nên chia aminoglycosid sử dụng lần/ ngày chung với beta lactam IV SYNERGISTIN – LINEZOLID – QUINOLON – SULFAMID Phần Trắc nghiệm Chọn câu không Synergistin a Cịn gọi Streptogramin b Các thuốc nhóm gồm Pristinamycin (Pyostacine), Virginiamycin, Synercid c Là kháng sinh tương đồng với Macrolid d Gắn vào đơn vị 30S, ức chế tổng hợp protein Synercid gồm Quinupristin + Dalfopristin theo tỉ lệ a 7:3 b 3:7 c 5:5 d 6:4 Chọn phát biểu nhóm Synergistin a Phân bố tốt vào mô,kể LCR b Cảm ứng CYP3A4 c Dùng đường uống d Phổ kháng khuẩn chủ yểu gram (+), VK kỵ khí, nội bào nhiều VK kháng thuốc MRSA, VRE, H.influenza Chọn phát biểu Linezolid a Có cấu trúc oxazolidion b Tác động diệt khuẩn c Đề kháng chéo với macrolid gắn vào đơn vị 50S d Giảm tiểu cầu khơng hồi phục Linezolid có tác động a MRSA b VRE c a, b d a, b sai Chọn câu phát biểu không Quinolon a Là kháng sinh phụ thuộc thời gian b Phổ kháng khuẩn rộng, hoạt tính mạnh, dùng đường uống nên bị lạm dụng nhiều c Chống định cho người thiếu G6PD d Hiệu ứng hậu kháng sinh gr (+) gr (-) Fluoroquinlon gây kéo dài QT a Trovafloxacin b Sparfloxacin c Ofloxacin d Cả a, b, c Dược quy 2012 Quinolon hệ phân bố fluoroquinolon khác a Ofloxacin b Norfloxacin c Ciprofloxacin d Pefloxacin Tác dụng phụ Quinolon a Tổn thương gân gót, nhạy cảm ánh sáng b Tăng đường huyết, bạch cầu hạt c Nhiễm toan chuyển hóa d a, b, c 10 Chọn phát biểu không tương tác thuốc quinolon a Thuốc antacid làm giảm hấp thu quinolon b Cimetidin gây giảm chuyển hóa quinolon c Warfarin, theophylline làm giảm thải trừ quinolon d Chất acid hóa nước tiểu làm giảm hiệu lực quinolone đường tiểu 11 Chọn phát biểu sulfamid a Là kháng sinh diệt khuẩn ức chế tổng hợp AND vi khuẩn b Phân bố tốt vào mô trừ LCR c Có thể tạo thành tinh thể khó hịa tan nước tiểu d Chuyển hóa qua gan tạo thành dạng có hoạt tính khơng đổi 12 Chọn phát biểu sai a Không nên phối hợp quinolon với sulfamid hạ đường huyết PO b Không nên phối hợp quinolon với phenytoin c Không nên phối hợp quinolon với thuốc chống đông PO d Không nên phối hợp quinolon với chất kiềm hóa nước tiểu 13 Kháng sinh nhóm lincosamid gây viêm ruột kết màng giả dẫn đến tử vong a Lincomycin b Clindamycin c a, b sai d a, b 14 Chọn phát biểu sai kháng sinh polypeptid a Độc tính cao thận b Polymycin B dùng đường tiêm nhiễm trùng nặng c Bacitracin A tyrothricin dùng chỗ d Polymycin E dùng đường tiêm vi khuẩn gr (-) nhạy cảm, kháng sinh để dành 15 Chọn phát biểu a Fosfomycin phối hợp với aminosid nhằm giảm độc tính aminosid b Phổ kháng khuẩn fosfomycin acid fusidic: MSSA, MRSA, VRE c Fosfomycin acid fusidic có độc tính nặng hệ tạo máu d Fosfomycin acid fusidic có tác động mạnh nên dùng phối hợp thật cần thiết 16 Gây vị giác kim loại tác dụng phụ a Daptomycin b Rifampicin c Imidazol d Pristinamycin 17 Thận trọng phối hợp lipopeptid với a Colistin, macrolid b Β-lactam, quinolon c Aminosid, statin d Clindamycin, lincomycin Dược quy 2012 18 Chọn phát biểu daptomycin a Là kháng sinh phụ thuộc nồng độ b Phải dùng thuốc nồng độ cao hay phối hợp c Có khoảng trị liệu hẹp d Cả a, b, c 19 Các kháng sinh trị MRSA a Lipopeptid, polypeptid, aminosid b Nitrofuran, lincosamid, synergistin c Linezolid, lipopeptid, synergistin d Cả a, b, c 20 Furazolidon thuộc nhóm a Lipopeptid b Nitrofuran c Linezolid d Polypeptid Phần Câu hỏi ngắn Synercid kháng sinh có tác động kiềm khuẩn hay diệt khuẩn? Linezolid ức chế MAO nên có nguy tương tác với thuốc nhóm…………………… Linezolid dùng luân phiên với……………………… Cơ chế tác động quinolone là…………………… Kháng sinh nhóm quinolone thải trừ qua mật ……………….(1), …………………… (2) FANSIDAR phối hợp …………………(1) ………………… (2) COTRIMOXAZOL phối hợp …………………(1) ………………… (2) Kể tên kháng sinh nhóm Lincosamid: ………………(1), ………………(2) Nitrofuran có độc tính nặng …………… 10 Kháng sinh trị lao ………………… Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 d b d a c a b b a c c d a b a c b d c b diệt khuẩn cường giao cảm vancomycin ức chế tổng hợp AND ức chế AND gyrase pefloxacin, trovafloxacin sulfadoxin, pyrimethamin sulfamethoxazol, trimethoprim lincomycin, clindamycin phổi 10 rifampicin V THUỐC KHÁNG SIÊU VI Thuốc hiệu lực điều trị mụn rộp herpes simplex: A.Penciclovir B.Vidarabin C.Ganciclovir D.Acyclovir E.Indinavir Độc tính thuộc AZT: A.Gây tượng giả cúm B.Viêm gan nặng tử vong C Mất bạch cầu hạt, thiếu máu D.Viêm tuyến tuỵ E Nhược cơ, loạn nhịp tim giảm calci huyết Dược quy 2012 Triệu chứng “giả cúm” xảy bắt đầu dụng: A.Indinavir B.Rimantadin C.Foscanet D Interferon E.Ribarivin Chọn phát biểu không thuốc kháng HIV: A.Efavirenz khơng có cấu trúc nucleoside B.Ritonavir chất cảm ứng enzyme gan mạnh C.Dị ứng da nặng xảy sử dụng nevirapin D.Saquinavir gây sỏi đường tiết niệu E.Lamivudin dùng viêm gan B mạn tính Chất phối hợp với AZT gây ngủ trầm trọng: A.Diazepam B.Zalcitabin C.Didanosin D.Acyclovir E.Interferon Một bệnh nhân AIDS điều trị với phối hợp thuốc, bao gồm indinavir Cho biết chế tác động chất này: A.Ức chế tổng hợp RNA B.Ức chế tổng hợp DNA C.Ức chế enzyme chép ngược D.Ức chế protease virus E.Một số chế khác Thuốc kháng HIV sau chống định phụ nữ có thai A.Zidovudin B.Efavirenz C.Nevirapin E.Lamivudin E.Stavudin 8.Foscarnet có tác dụng sau đây: A.Ngăn q trình vỏ tổ hợp virus cúm B.Ngăn q trình hoà nhập màng HIV C.Ức chế men neuraminidase virus cúm E.Ức chế men protease HIV 9.Thuốc sau không tác động Cytomegalovirus? A.Ganciclovir B.Penciclovir C.Foscarnet D Cidofovir E.Valganciclovir 10.Các thuốc sau có tác dụng dạng triphosphat, ngoại trừ: A.Acyclovir B.Lamivudin C.Zidovudin D.Emtricitabin E Nevirapin 11 Phát biểu sau không với acyclovir A Hoạt tình Cytomegalovirus ganciclovir B.Hấp thu tốt dùng đường uống C.Hiệu cao điều trị herpes mạn tính D Phối hợp với amantadin gây chứng buồn ngủ nặng E.Bệnh zona uống liều thấp so với liều mụn rộp 12 Phát biểu sau với Foscarnet A.Có cấu trúc nucleoside B Tác dụng trực tiếp enzyme phiên mã ngược virus HIV C Thường sử dụng đường uống sinh khả dụng cao D.Có thể gây viêm tuỵ cấp 10 Dược quy 2012 13 Thuốc định trường hợp đau thắt ngực, nhồi máu tim là: A Metoprolol B Atenolol C Nadolol D A B E B C 14 Cơ chế tác động nitrat hữu (1)……… 15 Thuốc (2)…………chỉ định để dự phòng biến cố tim mạch (BN bệnh mạch vành, mạch não hay ngoại biên) 16 (3)………… định sau đặt stent mạch vành với liều(4)…………., thay (5)……… với liều(6)…………có tác động mạnh gây TDP tiêu hóa huyết học (1) receptor nitrat có chứa nhóm sulhydryl, nhóm khử nitrat thành nitrat vô NO, NO kích thích guanylat cyclase làm tăng cGMP, xúc tác phản ứng tạo myosin – LC chất gây giãn (2) Aspirin (3) Ticlodipin (4) 250 mg/2 lần/ ngày (5) clopidogrel (6)75 mg/1 lần/ ngày IX THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN ĐƠNG MÁU Câu 1: Yếu tố đơng máu I cịn có tên gọi khác là: A Fibrinogen B Prothrombin C Calcium D Tất sai Câu 2: Yếu tố đơng máu II có tên gọi khác là: A Fibrinogen B Prothrombin C Proconvertin D Proaccelerin Câu 3: Trong yếu tố sau, yếu tố chống đông máu: A Hageman factor B Fibrin-stabilizing factor C.Plasminogen D PTA Câu 4: trường hợp huyết khối động mạch, thuốc thường dùng là: A thuốc ly giải huyết khối B thuốc ly giải fibrin C thuốc chống kết tập tiểu cầu D Tất Câu 5: trường hợp huyết khối tĩnh mạch, thuốc thường dùng là: A thuốc ly giải fibrin B thuốc chống kết tập tiểu cầu C A,B sai D A, B 18 Dược quy 2012 Câu 6: Các thuốc chống đông máu đường uống thường dùng là: A Warfarin sodium B Acenocoumarol C A,B D A,B sai Câu 7: Các tác dụng bất lợi heparin UF có gồm: A Xuất huyết B Loãng xương C Tăng Kali huyết D Phản ứng mẫn E Tất Câu 8: Heparin trọng lượng phân tử thấp ( heparin LMW) gồm thuốc: A Dalteparin B Enoxaparin C Tinzaparin D Tất Câu 9: thuốc sau KHÔNG phải thuốc chống kết tập tiểu cầu: A Aspirin D Ticagrelor B Heparin E Clopidogrel C Prasugrel F Tất sai Câu 10: Khi dùng Prasugrel để điều trị huyết khối động mạch, phải dùng chung với: A Heparin B Aspirin C.Clopidogrel D Không dùng chung với thuốc kể Câu 11: Thuốc chống đông máu dùng đường uống: A Lepirudin B Bivalirudin C Danaparoid D Dicumarol Câu 12: Tác động Vitamin K trình đông máu là: A Ức chế yếu tố đông máu B Hoạt hóa yếu tố đơng máu C Ly giải fibrin D Gây chảy máu Câu 13: Khi sử dụng Warfarin, cần ý số nào: A INR B PDW C PT D PCT 19 Dược quy 2012 Câu 14: Bệnh nhân bị bệnh tim mạch có nên ăn nhiều rau xanh: A Có B Khơng Câu 15: thuốc chống đông đường uống hệ mới: A Apixaban B Rivaroxaban C Dabigatran D Tất Câu 16: Ưu điểm thuốc chống đông đường uống hệ là: A Không phải theo dõi số INR B Không phải theo dõi số PT C A,B D A,B sai Câu 17: Câu nói Alteplase đúng: A tái tổ hợp enzym nội sinh hoạt hóa plasminogen B tác động chủ yếu lên plasminogen gắn vứi fibrin C tác dụng đặc hiệu D giá thành cao E tất X THUỐC KHÁNG LAO 1/ BN SD phối hợp thuốc điều trị lao có tượng giảm thị lực, mù màu đỏ-xanh viêm dây TK thị giác Thuốc nguyên nhân A INH D Pyrazinamid B Streptomycin E Ethambutol C Rifampin 2/ Chọn phát biểu không Capreomycin A SD đường PO B Được xếp vào nhóm thuốc kháng lao hàng C Tác dụng ức chế TK Protein VK D Là thuốc ưu tiên dành cho lao đa kháng thuốc E Có độc tính thận thính giác 3/ Phác đồ điều trị lao A tháng B tháng C tháng 4/ Cơ chế tác động Rifampicin A Ức chế ARN polymerase B Thành tế bào vi khuẩn C Điều hòa AND 5/ Thuốc kháng lao làm thiếu vitamin B6 A INH D tháng E tháng D Tổng hợp protein E Màng tế bào vi khuẩn B Streptomycin 20 Dược quy 2012 C Rifampin D Pyrazinamid E Ethambutol 6/ Thuốc sau gây nhuộm mà cam nước tiểu A INH B Streptomycin C Rifampin D Pyrazinamid E Ethambutol 7/ Thuốc sau gây tăng uric huyết A INH B Streptomycin C Rifampin D Pyrazinamid E Ethambutol 8/ Thuốc sau không gây độc gan A INH B Paracetamol C Rifampin D Pyrazinamid E Ethambutol 9/ Cơ chế tác động Streptomycin A Ức chế ARN polymerase B Thành tế bào vi khuẩn C Điều hòa AND D Tổng hợp protein E Màng tế bào vi khuẩn 10/ Cơ chế tác động Pyrazinamid A Ức chế ARN polymerase B Thành tế bào vi khuẩn C Điều hòa AND D Tổng hợp protein E Màng tế bào vi khuẩn Trả lời ngắn 1/ Chương trình giúp bệnh nhân tuân thủ phác đồ điều trị lao TL: DOT, DOTS 2/ Nếu tên thuốc kháng lao thiết yếu TL: INH, Streptomycin, Rifampin, Pyrazinamid, Ethambutol 3/ Kháng sinh dùng để trị lao TL: Streptomycin 4/ Đối tượng tiêm vaccine ngừa lao TL: tháng tuổi lúc tiêm phòng tốt XI THUỐC KHÁNG NẤM Sự hấp thu loại kháng sinh sau bị giảm quan trọng thiếu acid dày A Fluconazol D Nystatin B Flucytosin E Amphotericin B C Ketoconazol Chọn phát biểu không cotrimoxazol A Tỉ lệ phối hợp giwuxa trimethoprim sulfamethoxazol 1/5 B Hấp thu tốt qua PO C Trimethoprim ức chế dihydrofolat reductase D Nên SD aspirin để tăng khả đào thải qua thận E Cotrimoxazol dùng để phòng nhiễm trùng hội người bị AIDS 21 Dược quy 2012 Enzym có nấm giúp kéo Flucytosin vào tế bào nấm A amylase D maltase B lipase E permease C decarboxylase Flucytosin thường phối hợp với chất điều trị Candida, Cryptococcus D aspirin A Amphotericin B B Itraconazol E trimethoprim C suflamethoxazol Thuốc thuốc thay Amphotericin B trị nấm nội tạng A Ketoconazol D Miconazol E Griseofulvin B Fluconazol C Clotrimazol Thuốc sau gây tương tác nhiều dùng D Miconazol A Ketoconazol B Fluconazol E Griseofulvin C Clotrimazol Thuốc trị nấm da PO tác dụng tốt A Ketoconazol B Fluconazol C Clotrimazol D Miconazol E Griseofulvin Thuốc uống lúc bụng no, ăn thức ăn nhiều mỡ để dễ hấp thu A Ketoconazol D Miconazol B Fluconazol E Griseofulvin C Clotrimazol Thuốc không phân phối dịch não tủy muốn vô não phải tiêm thẳng vô, IV không tác dụng A Ketoconazol D Miconazol E Itraconail B Amphotericin B C Clotrimazol Cơ chế tác động thuốc kháng nấm Azol? TL: Ức chế enzyme tổng hợp esgosterol Thuốc kháng nấm tác dụng phụ giống thuốc trị ung thư? TL: Nystatin Thuốc kháng nấm thường sử dụng trị nấm móng? TL: terbinafin 22 Dược quy 2012 XII THUỐC TRỊ LỴ AMIB 1.Phát biểu SAI: A E.histolytica dạng nang thường không gây tổn thương mô B E.histolytica dạng tự dưỡng dạng gây lỵ hay áp-xe gan C Cả hai dạng nang dạng tự dưỡng gây lây truyền D Dạng nang E.histolytica tồn nhiều ngày ngồi mơi trường 2.Vị trí tác động thuốc sai: A Diloxanid: tác động dạng nang lòng ruột B Tinidazol: Tác động dạng nang dạng tự dưỡng lòng ruột C Dehydroemetin: Tác động dạng tự dưỡng mơ ngồi ruột D Paromomycin: tác động dạng nang ruột Thuốc không dụng điều trị áp-xe amip: A Metronidazol C Ornidazol B Cloroquin D Paromomycin 4.Thuốc trị amib có tác động diệt E.histolytica ruột lẫn mô khác thể: A Chloroquin D Iodoquinol B Diloxamid E Paromomycin C Secnidazol Paromomycin thuộc nhóm kháng sinh nào? A Aminosid B Microlid C Fluorquinolon D Sulfamid 6.Chọn câu SAI: A Cloroquin độc tính cao Metronidazol B Dẫn chất imidazol tác động amid lịng ruột mạnh C Iodoquinol gây độc tính thần kinh thị giác D Dehydroemetin độc tính thấp emetin Thuốc trị lỵ amid có vị trí tác động: A Mô B Ruột C Cả A,B D Cả A,B sai Thuốc sau khơng có tác động trị lỵ amib mơ: A Emetin C Conessin B Timidazol D.Paromomycin Điều sau nói Emetin A Được chiết xuất từ Holarrhena antidyesenterica B Được chiết xuất từ Cephaelis Ipecauanha C Có độc tính thấp nhóm thuốc tác động mơ D Khơng có độc tính tim 23 Dược quy 2012 10 Chloroquin tác động amib đâu: A.Gan B Ruột C Tất dạng amib D Cả A, B 11 Ngoài tác dụng điều trị Entamoeba Histolytica, Metronidazol cịn có hiểu điều trị: A Ký sinh trùng sốt rét C Giardia lamblia B Kháng viêm D Cả A,B 12 Ngoài tác dụng điều trị Entamoeba Histolytica, Chloroquin cịn có hiểu điều trị: A Ký sinh trùng sốt rét C Giardia lamblia B Kháng viêm D Cả A,B 13 Thuốc sau khơng có tác động trị lỵ amib ruột: A Diloxanid C Conessin B Timidazol D.Paromomycin 14 Thuốc trị lỵ admib chiết xuất từ Mộc hoa trắng A Conessin C Dehydroemetin B Emetin D Cả B,C 15.Thuốc trị lỵ admib chiết xuất từ Ipeca A Conessin C Dehydroemetin B Emetin D Cả B,C Đáp án 1C 2D 3D 4C 5A 6B 7C 8D 9B 10A 11C 12D 13C 14A 15D XIII HORMON SINH DỤC Testosteron tiết thời điểm nào: A Trong bào thai B Năm đời sống C Dậy đến suốt đời D Tất Thuốc khơng thuộc nhóm tiến biến protein: A Fluoxymesteron B Nandrolon C Oxadrolon D Stanozolol Tác động androgen gồm, ngoại trừ: A Phát triển quan sinh dục nam B Sớm đóng đầu xương C Tăng khối D Tăng sinh sữa phụ nữ cho bú Sử dụng androgen cần thận trọng chống định với đối tượng sau, ngoại trừ: A Phụ nữ mang thai C Người bị ung thư vú B Người cần phục hồi sau chấn thương D Trẻ em trước tuổi dậy Thuốc có tác dụng trị hói đầu, u tuyến tiền liệt lành tính ác tính, ngoại trừ: A Finasterid C Spironolacton B Flutamid D Fluoxymesteron 24 Dược quy 2012 A B A B Thụ thể estrogen nằm ở: Tế bào chất Nhân tế bào Tác dụng sinh lí estrogen dẫn xuất: Phát triển quan sinh dục nữ Tóc nhiều, lơng ít, mơng hở Tác động chuyển hóa estrogen dẫn xuất: A Tăng dự trữ mỡ B Giảm khả dung nạp glucose C Màng tế bào D Khoảng gian bào C Phát triển xương chậu D Tất C Kích thích tổng hợp protein gan D Tất Nhóm thuốc kháng estrogen, đối kháng receptor estrogen chọn lọc gồm, ngoại trừ: A Tamoxiphen C Toremiphen B Exemestan D Raloxiphen 10 Cơ chế tác động anastrozol: A Kháng estrogen B ức chế estrogen gắn vào receptor thùy trước tuyến yên C ức chế aromatase D sai 11 Thụ thể progesteron nằm ở: A Tế bào chất B Nhân tế bào C Màng tế bào D Khoảng gian bào 12 Tác dụng phụ thuốc tránh thai, ngoại trừ: A Buồn nôn, nhức đầu B Tăng huyết áp C Căng tức, phì đại tuyến vú D tăng dung nạp glucose 13 sau uống hết thuốc tránh thai vỉ loại 28 viên, ta nên: A nghỉ ngày uống vỉ khác C bắt đầu vỉ B nghỉ ngày uống vỉ khác D chờ xuất huyết uống vỉ 14 thuốc tránh thai loại phối hợp chống định trường hợp sau, ngoại trừ: A ung thư vú C tăng huyết áp B phụ nữ cho bú(>6 tuần sau sanh) D bệnh gan mật 15 chế tác động thuốc tránh thai có progestin: A ức chế rụng trứng B thay đổi tốc độ vận chuyển trứng/ vòi C làm đặc dịch nhầy cổ tử cung, cản trở di chuyển tinh trùng D tất 25

Ngày đăng: 03/04/2022, 11:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w