1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận chế định pháp luật về thừa kế

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Định Pháp Luật Về Thừa Kế
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Phương
Người hướng dẫn Đỗ Thanh Hà
Trường học Trường Cao Đẳng Ngoại Ngữ Và Công Nghệ Việt Nam
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Trung
Thể loại báo cáo khoa học
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÁO CÁO KHOA HỌC Học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Mã học phần : Tên ề tài: Chế ịnh pháp luật thừa kế Giảng viên hƣớng dẫn: ĐỖ THANH HÀ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH PHƢƠNG Sinh ngày:16/03/2003 Lớp : 12TH106 Ngành tạo: Ngôn ngữ Trung Mã SV: TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÁO CÁO KHOA HỌC Tên ề tài : Chế ịnh pháp luật thừa kế Giảng viên hƣớng dẫn: ĐỖ THANH HÀ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH PHƢƠNG Sinh ngày: 16/03/2003 Lớp : 12TH106 Ngành tạo: Ngôn ngữ Trung Mã SV: TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Chế ịnh pháp luật thừa kế Nội dung: Điểm số: Hình thức, bố cục: Điểm số: Ý thức, thái ộ nghiên cứu: Điểm số: Tổng iểm: Cán chấm thi Cán chấm thi Họ tên: Họ tên: DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO - Dạng ầy ủ Việt Nam - Nhà nƣớc - Xã hội VN - Nhân dân NN - Đảng Cộng sản XH - Pháp Luật Về Thừa Kế ND - Bộ Luật Dân Sự ĐCS - Luật Hôn nhân gia ình PLVTK - Tồ án Nhân dân Tối cao BLDS Việt Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Luật HNGĐ Nam Dạng viết tắt TANDTC CHXHCNVN MỤC LỤC MỤC LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu tiểu luận Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Mục ích nghiên cứu CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐẾ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm ặc iểm pháp luật thừa kế 1.1.2 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 10 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 11 2.1.1 Giai oạn trƣớc năm 1945 11 2.1.2 Giai oạn từ năm 1945 ến trƣớc năm 2005 13 2.2 QUY ĐỊNH CỦA CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH 16 2.2.1 Các quy ịnh chung thừa kế 16 2.2.2 Quy ịnh thừa kế theo pháp luật 18 2.2.3 Thừa kế theo di chúc theo pháp luật Việt Nam 20 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 23 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ 23 3.1.1 Thực tiễn áp dụng chế ịnh thừa kế Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh năm 2014 23 3.1.2 Những vƣớng mắc giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế ịnh thừa kế 25 3.1.3 Nguyên nhân vƣớng mắc trình áp dụng chế ịnh thừa kế 29 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ 30 3.2.1 Hoàn thiện quy ịnh Bộ luật dân luật có liên quan 30 3.2.2 Hƣớng dẫn thi hành pháp luật thừa kế 31 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu tiểu luận Trong chế ộ xã hội có giai cấp nào, vấn ề thừa kế có vị trí quan trọng chế ịnh pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu ể bảo vệ quyền công dân Chính vậy, thừa kế ã trở thành nhu cầu thiếu ƣợc ối với ời sống cá nhân, gia ình, cộng ồng xã hội Mỗi nhà nƣớc dù có xu trị khác nhau, nhƣng ều coi thừa kế quyền công dân ƣợc ghi nhận Hiến pháp Ở Việt Nam, sớm nhận thức ƣợc vai trò ặc biệt quan trọng thừa kế, nên n gay ngày ầu dựng nƣớc, triều ại Lý, Trần, Lê ã quan tâm ến ban hành pháp luật thừa kế Pháp luật thành văn thừa kế nƣớc ta, lần ầu tiên ƣợc quy ịnh chƣơng "Điền sản" Bộ luật Hồng Đức dƣới triều vua Lê Thái Tổ Trải qua trình ấu tranh cách mạng, xây dựng Chủ nghĩa xã hội nƣớc ta, quy ịnh ã ƣợc ghi nhận, mở rộng, phát triển ƣợc thực thực tế Điều 19 Hiến pháp 1959 "Nhà nƣớc chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tƣ hữu công dân" Điều 27 Hiến pháp 1980 "Nhà nƣớc bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân", Điều 32 Hiến pháp 2013 quy ịnh " Mọi ngƣời có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải ể dành, nhà ở, tƣ liệu sinh hoạt, tƣ liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tƣ nhân quyền thừa kế ƣợc pháp luật bảo hộ.” ặc biệt ời Bộ luật Dân 1995, sau ó Bộ luật Dân năm 2005 ã ánh dấu bƣớc phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật Dân 2005 ƣợc xem kết cao q trình pháp iển hố quy ịnh pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy ịnh phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện ể bảo vệ quyền lợi ngƣời thừa kế cách có hiệu Tuy nhiên thực tiễn, phát triển mạnh mẽ ngày, ời sống kinh tế - xã hội ất nƣớc, nên pháp luật thừa kế hành chƣa thể trù liệu hết trƣờng hợp, tình xảy thực tế Cịn mộ t số quy ịnh pháp luật thừa kế chung chung, mang tính chất khung, chƣa chi tiết, chƣa rõ ràng, lại chƣa có văn hƣớng dẫn thi hành cho vấn ề cụ thể Vì vậy, cịn nhiều quan iểm trái ngƣợc nhau, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơ ng quán cách hiểu nhƣ cách giải Điều ó ã xâm phạm quyền thừa kế cơng dân, cịn gây bất ổn ời sống sinh hoạt gia ình, cộng ồng xã hội Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trƣờng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền vấn ề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày phong phú, thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Hàng năm Toà án nhân dân cấp ã thụ lý giải hàng ngàn vụ án thừa kế Nhiều vụ tranh chấp thừa kế p hải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục khơng cao Có án ịnh án bị coi chƣa "thấu tình ạt lý" Sở dĩ cịn tồn bất cập ó nhiều nguyên nhân ó phải kể ến quy ịnh pháp luật thừa kế chƣa ồn g bộ, cụ thể Chính iều ó, nên thời gian gần ây nhiều văn kiện Đảng nhƣ Nghị 48/2005/NQ-TW ngày 2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc hoàn thiện pháp luật Việt Nam ến năm 2010, Nghị số 49/2005/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 28-62005 Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp ến năm 2020 ã xác ịnh rõ nhiệm vụ, mục tiêu, cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật thời kỳ ổi mới, ó có pháp luật thừa kế Xuất phát từ lý trên, tác giả ã chọn vấn ề: " Tìm hiểu số vấn ề thừa kế luật dân Việt Nam” ể làm ề tài niên tiểu luận Đây ề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phƣơng diện lý luận nhƣ thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu luận nghiên cứu quy ịnh pháp luật thừa kế nói chung pháp luật Việt Nam Qua ó, so sánh, ối chiếu với quy ịnh pháp luật trƣớc Bộ luật dân ƣợc ban hành ể làm bật tính ại quy ịnh thừa kế thực tiễn áp dụng chúng trình thực thi pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài ƣợc nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mac Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật Từ sở lý luận ó ề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phân tích, so sánh, ối chiếu, bình luận Múc ích nghiên cứu Khi chọn ề tài tác giả ã dựa sở có mục ích nghiên cứu rõ ràng nhƣ quy ịnh ngƣời ể lại di sản thừa kế, ngƣời thừa kế, thời iểm, thời gian mở thừa kế, di sản thừa kế, ngƣời quản lý di sản iểm chế ịnh thừa kế Sự kế thừa, tiếp nối từ hệ sang hệ khác quy luật khách quan, nhƣng quan hệ thừa kế chế ộ xã hội ƣợc giải nhƣ chủ quan ngƣời ịnh Quyền sở hữu cá nhân sở khách quan việc thừa kế Vì vậy, quyền thừa kế iều kiện nƣớc ta ƣợc thể nhƣ phƣơng tiện ể củng cố sở hữu công dân, củng cố quan hệ hôn nhân gia ình, bảo vệ lợi ích ngƣời chƣa thành niên ã thành niên nhƣng khơng có khả lao ộng Pháp luật nƣớc ta bảo vệ lợi ích ngƣời lao ộng sở bảo vệ lợi ích nhà nƣớc, lợi ích chung tồn xã hội, góp phần xóa bỏ tàn tích chế ộ xã hội phong kiến ể lại Tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi làm cho nhân dân lao ộng yên tâm sản xuất tạo nhiều cải vật chất cho xã hội Quyền thừa kế xuất phát từ quan iểm xem gia ình tế bào xã hội, phải ảm bảo quyền lợi cho thành viên ổn ịnh gia ình Mặt khác thơng qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần trách nhiệm thành viên ối với gia ình Do ó xác ịnh ƣợc diện ngƣời thừa kế nhƣ phƣơng thức chia di sản pháp luật thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc thực chức vai trị xã hội CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐẾ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm ặc iểm pháp luật thừa kế * Khái niệm: Thừa kế theo nghĩa chung nhất, việc chuyển dịch tài sản ngƣời chết cho ngƣời sống Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm móng xuất thời kỳ sơ khai xã hội loài ngƣời Ở thời kỳ việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản ngƣời chết cho ngƣời sống ƣợc tiến hành dựa quan hệ huyết thống phong tục, tập quán riêng lạc, thị tộc ịnh Ngay dƣới chế ộ mẫu quyền thời kỳ nguyên thuỷ xã hội loài ngƣời, mà xã hội chƣa có phân chia giai cấp, chế ộ sở hữu dƣới dạng cộng ồng nguyên thuỷ, công cụ lao ộng thô sơ vật phẩm tự nhiên vấn ề thừa kế ã ƣợc ặt Lúc ó thừa kế ƣợc phát sinh dựa quan hệ huyết thống theo dòng máu ngƣời mẹ Bởi xã hội ngƣời sống quần hôn xác ịnh ƣợc cha ứa trẻ sinh hồn tồn phụ thuộc vào ngƣời mẹ Theo tính chất phát triển xã hội với phát triển lực lƣợng sản xuất, suất lao ộng ngày ƣợc nâng cao, từ ó xuất dƣ thừa sản phẩm Những ngƣời có quyền hành thị tộc, lạc tìm thủ oạn ể chiếm hữu số cải dƣ thừa ó làm riêng Chế ộ tƣ hữu xuất hiện, chế ộ thị tộc, chế ộ cộng sản nguyên thuỷ bị phá vỡ nhƣờng chổ cho chế ộ xã hội mà ó ã có phân hố giai cấp Khi giai cấp ã xuất giai cấp có quyền lợi ối lập (giai cấp thống trị giai cấp bị trị), luôn mâu thuẫn ấu tranh gay gắt ể bảo vệ lợi ích giai cấp Trƣớc bối cảnh ó, dĩ nhiên tổ chức thị tộc trở thành bất lực trƣớc xã hội, phù hợp Lúc "xã hội ó ịi hỏi phải có tổ chức ủ sức ể dập tắt xung ột công khai giai cấp ể cho ấu tranh giai cấp diễn lĩnh vực kinh tế, dƣới hình thức gọi hợp pháp Tổ chức ó nhà nƣớc nhà nƣớc ã xuất hiện" [50, tr.38] Nếu trƣớc ây, thừa kế xã hội thị tộc ƣợc dịch chuyển theo phong tục tập quán nhà nƣớc xuất hiện, trình dịch chuyển di sản từ ngƣời ã chết cho ngƣời sống ã có tác ộng ý chí nhà nƣớc, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Giai cấp thống trị thông qua máy nhà nƣớc, ban hàn h quy ịnh ể iều chỉnh quan hệ việc xác ịnh phạm vi chủ th ể, nội dung, hình thức, iều kiện chuyển dịch tài sản vấn ề khác có liên quan ến việc thừa kế tài sản Tỉnh Quảng Ninh nằm phía Đơng Bắc Bộ Phía Bắc giáp Trung Quốc với 118,8 km ƣờng biên giới; phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dƣơng; phía Nam giáp thành phố Hải Phịng Có vị trí ịa chiến lƣợc trị, kinh tế, quân ối ngoại; nằm khu vực hợp tác “Hai hành lang, vành ai” kinh tế Việt-Trung; hợp tác liên vùng Vịnh Bắc Bộ mở rộng, cầu nối ASEAN-Trung Quốc, Hành lang kinh tế Nam Ninh-Singapore… Tỉnh có 14 huyện, thị, thành phố 186 xã, phƣờng, thị trấn Trong ó, tỉnh nƣớc có 04 thành phố trực thuộc Dân số 1,185 triệu ngƣờ i, ó dân số thành thị chiếm tỷ lệ 50,3% Có tổng diện tích 12.200 km2, ó có 6.100 km2 diện tích ất liền 6.100 km2 diện tích mặt nƣớc biển Vùng biển hải ảo Quảng Ninh vùng ịa hình ộc áo Hơn hai nghìn hịn ảo chiế m 2/3 số ảo nƣớc, trải dài theo ƣờng ven biển 250 km Theo thống kê Tòa án nhân dân tỉnh, năm 2014 có 37 vụ án liên quan ến vấn ề thừa kế, ó có 30 vụ giải ƣợc, vụ chƣa thể giải ƣợc số lý khách quan nên gây tình trạng ọng án Theo ánh giá quan Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh tỷ lệ án liên quan ến thừa kế ngày tăng cao nhƣng chiếm tỷ lệ so với tranh chấp khác mà tòa án thụ lý giải Trên sở số liệu nhận ịnh lƣợng án liên quan ến thừa kế, hàng năm sau ánh giá kết ạt ƣợc, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh ã có số nhận xét khách quan thuận lợi khó khăn q trình nhận ơn, thụ lý giải án thừa kế Về thuận lợi: + Tòa án ã phân ịnh ƣợc rõ ràng phần ngƣời trình giải tranh chấp liên quan, iều phần ã thỏa mãn quyền lợi ƣơng + Trong trình chƣa xét xử số vụ án ã tiến hành hòa giải ƣợc, ƣơng ã nhận biết ƣợc quyền nghĩa vụ vấn ề liên quan ến tranh chấp thừa kế, ồng thời với tƣ vấn pháp luật thẩm phán tòa án nên ƣơng ã hiểu quy ịnh hành Về khó khăn: + Về văn hóa: Nhƣ ã biết,Quảng Ninh trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Đơng Bắc, bƣớc sang chế ộ xã hội – Xã hội chủ nghĩa nhƣng nếp sống phong kiến “trọng nam” ăn sâu ời sống ngƣời dân tỉnh Quảng Ninh Theo ó, quyền lợi liên quan ến thừa kế ƣợc ƣu tiên cho trai gia ình, họ tộc Với phong tục nên nhiều vấn ề tranh chấp liên quan ến thừa kế ngƣời dân khó chấp nhận chia theo quy ịnh pháp luật + Về ội ngũ thẩm phán mỏng so với nhu cầu thực tế ịa phƣơng, iều gây số khó khăn cho ội ngũ cán tịa án khó ảm nhiệm hết công việc liên quan ến án thừa kế Điều ƣợc thể qua quy trình chuẩn bị giải vụ án thừa kế, cán tòa án làm nhiều cơng việc ịi hỏi thời gian công sức nhƣ i thu thập tài liệu, tiến hành xác minh tài liệu, triệu tập ƣơng sự, lấy lời khai nhân chứng phối hợp với quyền ịa phƣơng việc tìm hƣớng giải vụ án theo úng quy ịnh pháp luật Không thế, ội ngũ cán tòa án, nghiệp vụ thẩm phán có số hạn chế giải án Việc cập nhật thông tin, tài liệu ổi vấp phải hạn chế… khiến cho trình giải án thừa kế vấn ề cần khắc phục hoàn thiện + Về vƣớng mắc nghiệp vụ: Theo nhận ịnh số thẩm phán thuộc tòa án tỉnh Quảng Ninh số văn quy ịnh giải án liên quan ến thừa kế chồng chéo, thẩm quyền giải vụ việc nhập nhằng nên làm ch o quan ùn ẩy trách nhiệm nhiều thuộc quan giải cho ngƣời dân 3.1.2 Những vƣớng mắc giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế ịnh thừa kế 3.1.2.1 Nhiều quy ịnh pháp luật cịn mâu thuẫn, chồng chéo Theo ó, khoản Điều 651 Bộ luật Dân quy ịnh hình thức di chúc miệng nhƣ sau: “Trong trƣờng hợp tính mạng ngƣời bị chết e dọa di bệnh tật nguyên nhân khác mà khơng thể lập di chúc văn di chúc miệng Và di chúc miệng ƣợc coi hợp pháp, ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối trƣớc mặt hai ngƣời làm chứng sau ó, ngƣời làm chứng ghi chép lại, ký tên iểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải ƣợc công chứng” Nhƣ vậy, theo quy ịnh pháp luật dân di chúc miệng ƣợc lập hoàn cảnh ặc biệt, ó tính mạng ngƣời ể lại di chúc bị e dọa, ƣợc hiểu ngƣời di chúc không cịn khả khơng thể lập di chúc văn Và sau thời gian, pháp luật quy ịnh mà ngƣời lập di chúc sống, minh mẫn sáng suốt di chúc miệng ó vô hiệu Pháp luật dân Việt Nam thừa nhận tính hợp pháp di chúc miệng với iều kiện chặt chẽ Tuy nhiên, với quy ịnh hành di chúc miệng có cịn loại hình di chúc hợp pháp hay khơng việc ể lại di chúc miệng thực ƣợc không? Luật Công chứng ƣợc Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 quy ịnh cụ thể thủ tục cơng chứng Điều 48 Luật cơng chứng có quy ịnh công chứng di chúc ngƣời lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc, khơng ủy quyền cho ngƣời khác công chứng di chúc… Quy ịnh Luật công chứng úng với trƣờng hợp thực công chứng ối với di chúc ƣợc lập thành văn Cịn ối với di chúc miệng ngƣời di chúc ã hoàn cảnh ặc biệt bị chết e dọa khơng thể tự u cầu công chứng ƣợc Nếu buộc ngƣời lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc khơng cịn tồn loại hình di chúc miệng Vì, ngƣời ể lại di chúc miệng tự u cầu cơng chứng trƣờng hợp ý chí ó ƣợc cơng chứng viên ghi chép lại, có nghĩa ều ƣợc thể văn bản, thực công chứng ối với văn ƣợc thành lập theo cách nhƣ Nhƣ vậy, thấy với quy ịnh trên, Luật Cơng chứng ã phủ nhận hồn tồn tính hợp pháp loại hình di chúc miệng với quy ịnh ó tồn loại hình di chúc, ó di chúc văn Đây vấn ề cần ƣợc xem xét kỹ lƣỡng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật ể bảo ảm tính thống ồng hệ thống pháp luật 3.1.2.2 Quy ịnh pháp luật thừa kế nhiều vướng mắc + Ngƣời thừa kế Pháp luật dân ghi nhận quyền thừa kế cá nhân, tổ chức Điều 638 BLDS quy ịnh: - Ngƣời thừa kế cá nhân phải ngƣời sống vào thời iểm mở thừa kế sinh sống sau thời iểm mở thừa kế nhƣng ã thành thai trƣớc ngƣời ể lại di sản chết - Trong trƣờng hợp ngƣời thừa kế theo di chúc quan, tổ chức, phải quan, tổ chức tồn vào thời iểm mở thừa kế ” Tất nhiên, ngƣời thừa kế theo pháp luật cá nhân, cịn ngƣời thừa kế theo di chúc cá nhân tổ chức Vấn ề ặt cần làm rõ là: Thứ nhất, hiểu nhƣ “ngƣời sống vào thời iểm mở thừa kế”, ặc biệt trƣờng hợp ngƣời thừa kế chết mà không xác ịnh ƣợc chết trƣớc, chết sau Thực tế rằng, có nhiều trƣờng hợp ngƣời có quyền thừa kế di sản chết cách khoảng thời gian ngắn, vụ việc tranh chấp thừa kế thời gian dài sau ó phát sinh, việc xác minh thời iểm chế t ngƣời khó khăn, tạo phức tạp q trình giải vụ án (có lẽ, trƣờng hợp này, pháp lý tin cậy ƣợc giấy chứng tử, nhƣng nhiều trƣờng hợp giấy chứng tử lại không ghi cụ thể giờ, phút chết cá nhân) Điều 644 Bộ luật dân quy ịnh: trƣờng hợp ngƣời có quyền thừa kế di sản ều chết thời iểm ƣợc coi chết thời iểm xác ịnh ƣợc ngƣời chết trƣớc, họ khơng ƣợc thừa kế di sản di sản ngƣời ngƣời thừa kế ngƣời ó hƣởng Quy ịnh xuất phát từ nguyên tắc: nghĩa vụ cung cấp chứng thuộc ƣơng Trong nội dung này, luật dân Pháp lại áp dụng nguyên tắc suy oán pháp lý: “Đối với ngƣời dƣới 15 tuổi ngƣời nhiều tuổi ƣợc suy ốn chết sau; 60 tuổi ngƣời tuổi ƣợc suy oán chết sau; àn ông àn bà không chênh tuổi àn ơng ƣợc suy ốn chết sau àn bà” Chúng cho rằng, ây m ột nguyên tắc cần xem xét, nghiên cứu sửa ổi Bộ luật dân Thứ hai, iều luật cho phép ngƣời ã thành thai trƣớc thời iểm mở thừa kế nhƣng sinh sống sau thời iểm mở thừa kế có quyền thừa kế tài sản Vấn ề chỗ: trƣờng hợp ƣợc coi sinh cịn sống? Đứa trẻ ời sống ƣợc 30 phút, 01 giờ, 7giờ, 24 giờ, ngày… sau ó chết Việc xác ịnh ứa trẻ ó ƣợc coi ngƣời thừa kế có ảnh hƣởng lớn ối với kỷ phần thừa kế ngƣời khác Thứ ba, quyền thừa kế tổ chức (pháp nhân) ã sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản - Theo quy ịnh pháp luật dân sự, pháp nhân loại bị chấm dứt sáp nhập, hợp nhất, chia, tách Vậy pháp nhân có ƣợc thừa kế khơng? - Pháp nhân bị chấm dứt theo quy ịnh giải thể phá sản Khi này, pháp nhân chấm dứt “tuyệt ối” Sau pháp nhân chấm dứt, thời gian sau phát sinh vụ việc tranh chấp thừa kế mà pháp nhân ó ƣợc ịnh ngƣời thừa kế thời iểm mở thừa kế pháp nhân chƣa bị giải thể phá sản ai, quan thay mặt pháp nhân ể nhận di sản hay tài sản ƣợc coi tài sản vô chủ thuộc nhà nƣớc? - Mặt khác, theo quy ịnh pháp luật dân sự, pháp nhân ã bị giải thể, bị tuyên bố phá sản ƣợc thành lập lại theo ịnh quan nhà nƣớc có thẩm quyền Vậy, trƣờng hợp pháp nhân ó bị giải thể, bị tuyên bố phá sản trƣớc thời iểm mở thừa kế, nhƣng sau thời iểm mở thừa kế lại ƣợc thành lập lại pháp nhân ó có ƣợc quyền thừa kế di sản khơng? - Từ chối nhận di sản Điều 645 Bộ luật dân quy ịnh: “Ngƣời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trƣờng hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản ối với ngƣời khác”, “Việc từ chối nhận di sản phải ƣợc lập thành văn bản; ngƣời từ chối phải báo cho ngƣời thừa kế khác, ngƣời ƣợc giao nhiệm vụ phân chia di sản, Công chứng nhà nƣớc Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn nơi có ịa iểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản”, “Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế” Điều luật dành cho ngƣời thừa kế quyền quan trọng: quyền từ chối nhận di sản.Về hình thức, việc từ chối phải lập thành văn bản, phải thơng báo cho số chủ thể có liên quan Quy ịnh ặt số vấn ề: Thứ nhất, trƣờng hợp ngƣời thừa kế lý khác (không nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản) mà từ chối nhận di sản, nhƣng việc từ chối lời nói Khi phân chia di sản thừa kế, họ không nhận phần thừa kế giải nhƣ nào? Có hai phƣơng án lựa chọn: - Phƣơng án 1: dùng kỷ phần thừa kế ó tiếp tục chia ều cho ngƣời thừa kế lại (cùng hàng thừa kế ngƣời ể lại di sản) - Phƣơng án 2: coi ây trƣờng hợp từ bỏ quyền sở hữu, kỷ phần thừa kế ó tài sản vô chủ thuộc nhà nƣớc Chúng cho rằng: hợp lý dễ chấp nhận lựa chọn phƣơng án Thứ hai, iều luật quy ịnh ngƣời từ chối nhận di sản phải thơng báo cho số ngƣời, quan có liên quan Vậy trƣờng hợp ngƣời từ chối nhận di sản ã thông báo nhƣng không thông báo ủ cho ngƣời này, sau ó ngƣời lại thay ổi ý kiến, yêu cầu ƣợc nhận di sản thừa kế có cho phép hay khơng? Bộ luật dân chƣa quy ịnh cụ thể vấn ề Thứ ba, iều luật quy ịnh thời hạn từ chối tháng, kể từ ngày mở thừa kế Nhƣ vậy, theo tinh thần iều luật, ngƣời thừa kế từ chối nhận di sản sau thời hạn khơng chấp nhận việc từ chối ó Đây vấn ề thiết cần phải sửa ổi, bổ sung Bộ luật dân Quan iểm là: trƣờng hợp di sản chƣa chia cho phép ngƣời từ chối nhận di sản có quyền thay ổi ý kiến; trƣờng hợp di sản ã phân chia ể bảo vệ quyền lợi cho ngƣời thừa kế khác, thúc ẩy quan hệ dân phát triển, khơng cho phép ngƣời ã từ chối nhận di sản thay ổi ý kiến Về thời hiệu khởi kiện “Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mƣời năm, kể từ thời iểm mở thừa kế ” Trong thực tiễn, áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, có nhiều cách hiểu khác vấn ề này, khơng có hƣớng dẫn cụ thể tạo tình trạng áp dụng không thống xét xử vụ án tranh chấp thừa kế, ặc biệt thừa kế quyền sử dụng ất Điều 165 Bộ luật dân quy ịnh: “thời hiệu ƣợc tính từ thời iểm bắt ầu ngày ầu tiên chấm dứt thời iểm kết thúc ngày cuối thời hiệu” Do ó, quy ịnh dẫn ến nhiều cách hiểu khác Về quan hệ thừa kế riêng bố dƣợng, mẹ kế Điều 679 Bộ luật Dân năm 2005 quy ịnh “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ược thừa kế di sản nhau….” Trong xã hội, quan hệ cha mẹ, bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, ó quan hệ nhân thân giữ vai trị chủ ạo Việc xây dựng tiêu chí: thời gian chăm sóc, ộ tuổi… ể xác ịnh mối quan hệ nhƣ cha mẹ, thực ƣợc Do vậy, trƣờng hợp này,tùy thuộc vào trƣờng hợp cụ thể, vào pháp luật, tập quán phong tục nơi, iều kiện kinh tế bên, lệ thuộc riêng, bố dƣợng, mẹ kế với nhau… 3.1.3 Nguyên nhân vƣớng mắc trình áp dụng chế ịnh thừa kế Thứ nhất, phải nói ến yếu tố thu thập xác minh chứng Việc thu thập xác minh chứng gặp khơng trắc trở vụ án liên quan ến thừa kế cán tòa án phải „lần mò” chi tiết tài liệu liên quan ến nhiều hệ, nhiều ịa phƣơng, nhiều ƣơng Thứ hai, vấn ề ịnh giá tài sản tranh chấp Điều ảnh hƣởng lớn ến hiệu công việc giải thừa kế giá thời iểm, thời kỳ khác nên thực việc ịnh giá tài sản „bài tốn” khó cho ngƣời t ổ chức ịnh giá thừa kế Thứ ba, nhận thức ngƣời dân pháp luật thừa kế hạn chế Cũng nhƣ nhận thức pháp luật nói chung ngƣời Việt Nam, nhận thức pháp luật thừa kế ngƣời Việt nhiều hạn chế, ặc biệt vùng nơng thơn, vù ng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn.Ví dụ: Ngƣời dân thƣờng khơng quan tâm ến việc lập di chúc ể ịnh oạt tài sản sau qua ời khơng kê khai, từ chối nhận di sản Thứ tư, iều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều ặc thù Các quan hệ truyền thống quan hệ xã hội luôn an xen tồn làm tăng tính phức tạp tranh chấp thừa kế Bên cạnh ó cịn phải kể ến kinh tế thị trƣờng phát triển với tốc ộ cao ã phá vỡ nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội truyền thố ng ngƣời Việt, tốc ộ ô thị hóa cơng nghệp hóa nhanh làm cho quan hệ kinh tế xã hội phát triển thay ổi nhanh chóng Thứ năm, quy ịnh pháp luật thừa kế chƣa ầy ủ, thiếu ồng Đây lý quan trọng nhất, quy ịnh thừa kế cịn nhiều iểm phải hồn thiện nhƣng ƣợc ánh giá chế ịnh hoàn thiện luật dân Thứ sáu, thay ổi sách ất cụ thể trạng cấp giấy chứng nhận sử dụng ất nhiều vấn ề vƣớng mắc, bất cập, 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ 3.2.1 Hoàn thiện quy ịnh Bộ luật dân luật có liên quan Nhƣ phân tích phần niên luận trên, thấy thừa kế quy ịnh Luật dân cịn có số iều chung chung, chƣa rõ ràng nên gây khó hiểu, hiểu nhầm cho ngƣời áp dụng pháp luật nên cần ổi iều cần thiết nhƣ Khoản Điều 651 Bộ luật Dân Luật Công chứng ƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 Về thời hiệu gặp vƣớng mắc nhiều nên ể thừa kế có tính khả dụng nên mạnh dạn bỏ quy ịnh thời hiệu mở thừa kế Hiện nay, thừa kế ang nằm phần Bộ luật dân 2005, nhà làm luật nên nghĩ tới cho thừa kế “chỗ ứng” ngang tầm với vị trí hời kỳ nay, cụ thể tách thành “Luật thừa kế” ể có quy ịnh rõ, cụ thể sâu 3.2.2 Hƣớng dẫn thi hành pháp luật thừa kế Hiện nay, pháp luật thừa kế ã ƣợc áp dụng rộng rãi có vai trị quan trọng nên kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, hƣớng dẫn thi hành pháp luật thừa kế cịn khơng kịp với xu thế, nảy sinh nhiều vấn ề trình giải vấn ề liên quan, vấn ề ặc biệt liên quan ến thừa kế , nên cần có văn hƣớng dẫn thực thi thừa kế cách chi tiết có hệ thống khoa học hệ thống văn pháp luật Việt Nam Hiện nay, ội ngũ cán giải thừa kế cịn có nhữn g hạn chế lực chun mơn nên cần có sách mở cửa ể tạo, mở rộng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, thƣờng xuyên cập nhật thông tin vụ án thừa kế Chúng ta cần ề cao vị pháp luật thừa kế ời sống nhân dân ể t rình giải tranh chấp thừa kế ƣơng chấp nhận ịnh có hiệu lực pháp luật, hạn chế cách ứng xử mang tính truyền thống trọng nam KẾT LUẬN Thừa kế quan hệ xã hội ời phát triển với xuất phát triển xã hội loài ngƣời Trong chế ộ xã hội có giai cấp nào, vấn ề thừa kế có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thân phản ánh phần chất chế ộ xã hội ó, chí cịn phản ánh ƣợc tính chất giai oạn trình phát triển chế ộ xã hội Ở Việt Nam, từ hình thành cho ến nay, pháp luật thừa kế ln ƣợc xây dựng hoàn thiện phù hợp với iều kiện kinh tế - xã hội qua giai oạn ịnh pháp luật thừa kế giai oạn sau thƣờng kế thừa tiếp tục phát huy quy ịnh có nội dung tiến giai oạn trƣớc, ồng thời bổ sung quy ịnh cho phù hợp với yêu cầu xã hội lúc Điều ƣợc minh chứng từ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hồ ời, Nhà nƣớc ta ln bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế cơng dân Từ ó ến nay, quy ịnh pháp luật thừa kế khơng ngừng hồn thiện; mở rộng, phát triển ể ảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Sau q trình bày nội dung nghiên cứu, ta nhận thấy chế ịnh thừa kế chế ịnh quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Quyền ể lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn ƣợc pháp luật nhiều nƣớc giới quan tâm, theo dõi bảo hộ Việt Nam nƣớc ang phát triển có văn hóa với truyền thống ạo ức lâu ời ƣợc truyền từ ời qua ời khác Do ó ối với ngƣời Việt Nam nay, việc coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn… ã khiến cho khơng ngƣời bỏ qua việc ảm bảo quyền ể lại thừa kế cách thảo di chúc Bên cạnh ó có ngƣời ã lập di chúc nhƣng lại chƣa hiểu rõ pháp luật khiến cho di chúc không rõ ràng khiến cho ngƣời thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ ( ƣa tòa) làm giảm sút i mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Do ó,việc nghiên cứu chế ịnh thừa kế nhằm nắm bắt ƣợc thực trạng chế ịnh xã hội ồng thời có biện pháp hồn thiện cần thiết, ể công dân iều ƣợc ảm bảo quyền lợi công mối quan hệ tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng hƣớng ến công ổn ịnh xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia ình, chế ộ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2015), Bản thuyết minh dự thảo Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Hà Nội Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi áp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 48 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến năm 2010 Bộ Tƣ pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn ề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV ến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tƣ pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh (10-2006), "Di sản khơng có ngƣời thừa kế từ chối nhận di sản - vấn ề cần có hƣớng dẫn", Tạp chí Tịa án nhân dân, (20) Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, Bản dịch XLII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị ịnh Chính phủ quy ịnh chi tiết ăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia ình 10 Chế Mỹ Phƣơng Đài (1997), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật Dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật 11 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 12 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hơn nhân gia ình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Trần Thị Huệ (2006), "Một số vấn ề xác ịnh di sản thừa kế", Tạp chí Tịa án nhân dân, (16), tr.2 17 Trần Thị Huệ (2006), "Di sản thừa kế pháp luật dân số nƣớc giới", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr.78 18 Thái Cơng Khanh (8-2006), "Những khó khăn, vƣớng mắc việc thực iều 679 Bộ luật Dân quan hệ thừa kế riêng bố dƣợng, mẹ kế", Tạp chí Tịa án nhân dân, (16), tr.17 19 Thái Công Khanh (10-2006), "Phƣơng pháp giải xung ột pháp luật thừa kế", Tạp chí Tòa án nhân dân, (20), tr.42 20 Vũ Văn Mẫn (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Nxb Sài Gòn 21 Nguyễn Hồng Nam (2005), Các iều kiện có hiệu lực di chúc, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Lê Kim Quế (1994), 90 câu hỏi - áp pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946, Hà Nội 24 Quốc hội (1959), Hiến pháp 1959, Hà Nội 25 Quốc hội (1980), Hiến pháp 1980, Hà Nội 26 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992 sửa ổi 2001, Hà Nội 27 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia ình, Hà Nội 28 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia ình, Hà Nội 29 Quốc hội (1993), Luật Đất ai, Hà Nội 30 Quốc hội (1998), Luật Đất ai, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Luật Đất ai, Hà Nội 32 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia ình, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Luật Đất ai, Hà Nội 37 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia ình, Hà Nội 38 Phùng Trung Tập (2001), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật, Đại học Luật Hà Nội 39 Phạm Văn Tuyết (2003), Thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật, Đại học Luật Hà Nội ... LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm ặc iểm pháp luật thừa kế * Khái niệm: Thừa kế. .. NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm ặc iểm pháp luật thừa kế 1.1.2 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM... Bộ luật Dân năm 2005 ã ánh dấu bƣớc phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật Dân 2005 ƣợc xem kết cao q trình pháp iển hố quy ịnh pháp luật thừa kế Nó kế thừa

Ngày đăng: 03/04/2022, 10:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph.Ăngghen (1961), Nguồn gốc của gia ình, của chế ộ tư hữu và của nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia ình, của chế ộ tư hữu và của nhà nước
Tác giả: Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1961
2. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2015), Bản thuyết minh về dự thảo Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2015), Bản thuyết minh về dự thảo Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2015), Bản thuyết minh về dự thảo Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2015
3. Trần Hữu Biền và Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi áp về pháp luật về thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi áp về pháp luật về thừa kế
Tác giả: Trần Hữu Biền và Đinh Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1995
5. Bộ Tƣ pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn ề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV ến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn ề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV ến thời Pháp thuộc
Tác giả: Bộ Tƣ pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
6. Bộ Tƣ pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Bộ Tƣ pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. Đỗ Văn Chỉnh (10-2006), "Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận di sản - vấn ề cần có hướng dẫn", Tạp chí Tòa án nhân dân, (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận di sản - vấn ề cần có hướng dẫn
8. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí , Bản dịch XLII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều Hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
10. Chế Mỹ Phương Đài (1997), Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự
Tác giả: Chế Mỹ Phương Đài
Năm: 1997
11. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật Dân sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
12. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia ình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hôn nhân và gia ình Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2013
13. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2013
14. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật La Mã
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận chung nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận chung nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2011
16. Trần Thị Huệ (2006), "Một số vấn ề về xác ịnh di sản thừa kế", Tạp chí Tòa án nhân dân, (16), tr.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn ề về xác ịnh di sản thừa kế
Tác giả: Trần Thị Huệ
Năm: 2006
17. Trần Thị Huệ (2006), "Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự của một số nước trên thế giới", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (10), tr.78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự của một số nước trên thế giới
Tác giả: Trần Thị Huệ
Năm: 2006
18. Thái Công Khanh (8-2006), "Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện iều 679 Bộ luật Dân sự về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dƣợng, mẹ kế", Tạp chí Tòa án nhân dân, (16), tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện iều 679 Bộ luật Dân sự về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dƣợng, mẹ kế
19. Thái Công Khanh (10-2006), "Phương pháp giải quyết xung ột pháp luật về thừa kế", Tạp chí Tòa án nhân dân, (20), tr.42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải quyết xung ột pháp luật về thừa kế
20. Vũ Văn Mẫn (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ luật Việt Nam lược khảo
Tác giả: Vũ Văn Mẫn
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
Năm: 1970
21. Nguyễn Hồng Nam (2005), Các iều kiện có hiệu lực của di chúc, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các iều kiện có hiệu lực của di chúc
Tác giả: Nguyễn Hồng Nam
Năm: 2005
22. Lê Kim Quế (1994), 90 câu hỏi - áp pháp luật về thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 90 câu hỏi - áp pháp luật về thừa kế
Tác giả: Lê Kim Quế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w