1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn hệ thống chính trị cơ sở huyện yên bình tỉnh yên bái hiện nay

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, các cơ sở x•, phường, thị trấn là nơi có tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú và là nơi nhân dân trực tiếp thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Do đó, Đảng ta khẳng định: “Hệ thống chính trị cơ sở có vai trò rất quan trọng trong tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế x• hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư”19, tr. 166. Xây dựng HTCTCS vững mạnh thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên và cấp bách hiện nay. Bởi thế, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, năm 2002 đ• ra Nghị quyết chuyên đề về Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở x•, phường, thị trấn. Cùng với tiến trình đổi mới phát triển kinh tế x• hội của tỉnh Yên Bái, HTCTCS huyện Yên Bình trong thời gian qua đang được quan tâm xây dựng và hoàn thiện nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế. Tuy nhiên, trong những năm gần đây bên cạnh những ưu điểm, HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém như: hệ thống tổ chức vẫn chưa ổn định; còn lúng túng trong hình thức tổ chức và phương thức hoạt động; mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành HTCTCS còn nhiều bất cập; đội ngũ cán bộ, công chức vừa thiếu lại vừa yếu... chưa ngang tầm với yêu cầu thực tiễn hiện nay. Tổ chức và hoạt động của HTCTCS còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập trong công tác l•nh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, mất đoàn kết nội bộ, mất dân chủ còn diễn ra ở nhiều nơi, có nơi vi phạm ở mức độ nghiêm trọng; nhận định này đ• được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “năng lực xây dựng thể chế, quản lý điều hành, tổ chức thực thi pháp luật còn yếu. Tổ chức bộ máy ở nhiều cơ quan còn chưa hợp lý, biên chế cán bộ, công chức tăng thêm; chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan chưa đủ rõ, còn chồng chéo. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”21, tr. 171 172. Từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từ thực trạng yếu kém của HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, huyện Yên Bình và yêu cầu, nhiệm vụ chính trị trung tâm của huyện, nhất là giải quyết tốt vấn đề dân tộc và tôn giáo trên địa bàn để đảm bảo sự ổn định, phát triển bền vững của huyện Yên Bình đi lên CNXH hoà nhập chung với tiến trình phát triển của tỉnh và đất nước thì việc xây dựng HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết.

LUẬN VĂN- Hệ thống trị sở huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái Bảng chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chính trị quốc gia CTQG Chủ nghĩa x• hội CNXH Hệ thống trị HTCT Hệ thống trị sở Hội đồng nhân dân Hđnd Uỷ ban nhân dân Ubnd X• hội chủ nghĩa xhcn htctcs mục lục Trang Mở đầu Chương MộT Số VấN Đề Lý LUậN, THựC TIễN hệ thống trị sở HUYệN N BìNH, Tỉnh yên bái HIệN NAY 10 1.1 Hệ thống trị sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - số vấn đề lý luận 10 1.2 Thực trạng hệ thống trị sở huyện n Bình, tỉnh Yên Bái 22 Chương YÊU CầU, GIảI PHáP XÂY DựNG hệ thống trị sở HUYệN YÊN BìNH, Tỉnh yên bái HIệN NAY 53 2.1 Yêu cầu xây dựng hệ thống trị sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 53 2.2 Giải pháp xây dựng hệ thống trị sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 60 Kết luận 84 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 86 90 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta, sở x•, phường, thị trấn nơi có tuyệt đại phận nhân dân cư trú nơi nhân dân trực tiếp thực quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm Do đó, Đảng ta khẳng định: “Hệ thống trị sở có vai trò quan trọng tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - x• hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư”[19, tr 166] Xây dựng HTCTCS vững mạnh thực tốt nhiệm vụ bản, thường xuyên cấp bách Bởi thế, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, năm 2002 đ• Nghị chuyên đề Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở x•, phường, thị trấn Cùng với tiến trình đổi phát triển kinh tế - x• hội tỉnh Yên Bái, HTCTCS huyện Yên Bình thời gian qua quan tâm xây dựng hoàn thiện nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân thực tế Tuy nhiên, năm gần bên cạnh ưu điểm, HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái bộc lộ nhiều hạn chế, yếu như: hệ thống tổ chức chưa ổn định; lúng túng hình thức tổ chức phương thức hoạt động; mối quan hệ phận cấu thành HTCTCS cịn nhiều bất cập; đội ngũ cán bộ, cơng chức vừa thiếu lại vừa yếu chưa ngang tầm với yêu cầu thực tiễn Tổ chức hoạt động HTCTCS bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập cơng tác l•nh đạo, quản lý, tổ chức thực vận động quần chúng thực đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Tình trạng quan liêu, tham nhũng, đồn kết nội bộ, dân chủ diễn nhiều nơi, có nơi vi phạm mức độ nghiêm trọng; nhận định đ• Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “năng lực xây dựng thể chế, quản lý điều hành, tổ chức thực thi pháp luật yếu Tổ chức máy nhiều quan cịn chưa hợp lý, biên chế cán bộ, cơng chức tăng thêm; chức năng, nhiệm vụ số quan chưa đủ rõ, chồng chéo Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới”[21, tr 171- 172] Từ yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, từ thực trạng yếu HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, huyện Yên Bình yêu cầu, nhiệm vụ trị trung tâm huyện, giải tốt vấn đề dân tộc tôn giáo địa bàn để đảm bảo ổn định, phát triển bền vững huyện Yên Bình lên CNXH hồ nhập chung với tiến trình phát triển tỉnh đất nước việc xây dựng HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái vấn đề quan trọng cấp thiết Vì vậy, việc nghiên cứu “Hệ thống trị sở huyện n Bình, tỉnh n Bái nay” góc độ trị - x• hội vấn đề quan trọng cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, vừa mang tính chiến lược lâu dài, vừa cấp bách nay, tác giả chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn Nghiên cứu HTCT cấp nói chung HTCTCS nói riêng vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn HTCT cấp vững mạnh có ý nghĩa chiến lược việc xây dựng dân chủ XHCN, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân thắng lợi cách mạng Việt Nam Vì vậy, năm qua vấn đề đ• Đảng ta nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu mặt, góc độ khác nhau: * Trong Cương lĩnh, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam: Thực tiễn l•nh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đ• ln ln thấy rõ vai trò to lớn HTCT HTCTCS Trong công đổi mới, vấn đề HTCT HTCTCS Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm nghiên cứu qua kỳ đại hội; đặc biệt, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, năm 2002 đ• Nghị chuyên đề Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở x•, phường, thị trấn, gần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa x• hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) đ• thể rõ q trình hình thành, bổ sung, phát triển hoàn thiện chủ trương đổi nâng cao chất lượng HTCT HTCTCS nước ta * Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp vấn đề HTCT HTCTCS: Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đồn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ nhiệm), (1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hố đời sống x• hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội; Vũ Hồng Cơng (2002), Hệ thống trị sở - Đặc điểm, xu hướng giải pháp, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Chu Văn Thành (chủ biên), (2004), Hệ thống trị sở - Thực trạng số giải pháp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội; Hồng Chí Bảo (chủ biên), (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội; Lê Minh Thông Nguyễn Tài Đức (đồng chủ biên), (2008), Một số vấn đề sở khoa học công tác tổ chức hệ thống trị, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyễn Duy Quý (chủ biên), (2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới; Nxb CTQG, Hà Nội; Lê Minh Thông (chủ biên), (2008), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa x• hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyễn Hữu Đổng (chủ biên), (2010), Đảng tổ chức trị - x• hội hệ thống trị Việt Nam (Xuất lần thứ hai), Nxb CTQG, Hà Nội; Trần Đình Hoan (chủ biên), (2010), “Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020”, Nxb CTQG, Hà Nội… Các cơng trình khoa học tiếp cận HTCT từ nhiều cách, nhiều góc độ khác nhau, song tựu chung lại, nghiên cứu, khảo sát, phân tích, khái quát vấn đề cốt HTCT với mức độ khác Qua cơng trình đó, tổng quan lại vấn đề sau đây: Thứ nhất, từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhà khoa học đ• đưa định nghĩa theo nghĩa rộng nghĩa hẹp HTCT Những dấu hiệu, nội hàm khái niệm HTCT, HTCTCS nhận thức ngày sâu sắc, tồn diện hơn, góp phần nhận thức đạo hiệu việc đổi mới, hoàn thiện HTCT cấp nước ta Thứ hai, nhà khoa học đ• tập trung phân tích cấu trúc, đặc điểm, nhân tố chế định vị trí, vai trị HTCT giới nói chung; nét đặc thù HTCT HTCTCS nước ta nói riêng Trên sở đó, giúp tiếp thu giá trị hợp lý mơ hình tổ chức hoạt động HTCT nước giới làm cho tổ chức hoạt động HTCT hiệu Thứ ba, nhà khoa học đ• khảo sát, phân tích thực trạng HTCT Việt Nam nay, vạch tích cực hạn chế, bất cập, xúc cộm nguyên nhân Trên sở khoa học luận xác đáng đó, cơng trình khoa học đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu củng cố, đổi hoàn thiện HTCT Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước * Nhóm cơng trình khoa học trực tiếp nghiên cứu HTCTCS địa bàn cụ thể đất nước tác động đến lĩnh vực đời sống x• hội, bao gồm: Trần Trọng Chính (1999), Đổi hệ thống trị cấp x• nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động nơng thơn Thái Bình nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội; Cấn Thị Dung (2003), Hệ thống trị sở nơng thơn địa bàn tỉnh Bắc Ninh luận văn thạc sĩ trị học, Hà Nội; Đào Quang Ninh (2005), Phát huy vai trị hệ thống trị sở thực sách tơn giáo Đảng Nhà nươớc ta tỉnh Đồng Nai nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội; Trần Đức Luân (2006), Hệ thống trị sở tỉnh Hà Nam thực dân chủ x• hội chủ nghĩa nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội; Đỗ Thị Thạch Phạm Thành Nam (chủ biên), (2006), Hệ thống trị sở với việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội; Đinh Văn Thành (2009), Hệ thống trị sở tỉnh Đồng Nai đấu tranh phòng chống lực thù địch lợi dụng tôn giáo gây ổn định trị - x• hội nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội; Đặng Thanh Nam (2010), Bộ đội địa phương tỉnh Cà Mau tham gia xây dựng hệ thống trị sở nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội…Ngoài ra, cịn có báo khoa học có liên quan đến HTCT HTCHCS như: Phạm Ngọc Quang (1996), Tiếp tục đổi hệ thống trị nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, Tạp chí Triết học, số 3; Đặng Đình Tân (2002), Chính quyền cấp x• - vấn đề đặt nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Đặc san số Trong công trình khoa học nêu trên, tác giả từ quan điểm, phương pháp nghiên cứu tổ chức hoạt động HTCTCS để từ trình bày khái niệm HTCTCS, phận hợp thành; khảo sát thực trạng HTCTCS địa bàn; xác định phương hướng giải pháp đổi nâng cao chất lượng HTCTCS địa bàn; phát huy vai trò HTCTCS thực nhiệm vụ kinh tế, x• hội, quốc phòng an ninh Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học dành riêng nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống Hệ thống trị sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Vì vậy, đề tài luận văn mà tác giả đ• lựa chọn đề tài độc lập, không trùng lặp với luận văn, luận án, cơng trình khoa học đ• cơng bố Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái nay, tác giả đề xuất yêu cầu giải pháp chủ yếu tiếp tục xây dựng HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái vững mạnh toàn diện *Nhiệm vụ: - Luận giải rõ vấn đề lý luận HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - Xác định yêu cầu, đề xuất giải pháp chủ yếu tiếp xây dựng HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh n Bái vững mạnh tồn diện * Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái từ năm 2002 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Máclênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam HTCT, HTCTCS * Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn tổ chức hoạt động HTCTCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái từ năm 2002 đến qua nghiên cứu, điều tra, khảo sát tác giả qua kế thừa tư liệu, báo cáo tổng kết, nghị Tỉnh ủy Yên Bái Huyện ủy Yên Bình có liên quan đến tổ chức hoạt động HTCTCS kết khảo sát cơng trình khoa học đ• cơng bố liên quan đến vấn đề * Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử với nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển; tác giả sử dụng số phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp lịch sử với lơgíc, thống kê, khảo sát thực tiễn, điều tra x• hội học phương pháp chuyên gia ý nghĩa luận văn - Luận văn góp phần làm sở để HTCT cấp tỉnh Yên Bái nghiên cứu, vận dụng xây dựng HTCTCS nói chung HTCTCS huyện n Bình nói riêng - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến HTCT, HTCTCS nhà trường Quân đội; làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán sở Kết cấu luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, chương (4tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Ban Tổ chức Huyện ủy Yên Bình, Báo cáo chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cơng chức cấp x• (Biểu số 1-ĐAĐT) Ban Tổ chức Huyện ủy Yên Bình, Báo cáo đánh giá chất lượng đảng viên, tổ chức Đảng năm 2010 (Biểu số 7a-TCTW Biểu số 7b-TCTW) Ban Tổ chức Huyện ủy Yên Bình, Báo cáo số chức danh cán chủ chốt cấp x•, phường, thị trấn năm 2010 (Biểu số 12cTCTW) Ban Tổ chức Huyện ủy Yên Bình, Danh sách cấp ủy sở nhiệm kỳ 2010 – 2015 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập nghị Hội nghị lần thứ Năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội Hồng Chí Bảo (chủ biên), (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đồn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ nhiệm), (1999) Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Nội vụ, Hệ thống trị sở - thực trạng số giải pháp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Bộ Nội vụ, Viện nghiên cứu Khoa học tổ chức Nhà nước, Hệ thống trị sở - thực trạng số giải pháp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 11 Vũ Hoàng Cơng (2002), “Hệ thống trị sở - Đặc điểm, xu hướng giải pháp”, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Ngơ Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (Đồng chủ biên), (2006), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Cấn Thị Dung (2003), Hệ thống trị sở nơng thơn địa bàn tỉnh Bắc Ninh luận văn thạc sĩ trị học, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái, (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Yên Bái 15 Đảng huyện Yên Bình, Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Yên Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ (2010 - 2015) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa x• hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb CTQG, H.2002 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 22 Trần Trọng Chính (1999), Đổi hệ thống trị cấp x• nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động nông thôn Thái Bình nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Đổng (chủ biên), (2010), Đảng tổ chức trị - x• hội hệ thống trị Việt Nam nay, (Xuất lần thứ hai), Nxb CTQG, Hà Nội 24 Trần Đình Hoan (chủ biên), (2010) “Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020”, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình chủ nghĩa x• hội khoa học (Tái lần thứ hai có sửa chữa), Nxb CTQG, Hà Nội 26 Huyện ủy Yên Bình, Báo cáo Ban Chấp hành Đảng n Bình khóa XX trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2010-2015) 28 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập31, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập2, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập5, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập7, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập8, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập10, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1994), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Đặng Thanh Nam (2010), Bộ đội địa phương tỉnh Cà Mau tham gia xây dựng hệ thống trị sở nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 27 Đào Quang Ninh (2005), Phát huy vai trị hệ thống trị sở thực sách tơn giáo Đảng Nhà nươớc ta tỉnh Đồng Nai nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống x• hội nơng thơn miền núi vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Phạm Ngọc Quang (1996), Tiếp tục đổi hệ thống trị nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, Tạp chí Triết học, số 40 Nguyễn Duy Quý (chủ biên), (2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới; Nxb CTQG, Hà Nội 41 Đặng Đình Tân (2002), Chính quyền cấp x• - vấn đề đặt nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Đặc san số 42 Đỗ Thị Thạch Phạm Thành Nam (chủ biên), (2006), Hệ thống trị sở với việc giải khiếu nại, tố cáo công dân nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 43 Đinh Văn Thành (2009), Hệ thống trị sở tỉnh Đồng Nai đấu tranh phòng chống lực thù địch lợi dụng tơn giáo gây ổn định trị - x• hội nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 44 Lê Minh Thông (chủ biên), (2008), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa x• hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 45 Lê Minh Thông Nguyễn Tài Đức (đồng chủ biên), (2008), Một số vấn đề sở khoa học cơng tác tổ chức hệ thống trị, Nxb CTQG, Hà Nội 46 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ x•, phường, thị trấn, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 Phụ lục Phụ lục Phụ lục :Báo cáo Chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cơng chức cấp x• Nguồn: Ban tổ chức Huyện uỷ Yên Bình Phụ lục 2: Báo cáo Một số chức danh cán chủ chốt cấp x•, phường, thị trấn Năm 2010 Chỉ tiêu Uỷ viên BCH Đảng Trong Bí thư HĐND UBND Bí thư Phó bí thư Chủ tịch Phó chủ tịch 52 Chủ tịch Phó chủ tịch Tổng số 314 26 26 26 32 Trong đó: + Đảng viên 314 26 52 26 26 26 + Phụ nữ 63 02 06 125 09 25 11 10 12 12 01 + Dân tộc thiểu số 07 26 01 + Thành phần xuất thân cơng nhân + Nghỉ hưu trí năm Phân tích tổng số theo: - Thời gian kết nạp đảng: + Trước tháng 8/1945 + Từ 8/1945 đến 20/7/1954 + Từ 21/7/1954 đến 30/4/1975 + Từ 01/5/1975 đến 02 314 26 52 26 24 26 - Tuổi đời: + Từ 18 đến 35 tuổi 64 01 05 01 + Từ 36 đến 45 tuổi 90 04 12 03 06 06 06 + Từ 46 đến 55 tuổi 156 19 34 21 16 18 19 + Từ 56 đến 60 tuổi 04 01 01 04 02 02 + Từ 61 tuổi trở lên - Trình độ giáo dục phổ thông 07 32 + Tiểu học + Trung học sở 87 + Trung học phổ thông 10 16 12 16 06 09 227 16 36 14 10 20 23 01 03 05 - Trình độp chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật + Công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ 03 01 + Trung học chuyên nghiệp 66 03 + Cao đẳng 17 01 01 + Đại học 49 05 02 03 09 08 02 03 08 + Thạc sỹ + Tiến sỹ Chỉ tiêu Uỷ viên BCH Đảng Trong Bí thư HĐND UBND Bí thư Phó bí thư Chủ tịch Phó chủ tịch tịch Phó chủ tịch Tổng số 5- Chức danh khoa học + Phó giáo sư + Giáo sư - Trình độ lý luận trị + Sơ cấp 25 03 04 03 03 + Trung cấp 212 20 45 20 18 01 01 01 + Cao cấp, cử nhân 01 - Trình độ quản lý: + Quản lý kinh tế + Quản lý nhà nước, pháp luật 25 30 Chủ - Bị xử lý kỷ luật đảng, pháp luật a) Xử lý kỷ luật Đảng: + Khiển trích + Cảnh cáo + Cách chức + Khai trừ b) Xử lý theo pháp luật: + Cảnh cáo + Tù án treo + Tù giam Nguồn: Ban tổ chức Huyện uỷ Yên Bình Phụ lục 3: Báo cáo đánh giá chất lượng đảng viên Năm 2010 Nguồn: Ban tổ chức Huyện uỷ Yên Bình Phụ lục 4: Báo cáo Đảng viên bị xử lý kỷ luật đảng viên khỏi đảng Năm 2010 Đvt: Người Chỉ tiêu Đ• giải Trong năm báo cáo trước Năm trước (%) năm báo cáo so với năm Tổng số đảng viên bị xử lý kỷ luật đảng viên khỏi đảng: 16 17 94.11 Phân tích A – Tổng số đảng viên bị xử lý kỷ luật 09 – Theo hình thức 09 09 09 100.00 08 62.50 01 50.00 100.00 - Khiển trách - Cảnh cáo - Cách chức - Khai trừ – Theo nội dung vi phạm - Về lịch sử trị - Về đường lối, sách, pháp luật 05 - Về nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng - Về thối hố lối sống 01 - Về trách nhiệm l•nh đạo quản lý 02 - Vi phạm từ nội dung trở lên – Cấp uỷ viên vi phạm 02 03 66.66 - Trung ương uỷ viên - Tỉnh, thành uỷ viên - Huyện, Quận, thị uỷ viên - Thành viên Đảng, Đoàn, BCS đảng - Uỷ viên cấp sở 02 - Uỷ viên cấp sở 02 100.00 01 - Đảng viên bị xử lý theo pháp luật - Cảnh cáo pháp luật - Tù án treo 01 01 - Tù giam B – Tổng số đảng viên khỏi đảng: – Khai trừ 01 01 100.00 – Xoá tên 05 08 62.50 Trong đó: tự ý bỏ sinh hoạt đảng 05 – Xin 02 03 08 09 88.88 05 100.00 66.66 Trong đó: Số đảng viên xin giấy xác nhận tuổi đảng Nguồn: Ban tổ chức Huyện uỷ Yên Bình Phụ lục 5: Kết điều tra x• hội học THựC TRạNG hệ thống trị sở huyện yên bình, tỉnh yên bái Người thực hiện: Hà Sơn Thái - Thời gian tiến hành: tháng năm 2011 - Đối tượng: Cán cấp x• thơn 30 phiếu; tầng lớp nhân 120 phiếu điều tra x• hội học - Số lượng x•, thị trấn: 03 - Số lượng phiếu: 150 phiếu; Số phiếu hợp lệ: 150 phiếu Bảng 1.1: Kết đánh giá công tác l•nh đạo Đảng quyền đoàn thể địa phương Phương án trả lời (chọn phương án) Số lượng % - Thực tốt chức năng, nhiệm vụ, hiệu lực, hiệu cao 94 62,67% - Thực chức năng, nhiệm vụ, hiệu lực, hiệu 38 25,33% - Thực chưa hết chức năng, nhiệm vụ, hiệu lực, hiệu thấp 18 12,00% - Chưa thực chức năng, nhiệm vụ, hiệu lực, khơng có hiệu Bảng 1.2 Kết đánh giá cơng tác phối hợp quyền đoàn thể sở Phương án trả lời (chọn phương án) Số lượng % - Phối hợp tốt 68 45,33 - Phối hợp chặt chẽ, đồng 80 53,33 - Phối hợp chưa chặt chẽ, chưa đồng 1,34 - Chưa có phối hợp Bảng 1.3 Kết đánh giá trỡnh d? cỏn b? ch? ch?t c?p xó Phương án trả lời (chọn phương án) Số lượng % - Tốt67 44,67 - Bình thường - Khá2 81 54,00 1,34 - Kém Bảng 1.4 Kết đánh giá tỡnh hỡnh kinh t? - xó h?i ? d?a phuong so v?i 10 nam tru?c Phương án trả lời (chọn phương án) Số lượng % - T?t hon nhi?u 85 - Khỏ t?t 40 56,67 26,67 - Khụng thay d?i 25 16,66 - Kộm di - M?t ?n d?nh Bảng 1.5 Kết đánh giá đời sống vật chất tinh thần nhân dân so v?i 10 nam tru?c Phương án trả lời (chọn phương án) Số lượng % - T?t hon nhi?u 86 57,33 - Có cải thiện 28,00 42 - Không thay d?i 19 - Kém 2,00 12,67 - Khó trả lời Bảng 1.6 Bảng thống kê nhân dân đánh giá tổ chức HTCTCS ho?t d?ng t?t hon, du?c dân tin hon (chọn phương án) Đảng x• Chi thơn, tổ HĐND x• UBND MTTQ x• Hội CCB Hội Phụ nữ Đồn Thanh x• niên Hội Nơng dân Tỷ lệ 75% 20% 30% 75% 40% 45% 35% 70% 75% Bảng 1.7 Bảng thống kê nhân dân đánh giá kết tổ chức HTCTCS thực Quy chế dân chủ sở Pháp lệnh dân chủ sở Đảng x• Chi thơn, tổ HĐND x• UBND MTTQ x• Hội CCB Hội Phụ nữ Hội Nơng dân Phát huy tốt 114 54,00% 81 48,67% 73 74,67% 112 46,67% 76,00% Đồn Thanh x• niên 70 54,67% 82 44,00% 66 62,67% 94 65,33% 98 Phát huy mức độ 36 46,00% 69 51,33% 77 25,34% 38 53,33% 80 45,33% 68 56,00% 84 37,33% 56 33,33% 34,00% 50 Phát huy 1,34% Bảng 1.8 Kết thăm dò ý kiến cán bộ, nhân dân lực điều hành, quản lý cán quyền x•, thị trấn Phương án trả lời Số lượng % - Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 82 54,67 - Đáp ứng phần yêu cầu nhiệm vụ 37 24,66 - Chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 31 20,67 - Chưa đáp ứng được, sao?(chọn phương án) quản lý kinh tế 72 48,00 + Kiến thức quản lý hành 76 50.67 + Kiến thức + Năng lực tổ chức 85 56,67 + Chưa tận tâm, tận lực, ngại khó 54 36,00 + Bố trí cán không chức 79 + Cơ cấu tổ chức bất cập… 62 41,33 + Sự phân công phối hợp chưa tốt 48 52,67 32.00 + Chưa xây dựng chế hoạt động phù hợp 68 + Do ý thức cơng dân cịn thấp 81 + Kiến thức pháp luật yếu 83 55,33 + Quan liêu, xa dân… 45 45,33 54,00 30,00 + Còn chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân nhiệm chưa rõ ràng cụ thể 47 31,33 Bảng 1.9 Kết đánh giá t? ch?c é?ng, quy?n, dồn th? ? d? a phuong thường có nh?ng tiêu cực Phương án trả lời (chọn phương án) - Tham ô, tham nhũng 14 9,33 - Cục địa phương, dòng họ 71 - Gia trưởng, dân chủ 76 50,67 - Mê tín, dị đoan 10 6,67 - Mại dâm, ma túy 0,67 Số lượng % 47,33 { Bảng 1.10 Kết đánh giá nguyên nhân làm h?n ch? ho?t d?ng c?a h? th?ng tr? co s? Phương án trả lời (chọn phương án) Số lượng % - Nh?n th?c v? v? trí, vai trị c?a h? th?ng tr? co s? chua d?y d? 75 50,00 - Cán b? y?u 67 44,00 - H? th?ng tr? co s? chua du?c quan tâm xây d?ng dúng m?c 83 55,33 - M?t dân ch? 1,33 - Khơng có ý ki?n Bảng 1.11 Kết tham khảo giải pháp nhằm xõy d?ng h? th? ng chớnh tr? co s? v?ng m?nh Phương án trả lời (chọn phương án) Số lượng % - é?y m?nh tuyền truy?n, giáo d?c vị trí, vai trị h? th?ng tr? co s? 78 52 - Xây dựng hoàn thi?n t? ch?c h? th?ng tr? co s? 88 58,67 - Xây d?ng d?i ngu cán b?, công ch?c vững mạnh 84 - Phát huy quy?n làm ch? c?a nhân dân 91 56,00 60,67 Các cơng trình khoa học tác giả đ• công bố Hà Sơn Thái (2010), “Giáo dục niên Quân đội vừa “hồng” vừa “chuyên””, Tạp chí Thanh niên, Số 16, tr 8-9 Hà Sơn Thái (2010), Giáo dục truyền thống yêu nước Việt Nam cho học viên sĩ quan trẻ Học viện Chính trị bối cảnh tồn cầu hóa nay, Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học học viên năm học 2009 - 2010, Đạt giải B cấp Học viện ...1.1 Hệ thống trị sở huyện n Bình, tỉnh Yên Bái - số vấn đề lý luận 10 1.2 Thực trạng hệ thống trị sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 22 Chương YÊU CầU, GIảI PHáP XÂY DựNG hệ thống trị sở HUYệN N BìNH, ... tỉnh yên bái HIệN NAY 1.1 Hệ thống trị sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái số vấn đề lý luận 1.1.1 Quan niệm hệ thống trị sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái * Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x• hội huyện. .. sở HUYệN N BìNH, Tỉnh n bái HIệN NAY 53 2.1 Yêu cầu xây dựng hệ thống trị sở huyện n Bình, tỉnh n Bái 53 2.2 Giải pháp xây dựng hệ thống trị sở huyện n Bình, tỉnh n Bái 60 Kết luận 84 Danh mục

Ngày đăng: 03/04/2022, 07:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w