(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng sau cháy tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

77 7 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng sau cháy tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ ĐỨC LINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ ĐỨC LINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HOÀN THÁI NGUYÊN - 2020 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Học viên Hà Đức Linh download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sĩ lâm học Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Được trí của Nhà trường Khoa lâm nghiệp, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: "Nghiên cứu sở khoa học phục hồi rừng sau cháy huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng" Để có kết đó, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hoàn người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, thư viện trường Đại học Nông Lâm, lãnh đạo quan, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy giáo Cuối tơi xin kính chúc tồn thể thầy giáo sức khỏe, hạnh phúc thành đạt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Học viên Hà Đức Linh download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vi MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu Ý nghĩa thực tiễn, khoa học Chương 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Khái niệm cháy rừng 1.1.3 Khái niệm thực vật rừng 1.1.4 Khái niệm phục hồi rừng 1.2 Các kết nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Kết nghiên cứu giới .4 1.2.2 Kết nghiên cứu Việt Nam 11 1.3 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cho phục hồi rừng .16 1.4 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 17 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 download by : skknchat@gmail.com iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 28 2.3.2 Phương pháp vấn 29 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm phần sau cháy 29 2.3.4 Phương pháp đề xuất giải pháp phục hồi sau cháy 30 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu .31 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 3.1 Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng khu vực nghiên cứu .33 3.1.1 Tài nguyên rừng 33 3.1.2 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng 34 3.2 Đặc điểm đất đai thực vật rừng sau cháy khu vực nghiên cứu 39 3.2.1 Đặc điểm thực vật tầng gỗ rừng sau cháy 39 3.2.2 Đặc điểm tái sinh rừng sau cháy .42 3.2.3 Đặc điểm bụi thảm tươi rừng sau cháy 44 3.2.4 Đặc điểm đất rừng .48 3.3 Kết vấn .48 3.4 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến phục hồi rừng sau cháy .50 3.5 Phân loại tiềm phục hồi rừng đất rừng sau cháy 53 3.6 Đề xuất giải pháp lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 55 3.6.1 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 55 3.6.2 Giải pháp tổ chức sách 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN C1.3 Chu vi D1.3 Đường kính 1,3 Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Thống kê diện tích xã vùng nghiên cứu 26 Bảng 2.2 Số liệu cháy rừng xã nghiên cứu từ năm 2015-2019 Phân loại tiềm phục hồi rừng đất rừng sau cháy 28 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất rừng khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Thống kê diện tích rừng phịng hộ theo đơn vị hành 34 Bảng 3.3.Tình hình vi phạm lâm luật địa bàn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng từ năm 2015 - 2019 35 Bảng 3.4 Kết hình thức xử phạt vi phạm lâm luật năm 2015- 2019 huyện 37 Bảng 3.5.Tình hình cháy rừng giai đoạn 2015-2019 36 Bảng 3.6 Đặc điểm tính chất đất rừng sau cháy 48 Bảng 3.7 Thơng tin Ơ tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Tỷ lệ hệ số tổ thành tầng cao loài 41 Bảng 3.9 Đặc điểm tầng gỗ thảm thực vật sau cháy 40 Bảng 3.10 Tỷ lệ hệ số tổ thành tái sinh loài 42 Bảng 3.11 Đặc điểm tầng tái sinh thảm thực vật sau cháy 43 Bảng 3.12 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi thảm thực vật sau cháy 47 Bảng 3.13 Phân loại tiềm phục hồi rừng đất rừng sau cháy 53 Bảng 3.14 Biện pháp kỹ thuật chủ yếu khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 56 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng phận môi trường sống, nguồn tài nguyên tài ngun vơ q giá, đa dạng có khả phục hồi, tái tạo Rừng có vai trị quan trọng việc giữ nước, điều tiết dòng chảy hạn chế xói mịn đất bảo vệ mơi trường, hấp thụ CO2 góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu Sự suy giảm rừng kéo theo suy giảm chức phòng hộ, tăng nguy xuất lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khơ gây xói mịn bồi lấp lịng sơng, suối, hồ Hiện nhiều nguyên nhân khác mà chủ yếu cháy rừng làm cho diện tích rừng bị suy giảm cách nhanh chóng Việc phục hồi phát triển rừng cần thiết, đặc biệt nơi chưa có rừng, nơi xảy cháy rừng Theo số liệu thống kê Tổng cục Lâm Nghiệp: Năm 2016, nước ta xảy hàng chục vụ cháy rừng Diện tích rừng thiệt hại 3000 ha.Năm 2017, nước xảy 182 vụ cháy rừng lớn nhỏ, diện tích rừng thiệt hại 350 Đến đầu năm 2018, có nhiều vụ cháy rừng xảy nhiều địa phương Chẳng hạn Lạng Sơn, Lai Châu, Điện Biên, Gia Lai, Đắc Lắc, Vũng Tàu, Bình Thuận, Kiên Giang, Cà Mau Hịa An (Kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp huyện Hòa An năm 2018) huyện lớn tỉnh, có tổng diện tích tự nhiên 60.952,08ha, diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp (theo quy hoạch loại rừng) 47248.2ha, diện tích có rừng 34418.21ha Trong rừng đặc dụng 27.18 ha; phòng hộ 7965.21ha; sản xuất 26425.82 Trong năm gần đây, q trình biến đổi khí hậu, tác động người, vụ cháy rừng thường xuyên xảy địa bàn huyện Năm 2015 xảy 20 vụ cháy rừng với tổng diện tích thiệt hại 57,57ha; năm 2016 xảy 16 vụ cháy rừng với tổng diện tích thiệt hại 25,31ha; năm 2017 xảy download by : skknchat@gmail.com 09 vụ cháy rừng với tổng diện tích thiệt hại 29,52ha; năm 2018 xảy 02 vụ cháy rừng với tổng diện tích thiệt hại 10,07ha Nhờ làm tốt cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng nên số lượng vụ cháy diện tích cháy giảm dần qua năm Tuy nhiên việc khắc phục hậu quả, khôi phục lại trạng rừng chưa quan tâm Hiện có đề tài nghiên cứu đến việc khôi phục, phục hồi rừng sau cháy huyện Chính vậy, việc tìm giải pháp lâm sinh để phục hồi rừng sau cháy nhằm bảo vệ phát triển rừng huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng yêu cầu cấp thiết, cần quan tâm cấp ủy đảng, quyền, quan quản lý sản xuất lâm nghiệp nỗ lực cố gắng người dân địa bàn huyện Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài "Nghiên cứu sở khoa học phục hồi rừng sau cháy huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng" làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ Lâm học Mục tiêu - Phân tích trạng đặc điểm thảm thực vật phục hồi tự nhiên đất rừng sau cháy làm sở phân loại khả phục hồi khu vực nghiên cứu - Phân loại tiềm phục hồi rừng thông qua thời gian phục hồi sau cháy nhằm đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp Ý nghĩa thực tiễn, khoa học - Ý nghĩa khoa học Đề tài xác định mối quan hệ tiềm phục hồi gỗ đất sau cháy với tổ hợp nhân tố điều kiện thổ nhưỡng, thời sau cháy thời gian phục hồi rừng - Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài đề xuất giải pháp tác động cụ thể nhằm rút ngắn thời gian phục hồi rừng đất sau cháy download by : skknchat@gmail.com 55 Đối với rừng tự nhiên cháy sau 12 tháng, tỷ lệ tái sinh mọc ít, chủ yếu tái sinh từ chồi Tuy nhiên người dân thả gia súc trâu, bồ, dê nên chồi tái sinh thường hay bị gia súc ăn Đề phục hồi rừng cần phải nghiêm cấm chăn thả gia súc, trồng bổ sung loài địa trồng loài trồng keo, lát, xoan ta….thời gian phục hồi năm Đối với rừng trồng địa bàn nghiên cứu, rừng trồng loài Các loài trồng chủ yếu Keo, Thông Khi cháy xảy thường gây thiệt hại lớn Vì cần phải trồng bổ sung trồng với lồi keo, bạch đàn, thơng Đây lồi có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh, đến năm thứ khép tán thành rừng vìvậy thời gian để phục hồi rừng trồng sau cháy năm 3.6 Đề xuất giải pháp lâm sinh phục hồi rừng sau cháy Tùy vào mức mức độ tác động người vào trình phục hồi rừng mà người ta chia thành giải pháp khác nhau: phục hồi nhân tạo cách trồng rừng, phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên phục hồi rừng tự nhiên Sử dụng tác động người để thúc đẩy tái sinh, phát triển rừng theo mục đích mà người đặt biện pháp kỹ thuật lâm sinh, để diễn tự nhiên theo quy luật 3.6.1 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh a Khoanh nuôi phục hồi rừng * Đối tượng: Đất rừng sau cháy mật độ lớn ít, đất trống có gỗ tái sinh (DT2) với chiều cao >0,5m đạt mật độ >500 cây/ha phân khu phục hồi sinh thái đưa vào khoanh nuôi phục hồi rừng * Biện pháp kỹ thuật: - Xác định vị trí, ranh giới khoảnh, tiểu khu, ranh giới lô thực địa; lập đồ thiết kế đối tượng đưa vào khoanh nuôi - Biện pháp kỹ thuật cụ thể: Các biện pháp nhằm phục hồi cho diện tích trảng cỏ, bụi có mật độ tái sinh lớn thể bảng 3.10 download by : skknchat@gmail.com 56 Bảng 3.14 Biện pháp kỹ thuật chủ yếu khoanh nuôi tái sinh tự nhiên TT Biện pháp kỹ thuật chủ yếu khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Phát dọn dây leo, bụi tạo điều kiện cho mục đích tái sinh phát triển vượt khỏi chèn ép, đặc biệt trạng thái rừng DT2 sau cháy nhằm giảm chèn ép không gian dinh dưỡng ánh sáng bụi thảm tươi gây chèn ép, ức chế sinh trưởng phát triển số loài gỗ tái sinh Ngăn chặn việc đốt lửa rừng, đặc biệt mùa khô hanh Ngăn chặn tác động tiêu cực người rừng, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng Thường xuyên tuần tra canh gác, ngăn chặn phá hoại người gia súc, phát kịp thời sâu bệnh hại rừng lửa rừng để có biện pháp ngăn chặn xử lý Nghiêm cấm chăn thả gia súc, đốt lửa rừng, cấm chặt phá mẹ, tái sinh mục đích Mua sắm dụng cụ PCCCR điều kiện cho phép để phịng có cố cháy rừng xảy Công ty Lâm nghiệp vinafor Cao Bằng Đóng biển, bảng khoanh ni tái sinh rừng: Số lượng, quy cách, vị trí đóng biển báo cho nhiều người dễ nhận biết Báo cáo kịp thời hành vi vi phạm quản lý khoanh nuôi tái sinh rừng đến quan chức đề xử lý Ngoài biện pháp trên, nhằm mục đích ngăn chặn canh tác nương rẫy khu vực nghiên cứu, nghiêm cấm chăn thả gia súc khu vực bị cháy tái sinh khu vực trồng Đối với diện tích rừng sau cháy, cấu trúc tầng tán bị phá vỡ nghiêm trọng, độ tàn che giảm 0.23 đến 0,3 trạng thái (G+TN, TXP) Điều tạo điều kiện cho loài tái sinh ưa sáng tầng bụi thảm tươi sinh trưởng, phát triển Tuy nhiên vào mùa download by : skknchat@gmail.com 57 khô, độ ẩm khơng khí thấp, lượng bốc nước lớn, thời tiết khắc nghiệt lớp bụi thảm tươi nguồn VLC tiềm tàng Vì vậy, ngồi việc quan tâm đến giải pháp PHR, cần quan tâm đến giải pháp bổ sung như: Xây dựng công trình PCCCR, sách hỗ trợ người dân, nâng cao nhận thức đối tượng sống gần rừng, vùng lõi rừng, nâng cao lực chuyên môn lực quản lý cán bộ, công chức địa phương b Trồng Phục hồi rừng trồng rừng phương pháp phục hồi nhân tạo tác động trực tiếp người Trồng rừng nâng cao độ che phủ, bù đắp lại diện tích Xác định mật độ trồng rừng, phương thức, phương pháp trồng hợp lý dựa sở mối quan hệ sinh vật với môi trường, sinh vật với sinh vật Trong kinh doanh rừng, việc điều tiết mật độ, xác định phương thức hỗn giao… đảm bảo khơng gian dinh dưỡng cho rừng, dịng lượng, chu trình chất dinh dưỡng hệ sinh thái rừn, góp phần ổn định hệ sinh thái rừng Tại khu vực nghiên cứu phục hồi rừng trồng mới, trồng bổ sung, trồng thay loài loài phát triển nhanh, đem lại hiệu kinh tế Keo lai, Keo Úc, Bạch đàn đỏ, Thông Mã Vĩ Đây loài phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng vùng 3.6.2 Giải pháp tổ chức sách * Đối tượng: Tồn diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng bị cháy xã nghiên cứu * Biện pháp kỹ thuật áp dụng: - Những đối tượng rừng đưa vào bảo vệ, hàng năm phải xác định diện tích,chất lượng lơ rừng lập hồ sơ quản lý BVR, giao khoán cho hộ gia đình thơng qua hợp đồng kinh tế, xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người nhận khoán download by : skknchat@gmail.com 58 - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục công tác BVR; khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích công tác quản lý BVR; đồng thời, xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Xây dựng nội quy, quy chế BVR phổ biến tới hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng Đóng mốc, bảng nội quy bảo vệ rừng trục đường qua khu rừng, nơi dân cư sống tập trung - Theo dõi, ngăn chặn kịp thời tình lửa rừng, sâu bệnh hại rừng Đối với khu rừng dễ cháy cần xây dựng vành đai đường ranh cản lửa - Đưa sách hộ trợ cho người dân nhằm nâng cao chất lượng đời sống đề người dân sống phụ thuộc vào rừng download by : skknchat@gmail.com 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tại khu vực nghiên cứu loài tổ thành tầng cao chủ yếu địa như: Sau sau, Vối thuốc, dẻ rừng, xoan ta Có mật độ từ 213 cây/ha đến 1480 cây/ha Độ tàn che từ 0,1 đến 0,4 - Các loài tái sinh chủ yếu loài địa như: Sau sau, Vối thuốc, dẻ rừng, xoan ta, cáng lị Ngồi cịn có số lồi trồng thơng, keo Đây lồi ưa sáng Mật độ tái sinh biến động từ 184 cây/ha đến 492 cây/ha, nhiên chất lượngg tốt cịn thấp, chủ yếu tái sinh có chất lượng trung bình tập trung chiều cao > 2m - Đối với rừng tự nhiên: Các vụ cháy xảy vụ cháy nhỏ, cháy tán nên khả gây thiệt hại không lớn Các có khả tái sinh chủ yếu lồi thực vật địa, ưa sáng, có sức chống chịu tốt Sau sau, Vối thuốc, Cáng lò, Xoan ta Các loài chủ yếu tái sinh chồi, hạt Các loài bụi, thảm thực vật chủ yếu loài Sim, Mua, trảng cỏ - Đối với rừng trồng: Đối với khu vực rừng bị cháy rừng thông trồng từ năm 1999-2005 lớn, khép tán khả phục hồi tốt nên cần trồng rừng bổ sung Các diện tích cháy cịn lại lồi trồng chủ yếu keo thông, trồng năm từ 2010 trở nên nhỏ, tán chưa cao, cháy thường bị thiệt hại lớn, khơng có khả tự phục hồi nên phải trồng lại Kiến nghị - Đối với rừng tự nhiên: Các vụ cháy xảy vụ cháy nhỏ, cháy tán nên khả gây thiệt hại khơng lớn Các có khả tái sinh chủ yếu loài thực vật địa, ưa sáng, có sức chống chịu tốt Sau sau, Vối thuốc, Cáng lị, Xoan ta Các lồi chủ yếu tái sinh chồi, hạt Các loài bụi, thảm thực vật chủ yếu loài Sim, Mua, trảng cỏ Cần áp download by : skknchat@gmail.com 60 dụng biện pháp khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng Thường xuyên vận động chủ rừng tiến hành phát dọn thực bì, dây leo, chăm sóc tái sinh Nghiêm cấm hành vi chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy Không sử dụng lửa, chất đốt rừng vào mua khô - Đối với rừng trồng: Đối với khu vực rừng bị cháy rừng thông trồng từ năm 1999-2005 lớn, khép tán khả phục hồi tốt, cần trồng rừng bổ sung Các diện tích cháy cịn lại lồi trồng chủ yếu keo thông, trồng năm từ 2010 trở nên nhỏ, tán chưa cao, cháy thường bị thiệt hại lớn, khơng có khả tự phục hồi đề nghị phải trồng lại Cần nghiêm cấm việc chăn thả gia súc khu vực trồng, trồng nhỏ, chưa khép tán download by : skknchat@gmail.com 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Baur G (1996), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bình Nguyễn Ngọc Bình (1991), Nhìn lại vấn đề sử dụng đất đai số vùng sinh thái Việt Nam, Hội thảo quốc gia sử dụng đất liên tục Việt Nam, Hà Sơn Bình, tr.121 - 142 Bộ Lâm nghiệp (1986), Cơ cấu trồng cho vùng lâm nghiệp nước ban hành kèm theo định số 680/QĐ/LN ngày 15 tháng năm 1986 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1986), Quy chế quản lí, sử dụng rừng phịng hộ, ban hành kèm theo định số 1171 ngày 30 tháng 12 năm 1986 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1991), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN-13-91) ban hành kèm theo Quyết định số 134-QĐ/KT ngày 4/4/1991 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14-92) ban hành kèm theo Quyết định số 77200/QĐ-KT ngày 31/3/1993 Bộ Lâm nghiệp cũ Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Vụ pháp chế (2004), Những sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 04/11/1998 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 04/11/1998 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT download by : skknchat@gmail.com 62 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1999), Quyết định 162/1999/QĐ/BNN-PTLN ngày 10/12/1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy định tạm thời nghiệm thu khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng chăm sóc rừng trồng 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1999), Quyết định 162/1999/QĐ/BNN-PTLN ngày 10/12/1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy định tạm thời nghiệm thu khốn bảo vệ rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng chăm sóc rừng trồng 12 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2004), Cẩm nang lâm nghiệp Giấy phép xuất số 41/XB-GT cấp ngày 18/11/2004, NXB GTVT 13 Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/ QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng 14 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ Ban hành: quy định việc giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 15 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Quyết định số 202/TTg ngày 02 tháng 05 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ Ban hành quy định việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng 16 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nghị định số 01/CP ngày 4/1/1995 Ban hành quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước 17 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng download by : skknchat@gmail.com 63 18 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 19 Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5), tr 14 - 15 20 Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp vùng EASUP- Đăklăk, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Anh Dũng (2001), Kết xây dựng mơ hình rừng phịng hộ đầu nguồn Hồ Bình Hà Giang, Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.93-101 22 Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu, Nghệ An”, Kết nghiên cứu Khoa công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang.53-56 23 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocapus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội 24 Trần Đình Đại (1990), Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồi rừng phương thức khoanh nuôi Sơn La, Báo cáo tổng kết đề tài 04A.00.03, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Đức (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng đến tái sinh loài Lim xanh Vườn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây 26 FAO (2010), Đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu năm 2010 download by : skknchat@gmail.com 64 27 FAO, (1990) Giải pháp phát triển bền vững triển bền vững tài nguyên rừng 28 Nguyễn Văn Hùng (2002), “Nghiên cứu trạng quản lí sử dụng đất đai đặc tính lí hố học đất trạng thái thực bì khác số xã vùng phòng hộ xung yếu vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, 113 trang 29 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An 31 Võ Đại Hải cộng (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam, Nxb Nghệ An 32 Vũ Long (2002), Tóm tắt sách lâm nghiệp bảo vệ rừng đầu nguồn tình hình thực thi sách vùng miền núi Bắc bộ, Hội thảo liên hệ sử dụng đất bảo vệ đầu nguồn 33 Vũ đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp, (7), tr 28 - 30 34 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 35 Vũ Long (2005), Lâm sản ngồi gỗ xố đói giảm nghèo miền núi Bắc bộ, Thông tin khoa học lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2005, tr 38 – 43 36 Luật lâm nghiệp số: 16/2017/QH14, ngày 15/11/2017 37 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 Trần Đình Lý (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo tổng kết đề tài KN.03.11, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 65 39 Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao m, Hồng Xn Cơ (1984), Nghiên cứu xói mịn thử nghiệm số biện pháp chống xói mịn đất nông nghiệp Tây Nguyên, Báo cáo khoa học công trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên 1976 - 1980, UBKHKT Nông nghiệp, Hà Nội 40 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Trần Ngũ Phương (1999), Bàn tái sinh tự nhiên cải tạo rừng tự nhiên 42 Vũ Tấn Phương (2009), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Quát (1994), Sử dụng đất dốc bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 44 Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang, Đinh Thanh Giang (2001), Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng bền vững Tây Bắc, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Chuyên đề canh tác nương rẫy, (3), tr 45 - 52 45 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai 46 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhớ - Jo’burg - Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng đỉnh Phát triển Bền vững, NXB Cơng Đồn Việt Nam, Hà Nội 47 Quyết định số 14/2016/QĐ-UBND tỉnh Lào cai ngày 8/3/2016 Ban hành quy định sách phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-202 48 Vương Văn Quỳnh cộng tác viên (2000), “Nghiên cứu luận phát triển kinh tế xã hội vùng xung yếu thuỷ điện Hoà Bình”, Kết nghiên cứu đề án VNRP, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 49 Richar P.W (1986), Rừng mưa nhiệt đới, (2), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 66 50 Võ Thanh Sơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội - Phùng Tửu Bôi, Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam 51 Theo Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg, ngày 9/6/2015 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng phịng hộ 52 Hồng Ngọc Tống (1999), Các sách khuyến khích tham gia phục hồi rừng Việt Nam, Hội thảo quốc gia, Hoà Bình, tr 35 - 40 II Tiếng Anh 53 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondory forest after shifting cultivation Proceding of International Menagement, 207-213 54 A.B Said (1991), The rehabilitation of tropicol rianforest ecosystems Restoation of tropicol forest ecosystems Proceeding of symposium held on October 7-9, P.110-117 55 Ching J.G (1978), Conservation measures and soil los factors evaluation on cultivated slopland of Taiwan, Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand, April 1978, pp 5-52 56 Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope hydrology, New YorkDunne T.Richar ds.P.w (1986), “Rừng mưa nhiệt ñới”, (2), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 57 G Fiebiger (1993), Watershed Management, Tropical Foresty Handbook, Germany 58 Ghent A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling, Forest sciences vol.15, N04 59 ITTO/IUCN, 2009 Guidelines for the Conservation and Sustainable Use of Biodiversity in Tropical Timber Production Forests 120p 60 Laslo Pancel (1993), “The tropical foresty handbook”, Germany download by : skknchat@gmail.com 67 61 Mudappa D and T.R.S Raman, 2010 Rainforest Restoration: A Guide to Principles and Practice Nature Conservation Foundation, Mysore, India: 41p 62 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Quản lý Hợp tác Khu bảo tồn Châu Á, Kathmandu: IUCN Nepal.23 63 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), “Ghi nhớ - Jo’burg - Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng ñỉnh Phát triển Bền vững”, In Công ty in Công Đoàn Việt Nam, Hà Nội 64 Richard A., Diane P (2000), Inetgrated geographycal assessment of enviromental condition in water catchments: Lingking landscape ecology, environmental modelling and GIS, Journal of Environment Management, 59, pg 299-319 65 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 66 Rolllet B (1969), "La né généraation naturelle en forets dense humide sempervirente de la Guyaue Vénézuéliennae" Bois et Forêts des tropiques No - 124 67 Society of Ecological Restoration, Science and Policy Working Group, 2010 CBD Information Note for SBSTTA 14, www.ser.org& Tucson: Society for Ecological RestorationInternational 68 Society of Ecological Restoration, Science and Policy Working Group, 2010 CBD Information Note for SBSTTA 14, www.ser.org& Tucson: Society for Ecological RestorationInternational 69 Van steenis J (1956), Basic principles of rain forest sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 70 Wischmeier W.H (1966), Relation of field run - off plot to management and physical factors soil, Science Society of American, proceeding 30 -1966, pg 272- 277 download by : skknchat@gmail.com 68 71 Wischmeier W.H (1971), A soil erodibility monograph for farmland and conrsevation sites, JCWC vol 26 - 1971, pg 189-192 72 Yong G., Lai (2009), Watershed runoff and erosion modelling with a Hybrid mesh model, 14:1 (15) download by : skknchat@gmail.com 69 download by : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ ĐỨC LINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM... nhiều nhà khoa học nghiên cứu liên quan đến cháy rừng như: * Các nghiên cứu liên quan đến phục hồi rừng sau cháy Ở Việt Nam giống giới nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy mẻ Tác giả Nguyễn Văn Thêm... sinh phục hồi rừng sau cháy huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Căn vào diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp cho huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, đề tài chọn 05 xã đại diện có rừng

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan