Giải pháp tổ chức và chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng sau cháy tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 65)

* Đối tượng: là Toàn bộ diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng bị cháy tại các xã nghiên cứu.

* Biện pháp kỹ thuật áp dụng:

- Những đối tượng rừng đưa vào bảo vệ, hàng năm phải xác định diện tích,chất lượng các lô rừng lập hồ sơ quản lý BVR, giao khoán cho các hộ gia đình thông qua các hợp đồng kinh tế, và xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm người nhận khoán.

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục về công tác BVR; khen thưởng kịp thời những tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác quản lý BVR; đồng thời, xử phạt nghiêm minh những trường hợp vi phạm pháp luật trên địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.

- Xây dựng nội quy, quy chế BVR phổ biến tới từng hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng. Đóng mốc, bảng nội quy bảo vệ rừng trên các trục đường đi qua các khu rừng, nơi dân cư sống tập trung.

- Theo dõi, ngăn chặn kịp thời những tình huống lửa rừng, sâu bệnh hại rừng. Đối với những khu rừng dễ cháy cần xây dựng vành đai và đường ranh cản lửa.

- Đưa ra các chính sách hộ trợ cho người dân nhằm nâng cao chất lượng đời sống đề người dân không phải sống phụ thuộc vào rừng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Tại khu vực nghiên cứu các loài cây tổ thành tầng cao chủ yếu cây bản địa như: Sau sau, Vối thuốc, dẻ rừng, xoan ta. Có mật độ từ 213 cây/ha đến 1480 cây/ha. Độ tàn che từ 0,1 đến 0,4.

- Các loài cây tái sinh chủ yếu là các loài cây bản địa như: Sau sau, Vối thuốc, dẻ rừng, xoan ta, cáng lò. Ngoài ra còn có một số loài cây trồng như thông, keo. Đây đều là những loài cây ưa sáng. Mật độ tái sinh biến động từ 184 cây/ha đến 492 cây/ha, tuy nhiên chất lượngg cây tốt còn thấp, chủ yếu là cây tái sinh có chất lượng trung bình và tập trung ở chiều cao > 2m.

- Đối với rừng tự nhiên: Các vụ cháy xảy ra đều là những vụ cháy nhỏ, cháy dưới tán nên khả năng gây thiệt hại không lớn. Các cây có khả năng tái sinh chủ yếu là các loài thực vật bản địa, ưa sáng, có sức chống chịu tốt như Sau sau, Vối thuốc, Cáng lò, Xoan ta. Các loài chủ yếu tái sinh bằng chồi, hạt. Các loài cây bụi, thảm thực vật chủ yếu là các loài Sim, Mua, trảng cỏ.

- Đối với rừng trồng: Đối với các khu vực rừng bị cháy đều là rừng thông được trồng từ các năm 1999-2005 cây đã lớn, khép tán khả năng phục hồi của cây tốt nên chỉ cần trồng rừng bổ sung. Các diện tích cháy còn lại loài cây được trồng chủ yếu là keo và thông, do mới trồng những năm từ 2010 trở về đây nên cây còn nhỏ, tán cây chưa cao, khi cháy thường bị thiệt hại lớn, cây không có khả năng tự phục hồi nên phải trồng lại mới.

2. Kiến nghị

- Đối với rừng tự nhiên: Các vụ cháy xảy ra đều là những vụ cháy nhỏ, cháy dưới tán nên khả năng gây thiệt hại không lớn. Các cây có khả năng tái sinh chủ yếu là các loài thực vật bản địa, ưa sáng, có sức chống chịu tốt như Sau sau, Vối thuốc, Cáng lò, Xoan ta. Các loài chủ yếu tái sinh bằng chồi, hạt. Các loài cây bụi, thảm thực vật chủ yếu là các loài Sim, Mua, trảng cỏ. Cần áp

dụng các biện pháp khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng. Thường xuyên vận động chủ rừng tiến hành phát dọn thực bì, dây leo, chăm sóc cây tái sinh. Nghiêm cấm các hành vi chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy. Không sử dụng lửa, chất đốt ở trong rừng vào mua khô

- Đối với rừng trồng: Đối với các khu vực rừng bị cháy đều là rừng thông được trồng từ các năm 1999-2005 cây đã lớn, khép tán khả năng phục hồi của cây tốt, cần trồng rừng bổ sung. Các diện tích cháy còn lại loài cây được trồng chủ yếu là keo và thông, do mới trồng những năm từ 2010 trở về đây nên cây còn nhỏ, tán cây chưa cao, khi cháy thường bị thiệt hại lớn, cây không có khả năng tự phục hồi đề nghị phải trồng lại mới. Cần nghiêm cấm việc chăn thả gia súc tại các khu vực mới trồng, cây trồng còn nhỏ, chưa khép tán.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Baur. G (1996), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị

dịch, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

2. Bình Nguyễn Ngọc Bình (1991), Nhìn lại những vấn đề sử dụng đất đai trong một số vùng sinh thái ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia về sử dụng đất

liên tục ở Việt Nam, Hà Sơn Bình, tr.121 - 142.

3. Bộ Lâm nghiệp (1986), Cơ cấu cây trồng cho các vùng lâm nghiệp cả

nước ban hành kèm theo quyết định số 680/QĐ/LN ngày 15 tháng 8 năm

1986 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp.

4. Bộ Lâm nghiệp (1986), Quy chế quản lí, sử dụng rừng phòng hộ, ban hành

kèm theo quyết định số 1171 ngày 30 tháng 12 năm 1986 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp.

5. Bộ Lâm nghiệp (1991), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN-13-91) ban hành kèm theo Quyết định số 134-QĐ/KT ngày 4/4/1991 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp.

6. Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa (QPN 14-92) ban hành kèm theo Quyết

định số 77200/QĐ-KT ngày 31/3/1993 của Bộ Lâm nghiệp cũ nay là Bộ

NN & PTNT.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Vụ pháp chế (2004), Những sửa đổi cơ bản của Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 04/11/1998 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT.

9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 04/11/1998 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT.

10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1999), Quyết định 162/1999/QĐ/BNN-PTLN ngày 10/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy định tạm thời về nghiệm thu khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng và chăm sóc rừng trồng.

11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1999), Quyết định 162/1999/QĐ/BNN-PTLN ngày 10/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy định tạm thời về nghiệm thu khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng và chăm sóc rừng trồng.

12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2004), Cẩm nang lâm nghiệp Giấy phép xuất bản số 41/XB-GT cấp ngày 18/11/2004, NXB GTVT.

13. Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/ QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế quản lý rừng.

14. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ Ban hành: quy định về việc giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.

15. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Quyết định số 202/TTg ngày 02 tháng 05 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành bản quy định về việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng rừng.

16. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Ngh định số 01/CP ngày 4/1/1995 Ban hành bản quy định về việc giao khoán đất sử

dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nước.

17. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

18. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ

gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.

19. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tại Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5), tr. 14 - 15.

20. Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp vùng EASUP- Đăklăk, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông

nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

21. Nguyễn Anh Dũng (2001), Kết quả xây dựng mô hình rừng phòng hộđầu nguồn tại Hoà Bình và Hà Giang, Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.93-101.

22. Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu, Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu Khoa công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông

nghiệp Hà Nội, trang.53-56.

23. Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu song nàng (Dipterocapus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học

Việt Nam, Hà Nội.

24. Trần Đình Đại (1990), Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phục hồi rừng bằng phương thức khoanh nuôi tại Sơn La, Báo cáo tổng kết đề tài 04A.00.03, Hà Nội.

25. Nguyễn Minh Đức (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố

sinh thái dưới tán rừng và ảnh hưởng của nó đến tái sinh loài Lim xanh tại Vườn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm

nghiệp, Hà Tây.

27. FAO, (1990) Giải pháp phát triển bền vững triển bền vững tài nguyên rừng.

28. Nguyễn Văn Hùng (2002), “Nghiên cứu hiện trạng quản lí sử dụng đất đai và đặc tính lí hoá học của ñất dưới các trạng thái thực bì khác nhau tại một số xã vùng phòng hộ rất xung yếu vùng hồ thuỷđiện Hoà Bình”, Luận

văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, 113 trang.

29. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học,

Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An.

31. Võ Đại Hải và cộng sự (2003), Canh tác nương rẫy và phục hồi rừng sau nương rẫy ở Việt Nam, Nxb Nghệ An.

32. Vũ Long (2002), Tóm tắt chính sách lâm nghiệp về bảo vệ rừng đầu nguồn và tình hình thực thi chính sách ở vùng miền núi Bắc bộ, Hội thảo về liên hệ sử dụng đất và bảo vệ đầu nguồn.

33. Vũ đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp, (7), tr. 28 - 30.

34. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội. 35. Vũ Long (2005), Lâm sản ngoài gỗ và xoá đói giảm nghèo ở miền núi Bắc

bộ, Thông tin khoa học lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2005, tr 38 – 43.

36. Luật lâm nghiệp số: 16/2017/QH14, ngày 15/11/2017.

37. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

38. Trần Đình Lý (1995), Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo tổng kết đề tài KN.03.11, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội.

39. Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984), Nghiên cứu xói mòn và thử nghiệm một số biện pháp chống xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên, Báo cáo khoa học công trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên 1976 - 1980, UBKHKT Nông nghiệp, Hà Nội.

40. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

41. Trần Ngũ Phương (1999), Bàn về tái sinh tự nhiên và cải tạo rừng tự nhiên.

42. Vũ Tấn Phương (2009), Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam, NXB Khoa

học Kỹ thuật, Hà Nội.

43. Nguyễn Xuân Quát (1994), Sử dụng đất dốc bền vững, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội.

44. Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang, Đinh Thanh Giang (2001), Kết quả

nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng bền vững

ở Tây Bắc, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm

nghiệp Việt Nam, Chuyên đề về canh tác nương rẫy, (3), tr. 45 - 52. 45. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai.

46. Quỹ HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhớ - Jo’burg - Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng đỉnh về Phát triển Bền vững, NXB Công Đoàn Việt Nam, Hà

Nội.

47. Quyết định số 14/2016/QĐ-UBND tỉnh Lào cai ngày 8/3/2016 Ban hành quy định về chính sách phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-202.

48. Vương Văn Quỳnh và cộng tác viên (2000), “Nghiên cứu luận cứ phát triển kinh tế xã hội vùng xung yếu thuỷ điện Hoà Bình”, Kết quả nghiên

cứu đề án VNRP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

50. Võ Thanh Sơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội - Phùng Tửu Bôi, Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam.

51. Theo Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg, ngày 9/6/2015 của Chính phủ về

ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ.

52. Hoàng Ngọc Tống (1999), Các chính sách khuyến khích tham gia phục hồi rừng ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia, Hoà Bình, tr. 35 - 40.

II. Tiếng Anh

53. A. Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondory forest after

shifting cultivation. Proceding of International Menagement, 207-213.

54. A.B. Said (1991), The rehabilitation of tropicol rianforest ecosystems. Restoation of tropicol forest ecosystems. Proceeding of symposium held on October 7-9, P.110-117.

55. Ching J.G (1978), Conservation measures and soil los factors evaluation

on cultivated slopland of Taiwan, Asian Institute of Technology, Bangkok,

Thailand, April 1978, pp. 5-52.

56. Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope

hydrology, New YorkDunne T.Richar ds.P.w (1986), “Rừng mưa nhiệt ñới”, (2), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

57. G. Fiebiger (1993), Watershed Management, Tropical Foresty Handbook, Germany.

58. Ghent A.W. (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by

the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling, Forest

sciences vol.15, N04.

59. ITTO/IUCN, 2009. Guidelines for the Conservation and Sustainable Use of Biodiversity in Tropical Timber Production Forests. 120p.

61. Mudappa D. and T.R.S. Raman, 2010. Rainforest Restoration: A Guide to Principles and Practice. Nature Conservation Foundation, Mysore, India: 41p. 62. Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Quản lý Hợp tác các Khu bảo tồn ở Châu

Á, Kathmandu: IUCN Nepal.23.

63. Quỹ HEINRICH BOLL (2002), “Ghi nhớ - Jo’burg - Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng ñỉnh về Phát triển Bền vững”, In tại Công ty in Công Đoàn

Việt Nam, Hà Nội.

64. Richard A., Diane P. (2000), Inetgrated geographycal assessment of enviromental condition in water catchments: Lingking landscape ecology, environmental modelling and GIS, Journal of Environment Management, 59, pg 299-319.

65. Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University

Press, London.

66. Rolllet. B (1969), "La né généraation naturelle en forets dense humide sempervirente de la Guyaue Vénézuéliennae". Bois et Forêts des tropiques

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng sau cháy tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)