HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM (Họ và tên sinh viên) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG LY HÔN HIỆN NAY TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành học, Chuyên ngành HÀ NỘI, HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM (Họ và t[.]
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM (Họ và tên sinh viên) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG LY HÔN HIỆN NAY TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành học, Chuyên ngành: 1 HÀ NỘI, …… HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM (Họ và tên sinh viên) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG LY HÔN HIỆN NAY TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Mã sinh viên: Ngành học, Chuyên ngành: Mã ngành: Người hướng dẫn khoa học: (học hàm, học vị, Họ tên) 2 HÀ NỘI, …… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 Đặt vấn đề/ tính cấp thiết của đề tài 2 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 3.1 Đối tượng 4 3.2 phạm vi nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 4 4.1 Phương pháp thu thập thông tin tài liệu: 4 4.2 Phương pháp phân tích tài liệu, số liệu: .5 5 Kết cấu của khóa luận: .5 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LY HÔN 6 1.1 Khái quát chung về ly hôn 6 1.1.1 Khái niệm ly hôn 6 1.1.2 Căn cứ ly hôn 8 1.2 Thủ tục ly hôn 9 1.2.1 Ly hôn thuận tình 9 1.2.2 Thủ tục ly hôn khi có 1 bên mất tích 12 3 1.2.3 Đơn phương ly hôn 15 1.3 Những hậu quả pháp lý của việc ly hôn .23 1.3.1.Hậu quả ly hôn đối với quan hệ nhân thân vợ chồng: 23 1.3.2.Hậu quả ly hôn đối với con cái: 24 1.3.3.Hậu quả ly hôn đối với quan hệ tài sản: 24 1.3.4 Hậu quả về mặt tâm lý tình cảm 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LY HÔN TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HÒA AN GIAI ĐOẠN 2014 - 2021 26 2.1 Tình hình chung việc ly hôn tại huyện Hòa An – Tỉnh Cao Bằng .26 2.1.1 Khái quát chung về huyện Hòa An và toà an nhân dân huyện Hoà An.26 2.1.2 Tình hình chung việc ly hôn tại huyện Hòa An – Tỉnh Cao Bằng 31 2.2 Thực trạng xét xử ly hôn tại TAND huyện Hòa An 32 2.3 Đánh giá chung 34 2.3.1 Ưu điểm 34 2.3.2 Nhược điểm 34 2.3.3 Nguyên nhân 35 2.3.4 Giải pháp khắc phục .37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TAND HUYỆN HÒA AN 39 3.1 Đề xuất trong lĩnh vực pháp luật 39 3.2 Đề xuất về mặt xã hội 39 3.3 Đề xuất về phía mỗi cá nhân 40 3.4 Đề xuất về vấn đề kinh tế .40 4 KẾT LUẬN 41 1 Kết luận 41 2 Kiến nghị 42 2.1 Kiến nghị nâng cao chất lượng xét xử các vụ án tranh chấp tài sản khi ly hôn 42 2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động của các thiết chế hỗ trợ giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn 46 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Công tác giải quyết các vụ việc tại toà án nhân dân huyện Hoà An giai đoạn từ năm 2018- 2021 ……………………………………………………………… ……… 35 Bảng 2.2 Thực trạng xét xử ly hôn tại TAND huyện Hòa An giai đoạn 20182021………………………………………………………………………………………36 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề/ tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới cũng như nước ta, quan hệ hôn nhân và gia đình đang biến đổi mạnh mẽ Sự biến đổi của xã hội kéo theo những biến đổi lớn trong đời sống gia đình Ly hôn là một hiện tượng xã hội phức tạp, để lại cho cá nhân trong cuộc và xã hội những hậu quả nặng nề Mặt tiến bộ của ly hôn là giải phóng cho mỗi cá nhân khi hôn nhân của họ đã thực sự tan vỡ Ly hôn mang đến cho họ một cuộc sống mới Những mặt không tiến bộ của ly hôn là để lại hậu quả nặng nề cho cá nhân trong cuộc và cho xã hội Bởi ly hôn kéo theo sự phân chia tài sản, con cái, chấm dứt quan hệ thân nhân vợ chồng Xã hội phải gánh chịu hậu quả nặng nề khi ly hôn xảy ra như tình trạng trẻ em phạm tội trong các gia đình ly hôn tăng nhanh Theo báo cáo của tổng kết của TAND huyện Hòa An thì số vụ án hôn nhân và gia đình có xu hướng gia tăng từ năm sau sang năm trước Năm 2018 toàn huyện có 104 vụ án ly hôn, năm 2019 có 110 vụ án ly hôn, năm 2020 có 123 vụ, năm 2021 88 Vấn đề ly hôn chẳng những thu hút giới nghiên cứu mà còn là mối quan tâm thật sự của Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội và sự chú ý đặc biệt của dư luận xã hội Thật vậy, ly hôn đang là một vấn đề đặt ra trong xã hội chúng ta nói chung và ở huyện Hòa An nói riêng, giải quyết hậu quả của việc ly hôn đang được sự quan tâm của các cấp chính quyền ở địa phương Trong những năm gần đây huyện Hòa An số vụ án về ly hôn không ngừng tăng, nguyên nhân, tính chất của các vụ ly hôn ngày càng phức tạp Điều đó có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội của huyện Hòa An nói riêng và của tỉnh Cao Bằng nói chung Trước thực trạng đáng lo ngại của tác hại của vấn đề ly hôn đối với xã hội, với các kiến thức được các thầy cô giáo khoa Luật trường Học viện Phụ nữ Việt Nam truyền đạt, cũng như quá trình nghiên cứu, bản thân em muốn đóng góp một phần công sức của mình vào việc hoàn thiện pháp luật, khắc phục tình trạng ly hôn để ngày 7 một phát triển mạnh mẽ, xứng đáng hơn nữa với truyền thống tốt đẹp của quê hương Giữ vững và phát triển bản sắc văn hoá để góp phần vào công cuộc phát triển chung của tỉnh Cao Bằng nói riêng, đất nước Việt Nam nói chung Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi quyết định lựa chọn vấn đề ly hôn để làm Khóa luận tốt nghiệp, với đề tài: “Thực trạng ly hôn hiện nay tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu là làm rõ cơ sở lý luận, pháp luật về ly hôn, thực trạng ly hôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng; từ đó chỉ ra những nguyên nhân dẫn tới tình trạng ly hôn hiện nay ở nước ta nói chung và huyện Hòa An nói riêng Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và hạn chế tình trạng ly hôn hiện nay ở huyện Hòa An - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về ly hôn: Khái niệm ly hôn, khái niệm căn cứ ly hôn, các căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 - Tìm hiểu thực trạng ly hôn ở huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng trong những năm gần đây Từ thực trạng đó, phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc ly hôn của các cặp vợ chồng trên địa bàn huyện Hòa an - Kiến nghị và hoàn thiện pháp luật 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Thực trạng ly hôn hiện nay tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các trường hợp ly hôn xảy ra tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng từ 1/2018 – 12/2021 8 4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành việc thu thập, xử lý thông tin và phân tích thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu này tôi sử dụng một số phương pháp xã hội học cụ thể sau đây: 4.1 Phương pháp thu thập thông tin tài liệu: Thu thập nguồn tài liệu bao gồm các hồ sơ ly hôn tại tòa án huyện Hòa An – Cao Bằng Số liệu thống kê của tòa án trong các năm, cho phép em có thể tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân, hậu quả của ly hôn trên địa bàn nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân tích tài liệu, số liệu: Phân tích 425 hồ sơ ly hôn, dựa trên các chỉ báo xã hội học của các đối tượng ly hôn như tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nguyên nhân ly hôn Trong đó tuổi, giới tính, nghề nghiệp là các biến số độc lập, các nguyên nhân dẫn tới ly hôn là biến số phụ thuộc 5 Kết cấu của khóa luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương: Chương 1 Một số vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về ly hôn Chương 2: Thực trạng ly hôn tại TAND huyện Hòa An giai đoạn 2018 - 2021 Chương 3: Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật qua thực tiễn xét xử tại TAND huyện Hòa An 9 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LY HÔN 1.1 Khái quát chung về ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn “Hôn nhân là hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã thực hiện các quy định của pháp luật về kết hôn, nhằm chung sống với nhau và xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững” theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam Quan hệ hôn nhân dưới chế độ xã hội chủ nghĩa với đặc điểm tồn tại lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con người vì nó được xác lập trên cơ sở tình yêu thương, gắn bó giữa vợ chồng Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chồng, vì những lý do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thể chung sống với nhau nữa, vấn đề ly hôn được đặt ra để giải phóng cho vợ chồng và các thành viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình Nếu kết hôn là một hiện tượng xã hội bình thường, thì ly hôn cũng là một hiện tượng bình thường của xã hội Pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự do ly hôn chính đáng của vợ chồng, không cấm hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn chế quyền tự do ly hôn Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết quả của hành vi có ý chí của vợ chồng khi thực hiện quyền ly hôn của mình Nhà nước bằng pháp luật không thể cưỡng ép nam, nữ phải yêu nhau và kết hôn với nhau, thì cũng không thể bắt buộc vợ chồng phải chung sống với nhau, phải duy trì quan hệ hôn nhân khi tình cảm yêu thương gắn bó giữa họ đã hết và mục đích của hôn nhân đã không thể đạt được Việc giải quyết ly hôn là tất yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ Điều đó là hoàn toàn có lợi cho vợ chồng, con cái và các thành viên trong gia đình 10 ...HÀ NỘI, …… HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM (Họ tên sinh viên) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG LY HÔN HIỆN NAY TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Mã sinh viên: Ngành học, Chuyên ngành:... tình trạng ly huyện Hòa An - Nghiên cứu vấn đề lý luận ly hôn: Khái niệm ly hôn, khái niệm ly hôn, ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 - Tìm hiểu thực trạng ly huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. .. sở lý luận, pháp luật ly hôn, thực trạng ly hôn huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng; từ ngun nhân dẫn tới tình trạng ly nước ta nói chung huyện Hịa An nói riêng Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp