1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh thái và khả năng nhân giống vô tính cây thảo quả amomum aromaticum roxb tại tỉnh hà giang

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH CÂY THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb) TẠI TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH CÂY THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb) TẠI TỈNH HÀ GIANG Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Phúc Thái Nguyên, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hoàng download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân ngồi trường Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn Phúc trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Thầy Cơ thuộc phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo cán Viện Nghiên cứu Phát triển lâm nghiệp, nhóm sinh viên K47 lâm nghiệp cán phịng Nơng nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình hồn thiện luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Người thực Nguyễn Ngọc Hoàng download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.1 Những nghiên cứu họ Gừng 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.1 Những nghiên cứu họ Gừng 11 1.2.2 Những nghiên cứu Thảo 17 1.2.3 Hiện trạng phát triển Thảo Hà Giang 18 1.4 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 21 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 27 2.3.2 Cách tiếp cận đề tài 27 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 28 download by : skknchat@gmail.com iv CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đặc điểm hình thái lồi Thảo 34 3.2 Đặc điểm sinh thái loài Thảo tỉnh Hà Giang 37 3.2.1 Đặc điểm khí hậu 37 3.2.2 Đặc điểm đất đai 38 3.2.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi có lồi Thảo phân bố 40 3.3 Đặc điểm phân bố loài Thảo tỉnh Hà Giang 41 3.3.1 Kết điều tra Thảo tuyến điều tra 41 3.3.2 Đặc điểm phân bố thảo theo dạng sinh cảnh 42 3.4 Đặc điểm sinh trưởng sâu bệnh hại Thảo 43 3.4.1 Kết điều tra tình hình sinh trưởng 43 3.4.2 Kết điều tra tình hình sâu bệnh hại cách phịng trừ 45 3.5 Nghiên cứu khả nhân giống phương pháp vơ tính 46 3.5.1 Tiêu chuẩn mẹ lựa chọn 46 3.5.2 Ảnh hưởng tuổi hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo 49 3.5.3 Kết ảnh hưởng giá thể đến nhân giống tách hom gốc Thảo 50 3.5.4 Ảnh hưởng chất kích thích rễ đến nhân giống tách hom gốc Thảo 51 3.5.5 Kết ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo 53 3.6 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài Thảo 54 3.6.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác bảo tồn phát triển lồi Thảo 54 3.6.2 Đề xuất số giải pháp phát triển loài Thảo 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Tồn 59 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng phân bố Thảo huyện tỉnh Hà Giang 18 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái lồi Thảo khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Kết điều tra sơ đất đai khu vực nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Mô tả đặc điểm phẫu diện đất 39 Bảng 3.4 Phân bố Thảo tuyến điều tra 41 Bảng 3.5 Phân bố thảo dạng sinh cảnh 42 Bảng 3.6 Kết nghiên cứu sinh trưởng Thảo 44 Bảng 3.7 Kết tuyển chọn Thảo làm mẹ 46 Bảng 3.8 Ảnh hưởng loại hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo 49 Bảng 3.9 Ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống hình thành rễ hom Thảo 50 Bảng 3.10 Ảnh hưởng chất kích thích rễ đến tỉ lệ sống hình thành rễ hom Thảo 52 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom Thảo 53 Bảng 3.12 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác phát triển lồi Thảo Hà Giang 54 download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phẫu diện đất đại diện nơi lồi Thảo phân bố 31 Hình 3.1 Hình thái Thảo 34 Hình 3.2 Hình thái thân Thảo 35 Hình 3.3 Hoa Thảo 35 Hình 3.4 Hình thái Thảo 36 Hình 3.5 Cấu trúc thảm thực vật có lồi Thảo phân bố 41 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Giang tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Tổ quốc, với tổng diện tích tự nhiên 7.914,8 km2, đất lâm nghiệp có rừng 437.217,9 ha, chủ yếu rừng tự nhiên Do đặc thù điều kiện địa hình với dải núi cao Tây Cơn Lĩnh Cao nguyên Đồng Văn tạo nên địa hình cao dần phía Tây Bắc, thấp dần phía Đông Nam chia thành tiểu vùng mang đặc điểm khác Vùng núi đất phía Tây gồm huyện Hồng Su Phì, Xín Mần vùng núi cao phía bắc gồm huyện: Đồng Văn, Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc với kiểu thời tiết nhiệt đới ôn đới, phù hợp cho đầu tư phát triển dược liệu mang lại giá trị kinh tế cao Tiểu vùng thấp bao gồm thành phố Hà Giang huyện cịn lại phát triển dược liệu ngắn ngày thân gỗ đa tác dụng (Quế, Hồi ) làm sản phẩm hàng hóa Thảo tên khoa học Amomum aromaticum Roxb., thuộc họ gừng (Zingiberacea) Đây loài thân thảo, sống lâu năm tán rừng, có giá trị dược liệu giá trị kinh tế cao, người biết đến từ lâu Hiện Thảo coi lồi xóa đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc người tỉnh miền núi cao phía Bắc Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang Cao Bằng Thảo lồi sinh trưởng, phát triển cho suất cao sống tán rừng Do đó, để trồng phát triển thảo địi hỏi người dân phải bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, thảo đánh yếu tố quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao, vừa góp phần bảo vệ phát triển rừng Với nhận thức trên, số tỉnh có chủ trương khuyến khích địa phương gây trồng thảo Thảo trồng phổ biến tỉnh Hà Giang từ năm 1960 Cây trồng chủ yếu tán rừng tự nhiên hạt chồi Kể từ download by : skknchat@gmail.com đến nay, diện tích sản lượng Thảo ngày tăng, loài ngày quan tâm phát triển Phát triển Thảo chương trình phát triển kinh tế trọng điểm tỉnh nhằm cao đời sống người dân góp phần bảo vệ rừng tự nhiên Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu bảo tồn, phát triển nguồn gen lồi Cần có nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài, khả nhân giống để có giải pháp bảo tồn đôi với phát triển quan trọng, nhằm bảo tồn đa dạng hệ sinh thái, phát triển bền vững Thảo quả, phục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao hiệu kinh tế, thu nhập cho người dân Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái khả nhân giống vơ tính Thảo - Amomum aromaticum Roxb tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Thảo tỉnh Hà Giang, khả nhân giống vơ tính làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm hình thái sinh thái loài Thảo tự nhiên - Xác định khả nhân giống vơ tính lồi Thảo - Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững loài Thảo tán rừng Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Bổ sung dẫn liệu loài loài Thảo (Amomum aromaticum Roxb) tỉnh Hà Giang Là tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu sinh thái nhân giống cho loài Thảo download by : skknchat@gmail.com 49 + Phun thuôc diệt mối nấm trước sau trồng + Thời kỳ từ 3-5 lá: phun phòng thuốc diệt nấm Anvil thuốc trừ sâu secpa super + Thời kỳ lá: tháng phun phòng lần 3.3.3 Ảnh hưởng tuổi hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo Nghiên cứu ảnh hưởng loại hom đến kết nhân giống Thảo phương pháp tách hom gốc, thí nghiệm thực đồng mơi trường giâm cát cho kết bảng 3.8: Bảng 3.8 Ảnh hưởng loại hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo Công thức Tuổi hom Số hom ban đầu Tỷ lệ hom sống (%) Số ngày bật chồi (ngày) Tỷ lệ hom rễ Số rễ/ hom (cái) Chiều dài rễ dài (cm) CT1 Hom non 90 5,56 62,31 3,22 1,45 4,21 CT2 Hom bánh tẻ 90 81,11 53,11 75,56 3,59 7,31 CT3 Hom già 90 27,78 57,70 16,67 2,36 5,36 LSD0.05 5,03 0,82 2,52 CV% 5,8 0,6 3,6 Kết bảng 3.8 cho thấy loại hom khác cho kết giâm hom khác Hom bánh tẻ cho tỷ lệ sống, tỷ lệ rễ hom cao tương ứng 81,11% 75,56% Tiếp đến hom già với tỉ lệ sống tỉ lệ rễ 27,78% 16,67% Thấp hom non cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ thấp 5,56% 3.22% Tuổi hom không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ hom mà ảnh hưởng đến chất lượng rễ hom Hom bánh tẻ cho số rễ trung bình hom chiều dài rễ trung bình hom lớn nhất, tương ứng 3,56 rễ 7,31cm, số rễ đạt cao 26,24 số ngày bật chồi ngắn download by : skknchat@gmail.com 50 53,11 ngày Hom non cho số rễ trung bình hom chiều dài rễ trung bình hom thấp nhất, tương ứng 5,56% 0%, số rễ thấp 6,10 số ngày bật chồi cao 62,31 ngày Kiểm tra kết thu phương pháp phân tích phương sai nhân tố nhận thấy loại hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ, số ngày bật chồi chất lượng rễ hom Hom bánh tẻ cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ cao Do đó, tiến hành tách hom gốc thảo nên chọn cành bánh tẻ để giâm hom kết giâm hom tốt 3.3.4 Kết ảnh hưởng giá thể đến nhân giống tách hom gốc Thảo Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo quả, lựa chọn hom bánh tẻ để tiếp tục nghiên cứu với loại giá thể khác tiến hành theo dõi, kết sau: Bảng 3.9 Ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống hình thành rễ hom Thảo Tỷ lệ hom sống (%) Số hom rễ Tỷ lệ hom rễ (%) Số rễ/ hom (cái) Chiều dài rễ dài (cm) Chỉ số rễ (lr) Công thức Số hom ban đầu Số hom sống CT1 90 32 35,56 26 28,89 2,7 6,77 18,27 55 29 73 49 61,11 32,22 81,11 54,44 4,44 3,44 4,2 42 11 64 35 46,67 12,22 71,11 38,89 0.00 3,06 5,1 3,87 2,53 4,33 3,10 7,33 6,37 8,37 7,23 28,35 16,13 36,25 22,43 1,84 5,0 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 90 90 90 90 90 LSD0.05 CV% Từ kết bảng 3.9 cho thấy giâm hom Thảo loại giá thể khác cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ khác Hom giâm CT4 giá thể 70% Đất + 30% Mùn (mùn tán rừng) cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ cao nhất, tương ứng 81,11% 71,11% Tiếp đến download by : skknchat@gmail.com 51 công thức giá thể: CT2 50% Đất + 50% Mùn (mùn tán rừng) cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 61,11% 46,67%; CT5 Giá thể 100% Đất cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 54,44% 38,89%; CT1 Giá thể 30% đất + 70% (mùn tán rừng) cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 35,56% 28,89%; CT3 giá thể 60% Đất + 40% (mùn tán rừng) cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 32,22% 12,22%; CT6 giá thể 100% Mùn (mùn tán rừng) cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ thấp 4,44% 0% Hom cơng thức thí nghiệm có số rễ trung bình hom đạt từ 4,33 rễ Hom giâm giá thể 70% đất + 30% mùn cho số rễ trung bình hom nhiều 4,33 rễ Hom giâm giá thể 100% mùn khơng có khả hình thành rễ Tương tự, chiều dài rễ trung bình hom cơng thức thí nghiệm có chênh lệch rõ rệt Hom giâm giá thể 70% đất + 30% mùn cho chiều dài rễ trung bình lớn 8,37cm; tiếp đến công thức giá thể 50% đất + 50% mùn 7,33cm; đến giá thể 100% Đất 7,23cm; giâm hom giá thể 100% mùn khơng có khả hình thành rễ Chỉ số rễ phản ánh chất lượng rễ hom Hom giâm giá thể 70% đất + 30% mùn cho số rễ cao 36,25; đến hom giâm giá thể 50% đất + 50% mùn 28,35; tiếp đến hom giâm giá thể 100% đất 22,43 Như để kết giâm hom tốt nên lựa chọn loại giá thể giâm hom 70% đất + 30% mùn 3.3.5 Ảnh hưởng chất kích thích rễ đến nhân giống tách hom gốc Thảo Tiến hành thí nghiệm giâm hom Thảo giá thể 70% Đất + 30% mùn, bố trí thí nghiệm với loại chất kích thích rễ IAA, IBA NAA với download by : skknchat@gmail.com 52 nồng độ (100ppm; 200ppm; 300ppm; 400ppm; 500ppm) Kết sau: Bảng 3.10 Ảnh hưởng chất kích thích rễ đến tỉ lệ sống hình thành rễ hom Thảo Số hom Chất kích ban thích rễ đầu (ppm) (hom) IAA IBA NA A ĐC Số hom sống Tỷ lệ hom sống (%) Số hom rễ Tỷ lệ hom rễ (%) Chiề Chỉ u dài Số rễ/ số rễ dài hom rễ (lr) (cm) 100 200 90 90 51 72 56,67 80,00 38 45 42,22 50,00 2,7 4,1 5,6 8,4 15,12 34,44 300 90 62 68,89 39 43,33 3,9 7,6 29,64 400 90 54 60,00 34 37,78 3,2 6,5 20,8 500 100 90 90 51 72 56,67 80,00 31 59 34,44 65,56 2,8 4,1 5,7 5,3 15,96 21,73 200 90 81 90,00 68 75,56 4,5 8,9 40,05 300 90 75 83,33 64 71,11 7,4 29,6 400 90 68 75,56 60 66,67 3,9 6,8 26,52 500 90 56 62,22 56 62,22 3,1 5,5 17,05 100 90 65 72,22 40 44,44 2,5 5,1 12,75 200 90 75 83,33 42 46,67 4,2 8,1 34,02 300 90 69 76,67 39 43,33 3,4 7,8 26,52 400 90 62 68,89 35 38,89 3,1 7,1 22,01 500 90 90 53 12 58,89 13,33 29 32,22 7,78 2,7 2,2 6,5 2,5 17,55 5,5 Từ kết bảng 3.10 cho thấy chất kích thích rễ có ảnh hưởng đến kết nhân giống giâm hom, cho tỉ lệ rễ hom giâm cao nhiều so với công thức đối chứng không sử dụng thuốc Các chất kích thích nồng độ khác ảnh hưởng khác đến tỉ lệ rễ, số lượng chất lượng rễ giâm giâm hom Thảo download by : skknchat@gmail.com 53 Với chất kích thích IAA tỉ lệ hom rễ số rễ cao 50% 34,44 công thức nồng độ 200ppm giảm dần nồng độ 300ppm, 400ppm, 100ppm 500ppm Đối với IBA tỉ lệ hom rễ số rễ hom cao 75,56% 40,05 với nồng độ 200ppm giảm dần công thức nồng độ 300ppm, 400ppm, 100ppm 500ppm Đối với NAA tỉ lệ hom rễ số rễ hom cao 46,67% 34,02 với nồng độ 200ppm giảm dần công thức nồng độ 300ppm, 100ppm, 400ppm 500ppm So sánh cơng thức sử dụng chất kích thích rễ khác nhau, ta thấy sử dụng IBA với nồng độ 200ppm phù hợp cho tỉ lệ rễ số lượng rễ cao 3.3.6 Kết ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo quả, ta kết bảng 3.11 sau: Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom Thảo Tỷ lệ Tỷ lệ hom hom sống rễ (%) Số ngày bật chồi (ngày) Công thức Thời vụ giâm hom Số hom ban đầu CT1 Xuân 90 95,56 91,11 52,81 CT2 Hè 90 26,67 15,56 62,28 CT3 Thu 90 72,22 37,78 57,61 CT4 Đông 90 40 25,56 60,01 4,83 4,00 0,43 LSD0.05 CV% 4,1 4,7 0,4 Kết bảng 3.11 cho thấy thời vụ giâm ảnh hưởng đến kết giâm hom Thảo Giâm hom vụ Xuân cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ cao download by : skknchat@gmail.com 54 tương ứng 95,56% 91,11%, số ngày bật chồi ngắn 52,81 ngày Tiếp đến giâm vào vụ thu cho kết tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 72,22% 37,78%; số ngày bật chồi 57,61 ngày Giâm cành Thảo vào vụ hè cho kết tỉ lệ sống tỉ lệ rễ thấp tương ứng 26,67% 15,56%; số ngày bật chồi lâu trung bình 62,28 ngày Phân tích kết thu phương pháp phân tích phương sai nhân tố cho thấy mùa vụ giâm hom khác có ảnh hưởng khác thực tới kết nhân giống giâm hom cành Thảo Để có kết giâm hom tốt nên tiến hành giâm hom vào mùa Xuân 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài Thảo 3.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác bảo tồn phát triển lồi Thảo Kết phân tích điểm mạnh (thuận lợi), điểm yếu (khó khăn), hội, thách thức cơng tác bảo tồn phát triển loài Thảo khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng 3.12: Bảng 3.12 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác phát triển lồi Thảo Hà Giang Điểm mạnh Điểm yếu - Việc gây trồng, thu hoạch cịn manh mún, mang tính tự phát, chưa có chế sách đồng phù hợp để đẩy mạnh khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng, sơ chế, chế biến bảo quản - Thị trường tiêu thụ Thảo Thảo tỉnh sản phẩm có nguồn gốc từ Thảo - Việc nghiên cứu, ứng dụng khoa lớn thói quen truyền thống học cơng nghệ sản xuất phịng chữa bệnh Y học cổ giống, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng giống Thảo chưa đáp truyền nhân dân ứng yêu cầu thực tiễn - Hà Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, thuận lợi cho việc ni trồng phát triển Có tiềm khả phát triển Thảo download by : skknchat@gmail.com 55 Điểm mạnh Điểm yếu (giống trồng không đạt chuẩn, suất trồng thấp ) Kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc chế biến sau thu hoạch; bảo tồn phát triển - Công tác phát triển dược liệu nguồn gen chưa quan tâm đầu Đảng, Nhà nước, Chính phủ tư mức - Diện tích manh mún, nhỏ lẻ, phân Bộ ngành quan tâm ủng hộ tán nhiều nơi, địa hình phức tạp, giao thơng khó khăn gây ảnh hưởng đến cơng tác trồng, chăm sóc đặc biệt khâu vận chuyển sản phẩm - Xu hướng người dân ngồi nước có niềm tin việc sử dụng sản phầm thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên Cơ hội Thách thức - Điều kiện tự nhiên: đất đai, khí hậu - Giá thị trường khơng ổn định thích hợp cho việc phát triển Thảo - Việc trồng thảo làm - Sự quan tâm đạo cấp Ủy tăng nguy cháy rừng xác lớp đảng, ban hành chủ trương, dây leo, bụi dễ bắt lửa gặp chiến lược định hướng phát triển ngành thời tiết khô hanh theo hướng bền vững - Giảm đa dạng sinh học, thảm - Có hỗ trợ tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học nước (tập huấn đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật) thực vật tán rừng (trong q trình chăm sóc bà khơng để lại tái sinh), chất lượng rừng ngày nghèo đi, nguy rừng - Có tiềm để phát triển thành sản khả tái sinh rừng khơng cịn phẩm hàng hóa tiêu thụ nước Ảnh hưởng đến chức phòng hộ rừng xuất 3.4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển loài Thảo - Quy hoạch vùng trồng Thảo ngồi diện tích rừng phịng hộ xung yếu xung yếu, tập trung đầu tư khoa học kỹ thuật vào diện tích thảo có để nâng cao suất trồng download by : skknchat@gmail.com 56 - Xây dựng mơ hình trồng bổ sung địa che bóng nhằm cải tạo, thay bị chết, già cỗi nơi gây trồng Thảo trồng xen mọc nhanh khoảng trống để làm nguyên liệu sấy thảo khuyến khích trồng thử nghiệm thảo rừng sản xuất, rừng trồng khép tán; - Khuyến khích theo hướng hộ dân liên kết theo nhóm tập trung hợp tác xã, nhằm tăng cường khả đàm phán giá giảm chi phí sản xuất Thành lập nhóm nơng dân sở thích sản xuất kinh doanh thảo bền vững; - Triển khai theo hướng tạo “chuỗi giá trị” bao gồm hoạt động kết nối từ người sản xuất, hộ kinh doanh đến thị trường tiêu thụ tập trung vào lĩnh vực: cải thiện suất biện pháp canh tác thảo quả; cải thiện chất lượng thảo quả; phát triển thị trường thảo hỗ trợ phát triển môi trường sản xuất, kinh doanh thảo - Xây dựng vườn ươm nhân giống đầu dòng thảo quả; - Xây dựng tài liệu chuẩn kỹ thuật canh tác thảo theo hướng đầu tư thâm canh đầy đủ, hợp lý, phù hợp với trình độ người dân việc gây trồng thảo bao gồm nội dung đặc điểm sinh học, chọn đất trồng, sản xuất giống, phương thức trồng, mật độ trồng, thời vụ trồng, kỹ thuật xử lý thực bì, làm đất đặc biệt chăm sóc bón phân - Hồn thiện hướng dẫn kỹ thuật cải tạo phục tráng nương thảo già cỗi - Cải thiện kỹ thuật thu hoạch, cơng nghệ sấy (tổ chức lị sấy đại theo nhóm hộ) - Nghiên cứu thử nghiệm phát thực bì theo băng, theo đám để đảm bảo gỗ tái sinh - Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật canh tác thảo quả, hương thảo bền vững gắn với bảo vệ phát triển rừng cho người dân download by : skknchat@gmail.com 57 - Tổ chức đội ngũ, nhóm bảo vệ thảo có quy chế rõ ràng, thể rõ trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi lợi ích thành viên - Xây dựng đào tạo đội ngũ khuyến nông viên, cộng tác viên, hướng dẫn kỹ thuật có đầy đủ trình độ, lực, kiến thức kinh nghiệm để giúp người dân phát triển thảo - Xây dựng Quy ước quản lý sản xuất canh tác thảo bền vững thôn/bản nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý phát triển sản xuất thảo để nâng cao thu nhập gắn với bảo vệ tài nguyên rừng cách bền vững download by : skknchat@gmail.com 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thảo loài thân thảo, sống lâu năm, cao - m Cây mọc thành khóm, thân rễ to, phân nhánh, mọc thành cụm, có nhiều ngấn ngang, màu hồng, phủ vảy mỏng, đường kính 2,5 - cm, mùi thơm Thân khí sinh bẹ tạo thành, có khía dọc, màu lục Lá mọc so le, có cuống ngắn, hình dải dài 50 - 70 cm, rộng 10 - 15 cm, gốc hẹp, đầu thuôn nhọn, hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm bóng, mặt nhạt Cụm hoa dạng bông, mọc từ gốc thân, dài 15 - 20 cm Quả mọc thành chùm, hình trứng, màu đỏ tía, đường kính 1,7 - 2,0 cm, dài 2,2 - 2,7 cm, có núm đầu; chia thành ô - Thảo đặc biệt ưa bóng, ưa ẩm nên trồng tán rừng, có độ tàn che 40 - 60%, độ cao 1.300 - 2.200 m Rừng nơi trồng Thảo có khí hậu ẩm mát quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 13 15,3oC, thường xun có sương mù, lượng mưa 3.500 - 3.800 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình từ 90% đến bão hồ Đất ferralit mùn núi cao, tầng đất mặt có mầu xám đen, hàm lượng mùn 7%, thành phần giới trung bình, tơi xốp, độ ẩm cao, chủ yếu pH từ 4,2 - 5,3 Thảo phân bố chủ yếu tán rừng tự nhiên nơi đất tơi xốp, nhiều mùn, tầng đất dày Thảo sống tán tầng cao gồm loài Trai lý, Nhọc, Nhội, Xồi rừng, Tơng dù,… có chiều cao trung bình từ 15 - 18 m, loại bụi, thảm tươi mọc thành đám bên cạnh diện tích Thảo - Luận văn nghiên cứu khả nhân giống phương pháp tách hom gốc cho thấy hom bánh tẻ cho kết tỉ lệ sống tỉ lệ rễ cao tương ứng 81,11% 75,56% số rễ cao 26,24 Giá thể 70% đất + 30% mùn (mùn tán rừng) cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ cao nhất, tương ứng 81,11% 71,11% số rễ cao 36,25 Sử dụng chất kích thích rễ đến nhân giống giâm hom Thảo nồng độ khác cho chất kích thích IBA với nồng độ 200ppm phù hợp cho tỉ lệ rễ download by : skknchat@gmail.com 59 số rễ cao tương ứng 75,56% 40,05% Thời vụ tốt để tách hom gốc Thảo vụ Xuân cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ cao tương ứng 95,56% 91,11%, số ngày bật chồi ngắn 52,81 ngày - Luận văn đưa số giải pháp phát triển bền vững Thảo Hà Giang góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương gắn với bảo vệ tài nguyên rừng cách bền vững Tồn Trong trình thực hiện, luận văn số tồn thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa có điều kiện thực nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc, theo dõi đặc điểm sinh lý, sinh thái giai đoạn vườn ươm Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, để góp phần phát triển bền vững loài Thảo tại, luận văn có số khuyến nghị sau: - Quy hoạch vùng trồng Thảo khỏi rừng phòng hộ xung yếu xung yếu, canh tác thảo theo hướng thâm canh, bền vững có kiểm sốt - Xây dựng mơ hình trồng thảo theo băng, để tạo điều kiện cho chừa tái sinh phát triển; bổ sung cây địa che bóng nhằm cải tạo, thay bị chết, già cỗi nơi gây trồng Thảo - Hỗ trợ giống, KHKT; nhằm cải tạo, trồng mới, trồng dặm diện tích già cỗi Cùng với đó, có sách hỗ trợ, khuyến khích người dân nhận khoán trồng Thảo gắn với việc bảo vệ rừng; thành lập Nhóm sở thích để hướng dẫn kỹ thuật chọn giống, trồng, chăm sóc, thu hái, kỹ thuật sấy bảo quản nông sản nhằm tăng suất, sản lượng, giá trị sản phẩm; góp phần đưa Thảo trở thành kinh tế mũi nhọn, giúp bà nơng dân nghèo download by : skknchat@gmail.com 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Tập III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc - nguồn tài ngun lâm sản ngồi gỗ có nguy cạn kiệt”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (10/2003), tr 1336-1338 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (chủ biên) (2007), Thực vật học, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2002),Cây cỏ có ích Việt Nam, Tập I-II, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2019), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Thị Diên, Trần Nam Thắng, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật gây trồng số loài thuốc nam tán rừng tự nhiên, Trường Đại học Nông Lâm Huế Trần Văn Điền, Trần Thị Thu Hà, Mai Hoàng Oanh, Lê Văn Phúc, Phan Thị Thu Hằng, Bùi Anh Đức, Ngô Thị Hiền, Hà Xuân Linh (2016), “Ảnh hưởng số nhân tố ngoại cảnh đến sinh trưởng Đinh lăng (Polyscias fruticosa L Hams) giai đoạn dưỡng”, Tạp chí NN & PTNT, tháng 12/2016, Chuyên đề Phát triển lâm nghiệp bền vững, tr 78-83 10 Đoàn Dương (2019), Phát hai loài gừng mới, https://vnexpress.net/khoa-hoc/phat-hien-hai-loai-gung-moi-3987625.html, ngày 26/9/2019 download by : skknchat@gmail.com 61 11 Trần Ngọc Hải (2008) Kỹ thuật trồng lâm sản gỗ Tài liệu tập huấn khuyến nông cho cán kiểm lâm khuyến lâm Bộ NN&PTNT, Trung tâm Khuyến- nông khuyến ngư quốc gia Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Dinh, Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Nguyễn Thị Lâm Hải, Đinh Trường Sơn, Đặng Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Thị Thu Hằng (2019), “Nghiên cứu nhân giống Invitro Thảo - Amomum aromaticum Roxb.”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 17(7), tr 577-587 13 Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Thị Phong (2013), Nghiên cứu nhân giống Thảo (Disporopsis longifolia) hom củ huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 14 Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2013), Bàn định hướng bảo tồn nguồn gen Gừng (Zingiber spp.) Việt Nam, Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, 18/11/2013, 15 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng Thảo xã San Sả Hồ - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Tạ Thị Thủy, Phan Minh Giang, Đỗ Thị Việt Hương, Lê Thu Ngọc, Lê Thị Thảo, Hồ Thị Anh (2019), “Một số thành phần flavonoid từ Thảo đồng Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, tập 24, số 1/2019, tr 14 - 19 19 Dương Đức Viễn (2005), Điều tra - chọn lọc nghiên cứu phương pháp nhân giống Thảo đỏ huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang, Báo cáo khoa học, UBND tỉnh Hà Giang download by : skknchat@gmail.com 62 20 UBND tỉnh Hà Giang (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2025, Hà Giang II Tiếng nước 21 Brummitt R K (1992),Vascular plant families and genera, Royal botanical garden, Kew 22 FAO (1999), Non-wood forest producs Volume 12 Rome, 1999 23 Hongdong X, Lei N, Yuchai X (2006), Tissue culture and rapid propagation of Amomum tsao-ko Crevost et Lemaire Chinese wild plant resources 3: 61-63 24 Sajina A, Mini MP, John ZC, Babu NK, Ravindran NP, Perter VK (1997) Micropropagation of large cardamom (Amomum subulatum Roxb) Journal of Spices and Aromatic Crops (2): 145-148 25 Hongdong X, Lei N, Yuchai X (2006) Tissue culture and rapid propagation of Amomum tsao-ko Crevost et Lemaire Chinese wild plant resources 3: 61-63 26 Sajina A, Mini MP, John ZC, Babu NK, Ravindran NP, Perter VK (1997) Micropropagation of large cardamom (Amomum subulatum Roxb) Journal of download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... Xuyên, tỉnh Hà Giang 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm hình thái sinh thái Thảo tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh trưởng loài Thảo - Nghiên cứu khả nhân giống Thảo phương pháp vơ tính. .. sinh thái khả nhân giống vô tính Thảo - Amomum aromaticum Roxb tỉnh Hà Giang? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Thảo tỉnh Hà Giang, ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH CÂY THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb) TẠI TỈNH HÀ GIANG Ngành:

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN