1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình sản xuất rau sạch hữu cơ của Hợp tác xã Thanh Xuân

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 771,44 KB
File đính kèm Bài chuyên đề thực tập TN.zip (765 KB)

Nội dung

Chuyên đề thực tập ngành Kinh tế nông nghiệp với chủ đề nghiên cứu là mô hình sản xuất rau sạch hữu cơ tại HTX Thanh Xuân với số liệu mới nhất. Ban đọc có thể tham khảo để hoàn thành tốt bài luận cuối khóa của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Dương Thị Huyền (2012), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên: Đánh giá ảnh hưởng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu đến mơi trường đất xã Thanh Xn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội TS Nguyễn Đăng Nghĩa, TS Nguyễn Thị Hồng Minh, KS Phạm Phương Thảo (2016), Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ: Xu hướng phát triển Nông nghiệp hữu sản xuất nông sản Việt Nam MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU SẠCH HỮU CƠ CỦA HTX THANH XUÂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận nông nghiệp hữu 1.1.2 Đặc điểm mơ hình rau hữu 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất rau hữu 1.2 Cơ sở thực tiễn Tình hình phát triển sản xuất rau hữu số địa phương nước LỜI CẢM ƠN Sau 13 tuần thực tập ngắn ngủi Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp hội cho em tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn thân Tuy có 13 tuần thực tập, qua trình thực tập, em mở rộng tầm nhìn tiếp thu nhiều kiến thức thực tế Từ em nhận thấy, việc cọ sát thực tế vơ quan trọng – giúp sinh viên xây dựng tảng lý thuyết học trường vững Trong trình thực tập, từ chỗ bở ngỡ thiếu kinh nghiệm, em gặp phải nhiều khó khăn với giúp đỡ tận tình q thầy Khoa Bất động sản & Kinh tế tài nguyên nhiệt tình chú, anh chị Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp giúp em có kinh nghiệm q báu để hồn thành tốt chuyên đề thực tập Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, quý thầy cô Khoa Bất động sản & kinh tế tài nguyên tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em Đặc biệt, em xin cán ơn thầy Hồng Mạnh Hùng , người tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề cách tốt Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo phịng ban, chú, anh chị Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp – đơn vị tiếp nhận nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế công việc liên quan đến chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp & Phát triển nông thôn giúp đỡ em nhiều việc tìm tài liệu hồn thành chun đề Vì thời gian kiến thức cịn hạn hẹp nên chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý q thầy bạn, để em rút kinh nghiệm hoàn thành tốt Em xin chân thành cám ơn! Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu mơ hình sản xuất rau hữu Hợp tác xã Thanh Xn” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: TS Hồng Mạnh Hùng Ngồi khơng có chép người khác Nội dung luận văn sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường trình tham gia thực tập, nghiên cứu thực tiễn Trung tâm Tư Chính sách Nơng nghiệp Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn tồn trách nhiệm, kỷ luật mơn nhà trường đề có vấn đề xảy Em xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc DANH MỤC VIẾT TẮT HTX ANLT NNHC IFOAM RHC BVTV Hợp tác xã An ninh lương thực Nông nghiệp hữu Liên đồn Quốc tế Phong trào Nơng nghiệp Hữu Rau hữu Bảo vệ thực vật DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lương thực đóng vai trò quan trọng quốc gia Lương thực – thực phẩm giúp phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc xuất - nhập khẩu, đồng thời giúp đảm bảo ANLT quốc gia Quan trọng cả, lương thực - thực phẩm yếu tố tiên để ni sống người, nhu cầu cho sống người Trong số nông sản cần thiết phục vụ đời sống người, rau coi loại nông sản cần thiết thiếu bữa ăn Bởi lẽ loại thực phẩm quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết khó thay trì sức khỏe người Theo nghiên cứu Tổ chức y tế giới (WTO), không ăn rau, người dễ mắc bệnh như: bệnh đường tiêu hóa; có nguy tăng cân; tăng khả mắc bệnh tiểu đường; tăng nguy mắc bệnh tim; Tăng huyết áp; đồng thời bị thiếu vitamin khoáng chất cần thiết cung cấp cho hoạt động sống người Chính vai trò quan trọng rau mà nhu cầu sử dụng loại nông sản ngày cao Tuy nhiên, áp lực dân số ngày gia tăng khiến cho quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp nói chung trồng rau nói riêng ngày bị thu hẹp Để đáp ứng kịp thời nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người vật nuôi, giới phát triển mạnh mẽ phương pháp canh tác kỹ thuật công nghệ đại chăn nuôi trồng trọt, mang lại suất cao, tạm thời giải vấn đề thiếu nguồn cung Nhưng, việc sử dụng biện pháp tiên tiến, đại kết hợp với việc sử dụng lượng lớn phân bón hóa học, thuốc trừ sâu tràn lan thời gian dài gây nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm, đe dọa sức khỏe người tiêu dùng Bên cạnh đó, việc sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý không liều lượng dẫn tới việc gia tăng dư lượng hóa chất độc hại đất; điều gây thảm họa sinh thái, hạn chế chức môi trường, đặc biệt môi trường đất Ngày nay, với phát triển khoa học – kỹ thuật hậu môi trường kỹ thuật trồng rau không hợp lý trước tạo ra, nhiều người nhận thấy cần phải có hướng để giải vấn đề cấp bách nêu Dần dần, mơ hình canh tác hình thành phát triển, mơ hình trồng rau hữu Đây hình thức sản xuất nông nghiệp áp dụng từ xa xưa lại phát huy sức mạnh - hình thức sản xuất bền vững, đáp ứng tiêu chí cần thiết phương diện kinh tế - xã hội – mơi trường mà hình thức sản xuất khác không làm Bởi khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn, yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế Với 70% dân số nông thôn thực nguồn nhân lực dự trữ dồi cho khu vực thành thị Là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Các sản phẩm ngành nông nghiệp nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào quan trọng cơng nghiệp chế biến, qua nâng cao giá trị nông sản thị trường đặc biệt hướng vào sản phẩm xuất Bên cạnh đó, phát triển sản xuất bền vững nông nghiệp xã hội đóng góp cụ thể nông nghiệp cho phát triển xã hội, đảm bảo công phát triển, đảm bảo sống người nông dân đạt kết ngày cao; nâng cao thu nhập, đảm bảo sống gia đình, cải thiện chất lượng sống, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội Và đặc biệt, sản xuất nơng nghiệp bền vững bảo vệ khôi phục độ phì đất nguồn tài nguyên thiên nhiên; giảm thiểu tác động xấu đến sức khoẻ người, an toàn, loài hoang dại, chất lượng nước mơi trường Một mơ hình trồng rau hữu tiêu biểu mơ hình xã Thanh Xuân _ xã nông nghiệp túy thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Trong nhiều năm trở lại đây, chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi mục đích sử dụng đất nhu cầu thị trường, HTX Thanh Xuân hướng người dân chuyển đổi sang mơ hình sản xuất rau hữu nhằm nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng thu nhập cho người nông dân, đồng thời bảo vệ môi trường sản xuất nơng nghiệp Mơ hình sản xuất rau hữu xã Thanh Xuân huyện Sóc Sơn - Hà Nội có hiệu nhiều người tiêu dùng nước nước đến thăm quan học tập kí kết hợp đồng thu mua rau hữu Thanh Xn Nhận thấy, mơ hình sản xuất rau hữu xã Thanh Xuân đại diện tiêu biểu cho thành công việc phát triển mô hình trồng rau hữu nói riêng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu nói chung, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu mơ hình sản xuất rau hữu Hợp tác xã Thanh Xuân” nhằm nhận thấy phương thức, cách thức đổi giúp mơ hình đạt thành tựu to lớn như lợi ích đạt tham gia vào mơ hình sản xuất này, đồng thời tìm hạn chế mơ hình đề xuất số giải pháp để định hướng phát triển mơ hình tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng mơ hình sản xuất rau hữu HTX Thanh Xuân 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Mô hình sản xuất rau hữu HTX Thanh Xuân Phạm vi không gian: HTX Thanh Xuân, xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành điều tra, nghiên cứu số liệu năm từ năm 2016 đến năm 2019 từ đưa định hướng, giải pháp phát triển đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu Nguồn tài liệu thu thập từ số liệu cụ thể bảng biểu mà em đưa thu thập tổng hợp lại thơng qua q trình thực tập, đồng thời kế thừa tài liệu thông tin có liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu tình hình trồng rau theo mơ hình canh tác hữu HTX Thanh Xuân xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Từ đó, xử lí đưa số liệu để đánh giá đề tài 3.2 Phương pháp thống kê phân tích Phân tích thực trạng, biến động việc phát triển mơ hình sản xuất rau hữu HTX Thanh Xuân xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; từ nêu lên mức độ chặt chẽ tượng liên quan đến phát triển mơ hình sản xuất rau hữu 3.3 Phương pháp so sánh Thu thập số liệu từ năm 2016-2019 từ so sánh phân tích biến đổi sản xuất rau hữu HTX Thanh Xuân qua năm Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu chung Đánh giá chung tác động tích cực, lợi ích từ mơ hình, đồng thời thấy phương thức, cách thức sản xuất (điểm mạnh) mơ hình giúp mơ hình đạt thành tựu to lớn Bên cạnh đó, tìm hạn chế mơ hình đề xuất số giải pháp để định hướng phát triển mơ hình tương lai 4.2 Mục tiêu cụ thể: - Đề xuất biện pháp phát triển, mở rộng mơ hình sản xuất rau hữu địa bàn toàn xã Thanh Xuân - Chuyển giao cho kỹ thuật viên người dân trồng rau làm chủ quy trình kỹ thuật tiên tiến trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch rau hữu - Tập huấn cho người tham gia dự án hộ dân vùng dự án tiếp thu làm chủ quy trình kỹ thuật - Tạo dựng thương hiệu, gây dựng giá trị rau hữu Thanh Xuân nhằm mở rộng thị trường, đáp ứng tối đa nhu cầu đầu cho sản phẩm rau hữu HTX - Nâng cao hiệu kinh tế xã hội từ rau hữu Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình sản xuất rau hữu Hợp tác xã Thanh Xn Chương 2: Thực trạng mơ hình sản xuất rau Hợp tác xã Thanh Xuân Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển mơ hình sản xuất rau hữu HTX Thanh Xuân • KHƠNG chất biến đổi gen • KHƠNG chất kích thích sinh trưởng Các tiêu chí chứng nhận tổ chức hữu hàng đầu giới USDA, EU Điều có nghĩa rau hữu trồng mơi trường hồn tồn tự nhiên, khơng có can thiệp hóa chất độc hại tất khâu từ trồng trọt (đất trồng, nước tưới, giống, cách phòng sâu bệnh, xử lý cỏ dại) đến khâu đóng gói hay bảo quản Vậy hiểu mơ hình sản xuất rau hữu phương thức trồng rau môi trường thân thiện, nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học cung cấp nguồn rau đến với người tiêu dùng Hiện nay, người thường khó xác định rau hữu rau an toàn Rau an toàn loại rau quy hoạch để trồng thành vùng, quan địa phương kiểm tra xét nghiệm an toàn sức khỏe người tiêu dùng Nước tưới rau thường lấy từ ao, hồ, sông, suối hay tưới nước giếng khoan để đảm bảo cho rau phát triển an toàn, mẫu nước xét nghiệm trước sử dụng Rau an tồn sử dụng hóa chất nông nghiệp kèm theo nhiều quy định khác Khi trồng rau an toàn, đa phần nguồn dinh dưỡng cho rau chủ yếu phân vi sinh, dùng thêm phân bón với số loại phân bón hóa học khác nhằm cung cấp dưỡng chất cần thiết cho trồng Trong trình trồng rau an toàn, hầu hết người trồng rau có sử dụng tới hóa chất trừ sâu bệnh nằm danh mục mà Bộ Nông nghiệp cho phép, thời gian cách ly định đảm bảo không làm ảnh hưởng thu hoạch rau Vì vậy, rau an tồn đa phần trồng độc canh, khơng trồng xen canh ln canh, nên rau an tồn có xuất cao, thời gian sinh trưởng ngắn so với rau hữu tích đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho rau Từ hiểu rằng, rau an tồn rau có sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật với phân bón hóa học ngưỡng an tồn với sức khỏe người tiêu dùng Cịn phương thức sản xuất trồng RHC địi hỏi nghiêm ngặt nhiều so với trồng rau an toàn Các nhiên liệu đầu vào phải nguồn hữu cơ, chẳng hạn phân chuồng mà sử dụng để bón cho rau nguồn phân chuồng phải quan chức chứng nhận sử dụng để bón cho Ngồi ra, vùng đất để sản xuất RHC muốn sử dụng canh tác phải chuyển đổi năm để đảm bảo chất lượng đất, tránh yếu tố xâm nhiễm từ bên Khác với rau an toàn, rau hữu rau canh tác điều kiện hoàn toàn tự nhiên, đảm bảo theo ngun tắc “5 khơng” nêu là: khơng bón phân hóa học, khơng phun thuốc bảo vệ thực vật, khơng phun thuốc kích thích sinh trưởng, khơng sử dụng thuốc diệt cỏ không sử dụng sản phẩm biến đổi gen Nước để trồng rau hữu lấy từ nước ao, nước giếng khoan giếng đào, đất nước nơi sản xuất thường xuyên đem xét nghiệm để đảm bảo không ô nhiễm kim loại nặng chất độc hại khác Ngồi dư lượng chất hóa học, mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm, điều người tiêu dùng quan tâm hàm lượng dinh dưỡng hai nhóm sản phẩm mục đích tiêu dùng cuối chất lượng sống sức khỏe người Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học không đưa chứng việc rau an toàn rau hữu có chất lượng khác nhiều Ví dụ lượng vitamin khống chất rau an toàn rau hữu ngang Tuy nhiên hương vị hai loại rau này, người tiêu dùng cảm nhận RHC đậm đà hơn, điều lí giải sản phẩm rau hữu cô khô hàm lượng nước thấp nên có lẽ hương vị cao Hàm lượng đạm sản phẩm RHC thấp quy trình chăm bón RHC nghiêm ngặt nên nói RHC an tồn 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật sản xuất rau hữu Do khơng sử dụng chất hóa học nên quy trình trồng trọt chăm sóc RHC phức tạp, yêu cầu cao Cụ thể: Thời điểm trồng: trồng quanh năm, tùy thuộc vào đặc điểm gieo trồng theo mùa loại rau gieo trồng (Ví dụ: Mùa xuân trồng cải cúc, xà lách; mùa hè trồng rau muống, mồng tơi; mùa thu trồng bắp cải, xu hào; mùa đông trồng súp lơ, xu hào ) - Yêu cầu nguồn nước đất trồng: 100% khơng chứa hóa chất, độc tố  Vùng đất chọn làm rau hữu phải cách ly với với vùng đất - khác tường rào hay băng cỏ Hay nói cách khác tạo vùng đệm cách ly với vùng sản xuất thông thường, việc cách ly nhằm tránh thuốc hóa học, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, chất kháng sinh từ vùng đất sản xuất thông thường lây nhiễm qua  Địa điểm sản xuất rau không nằm vùng chiêm trũng, có khả ngập lụt, khơng nằm khu công nghiệp Các khu vườn rau hữu thường xa khu dân cư, tránh nơi ô nhiễm, chúng cách ly thông qua hệ thống nhà kín Các khu vực gồm rau ươm mầm, rau tách trồng tính tốn cho hợp lý, nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng lây bệnh  Địa điểm sản xuất rau phải nằm vùng sản xuất an toàn theo giới hạn quan cấp chứng nhận hữu đặt Trong đó, tập trung vào đánh giá chất lượng đất nước không bị nhiễm hóa chất độc hại, kim loại nặng…  Nguồn đất, nước trồng rau hữu phải mang kiểm định để đảm bảo chúng khơng chứa hóa chất hay độc tố gây hại Đồng thời, đất cải tạo để tăng hàm lượng dinh dưỡng độ tơi xốp để mang đến luống rau có suất cao  Nguồn nước tưới cho kỹ thuật trồng rau hữu quan trọng, nguồn nước khơng nhiễm chất hóa học, chất thải từ nơng nghiệp, cơng nghiệp, chất phóng xạ, cần có nguồn nước để cung cấp đào giếng cung cấp nước  Về hệ thống tưới tiêu, phải sử dụng nguồn nước sạch, xử lý vi sinh, hóa lý trước sử dụng Đồng thời, hệ thống tưới tiêu phải lắp đặt khoa học, để không ảnh hưởng đến phát triển trồng - Yêu cầu phân bón:  Khơng sử dụng phân bón hóa học nghĩa rau hữu bón phân sinh học, ủ từ nguyên liệu tự nhiên bã cà phê, vỏ chuối, vỏ trứng, phân chuồng… tất chúng kiểm định độ an tồn  Ngồi ra, sử dụng dịch trùn quế VUTA để thay cho phân bón hóa học cung cấp đầy đủ dưỡng chất, chất khoáng thiết yếu, acid humic, đa vi lượng Ca, Cu, Fe, kết hợp với phân bò, phân gà, phân trâu, loại rơm, vật liệu xanh phụ phẩm rau ủ nóng tạo điều kiện cho phát triển tốt - Phương pháp phòng, ngừa sâu bệnh  Khơng sử dụng thuốc trừ sâu, đó, để phòng ngừa sâu bệnh, người làm vườn phải sử dụng biện pháp tự nhiên bắt tay, sử dụng chế phẩm sinh học (tỏi, gừng,ớt) thiên địch, đuổi sinh vật gây hại…  Do thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng quy trình trồng rau hữu Nên cần phải sử dụng biện pháp trồng xen canh nhằm tương tác hỗ trợ lẫn Dùng biện pháp dân gian chiết suất nước tỏi gừng, phun lên Nên trồng loại hoa có màu sắc rực rỡ xung quanh vườn rau nhằm dẫn dụ thu hút sua đuổi trùng Một đặc tính sản xuất hữu đất đai ổn định, trồng tăng trưởng tốt, thường hữu khỏe trồng thông thường nên khả kháng bệnh hữu cao nhiều - Đội ngũ nhân công lớn  Đối với kỹ thuật trồng rau hữu công sức bỏ cao phải theo nguyên tắc từ phân bón đến nước phải sử dụng công để làm cỏ, làm cỏ tay, khơng dùng thuốc diệt cỏ  Chính gần quy trình trồng trọt làm thủ cơng chính, khơng có tham gia nhiều máy móc Vì thế, chi phí cho nhân cơng làm vườn rau hữu cao, đồng thời họ bắt buộc phải người có kinh nghiệm, đào tạo trước - Về kỹ thuật canh tác: Nguyên tắc chung cho đất canh tác giảm tối thiểu số lần làm đất năm độ sâu làm đất Với điều kiện lý tưởng vi sinh vật giun đảo đất cách tự nhiên Khi cần tác động để loại bỏ phát triển không cần thiết cỏ dại, sử dụng biện pháp rẫy cỏ làm tơi bề mặt đất cuốc Những kỹ thuật chuẩn bị đất gồm có cày đất, sau để phơi đất thời gian ngắn, sau làm nhỏ đất lên luống cuốc tay Đất tốt đất dễ vỡ vụ Điểm quan trọng để có đất canh tác tơi xốp tránh không làm đất q ướt Nhiều nơng dân biết rõ điều họ hoãn làm đất trồng đất bị đọng nước Đối với ruộng thâm canh rau, lên luống cần thiết chúng giúp việc nước dễ dàng q trình làm đất chuẩn bị luống tạo môi trường gieo hạt trồng phù hợp Độ rộng luống thường nông dân xác định khoảng cách họ với ngang qua luống từ rãnh lại Một luống đất lý tưởng khơng bị dẫm lên chăm sóc trồng, luống phải có độ rộng thích hợp để dễ dàng với tay từ rãnh vào luống làm cỏ, trồng Đi lại luống khơng khuyến khích làm cho đất bị dí chặt lại, ngăn cản dòng dinh dưỡng đất luân chuyển tới trồng cản trở nước Có thể sử dụng biện pháp khác để trì độ ẩm cho đất Chất hữu đất cao cấu trúc đất xốp giúp trì độ ẩm tốt Che phủ đất rơm rạ vật liệu tương tự cách Đây yếu tố cốt lõi để giải cho vấn đề thiếu nước hóc búa thường xảy sản xuất Bên cạnh quy trình trồng trọt phức tạp, RHC có tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt, đắt đỏ Khi rau trồng theo mơ hình hữu cơ, để chứng nhận rau hữu cơ, chúng phải trải qua trình kiểm định nghiêm ngặt từ tổ chức hàng đầu, tiêu biểu USDA, EU… Quá trình kiểm định bao gồm nhiều khâu, tiến hành với công nghệ thiết bị đại chi phí kiểm định cao Đây lý do, mơ hình kinh doanh thực phẩm hữu nói chung trồng rau hữu nói riêng chưa thật nhiều Hiện nay, nước ta có số tiêu chuẩn RHC TCVN số 11041:2015 Bộ KHCN ban hành 2020, nhiên, quy trình trồng chăm sóc khơng theo dõi kiểm duyệt gắt gao nên tiềm ẩn trường hợp rau bẩn gắn mác rau 1.2.3 Đặc điểm kinh tế sản xuất rau hữu Rau hữu giúp trì hệ sinh thái ổn định, đảm bảo sức khỏe cho người trồng mà đảm bảo sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm cho người sử dụng RHC khơng có hóa chất độc hại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Hơn sản phẩm hữu góp phần bảo vệ mơi trường, đất, nước… cứu người khỏi tác động xấu RHC loại thực phẩm cung cấp cho người hàm lượng dinh dưỡng cao với khoáng chất vitamin cần thiết để bảo vệ sức khỏe người Khi sử dụng loại rau, đặc biệt RHC người tránh nhiều nguy mắc bệnh không mong muốn sử dụng loại rau thường có lượng dư thừa phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật Theo nghiên cứu IFOAM năm 2017, hàm lượng dinh dưỡng số loại rau cải dưa chuột hữu so với rau thường: Từ bảng thấy loại rau hữu có hàm lượng kim loại Nitrat (NO3-) dư thừa thấp hẳn rau thường Hiện nay, giá RHC thị trường cao, cao nhiều lần so với giá rau thơng thường ngồi thị trường, dao động từ 20.000đồng-100.000đồng/1kg, tùy thuộc vào loại rau cụ thể Nguyên nhân quy trình trồng chăm sóc RHC phức tạp, u cầu cao kĩ thuật đòi hỏi đầu tư nhiều nhân lực vật lực cho q trình Bên cạnh đó, lợi ích cơng dụng tuyệt vời mà đem lại cho sức khỏe người nguyên nhân khiến RHC trở nên “hot” thị trường, nhu cầu người dân tăng, nguồn cung không kịp đáp ứng cho thị trường, ảnh hưởng phần đến giá RHC Cũng theo ông Trần Mạnh Chiến, Giám đốc chuỗi cửa hàng rau hữu Bác Tôm cho biết, trồng rau hữu cần có giấy chứng nhận tiêu chuẩn PGS (sau tháng trồng rau công nhận sản phẩm rau hữu cơ) Giá rau đắt nhiều yếu tố suất thấp, thời gian từ gieo trồng đến thu hoạch kéo dài nhiều so với rau sử dụng phân bón hóa học Ơng Chiến nói: “Rau hữu đắt hồn tồn khơng sử dụng chất hóa học nào, kể phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học, vật liệu biến đổi gen, thuốc diệt cỏ chất kích thích tăng trưởng Nguyên tắc trồng rau hữu sử dụng biện pháp sinh học, canh tác không sử dụng phân bón hóa học mà sử dụng phân hữu cơ, khoai mục quy trình để đảm bảo có chất dinh dưỡng cần thiết cho rau, khơng có tồn dư hóa học sản phẩm, an toàn cho sức khỏe” Bảng giá tham khảo RHC cửa hàng thực phẩm hữu Bác Tôm (5/2021) Tên loại rau Giá RHC cửa hàng Mướp đắng Lặc lày Bắp cải Ngọn bí Đậu bắp Cà rốt Rau muống Rau lang Ớt Cải Bó xơi Rau ngót Cà tím Cải ngồng Bầu 35.000đồng/500gr 35.000đồng/500gr 35.000đồng/1kg 40.000đồng/1kg 35.000đồng/500gr 35.000đồng/500gr 35.000đồng/500gr 35.000đồng/500gr 45.000đồng/300gr 25.000đồng/500gr 35.000đồng/500gr 25.000đồng/200gr 35.000đồng/1kg 25.000đồng/500gr 25.000đồng/kg Giá rau thường thị trường 5.000đồng/1kg 15.000đồng/1kg 10.000đồng/1kg 10.000đồng/1kg 15.000đồng/1kg 10.000đồng/1kg 10.000đồng/1kg 15.000đồng/1kg 20.000đồng/1kg 10.000đồng/1kg 15.000đồng/1kg 15.000đồng/1kg 10.000đồng/1kg 15.000đồng/1kg 10.000đồng/1kg Thực tế cho thấy, thu nhập từ việc sản xuất rau hữu cao nhiều lần so với thu nhập từ trồng lúa nước, dao động từ 500 triệu đồng - tỷ đồng/1ha, mức thu nhập cao so với việc canh tác kiểu cũ Mặt khác, tháng 6-2020, Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt đề án phát triển NNHC giai đoạn 2020-2030 Bắt nguồn từ thực tiễn, phương thức định hướng chung Đề án tái cấu ngành nông nghiệp, mục tiêu Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 - 2030 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, thực chương trình mục tiêu quốc gia phát huy tiềm mạnh nông nghiệp hữu vùng miền địa phương, góp phần định vị nâng cao thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đồ nông nghiệp giới, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có trình độ sản xuất nơng nghiệp hữu ngang nước tiên tiến Theo Đề án này, việc đẩy mạnh NNHC nói chung sản xuất rau hữu nói riêng góp phần đáng kể vào việc nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam giới Việc chuyển đổi sang canh tác NNHC, cụ thể sản xuất rau hữu bước quan trọng giúp phát huy mạnh nông nghiệp quốc gia, đóng góp vào phát triển bền vững đất nước Việc tổ chức sản xuất RHC nhân rộng, hình thành vùng chuyên canh đem lại hiệu kinh tế cao, bước quan trọng giúp phát huy mạnh nông nghiệp của nước ta, đồng thời đóng góp vào phát triển bền vững đất nước Để làm điều địi hỏi phải có sách kinh tế linh hoạt để kích thích người sản xuất đầu tư nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm RHC, cung cấp nhiều chủng loại RHC cho thị trường đủ điều kiện xuất sang thị trường lớn giới: EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, 1.2.4 Vai trò sản xuất rau hữu mang lại Tương tự NNHC, sản xuất RHC mang lại nhiều lợi ích cho người sản xuất, người tiêu dùng hệ sinh thái Thứ nhất, sản xuất RHC đem lại nguồn rau cho người dùng Do RHC trồng theo quy trình nghiêm ngặt, khơng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, Bên cạnh đó, nguồn nước đất sử dụng trình trồng RHC theo tiêu chuẩn quy định Chính vậy, nồng độ Nitrat dư thừa sản phẩm thấp, tuyệt đối an toàn nên RHC thành phẩm đạt tiêu chuẩn theo quy định Thứ hai, RHC chứa hàm lượng dinh dưỡng cao có tác dụng chống bệnh ung thư loại rau canh tác theo phương pháp thơng thường chứa nhiều chất chống oxi hóa Do hạn chế tiếp xúc với kim loại nặng phân bón tổng hợp thuốc trừ sâu nên sản phẩm hữu giàu chất chống oxy hóa Ngồi ra, cấu trúc đường khoáng chất sản phẩm hữu đáng kể so với thực phẩm sản xuất thông thường Sản phẩm rau hữu đồng thời có khả tăng cường khả miễn dịch cách tự nhiên Do cấu trúc RHC không bị biến chất thành phần hóa học nên sản phẩm giàu khống chất vitamin hỗ trợ hệ thống miễn dịch người dùng Thứ ba, NNHC giúp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Việc trồng rau hữu loại bỏ việc sử dụng phân bón tổng hợp thuốc trừ sâu, giúp nồng độ nitơ đất giảm mạnh Điều góp phần vào hệ thống sản xuất thực phẩm bền vững với suất tăng, an toàn giảm tải áp lực lên mơi trường mà canh tác Thứ tư, sản xuất RHC giúp bảo vệ sống động vật tự nhiên Do việc phòng ngừa sâu bệnh chủ yếu dựa vào phương pháp luân canh, xen canh, sử dụng pheromone (chất dẫn dụ côn trùng), bẫy côn trùng, sử dụng thiên địch… nên đảm bảo an toàn cho hệ sinh thái Thứ năm, NNHC giúp cải tạo độ phì nhiêu cho đất, chống bạc màu sử dụng phân bón hóa học Sản xuất RHC hữu sử dụng phân ủ xanh, phân hữu cơ, điều làm đất giữ kết cấu tốt canh tác thơng thường, giảm xói mịn, rửa trơi dinh dưỡng, giữ nước tốt Thứ sáu, sản xuất RHC giúp bảo vệ sức khỏe cho người nông dân họ tránh việc phải tiếp xúc với thành phần độc hại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất rau hữu 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên Các inhân itố itự inhiên inhư: iđất iđai, inguồn inước, ithời itiết, ikhí ihậu có iảnh ihưởng irất ilớn iđến isự isinh itrưởng ivà iphát itriển icủa icác loại RHC iMỗi igiống icây iRHC icó inhững iđặc iđiểm isinh itrưởng iriêng ithích inghi ivới inhững iđiều ikiện itự inhiện icụ ithể iTuy inhiên ithực itế, ikhi itriển khai itrồng itại inhiều iđịa iphương ikhác inhau ithì ikhơng iphải iđịa iphương inào icũng icó iđầy iđủ inhững iđiều ikiện itự inhiên ithuận ilợi iphù ihợp ivới igiống icây itrồng iĐể iphát itriển igiống icây inào iđó itại iđịa iphương, ingười inông idân icần iphát ihuy ihơn inữa inhững iđiều ikiện itự inhiên isẵn icó iđể itạo ira inhững iưu ithế ivượt trội đất, phân, nguồn nước, để hỗ trợ cho trình sản xuất RHC diễn thuận lợi hơnicũng inhư ikhắc iphục inhững iyếu itố itự inhiên ibất ilợi khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, chất lượng giống, icó iảnh ihưởng ikhơng tốtiđể igiảm ithiểu inhững ithiệt ihại igiúp icây irau ithích inghi iđược với iđiều ikiện itự nhiên trình canh tác khác biệt iđịa iphương iđể rau sinh itrưởng iphát itriển itốt 1.3.2 Nhân tố khoa học kỹ thuật Mỗi iloại irauiđều icó inhững iđặc iđiểm iriêng inên icần icó inhững ibiện ipháp ikỹ ithuật itrồng ivà ichăm isóc iriêng iđể icây icó iđiều ikiện isinh itrưởng, iphát itriển itốt ivà iđạt inăng isuất, ichất ilượng icao inhất Kỹ ithuật itrồng ivà ichăm isóc ilà iyếu itố iquan itrọng iquyết iđịnh iđến isự iphát itriển icủa irau, imỗi igiai iđoạn iphát itriển icủa icác iloại irau ithì icần icó inhững ikỹ ithuật ichăm isóc iriêng Đặc biệt, với sản xuất RHC kỹ thuật trồng chăm sóc lại quan trọng địi hỏi kỹ thuật phức tạp, tỉ mỉ, yêu cầu cao q trình gieo trồng thu hoạch iChính ivì ivậy, ingười inông idân icần iđặc ibiệt ichú itrọng iđến icác ikỹ ithuật ichăm isóc iphù ihợp iđể iphát ihuy inhững itiềm inăng ivề iđất iđai, itạo ira isản iphẩm icó inăng isuất icao, icó ichất ilượng itốt ivà iđạt ihiệu iquả ikinh itế icao iBên icạnh iđó, với việc học hỏi kỹ thuật canh tác hiệu người dân có thểiđầu itư, itrang ibị ithêm inhững imáy imóc, ikỹ ithuật ihiện đại phù hợp với sản xuất RHC để đưa vào iquá itrình isản ixuất Mặc dù sản xuất RHC đa phần thủ công, sử dụng sức lao động người chủ yếu, nhiên số quy trình gieo trồng nên sử dụng thiết bị móc để hỗ trợ (Chẳng hạn như: hệ thống nhà lưới, xử lí nước tưới tiêu ) để giảm hao phí lao động, điều igóp iphần inâng icao inăng isuất icây itrồng, ichất ilượng isản iphẩm ivàigiảm ithiểu icác irủi iro itrong iquá itrình isản ixuất 1.3.3 Nhân tố kinh tế - xã hội Vốn isản ixuất: iLà inhững itư iliệu isản ixuất kim, máy imóc, ithiết ibị hỗ trợ tưới tiêu, iphương itiện ivận itải, inguyên iliệu iđầu ivào… iđược isử idụng ivào isản ixuất, igóp iphần iduy itrì iq itrình isản ixuất iVốn irất icần ithiết itrong iq itrình itrồng ivà ichăm isóc iRHC icho iđến ikhi ithu ihoạch iNgười inông idân icần ivốn iđể imua igiống, cải tạo đất, tự ủ phân, ith inhân icơng, icũng inhư imua isắm imáy imóc, ikỹ ithuật ihiện iđại,… iđể iphục ivụ iquá itrình itrồng ivà ichăm isóc iRHC iNguồn ivốn icần iphải iđược ingười inơng idân isử idụng ihợp ilý ivà iđáp iứng iđầy iđủ iđể icho icây isinh itrưởng ivà iphát itriển itốt, icho inăng isuất, ichất ilượng icao Lực ilượng ilao iđộng: iĐây ichính ilà iyếu itố iđặc ibiệt iquan itrọng itrong iquá itrình isản ixuất RHC Mọi ihoạt iđộng isản ixuất iđều ido icon ingười iquyết iđịnh Đặc biệt với gieo trồng RHC, trình sản xuất RHC phải bỏ nhiều công sức phải theo nguyên tắc từ phân bón đến nước phải sử dụng cơng để làm cỏ, làm cỏ tay, không dùng thuốc diệt cỏ Chính gần quy trình trồng trọt làm thủ cơng chính, gần khơng có tham gia nhiều máy móc Vì thế, lao động bắt buộc phải người có kinh nghiệm, đào tạo trước Lực ilượng ilao iđộng icó itrình iđộ ivăn ihóa, ichun imơn ikỹ ithuật ivà ikinh inghiệm isản ixuất isẽ icó ivai itrị iquyết iđịnh inâng icao inăng isuất ilao iđộng đảm bảo chất lượng RHC iDo iđó, ichất ilượng isức ilao iđộng iquyết iđịnh iđến ikết iquả ivà ihiệu iquả isản ixuất iTrên thực itế, itrong iq itrình itrồng ivà ichăm isóc iRHC, người inơng idân icó inhững ikiến ithức isâu, irộng ivề iđặc itính isinh ihọc icủa iloại rau, icũng inhư itích ilũy iđược inhiều ikinh inghiệm isản ixuất RHC isẽ itìm ira iđược inhững ibiện ipháp igieo itrồng ivà ichăm isóc ivừa itiết ikiệm ichi iphí ivừa igiúp icây itrồng isinh itrưởng iphát itriển itốt iđạt ihiệu iquả icao Thị itrường: iThị itrường itiêu ithụ isản iphẩm ithực ihiện isự ikết ihợp ichặt ichẽ igiữa ihai ikhâu isản ixuất ivà itiêu ithụ Hiện nay, sản phẩm RHC đón nhận thị trường Việt Nam Sản phẩm RHC dần triển khai, hướng xuất sang số thị trường lớn nước như: EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tuy nhiên vấn đề tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sản phẩm hữu chứng minh quy trình sản xuất, nguồn gốc sản phẩm cịn hạn chế gặp nhiều trở ngại sản phẩm RHC xuất sang thị trường lớn giới cịn gặp khó khăn.iTrong tương lai gần, khắc phục trở ngại sản phẩm RHC Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ sang nhiều nước, tạo đà phát triển cho ngành NNHC nói chung sản xuất RHC nói riêng Những ichủ itrương, ichính isách icủa iNhà inước isẽ itác iđộng iđồng ithời iđến icả iquá itrình isản ixuất icũng inhư itiêu ithụ iRHC iVề iphía ingười inơng idân itrồng iRHC, inhững ichính isách icủa inhà inước ihỗ itrợ icác iyếu itố iđầu ivào inhư giống icây itrồng, ichương itrình itín idụng iưu iđãi, hỗ trợ vay vốn, giảm ithuế iđất, isẽ igóp iphần igiảm ithiểu ichi iphí isản ixuất icho ingười inơng idân iCác ilớp itập ihuấn, ihội ithảo itrao iđổi ikinh inghiệm, ichia isẽ ikỹ ithuật itrồng ivà ichăm isóc iRHC tiền đề vơ quan trọng igiúp ibà icon inơng idân icó inhững iđịnh ihướng iphát itriển iđúng iđắn icũng inhư ikhắc iphục inhững ikhó ikhăn itrong iq itrình isản ixuất iNhững ichính isách, ibiện ipháp icủa inhà inước inhằm ithúc iđẩy ivà igắn ikết iquá itrình isản ixuất ivà itiêu ithụ isản iphẩm inhư: imơ ihình iliên ikết ibốn inhà i“Nhà inước i– iNhà ikhoa ihọc i– iDoanh inghiệp i– iNhà inông idân”, ihay inhững ihội itrợ, isàn igiao idịch inông isản itạo inơi igiao ilưu igặp igỡ itrực itiếp igiữa ingười isản ixuất ivà ingười itiêu idùng, iloại ibỏ icác itrung igian ithương imại igóp iphần iđem ilại ilợi iích icho icác ingười isản ixuất ivà ingười itiêu idùng Cơ sở thực tiễn: Tình hình phát triển sản xuất rau hữu số địa phương nước 2.1 Sản phẩm rau hữu Công ty Organik Đà Lạt Cơng ty Organik Đà Lạt đóng phường Xuân Thọ, thành phố Đà lạt, tỉnh Lâm Đồng, địa bàn lý tưởng để sản xuất rau theo phương pháp hữu Chủ công ty TS.Nguyễn Bá Hùng, bắt đầu nghiệp việc nghiên cứu sản xuất tiêu thụ giống rau từ năm 1997, sản xuất rau đất thuê từ năm 2003 mua đất lập trang sản xuất rau từ tháng 10-2006 Ý tưởng ông Hùng việc thành lập cơng ty bắt nguồn từ việc quan sát thấy có nhiều khách hàng nhà hàng, khách sạn Đà Lạt cần mua sản phẩm rau hữu sản xuất địa phương Với ý tưởng đó, ơng Hùng thành lập phát triển Organik Đà Lạt thành công Công ty cho biết sản xuất khoảng 150 chủng loại rau loại, cung cấp cho nhiều khách sạn cao cấp thành phố: Đà Lạt, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Công ty cổ phần suất ăn hàng không hãng Pacific khoảng 1000 khách hàng ngoại quốc làm việc Việt Nam Công ty xuất sản phẩm rau hữu sang thị trường Đài Bắc số nước láng giềng Organik Đà Lạt có trang thiết bị đại cho sản xuất rau hữu cơ, bao gồm nhà lưới, thiết bị xử lý rác thải xử lý nước tưới Công ty sử dụng phân hữu cơ, hồn tồn khơng sử dụng hóa chất thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học, thực hành tốt nguyên lý phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), luân canh trồng để loại trừ ký chủ nguồn bệnh, dùng loại hoa có màu sắc để xua đuổi trùng… Cơng ty có hệ thống sổ sách ghi chép chi tiết trình sản xuất sản phẩm, nhằm đảm bảo lòng tin cho khách hàng độ an tồn sản phẩm cung ứng Cơng ty cấp chứng HACCP cho sản phẩm rau hữu HACCP Hà Lan cấp Tuy vậy, cơng ty chưa có kế hoạch rõ ràng (mặc dù muốn) việc mở rộng qui mô sản xuất, thiếu vốn để đầu tư thiết bị đảm bảo kiểm soát chất lượng sản phẩm cách chặt chẽ Cơng ty có ý tưởng tiến hành nghiên cứu phát triển sản phẩm gạo, đường muối hữu 2.2 Mơ hình trồng rau hữu vốn đất nhiễm phèn HTX Trường Thịnh HTX Trường Thịnh có địa xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, TP.HCM HTX thành lập vào năm 2016, giám đốc ông Vũ Xn Liêu với phó giám đốc ơng Võ Thành Dũng Trước đây, hai ông kỹ sư nơng nghiệp, q trình cơng tác hai ơng trăn trở việc phát triển nông nghiệp hữu cơ, tạo nông sản cho người tiêu dung Ý tưởng xuất phát từ trăn trở đặc điểm tự nhiên khắc nghiệt vùng quê Phạm Văn Hai: Đất bị nhiễm phèn nặng, nước ngập quanh năm nên việc canh tác nông nghiệp người dân xã Phạm Văn gặp nhiều khó khăn không mang lại hiệu kinh tế Để thực hóa ý tưởng đó, ơng Dũng tham khảo hàng loạt mơ hình nơng nghiệp hữu hiệu nước chọn lọc để ứng dụng cho phù hợp với điều kiện khí hậu, nhằm giúp nông dân nghèo tiếp cận phương thức sản xuất đại, hiệu Và ông thành công Với mơ hình trồng rau hữu mà ơng Dũng tự thiết kế, nhà nông xã Phạm Văn Hai cần vài chục triệu đồng đầu tư Thành lập từ năm 2016, HTX Trường Thịnh mở hướng cho nông nghiệp vùng đất Sau nhiều năm nghiên cứu, trồng thử nghiệm, HTX phát triển thành cơng mơ hình trồng rau hữu cơ, đồng thời mở rộng sản xuất, liên kết nhiều hộ nông dân tham gia làm ăn tập thể với chi phí đầu tư từ 60 - 70 triệu đồng cho 1.000 m2, gồm: đất nhân tạo từ nguồn hữu cơ, nhà màng, giống i Năm 2016, HTX trồng thử nghiệm rau hữu khoảng 2.000 m2 đất trải bạt nhựa (đất nhân tạo) Rau trồng nhà màng nên phịng trừ sâu bệnh gây hại, khơng sử dụng phân bón hóa học hay thuốc trừ sâu Hơn nữa, mơ hình canh tác dùng phế thải nông nghiệp (như cỏ dại, lục bình, rác thải hữu ) nên góp phần vào việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt Vì vậy, mơ hình trồng rau hữu giúp nông dân tiết kiệm tối đa chi phí Khi mơ hình trồng rau hữu vào hoạt động, HTX cung ứng tồn giống, phân bón, kỹ thuật sản xuất rau củ hữu cho thành viên HTX tổ hợp tác Đồng thời, HTX ký hợp đồng bao tiêu toàn sản phẩm để thành viên yên tâm sản xuất Hộ nông dân tham gia HTX hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất rau hữu quy trình, đảm bảo chất lượng đầu Thu nhập thành viên HTX khoảng từ - triệu đồng/tháng Ngoài việc cung cấp rau hữu phiên chợ nông sản sạch, số trường mầm non, tiểu học địa bàn TP.HCM đặt hàng từ số doanh nghiệp, HTX Trường Thịnh ký hợp đồng cung cấp ớt thiên cho đối tác Nhật Bản - thị trường khó tính việc chọn sản phẩm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng Mới hợp đồng cung cấp 10 ớt hữu hồi tháng 10/2020 sang thị trường Nhật Bản với giá 45.000 đồng/kg, mức giá cao gấp từ - lần so với ớt thiên thông thường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU SẠCH HỮU CƠ CỦA HỢP TÁC XÃ THANH XUÂN ... xuất rau Hợp tác xã Thanh Xuân Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển mơ hình sản xuất rau hữu HTX Thanh Xuân PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU SẠCH HỮU... sản phẩm rau hữu HTX - Nâng cao hiệu kinh tế xã hội từ rau hữu Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình sản xuất rau hữu Hợp tác xã Thanh Xn Chương 2: Thực trạng mơ hình sản xuất. .. DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU SẠCH HỮU CƠ CỦA HTX THANH XUÂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận nơng nghiệp hữu 1.1.2 Đặc điểm mơ hình rau hữu 1.1.3 Các

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w