Phát triển hệ thống tài chính xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam45432

11 4 0
Phát triển hệ thống tài chính xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh kinh nghiệm  quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam45432

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH XANH NHẰM THÚC ĐẨY KINH TẾ XANH - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM PGS.TS Trần Thị Thanh Tú Trường Đại học Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội Email: tuttt@vnu.edu.vn VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH XANH VÀ CHÍNH PHỦ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Khái niệm kinh tế xanh Hiện chưa có định nghĩa thống “kinh tế xanh” Tuy nhiên theo định nghĩa mà UNEP đưa hiểu “kinh tế xanh” hay “kinh tế sạch” kinh tế mà sách phát triển có định hướng thị trường sử dụng tảng kinh tế truyền thống với mục tiêu hịa hợp kinh tế mơi trường sinh thái Chiến lược tăng trưởng “kinh tế xanh” bảo vệ môi trường, phát triển công nghệ sản xuất lượng sạch, nhanh chóng đạt mức tăng trưởng bền vững hay nói cách khác tăng trưởng xanh Chiến lược tăng trưởng xanh theo quan điểm Chính phủ Việt Nam chiến lược thúc đẩy trình tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, thông qua tăng cường vào đổi công nghệ, vốn tự nhiên, công cụ kinh tế Từ góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nghèo đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Như tăng trưởng xanh đồng nghĩa với tăng trưởng bền vững, hay hiểu phát triển đáp ứng mặt nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Đây nhiệm vụ hướng tới nhiều quốc gia quốc gia vào đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa để xây dựng chiến lược phù hợp để thực mục tiêu Chuyển đổi mơ hình kinh tế xanh Theo quan điểm tổ chức quốc tế UNEP, UNESCAP, OECD, để chuyển Hội thảo khoa học Quốc gia đổi sang kinh tế xanh, quốc gia cần phải thực số biện pháp sau đây: (i) Đầu tư thận trọng vào vốn tài nguyên; (ii) Tạo việc làm đảm bảo công xã hội; (iii) Thay lượng hóa thạch lượng tái tạo cơng nghệ cacbon; (iv) Khuyến khích sử dụng nguồn lực lượng hiệu hơn; (v) Phát triển đô thị bền vững giao thơng cacbon; (vi) Thiết lập chế tài chính, tài khóa xây dựng hệ thống pháp luật, sách hỗ trợ phù hợp cho hoạt động nói Tóm lại, mơ hình kinh tế xanh hay mơ hình tăng trưởng xanh mơ hình phát triển khơng nâng cao chất lượng tăng trưởng, thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững cải thiện đời sống nhân dân, mà cịn giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu Nền kinh tế xanh kinh tế sử dụng tài nguyên có hiệu cao, có mức phát thải thấp hướng tới công xã hội Như bối cảnh kinh tế giới đà phục hồi sau khủng hoảng nợ cơng châu Âu theo nhận định UNEP, chiến lược “kinh tế xanh” trở thành bước ngoặt phát triển cho tiến trình khơi phục kinh tế tồn cầu động lực cho việc thúc đẩy kinh tế toàn cầu phát triển bền vững UNEP nhận định, sách “kinh tế sạch” cịn đường phát triển cần thiết cho kinh tế toàn cầu cho tương lai Vai trị hệ thống tài xanh phát triển kinh tế xanh Quá trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng xanh quốc gia, cho thấy vai trò quan trọng việc sử dụng nguồn vốn huy động từ hệ thống tài xanh nhằm mục tiêu xanh hóa kinh tế Các quốc gia coi chuyển đổi thành cơng mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng hiệu nguồn vốn xanh huy động để đưa kết cụ thể xây dựng kinh tế xanh đảm bảo phát triển bền vững Do vậy, rõ ràng, tầm quan trọng ngân hàng xanh khẳng định với vai trò tổ chức tham gia tích cực q trình huy động nguồn vốn xanh phục vụ cho hệ thống tài ngân hàng xanh Để xác định tác động lan tỏa hệ thống ngân hàng - thông qua kênh dẫn vốn, đến kinh tế xanh, Trần Thị Thanh Tú cộng (2016) sử dụng mô Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam hình bảng cân đối liên ngành (I-O) để tác động ngành sản xuất xanh tác động tích cực đến mơi trường tăng trưởng GDP xanh Thông qua bảng cân đối liên ngành I-O, nhóm nghiên cứu cấu kinh tế xanh kịch khác để đạt cấu đó, đồng thời cấu dịch chuyển đầu tư xanh, có tài trợ hệ thống ngân hàng cho cấu kinh tế xanh Kết nghiên cứu cho phép kết luận ngân hàng cấp tín dụng nên điều chỉnh khoản đầu tư dựa kinh tế thực Điều có nghĩa, nguồn tài tín dụng ngân hàng cho khu vực I (nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản) - mức độ lan tỏa tới kinh tế cao mức độ lan tỏa tới xuất lượng thấp, giảm tài trợ cho khu vực - mức độ lan tỏa cao tới xuất lượng mức độ lan tỏa thấp tới kinh tế, làm cho kinh tế trở nên xanh Đây minh chứng cho vai trị hệ thống tài xanh việc điều chỉnh kinh tế từ “nâu” sang “xanh” (Trần Thị Thanh Tú cộng sự, 2016) Hệ thống tài xanh bao hàm hoạt động liên quan tới huy động nguồn tài xanh để sử dụng hoạt động đầu tư xanh thông qua kênh thị trường tài xanh trung gian tài xanh Vai trị Chính phủ phát triển hệ thống tài xanh khơng có khác tạo điều kiện để hoạt động hệ thống diễn trôi chảy, thông suốt hiệu NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH XANH Kinh nghiệm phát triển hệ thống tài xanh giới chia thành nhóm chính: (i) Phát triển hệ thống tài xanh lấy Chính phủ, định chế tài lớn làm trọng tâm; (ii) Phát triển hệ thống tài xanh lấy tổ chức tài vi mơ làm trọng tâm Phát triển hệ thống tài xanh lấy Chính phủ, định chế tài lớn làm trọng tâm Việt phát triển hệ thống tài xanh lấy Chính phủ định chế tài lớn làm trọng tâm để lan tỏa xu hướng phát triển xanh hỗ trợ nguồn lực tài cho phát triển kinh tế xanh tổ chức kinh tế quốc gia Một nước thành công cách tiếp cận Mỹ Tại Mỹ, ngân hàng xanh hoạt động ngân hàng xanh hỗ trợ Nhà nước vấn đề liên quan đến khung khổ pháp lý có tính chất định tới phát triển hệ thống tài xanh Luật Ngân hàng Xanh thức đời Hạ Hội thảo khoa học Quốc gia viện, Nghị viện thông qua vào năm 2005 Việc hoàn thiện khung khổ pháp lý ngân hàng xanh điểm sáng nước phát triển Cùng quan điểm tiếp cận phát triển hệ thống tài xanh Mỹ, Anh, nghiên cứu Ngân hàng đầu tư xanh (Green Investment Bank-GIB) Vivid Economics McKinsey (2011) nhấn mạnh vai trò GIB hồn thiện khung sách có hỗ trợ tài cần thiết để giải thất bại thị trường tự do, lo ngại rủi ro, chi phí giao dịch cao thiếu vốn Sự can thiệp GIB giúp cho việc huy động nguồn vốn từ thị trường vốn chủ sở hữu thị trường nợ, tạo điều kiện cho việc định giá rủi ro thị trường tài thơng qua việc nâng cao tính minh bạch khơi thơng dịng đầu tư vào dự án phát triển bền vững Báo cáo Tài xanh Ủy ban Kiểm tra mơi trường thuộc Quốc hội Anh (2014) đánh giá tiến trình thực chiến lược chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh Anh để rút điều chỉnh cần thiết Cùng với việc tài trợ xanh sáng kiến Chính phủ Anh hướng tới việc tháo gỡ rào cản đầu tư xanh thơng qua việc đơn giản hóa thủ tục, hỗ trợ quản trị rủi ro, phát triển kỹ kinh nghiệm dự án xanh Trong phần khuyến nghị báo cáo nhấn mạnh vai trị Chính phủ xây dựng chiến lược tổng thể để hỗ trợ cho trình chuyển đổi nhanh hiệu Việc lấy Chính phủ định chế tài lớn làm trọng tâm khẳng định thành công định số quốc gia phương Tây Mỹ, Anh Tại châu Á, Hàn Quốc chứng minh hướng tiếp cận đắn Từ đó, đẩy mạnh tín dụng xanh hệ thống tài xanh Chính phủ Hàn Quốc lập tổ chức bảo lãnh tín dụng phi lợi nhuận gọi Tổng cơng ty Cơng nghệ Tài (KOTEC) Tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng, giải vấn đề thiếu hụt nguồn tài hạn chế tài sản đảm bảo doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại Đặc biệt hơn, KOTEC tổ chức tài đánh giá cấp giấy phép xanh cho doanh nghiệp Mỗi công ty nhận giấy phép xanh áp dụng mức bảo lãnh lên đến tỷ Won Tính đến năm 2013, có đến 65% doanh nghiệp xanh nhận hỗ trợ tín dụng từ KOTEC (Nguyễn Thị Minh Huệ cộng sự, 2017) Không giống quốc gia phát triển trên, Nam Phi với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cộng với phát triển cân đối ngành công nghiệp điện than trợ cấp đặc biệt từ Chính phủ khiến cho Nam Phi trở thành quốc gia tiêu dùng nguyên liệu hóa thạch giới Chính phủ Nam Phi cam kết thực thi thay đổi cấu trúc kinh 10 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam tế theo ưu tiên mục tiêu kinh tế xanh sách quốc gia Về khung khổ pháp luật: Để thực mục tiêu xanh hóa kinh tế Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi hậu Chính phủ Nam Phi đặt mục tiêu đầy tham vọng việc giảm bớt tỷ lệ cacbon hoạt động sản xuất Giảm lượng phát thải 34% vào năm 2020 42% vào năm 2025 Trong Chiến lược quốc gia phát triển bền vững Bản Kế hoạch hành động Chính phủ Nam Phi xác định ưu tiên chiến lược tăng cường hệ thống kết hợp lập kế hoạch với triển khai thực hiện; bảo tồn hệ sinh thái quốc gia sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu quả; chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh; xây dựng cộng đồng phát triển bền vững; thực ứng phó cách hiệu với biến đổi khí hậu (Stadium, 2014) Ngồi Chính phủ Nam Phi phát triển loạt sáng kiến quản trị xanh nhằm thiết lập quy định mang tính nguyên tắc yêu cầu quỹ hưu trí phải xem xét rủi ro Môi trường - Xã hội - Quản trị (ESG) phần trình xem xét đầu tư (Quy định 28), hay Bộ Quy tắc hướng dẫn đầu tư có trách nhiệm cho ngành cơng nghiệp Nam Phi (CRISA) hay Quy định địi hỏi cơng ty niêm yết cung cấp báo cáo tổng hợp hiệu rủi ro xã hội mơi trường Về huy động nguồn lực: Chính phủ Nam Phi cam kết tài trợ cho sách quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, đưa mục ngân sách vào kế hoạch ngân sách hàng năm quốc gia qua hợp chương trình ứng phó biến đổi khí hậu để triển khai khơng cấp quyền trung ương, cấp tỉnh địa phương mà cấp định chế phát triển doanh nghiệp nhà nước (Stadium, 2014) Để huy động nguồn lực cho dự án xanh hóa kinh tế Chính phủ Nam Phi thực thơng qua hệ thống tài Cụ thể Chính phủ Nam Phi giao cho số định chế tài phát triển nhà nước (DFI) vốn chuyên cung cấp tài cho dự án, khu vực kinh tế phận dân cư khơng có khả tiếp cận dịch vụ hệ thống tài thơng thường, nhiệm vụ hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chuỗi giá trị qua hỗ trợ hoạt động đầu tư nhà nước khu vực tư nhân Chính phủ Nam Phi thơng qua Quỹ Hưu trí nhân viên nhà nước (GEPF) quỹ hưu trí khác để huy động lượng vốn đáng kể đầu tư phát triển lĩnh vực theo hướng xanh Ngồi ra, Chính phủ Nam Phi thực đợt phát hành trái phiếu xanh để tài trợ cho dự án có mục tiêu giảm bớt tác hại biến đổi khí hậu Johannesburg thành phố Nam Phi phát hành Trái phiếu đô thị xanh vào năm 2014 với tổng trị giá đợt phát hành 1.46 tỷ ZAR để tài trợ thực dự án làm giảm khí nhà kính góp phần 11 Hội thảo khoa học Quốc gia xây dựng “Thành phố Johannesburg xanh” (ALCB Fund, 2017) Tiếp theo năm 2017, thành phố Cape Town phát hành đợt trái phiếu khí hậu với tổng trị giá tỷ ZAR để tài trợ cho hàng loạt sáng kiến nhằm giảm nhẹ thích ứng với tình trạng biến đối khí hậu thành phố Chính quyền thành phố Cape Town phát triển Khung Trái phiếu Xanh, xác định dự án đủ điều kiện để tài trợ nguồn vốn huy động từ đợt phát hành trái phiếu khí hậu ( P h a k a t h i , ) Về xanh hóa hoạt động hệ thống tài chính: Xuất phát từ nhu cầu giải vấn đề kinh tế - xã hội tồn thể trình độ quản lý đẳng cấp giới, khu vực tài Nam Phi khu vực đầu việc lồng ghép vấn đề môi trường, xã hội quản trị (ESG) vào hoạt động Chính phủ Nam Phi khuyến khích ngân hàng áp dụng nguyên tắc “nhà tài trợ có trách nhiệm”, phát triển tiêu chuẩn quản trị ESG tham gia sáng kiến ​​quốc tế Sáng kiến ​​Tài UNEP, Nguyên tắc Xích đạo hay Diễn đàn Tài Bền vững Hiệp hội Ngân hàng Nam Phi (BASA) Bốn ngân hàng thương mại lớn Nam Phi áp dụng ngun tắc Xích đạo có tiêu chuẩn nhằm xác định, đánh giá quản lý rủi ro ESG tài trợ dự án có giá trị từ 10 triệu USD Việc thực Nguyên tắc Xích đạo làm tăng khả ngân hàng xác định rủi ro ESG coi việc đánh giá rủi ro phần quy trình đánh giá tín dụng chuẩn làm để ngân hàng làm việc với người vay tiềm để giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận Phát triển hệ thống tài xanh lấy tổ chức vi mô làm trọng tâm Bên cạnh phát triển hệ thống tài xanh lấy phủ định chế tài lớn trung tâm lan tỏa phát triển hệ thống, số quốc gia khác thực thúc đẩy hệ thống tài xanh thông qua tổ chức vi mô Nghiên cứu Islam M.A cộng (2014) với quan điểm thể chế tài thành phần quan trọng cho phát triển quốc gia, cải thiện mức độ dịch vụ thể chế tài kết hợp với nâng cao trách nhiệm xã hội thơng qua việc sử dụng “tài xanh” Để công ty, tổ chức Rumani tiếp cận đầu tư xanh, Elena Dova cộng (2014) kiến nghị đưa mơ hình đầu tư xanh sở xem xét động lực có liên quan đến bền vững là: Năng lượng thấp, cơng nghệ thông minh, kiến thức đổi mới, cạnh tranh thị trường, tịa nhà xanh, tài xanh, văn hố xanh quy định Chính phủ nhấn mạnh ý nghĩa cách tiếp cận khía cạnh đầu tư xanh Tuy nhiên công ty, tổ 12 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam chức muốn tiếp cận, phát triển đầu tư xanh phải đảm bảo khía cạnh mơi trường trách nhiệm xã hội, từ phát triển bền vững Không giống Rumani, Bangladesh nước phát triển, chịu ảnh hưởng nặng nề ô nhiễm môi trường giới công nghiệp hoá nước phương Tây Ngân hàng Xanh (GB) thành phần sáng kiến​​ toàn cầu nhóm bên liên quan để bảo vệ khí hậu, môi trường quốc gia Ngân hàng xanh hoạt động ngân hàng mà đặc biệt trọng đến yếu tố xã hội, sinh thái môi trường nhằm bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Các ngân hàng yêu cầu tự xây dựng sách ngân hàng xanh riêng họ Ullah, M.M (2010) phân tích, so sánh loại hình ngân hàng (bao gồm: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng phát triển chuyên biệt nhà nước (SDBs), ngân hàng thương mại công cộng (PCBs) ngân hàng thương mại nước (FCBs) hoạt động Bangladesh, kết luận PCB, FCBs áp dụng hướng dẫn ngân hàng xanh tài trợ số dự án ngân hàng xanh, phần chủ động ​​ SCB SDBs không đáng kể Tại Ấn Độ, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Ngân hàng (IDRBT) Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) thành lập đưa hướng dẫn cho ngân hàng để thực chiến lược cải thiện môi trường IDRBT đề xuất hướng dẫn tiêu chuẩn xếp hạng theo tiêu chí ngân hàng hiệu xanh hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng Ấn Độ IDRBT đặt thuật ngữ Tiêu chuẩn xếp hạng Xanh “Green Coin Rating - Xếp hạng đồng tiền xanh” Xếp hạng đồng xanh xếp xếp hạng lượng cho thiết bị gia dụng Các ngân hàng đánh giá dựa tỷ lệ phát thải cacbon hoạt động họ, số lượng tái sử dụng, khái niệm tân trang tái chế sử dụng đồ dùng tòa nhà họ hệ thống sử dụng chúng máy tính, máy chủ, mạng, máy in, Các ngân hàng đánh giá dự số lượng dựa án xanh ngân hàng tài trợ số tiền thưởng chấp nhận ngân hàng trả cho việc chuyển đổi sang kinh doanh xanh NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH XANH ĐỂ THÚC ĐẤY KINH TẾ XANH Như thấy, việc xanh hóa hệ thống tài nhiều quốc gia giới quan tâm nhằm khắc phục hạn chế tác động tiêu cực phát triển kinh tế tới môi trường, cải thiện môi trường thơng qua xanh hóa kinh tế 13 Hội thảo khoa học Quốc gia Những kết nghiên cứu bước đầu sở khoa học quan trọng cho việc đưa mơ hình phát triển tài xanh phù hợp với điều kiện quốc gia Mặc dù lĩnh vực mới, song nhận thấy vai trò quan trọng phát triển hệ thống tài xanh, Việt Nam bước đầu hướng tới phát triển hệ thống tài xanh nhằm hướng tới phát triển bền vững Nhóm nghiên cứu đề xuất phát triển thị trường tài xanh Việt Nam theo quan điểm từ xuống cải cách từ lên Để thực mục tiêu tăng trưởng xanh kinh tế xanh vai trị dẫn dắt Chính phủ kiến tạo thể khía cạnh sau đây: Chính phủ xây dựng chiến lược, tạo dựng thị trường tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xanh Với đặc điểm Chính phủ kiến tạo máy phục vụ phát triển thay máy thống trị với chức chủ yếu xây dựng chiến lược phát triển đắn, cụ thể Chính phủ phải có khả lập kế hoạch để thực chiến lược với quy trình từ phân tích tình hình, xác định vấn đề then chốt nhiệm vụ bản, dự đoán tương lai thời gian thực chiến lược, triển khai thực mục tiêu đánh giá kết (Lê Minh Quân, 2016) Chính phủ thực tạo dựng thị trường, để thị trường hoạt động hiệu việc tạo hành lang pháp lý công có hiệu lực (Nguyễn Đình Hương, 2017) Cụ thể Chính phủ xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp, tạo khung pháp lý cho quan hệ kinh tế xã hội, cho phép chủ thể thuộc quyền, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức đào tạo phạm vi quyền hạn sẵn sàng tạo lập mơi trường khuyến khích có khả cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi chuyển đổi từ kinh tế nâu truyền thống sang kinh tế xanh Chính phủ có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành phần, khu vực kinh tế phát huy tiềm môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, kiểm soát chặt chẽ xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp chế sách dẫn đến bất bình đẳng cạnh tranh Pháp luật chế sách phải tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh (Lê Minh Quân, 2016) Tài nguyên, nguồn lực quốc gia phải phân bổ tới chủ thể có lực sử dụng mang lại hiệu cao cho xã hội hướng tới mục tiêu xây dựng kinh tế xanh Chính phủ dự báo, chia sẻ hướng dẫn phát triển kinh tế xanh Chính phủ cần có khả dự báo thể q trình hoạch định 14 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam sách cần thực với tầm nhìn hệ thống để phát khả thể điều hòa, cân đối yêu cầu khác nguồn lực Chính phủ cần xây dựng sách ưu đãi, ưu đãi thuế, phí, cho vay tài phù hợp cho khu vực doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ theo hướng công nghệ xanh, việc làm xanh để tạo mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên xuất phát từ việc chia sẻ hướng dẫn, Chính phủ hiểu rõ hoạt động doanh nghiệp tác hại mà hoạt động ảnh hưởng tới mơi trường Vì vậy, Chính phủ xác chế tài xử phạt hành vi vi phạm quy định bảo vệ mơi trường Một khía cạnh khác nhiệm vụ chia sẻ hướng dẫn Chính phủ thể việc thực biện pháp nhằm hỗ trợ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người tiêu dùng thơng qua việc thay đổi thói quen tiêu dùng Chính phủ mang tinh thần doanh nghiệp khuyến khích phát triển kinh tế xanh Chính phủ kiến tạo mang tinh thần doanh nghiệp hoạt động quản lý nói chung việc khuyến khích phát triển kinh tế xanh nói riêng Theo Chính phủ xác định khách hàng thật người dân doanh nghiệp đối tượng phục vụ cán bộ, công chức nhà nước người dân doanh nghiệp Chính phủ sử dụng cơng cụ, lợi để tổ chức thị trường theo hướng khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân phát triển (Nguyễn Sĩ Dũng cộng sự, 2017) Thực tế cho thấy việc thu hút nguồn vốn tư nhân đầu tư vào dự án xanh gặp nhiều cản trở mức độ hấp dẫn dự án nhà đầu tư tư nhân nước quốc tế chưa cao Do Chính phủ cần phải giải mâu thuẫn mục tiêu thông qua việc triển khai sáng kiến để gia tăng hấp dẫn môi trường đầu tư xanh Việt Nam bối cảnh nhà đầu tư quốc tế có nhiều quốc gia khác để lựa chọn đầu tư Việc chưa có sở hạ tầng kỹ thuật quy định phù hợp cản trở cho việc đo lường, đánh giá phân tích chiến lược phương thức tài trợ cho khoản đầu tư xanh Như rủi ro đầu tư xanh bao gồm vấn đề công nghệ hay tiến trình khơng hiểu rõ vấn đề liên quan đến hình thức, độ ổn định rõ ràng sách nước Hệ thống tài xanh bao hàm hoạt động liên quan tới huy động nguồn tài xanh để sử dụng hoạt động đầu tư xanh thông qua kênh thị 15 Hội thảo khoa học Quốc gia trường tài xanh trung gian tài xanh Vai trị Chính phủ phát triển hệ thống tài xanh vai trị dẫn dắt, tạo điều kiện để hoạt động hệ thống diễn trơi chảy, thơng suốt hiệu Có vậy, hệ thống tài xanh thể vai trị nịng cốt, đóng góp vào phát triển kinh tế xanh, hướng tới tăng trưởng bền vững Việt Nam LỜI CẢM ƠN Bài viết trích từ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX.01.27/16.20, Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp quốc gia Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn Bộ Khoa học Cơng nghệ Bộ Tài tài trợ nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo nước [1] ALCB Fund (2017), Undersanding the African Green Bond Market Retrieved November 6, 2017, from http://www.alcbfund.com/wp-content/ uploads/2017/05/African-Green-Bond-Market.pdf [2] Bihari, S (2011), Green banking-towards socially responsible banking in India, International Journal of Business Insights and Transformation, 4(1), 84-87 [3] Elena Dova and Oriana Negulescu (2014), A model of green investments approach, Science Direct, Procedia Economics and Finance,  Volume 15, 2014, Pages 847-852 [4] OECD (2014), African Economic Outlook South Africa, OECD Publishing Retrieved November 5, 2017, from http://www.africaneconomicoutlook org/fileadmin/uploads/aeo/2014/PDF/Pocket_Edition_AEO2014-EN_ mail.pdf [5] Pravakar Sahoo, Bibhu Prasad Nayak (2008), Green banking in India, Discussion Paper Series No 125/2008 [6] Stadium, M (2014), Review of green economy and climate finance: Overview of South Africa’s Key National Initiatives, National Treasury [7] Ullah M.M (2010), Green Banking in Bangladesh- A Comparative Analysis [8] UNEP, (2016), Inquiry Working Paper 16/10 UNEP 16 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo nước [1] Lê Minh Quân (2016), Nhà nước kiến tạo, Tạp chí Lý luận trị, số 8/2016 [2] Nguyễn Đình Hương (2017), Vai trị kiến tạo Chính phủ nhằm tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam vai trò Nhà nước kiến tạo hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh”, tổ chức ngày 16/3/2017 [3] Nguyễn Phú Hà (2015), Mơ hình ngân hàng xanh: kinh nghiệm quốc tế học rút cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 14/07/2015, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Sĩ Dũng cộng (2017), Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam, http://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/bai-2-nha-nuoc-kientao-phat-trien-tai-viet-nam-506354 truy cập ngày 20/7/2017 [5] Nguyễn Thị Hồng (2017), Chiến lược phát triển hệ thống tài xanh Trung Quốc [6] Nguyễn Thị Minh Huệ Trần Thị Thanh Tú (2016), Vai trò sản phẩm ngân hàng hướng tới phát triển & đầu tư xanh (ngân hàng xanh), GDPRTE Project [7] Nguyễn Thường Lạng (2017), Triển vọng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam bước chuyển biến quan trọng từ năm 2017, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam vai trò Nhà nước kiến tạo hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh”, tổ chức ngày 16/3/2017 [8] Trần Thị Thanh Tú (2016), Ngân hàng Tài Kế tốn xanh - Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [9] Ủy ban Kiểm tra môi trường thuộc Quốc hội Anh (2014), Báo cáo Tài xanh” 17 ... NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH XANH Kinh nghiệm phát triển hệ thống tài xanh giới chia thành nhóm chính: (i) Phát triển hệ thống tài xanh lấy Chính phủ,... sang kinh doanh xanh NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH XANH ĐỂ THÚC ĐẤY KINH TẾ XANH Như thấy, việc xanh hóa hệ thống tài nhiều quốc gia giới quan tâm nhằm khắc phục... chế tài lớn làm trọng tâm; (ii) Phát triển hệ thống tài xanh lấy tổ chức tài vi mơ làm trọng tâm Phát triển hệ thống tài xanh lấy Chính phủ, định chế tài lớn làm trọng tâm Việt phát triển hệ thống

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan