Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
421,02 KB
Nội dung
Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH XANH KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Đỗ Hồng Nhung*, Trần Thị Thanh Tú**, Trịnh Mai Vân* Tóm tắt: Bài nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống tài xanh giới Từ hướng tiếp cận phát triển hệ thống tài xanh, vai trị Chính phủ, tổ chức tài lớn doanh nghiệp Trên sở đó, phân tích thực trạng phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Bài học kinh nghiệm cho thấy vai trị Chính phủ kiến tạo thực cần thiết đặc biệt quan trọng Đồng thời với đó, tái cấu kinh tế chuyển từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh thông qua việc khơi thông nguồn vốn từ sản sản phẩm xanh thị trường tài xanh Các sản phẩm tập trung chủ yếu trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh số chứng khoán xanh Từ khóa: Green finance, green bond market, green bank, green market Jel: G18, G21, G23 Sự ghi nhận: Nghiên cứu tài trợ khuôn khổ thực đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.01.27/16-20 GIỚI THIỆU Tại Việt Nam, tái cấu kinh tế thực thời gian qua Việc phát triển kinh tế tập trung vào khai thác tài nguyên, xuất nguyên liệu thô sơ chế gây thiệt hại cho môi trường gia tăng tác động biến đổi khí hậu Theo dự đốn quan Thông tin Năng lượng, mức phát thải khí CO2 tương đương từ lượng tăng từ 113 triệu năm 2010 lên tới gần 471 triệu vào năm 2030 Nếu không tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường 10 năm tới GDP tăng gấp mức độ nhiễm tăng gấp lần đến năm 2050 tăng từ 4-5 lần Q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Chính phủ Việt Nam chủ trương thực đôi với chiến lược tăng trưởng xanh (UNEP, 2013) Để thực mục tiêu này, Chính phủ Việt Nam đề nhiệm vụ chiến lược tăng trưởng xanh bao gồm: (i) Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, (ii) Xanh hóa sản xuất; (iii) Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Để thực mục tiêu tăng trưởng xanh kinh tế xanh, vai trị dẫn dắt Chính phủ kiến tạo tổ chức tài đặc biệt quan trọng Vì vậy, việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng xanh hóa kinh tế trở thành ưu tiên nỗ lực ứng phó với khủng hoảng tài tiền tệ vừa qua * Đại học Kinh tế Quốc dân - Email:nhungdh@gmail.com ** Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 18 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm cho giai đoạn phát triển hậu khủng hoảng Nghiên cứu kinh nghiệm nước phát triển kinh tế xanh Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, số nước phát triển Châu Á, Mỹ Latinh, rút học cho xây dựng kinh tế xanh sử dụng gói kích thích kinh tế chiến lược phát triển dài hạn Việt Nam cần thiết TỔNG QUAN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Tổng quan nghiên cứu giới kinh nghiệm phát triển hệ thống tài xanh chia thành nhóm chính: (i) Phát triển hệ thống tài xanh lấy Chính phủ, định chế tài lớn làm trọng tâm; (ii) Phát triển hệ thống tài xanh lấy tổ chức tài vi mô làm trọng tâm Việc khảo cứu kinh nghiệm nước giúp xác định tính đặc thù mơ hình nước, đồng thời, sở khái qt hóa, xác định tính phổ biến, khả nhân rộng lựa chọn hướng phù hợp cho Việt Nam Phát triển hệ thống tài xanh lấy Chính phủ, định chế tài lớn làm trọng tâm để lan tỏa xu hướng phát triển xanh hỗ trợ nguồn lực tài cho phát triển kinh tế xanh Một quốc gia thành công cách tiếp cận Mỹ Tại Mỹ, ngân hàng xanh hoạt động ngân hàng xanh hỗ trợ Nhà nước vấn đề liên quan đến khung khổ pháp lý có tính chất định tới phát triển hệ thống tài xanh Luật Ngân hàng Xanh thức đời Hạ Viện, Nghị viện thông qua vào năm 2005 Hiệp hội vốn xanh (Coalition for Green Capital-CGC) với tư cách tổ chức phi Chính phủ thành lập theo điều 501(c)(3) Luật ICC năm 2012, có chức làm cầu nối ngân hàng xanh sáng kiến để kết nối ý tưởng ngân hàng xanh Năm 2014, CGC có tiếng vang lớn việc thành lập Viện Ngân hàng Xanh với tư cách quan nghiên cứu ngân hàng xanh, đại diện cho việc sản xuất ý tưởng ngân hàng xanh chuyên gia nhà lãnh đạo từ nửa số bang toàn nước Mỹ (Nguyễn Phú Hà, 2017) Chris Juhnke cộng (2012) phương pháp vấn số chuyên gia ngành tài ngành lượng, hiệu lượng thị trường phân phối đánh giá tác động tiềm Ngân hàng xanh - Green Bank, dựa tiêu chí: (i) Số lượng dự án bổ sung tài trợ; (ii) Hiệu chi phí ngân hàng; (iii) Lợi ích tăng thêm cung cấp ngân hàng; (iv) Tính khả thi quản lý ngân hàng; (v) Sự dễ dàng tích hợp với chương trình có Chính phủ; (vi) Tính khả thi mặt trị Qua đó, nghiên cứu chứng minh có mặt Ngân hàng xanh giúp tăng dòng chảy vốn, chi phí vốn cạnh tranh hơn, từ giúp nhà nước đạt mục tiêu lượng giúp giảm bớt nhiều vấn đề gây rắc rối cho thị trường Cùng quan điểm tiếp cận phát triển hệ thống tài xanh Mỹ, Anh, nghiên cứu Ngân hàng đầu tư xanh (Green Investment Bank-GIB) Vivid Economics McKinsey (2011) nhấn mạnh vai trò ngân hàng đầu tư xanh thành lập năm 2010 theo thoả thuận liên minh Chính phủ Anh hồn thiện khung sách có hỗ trợ tài cần thiết để giải thất bại 19 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm thị trường tự do, lo ngại rủi ro, chi phí giao dịch cao thiếu vốn Cũng theo nghiên cứu này, GIB giúp mở rộng nhà đầu tư tiềm năng, cải thiện hiệu kinh tế dự án chia sẻ thông tin để giảm rủi ro, cụ thể, chứng thất bại thị trường hội can thiệp GIB sau: (i) Năng lượng gió biển: GIB giúp làm tăng nhà đầu tư mới, hỗ trợ tài để qua làm tăng nguồn điện tái tạo giảm lượng khí cac bon môi trường; (ii) Sử dụng nguồn lượng bên UK lựa chọn hiệu để giảm lượng khí thải cac bon lãnh thổ UK, củng cố an toàn lượng cạnh tranh dài hạn ngành công nghiệp, đồng thời, GIB trợ giúp việc huy động vốn tài trợ cho dự án làm giảm khí thải cac bon môi trường; (iii) GIB hỗ trợ cho ngành công nghiệp xử lý rác thải để giảm thiểu việc chôn rác đất, tạo lượng nhiệt tái tạo giảm khí thải cac bon Các phân tích cho thấy, can thiệp GIB hiệu cơng hơn, bổ sung cho sách hành Sự can thiệp GIB giúp cho việc huy động nguồn vốn từ thị trường vốn chủ sở hữu thị trường nợ, tạo điều kiện cho việc định giá rủi ro thị trường tài thơng qua việc nâng cao tính minh bạch khơi thơng dịng đầu tư vào dự án phát triển bền vững Báo cáo Tài xanh Ủy ban kiểm tra môi trường thuộc Quốc hội Anh (2014) đánh giá tiến trình thực chiến lược chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh Anh để rút điều chỉnh cần thiết Báo cáo phân tích cần thiết tài xanh thơng qua việc tổng hợp thực trạng ý kiến đánh giá chuyên gia nhấn mạnh việc cung cấp thông tin tác động môi trường cho nhà đầu tư có ý nghĩa quan trọng huy động vốn cho đầu tư xanh Báo cáo trình bày chế tài trợ trực tiếp Chính phủ cho dự án đầu tư xanh thông qua Ngân hàng đầu tư xanh, hoạt động bảo lãnh Chính phủ cho dự án sở hạ tầng xanh quỹ bảo vệ môi trường Cùng với việc tài trợ xanh, sáng kiến Chính phủ Anh hướng tới việc tháo gỡ rào cản đầu tư xanh thông qua việc đơn giản hóa thủ tục, hỗ trợ quản trị rủi ro, phát triển kỹ kinh nghiệm dự án xanh Vai trị Chính phủ xây dựng chiến lược tổng thể để hỗ trợ cho trình chuyển đổi nhanh hiệu nhấn mạnh khuyến nghị báo cáo Việc lấy Chính phủ định chế tài lớn làm trọng tâm khẳng định thành công định số quốc gia phương tây Mỹ, Anh Tại châu Á, Hàn Quốc chứng minh hướng tiếp cận đắn Từ đó, đẩy mạnh tín dụng xanh hệ thống tài xanh Chính phủ Hàn Quốc lập tổ chức bảo lãnh tín dụng phi lợi nhuận gọi Tổng công ty Công nghệ Tài (KOTEC) Tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng, giải vấn đề thiếu hụt nguồn tài hạn chế tài sản đảm bảo doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại Đặc biệt hơn, KOTEC tổ chức tài đánh giá cấp giấy phép xanh cho doanh nghiệp Mỗi cơng ty nhận giấy phép xanh áp dụng mức bảo lãnh lên đến tỷ Won Tính đến năm 2013, có đến 65% doanh nghiệp xanh nhận hỗ trợ tín dụng từ KOTEC (Nguyễn Thị Minh Huệ Tăng Thị Phúc, 2017) Không giống quốc gia phát triển trên, Nam Phi quốc gia tiêu dùng nguyên liệu hóa thạch lớn giới Một phần tư hệ sinh thái dịng sơng bị nhiễm nghiệm trọng dẫn tới nguy thiếu nguồn nước Mặc dù nỗ lực gần Chính phủ góp phần giảm bớt hoạt động sản xuất tổn hại cho môi trường nhiên tốc độ chậm nhiều nước khối OECD (OECD, 2013) Do đó, Chính phủ Nam Phi cam kết thực thi thay 20 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm đổi cấu trúc kinh tế theo ưu tiên mục tiêu kinh tế xanh sách quốc gia Về khung khổ pháp luật: Để thực mục tiêu xanh hóa kinh tế Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi hậu, Chính phủ Nam Phi đặt mục tiêu đầy tham vọng việc giảm bớt tỷ lệ cac bon hoạt động sản xuất Giảm lượng phát thải 34% vào năm 2020 42% vào năm 2025 Trong Chiến lược quốc gia phát triển bền vững Bản Kế hoạch hành động Chính phủ Nam Phi xác định ưu tiên chiến lược tăng cường hệ thống kết hợp lập kế hoạch với triển khai thực hiện; bảo tồn hệ sinh thái quốc gia sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu quả; chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh; xây dựng cộng đồng phát triển bền vững; thực ứng phó cách hiệu với biến đổi khí hậu (Stadium, 2014) Sách Trắng biến đổi khí hậu (2011) văn định hướng cho ứng đối Chính phủ tình trạng biến đổi khí hậu hay Kế hoạch Tăng trưởng Kế hoạch Hành động lĩnh vực Công nghiệp hướng tới việc phát triển kinh tế xanh Ngồi Chính phủ Nam Phi phát triển loạt sáng kiến quản trị xanh nhằm thiết lập quy định mang tính nguyên tắc yêu cầu quỹ hưu trí phải xem xét rủi ro Mơi trường - Xã hội- Quản trị (ESG) phần trình xem xét đầu tư (Quy định 28), hay Bộ Quy tắc hướng dẫn đầu tư có trách nhiệm cho ngành công nghiệp Nam Phi (CRISA) hay Quy định địi hỏi cơng ty niêm yết cung cấp báo cáo tổng hợp hiệu rủi ro xã hội môi trường Những quy định mang tính định hướng thúc đẩy việc đầu tư có trách nhiệm theo hướng phát triển bền vững nâng cao mức độ nhận thức chung thành viên thị trường (UNEP, 2016) Về huy động nguồn lực: Chính phủ Nam Phi cam kết tài trợ cho sách quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, đưa mục ngân sách vào kế hoạch ngân sách hàng năm quốc gia qua hợp chương trình ứng phó biến đổi khí hậu để triển khai khơng cấp quyền trung ương, cấp tỉnh địa phương mà cấp định chế phát triển doanh nghiệp nhà nước (Stadium, 2014) Mặc dù chưa định số lượng vốn cần thiết, nhiên Chính phủ Nam Phi đầu tư 827 tỷ ZAR vào dự án sở hạ tầng cho giai đoạn 2013-2017 khoảng nghìn tỷ ZAR cho giai đoạn tới năm 2028 (OECD, 2014) Chính phủ Nam Phi giao cho số định chế tài phát triển nhà nước (DFI) vốn chuyên cung cấp tài cho dự án, khu vực kinh tế phận dân cư khơng có khả tiếp cận dịch vụ hệ thống tài thơng thường, nhiệm vụ hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chuỗi giá trị qua hỗ trợ hoạt động đầu tư nhà nước khu vực tư nhân Chính phủ Nam Phi thơng qua Quỹ hưu trí nhân viên nhà nước (GEPF) quỹ hưu trí khác để huy động lượng vốn đáng kể đầu tư phát triển lĩnh vực theo hướng xanh Chính phủ Nam Phi thực đợt phát hành trái phiếu xanh để tài trợ cho dự án có mục tiêu giảm bớt tác hại biến đổi khí hậu Johannesburg thành phố Nam Phi phát hành Trái phiếu đô thị xanh vào năm 2014 với tổng trị giá đợt phát hành 1.46 tỷ ZAR qua Sở giao dịch chứng khoán Johannesburg (JSE) Số tiền huy động để tài trợ thực dự án làm giảm khí nhà kính góp phần xây dựng “Thành phố Johannesburg xanh” (ALCB Fund, 2017) Tiếp theo năm 2017, thành phố Cape Town phát hành đợt trái phiếu khí hậu với tổng trị giá tỷ ZAR để tài trợ cho hàng loạt sáng kiến nhằm giảm nhẹ thích ứng với tình trạng biến đối khí hậu thành phố Chính quyền thành phố phát triển Khung Trái phiếu Xanh, xác định dự án đủ điều kiện để tài trợ nguồn vốn huy động từ đợt phát hành trái phiếu khí hậu (Phakathi, ) 21 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Về xanh hóa hoạt động hệ thống tài chính: Khu vực tài Nam Phi khu vực đầu việc lồng ghép vấn đề môi trường, xã hội quản trị (ESG) vào hoạt động Mặc dù số ba trụ cột này, vấn đề mơi trường thường ưu tiên nhiên thời gian gần vấn đề trở nên quan trọng Điều xuất phát từ nhận thức chung nâng cao hội kinh tế có ngành cơng nghiệp công nghệ xanh nguy thiệt hại mơi trường Chính phủ Nam Phi khuyến khích ngân hàng áp dụng nguyên tắc “nhà tài trợ có trách nhiệm”, phát triển tiêu chuẩn quản trị ESG tham gia sáng kiến quốc tế Sáng kiến Tài UNEP, Nguyên tắc Xích đạo hay Diễn đàn Tài Bền vững Hiệp hội Ngân hàng Nam Phi (BASA) Bốn ngân hàng thương mại lớn Nam Phi áp dụng nguyên tắc Xích đạo có tiêu chuẩn nhằm xác định, đánh giá quản lý rủi ro ESG tài trợ dự án có giá trị từ 10 triệu USD Việc thực Nguyên tắc Xích đạo làm tăng khả ngân hàng xác định rủi ro ESG coi việc đánh giá rủi ro phần quy trình đánh giá tín dụng chuẩn làm để ngân hàng làm việc với người vay tiềm Theo nguyên tắc này, dự án mà người vay không đáp ứng yêu cầu quy định xã hội, mơi trường khơng có nguồn lực để thực thủ tục Nguyên tắc Xích đạo hệ bị từ chối cấp tín dụng Tương tự hướng tiếp cận phát triển hệ thống tài xanh Hàn Quốc số quốc gia khác, song Trung Quốc không thực thành công việc kiến tạo hỗ trợ phát triển hệ thống tài xanh từ Chính phủ định chế tài lớn Zhang, B., Yang, Y., & Bi, J (2011) theo dõi việc thực sách tín dụng xanh Trung Quốc với quan điểm từ xuống cải cách từ lên điều tra việc thực sách tín dụng xanh cấp quốc gia cấp tỉnh Kết nghiên cứu cho thấy sách tín dụng xanh khơng thực đầy đủ Những vấn đề việc thực sách tín dụng xanh Trung Quốc cịn mơ hồ, tiêu chuẩn thực khơng rõ ràng thiếu thông tin môi trường đủ lớn để tác động lớn đến ngành cơng nghiệp có mức tiêu thụ lượng cao, gây ô nhiễm lớn Mặc dù nay, Chính phủ Trung Quốc nhận thức rủi ro từ vấn đề môi trường liệt ban hành nhiều sách cấp bách Tuy vậy, việc giải vấn đề môi trường quốc gia có phần tích cực chuyển từ việc Chính phủ sử dụng nhiều biện pháp hành sang việc sử dụng cơng cụ kinh tế, sách tín dụng xanh cải cách quan trọng Trong nghiên cứu khác khơng đầy đủ sách tín dụng xanh Duan Jin Niu Mengqi(2011) Chính sách tín dụng xanh Trung Quốc đạt thành tựu đáng kể tiết kiệm lượng, giảm phát thải tối ưu hố cấu cơng nghiệp Mặc dù vậy, thông đồng doanh nghiệp quyền địa phương tạo lỗ hổng lớn mong đợi thực tế việc thực sách Từ dẫn tới thơng đồng có tính hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp quyền địa phương Các ngân hàng các tổ chức thực sách tín dụng xanh Những ngân hàng đề xuất tỷ lệ lãi suất ưu đãi nhằm thông đồng việc thực sách tín dụng xanh Aizawa, M., & Yang, C (2010) phân tích loạt sách xanh năm gần mà Trung Quốc đưa để giải vấn đề môi trường bao gồm thuế xanh, văn xanh, sách xanh liên quan đến lĩnh vực tài chính, tín dụng xanh, bảo hiểm sách an ninh xanh Tác giả thấy số ba sách xanh sách tín dụng xanh tiên tiến nhất, với ba quan (Bộ Bảo vệ Môi trường, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Ủy ban Điều tiết Ngân hàng Trung Quốc) chia sẻ trách nhiệm thực Chính sách thực năm thứ tư mục tiêu kế hoạch năm bảo vệ mơi trường mà 22 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm nhà lãnh đạo Trung quốc đưa ra, sách chứng tỏ khả chống lại khủng hoảng kinh tế khổng lồ Trung Quốc sau khủng hoảng tài tồn cầu Việc tăng trưởng kinh tế nóng, nhanh tình trạng nhiễm nghiêm trọng phá hủy môi trường sinh tháicũng vấn đề khó khan mà Chính phủ Trung Quốc phải xử lý Do mơ hình tăng trưởng nóng kinh tế Trung Quốc lên nhiều vấn đề như: Tiêu thụ lượng cao cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, cân đa dạng sinh thái, công xã hội tạo khủng hoảng môi trường nghiêm trọng Mặc dù vậy, Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng hướng tới việc hồn thiện hệ thống tài xanh phục vụ mục tiêu phát triển xanh giải hệ lụy môi trường mà thập kỷ tăng trưởng nóng để lại, tiến trình phát triển hệ thống tài xanh Trung Quốc cịn gặp nhiều khó khăn, việc hồn thiện khung pháp lý, giảm thiểu chồng chéo quản lý nhà nước đồng hóa sách phát triển tài xanh với sách phát triển khác Bên cạnh đó, việc huy động nguồn vốn khó khăn chưa thể giải ngắn hạn, theo ước tính UNEP, vịng năm tới, năm Trung Quốc cần đầu tư khoàng 350 tỷ USDvào khu vực xanh, nguồn tài nước đáp ứng khoảng 15% theo Nguyễn Thị Hồng (2017) Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Huệ cộng (2017), thấy nỗ lực không nhỏ tổ chức tài Trung Quốc tham gia vào Nguyên tắc Xích đạo, nguyên tắc xác định, đánh giá quản lý rủi ro môi trường xã hội tài trợ dự án Họ đồng thuận cao thực cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, họ từ chối cung cấp khoản vốn cho dự án vi phạm vấn đề môi trường Tuy vậy, q trình vận hành sách tín dụng xanh, hệ thống NHTM Trung Quốc gặp phải số vấn đề Thứ nhất, hệ thống pháp luật thiếu quán sách tín dụng xanh mang tính chất hướng dẫn chưa thành thơng lệ bắt buộc nên số ngân hàng chạy theo lợi nhuận muốn giữ chân khách hàng phá vỡ quy định có liên quan mà khơng bị trừng phạt trừng phạt nhẹ Thứ hai, việc thực thi hệ thống pháp luật chưa lành mạnh hồn tồn hiệu lực thi hành tín dụng xanh không cao Sự tồn chủ nghĩa bảo hộ địa phương ngành công nghiệp mang lại nguồn thu ngân sách cho quyền sở Thứ ba, tồn vấn đề thông tin không hoàn hảo doanh nghiệp ngân hàng để hỗ trợ thực sách tín dụng xanh (Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, 2014) Phát triển hệ thống tài xanh lấy tổ chức vi mơ làm trọng tâm Bên cạnh phát triển hệ thống tài xanh lấy Chính phủ định chế tài lớn trung tâm lan tỏa phát triển hệ thống, số quốc gia khác thực thúc đẩy hệ thống tài xanh thơng qua tổ chức vi mô Tại Rumani, đầu tư xanh thách thức không với nhiều công ty Rumani (Elena Dova Oriana Negulescu (2014) để công ty, tổ chức tiếp cận đầu tư xanh tác giả kiến nghị đưa mơ hình đầu tư xanh sở xem xét động lực có liên quan đến bền vững là: Năng lượng thấp, cơng nghệ thông minh, kiến thức đổi mới, cạnh tranh thị trường, tịa nhà xanh, tài xanh, văn hố xanh quy định Chính phủ nhấn mạnh ý nghĩa cách tiếp cận khía cạnh đầu tư xanh Tuy nhiên công ty, tổ chức muốn tiếp cận, phát triển đầu tư xanh phải đảm bảo khía cạnh môi trường trách nhiệm xã hội, từ phát triển bền vững Dumitrascu Mihaela cộng (2014), thấy ngân hàng Rumani bước đầu việc hoạt động cung cấp dịch vụ “ xanh” cho công ty, tổ chức muốn đầu tư xanh ngân hàng phải đối mặt với toàn 23 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm cầu hóa cạnh tranh gay gắt đồng thời ngân hàng bị buộc phải gắn trách nhiệm xã hội,bảo vệ môi trường với doanh nghiệp Không giống Rumani, Bangladesh nước phát triển nhất, chịu ảnh hưởng nặng nề ô nhiễm mơi trường giới cơng nghiệp hố nước phương Tây Trong mối đe doạ môi trường cực đoan, khu vực tài Bangladesh đóng vai trò quan trọng nhà đầu tư quan trọng kinh tế buộc doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động khác Ngân hàng Xanh (GB) thành phần sáng kiến tồn cầu nhóm bên liên quan để bảo vệ khí hậu, mơi trường quốc gia Ullah, M.M (2010) cố gắng tìm trạng hoạt động ngân hàng xanh Tác giả phân tích, so sánh bắt đầu loại hình ngân hàng (các ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng phát triển chuyên biệt nhà nước (SDBs), ngân hàng thương mại công cộng (PCBs) ngân hàng thương mại nước (FCBs) hoạt động Bangladesh để xem liệu họ có áp dụng sách ngân hàng xanh Ngân hàng Bangladesh (BB) hướng dẫn Nghiên cứu kết luận PCB, FCBs áp dụng hướng dẫn ngân hàng xanh tài trợ số dự án ngân hàng xanh, phần chủ động SCB SDBs không đáng kể Ngân hàng Bangladesh ban hành thông tư liên quan đến vấn đề Các ngân hàng yêu cầu tự xây dựng sách ngân hàng xanh riêng họ Mục tiêu nghiên cứu phân tích triển vọng ngân hàng xanh Bangladesh Những mục tiêu cụ thể nghiên cứu thúc đẩy ngân hàng xanh đối tượng thụ hưởng ngân hàng Cụ thể: (i) Nghiên cứu quản lý rủi ro môi trường xác định hội cho sản phẩm tài thân thiện với mơi trường mang tính sáng tạo; (ii) Nghiên cứu quy định mơi trường kiểm sốt ngân hàng xanh Bangladesh; (iii) Thiết kế hệ thống quản lý môi trường phù hợp với dự án đầu tư; (iv) Tạo sản phẩm dịch vụ tài hỗ trợ phát triển thương mại với lợi ích mơi trường Đối với Bangladesh sáng kiến được thực thơng qua hình thức tài xanh tồn kinh tế bao gồm ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng Cũng Bangladesh, ngân hàng định chế tài khác Ấn Độ chưa có nhiều sáng kiến lĩnh vực phát triển tài xanh Pravakar Sahoo cộng (2008) Ấn Độ phát triển với tốc độ nhanh phát triển chủ yếu hỗ trợ khu vực công nghiệp Quốc gia phải đối mặt với thách thức lớn việc kiểm soát tác động công việc kinh doanh môi trường Ngành ngân hàng có vai trị nguồn tài chính quan trọng Do đó, vai trị ngân hàng việc kiểm sốt thiệt hại mơi trường quan trọng Các ngân hàng bắt đầu nhận họ có trách nhiệm xã hội để hồn thành họ xuất từ bóng tối ngân hàng truyền thống Theo tính tương đối gián tiếp tác động môi trường xã hội, ngân hàng cần phải kiểm tra tác động việc cho vay định đầu tư Kết hợp tiêu chí mơi trường xã hội vào việc định kinh doanh làm giảm tác động tiêu cực hoạt động điều hành Tổ chức tài làm nhiều để hỗ trợ nỗ lực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đạt tính bền vững Bihari, S (2011) Một công ty nhận khoản vay tất tiêu chuẩn an tồn mơi trường tuân thủ 24 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Để khẳng định vai trò ngân hàng Ấn Độ, Shikha Agrawal (2014) nghiên cứu thực tiễn ngân hàng thương mại khác Ấn Độ để tìm liệu họ có thúc đẩy hoạt động thân thiện với môi trường hay không Tác giả thấy rằng, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Ngân hàng (IDRBT) Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) thành lập đưa hướng dẫn cho ngân hàng để thực chiến lược để cải thiện môi trường IDRBT đề xuất hướng dẫn tiêu chuẩn xếp hạng theo tiêu chí ngân hàng hiệu xanh hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng Ấn Độ Với hệ thống xếp hạng này, sở hạ tầng hoạt động ngân hàng đưa vào để xem xét IDRBT đặt thuật ngữ Tiêu chuẩn xếp hạng Xanh “Green Coin Rating -Xếp hạng đồng tiền xanh” Các ngân hàng đánh giá dựa tỷ lệ phát thải cácbon hoạt động họ, số lượng tái sử dụng, khái niệm tân trang tái chế sử dụng đồ dùng tòa nhà họ hệ thống sử dụng chúng máy tính, máy chủ, mạng, máy in, Cịn Loluru (2015) thơng qua việc nghiên cứu điển hình ngân hàng SBI ICICI thuộc bang Andhra Pradesh Ấn Độ, thấy: (i) Vai trò Ngân hàng tài xanh; (ii) Các quy định Tài Xanh tác động ngành ngân hàng; (iii) Kiểm tra mức độ ngân hàng Ấn Độ thực tuân thủ “Chính sách tín dụng xanh”; (iv) Đánh giá tiến độ thách thức ngân hàng Ấn Độ Tài Xanh; (iv) Đưa gợi ý phù hợp cho phát triển phát triển Quản lý Tài Xanh Ngành Ngân hàng Như thấy, việc xanh hóa hệ thống tài nhiều quốc gia giới quan tâm nhằm khắc phục hạn chế tác động tiêu cực phát triển kinh tế tới môi trường, cải thiện mơi trường thơng qua xanh hóa kinh tế Những kết nghiên cứu bước đầu sở khoa học quan trọng cho việc đưa mơ hình phát triển tài xanh phù hợp với điều kiện quốc gia Mặc dù lĩnh vực mới, song nhận thấy vai trị quan trọng phát triển hệ tống tài xanh, Việt Nam bước đầu hướng tới phát triển hệ thống tài xanh nhằm hướng tới phát triển bền vững THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH XANH Ở VIỆT NAM Tài xanh phương thức quan trọng chiến lược tăng trưởng xanh; với việc ban hành chương trình hành động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (tại Quyết định số 1552/QĐ-NHNN) Bộ Tài (tại Quyết định số 2183/QĐ-BTC), khuôn khổ cho tăng trưởng xanh liên quan đến ngân hàng - tài hình thành Chính sách phát triển thị trường vốn xanh Kế hoạch hành động ngành Tài Việt Nam thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 xác định Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), Sở Giao dịch Chứng khốn (GDCK) có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển thị trường vốn xanh, sản phẩm tài xanh Năm 2015, Sở GDCK TP HCM (HSX) Sở GDCK Hà Nội (HNX) thức trở thành đối tác Sáng kiến Sở GDCK Phát triển Bền vững Liên Hợp quốc 19 Sở GDCK hàng đầu toàn cầu Với việc gia nhập SSE, HSX thể cam kết chia sẻ thúc đẩy thông lệ liên quan đến 25 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm phát triển bền vững công ty niêm yết cịn HNX có hội chia sẻ học hỏi kinh nghiệm thông lệ tốt quản trị cơng ty phát triển bền vững để từ khuyến khích áp dụng cho doanh nghiệp niêm yết nhằm tăng cường quản trị công ty trách nhiệm với xã hội (IFC, 2015) Bảng Một số dự án quốc tế Việt Nam phát triền tài xanh Dự án/Hoạt động Cơ quan hợp tác/tài trợ Nội dung - Xây dựng khuôn khổ thể chế việc lập kế hoạch thực ngân sách nhà nước cải thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện đại tài (EU-PFMO) hóa cơng EU GIZ - Xây dựng sách khn khổ thể chế tăng cường phân cấp tài khóa lực quản lý quỹ cơng quyền địa phương, tập trung vào tỉnh nghèo có đơng dân tộc thiểu số - Lập ngân sách hiệu thông qua việc phát triển khuôn khổ thu chi trung hạn, liên kết chặt chẽ chi tiêu với ưu tiên sách quốc gia - Xây dựng công cụ đánh giá rủi ro môi trường xã hội 10 Xây dựng công IFC Ngân ngành cụ thể: nơng nghiệp, hóa chất, xây dựng sở hạ tầng, cụ đánh giá rủi ro hàng nhà nước lượng, chế biến thực phẩm, dệt may, dầu khí, xử lý chất thải, khai thác mỏ sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại môi trường xã hội Việt Nam - Sổ tay “Đánh giá rủi ro môi trường xã hội” Xây dựng chuẩn mực “Nguyên WB ADB tắc xích đạo” - Dành cho định chế tài nhằm xác định, đánh giá quản lý rủi ro xã hội mơi trường quy trình tài trợ dự án Nguồn IFC(2015) tổng hợp tác giả Từ năm 2012, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phối hợp với IFC, Tổ chức Sáng kiến báo cáo toàn cầu (GRI) HSX, HNX xây dựng triển khai nhiều chương trình đào tạo nâng cao lực cho công ty niêm yết công bố thông tin môi trường, xã hội quản trị Quy định công bố thông tin môi trường xã hội Thơng tư số 155/2015/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 6/10/2015 hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khoán, đánh dấu nỗ lực quan quản lý việc xây dựng tảng quan trọng cho thị trường chứng khoán xanh HSX tiến hành xây dựng số bền vững Môi trường - Xã hội - Quản trị (ESG) nhằm nâng cao nhận thức đầu tư phát triển bền vững, nâng cao tiêu chuẩn niêm yết, tạo chuẩn mực cho minh bạch công ty thị trường, tạo thêm sản phẩm cho thị trường (SSC, 2015) Bên cạnh đó, quan tâm giới đầu tư tài chuyên nghiệp trái phiếu xanh ngày lớn Phần lớn trái phiếu xanh thị trường phát hành tổ chức tài quốc tế lớn giúp huy động nguồn vốn quốc tế cho tài trợ biến đổi khí hậu, góp phần giảm khí thải nhà kín, IFC, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Âu số ngân hàng phát triển khu vực khác Theo tính tốn Dara Inter2, Việt Nam chịu tổn thất từ biến đổi khí hậu khoảng 15 tỷ USD/năm, năm 2010 khoảng 5% GDP, dự báo 11% GDP vào năm 2030 hành động bảo vệ mơi trường Do Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2020, 100% dự án đầu tư tuân thủ quy định công nghệ Ngoài ra, với hỗ trợ GIZ, Ủy ban Chứng khoán nhà nước triển khai chương trình đào tạo, xây dựng lực cho nhà đầu tư tham gia thị trường trái phiếu xanh, đồng thời có giải pháp thu hút nhà đầu tư tổ chức như: quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí tham gia thị trường vốn xanh (IFC, 2015) 26 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Có thể thấy rằng, sở kế hoạch hành động (Quyết định 2183) cho giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Tài chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến 2050 Chính phủ, việc triển khai nội dung cụ thể lĩnh vực tài xanh việc xây dựng sản phẩm trái phiếu “xanh” bước đáng khích lệ, đất nước Việt Nam “xanh”, kinh tế nước nhà bền vững tương lai Có thể thấy, thực trạng phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam non trẻ, mẻ Hệ thống tài xanh Việt Nam bước đầu hình thành với số cấu thành, phận đơn lẻ hệ thống như: vài công cụ huy động vốn xanh phát hành với số lượng phạm vi hạn chế (IFC, 2015), số ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng xanh mức độ thấp mức độ ngân hàng xanh (Trần Thị Thanh Tú cộng sự), số văn pháp luật ban hành tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh dừng mức độ khuyến khích (Ngân Nhà nhà nước, Ủy Ban chứng khốn Nhà nước, 2015) Chính vậy, việc nghiên cứu phát triển hệ thống tài xanh theo thơng lệ quốc tế có ý nghĩa quan trọng, thiết thực đến thành công Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2050 Việt Nam MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH XANH Ở VIỆT NAM Từ thực trạng phát triển kinh tế xanh giai đoạn vừa qua Việt Nam, sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, học kinh nghiệm rút cho Việt Nam việc phát triển hệ thống tài xanh, cụ thể: Thứ nhất: Vai trị dẫn dắt thực xanh hóa hệ thống tài đặc biệt cần thiết đặc biệt quan trọng Sự dẫn dắt Chính phủ nhằm thực thi sách Chính phủ kiến tạo Từ đó, hệ thống tài cơng, sách cơng tái cấu trúc nhằm hỗ trợ thức sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực Nhằm đảm bảo: (i) Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; (ii) Xanh hóa sản xuất; (iii) Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Tăng trưởng xanh xác định khuôn khổ tách rời trình tái cấu trúc kinh tế ngành sản xuất trước yêu cầu đổi phát triển bền vững dài hạn Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam phương thức thúc đẩy trình tái cấu kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững Kinh nghiệm quốc gia giới chứng minh, thất bại lớn việc tái cấu kinh tế, chuyển từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh khơng có dẫn dắt từ xuống, đặc biệt vai trị kiến tạo Chính phủ Các sách cơng đầu tư mua sắm cơng, chi tiêu cơng từ mà chưa thực hiệu quả, ảnh hưởng trọng yếu tới việc xanh hóa kinh tế Để đạt việc lập chấp hành ngân sách hiệu quả, tiết kiệm, minh bạch tài cơng, mục tiêu cần tập trung: Xây dựng khuôn khổ thể chế việc lập kế hoạch thực ngân sách nhà nước cải thiện, phù hợp với thơng lệ quốc tế Xây dựng sách khn khổ thể chế tăng cường phân cấp tài khóa lực quản lý quỹ cơng quyền địa phương, tập trung vào tỉnh nghèo có đơng dân tộc thiểu số 27 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Lập ngân sách hiệu thông qua việc phát triển khuôn khổ thu chi trung hạn, liên kết chặt chẽ chi tiêu với ưu tiên sách quốc gia Thứ hai: Phát triển hệ thống tài xanh cần lấy Chính phủ định chế tài lớn làm trọng tâm, thu hút nguồn vốn xanh cho phát triển kinh tế xanh Trong bối cảnh sơ khai, số hoạt động tăng trưởng xanh hình thành phạm vi ngân sách quốc gia cịn eo hẹp hỗ trợ tổ chức quốc tế vốn Chính sách phát triển thị trường vốn xanh thực quan trọng Theo đó, NHTM TTCK có vai trị quan trọng Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu xanh dựa phát hành địa phương Việc khơi thơng nguồn vốn tới từ tín dụng xanh NHTM Thứ ba: Hoàn thiện khung khổ pháp lý sách phát triển hệ thống tài xanh Tại Việt Nam, quy định, văn pháp luật liên quan đến thúc đẩy phát triển hệ thống tài xanh, bước đầu có, thu hút quan tâm nhà hoạch định sách Tuy nhiên, quy định mang tính chất khuyến khích, động viên, thúc đẩy phát triển hệ thống tài xanh giác độ thúc đẩy nguồn vốn xanh công cụ huy động vốn xanh, chưa đề cập đến sách đầu tư xanh hay thành lập trung gian tài xanh, phát triển kênh dẫn vốn xanh gián tiếp Bên cạnh đó, quy định thuế suất ưu đãi cho dự án có tác động tiêu cực quy định Luật Bảo vệ Mơi trường Theo đó, khía cạnh quan trọng việc tạo thuận lợi cho tài xanh khái niệm “cơng nghệ tốt có sẵn” (Best Avaialable Technology BAT) BAT công nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ hiệu hoạt động xác định thành tựu khoa học công nghệ kết hợp tốt tiêu chí hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường Thứ tư: Phát triển đầu tư số xanh Xây dựng số phát triển bền vững (Sustainability index - số dành riêng cho doanh nghiệp có hiệu quản lý môi trường - xã hội - quản trị tốt) hướng nhiều thị trường chứng khoán nước phát triển nhằm thu hút nguồn vốn từ định chế đầu tư có trách nhiệm tồn cầu Quản trị doanh nghiệp quản lý tốt tác động môi trường, xã hội coi thước đo hiệu doanh nghiệp việc xử lý thách thức chiến lược vận hành Cũng thế, nhà đầu tư bắt đầu xem xét kỹ thông tin môi trường, xã hội quản trị (ESG) doanh nghiệp để dự trù rủi ro kinh doanh, chủ động tìm kiếm hội kinh doanh Việc công bố thông tin kênh thông tin doanh nghiệp, đặc biệt báo cáo thường niên hỗ trợ nhà đầu tư trình tìm kiếm, sàng lọc Nghiên cứu tài xanh thơng qua chương trình SWITCH-Châu Á, tổ chức tư vấn độc lập hàng đầu tư vấn sách cơng khí hậu, mơi trường phát triển Đức số quốc gia Châu Á có Việt Nam, nhóm Adelphi (2016), 02 khó khăn chủ yếu, bao gồm: (i) Thiếu sản phẩm tài từ ngân hàng; (ii) Thiếu nhu cầu từ doanh nghiệp Nhiều khó khăn tạo nhu cầu đầu tư xanh doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nhỏ nói riêng thường thiếu tài liệu kế tốn, thơng tin tài sản chấp đủ tiêu chuẩn để nhận khoản vay Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp thường thiếu 28 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm kiến thức để đánh giá ý nghĩa đầu tư xanh mà họ thực Bản thân tổ chức tín dụng bộc lộ nhiều hạn chế Các tổ chức thường thiếu kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để định liệu khoản vay đầu tư cho hoạt động cơng nghệ xanh có hợp lý khơng đánh giá tác động khoản vay tới môi trường Các ngân hàng thường miễn cưỡng chấp nhận rủi ro việc cung cấp tài cho hoạt động cơng nghệ chưa chứng minh hồn tồn lợi ích thực Vì vậy, tín dụng xanh từ hệ thống NHTM thực cần thiết thúc đẩy đầu tư xanh Thứ năm: Đa dạng thị trường tài xanh sản phẩm thị trường Kinh nghiệm quốc gia giới cho thấy, loại thị trường tài xanh xây dựng dựa tảng thị trường tài xanh Một số thị trường tài xanh hình thành thị trường Cac bon, thị trường trái phiếu xanh, thị trường cổ phiếu xanh số chứng khoán xanh Tuy vậy, Việt Nam, thị trường giai đoạn sơ khai, thâm chí thị trường phát thải Cac bon hay thị trường chứng khốn xanh chưa thực hình thành Về trái phiếu xanh phát hành dựa trái phiếu Chính phủ có lồng ghép với phát triển xanh Để thúc đẩy thị trường trái phiếu xanh phát triển, cần tạo lập đồng thị trường từ: (i) Điều tiết hỗ trợ Chính phủ, tài chính, ngân hàng trung ương, ngân hàng phát triển; (ii) Lĩnh vực tài chính, có tham gia ngân hàng thương mại, quỹ; (iii) Doanh nghiệp lĩnh vực phát triển bền vững nguồn nước, vận tải hiệu quả, lượng tái tạo, nông lâm nghiệp, bất động sản tới vấn đề ô nhiễm mơi trường,… Bên cạnh đó, sản phẩm thị trường cần đa dạng hơn, chủ thể phát hành sản phẩm trái phiếu xanh cần thí điểm số địa phương có nhu cầu huy động vốn Ngồi ra, số tài xanh, tạo sản phẩm kết hợp tín dụng xanh, trái phiếu xanh nguồn vốn hỗ trợ ưu đãi quốc tế (ODA) Như vậy, nói sở nghiên cứu kinh nghiệp quốc tế, số học từ hướng tiếp cận, tới phát triển thị trường, sản phẩm thị trường, nguồn vốn, đầu tư khơi thông nguồn vốn rút nhằm tạo tiền đề tảng cho phát triển xanh bền vững thị trường tài Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adelphi (2016), Green Finance in Asia: Five new country studies show opportunities for small businesses, truy cập ngày 6/11/2017 từ https://www.adelphi.de/en/news/green-finance-asia-five-new-country-studiesshow-opportunities-small-businesses [2] ALCB Fund (2017), Undersanding the African Green Bond Market, truy cập ngày 6/11/2017 từ http://www alcbfund.com/wp-content/uploads/2017/05/African-Green-Bond-Market.pdf [3] Bihari, S (2011), Green banking-towards socially responsible banking in India, International Journal of Business Insights and Transformation, 4(1), trang 84-87 [4] Vietnam State Bank (2015), Decision No 1552 / QD-NHNN on issuing Action Plan of the banking sector to implement the National Strategy on Green Growth [5] Duan Jin Niu Mengqi (2011), The paradox of green credit in China, Science Direct, 5, trang 1979-1986 [6] Elena Dova and Oriana Negulescu (2014), A model of green investments approach, Science Direct, Procedia Economics and Finance, 14, trang 847-852 [7] IFC (2013), Mobilizing Public and Private Funds for Inclusive Green Growth Investment in Developing Countries - An Expanded Stocktaking Report Prepared for the G20 Development Working Group, IFC Climate Business Department 29 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm [8] IFC (2015), Green Finance: A bottom-up approach to track existing flows, IFC Climate Business Department [9] Ministry of Finance (2015), Circular No 155/2015 / TT-BTC of the Ministry of Finance dated 10/06/2015 on issuing imformation public on Vietnamses Stock Market [10] Nguyễn Phú Hà (2015), Mơ hình ngân hàng xanh: kinh nghiệm quốc tế học rút cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 14-07-2015, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Thị Hồng (2017), Chiến lược phát triển hệ thống tài xanh Trung Quốc, truy cập ngày 20/5/2017 từ http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=19481 [12] Nguyen Thi Minh Hue and Tran Thi Thanh Tu (2016), roles and products of the bank towards green development & green investment (green bank), GDPRTE Project [13] OECD (2012), Defining and measuring green investments: Implication for institutional investors’ asset allocations, Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, 24 [14] OECD (2014), African Economic Outlook South Africa, OECD Publishing Truy cập 5/11/2017 từ http:// www.africaneconomicoutlook.org/fileadmin/uploads/aeo/2014/PDF/Pocket_Edition_AEO2014-EN_mail pdf [15] Phakathi, B (2017), The bond of up to R1bn will be certified by Climate Bonds Standard and will be used to fund projects aligned to the city’s climate change strategy, truy cập ngày 6/11/2017từ https://www.businesslive.co.za/bd/national/2017-03-22-cape-town-issues-green-bond/ [16] Stadium, M (2014), Review of green economy and climate finance: Overview of South Africa’s Key National Initiatives, National Treasury [17] The State Bank of Vietnam (2015), Decision No 155/2015/ QD-NHNN promulgating the banking sector action plan to implement the national strategy on the green growth to 2020 [18] Ullah M.M (2013), Green Banking in Bangladesh- A Comparative Analysis, World Review of Business Research 3(4), trang 74 - 83 [19] UNEP (2013), Green Economy Modelling Report of South Africa – Focus on Natural Resource Management, Agriculture, Transport and Energy Sectors, Geneva, Switzerland: UNEP [20] UNEP (2013), Recent trends in material flows and resource productivity in Asia and the Pacific, UNEP [21] World Bank (2010), World Development Report 2010: Development and Climate Change, The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank [22] Zhang, B., Yang, Y., & Bi, J (2011), Tracking the implementation of green credit policy in China: top-down perspective and bottom-up reform, Journal of environmental management, 92(4), trang 1321-1327 30 ... NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH XANH Ở VIỆT NAM Từ thực trạng phát triển kinh tế xanh giai đoạn vừa qua Việt Nam, sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, học kinh nghiệm. .. kinh nghiệm phát triển hệ thống tài xanh chia thành nhóm chính: (i) Phát triển hệ thống tài xanh lấy Chính phủ, định chế tài lớn làm trọng tâm; (ii) Phát triển hệ thống tài xanh lấy tổ chức tài. .. thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm cho giai đoạn phát triển hậu khủng hoảng Nghiên cứu kinh nghiệm nước phát triển kinh tế xanh Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,