Hội thảo khoa học Quốc gia KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH CỦA NAM PHI TS Trần Thị Vân Anh Email: anhdhqg@gmail.com Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Q trình phát triển kinh tế giai đoạn vừa qua gây tổn hại nguồn tài nguyên thiên nhiên Nam Phi Một phần tư hệ sinh thái dịng sơng quốc gia bị nhiễm nghiệm trọng dẫn tới nguy thiếu nguồn nước Mặc dù nỗ lực gần Chính phủ góp phần giảm bớt hoạt động sản xuất tổn hại cho môi trường nhiên tốc độ chậm nhiều nước khác khối OECD Do Chính phủ Nam Phi cam kết thực thi thay đổi cấu trúc kinh tế theo ưu tiên mục tiêu kinh tế xanh sách quốc gia Bài viết phân tích thực trạng xây dựng kinh tế xanh Nam Phi qua rút số hàm ý sách cho Việt Nam Từ khóa: kinh tế xanh, tài xanh, rủi ro mơi trường ĐẶT VẤN ĐỀ Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cộng với phát triển cân đối ngành công nghiệp điện than trợ cấp đặc biệt từ Chính phủ khiến cho Nam Phi trở thành quốc gia tiêu dùng nguyên liệu hóa thạch giới Một phần tư hệ sinh thái dịng sơng quốc gia bị ô nhiễm nghiệm trọng dẫn tới nguy thiếu nguồn nước Mặc dù nỗ lực gần Chính phủ góp phần giảm bớt hoạt động sản xuất tổn hại cho môi trường nhiên tốc độ chậm nhiều nước khác khối OECD (OECD, 2013) Do Chính phủ Nam Phi cam kết thực thi thay đổi cấu trúc kinh tế theo ưu tiên mục tiêu kinh tế xanh sách quốc gia Hiện chưa có định nghĩa thống “kinh tế xanh” Tuy nhiên theo định nghĩa mà Chương trình lượng Liên hiệp quốc (UNEP) đưa 136 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam “một kinh tế có khả cải thiện đời sống người công xã hội đảm bảo giảm bớt cách đáng kể nguy môi trường tổn hại sinh thái Sự tăng trưởng thu nhập việc làm kinh tế xanh kết việc chuyển đổi ngành công nghiệp không bền vững sang ngành cơng nghiệp có khả giảm phát thải cacbon ô nhiễm môi trường, tăng cường việc sử dụng hiệu lượng nguồn tài nguyên, ngăn ngừa tổn thất đa dạng sinh học hệ sinh thái Những biện pháp xây dựng kinh tế xanh tập trung ngành hay có vấn đề môi trường ngành lượng hay để giải vấn đề cụ thể ô nhiễm mơi trường hay hình thành ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ban hành sách ví dụ thuế, phí mơi trường hay tài nguyên Nền kinh tế xanh tập hợp chinh sách kinh tế, phúc lợi xã hội môi trường thành thể thống nhằm mục tiêu tập trung vào hội cho tăng trưởng kinh tế mà không gây áp lực cho chất lượng số lượng nguồn lực tự nhiên (UNEP, 2011) Như hiểu “kinh tế xanh” hay “kinh tế sạch” kinh tế mà sách phát triển có định hướng thị trường sử dụng tảng kinh tế truyền thống với mục tiêu hòa hợp kinh tế môi trường sinh thái Xuất phát từ thực tế kinh tế sử dụng hiệu tài nguyên có lợi ích kinh tế xã hội lâu dài nhiên trình chuyển đổi cấu kinh tế gây tác động tiêu cực ngắn hạn người có sinh kế hay tài sản phụ thuộc vào ngành công nghiệp Điều tạo căng thẳng cho việc cân nhu cầu thiết để mức độ tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng tính bền vững tăng trưởng Do Chính phủ Nam Phi tìm cách để thiết kế triển khai sách mơi trường, khí hậu lượng nhằm hỗ trợ cân mục tiêu giảm bất bình đẳng, cải thiện an ninh lương thực, nâng cao tính cạnh tranh trì đà tăng trưởng kinh tế thơng qua việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu Mặc dù có nhiều yếu tố kinh tế thực sách vĩ mơ có liên quan tham gia vào định đầu tư không hỗ trợ cho phát triển bền vững nhiên (Sinclair, G cộng sự, 2012) cho quy định hành điều hành hệ thống tài coi yếu tố quan trọng dẫn tới việc đầu tư mức vào dự án không bền vững Bài nghiên cứu phân tích đổi khung khổ pháp luật, quy định khuyến khích huy động nguồn lực cần thiết, tiêu chuẩn hỗ trợ xanh hóa hệ thống tài sở quan trọng chiến lược Chính phủ Nam Phi nhằm đẩy nhanh trình xây dựng kinh tế xanh cho quốc gia 137 Hội thảo khoa học Quốc gia THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ XANH TẠI NAM PHI 2.1 Về khung khổ pháp luật Để thực xanh hóa kinh tế Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi hậu Chính phủ Nam Phi đặt mục tiêu đầy tham vọng việc giảm bớt tỷ lệ cacbon hoạt động sản xuất giảm lượng phát thải 34% vào năm 2020 42% vào năm 2025 Trong Chiến lược quốc gia phát triển bền vững Bản Kế hoạch hành động Chính phủ Nam Phi xác định ưu tiên chiến lược tăng cường hệ thống kết hợp lập kế hoạch với triển khai thực hiện; bảo tồn hệ sinh thái quốc gia sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu quả; chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh; xây dựng cộng đồng phát triển bền vững; thực ứng phó cách hiệu với biến đổi khí hậu (Stadium, 2014) Thêm vào Chính phủ cịn ban hành Sách Trắng biến đổi khí hậu văn định hướng cho ứng đối Chính phủ tình trạng biến đổi khí hậu cơng bố Kế hoạch Tăng trưởng Kế hoạch Hành động lĩnh vực công nghiệp hướng tới việc phát triển kinh tế xanh Ngoài Chính phủ Nam Phi phát triển loạt sáng kiến quản trị xanh nhằm thiết lập quy định mang tính nguyên tắc Ví dụ yêu cầu Quỹ hưu trí phải xem xét rủi ro Môi trường – Xã hội- Quản trị (ESG) phần trình xem xét đầu tư (Quy định 28), Bộ Quy tắc hướng dẫn đầu tư có trách nhiệm cho ngành cơng nghiệp Nam Phi (CRISA) hay Quy định địi hỏi công ty niêm yết cung cấp báo cáo tổng hợp hiệu rủi ro xã hội mơi trường Những quy định mang tính định hướng thúc đẩy việc đầu tư có trách nhiệm theo hướng phát triển bền vững nâng cao mức độ nhận thức chung thành viên thị trường (UNEP, 2016) 2.2 Về huy động nguồn lực Quá trình chuyển đổi sang kinh tế xanh đòi hỏi nguồn lực đáng kể cần đầu tư vào sở hạ tầng môi trường, nguồn nước lượng để phát triển thương mại hóa cơng nghệ có liên quan Chính phủ Nam Phi cam kết tài trợ cho sách quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đưa mục ngân sách vào kế hoạch ngân sách hàng năm quốc gia qua hợp chương trình ứng phó biến đổi khí hậu để triển khai khơng cấp quyền trung ương, cấp tỉnh địa phương mà cấp định chế phát triển doanh nghiệp nhà nước (Stadium, 2014) Năm 2011, Chính phủ Nam Phi đại diện doanh nghiệp cơng đồn lao động ký kết Hiệp ước Kinh tế Xanh với 12 cam kết có liên quan đến 138 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam phát triển kinh tế xanh theo giai đoạn từ 2011-2013 có 86 tỷ USD sử dụng để đầu tư cho dự án sở hạ tầng có khoản 80 triệu USD phân bổ cho Quỹ Xanh Mục tiêu thành lập Quỹ Xanh cung cấp tài trợ ban đầu cho dự án có tác động lớn tới môi trường hướng tới việc triển khai mục tiêu biến đổi khí hậu làm sở để mở rộng kinh tế xanh thu hút nguồn lực bổ sung để hỗ trợ phát triển kinh tế xanh (UNEP, 2015c) Mặc dù chưa định số lượng vốn cần thiết nhiên đánh giá sơ quy mô khoản đầu tư cho thấy Chính phủ Nam Phi đầu tư 827 tỷ ZAR vào dự án sở hạ tầng cho giai đoạn 2013-2017 dự kiến đầu tư khoảng nghìn tỷ ZAR cho giai đoạn tới năm 2028 (OECD, 2014) Để huy động nguồn lực cho dự án xanh hóa kinh tế Chính phủ Nam Phi thực thơng qua hệ thống tài Cụ thể Chính phủ Nam Phi giao cho số định chế tài phát triển nhà nước (DFI) vốn chuyên cung cấp tài cho dự án, khu vực kinh tế phận dân cư khơng có khả tiếp cận dịch vụ hệ thống tài thơng thường, nhiệm vụ hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chuỗi giá trị qua hỗ trợ hoạt động đầu tư nhà nước khu vực tư nhân DFI thường tiếp nhận vị trí rủi ro thỏa thuận tài trợ dự án làm cho phần khác thỏa thuận trở nên hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân nhằm thu hút họ tham gia vào thỏa thuận Chính phủ Nam Phi thơng qua Quỹ hưu trí nhân viên nhà nước (GEPF) nhà đầu tư tổ chức lớn Nam Phi quỹ hưu trí lớn thứ sáu giới quỹ hưu trí khác để huy động lượng vốn đáng kể đầu tư phát triển lĩnh vực theo hướng xanh Chính phủ Nam Phi tiên phong việc phát hành trái phiếu xanh để tài trợ cho dự án có mục tiêu giảm bớt tác hại biến đổi khí hậu qua góp phần hỗ trợ cho phát triển thị trường trái phiếu xanh giai đoạn sơ khai châu lục (ALCB Fund, 2017) Johannesburg thành phố Nam Phi phát hành Trái phiếu đô thị xanh vào năm 2014 với tổng trị giá đợt phát hành 1.46 tỷ ZAR qua Sở giao dịch chứng khoán Johannesburg (JSE) Số tiền huy động để tài trợ thực dự án làm giảm khí nhà kính góp phần xây dựng “Thành phố Johannesburg xanh” (ALCB Fund, 2017) Tiếp theo năm 2017, thành phố Cape Town phát hành đợt trái phiếu khí hậu với tổng trị giá tỷ ZAR để tài trợ cho hàng loạt sáng kiến nhằm giảm nhẹ vả thích ứng với tình trạng biến đối khí hậu thành phố mua xe buýt điện, biện pháp nhằm sử dụng hiệu lượng tòa nhà, quản lý sử dụng nguồn nước, nâng cấp hồ chứa, xử lý nước thải, phục hồi bảo vệ cơng trình ven biển Chính quyền thành phố Cape Town 139 Hội thảo khoa học Quốc gia phát triển Khung Trái phiếu Xanh, xác định dự án đủ điều kiện để tài trợ nguồn vốn huy động từ đợt phát hành trái phiếu khí hậu ( P h a k a t h i , ) Thêm vào để cung cấp thêm nguồn lực thực chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh Chính phủ Nam Phi có kế hoạch ban hành Thuế cacbon Việc hỗ trợ Chính phủ thực mục tiêu giảm lượng khí thải CO2 kinh tế hạn chế việc tiêu dùng không cần thiết lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên Mặt khác việc chuyển đổi hệ thống thuế từ đánh thuế việc làm thu nhập phát sinh từ hoạt động gây hại môi trường sang đánh thuế trực tiếp vào hoạt động có hại cho mơi trường không hỗ trợ cho phát triển bền vững kinh tế xem biện pháp giúp Chính phủ Nam Phi giảm bớt tác động bất lợi ngoại ứng môi trường đồng thời không tạo thêm gánh nặng thuế cho người dân (UNEP, 2015c) Tuy nhiên phải đặc biệt trọng tới việc xác định ưu đãi thuế cho dự án xanh để không ảnh hưởng tới vấn đề cạnh tranh bình đẳng chiến lược dài hạn Chính phủ 2.3 Về xanh hóa hoạt động hệ thống tài Giá trị hệ thống tài nằm vai trò tạo kinh tế “thực” động hiệu góp phần hỗ trợ cho mục tiêu phát triển bền vững hòa nhập tồn kinh tế Theo (UNEP, 2015) kinh tế “thực” châu Phi với hệ thống tài châu lục có mối liên quan chặt chẽ Cụ thể kinh tế ‘thực’ phần kinh tế có liên quan trực tiếp tới trình sản xuất phân phối hàng hoá dịch vụ thực sự, trái ngược với hệ thống tài có mục tiêu phục vụ hỗ trợ kinh tế thực cách tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch tài bao gồm dẫn vốn, chuyển hóa rủi ro, chuyển đổi tài sản tài đàm bảo tính khoản tài sản Nói cách khác, mục đích hệ thống tài đảm bảo phân bổ vốn cách hiệu thông qua việc luân chuyển vốn tới đối tượng sử dụng vốn cách tốt Nam Phi có hệ thống tài tinh vi với cấu hoạt động đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế (IMF, 2010) (FSB, 2013) Báo cáo Cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn kinh tế giới năm 2013/14 xếp hạng Nam Phi đứng thứ số 148 quốc gia phát triển thị trường tài Hệ thống tài Nam Phi chiếm gần 70% tổng vốn hóa thị trường chứng khốn châu Phi có giá trị khoảng 1,4 nghìn tỷ USD với 388 công ty niêm yết tổng số khoảng 1.100 công ty niêm yết 19 thị trường chứng khoán châu lục (UNEP, 2015b) Trong Báo cáo Cạnh tranh tồn cầu 2014/15, Nam Phi xếp vị trí liên quan đến quản lý 140 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam giao dịch chứng khốn Ngồi ra, Nam Phi đánh giá cao yếu tố liên quan đến phát triển thị trường tài chính, kiểm toán quản trị doanh nghiệp Năm 2013, khu vực tài đóng góp 10,5% GDP, sử dụng 4% lực lượng lao động góp 15% tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp (OECD, 2014) Với đội ngũ nhân viên sở hạ tầng đạt chất lượng đẳng cấp giới, thị trường tài Nam Phi thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao có khả thường xuyên cập nhật mơ hình cơng nghệ, kinh doanh thực đổi quy trình hoạt động Xuất phát từ nhu cầu giải vấn đề kinh tế xã hội tồn thể trình độ quản lý đẳng cấp giới, khu vực tài Nam Phi khu vực đầu việc lồng ghép vấn đề môi trường, xã hội quản trị (ESG) vào hoạt động Mặc dù số ba trụ cột vấn đề môi trường thường coi ưu tiên thấp nhiên thời gian gần vấn đề trở nên quan trọng nhận thức chung nâng cao hội kinh tế có ngành cơng nghiệp cơng nghệ xanh nguy thiệt hại môi trường mà kinh tế nâu truyền thống gây nên Chính phủ Nam Phi khuyến khích ngân hàng áp dụng nguyên tắc “nhà tài trợ có trách nhiệm”, phát triển tiêu chuẩn quản trị ESG tham gia sáng kiến quốc tế Sáng kiến Tài UNEP, Nguyên tắc Xích đạo hay Diễn đàn Tài Bền vững Hiệp hội Ngân hàng Nam Phi (BASA) Bốn ngân hàng thương mại lớn Nam Phi áp dụng ngun tắc Xích đạo có tiêu chuẩn nhằm xác định, đánh giá quản lý rủi ro ESG tài trợ dự án có giá trị từ 10 triệu USD trở lên Việc thực Nguyên tắc Xích đạo làm tăng khả ngân hàng xác định rủi ro ESG coi việc đánh giá rủi ro phần quy trình đánh giá tín dụng chuẩn làm để ngân hàng làm việc với người vay tiềm để giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận Những nhà quản lý thuộc hai số ngân hàng lớn Nam Phi xác nhận nguyên tắc họ không tài trợ cho dự án mà người vay không đáp ứng yêu cầu quy định xã hội mơi trường và/hoặc khơng có nguồn lực để thực thủ tục Nguyên tắc Xích đạo hệ thống quản lý lập kế hoạch hành động hệ thống quản lý, hoạt động tư vấn công bố thông tin hay chế khiếu nại 2.4 Về khó khăn xanh hóa kinh tế Kết vấn đại diện 37 định chế tài mà UNEP thực (UNEP, 2016) cho thấy khó khăn việc thu hút đầu tư xanh trở ngại lớn việc chuyển đổi kinh tế xanh nói chung Nam Phi nói riêng 141 Hội thảo khoa học Quốc gia có dự án xanh đạt mức lợi nhuận mà nhà đầu tư chấp nhận Nguyên nhân tình trạng chủ yếu chi phí giao dịch dự án xanh lớn, thêm vào chi phí đáng để nghiên cứu phát triển công nghệ trình thương mại hóa cơng nghệ để thị trường tiếp nhận Ngoài thất bại thị trường thông tin bất đối xứng gây trở ngại cho ngân hàng đánh giá rủi ro ESG qua ảnh hưởng tới định đầu tư cho dự án xanh Thậm chí số nhà quản lý cho nguyên nhân làm cho họ khó chấp nhận đầu tư cho dự án xanh phức tạp đánh giá rủi ro mức độ lợi nhuận thấp thực dự án Một ví dụ cụ thể thực trạng vào năm 2011 Chính phủ Nam Phi cơng bố Chương trình lựa chọn Nhà cung cấp Năng lượng tái tạo Độc lập (REIPPPP) với mục tiêu sử dụng phương thức đấu thầu cạnh tranh để lựa chọn nhà cung cấp từ nhà sản xuất điện độc lập REIPPPP thiết kế thành loạt vòng đấu thầu minh bạch hiệu cho phép nhà sản xuất trúng thầu ký hợp đồng bán điện Chính phủ đảm bảo qua có nguồn thu ổn định với rủi ro thấp Chương trình Chính phủ Nam Phi góp phần tạo dựng lịng tin từ nhà cung cấp điện tái tạo, giảm bớt rủi ro nâng cao tỷ suất lợi nhuận cho dự án Mức giá ban đầu ấn định tương đối cao để thu hút nhà thầu mức giá cuối thường mức chấp nhận cạnh tranh nhà thầu tham gia Mặc dù Chính phủ Nam Phi đạt số kết hỗ trợ đầu tư cho lĩnh vực lượng tái tạo, nhiên lĩnh vực khác cần đầu tư quản lý tài nguyên thiên nhiên, công nghệ phát thải kiểm sốt nhiễm triển khai dự án giao thông xe buýt thân thiện môi trường gặp khó khăn việc kêu gọi đầu tư Lý chủ yếu ngân hàng thương mại nhà đầu tư tổ chức nhận thấy tỷ suất lợi tức dự án không đủ Đặc biệt dự án quy mô vừa nhỏ sử dụng công nghệ cơng ty khởi nghiệp phát triển thường khó khăn việc gọi vốn từ nhà đầu tư cho giai đoạn phát triển ban đầu Mặt khác, dự án sở hạ tầng quy mô lớn thuộc lĩnh vực khác lĩnh vực lượng tái tạo, sử dụng công nghệ chưa kiểm chứng mặt thương mại thường khó làm cho NHTM nhà đầu tư có tổ chức quan tâm để tài trợ MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua dựa nhiều vào khai thác tài nguyên, xuất nguyên liệu thô sơ chế gây thiệt hại cho môi trường gia tăng tác động biến đổi khí hậu Bởi chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2020, Việt Nam xác định yêu cầu xuyên suốt chiến lược 142 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, đổi mơ hình tăng trưởng chuyển dịch từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh nhiệm vụ trọng tâm Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chuyển đổi sang kinh tế xanh Nam Phi cho thấy hàm ý sau đây: - Điều phối trình xây dựng sách: Việc chuyển đổi kinh tế xanh địi hỏi phải có kết hợp hài hịa khung khổ luật pháp, sách chế ưu đãi, biện pháp giáo dục chế trao đổi cung cấp thông tin Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia châu Phi có Nam Phi cho thấy xây dựng ban hành sách khn khổ pháp lý hợp lý ví dụ định tiêu chuẩn tối thiểu cấm hoàn toàn số hoạt động định loại bỏ rào cản điểu chỉnh hình thức nguy hại hoạt động kinh tế không bền vững, làm sở tạo sáng kiến hỗ trợ thực trình chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh Việc Chính phủ điều hành cách có hiệu kết hợp với khung khổ pháp lý thiết kế theo chuẩn quốc tế gia tăng tính minh bạch hỗ trợ trình thực thi sáng kiến xanh Mặt khác việc giáo dục nâng cao lực cần thiết để gia tăng nhận thức góp phần đào tạo lực lượng lao động với kỹ đáp ứng yêu cầu vị trí cơng việc xanh Chính phủ Nam Phi coi giáo dục đào tạo cho chủ trang trại nhỏ ưu tiên nhằm nâng cao suất tính bền vững hoạt động sản xuất nông nghiệp xanh quốc gia Ngoài ra, việc thành lập chế điều phối liên ngành q trình xây dựng sách chìa khóa để hỗ trợ q trình chuyển đổi cách hiệu sang kinh tế xanh - Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xanh: Để đảm bảo trình chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh thành cơng Chính phủ cần phải xây dựng kế hoạch tổng thể để làm sở cho sáng kiến xanh cụ thể Kinh nghiệm Nam Phi cho thấy để thực chiến lược kế hoạch hành động quốc gia phát triển kinh tế xanh hiệu đem lại kết mong đợi điều quan trọng phải lồng ghép chiến lược kế hoạch vào chiến lược phát triển kinh tế chung với phân bổ ngân sách cụ thể để đảm bảo có đủ nguồn lực cần thiết để triển khai - Xây dựng kế hoạch huy động nguồn ngân sách triển khai: Đầu tư vào kinh tế xanh thường đòi hỏi khoản đầu tư lớn thời gian dài trước nhận kết đầu tư cụ thể việc huy động nguồn lực tài cần thiết thường khó thực Bởi Chính phủ cần ban hành cơng cụ sách hỗ trợ tài cho hoạt động kinh tế xanh chương trình cho vay ưu đãi, hình thức góp vốn xã hội hóa, khoản trợ cấp khơng hồn lại có 143 Hội thảo khoa học Quốc gia điều kiện trợ cấp, hình thức tài vi mơ Ví dụ trường hợp Nam Phi Chính phủ Nam Phi thành lập Quỹ Xanh có nguồn vốn trị giá 800 triệu USD với mục đích hỗ trợ cấp vốn ban đầu cho dự án xanh có ảnh hưởng lớn đến mơi trường khó khăn huy động vốn thực Mặt khác Chính phủ cần cân nhắc thực cải cách sách tài khóa nhằm mở khơng gian cho tăng trưởng, đầu tư bảo vệ thành viên yếu xã hội vốn coi ba đặc điểm kinh tế xanh tồn diện Ví dụ việc Chính phủ từ bỏ khoản trợ cấp nhà nước cho ngành cơng nghiệp sử dụng ngun liệu hóa thạch độc hại tạo nguồn lực tài cho khoản đầu tư lĩnh vực xanh Theo (IMF, 2013) việc cắt giảm trợ cấp nhiên liệu hoá thạch Châu Phi giải phóng nguồn lực cơng cộng ước tính khoảng 1,4% GDP tồn châu lục sử dụng để tài trợ cho hoạt động bảo trợ xã hội đầu tư cho giáo dục y tế Riêng trường hợp Nam Phi số tiền Chính phủ trợ cấp cho hộ nghèo để bình ổn giá nhiên liệu tính riêng cho năm 2011 lên tới 1,38 tỷ USD coi khó khăn kế hoạch chuyển đổi sang kinh tế xanh Chính phủ Vì nỗ lực tìm cách thức huy động nguồn lực tài trợ cho hoạt động xanh hóa kinh tế Chính phủ Nam Phi lên kế hoạch ban hành loại thuế môi trường thuế Cacbon Theo Chính phủ dự kiến sử dụng khoản thu từ thuế cacbon để hỗ trợ nghiên cứu phát triển lĩnh vực xanh, kích thích sáng kiến đổi mới, giảm lãng phí chi phí quy trình sản xuất truyền thống - Gia tăng chi tiêu cơng xanh: Chi tiêu Chính phủ cho sản phẩm xanh hoạt động đầu tư xanh yếu tố hỗ trợ trình chuyển đổi sang kinh tế xanh Thông qua hoạt động Chính phủ thúc đẩy cơng nghệ xanh phát triển thơng qua việc khuyến khích sử dụng hàng hóa xanh khu vực cơng khu vực tư nhân qua giảm chi phí, đầu tư vào ngành cơng nghiệp xanh khuyến khích tiêu dùng bền vững Trong trường hợp Nam Phi chương trình mua sắm Chính phủ hỗ trợ thị trường đặc biệt thị trường sản xuất lương thực hữu cơ, lượng tái tạo tiết kiệm lượng Tóm lại q trình chuyển đổi mơ hình từ kinh tế nâu truyền thống sang kinh tế xanh xu hướng mà nhiều quốc gia giới theo đuổi Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng kinh tế xanh Nam Phi rút số học hữu ích hỗ trợ cho chiến lược phát triển tương lai Việt Nam./ 144 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ALCB Fund (2017) Undersanding the African Green Bond Market truy cập ngày 6/11/2017 từ http://www.alcbfund.com/wp content/uploads/2017/05/ African-Green-Bond-Market.pdf [2] FSB (2013) Peer Review of South Africa, Review Report truy cập ngày 5/11/2017 từ http://www.financialstabilityboard.org/wp-content/uploads/r_130205 pdf?page_moved=1 [3] IMF (2010) South Africa: Report on Observance of Standards and Codes Banking Supervision, Insurance Supervision and Securities Regulations, Report No.10/352 Washington D.C.: IMF [4] IMF (2013) Energy Subsidy Reform Lessons and Implications truy cập 26/12/2017, từ http://www.imf.org/external/np/pp/eng/2013/012813.pdf [5] OECD (2014) African Economic Outlook South Africa, OECD Publishing truy cập/11/ 2017, từ http://www.africaneconomicoutlook.org/fileadmin/ uploads/aeo/2014/PDF/Pocket_Edition_AEO2014-EN_mail.pdf [6] Phakathi, B (2017, March 3) The bond of up to R1bn will be certified by Climate Bonds Standard and will be used to fund projects aligned to the city’s climate change strategy truy cập 6/11/ 2017, từ https//www.businesslive co.za/bd/national/2017-02-22-cape-town-issues-green-bond [7] Sinclair, G cộng (2012) Dirty Feet: Portfolio Cacbon truy cập 26/12/2017 từ http://www.bis.org/ifc/publ/ifcb33n.pdf [8] Stadium, M (2014) Review of green economy and climate finance: Overview of South Africa's Key National Initiatives National Treasury [9] UNEP (2011) Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication truy cập 26/12/ 2017, từ http://www.unep.org/ greeneconomy/Portals/88/documents/ger/ [10] UNEP (2015) Aligning financial system to sustainable development: Pathways to Scale Geneva: UNEP [11] UNEP (2015b) Aligning Africa's financial system with sustainable development: Design of a sustainable financial system Geneva: UNEP [12] UNEP (2015c) Building Inclusive Green Economies in Africa: Experience and Lessions Learned from 2010-2015 Geneva: UNEP [13] UNEP (2016) Inquiry Working Paper 16/10 Geneva:UNEP 145 ... ? ?kinh tế xanh? ?? hay ? ?kinh tế sạch” kinh tế mà sách phát triển có định hướng thị trường sử dụng tảng kinh tế truyền thống với mục tiêu hịa hợp kinh tế mơi trường sinh thái Xuất phát từ thực tế kinh. .. từ kinh tế nâu truyền thống sang kinh tế xanh xu hướng mà nhiều quốc gia giới theo đuổi Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng kinh tế xanh Nam Phi rút số học hữu ích hỗ trợ cho chiến lược phát triển. .. cơng đồn lao động ký kết Hiệp ước Kinh tế Xanh với 12 cam kết có liên quan đến 138 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam phát triển kinh tế xanh theo giai đoạn từ 2011-2013 có