1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo trình Kinh tế vận tải (Nghề Khai thác vận tải đường bộ - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

54 12 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

Nội dung chủ yếu của giáo trình Kinh tế vận tải tập trung nghiên cứu các kiến thức cơ bản về đặc điểm, quá trình sản xuất vận tải và hệ thống vận tải Quốc gia; nhu cầu và năng lực vận tải chi phí sản xuất vận tải, vốn, doanh thu và lợi nhuận vận tải; nguyên tắc lập kế hoạch sản xuất vận tải để lập kế hoạch ngắn hạn và trung hạn cho doanh nghiệp vận tải, nguyên tắc tổ chức khai thác phương tiện vận tải để vận dụng vào công tác khai thác phương tiện đạt hiệu quả.

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I GIAO TRINH MON H KINH TE VAN TA TRINH DQ TRUNG CAP I DUONG BO

Ban hành theo Quyết dinh s6 407/QD-CDNGTVTTWI-DT ngày

31/03/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I

Trang 3

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

MON HOC: KINH TE VAN TAI

NGHE: KHAI THAC VAN TAI DUONG BO

TRINH BO: TRUNG CAP

3652 Tim viéc

Ha Noi - 2017

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU

CHUONG |: NGANH SAN XUAT VAN TAI

1 Khái niệm và đặc điểm của quá trình sản xuất vận tải: 1.1 Khái niệ 1.2 Đặc điểm của q 2 Sản phẩm vận tải và đặc điểm của sản phẩm vận tải trình sản xuât 2.1 Sản phẩm vận tải 2.2 Đặc điểm của sản phẩm Z8 2.3 Khái niệm và nội dung nghiên cứu kinh tế vận t

CHUONG 2: HE THONG VAN TAI QUOC GIA

1 Khái niệm và các yếu tố cầu thành hệ thống vận tải quốc gia

1.1 Khái niệm hệ thống vận tải quốc gia

1,9: Cáo yếu tố cầu thành hệ thống vận tải quôc gia

2 Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của vận tải 2.1 Vai trò của vận tải

2.2 Chức năng của vận tải . 5 tt HH HH HH 3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của các phương thức vận tải trong HTHTQG 3.1.Vận tải đường sắt 3.2 Vận tải ôtô 3.3.Vận tải đường b 3.4 Vận tải đường sông 3.5 Vận tải hàng không CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH VẬN TẢI VÀ SỰ P' 1 Quá trình vận tải 1.1 Khái niệm và quá trình vận tải HỢP TRONG VT

1.2 Đặc điểm các giai đoạn trong quá trình vận tải đ 2 Sự phối hợp trong vận tải ¿ 22¿©22++2222+222312221112221122211122211 2112211 re

2.1 Nguyên nhân phát sinh sự phối hợp trong vận t

2.2 Những chỉ tiêu quan trọng lựa chọn phương án vận chuyêi

3 Chính sách vận tải

3.1 Khái niệ

3.2 Nhiệm vụ của chính sách vận tải

CHƯƠNG 4: DOANH NGHIỆP VẬN TẢI

1 Khái niệm doanh nghiệp vận tải xã

1.1 Khái niệm doanh nghiỆp - - - + + +5 3S key 1.2 Mục đích của doanh nghiệp

Trang 5

2.1 Phân loại theo đối tượng vận chuyền +63339504855335614443462639010/G60/38515934636113053603052ã5.08336 25

2.2 Phân loại theo quy mô

2.3 Phân loại theo phương thức vận chuy:

2.4.Phân loại theo loại hình sở hữu - óc 3+ 33333 $3 vn ng ng ri

3 Các hình thức tô chức doanh nghiệp vận tải 3.1 Doanh nghiệp vận tải nhà nước: bao gồm

3.2 Hợp tác xã vận tải

3.3 Doanh nghiệp tư nhân 3.4 Công ty trách nhiệm hữu hạ 3.5 Công ty cô phan 3.6 Hộ kinh doanh 3.7 Các hình thức khác

CHƯƠNG 5: NHU CAU VAN CHUYEN VA NANG LUC VAN CHUY:

1 Khai niém nhu cau van chuyén, các nhân tố hình thành nhu cầu vận chuyền 5

Lied KHếHÌỆNÌoiccsspnsuntrtingitinE5201A030816105655151816013890165653803845G5154818G30850(g586391970566 81863004890

1.2 Phân loại nhu cầu vận chuy:

1.3 Cách biều diễn nhu cầu vận chuyé

1.4 Những nhân tố hình thành nhu cầu vận chuyên 2 Những đặc điểm của nhu cầu vận chuyển ø

2.1 NCVC là nhu cầu phát sinh

2.2 NCVC ít có khả năng thay thế

2.3 Gía cước tác động chậm đến sự thay đi ôi nhu

2.4 NCVC biến động theo không gian và thời gian - - ¿-555¿-555:cc2+

2.5 Các đặc điểm khác

3 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu

3.1 Các yếu tố kinh tế xã hội

3.2 Quy mô dân số và cơ cầu dân cư 3.3 Thu nhập của người tiêu dùng sản phâm vận 3.4 Sở thích và thị hiê 4 Khái niệm và các yếu

nh hưởng đến năng lực vận chuyển

4.1 Khái niệm năng lực vận chuyển

4.2 Các yếu tổ ảnh hưởng năng lực vận chuyền của doanh nghiệp

5 Phương pháp xác định năng lực vận chuyền của doanh nghiệp

5.1, Doan hiệp dân ẫi ƠÍÕsecsoaagztggitiagilqcaljSl\gt4lgsasitqødssxoassqgassuas

5.2 DNVT đường sắt

CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ THÀNH SẢN PHẢM VT

1 Chi phí sản xuất vận tải

1.1 Khái niệm chi phí sản xuât vận t 1.2 Phân loại chi phí sản xuất vận tải

Trang 6

1/4,Kết cầu chí phí Vận 6s guanducblqelgt@qlitlseogaspotttagiansapsssaal 2 Giá thành sản phẩm vận tải

2.1 Khái niệm

2.2 Phân loại giá thành vận tải + +5 + + S* 3x2 ngư

2.3 Phương pháp tính toán giá thành vận tải

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới giá thành vận t “

2.5 Biện pháp giảm giá thành sản phẩm vận tải :-ccc+c::z+cccvcvvecez 46

2.6 Sự ảnh hưởng của giá thành sản phẩm vận tải đến hoạt động SXKD của doanh

CHƯƠNG 7: DOANH THU - LỢI NHUẬN TRONG VẬN TẢI

1 Giá cước vận tải a

DoD Kanai MiG eee cscs eeeseseseesescsessucacscssussesesaneacseseeusecsesesseaearseeaeaseceesesueaces

1.2 Mục tiêu định giá cước van tai

1.3 Phương pháp xây dựng giá cước

2: Dati tht Wait LÃÌ::::.sozcccciicoeccbi0466122166116062155631041348146836ã15554816614550488121308558555u 565600036 2.1.Khái niệm và Phân loại

2.2 Xác định doanh thu vận tả

3 Lợi nhuận hoạt động vận tải

3.1 Khái niệ

3.2 Xác định lợi nhy

3.3 Xác định sản lượng đê đạt lợi nhuận tối đa 4 Ýnghĩa của lợi nhuận, phân phối lợi nhuận

Trang 7

LOI NOI DAU

Trong nền kinh tế quốc dân Giao thông vận tải đóng vai trò rất quan trọng

trong việc vận chuyền hàng hóa và hành khách, đáp ứng nhu cầu vận tải của toàn xã hội Ngành vận tải bao gồm nhiều phương thức vận tải khác nhau như vận tải

đường sắt, vận tải đường thủy (bao gồm vận tải đường sông và đường biển), vận tải ô tô, vận tải hàng không, vận tải đường ống, các phương thức vận tải hợp thành

hệ thống vận tải thống nhất và có liên quan mật thiết với nhau Mỗi phương thức

vận tải có đặc tính riêng và phạm vi hoạt động nhất định, tuy nhiên các phương

thức vận tải có thể kết hợp với nhau đề cùng vận chuyền khối lượng hàng hóa và hành khách của nên kinh tế quốc dân

Kinh tế vận tải là việc nghiên cứu các hoạt động sản xuất vận tải, đề ra phương pháp tô chức, khai thác, kinh doanh hiệu quả phục vụ cho công tác tổ chức và quản

lý doanh nghiệp vận tải nhằm mang lại LỢI NHUẬN

Vì vậy Kinh tế vận tải là cơ sở kinh tế và quản lý Đề đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu tìm hiểu của học sinh, sinh viên (đặc biệt là sinh viên của chuyên

ngành khai thác vận tải đường bộ thuộc Khoa Cơ bản - Trường Cao đẳng Giao

thông vận tải Trung ương I) Chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình Kinh tế vận tải

với khuôn khô thời gian là 75 tiết (4 đơn vị học trình) Nội dung chủ yếu của giáo trình tập trung nghiên cứu các kiến thức cơ bản về đặc điểm, quá trình sản xuất vận

tải và hệ thống vận tải Quốc gia; nhu cầu và nang luc van tai, chi phi san xuat van tai, vốn, doanh thu và lợi nhuận vận tải; nguyên tắc lập kế hoạch sản xuất vận tải để lập kế hoạch ngắn hạn và trung hạn cho doanh nghiệp vận tải Nguyên tắc tổ chức khai thác phương tiện vận tải để vận dụng vào công tác khai thác phương tiện đạt hiệu quả

Mặc dù các tác giả đã có nhiều cô gắng, song do trình độ và thời gian có hạn

chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Mong nhận được những ý kiến đóng góp để giáo trình hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày tháng năm 2017

Trang 8

CHƯƠNG 1: NGÀNH SẢN XUẤT VẬN TẢI

1 Khái niệm và đặc điểm của quá trình sản xuất vận tải:

Ngành sản xuất vận tải là một ngành kinh tế cần thiết trong sự ton tại và phát triển

của xã hội Khi nghiên cứu về kinh tế, người ta đã đưa ra nhiêu khái niệm về vận tải, mỗi

khái niệm xem xét vận tải theo một góc độ hay một nội dung nào đó Cụ thé:

a Trên góc độ không gian: Vận tải là một hoạt động nhằm thay đồi vị trí của hàng

hoá, hành khách trong không gian, sụ thay đổi vị trí này sẽ nhằm thoả mãn nhu cầu của hành khách, chủ hàng

Người: hành khách; vật: hàng hoá - là đối tượng của vận chuyên (đối tượng lao động) Các hoạt động này thường có sử dụng bằng một loại phương tiện nào đó như ô tô, tàu hoả hay các súc vật có khả năng như trâu, bò, ngựa

b Trên góc độ kỹ thuật: thì vận tải sẽ xuất hiện khi có sự kết hợp và sử dụng

phương tiện chuyên chở, tuyến đường, ga, cảng, thiết bị động lực, đối tượng vận chuyền, khi đó vận tải sẽ thực hiện được một khoảng cách nào đó

e Trên góc độ kinh tế: Vận tải là một hoạt động tìm kiếm lợi nhuận từ việc bán

sản phẩm phục vụ của mình, vận tải sử dụng hệ thống giá cả riêng

Tuy nhiên qui luật cung cầu, qui luật giá trị vẫn chỉ phối mạnh đến hoạt động sản

xuất và tiêu thụ sản phẩm vận tải

d Trên góc độ công nghệ sản xuất: Thì vận tải là một quá trình thực hiện một số

giai đoạn theo một trình tự và nội dung nhât định bao gồm: + Giai đoạn chuẩn bị

+ Bồ trí phương tiện (để vận chuyền và nhận khách)

+ Xếp hàng lên phương tiện + Lập đoàn phương tiện + Vận chuyển

+ Nhận phương tiện và hàng hóa tại nơi đến

+ Giả thể đoàn phương tiện

+ Dỡ hàng xuống khỏi phương tiện

+ Đưa phương tiện chạy rỗng tới nơi nhận hàng tiếp theo

về nguyên tắc thì vận tải thực hiện đầy đủ các giai đoạn ở trên theo trình tự từ trên

xuống dưới Tuy nhiên tuỳ thuộc vào phương tiện vận tải là gì mà quá trình vận tải có thể bỏ qua hoặc tiến hành đồng thời một vài giai đoạn ở trên

1.2 Đặc điểm của quá trình sản xuất vận tái

a Vận tải là ngành sản xuất vật chất:

Một ngành sản xuất được coi là sản xuất vật chất khi nó chứa đựng đồng thời 3

yếu tố của một quá trình: Lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động

- Trên góc độ kỹ thuật ta thấy đề thực hiện được quá trình sản xuất vận tải thì

Trang 9

+ Lao động: gồm: Lao động trực tiếp (người trực tiếp hoạt động trên phương tiện

như lái, phụ xe) lao động gián tiếp (người điều hành, quản lý gián tiếp)

+ Công cụ lao động: Phương tiện vận tải các loại và máy móc thiết bị

+ Đối tượng lao động (đối tượng vận chuyền): hàng hoá và hành khách Là nhừng

hàng hoá và con người được lên phương tiện để vận chuyền

So sánh với tiêu chuẩn của các ngành sản xuất vật chất khác thì hoạt động vận tải là nghành sản xuất vật chất

- Xét về mặt sản phẩm người ta lại coi vận tải là một ngành dịch vụ: vì hoạt động vận tải mang tính chất dịch vụ, sản phẩm vận tải không có hình thái vật chất cụ thé b Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt:

- Trong ngành sản xuất vận tải không có sự tác biệt giữa hai quá trình: quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ sản phẩm Hai quá trình này diễn ra đồng thời, sản xuất đến

đâu tiêu thụ đến đó, sản xuất ở đâu tiêu thụ ở đó Hai quá trình đó không tách biệt về

không gian và thời gian

- Sản xuất vận tải chính là sự vận chuyền hàng hoá hành khách trong không gian, còn tiêu thụ sản phẩm chính là sự thừa nhận sự thay đổi vị trí của hàng hoá, hành khách của chủ hàng đối với những hoạt động cụ thể của chủ phương tiện

- Đối tượng lao động trong quá trình sản xuất vận tải trước và sau quá trình sản xuất không có sự thay đồi về tính chất cơ lý hố, cơng dụng, mà chỉ có sự thay đổi về vị trí trong không gian

- Dé sản xuất sản phẩm vận tải không cần yếu tố nguyên liệu nên trong giá thành sản phẩm vận tải không có chỉ phí nguyên liệu mà chỉ có chỉ phí về nhiên liệu, chỉ phí về khấu hao phương tiện chiếm tỷ trọng nhiều

- Sản phẩm của ngành vận tải phải xét tới hai yếu tố là khối lượng vận chuyền và

khoảng cách vận chuyền, sản phẩm vận tải được đo bằng T.Km; HK.Km, sản phẩm vận

tải không có hình thái cụ thể, vì vậy để đánh giá chất lượng sản phẩm người ta dùng chỉ

tiêu riêng mà không thể sử dụng các chỉ tiêu truyền thống được Sản phẩm vận tải không dự trữ được mà ngành vận tải phải dự trữ năng lực vận chuyển đề cân bằng cung cầu

- Chu trình luân chuyên vốn trong ngành vận tải không tôn tại giai đoạn tạo ra H’ mà theo công thức: 7— H— SXVT-— 7" (ngành khác có T- H— SXVT- H'—T`)

Dau tiên với một lượng vốn ban đầu người ta tiến hành mua một số yếu tố cần

thiết như phương tiện, nhiên liệu, dầu mỡ sau đó quá trình vận tải được tiền hành song

song với nó là quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng diễn ra, người sản xuất vận tải sẽ thu được tiền của người mua sản phẩm vận tải (chủ hàng, hành khách)

2 Sản phẩm vận tải và đặc điểm của sản phẩm vận tải

2.1 Sản phẩm vận tái

Sản phẩm vận tải là sự dịch chuyển một khối lượng hàng hóa, một số lượng hành khách trên một khoảng cách nhất định

Trang 10

Kết quả sản xuất vận tải là tích số của khối lượng hành hoá, số lượng hành khách vận chuyên và khoảng cách đi chuyển của chúng trong không gian

KET QUA SAN XUAT VAN TAI = KHOI LUQNG * CU LY VAN CHUYEN

2.2 Đặc điểm của sản phẩm vận tải

a Giá trị và giá trị sử dụng:

- Don vi do cua san pham vận tải là: T.Km; HK.Km

- Độ lớn: 2= DOL (KHOI LUGNG VAN CHUYEN * CU LY VAN CHUYEN) - Sản phẩm vận tải có giá trị và giá trị sử dụng, có cầu, có cung, có sự cân bằng cũng như sự khác biệt giữa cung cầu sản phẩm vận tải trong thị trường

+ Giá trị sản phẩm vận tải: Là hao phí lao động xã hội kết tỉnh trong một đơn vị

sản phẩm vận tải

+ Giá trị sử dụng: Làm thoả mãn, hài lòng nhu cầu vận chuyển của chủ hàng và

của hành khách

b Không có hình thái vật chất cụ thể:

Người ta lại coi vận tải là một ngành dịch vụ vì hoạt động vận tải mang tính chất dịch vụ, do đó sản phẩm vận tải không có hình thái vật chat cy thé

c Không dự trữ được:

Do vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệ, trong ngành sản xuất vận tải không

có sự tác biệt giữa hai quá trình: quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ sản phẩm Hai

quá trình này diễn ra đồng thời, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó, sản xuất ở đâu tiêu thụ

ở đó và không tách biệt về không gian và thời gian do đó sản phẩm vận tải không thể dự

trữ được

d Danh giá chat lượng sản phẩm vận tải và các chỉ tiêu đánh giá

Khi đánh giá chất lượng sản phẩm vận tải người ta phải dùng hệ thống chỉ tiêu riêng, các chỉ tiêu này liên quan tới các giai đoạn, các hoạt động trong quá trình vận tải Như:

+ Thời gian vận chuyển hàng hoá, hành khách trên đường

+ Sự hợp lý giữa thời gian đi đến của một hành trình + Mức độ mắt mát, hư hỏng hàng hoá khi vận chuyển + Mức độ tiện nghi trên phương tiện

+ Mức độ thuận tiện khi chuyển tiếp phương tiện

+ Các dịch vụ bé sung dé phục vụ hành khách đi lại như ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí

2.3 Khái niệm và nội dung nghiên cứu kinh tế vận tải

2.3.1 Khái niệm

a Khái niệm kinh tế

Kinh tế là tong thé các yéu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các môi quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho cùng là

nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích Từ này chỉ "toàn bộ các hoạt động sản xuẤt, trao

đổi, phân phối, lưu thông" của cả một cộng đồng dân cư, một quốc gia

Khái niệm kinh tế đề cập đến các hoạt động của con người có liên quan đến sản xuất,

Trang 11

thay đổi theo lịch sử các hoạt động kinh tế Nói đơn giản kinh tế có nghĩa là:"Dựa vào

nguồn tài nguyên sẵn có và hạn hẹp, con người và xã hội loài người tìm cách trả lời 5 câu hỏi: " Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Lưu thông, Phân phối như thé nào? Phát triển sản phẩm theo hướng nào?"

b Khái niệm kinh tế vận tải

ộng kinh tế có mục đích của con người nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyén vị trí của đối tượng vận chuyển Đối tượng vận chuyền bao gồm con người và phật phẩm (hàng hóa), sự di chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian

Vận tải là một hoạt

rất phong phú, đa dạng và không phải mọi di chuyển đều là vận tải, vận tải chỉ là những

đi chuyển do con người tạo ra nhằm mục đích kinh tế (lợi nhuận) đề đáp ứng yêu cầu về

su di chuyền đó mà thôi

Vận tải là một ngành kinh tế — kỹ thuật tổng hợp, đa dạng, được gắn liền với kết cấu

hạ tầng quốc gia, giải quyết những vấn đề sản xuất kinh doanh và lưu thông phân phối

cho mỗi nước và toàn cầu bằng khoa học công nghệ hiện đại, luật pháp giao nhận minh

bạch do một đội ngũ có tay nghề thực thi Đây là một ngành vật chất đặc biệt, luôn đồng hành với sự tiến triển của nền văn minh nhân loại

Vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng trong logistics và vai trò này sẽ tăng lên bởi chỉ phí cho vận chuyển chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong logistics Do dé, những nhà tô chức logistics càng cố gắng đưa hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của logistics lên cao bằng cách giảm chỉ phí vận tải

Theo số liệu thống kê, vào những thập niên 80 của thế kỷ XX, nước Mỹ đã chỉ

khoảng 700 tỷ USD/năm cho chi phí vận tải của ngành công nghiệp Chi phí này là quá lớn Ở 2 nước xuất gạo châu Á như Thái Lan và Việt Nam, tuy giá thành gạo của hai nước gần như tương đương nhưng trong vòng 20 năm qua, gạo của Thái Lan vẫn chiếm

lĩnh thị trường thế giới và Đông Nam Á vì chỉ phí vận tải của Thái Lan thấp và thuận lợi

hơn Việt Nam

Nói tóm lại, vận tải ảnh hưởng rất lớn đến giá thành trong lưu thông phân phối và sản xuất kinh doanh của các nước trên thế giới Vừa qua, cuộc cách mạng “điện tử — số hóa” và “thông tin — liên lạc” càng thúc đầy vận tải phát triển nhanh về khoa học — công nghệ,

nhằm tạo ra hiệu quả và sự cạnh tranh trên thương trường

Trang 12

CHUONG 2: HE THONG VAN TAI QUOC GIA

1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống vận tải quốc gia 1.1 Khái niệm hệ thống vận tải quốc gia

- Khái niệm hệ thống: Hệ thống là tập hợp các phần tử tương tác được tổ chức nhằm

thực hiện một mục đích xác định

- Khái niệm hệ thống vận tải quốc gia:

+ Hệ thống vận tải quốc gia là một hệ thống mà các phần tử là các hình thức vận tải

cùng tồn tại và cùng phát triển trong một quốc gia.Trong hệ thống này mỗi phương thức

vận tải phát triên theo một kế hoạch nhất định của nền kinh tẾ, các phương thức vận tải

đó có hệ thống giá cước thống nhất, có sự phối hợp thống nhất trong vận chuyên hàng

hoá và hành khách cho xã hội

+ Vận tải làm thoả mãn nhu cầu vận chuyển hàng hoá, hành khách xã hội, nó là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa vùng này với vùng khác Đề đáp ứng nhu cầu xã hội

đó thì một quốc gia có thẻ tồn tại nhiều phương thức vận tải, mỗi phương thức vận tải có

điều kiện hoạt động riêng về phượng tiện, hệ thống đường xá, tỗ chức sản xuất và quản lý

+ Thông thường một quốc gia đồng thời có sự hoạt động của các phương thức vận tải: Vận tải sắt, Vận tải đường bộ, Vận tải hàng không, Vận tải đường thuỷ (đường sông, đường biển), Vận tải đường ống

1.2 Các yếu tố cau thành hệ thống vận tải quốc gia

* Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành:

- Hệ thống tuyến đường giao thông: Mỗi phương thức vận tải có một hệ thống đường giao thông riêng của mình tạo thành mang lưới đường giao thông quốc gia Số lượng và chất lượng đường giao thông ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ đưa hàng

- Phương tiện vận tải trong vận chuyền: Mỗi phương thức vận tải có điều kiện khai

thác khác nhau như hàng hoá, đường xá, tô chức vận tải khác nhau Vì vậy mà phương

tiện vận tải của nó cũng có sự khác biệt về trọng tải, kết cấu, thé tích thùng chứa, tốc độ,

điều kiện bảo quản hàng Nói chung phương tiện vận tải đa dạng và phong phú về chủng

loại và chất lượng Ví dụ:

Vận tải ô tô: Với số lượng phương tiện nhiều nhất, tốc độ gia tăng hàng năm cao tới 12%/năm, làm cho việc quản lý và giám sát về số lượng và chất lượng gặp khó khăn, chất lượng phương tiện kém, không đảm bảo nhưng vẫn vận hành dẫn đến gây ra nhiều

vụ tai nạn nghiêm trọng làm thiệt hại rất lớn về người và tài sản

Vận tải sắt: phương tiện được chia thành phương tiện động lực và phương tiện chuyên chở rõ rệt, số lượng phương tiện không nhiều, chất lượng đảm bảo việc quản lý sử dụng phương tiện được tiến hành tập trung bởi ngành đường sắt

~ Máy móc thiết bị xếp đỡ và bảo dưỡng sửa chữa phương tiện vận tải

Trang 13

- Hệ thống tổ chức sản xuất: Gồm cá nhân, các doanh nghiệp (DN quốc doanh, DN

ngoài quốc doanh) là các đơn vị, là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm vận tải phục vụ nhu cầu của xã hội Trong mỗi doanh nghiệp có hai bộ phận là bộ phận trực tiếp sản xuất

và bộ phận quản lý sản xuất kinh doanh

Do công nghệ sản xuất sản phẩm vận tải ở trong các chuyên ngành vận tải là khác nhau cho nên hình thức tổ chức của các đơn vị sản xuất vận tải trong từng chuyên ngành sản xuất vận tải cũng khác nhau, ví dụ:

Trong vận tải ô tô: mỗi doanh nghiệp có thể tự hạch toán đầu vào và đầu ra, tự giải

quyết vấn đề sản xuất cáo gì, bao nhiêu và như thế nào Vì vậy mỗi đơn vị tổ chức sản xuất đọc lập không cần tập trung đề điều hành Do vậy hiện nay doanh nghiệp vận tải ô tô chủ yếu đước tổ chức dưới dạng doanh nghiệp ngoài quốc doanh, rất ít các đơn vị quôc doanh

Trong vận tải sắt mối đơn vị thành viên của ngành đường sắt có 1 sản phẩm công

đoạn riêng của mình, cần có sự quản lý điều hành hoạt động của các đơn vị thành viên

trong ngành đường sắt, khi đó mới tạo ra sản phẩm vận tải Vì vậy cơ cấu tổ chức ngành

đường sắt vẫn duy trì hình thức quản lý, điều hành tập trung

- Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước ngành vận tải:

Từ trung ương đến địa phương luôn luôn có các cơ quan quản lý về vận tải, các cơ quan này thuộc khối hành pháp với chức năng nhiệm vụ cụ thể hoá hệ thống pháp luật, đường lối chính sách của nhà nước, và tạo môi trường pháp lý ổn định công bằng làm nên tảng phát triển kinh tế xã hội

Ở trung ương có Bộ giao thông vận tải, cấp tỉnh, thành phó có Sở giao thông vận tải, cấp quận huyện có Phòng giao thông vận tải Các quyết định, các văn bản của bộ mang tính tổng thê với phạm vi chịu ảnh hưởng rộng khắp cả nước Các văn bản, quyết định của sở, phòng giao thông vận tải cụ thể hơn, chỉ tiết hơn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng địa phương Về mặt nguyên tắc thì các quyết định, các văn bản của các cơ quan đó phải thống nhất về quan điểm, về mục tiêu

2 Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của vận tải 2.1 Vai trò của vận tải

a.Trong lĩnh vực sản xuất:

- Vận tải tạo nên những điều kiện hoạt động của các xí nghiệp sản xuất thông qua

việc vận chuyên nguyên vật liệu cho các xí nghiệp và vận chuyển sản phẩm đã hoàn

thành tới nơi tiêu thụ

~ Vận tải tạo nên quy mô, chủng loại sản phâm sản xuất của khu vực

Vận tải quyết định việc sản phẩm sản xuất ra có tiêu thụ được hay không Do đó vận tải có thể quyết định khu vực đó có nên sản xuất tiếp hay không ssản xuất nữa

- Vận tải tạo nên chất lượng và giá trị của hàng hoá: Vận tải liên quan phần nào đến chất lượng của sản ham khi dua ching đến nơi tiêu thụ, tiêu dùng đặc biệt là các loại

hàng hoá đễ hỏng, mau hỏng, hay giá trị thay đổi theo thời gian

Trang 14

Vận tải có vai trò cầu nối dé con người gần lại nhau hơn, giúp con người thực hiện

các chuyến đi với mục đích khác nhau như đi làm, đi mua sắm, đi thăm quan du lich,

góp phần phát triển các mối quan hệ giữa người với người, và phát nền văn hóa của dân tộc, nâng cao đời sống cả về vật chất và tỉnh thần của con người

2.2 Chức năng của vận tải

a Chức năng kinh tế: Vận tải làm thoả mãn nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách của xã

hội, những nhu cầu này được thực hiện sẽ húc đầy sự phát triển và tăng trưởng kinh tế

b Chức năng xã hội:

Vận tải phục vụ sự đi lại của con người và làm tăng sự hiểu biết của họ Vận tải thu hút một số lượng lao động làm việc rất lớn

Vận tải thực hiện nhiều chính sách của đảng và nhà nước

Vận tải phục vụ an ninh quốc phòng € Chức năng quốc tế

Nếu xét trong phạm vi một quốc gia thì vận tải là bộ phận không gian không thể thiếu, vận tải làm cầu nối giữa vùng này với vùng khác, khu vực này với khu vực khác,

giữa nơi sản xuất với nơi tiêu thụ sản phẩm

Nếu xét trong môi trường quốc tế thì vận tải còn có vai trò trong xuất nhập khẩu và trong du lịch quốc tế, trong giao lưu trao đổi, hợp tác về chính trị, văn hoá, xã hội, 3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của các phương thức vận tải trong HTHTQG

3.1 Vận tải đường sắt

~ Có khả năng hoạt động liên tục, ít chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu,

phương tiện có thê vận chuyền được hàng trong mọi điều kiện, chỉ trừ trường hợp đường

sắt bị hư hỏng

- Kha năng vận chuyên tương đối lớn, một đoàn tàu có thé chở được hơn 700 tan tổng trọng trong đó có khoảng hơn 100 tấn hàng hoá CÓ khả năng vận chuyền hàng siêu trường, siêu trọng

- Giá thành vận tải thấp ở cự ly vận chuyền dài

- Mức độ an toàn cao

- Mức độ ô nhiễm môi trường thấp

- Von đầu tư xây dựng đường sắt không lớn lắm

- Tính vận chuyền triệt đề thấp ~ Tính cơ động thấp

- Vấn đề điều hành và quản lý sản xuất phức tạp, đòi hỏi có sự phối kết hợp của

nhiều người, nhiều đơn vị trên tuyến đường sắt mới đảm bảo an toàn cho đoàn tàu

- Vốn đầu tư để mua sắm phương tiện tương đối lớn

- Vận tải đường sắt thích hợp với điều kiện vận chuyên khối lượng tương đối lớn, ôn định và khảng cachs vận chuyển tương đối dài

3.2 Vận tải ôtô

Trang 15

- Tính cơ động cao: có khả năng thay đổi kế hoạch vận chuyền, thay đổi hành trình trong thời gian ngắn

- Thời gian đưa hàng tương đối ngắn - Tổ chức sản xuất và quản lý đơn giản hơn

~ Trọng tải phương tiện nhỏ, khối lượng vận chuyền thấp

- Thể tích thùng chứa nhỏ nên không vận chuyên được hàng công kénh, hang nang - Nang suất lao động thấp

~ Giá thành cao ở sự ly vận chuyên dài

- V6 dau tư để xây dựng đường là tương đối lớn - Mức độ ô nhiễm môi trường cao

- Mức độ an toàn thấp

- Van tai 6 tô thích hợp với vận chuyên hàng lẻ, khối lượng nhỏ, cự ly ngắn Là một phương thức vận tải rất cần thiết đối vơi các phương thức vận tải khác trong hệ thống vận tải quốc gia

3.3 ận tái đường biển

Sử dụng nhiều trong vận tải quốc ê, chủ yếu là vận tải hàng hóa phục vị XNK

~ Khả năng vận chuyển phương tiện rất lớn, vận chuyền được mọ loại hang hóa

~ Hoạt động liên tục, khả năng thông qua của tuyến hầu như không bị hạn chế - Giá thành vận chuyền thấp

- Tốc đô đưa hang chậm: do thời gian xếp dỡ lớn và thời gian chờ làm cac thủ tục

cần thiết tương đối lâu

- Vốn đầu tư lớn: mua phương tiện, xây dựng cảng

- Tính vận chuyển triệt để và tính động cơ thấp, cần có sự hỗ trợ của các phương thức

khác

- Vận chuyền phụ thuộc vào điều kiện hang hải: mực nước, sóng, gió, biền 3.4 Vận tải đường sông

Phương thức này hường phổ biến, thông dụng ở những vùng nhiều sông ngòi, kênh rạch Phương tiện vận chuyên là tàu thuyền cũng đa dạng, nhiều chủng loại nhưng có trọng tải nhỏ, năng suất phương tiện không cao ~ Giá thành vận chuyền thấp - Tốc độ đưa hang chậm - Tinh van chuyển triệt để thấp, quá trình vận chuyển phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên 3.5 Vận tải hàng không - Tốc độ đưa hàng rất cao - Thời gian đưa hàng ngắn

- Khả năng vận chuyên bình thường

~ Giá hành vận tải rất cao: sử dụng nhiên liệu đặc biệt, vốn đầu tư mua sắm hương

Trang 17

CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH VẬN TẢI VÀ SỰ PHÓI HỢP TRONG VT

1 Quá trình vận tải

1.1 Khái niệm và quá trình vận tải

Quá trình vận tải là sự kết hợp các yếu tố sản xuât vận tải theo một trình tự nhất định

đê vận chuyển hàng hoá, hành khách đạt được mục đích đề ra: Vận chuyên nhanh, an

toàn và chỉ phí thấp

Các yếu tố của quá trình vận tải: Sức lao động con người, phương tiện vận chuyền, thiết bị xếp đỡ hàng hoá, điều kiện công tác của tuyến đường và ga cảng Ngoài ra còn có hoạt động phụ trợ khác như chủ hàng, đại lý, môi giới, xí nghiệp sửa chữa

Một quá trình vận tải bao gồm các yếu tỐ sau:

-_ Giai đoạn thực hiện các hoạt động chuẩn bị

-_ Bố trí phương tiện vận chuyển hàng hoá - _ Xếp hàng lên phương tiện

- Lập đoàn phương tiện (nếu có)

- _ Vận chuyên

- Nhận phương tiện tại nơi đến

- Giải phóng đoàn phương tiện -_ Dỡ hàng

- Phuong tién chạy rỗng đến nơi nhận hàng tiếp (nếu có) 1.2 Đặc điểm các giai đoạn trong quá trình vận tải

a Giai đoạn chuẩn bị

- Người tổ chức vận tải phải biết nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu vận

chuyển của xã hội, tìm kiếm khách hàng - Dam phán với khách hàng

- Ki kết hợp đồng vận chuyền, gồm những nội dung: khối lượng vận chuyền; điểm đi điểm đến; thời gian vận chuyền; điều kiện xếp dỡ; giá cước; điều khoản thanh toán; tỷ lệ hao hụt, hư hỏng hàng hoá cho phép; điều khoản thi hành; Hợp đồng vận chuyên là cơ sở pháp lý để giải quyết khi có sự tranh chấp xảy ra giữa hai bên Như vậy sau khi kí kết người sản xuất vận tải có khách hàng, có khối lượng vận chuyền Trong doanh ngiệp vận

tải giai đoạn này do bộ phận Maketting đảm nhận

b Giai đoạn bó trí phương tiện

- Lựa chọn phương tiện phù hợp với đặc điểm và yêu cầu về vận chuyền của hàng

hoá (trọng tải, thê tích thùng chứa, tốc độ, điều kiện bảo quản, điều kiện xếp dỡ)

Trang 18

- Đưa phương tiện tới nơi tập kết hàng hoá của chủ hàng, hành khách (vận tải ô tô,

vận tải sắt,)

- Chủ hàng đưa hàng hoá hoặc hành khách tới nơi tập kết phương tiện (Vận tải sắt, hành không

Kết quả của giai đoạn này là phương tiện và hàng hoá ở cạnh nhau e Giai đoạn xếp hàng lên phương tiện

- Chọn phương án xếp (thủ công hay máy) máy xếp dỡ phải chọn loại máy, số lượng máy tuỳ vào đặc điểm của từng loại hàng hoá

~ Thực hiện phương án xếp đã chọn * Khi xếp hàng hoá cần chú ý:

~ Phải có sơ đồ hàng hoá xếp lên phương tiện, đặc biệt là đối với phương tiện có

trọng tải lớn và giao nhận hàng hoá dọc đường nhiều lần Nó có tác dụng giúp cho việc giao nhận dễ dàng và nhanh chóng

- Tan dung tối đa sức chở, sức chứa của phương tiện

- Khi xếp phải đảm bảo nguyên tắc hàng giao trước phải xếp sau, hàng giao sau phải xếp trước

- Cố gắng trên phương tiện xếp cùng một loại hàng, nếu nhiều loại hàng hoá khác nhau phải có biện pháp đề hạn chế ảnh hưởng qua lại giữa các loại hàng

~ Phải có vật đề chèn lót, chẳng buộc hang dé hàng hoá được 6n định khi phương tiện lăn bánh

- Phải tăng năng suất công tác xếp dỡ đề giảm thời gian xếp dỡ 1,=4T1= Lượng hàng xếp Mức thời gian xếp

đ Giai đoạn lập đoàn phương tiện

- Kết nối các phương tiện chuyên chở với nhau thành đoàn phương tiện

- Kết nối đầu máy kéo, đẩy với đoàn phương tiện Chú ý tận dụng tối đa sức kéo sức đây đầu máy (kéo rơ mooc; sơ mi rơmooc)

- Phải bồ trí bộ phận phanh, hãm 6 tat ca các phương tiện trong đoàn phương tiện để

đảm bảo an toàn khi vận hành

- Khi kết nối phải chú ý giảm tới mức tối thiêu các thao tác đọc đường

- Tăng năng suất công tác dồn dịch đề giảm thời gian lập đoàn phương tiện, thời gian

lập đoàn phương tiện dài hay ngắn phụ thược vào: Số lượng phương tiện trong đoàn phương tiện, mức độ phân tán hay tập trung của phươn tiện trước khi kết ni, phương án

dồn dịch

e Giai đoạn vận chuyển

- Đây là thời gian chính của quá trình vận tải, tạo ra sự thay đổi vị trí của đối tượng vận chuyên trong không gian

- Thời gian vận chuyền tính từ khi phương tiện bắt đầu lăn bánh cho đến khi phương

Trang 19

+ Thời gian phương tiện lăn bánh phụ thuộc vào loại đầu máy, trạng thái kỹ thuật phươngtiện, tình trạng hàng hoá trên phương tiện, mật độ phương tiện trên đường, tinh trạng và tính chất của đường

+ Thời gian phương tiện dừng dọc đường phụ thuộc vảo số lượng các điểm nhận và trả dọc đường, thời gian dừng bình quân một điểm, các điểm dừng vì lý do an toàn trên tuyến ~ Trong quá trình vận hành phương tiện người ta chia ra làm các loại tốc độ ụ.~1 + Tốc độ kỹ thuật: tụ y -» + Tốc độ lữ hành “fe *%

Trong đó tạ là để lấy thêm nhiên liệu; dừng vì tình trạng kỹ thuật phương tiện; dừng vì kĩ thuật tô chức vận tải; vì lý do an toàn giao thông: đề giao nhận hàng hoá dọc đường,

= Tu —

+ Tốc độ khai thác: ` f»#z#fz

Để giảm thời gian vận chuyên phải tăng tốc độ lữ hành, bằng cách giảm thời gian dừng nếu được phép

# Giai đoạn nhận phương tiện và hàng hoá tại nơi đến

Khi phương tiện kết thúc giai đoạn vận chuyên cần có sự kiểm tra tổng thể tình trang bên ngoài cả hàng hoá và phương tiện dé phát hiện sự không bình thường về hàng hoá và phương tiện

Nếu phát hiện ra sự cơ về hàng hố do yêu tố khách quan thì phải lập biên bản và có

người làm chứng đề chứng thức sự có đó Đay là cơ sở pháp lý để giải quyết khi có sự tranh chấp giữa bên vận tải với chủ hàng về vận tải

Đối với phương tiện sau mỗi hành trình phải có nhật kí về tình trạng kỹ thuật phương

tiện, tạo điều kiện cho công tác bảo dưỡng sửa chữa, đảm bảo an toàn

g Giai đoạn giải thể đoàn phương tiện

Giải phóng đoàn phương tiện là việc tháo dỡ đội hình đoàn phương tiện và đưa

phương tiện vào nơi dỡ hàng Thời gian giải thể phụ thuộc vào: Phương pháp giải thê; số

lượng phương tiện trong đoàn phương tiện, vị trí đỡ hàng của phương tiện Dé thực hiện việc giải phóng đoàn phương tiện cần:

- _ Chọn phương án dồn dich

-_ Thực hiện cắt các phương tiện trong đoàn phương tiện, đưa về đúng vị trí dé

chuẩn bị đỡ hàng

Mục đích của công tác giải phóng đoàn phương tiện

- Tan dụng tối đa mục đích sử dụng của từng loại phương tiện

- Thuận tiện cho công tác dỡ hàng - Giảm thời gian dỡ

Trang 20

Sau khi đỡ hàng thì quá trình vận chuyền hàng hoá kết thúc thì đối với phương tiện

vận tải sẽ kết thúc bằng việc chạy rỗng phương tiện đến nơi nhận hàng tiếp theo

Nếu phương tiện có hàng đề thực hiện chu kì vận tải ngay tại nơi trả hàng của chu kỳ trước thì không trải quan giai đoạn này

2 Sự phối hợp trong vận tải

Sự phối hợp trong vận tải là sự phối kết hợp giữa các chuyên ngành vận tải với nhau, mà cụ thể là giữa các đơn vị vận tải với nhau đề thực hiện trọn vẹn quá trình vận tải 2.1 Nguyên nhân phát sinh sự phối hợp trong vận tải

- Tinh chất vận chuyền triệt để của các phương thức vận tải bị hạn chế Mỗi phương thức vận tải không thể đơn phương vận chuyền từ cửa đến cửa, từ kho đến kho theo yêu cầu của chủ hàng được

- Do nhu cầu vận chuyên hàng hoá, hành khách rất phong phú, đa dạng về thời gian và không gian

~ Do mục đích hoạt động của chủ hàng va chủ phương tiện là tối đa hoá lợi nhuận

Mong muốn của chủ hàng là vận chuyền hàng hoá nhanh, rẻ, an toàn Vì vậy mà người ta thiết lập một hành trình vận tải trong đó có sử dụng nhiều phương thức vận tải đê khi thác lợi thế của từng phương thức vận tải nhằm đạt được mong muốn của chủ hàng 2.2 Những chỉ tiêu quan trọng lựa chọn phương án vận chuyển

a Chỉ tiên chính *, Chi phí đưa hàng

Khái niệm: Chỉ phí đưa hàng là toàn bộ chỉ phí nảy sinh liên quan đến việc đưa hàng từ nơi này đến nơi khác

Như vậy chỉ phí đưa hàng là toàn bộ chi phí mà chủ hàng phải bỏ ra để đạt được mục đích gửi hàng của mình cho một người nào đó hoặc vận chuyền đến một nơi nào đó

Chi phí đưa hàng gồm: Chi phi tap két; chi phí gói hàng; chi phí xếp đỡ; chi phí vận chuyển; chỉ phí bảo quản; chỉ phí bù đắp cho sự mất mát hư hỏng kê cả các chỉ phí phát

sinh khác nữa trong quá trình vận tải

Chỉ phí đưa hàng chia làm hai loại:

+ Chỉ phí chắc chắn phát sinh: Chỉ phí xếp dỡ, vận chuyền, bảo quản

+ Chỉ phí có thể phát sinh: Mắt mát, hư hỏng, hao hụt, chỉ phí trung chuyền

Với mỗi phương án vận chuyên người ta tính chỉ phí đưa hàng của phương án nào có

chỉ phí thấp hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn trước

Ưu điểm của việc sử dụng chỉ tiêu này là sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ hàng

vì lựa chọn được phương án có chi phí nhỏ nhất Nhược điểm là việc tính chỉ phí có thể nảy sinh thường không chính xác - có thể xảy ra trường hợp lúc dự tính là nhỏ nhưng chỉ phí thực tế là lớn, khi đó sẽ gây thiệt hại cho chủ hàng

*, Chi phí năng lượng

Trang 21

chọn vì phương án đó mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội nhiều hơn Còn đối với chủ

hàng việc lựa chọn phương án theo chỉ tiêu này không có ý nghĩa vì nó không ảnh hưởng

trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của họ

b Chỉ tiêu hỗ trợ:

*_ Chỉ tiêu hiện vật

Để khẳng định một phương án nào đó có vận chuyền được hàng hoá hay hành khách

hay không trước hết phải so sánh giữa yêu cầu về vận chuyền của hàng hoá, hành khách

với khả năng đáp ứng của phương tiện

Cụ thể là so sánh:

- Trọng lượng lô hàng với trong tải phương tiện

- Kích thước lô hàng với thể tích thùng chứa phương tiện

- Thời gian đưa hàng theo yêu cầu của chủ hàng với tốc độ phương tiện đạt được - Yêu cầu bảo quản hàng hoá với khả năng bảo quản của phương tiện

* Chi tiêu chỉ phí vận chuyền

Chi phí vận chuyên là khoản chỉ phí nảy sinh trong giai đoạn vận chuyền của quá trình vận tải Đây là yếu tố chỉ phí chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong chỉ phí đưa hàng

Chi phi đưa hàng phụ thuộc rất nhiều vào khoảng cách vận chuyển, nó cũng bao gồm những khoản chi chắc chắn nảy sinh và những khoản chi có thể nảy sinh trong quá trình

vận chuyền C6 thé chia chi phí vận chuyền thành 3 yếu tố: Chỉ phí tác nghiệp đầu cuối

(không kể chi phí xế đỡ); Chi phí cho tác nghiệp chạy và chi phí cho tác nghiệp trung chuyền

Có thể sử dung chi phi van chuyền thay thế cho chỉ phí đưa hàng để so sánh và lựa chọn phương án vận chuyển

* Khoảng cách vận chuyền tới hạn

Nếu căn cứ vào sự phụ thuộc của chi phí vào khoảng cách vận chuyển người ta chia chi phí thành hai loại:

+ Chi phi có định: Các khoản chi phí không phụ thuộc vào khoảng cách vận chuyền

+ Chỉ phí biến đồi: Các khoản chỉ phí phụ thuộc vào khoảng cách vận chuyền Khi so sánh phương án vận chuyền, mỗi phương án có một khoản chi phí vận chuyên nhất định Căn cứ vào mối quan hệ giữa chỉ phí và khoảng cách vận chuyền có hiện tượng

xảy ra là ở một cự ly vận chuyền nào đó thì chỉ phí vận chuyển của hai phương án bằng

nhau, khoảng cách đó gọi là khoảng cách tới hạn Căn cứ vào khoảng cách vận chuyên thực tế và khoảng cách tới hạn mà người ta lựa chọn phương án vận chuyền hợp lý

Ví dụ: để vận chuyền một lô hàng có thể sử dụng:

-Phương án 1: Vận chuyên bằng đường sắt với:

+ Chỉ phí có định không phụ thuộc vào khảng cách vận chuyền: Cứ + Chi phí biến đồi phụ thuộc vào khảng cách vận chuyên: z` đ/km -Phương án 2: Vận chuyền bằng ô tô

Trang 22

Khi đó Tổng chỉ phí vận chuyên của hai phương án là:

esc dị a db,

CaCl +a? L ed ‘oto

Cụ~Cz7

th oo s

Khi đó Tại diém M c6 C, = Cy suy ra a’ —a

+Nếu khoảng cách vận chuyên thực tế nhỏ hơn khoảng cách tới hạn, chọn phương án 2 + Nếu khoảng cách vận chuyển thực tế lớn hơn khoảng cách tới hạn thì chọn phương an 1 Khi đó nếu chon theo giá thành Giá thành Khoảng cách vận Khoảng cách vận t chuyển hợp lý chuyển hơp lý C1 L 0 Chọn pa2 Chọn pa1 Li

* Chi tiéu toc độ đưa hàng

Tốc độ đưa hàng liên quan đến thời gian đưa hàng của chủ hàng Tốc độ đưa hang

Trang 23

- Thời gian đưa hàng là thời gian tính từ khi hàng rời khỏi tay người gửi cho tới khi hàng tới tận tay người nhân

- Thời gian này dài hay ngắn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của chủ hàng + Rút ngắn thơig gian đưa hàng, tiết kiệm được một giá trị sinh lời mà phương án đưa hàng chậm không có được

+ Giảm được lượng hàng hoá dự trữ ở kho, do đó tiết kiệm được một lượng giá trị do hàng hố phơng phải nằm chờ lâu ở khâu dự trữ

+ Tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá ở nơi vận chuyên đến

Do đó mỗi phương án vận chuyển người ta tính ra các khoản chỉ phí tính đổi bao

gồm: Chi phí đưa hàng, thiệt hại kinh tế do thời gian đưa hàng gây ra, thiệt hại kinh tế do

dự trữ hàng hóa gây ra Đây là cơ sở để lựa chọn phương án.vận chuyền

Tuy nhiên từ phương án vận chuyền chậm để có được phương án vận chuyên nhanh thì chủ hàng phải trả nhiều chỉ phí hơn cho bên vận tải vì khi đó bên vận tải sẽ phải bỏ nhiều chỉ phí hơn đề nâng cấp phương tiện, vận hành trên tuyé đườc tốt hơn chủ phương

tiện phải trả lệ phí cầu đườc cao hơn do đó giá thành vận tải cao hơn

Như vậy khi chọn phương án vận chuyền tối ưu thì phải đảm bảo điều kiện: phần tiết

kiệm được các khoản chi phí của chủ hàng phải lớn hơn phần bổ sung chi phi ma chu hang bo ra:

Giả sử có hai phương án vận chuyên:

Phuong an I: Tốc độ đưa hàng chậm với : Thời gian đưa hàng í; ngày; Chi phí đưa

hang N, d/tan ; Khéi lượng hàng hoá vận chuyên Q tan; lượng hàng hoá dự trữ bình

quân 1 ngày đêm trong kho của chủ hàng z; tấn; thời gian lưu kho bình quân /”; ngày;

giá trị một tấn hàng C đ/tấn;

Trang 24

Như vậy thì phương án 2 thay thế cho phương án 1 khi

2223 tay 2% NS CHE [Ot 1) +04, m4]

Tức là phần tiền bd sung < phan tién tiét kiém được do tốc độ của phương án vận chuyên nhanh, làm tốc độ đưa hàng nhanh mang lại

3 Chính sách vận tải

3.1 Khái niệm

Chính sách có thể hiểu là những phương sách, đường lối hoặc tiến trình dẫn dắt hành

động trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế Chính sách là một trong những phwong tiện để Nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế

- Chính sách vận tải là một hệ thống các mục đích, các biện pháp, các công cụ

nhằm phát triển đồng bộ các ngành vận tải trong khuôn khổ hệ thống vận tải quốc gia để

thoả mãn tối đa nhu cầu vận chuyển của xã hội

- Chính sách vận tải là một bộ phận của chính sách kinh tế của Nhà nước vì vậy cần

đảm bảo một số yêu cầu sau:

+ Các quyết định, định hướng phải phù hợp với đường lối kinh tế chung + Những ý đồ của chính sách vận tải phải có tính khả thi và khách quan

+ Các quyết định chính sách phải có tính pháp quy, có quy định rõ các phương tiện, các quyền hạn giải quyết

+ Đường lối chính sách phải đồng bộ, phối kết hợp với nhau, bé sung cho nhau

3.2 Nhiệm vụ của chính sách vận tải

* Trên góc độ quản lý vĩ mô về Vận tải, nhiệm vụ của chính sách vận tải phải thực hiện được các nội dung:

- Phân bố khối lượng vận chuyển giữa các ngành vận tải sao cho phát huy hết những thế mạnh của từng ngành vận tải, tận dụng tối đa những ưu điểm vốn có của nó

- Định hướng phát triển hợp lý giữa phát triển vận tải công cộng và vận tải chủ quản - Phát triển hợp lý các chuyên ngành vận tải, phối kết hợp giữa chúng tạo dé tao nên các hình thức tô chức vận chuyền hợp lý

- Điều chỉnh khối lượng vận chuyển hành khách giữa vận tải công cộng và vận tải các nhân ở các thành phó, khu công nghiệp

- Không ngừng nâng cao chất lượng vận tải đồng thời phấn đấu hạ giá thành sản

phẩm vận tải và giảm chỉ phí

* Trên góc độ xem xét quá trình sản xuất vận tải, nhiệm vụ chính của chính sách vận tải

thể hiện trên 4 lĩnh vực chủ yếu:

a.Trong lĩnh vực vận chuyển

Chính sách vận tải đưa ra những quy chế dé tao ra mạng lưới vận tải thống nhất, liên hoàn trong cả nước, xây dựng các hình thức tổ chức vận chuyền hợp lý, phân công gián tiếp vận chuyền một cách hợp lý giữa các ngành vận tải

Trang 25

Chính sách vận tải sẽ đưa ra những quy chế, quy định đề tối ưu hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống vận tải: Mạng lưới đường giao thông, cơ cấu phương tiện, trangthiết bị, phụ tùng thay thế, trang thiết bị cơ khí phục vụ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện e Trong lĩnh vực quản lý

Chính sách vận tải sẽ xây dựng hệ thống kế hoạch hoá, hệ thống hạch toán kinh tế chính là Công cụ quản lý kinh tế Thiết lập các phương pháp kế hoạch hoá, thiết lập hệ thống các chỉ tiêu, hệ thống thống kê phục vụ cho hạch toán kinh tế

d Trong lĩnh vực tổ chức

+ Xây dựng co cau tô chức bộ máy quản lý ngành, từng chuyên ngành địa phương và của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với quy mô, trình độ và cơ sở vật chất kỹ thuật

hiện có

+ Xây dựng các nguyên tắc thể lệ, các tiêu chuẩn mẫu: nhằm tăng cường khả năng phối hợp giữa các chuyên ngành vận tải với nhau và giữa vận tải với khách hàng

+ Xây dựng định hướng phát triển vận tải công cộng, vận tải chủ quản, tô chức liên

Trang 26

CHƯƠNG 4: DOANH NGHIỆP VẬN TẢI

1 Khái niệm doanh nghiệp vận tải 1.1 Khái niệm doanh nghiệp a Khái niệm:

Doanh nghiệp vận tải là một đơn vị hay tổ chức được thành lập để thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh vận tải hàng hoá, hành khách và các loại dịch vụ trước và sau quá trình vận tải của mình nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội

Doanh nghiệp vận tải là một đơn vị kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vận tải

b Đặc trưng của DN vận tải:

- Là một tổ chức do nhà nước cho phép thành lập

~ Tiến hành hoạt động cung ứng các sản phâm hay một dich vụ nào đó mà xã hội yêu cầu trao đồi

- Phải có một quy mô nhất định

1.2 Mục đích của doanh nghiệp

Mục đích của doanh nghiệp là thể hiện khuynh hướng tôn tại và phát triển, doanh nghiệp có 3 mục đích cơ bản:

Mục đích kinh tế: Thu lợi nhuận, đây là mục đích quan trọng hàng đầu của các doanh

nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và của doanh nghiệp vận tải nói riêng

Mục đích xã hội: cung cấp dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội

Mục đích thoả mãn các nhu cầu cụ thể và đa dang của mọi người tham gia hoạt động,

trong doanh nghiệp

Ngoài các mục đích trên doanh nghiệp cũng vạch ra các mục tiêu cụ thể đó là những

mốc cụ thể được phát triển từng bước Một mục tiêu là một câu hỏi cần có lời giải đáp

trong một khoảng thời gian nhất định

Yêu cầu đặt ra với mục tiêu là: Mục tiêu đạt được cần thoả mãn cả về số lượng và chất lượng, đồng thời với việc xác định được các phương tiện thực hiện Mục tiêu của

doanh nghiệp phải luôn bám sát từng giai đoạn phát triển của nó 2 Phân loại doanh nghiệp vận tải

2.1 Phân loại theo đối tượng vận chuyển

- Doanh nghiệp vận tải hàng hoá

~ Doanh nhiệp vận tải hành khách

~ Doanh nghiệp vận tải hỗn hợp (hàng hoá, hành khách) 2.2 Phân loại theo quy mô

Trang 27

2.3 Phân loại theo phương thức vận chuyển: - Vận tải đường sắt - Vận tải đường bộ - Vận tải hàng không - Vận tải đường thuỷ (Biên, thuỷ nội địa(sông) - Vận tải đường ống

2.4.Phân loại theo loại hình sở hữu - Doanh nghiệp vận tải quốc doanh - Doanh nghiệp vận tải ngồi quốc doanh + Cơng ty cô phần + Công ty trách nhiệm hữu hạn + Họp tác xã + Doanh nghiệp tư nhân + Hộ gia đình

3 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp vận tải 3.1 Doanh nghiệp vận tải nhà nước: bao gầm

+ Doanh nghiệp vận tải nhà nước do nhà nước thành lập, đầu tư vốn ban đầu và quản lý với tư cách là chủ sở hữu Là một pháp nhân kinh té hoạt động theo pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Hoạt động theo định hướng nhà nước và thực hiện chế độ hạch

toán kinh tế độc lập

+ Tổng công ty vận tải nhà nước: Là một loại hình doanh nghiệp vận tải nhà nước có

qui mô lớn bao gồm nhiều đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, nghiên cứu, đào tạo và tiếp thị được nhà nước liên kết lại để hình thành một tô chức

kinh tế lớn, có sức mạnh cạnh tranh trên thị trường vận tải trong nước và ngoài nước đồng thời tăng cường khả năng hoạt động của các đơn vị thành viên Tổng côn ty vận tải có tư cách pháp nhân, có điều lệ tỏ chức, có bộ máy quản lý va điều hành, có con dấu và tài khoản riêng Chế độ hạch toán của tông công ty vận tải nhà nước có thẻ là:

- Hach toan kinh tế tong hop: Nếu các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, có tư cách

pháp nhân

- Hach toán kinh tế tập trung: Nếu đa số các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và

hạch toán tổng hợp với các đơn vị khác hạch toán độc lập

3.2 Hợp tác xã vận tải

Là một tô chức kinh tế tự chủ do người lao động có như cầu và lợi ích chung tự

nguyện đóng góp vốn đầu tư, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật (đẻ để phát huy sức mạnh của tập thẻ và của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các

hoạt động sản xuất kinh doanh

3.3 Doanh nghiệp tư nhân

Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân do một cá nhân bỏ vốn thành lập Chủ doanh nghiệp có thê thuê người điều hành nhưng phải tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh của mình bằng toàn bộ tài sản đã bỏ ra

Trang 28

3.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn

Vốn điều lệ được các thành viên cam kết đóng góp đầy đủ ngay từ thời điểm đăng kí thành lập Phần vốn góp này không được thể hiện dưới hình thức cổ phiếu (chứng

khoán) Người góp vốn được cấp giấy chứng nhận đã góp vốn và chỉ được chuyển nhượng vốn góp cho ngườ ngồi cơng ty khi các thành viên trong công ty từ chối mua hoặc không mua hết phần vốn mà họ muốn chuyên nhượng Công ty TNHH không được có quá 50 thành viên tham gia, có tư cách pháp nhân và không được phát hành cổ phiếu

3.5 Công ty cổ phần

Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cỗ phần Các

thành viên mua cổ phần ~ cỗ đông được hưởng lợi nhuận và chịu trách nhiệm về các

khoản nợ của công ty trong phạm vị số cỗ phần đã mua và được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác (trừ cô phần của cô đông sang lập không được chuyền nhượng trong 3 năm đầu thành lập) Số lượng cỗ đông không hạn chế nhưng không được nhỏ hơn 2 Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân và có quyền phát hành cô phiếu ra công chúng

3.6 Hộ kinh doanh

Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân do một cá nhân bỏ vón thành lập Chủ doanh nghiệp có thể thuê người điều hành nhưng phải tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh của mình bằng toàn bộ tài sản đã bỏ ra

3.7 Các hình thức khác

- Công ty hợp doanh: Phia có ít nhất hai thành viên hợp danh làm chủ Các thành viên hợp danh cé thé có thành viên góp vốn, các thành viên này chịu trách nhiệm trước công ty theo phần góp vốn Công ty có tư cách pháp nhân, các thành viên hợp danh được phân công đảm nhận các trức trách đảm nhiệm các chức trách quản lý và kiểm soát hoạt động của công ty, được đại diện cho công ty khi kí kết hợp đồng và phải chịu trách nhiệm trong phạm vị công việc được giao

Trang 29

CHƯƠNG 5: NHU CÀU VẬN CHUYÊN VÀ NĂNG LỰC VẬN CHUYEN

1 Khái niệm nhu cầu vận chuyển, các nhân tố hình thành nhu cầu vận chuyển 1.1 Khái niệm

- Nhu cầu vận chuyền là số lượng hàng hóa, hành khách (lượng luân chuyển hàng hóa, hành khách) muốn được vận chuyền, có khả năng thanh toán cước phí ở các mức giá khác nhau trong khoảng một thời gian nhất định

- Khi nói đến nhu cầu vận chuyền thì con số đưa ra phải cụ thể được: + Khối lượng đó vận chuyền từ đâu đến đâu?

+ Vận chuyển bằng phương thức vận chuyền nào? + Vận chuyển trên tuyến đường nào?

+ Thời gian nào thì vận chuyển?

Nhu cầu vận chuyển là cơ sở để các doanh ngiệp vận tải xây dựng kế hoạch sản xuất

kinh doanh của mình, để nhà nước xây dựng kế hoạch giao thong van tai hgp ly 1.2 Phân loại nhu cầu vận chuyén

* Đối với vận chuyển hàng hóa: - Theo mục đích sử dụng của hàng hóa

+ Nhu cầu vận chuyền hàng hóa phục vụ sản xuất

+ Nhu cầu vận chuyền hàng hóa phục vụ tiêu dùng phi sản xuất + Nhu cầu vận chuyền hàng hóa phục vụ cá nhân

- Theo khả năng tận dụng trọng tải phương tiện

+ Nhu cầu vận chuyền theo tuyến cố định (nhu cầu vận chuyển thường xuyên) + Nhu cầu vận chuyên theo chuyến (nhu cầu vận chuyên không thường xuyên) + Nhu cầu vận chuyên hàng lẻ

- Theo yêu cầu về thời gian vận chuyên

+ Nhu cầu vận chuyên nhanh, hàng cần thời gian vận chuyền ngắn + Nhu cầu vận chuyên chậm, hàng không yêu cầu về thời gian - Theo yêu cầu bảo quản hàng hóa

+ Nhu cầu vận chuyên hàng với điều kiện bảo quản bình thường + Nhu cầu vận chuyền hàng mau hỏng như thực phẩm, rau, hoa quả

+ Nhu cầu vận chuyền hàng hóa với yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt như hàng đông lạnh

- Theo cự ly vận chuyền

+ Nhu cầu vận chuyền đường dài + Nhu cầu vận chuyền đường ngắn + Nhu cầu vận chuyển cự ly trung bình ~ Theo mức độ lợi dụng quãng đường

+ Nhu cầu vận chuyền hai chiều

+ Nhu cầu vận chuyển một chiều

Trang 30

- Theo cự ly chuyến đi

+Nhu cầu vận chuyên hành khách cự ly ngắn + Nhu cầu vận chuyền hành khách cự ly trung bình

+ Nhu cầu vận chuyền hành khách cự ly dài

- Theo mục đích chuyền đi

+ Nhu cầu vận chuyền cán bộ công nhân viên đi làm + Nhu cầu vận chuyền cán bộ công nhân viên đi công tác

+ Nhu cầu vận chuyển học sinh, sinh viên đi học

+ Nhu cầu vận chuyển hành khách phục vụ các sinh hoạt, văn hóa, du lịch, thể

thao

+ Nhu cầu vận chuyền hành khách với mục đích chuyền đi dé duy trì quan hệ xã hội, giao lưu kinh tế giữa các vùng VD đi thăm họ hàng, người thân

Từ phân loại nhu cầu vận chuyển giúp ta xác định được số lượng hàng hóa, hành

khách có nhu cầu vận chuyên, cơ cấu hàng hóa, hành khách vận chuyền và biết được đối

tương vận chuyền ra sao mà nghành vận tải có phương án đầu tư phương tiện hợp lý 1.3 Cách biểu diễn nhu cầu vận chuyển

Khái niệm: Biêu diễn nhu cầu vận chuyền là việc môt tả những thông tin liên quan đến nhu cầu vận chuyển đề thay rõ hơn về khói lượng vận chuyền, điểm đi, điểm đến, cự ly vận chuyền, loại hàng vận chuyền, mối quan hệ giữa các vùng, các khu vực với nhau a Biểu diễn nhu cầu vận chuyển dưới dạng bảng biểu

Thông qua bảng biểu có thể thấy được : các con số về khối lượng vận chuyển giữa các vùng ngồi ra cịn có thơng tin về loại hàng, khoảng cách vận chuyền, Ngoài ra còn nhận xét được về vùng kinh tế mà chúng ta cần nghiên cứu

Ví dụ nghiên cứu nhu cầu vận chuyển của một vùng kinh tế: Loại hàng Nơi đi Nơi đến enh sayy ff Than da A B 100 4000 A Gc 200 4000 A D 300 3000 Vật liệu xây dựng B A 100 1000 B c 200 1000 B D 200 2000 Luong thyc € B 200 1000 é D 150 3000 C A 200 500

b Biéu diễn nhu cầu vận chuyển theo sơ đồ luồng hàng

Thấy được về luồng vận chuyền, chiều đi, chiều về giữa các vùng như thế nào, từ đó có thể đưa ra được phương án kết hợp vận chuyền hai chiều

Trang 31

c Biểu diễn nhu cầu vận chuyển theo hình bàn cờ (ma trận O- D)

Cách biểu diễn này được sử dụng nhièu trong dự báo nhu cầu vận chuyền, mỗi khu

vực vừa đóng vai trò phát sinh khối lượng vận chuyền vừa là nơi thu hút một khối lượng vận chuyển 7 oO A B C D Tổng phát sinh A - 4.000 4000 | 3.000 11.000 B 1.000 * 1000 | 2.000 4.000 é 5.00 1.000 3.000 4.500 D 1.500 5.000 5.000 | 8.000 19.500

Theo ví dụ thì tông khôi lượng vận chuyên của cả vùng là 19.500T trong đó tại điêm A phat sinh 11.000T; thu hut 1.500T ; Tai B phat sinh 4.000T; thu hut 5.000T; tai C phat sinh 4.500T; thu hut 1a 5.000T; tai D thu hut 14 8.000T

1.4 Những nhân tố hình thành nhu cầu vận chuyển

* Sự phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Nhân tố này làm phát sinh nhu cầu vận chuyển hàng hóa đề cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cho các nhà máy xí nghiệp

- Khối lượng vận chuyên này có đặc điểm ôn định, cự ly vận chuyền dài, thời gian

vận chuyển đều đặn trong năm

Trang 32

- Phat sinh nhu cầu vận chuyển con người từ nơi ở đến nơi làm việc, vận chuyên sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ

- Khối lượng vận chuyền này có đặc điểm là ồn định, khoảng cách vận chuyên ngắn,

hàng hóa vận chuyền chủ yếu là hàng tiêu dùng

* Sự phân bố các cơ sở văn hóa

- Cùng với mức độ phát triển của đời sống và nền văn minh xã hội ngày càng gia

tăng là các nhu cầu tham quan du lịch, thể thao, giải trí, ngày càng gia tăng Chính nhu

cầu này kéo theo nhu cầu vận chuyển con người đề thỏa mãn và thực hiện được các hoạt

động trên

- Nhu cầu vận chuyên phát sinh này thường không ồn định, có sự biến động theo khoảng cách của chuyến đi thường ở mức trung bình, các dịch vụ bỗ sung cần được chú trọng

*Sự phân công lao động xã hội và sự chuyên môn hóa sản xuất

- Cùng với sự phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất với mức độ ngày càng cao đòi hỏi một sản phẩm làm ra phải do nhiều khâu, nhiều đơn vị tham gia thực hiện, và như vậy phát sinh việc vận chuyên các bộ phận của một sản phẩm từ nơi này đến

nơi khác dé hoàn thiện chúng

- Nhu cau van chuyền nảy sinh trong trường hợp này thường ổn định về luồng tuyến, cự ly vận chuyền dài, khối lượng vận chuyền đồng đều trong năm

2 Những đặc điểm của nhu cầu vận chuyển 2.1 NCVC là nhu cầu phát sinh

- Để duy trì tồn tại và phát triển cuộc sống, con người phải tiêu dùng lương thực, thực phẩm, nước uống nhu cầu những loại sản phẩm này gọi là nhu cầu nguyên sinh

- Trong cuộc sống của mình con người phải tiêu dùng, phải sản xuất, phải đi học, du lịch, thăm viếng Nhu cầu vận chuyền hàng hóa, hành khách là nhu cầu phat sinh dé thỏa mãn những nhu cầu nguyên sinh của con người

2.2 NCVC ít có khả năng thay thế

- Với một loại hàng hóa bình thường luôn xảy ra sự thay thế lẫn nhau, không sử dụng hàng hóa này mà có thể sử dụng hàng hóa khác vì chúng có giá trị sử đụng ngang nhau

- Đối với sản phẩm vận tải thì đặc biệt hơn, nó không có sản phẩm thay thế Ví dụ hàng hóa từ điểm A muốn có mặt tại điểm B thì chỉ có một cách duy nhất là vận chuyền,

không có cách nào có thể thay thế được, có chăng chỉ là sự thay đổi phương thức vận tải 2.3 Gia cước tác động chậm đến sự thay đổi nhu cầu vận chuyển

- Su thay đổi của giá cước và sự thay đổi của cầu vận tải không diễn ra đồng thời mà phải sau một khoảng thời gian nhất định khi có sự thay đổi của giá cước thì mới có sự thay đổi của cầu vận tải

Trang 33

2.4 NCVC biến động theo không gian và thời gian * Nhu cdu vận chuyển biến động theo thời gian

- Hoạt động xã hội trong đó có cả sản xuất và sinh hoạt đời sóng thường diễn ra theo

quy luật, theo chu kỳ Sự thay đổi đó dẫn đến nhịp độ sản xuất xã hội cũng biến đổi theo,

mặt khác hoạt động vận tải mang tính phục vụ cho nên nó cũng bị chỉ phối theo nhịp độ và chu kỳ đó

- Trong nghiên cứu tổ chức vận tải người ta dùng hệ số biến động theo thời gian để

biểu thị mức độ biến động nhu cầu vận chuyền Ke me uy BD Q, Trong đó: Tơ ky à 2

Kop ; Hệ sô biên động nhu câu vận chuyên theo thời gian rms: Nhu cau van chuyền ở lúc cao điêm

Qu Nhu cau van chuyên mức trung bình

Khi biết được nhu cầu vận chuyên biến động theo thời gian chúng ta sẽ đưa ra phương án sử dụng phương tiện cũng như phương án tô chức vận chuyên hợp lý, nhất là đối với vận tải đô thị, ở những giờ cao điểm cần đưa phương tiện ra để phục vụ có kết

hợp với sự phân luồng, phân tuyến, ở những giờ thấp điểm cần đưa phương tiện xưởng

để sửa chữa đảm bảo an toàn khi vận hành

* Nhu cầu vận chuyển biến động theo không gian

Sự biến động nhu cầu vận chuyền theo không gian được thê hiện ở hai dạng: Sự mắt cân đối giữa chiêu di với chiều vẻ trên toàn tuyến vận chuyển

+ Trên góc độ vận tải, một nơi nào đó vừa đón vai trò là nơi phát sinh, vừa là nơi thu

hút nhu câu vận chuyền, tuy nhiên hai vai trò này thường không cân đối ở mỗi khu vực, mỗi vùng > Qi A B = Qe + Người ta dùng hệ số biến động theo chiều để biểu thị sự mất cân đối giữa hai hướng vận chuyển Ks, -o Trong do: kg Kae `

Key Hệ sô biên động nhu câu vận chuyên theo hướng

Qu Khối lượng vận chuyển chiều đi

Trang 34

kg £ 2

Kep> ls Khu vực nghiên cứu đóng vai trò là nơi phát sinh khôi lượng vận chuyên

kg

Ky < 1, Khu vực nghiên cứu đóng vai trò là nơi thu hút khôi lượng vận chuyền

Sự không đông đêu khói lượng vận chuyển trên tuyến

+ Trên một tuyến nào đó, khối lượng vận chuyên thay đồi hình thành các đoạn, mỗi

đoạn các khối lượng vận chuyên khác nhau do qui hoạch sản xuất, phân bố các cụm dân cư, các khu sản xuất, các trung tâm tiêu thụ hàng hóa không đồng đều 1 7 Q3 A Q2 B

+ Trong trường hợp này người ta dùng hệ số biến động để biéu thi sự thay đổi nhu cầu vận chuyền trên tuyến

xe -= Qu

2.5 Các đặc điểm khác

* Nhu cầu vận chuyển có xu hướng bão hòa và tăng chậm so với nhịp độ phát triển chung của nên kinh tế

- Ban đầu khi sản xuất và nền kinh tế phát triển thì cầu vận tải hàng hóa, hành khách tăng Nhưng đến một lúc nào đó khi mà sự phân bồ lực lượng sản xuất hợp lý, hệ thống

vận tải quốc gia có những cải tiến và có phương án quy hoạch chuẩn xác sẽ khắc phục được sự mất cân đối về luồng vận chuyển, khi đó nhu cầu vận chuyên giảm một cách tương đối

- Với vận tải hành khách khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng, nhu cầu đi lại bằng phương tiện cá nhân tăng, nhu cầu vận chuyền bằng vận tải công cộng có tốc độ tăng chậm hơn so với nhịp độ phát triển chung của nền kinh tế nếu như chất

lượng cuả vận tải công cộng không được cải thiện

* Nhu cầu vận chuyển mang tính xã hội sâu sắc

- Mỗi một quốc gia, khu vực hay địa phương có những đặc điểm riêng về kinh tế xã

hội, có những phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt đặc thù Những đặc điểm, thói quen, phong tục này được thể hiện thông qua các sinh hoạt hàng ngày như ma sắm, ăn

uống, vui chơi, giải trí Mặt khác các hoạt động này lại phát sinh nhu cầu vận chuyền, đo vậy trong sự đi lại của họ phần nào thê hiện tính xã hội của mỗi vùng, khu vực

3 Những yếu tố ánh hưởng đến nhu cầu vận chuyển

3.1 Các yếu tố kinh tế xã hội

a Giá cước vận tải

Trang 35

- Mối quan hệ giữa giá cước và nhu cầu vận chuyển tuân theo quy luật cầu, giá tăng thì cầu giảm, giá giảm thì cầu tăng Tuy nhiên sự thay đổi giá cước và thời điểm nảy sinh sự hay đổi nhu cầu vận chuyền không cùng một lúc, mà phải có một khoảng

thời gian nhất định

A2 sọ

Trong đó: AQ Sự thay đồi nhu cầu vận chuyền

AP: Sự thay đổi giá cước vận chuyển

b Sự thay đổi giá cước của một phương thức vận tai nay (Py) ảnh hưởng đến nhu câu vận chuyển của phương thức vận chuyển khác (Qx)

* Trường hợp hai phương thức vận tải có thé thay thế nhau

- Hai phương thức vận tải mà chúng có đặc điểm phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu về vận chuyên hàng hóa, hành khách thì hai phương thức vận tải này có khả năng thay thế nhau

- Néu x, y là hai phương thức vận tải và AÓ lạ sự thay đổi nhu cầu vận chuyển của phương thức vận tải x; AP, ta sự thay đổi giá cước của phương thức vận tải y thì chúng có mối quan hệ biểu thị như sau:

AQ, >0

* Trường hợp hai phương thức vận tải là bổ trợ lẫn nhau

- Trong các phương thức vận tải thì mỗi phương thức vận tải luôn tồn tại những điều kiện cơ sở vật chất để hoạt động nhất định hay có những ưu nhược điểm riêng, do đó

trong nhiều chuyến vận tải của một phương thức vận tải nào đó luôn cần có sự hỗ trợ của

các phương thức vận tải khác Ví dụ như trong vận tải biển thì cần có phương thức vận

tải khác bồ trợ cho vệc tập kế hàng ở các bến, cảng như vận tải ô tô, vận tải sắt

- Nếu hai phương thức van tai x,y 14 bé trợ nhau thì ta cao mối quan hệ giữa nhu cầu vận chuyền của phương thức vận tải này với sự thay đôi giá cước của phươngthwcs vận tải khác như sau

3.2 Quy mô dân số và cơ cấu dân cư

- Số dân và nghề nghiệp, công vệc của người dân ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ đi

lại hay kết cấu dân cư ảnh hưởng lớn đến nhu cầu vận chuyển của vùng, khu vực

- Khi ngiên cứu tổng dân số có thé phân chia thành nhiều nhóm, trong mỗi nhóm

gồm các thành phần dân cư có chế độ sinh hoạt, đi lại giống nhau.Mỗi nhóm chiếm một

tỷ trọng nhất định trong tông dân sé

Ví du khi xác định chế độ đi lại trung bình của người dân ở một khu đô thị, dân số được chia làm 4 nhóm:

Trang 36

Nhóm 2: Học sinh, sinh viên

Nhóm 3: Người buôn bán, lao động tư do Nhóm 4: Thành phần còn lại Nhóm 1,2 có số lượng chuyến đi trong ngày thường ồn định, đều đặn chiếm tỷ trọng cao Nhóm 3,4 có số lượng chuyến đi trong ngày it hon, 2 nhóm này chiếm tỷ trọng ít hơn

Như vậy dân số có quan hệ với nhu cầu vận chuyền theo quy luật tỷ lệ thuận, dân số tăng lên kéo theo nhu cầu vận chuyên cả hàng hóa và hành khách tăng lên

iéu dung sản phẩm vận tải 3.3 Thu nhập của người

~ Khi thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu vận chuyền tổng thé tăng lên nhưng nhu cầu vận chuyên đối với từng phương thức vận tải cụ thể lại có sự thay đổi trái ngược

Khi thu nhập của người dân tăng lên đối với phương thức vận tải được coi là chất lượng cao thì nhu cầu vận chuyền sẽ tăng lên, còn phương thức vận tải chất lượng thấp thì nhu cầu vận chuyền lại giảm xuống

~ Ta có thé biéu thi mối quan hệ giữa nhu cầu vận chuyền và thu nhập của người tiêu dùng như sau:

so Ae Al <0

Trong do:

AI: Sự thay đôi thu nhập của người dân

A0, Sự thay đổi nhu cầu vận chuyển tổng thể khi có thay đồi thu nhập

AQ Sự thay đổi nhu cầu vận chuyên đối với phương thức vận tải thông thường và phương thức vận tải chất lượng cao

49, : Sự thay đôi nhu cầu vận chuyền đối với phương thức vận tải chất lượng cao

3.4 Sở thích và thị hiếu

- Khi lựa chọn phương án vận chuyền, người tiêu dùng sản phẩm vận tải thường đưa ra nhiều chỉ tiêu làm căn cứ so sánh Tuy nhiên vẫn tồn tại một vải phương thức vận tải được người dân ưa thích sử dụng hơn

- Yếu tố sở thích và thói quen đi lại chỉ ảnh hưởng đến nhu cầu vận chuyền đối với từng phương thức vận tỉ mà khôngg làm cho nhu cầu vận chuyển của xã hội tăng lên hoặc giảm xuống

4 Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực vận chuyển 4.1 Khái niệm năng lực vận chuyển

Năng lực vận chuyển là số lượng hàng hoá, hành khách, lượng luân chuyển hàng hoá, lượng luân chuyên hành khách mà một doanh nghiệp vận tải, một ngành vận tải

Trang 37

4.2 Các yếu tô ảnh hưởng năng lực vận chuyển của doanh nghiệp

a Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp - Số lượng và chất lượng phương tiện vận tải:

+ Số lượng phương tiện: Số đầu phương tiện Á và tổng trọng tải phương tiện xa

+ Chất lượng phương tiện: Thể hiện thông qua hệ số xe tốt: ““ (có thé do bằng

phần trăm so với phương tiện mới)

- Số lượng và chất lượng máy móc thiết bị

- Hệ thống nhà xưởng, kho bãi

b Số lượng và chất lượng lao động

- Số lượng và chất lượng lao động trực tiếp + Số lao động: Nụ

+ chất lượng lao động: được đánh giá bằng hệ số đảm nhiệm công việc

Kan = bậc thợ kỹ thuật thực tế bình quân của người lao động / bậc thợ kỹ thuật đòi hỏi bình quân của công việc

- Số lượng và chất lượng lao động gián tiếp.(phục vụ và quản lý)

+ Số lượng: N =kN„ trong d6 k=10% > 15%

+ Chất lượng Ê“'= trình độ thực tế bình quân của người lao động / trình độ dòi hỏi

của cơng việc

Ngồi ra còn có các yếu tố về môi trường kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực và quốc gia, ảnh hưởng đến việc biến năng lực vận chuyền tiềm ân thành năng lực vận

chuyển thực tế

* Yếu tô ảnh hưởng đến năng lực vận chuyên của hệ thống vận tải quốc gia

- Số lượng và quy mô của người sản xuất vận tải quyết định khả năng vận chuyên của ngành vận tải và cả hệ thống vận tải quốc gia Số lượng và quy mô này phụ thuộc Vào:

+ Giá cước vận tải

+ Giá cả yếu tố đầu vào + Công nghệ sản xuất

+ Chính sách thuế của nhà nước

5 Phương pháp xác định năng lực vận chuyền của doanh nghiệp 5.1 Doanh nghiệp vận tải ôtô

a Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khai thác - Số ngày: Số ngày cs theo lịch D ngay

Dex 30 ngay/thang; 90 ngày/ quý; 360 (365)ngày/năm

D,

a, =<

Trang 38

D, a, = - So ngay xe tot trong thang D; (ngay) 30 D, — “apse A > 2 ~ » ~ ` A 4 D, > #apsc

- Số ngày bảo dưỡng sửa chữa bình quân trong tháng ˆ“225€ (ngày) 30 - Thời gian hoạt động bình quân trong ngày Tụ (giờ)

- Thời gian một chuyến xe: Í- =f!z +, +1,

Một chuyền tính từ lúc bắt đầu xếp hàng hoá lên phương tiện lần thứ nhất cho đến khi phương tiện chuẩn bị xếp hàng lên phwong tiện lần thứ hai

Nếu coi phương tiện chạy liên tục, thời gian dừng dọc đường nhỏ thì thời gian một chuyến bao gồm thời gian xếp dỡ và thời gian lăn bánh % = Í #2

1,

% (chuyén/ ngay) Nhu vay số chuyến hoạt động trong ngày Z

- Số phương tiện có bình quân trong năm của doanh nghiệp: 4,

Apy.360+ 3` A,.DƑT—” AJ.A?

‘al fA

A.=

360 Trong do:

Ân Là số phương tiện có đầu năm

Ar La sé phương tiện mua thêm; r là số ngày mua thêm phương tiện trong năm j i 7 Ay Là sô phương tiện giảm trong năm; Pr ta sé ngay phuong tién giam trong nam a, = Aw Pus ⁄ on ^ \ ˆ ` “ A Dd - Số phương tiện hoạt động bình quân trong ngày: Á¿ xe với ‹ € ao

- S6 phuong tién tot binh quan trong ngay: “7 xe véi A ©

a ‘apse =~ 4 = Agpsc = Prose D - Số phương tiene bảo dưỡng sửa chữa bình quân: Ẩmc xe với : © - Trong tai phuong tién:

+ Trọng tải phương tiện thiết kế: q:

Trọng tải thiết kế trungbình của doanh nghiệp ©

Trang 39

đụ

£ TT £ £ 2

+ Hệ sô sử dụng trọng tải tĩnh: # tính cho một tuyên, một chuyên vận chuyền

hay tính trung bình cho cả doanh nghiệp

Hệ số vận chuyền tĩnh chưa xét đến khoảng cách vận chuyển hàng hóa, mà yếu tố này là rất quan trọng trong năng suất phương tiện vận tải

Trong vận tải người ta còn tính đến hệ số sử dụng trọng tải động: 72

2 Ya = = ¬ x

+ Hệ sô sử dụng trọng tải động: + (Lượng luân chuyên thực tê/ lượng luân

chuyền thiết kế.) ”“ cho biết:

1 Trong suốt quá trình phương tiện vận hành (có hàng, không có hàng) thì tỷ lệ giữa trọng tải thực tế trên phương tiện so với trọng tải thiết kế là bao nhiêu

2 Thẻ hiện khả năng khai thác khối lượng vận chuyển của chủ phương tiện Ví dụ:

[4] 10km H 5km 1c] Với g=l0T; gi" =8 T: g/” =5T Khi đó ý =Š⁄ TS = 07

- Khoảng cách huy động trong một ngày: 1„„

- Khoảng cách huy động của một chuyến: 7°“ = m

- Khoảng cách xe chạy một chuyến: L.=Ly+Ly, gồm quãng đường xe chạy có hàng và quãng đường xe chạy rỗng không hàng

- Khoảng cách xe chạy chung L,,, ‘chg Bao gồm quãng đường phương tiện chạy từ gara đỗ phương tiện tới nơi nhận hàng đầu tiên gọi 1a quan đườn huy động, quãng đường từ

fre = Lay + Ly, + Da

Trong đó 1„„ là quãng đường huy động bình quân cho 1 chuyến Nếu L,, nho thi có

thé coi L, =L, che

noi xếp hàng tới noi dé hàng và ngược lại L,

- Hệ số lợi dụng quãng đường pote =(Quãng đường xe chạy có hàng/quãng “che

đường xe chạy chung)

Biểu thị khả năng khai thác vận chuyền hai chiều nếu @—>1 càng tốt

Trang 40

2-7 — a7, Hoặc < 27 ial an

Khi van chuyén hang héa qua 2 diém thi hé sé sir dung quan đường được xác định

bằng tỷ số giữa khối lượng hành thực tế Ø„ với khối lượng hàng vận chuyền có thê khi

sử dụng đầy đủ quãng đường chạy Ø,„ Néu Q,=Q,;7, =), thi av? hoặc 2-8 s8 Nếu Q, #Q,:7,=7, thi pe Ot 9,9; Néu Q,4Q,;7, #), thi B= a ? 22

Khi vận chuyền hàng qua 3 hay nhiều điểm hệ số lợi dụng quãn đường được xác định theo lượng luân chuyền hàng hóa thực tế Đ„ và lượng luân chuyên hàng hóa có thê khi sử dụng đầy đủ quãng đường ?„„ Khi đó: Ø#= fe

KN

- Khoảng cách xe chạy một ngày đêm L„.„ :

Với hành trình dài: L„.„ =Z,.L,= (số chuyên Khoảng cách 1 chuyến)

Với hành trình dài: 7, ‘gd = Zt Ly

Trong đó Z, là số chuyến mà phương tiện thực hiện được trong một ngày

Z, = Th =Thoi gian làm việc một ngày/ Thời gian 1 chuyến xe)

- Khoảng cách vận chuyền hành khách bình quân L„ : Chỉ tiêu này cho thấy hành

khách đi lại một chuyến với khoảng cách bao nhiêu (lên xuống dọc đường)

L„ =Lượng luân chuyền hành khách/Số hành khách vận chuyền

- Hệ số thay đổi hành khách trên tuyến z„ :dùng đề biểu thị mức độ thay đổi hành

Ngày đăng: 02/04/2022, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN